Tải bản đầy đủ (.pdf) (82 trang)

Phạm trù trung, hiếu trong nho giáo và sự tiếp biến của chúng khi du nhập vào vệt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (422.58 KB, 82 trang )

Viện khoa học xã hội Việt nam

tr-ờng đại học khoa học xã hội và nhân văn

Viện triết học

Trần thị lan h-ơng

Phạm trù trung, hiếu trong nho giáo
và sự tiếp biến của chúng ở việt nam

Luận văn thạc sĩ triết học

Hà Nội - 2006

1


Viện khoa học xã hội Việt nam

tr-ơng đại học khoa học xã hội và nhân văn

Viện triết học

Trần thị lan h-ơng

Phạm trù trung, hiếu trong nho giáo
và sự tiếp biến của chúng ở việt nam

luận văn thạc sĩ triết học


Chuyên ngành : Triết học
Mã số
: 60 22 80

Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: TS. Trần Đình Thảo

2


Mục Lục
Mở đầu...............................................................................................................

2

Ch-ơng 1. Phạm trù trung, hiếu trong Nho giáo ở trung quốc...................... 8

1.1. Phạm trù trung, hiếu trong quan niệm của của các nhà Nho tiên Tần..
1.1.1 Xã hội thời Xuân thu Chiến quốc, cơ sở

8

hình thành Nho tiên 8

Tần.........
1.1.2 Quan niệm của các nhà Nho tiên Tần về trung, hiếu.................................

10

1.2. Phạm trù trung, hiếu trong quan niệm của các nhà Nho thời Hán.......... 29
1.2.1 Điều kiện lịch sử và sự phát triển của Nho d-ới đời Hán............................ 29

1.2.2 Quan niệm của các Hán Nho về trung, hiếu............................................... 31
1.3. Phạm trù trung, hiếu trong quan niệm của các nhà Nho thời Tống........ 35
1.3.1 Điều kiện lịch sử và vai trò của Nho d-ới đời Tống...................................... 35
1.3.2 Quan niệm của các Tống Nho về trung, hiếu................................................ 37
Ch-ơng 2. Sự tiếp biến của Phạm trù trung, hiếu trong Nho giáo ở Việt Nam

42

2.1. Những yếu tố quy định sự tiếp biến của Nho giáo ở Việt Nam................. 42
2.1.1 Truyền thống dân tộc và điều kiện xã hội cụ thể của Việt Nam................... 42
2.1.2 Sự khúc xạ qua t- t-ởng của các Nho gia từng thời kỳ................................ 44
2.1.3 Sự tồn tại song song của Nho, Phật, Đạo ở Việt Nam................................

46

2.2. Phạm trù trung, hiếu trong quan niệm của các nhà Nho Việt Nam.......

49

2.2.1 Quan niệm về trung của các nhà Nho Việt Nam.........................................

50

2.2.2 Quan niệm về hiếu của các nhà Nho Việt Nam.......................................... 59
2.3 Những giá trị căn bản của trung, hiếu trong xã hội Việt Nam hiện đại.... 67
Kết Luận...........................................................................................................

72

Tài liệu tham khảo...................................................................................


76

3


Mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong những thập niên vừa qua, Nho giáo vẫn nổi lên với t- cách là một
vấn đề rất đ-ợc quan tâm. Những công trình nghiên cứu về Nho giáo trên nhiều
bình diện khác nhau không ngừng gia tăng về cả số l-ợng và chất l-ợng vừa
khẳng định sự thu hút của Nho giáo đối với các nhà nghiên cứu, vừa đem lại
nhiều cách đánh giá, nhìn nhận mới về vai trò của Nho giáo.
Bàn về Nho giáo, các nhà nghiên cứu đều nhất trí với nhau khi nhận
định về ảnh h-ởng sâu rộng của nó trong lịch sử, nh-ng lại không nhất trí về
ảnh h-ởng của nó trong giai đoạn hiện nay: có ý kiến cho rằng, Nho giáo với
tính bảo thủ, khép kín, không có chút giá trị và ảnh h-ởng nào đối với công
cuộc đổi mới; Ng-ợc lại cũng có ý kiến coi Nho giáo rất hữu dụng, vì lý t-ởng
xây dựng xã hội đại đồng của Nho giáo gần với lý t-ởng xã hội Cộng sản chủ
nghĩa của chủ nghĩa Mác...Song, chúng tôi lại đặc biệt quan tâm tới ý kiến của
một số nhà nghiên cứu cho rằng: trong xã hội hiện đại Nho giáo vẫn có những
ảnh h-ởng nhất định và có thể kế thừa một số nội dung tích cực của Nho giáo
vào xã hội ngày nay.
Tuy nhiên, bản thân vấn đề Nho giáo là vấn đề rộng, rất phức tạp vì thế
chúng tôi không có tham vọng nghiên cứu toàn bộ vấn đề, mà chỉ đi vào khía
cạnh đạo đức của Nho giáo, bởi trong điều kiện hiện nay, vấn đề suy thoái đạo
đức đang buộc mọi ng-ời phải quay lại để gìn giữ lấy những giá trị truyền
thống. Trong khi đó có nhiều ng-ời quy cho Nho giáo toàn bộ trách nhiệm về
thứ đạo đức mang tính phong kiến, phủ nhận vai trò của Nho giáo trong hệ giá
trị đạo đức truyền thống. Nói cho đúng, có một nền đạo đức truyền thống Việt

Nam phân biệt với đạo đức Nho giáo trên nhiều khía cạnh, nh-ng không thể vì
thế mà phủ nhận hoàn toàn ảnh h-ởng và sự gia nhập của các yếu tố Nho giáo
4


vào đạo đức truyền thống của chúng ta. Bên cạnh đó, khi vào Việt Nam, Nho
giáo không còn nguyên là Nho giáo thời Khổng Mạnh. Chính vì vậy, chúng ta
cần đánh giá một cách khách quan và nhận định một cách chính xác nội dung
đạo đức Nho giáo ở Việt Nam. Trên cơ sở đó, phân tích sự tiếp thu, biến đổi
của Nho Việt và chỉ ra một số nội dung của Nho giáo có thể tiếp tục đ-ợc cải
tạo và sử dụng vào điều kiện hiện nay. Đây là vấn đề không những có giá trị lý
luận mà còn có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc.
Lựa chọn khía cạnh đạo đức Nho giáo và tìm hiểu những biến đổi của nó
khi vào Việt Nam, chúng tôi đặt trọng tâm nghiên cứu ở phm trợ trung,
hiễu, bởi vì: thử nhất, vấn đẹ trung, hiễu l mốt trong nhừng vấn đẹ rất quan
trọng trong đạo đức Nho giáo, khi vào Việt Nam nó đã đ-ợc thể hiện một cách
rất sinh động và hiệu quả; thử hai, vấn đẹ trung, hiễu l vấn đẹ không cùa
riêng thời đại nào. Trong điều kiện n-ớc ta hiện nay, khi rất nhiều ng-ời quên
đi trách nhiệm của ng-ời làm con đối với cha mẹ, trách nhiệm của một công
dân đối với tổ quốc..., thệ viếc trờ li vỡi nhừng gi trị căn bn như hiễu,
trung đề lm ngưội cng trờ nên cấp bch hơn bao giộ hễt.
Vì những lý do trên mà chúng tôi chón đẹ ti: Phm trợ trung, hiễu trong
Nho gio v sữ tiễp biễn cùa nõ ờ Viết Nam lm đẹ ti luận văn thc sỳ triễt
học của mình.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Nho giáo đã và đang tiếp tục là đề tài đ-ợc nhiều nhà nghiên cứu quan tâm.
Trong những thập kỷ vừa qua số l-ợng tác phẩm bàn về Nho không ngừng gia
tăng về cả chiều rộng và chiều sâu.
- Về Nho giáo nói chung, có nhiều tác phẩm luận bàn về sự hình thành và
phát triển của Nho nh-ng gần nh- đều thống nhất tuân thủ theo tiến trình lịch

sử từ Khổng Tử cho đến Nho đời Thanh. Cuốn Nho giáo của Trần Trọng
Kim đ-ợc coi là cuốn sách tiếng Việt đầu tiên trình bày về sự phát triển của
Nho giáo một cách có hệ thống, đ-ợc xuất bản từ tr-ớc năm 1930 và liên tục
5


đ-ợc tái bản cho đến nay. Tác giả cuốn sách đã giới thiệu cho bạn đọc lịch sử
Nho giáo ở Trung Quốc qua các triều đại và phần cuối có đề cập một chút đến
sự du nhập của Nho giáo vào Việt Nam. Cũng với tham vọng trình bày một
cách có hệ thống về Nho giáo, nh-ng chỉ dừng lại ở việc luận bàn về các tác
phẩm tiêu biểu của các nhà Nho Trung Quốc gắn liền với cuộc đời, sự nghiệp
cùa hó, Khổng học đăng cùa Phan Bối Châu đước đnh gi l ngón đèn rữc
lên tr-ớc khi tắt của Nho đ-ơng thời. Phan Bội Châu và Trần Trọng Kim trong
những tác phẩm nêu trên dù có những cách trình bày, lý giải khác nhau về Nho
giáo nh-ng nhìn toàn cục, cả hai đều đề cao và khẳng định vai trò của Nho
giáo, nhất là Nho sơ kỳ.
- Về Nho giáo ở Việt Nam, có nhiều công trình nghiên cứu cả trên bình
diện tôn giáo, lịch sử t- t-ởng và triết học. Phan Đại Doãn trong tác phẩm
Một số vấn đề về Nho giáo Việt Nam đ trệnh by, phân tích qu trệnh du
nhập và phát triển của Nho giáo ở Việt Nam theo tiến trình lịch sử và những
ảnh h-ởng của Nho đối với gia đình truyền thống Việt. Phan Đại Doãn khẳng
định: Xã hội phong kiến Nho giáo đã qua không bao giờ trở lại, nh-ng tinh
hoa của Nho giáo vẫn là công cụ hữu ích cho quá trình phát triển của xã hội
ngy nay [9, 309]. Cũng bàn về vấn đề vai trò của Nho giáo đối với xã hội
ngy nay, tc phẩm Nho giáo x-a và nay do V Khiêu chù biên đ tập hớp
đ-ợc nhiều bài viết nghiên cứu về Nho giáo trên các khía cạnh khác nhau: kinh
tế (Trần Đình H-ợu); đạo đức (Trần Văn Giàu); văn hoá (Trần Quốc V-ợng);
giáo dục (Đặng Đức Siêu); ...Mỗi tác giả đều cố gắng đánh giá một cách khách
quan và chỉ ra những tác động của Nho giáo trong tiến trình lịch sử đối với đời
sống xã hội nói chung và từng lĩnh vực nói riêng. Về vấn đề này, Nguyễn Tài

Th- trong cuốn Nho học và Nho học ở Việt Namkhàng định: Nho hóc đ nh
h-ởng đến thế giới quan, nhân sinh quan, nếp sống, phong tục tập quán, vv...của

6


ng-ời Việt Nam. Vì vậy ở một góc độ nhất định nó không những là một bộ phận
của truyền thống mà còn là cốt lõi của mói truyẹn thỗng dân tốc. [48, 194]
- Vẹ phm trợ trung, hiễu cùa Nho giáo. Đây là hai phạm trù quan
trọng của đạo đức Nho, th-ờng đ-ợc bàn tới khi đề cập tới vấn đề luân lý, nhân
cch, lỗi sỗng. Ngoi tc phẩm Hiếu kinh do Đon Trung Còn dịch, nối dung
cặp phm trợ trung, hiễu thưộng đước đẹ cập xen kẻ khi trệnh by nối dung
cơ bản của Nho giáo, Nho giáo ở Việt Nam mà ít thấy đ-ợc bàn riêng rẽ. Gần
đây trong tác phẩm Trung Quốc Đối thoại với tiên triết về văn hoá phương
Đông thế kỷ XXI cùa Trần Chí Lương đước dịch ra tiễng Viết đ gây đước
tiếng vang. Trong tác phẩm của mình, với lối viết đối thoại hiện đại, tác giả đã
m-ợn lời của các tiên triết để nói về t- t-ởng của họ và ý nghĩa của nó trong
thế kỷ 21. Mặc dợ hiễu, trung cng đước Trần Chí Lương bn đễn nhưng tác
giả không tập trung phân tích sâu vấn đề. Đây đó cũng có những nhà nghiên
cửu khc đi sâu hơn vo chừ trung, hiễu cùa Nho gio v đnh gi sữ tiễp
biễn cùa nõ trong x hối ta. Chàng hn: Trần Văn Giu trong Tác phẩm đ-ợc
tặng giải th-ởng Hồ Chí Minh trên cơ sờ trờ li vỡi Nho gio chính thỗng, đã
đi sâu vào từng mối quan hệ vua tôi, cha con và so sánh với một số đại
biểu Nho Việt nh-: Nguyễn Trãi, Nguyễn Du để khẳng định: đạo quân thần là
trung hiếu và đạo quân thần ấy ảnh h-ởng rất rõ nét đối với đời sống đạo đức
của ng-ời Việt. Phan Đại Doãn trong tc phẩm Một số vấn đề về Nho giáo
Việt Nam đ phân tích vấn đẹ Nh nưỡc php luật ho nhừng quan niếm hiễu
nghĩa đề rủt ra tư tường hiễu hay đo hiễu ờ Viết Nam gọm:
- Đạo hiếu thể hiện ở việc con cháu phải nuôi d-ỡng ông bà cha mẹ
- Hiếu là nhân cách con ng-ời, là gốc của nhân luân, là một giá trị xã

hội cao quý.
- Hiếu là quan hệ đứng dọc trong gia đình và dòng họ. Nghĩa là hiếu có
ý nghĩa quan trọng nhất, bậc cao nhất trong các nguyên tắc ứng xử gia đình.

7


Nhìn chung Nho giáo và Nho giáo ở Việt Nam là mảng đề tài đã đ-ợc
nhiều nhà nghiên cứu khai thác. Với những nhận định sâu sắc, các tác giả đã
đánh giá về giá trị và hạn chế của hệ t- t-ởng Nho giáo trên nhiều bình diện
khác nhau. Cũng có những ý kiến trái ng-ợc về công và tội của Nho giáo
nh-ng phần lớn đều nhất trí khẳng định ảnh h-ởng của Nho giáo đối với đời
sỗng đo đửc cùa ngưội Viết l rất rỏ nẽt. Tuy nhiên đi sâu vo chừ trung v
nhất l chừ hiễu theo hưỡng khi lước tú Nho Tiên Tần đễn Tỗng Nho, đề
chỉ ra sự tiếp biến của cặp phạm trù này trong Nho Việt nhằm khẳng định một
sỗ gi trị trung, hiễu trong điẹu kiến hiến nay thệ cho tỡi nay chưa thấy cõ
công trình nghiên cứu chuyên biệt nào công bố. Chúng tôi coi đây là mảng đề
tài mở và mạnh dạn đi vào nghiên cứu.
3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn
Mục đích
Luận văn trệnh by quan niếm trung, hiễu cùa Nho gio v sữ tiễp biễn
của nó trong quá trình du nhập và phát triển ở Việt Nam trong lịch sử, trên cơ
sờ đõ bưỡc đầu đưa ra nhận định vẹ gi trị cùa trung, hiễu đỗi vỡi đội sỗng
đạo đức hiện nay.
Nhiệm vụ
- Phân tích điều kiện lịch sử cụ thể sự ra đời của Nho giáo và làm rõ nội
dung phm trợ trung, hiễu trong quan niếm cùa Nho qua ba thội kứ: Nho
Tiên Tần, Nho Hán, Nho Tống.
- Chì ra nhừng nhân tỗ tc đống to ra sữ tiễp biễn cùa Nho giáo khi
vo Viết Nam v minh chửng cho sữ tiễp biễn cùa phm trợ trung hiễu trên

cơ sở phân tích cặp phạm trù này trong t- t-ởng của một số nhà Nho tiêu biểu
của Việt Nam
- Đnh gi v rủt ra gi trị căn bn cùa trung, hiễu cần tiễp tũc duy trệ
trong xã hội ngày nay.
8


4. Cơ sở lý luận và ph-ơng pháp nghiên cứu của luận văn
- Cơ sở lý luận của luận văn là Chủ nghĩa duy vật biện chứng và Chủ
nghĩa duy vật lịch sử của Chủ nghĩa Mác Lênin, t- t-ởng Hồ Chí Minh và
quan điểm của đảng Cộng sản Việt Nam về giữ gìn và phát huy bản sắc văn
hoá dân tộc trong điều kiện mới.
- Ph-ơng pháp nghiên cứu: Khi áp dụng ph-ơng pháp nghiên cứu lịch sử
triết học, luận văn đặt toàn bộ vấn đề nghiên cứu d-ới ánh sáng của ph-ơng
pháp Duy vật lịch sử, vì vậy ngoài việc sử dụng các ph-ơng pháp: phân tích,
tổng hợp, so sánh....luận văn còn quán triệt nguyên tắc lịch sử cụ thể và
nguyên tắc khách quan, toàn diện trong quá trình triển khai đề tài.
5. Đóng góp của luận văn
Luận văn trệnh by khi lước đước nối dung trung, hiễu cùa Nho giáo ở
Trung Quỗc, chì ra đước sữ tiễp biễn cùa trung, hiễu trong Nho gio ờ Viết
Nam v đưa ra đước mốt sỗ nhận định vẹ gi trị trung, hiễu trong giai đon
hiện nay ở n-ớc ta.
6. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn chia
thành hai ch-ơng, sáu tiết.

9


Ch-ơng1


Phạm trù trung, hiếu trong Nho giáo ở trung quốc

1.1.Phạm trù trung, hiếu trong quan niệm của các nhà Nho Tiên Tần
1.1.1.Xã hội thời Xuân thu Chiến quốc - cơ sở cho sự hình thành Nho Tiên Tần
Đến cuối thời Tây Chu (Thế kỷ VIII TCN), chế độ chiếm hữu nô lệ ở
Trung Quốc bắt đầu b-ớc vào giai đoạn suy tàn với những dấu hiệu khủng
hoảng để chuẩn bị nh-ờng chỗ cho chế độ phong kiến sơ kỳ đang lên. Từ đây
trở đi, bắt đầu một thời kỳ quá độ toàn diện về kinh tế, chính trị, xã hội, văn
hoá, tạo tiền đề cho sự giải phóng con ng-ời khỏi sự chi phối của thế giới quan
thần thoại, tôn giáo để tiếp cận với thế giới quan triết học.
B-ớc quá độ về kinh tế đ-ợc đánh dấu bằng sự ra đời của đồ sắt thay thế
đồ đồng để trở thành công cụ lao động phổ biến, góp phần nâng cao năng suất
lao động. Sắt bền hơn, cứng hơn, sắc hơn và rẻ hơn nên ng-ời ta dùng sắt để
chế tạo ra rất nhiều công cụ lao động và đồ dùng trong gia đình nh-: l-ỡi cày,
cuốc, liềm, hái, trục bánh xe..vv Trâu, bò, ngựa đ-ợc dùng làm sức kéo chính
thay thế cho sức đẩy của ng-ời, kỹ thuật trồng trọt đ-ợc cải tiến, diện tích đất
canh tác đ-ợc mở rộng với hệ thống thuỷ lợi rộng khắp...Nông nghiệp và các
ngành nghề có liên quan đến nông nghiệp đ-ợc phát triển theo cả chiều rộng
và chiều sâu: thủ công nghiệp đạt tới mức chuyên nghiệp với luyện sắt, mộc,
gốm, rèn...; th-ơng nghiệp cũng chuyển mình với sự xuất hiện của tiền tệ
nh-ng ch-a thực sự là ngành nghề đ-ợc coi trọng trong xã hội... Chính sự phát
triển này đã đặt dấu chấm hết đầu tiên cho sự tan ra của chế độ tỉnh điền vì
ngoài đất cấp cho các t-ớng lĩnh trong trận mạc thì ruộng do vỡ hoang biến
thành ruộng t- ngày một nhiều, bọn quý tộc giàu có, quyền thế cũng tranh thủ
10


chiếm dần ruộng đất của công xã làm ruộng t-. Nếu nh- theo chế độ tỉnh điền:
ruộng đất đ-ợc chia đều cho nông nô, nông nô phải nộp một phần sản l-ợng

thu hoạch đ-ợc cho thôn xã để nộp lên triều đình thì trong điều kiện mới, với
tình trạng ruộng đất của nông dân không bằng nhau, nhà n-ớc phải áp dụng
khung thu thuế mới đánh theo từng mẫu ruộng không kể đất tốt hay xấu. Điều
này tác động tới mọi mặt của đời sống xã hội và hệ quả sau đó là sự khác biệt
về địa vị kinh tế dẫn tới, quyết định một loạt khác biệt khác về chính trị, tt-ởng, văn hoá.
Sự khác biệt thể hiện tr-ớc nhất ở sự phân chia kẻ giàu, ng-ời nghèo và
sự sắp xếp lại cơ cấu các giai cấp và tầng lớp trong xã hội: Giai cấp thống trị
tr-ớc đây chủ yếu là quý tộc chủ nô, ch- hầu, đại phu nh-ng giờ đây còn có cả
những ng-ời dân tự do giàu có. Cũng có một bộ phận vốn đứng trong hàng ngũ
thống trị nh-ng bị sa sút và tụt xuống hàng thứ dân; Trong bậc thang quý tộc,
sỹ đứng sau cùng (thiên tử, ch- hầu, đại phu, sỹ), nh-ng lại đứng đầu tiên
trong bậc thang tứ dân (sỹ, nông, công, th-ơng). Sỹ là tầng lớp ngày càng trở
nên đông đảo và có ảnh h-ởng rộng. Là bộ phận có điều kiện tự do nhất theo
nghĩa nơi nào tạo điều kiện cho họ phát triển đ-ợc tài năng thì họ ở lại, nh-ng
khát vọng thay đổi hoàn cảnh bản thân và hoàn cảnh xã hội ở sỹ không lớn
mạnh bằng ở những ng-ời nông dân tự do, thợ thủ công.
Thời Xuân Thu nhân dân lao động bị bóc lột nặng nề, bị bắt tham gia
các cuộc chinh phạt, phải đóng s-u thuế, đi phu phen, lao dịch...Mặc dù phức
tạp về thành phần, yếu về t- t-ởng và không tự mình thay đổi đ-ợc cục diện
nh-ng vai trò của dân trong xã hội ngày càng đ-ợc khẳng định nhất là vào thời
điểm chuyển từ chế độ quý tộc chủ nô sang chế độ phong kiến hay từ chế độ
lãnh chúa phân quyền sang chế độ phong kiến trung -ơng tập quyền.
Chính chế độ lãnh chúa phân quyền với mục đích giải quyết nhanh các
công việc tại chỗ lại trở thành cơ hội để các n-ớc ch- hầu thoát khỏi vòng
c-ơng toả của quyền lực chung và xác thành khu vực riêng của mình, từ đó đi
11


đến đối địch, thôn tính lẫn nhau. Xã hội rơi vào tình trạng rối loạn. Nếu nhtrong thời Tây Chu, chế độ tông pháp đ-ợc duy trì nghiêm ngặt với sự ràng
buộc về cả kinh tế, chính trị, huyết thống, thì sang thời Xuân Thu trật tự lễ

nghĩa nhà Chu bị chỉ còn ý nghĩa về mặt hình thức. Tình trng tiễm ngôi viết
vị, chư hầu chiễm dũng lể nghĩa cùa thiên tụ, đi phu chiễm dũng lể cùa chư
hầu, tôi giết vua, con hại cha...th-ờng xuyên xảy ra. Chiến tranh giữa các n-ớc
xảy ra liên miên, đến Chiến Quốc thì thảm khốc hơn rất nhiều so với Xuân Thu....
Điều kiện lịch sử cụ thể với những biến động sâu sắc, toàn diện của thời
Xuân Thu Chiến Quốc đã đặt ra những vấn đề triết học, đạo đức luân lý,
kinh tế... đòi hỏi những ng-ời thức thời, tài trí, yêu ng-ời phải tìm ph-ơng
pháp giải quyết. Bên cạnh đó mỗi n-ớc, mỗi tầng lớp đều muốn có một hệ
thống t- t-ởng riêng để tìm cách thống trị n-ớc khác, bộ phận khác. Trong
điều kiện nh- vậy, một loạt các nhà t- t-ởng lớn, các tr-ờng phái triết học nảy
sinh khiễn thội kứ ny đước gói l bch gia chư tụ, trăm hoa đua nở, trăm
nh đua tiễng v Nho gio l mốt trong su trưộng phi cùa Lũc gia tiên Tần
của thời kỳ này.
Quan điềm cùa Nho gio lấy chừ nhân lm trung tâm, đẹ ra thuyễt
chính danh kêu gọi mọi ng-ời sống tốt với nhau, sống đúng với danh phận của
mình. Khổng Tử và các học trò của ông đều mơ về một xã hội thịnh trị theo thể
chế nhà Chu với vua sáng tôi hiền, cha từ con hiếu thảo.
1.1.2.Quan niệm của các nhà Nho tiên Tần về trung, hiếu
Quan niệm về trung
Nho giáo vốn có từ tr-ớc Khổng Tử, nh-ng không thành hệ thống và
không có vị trí rõ rệt. Đến Khổng Tử, ông sắp xếp, san địch, gạn lọc sách Nho
có sẵn thành những bộ kinh điển của Nho về sau và dạy cho học trò. Ng-ời đời
sau coi Khổng Tử là ng-ời sáng lập Nho giáo. Thông th-ờng Nho giáo từ
Khổng Tử đến Mạnh Tử đ-ợc gọi là Nho Tiên Tần hay Nho sơ kỳ hoặc Nho

12


nguyên thuỷ để phân biệt với các biệt phái Nho về sau nh- Hán Nho, Tống
Nho, Minh Nho...

Sống vào thời kỳ loạn ly, v-ơng đạo suy vi, bá đạo nổi lên, chế độ tông
pháp, trật tự nhà Chu bị đảo lộn, Khổng Tử mong muốn xây dựng lại một xã
hội có trật tự, kỷ c-ơng theo nhà Chu, đặt các giá trị đạo đức lên hàng đầu.
Đạo theo Khổng Tử chính là ngũ luân tức là năm mối quan hệ cơ bản mà đứng
đầu là quan hệ vua tôi. Đức là: trí, nhân, dũng mà trọng tâm là nhân. Chữ trung
của Khổng Tử th-ờng đ-ợc đặt nằm trong chữ đạo, đức.
Điều nhân là trọng tâm, là hạt nhân của đạo Khổng.Về nguyên tắc, chữ
nhân theo quan niếm cùa Khồng Tụ gọm trung v thử như ông dy đế tụ
Tăng Sâm cùa mệnh: Sâm ơi! Đo ta l do mổi nơi một lẽ mà thông suốt tất
c, Tăng Sâm gii thích: đo thầy chì gom vo ci đửc trung v thử m thôi
[50, 136] Trung thứ tức là cái gì mình muốn thì cũng muốn cho ng-ời, cái gì
mà mình không muốn thì chớ đem đối xử với ng-ời khác...Nh- vậy, điều trung
theo nghĩa rộng không chỉ là đạo đức của bề tôi mà là tiêu chuẩn hành vi đạo
đức trong đối xử giữa ng-ời với ng-ời phải hết lòng, thành tâm, thật ý. Đây là
một quan điểm tích cực của Khổng Tử tuy nhiên quan điểm này cũng rơi vào
tình trạng giống nh- nhiều quan điểm khác của Nho giáo không có tác dụng
đối với giai cấp thống trị đ-ơng thời.
Chữ trung trong quan niếm cùa Nho gio cõ lủc đửng mốt mệnh, cõ
lúc ghép với chữ khác nh-: trung thứ, trung tín, trung dung, trung
quân,...Trung tín vẫn là trung theo nghĩa tận tâm, thật thà nh- trên; trung dung
thể hiện t- t-ởng muốn giữ thế cân bằng, hài hoà trong xã hội của Khổng Tử;
còn trung quân là trung với nhà vua.
Hóc thuyễt Khồng Tụ tập trung vo tinh thần trung quân. Thộ vua l
điểm cao nhất của đạo làm ng-ời, là yêu cầu đạo đức đầu tiên của những đại
tr-ợng phu, cùa bậc đi dng, cùa anh hợng [27,121].

13


Trong chính thể quân chủ thì vua là cao nhất, khi vua Định Công hỏi

Khổng Tử: Vua khiến bầy tôi, bầy tôi thờ vua nh- thế nào? Khổng Tử trả lời
rng: quân sụ thần dĩ lể, thần sữ quân dĩ trung [50, 108] nghĩa l vua lấy lể
m đi bầy tôi, bẹ tôi lấy trung m thộ vua. Đõ cng chính l chính danh,
định phận theo đủng Quân quân, thần thần, phũ phũ, tụ tụ.
Trong quan niệm của Nho giáo tiên Tần, bề tôi phải trung với vua là lẽ
tất nhiên. Tuy nhiên chừ trung trong quan điềm cùa Khồng Tụ thưộng biễn
dịch và hàm chứa nhiều nội dung. Về cơ bản, đó đều là những quan điểm rất
sâu sắc, rộng rãi và có tính giáo dục cao. Tựu chung lại, trung trong Nho Tiên
Tần có một số nội dung chính:
Một là, theo Khổng Tử xét cái đáng theo mà theo mới gọi là trung.
Khổng Tử bảo: con theo mệnh cha há đã là hiếu, tôi theo mệnh vua há đã là
trung? Chỉ có xét cái đáng theo mà theo mới là hiếu là trung vậy. Chính vì thế,
trung trong quan niệm của Khổng Tử ngoài nghĩa phụng sự vua, phận bề tôi
còn phải có nghĩa vụ khuyên vua lấy đạo nhân nghĩa để trị dân. Khổng Tử nói:
Yêu con m không dy con phi chịu khõ nhóc đước ư? Trung vỡi vua m
không khuyên can vua theo đưộng chính ư? [42, 396]. Chủ tr-ơng của Khổng
Tử là thi hành một hình thức v-ơng đạo. V-ơng đạo đó lấy nhân làm nguyên
tắc căn bản. Khổng Tử cho rằng làm vua phải giống nh- sao Bắc đẩu, ở nguyên
một nơi mà các sao khác vẫn chầu về. Làm bề tôi của vua thì phải khuyên vua
lấy nhân làm trọng, theo v-ơng đạo mà đi. Đây là quan điểm có tính tích cực
của Khổng Tử. ở vào thời điểm xã hội rối loạn, vua sáng có, vua tối có thì việc
yêu cầu bề tôi phải khuyên vua theo v-ơng đạo cho thấy Khổng Tử rất ý thức
về trách nhiệm của một bề tôi chân chính. Trung là xét cái đáng theo mà theo,
nghĩa là nếu vua đi theo lối v-ơng đạo thì bề tôi phải trung, vua theo bá đạo, bề
tôi khuyên không đ-ợc thì phải biết dịch chữ trung cho hợp. Điều này cho thấy
Khổng Tử mong muốn xây dựng một xã hội thịnh trị nh-ng ông không chủ
trương thữc hiến chừ trung mốt cch mợ qung. Bn thân Khồng Tụ l tấm
14



gương thữc hiến trung theo nghĩa ny. Ông chì ờ li nhừng nơi đước tróng
dụng và phò giúp những ông vua thực hành nhân chính.
Hai là, trung của người làm tôicòn tuỳ đức độ của từng ông vua mà
phát huy và có giới hạn rõ ràng. Theo đó trung gắn vỡi minh quân v cõ
tính hai chiều mềm dẻo. Điều này có quan hệ chặt với việc bề tôi trung phải
xét cái đáng theo mà theo. Nó cho phép bề tôi không phải phục tùng vua một
cách vô điều kiện đồng thời cho phép bề tôi có thể rời bỏ ông vua này để đến
vỡi mốt ông vua sng hơn. Khồng Tụ cho rng: Ngưội bẹ trên ngay thàng dợ
không ra lệnh, ng-ời d-ới vẫn làm theo. Ng-ời bề trên không ngay thẳng, tuy
có mệnh lệnh rất nghiêm, ng-ời d-ới cũng chàng theo [42, 371]. Cho nên
phận bề tôi phải tuỳ đức độ của từng ông vua mà phát huy lòng trung. Tuy
nhiên, quan niệm này của Khổng Tử về sau ít đ-ợc nhắc tới mà hậu Nho
th-ờng nhấn mạnh đến việc bề tôi trung không đ-ợc thờ hai vua.
Ba là, trung trong quan niệm của Khổng Tử phải xuất phát từ tâm
Thực hành đạo trung của phận làm tôi không phải một chốc, một lát, cũng
không phi chì ờ trưỡc mặt m phi cõ tâm trung trong suỗt cuốc đội. Khồng
Tụ yêu cầu bẹ tôi phi Sụa mệnh khi bưỡc chân lên. Ngẫm mình khi xuống
cho bẹn lòng tôi v Thộ vua thệ phi tận tâm tận lữc lm tỗt tróng trch cùa
mình sau mỡi nghĩ đễn bồng lốc [42, 455]. Nghĩa là nhận đ-ợc chức trách vua
ban thì tr-ớc phải dốc lòng trung làm cho tốt, sau mới nghĩ đến bổng lộc của
bản thân. Học với mục đích để ra làm quan, giúp triều đình nh-ng nếu có tài
mà ch-a đ-ợc cắt cử giữ trọng trách thì quyết không đ-ợc vì thế mà bất trung.
Nh-ng thế nào là ng-ời trung? Điều này không đ-ợc Khổng Tử trình
bày thành nguyên tắc mà th-ờng đ-ợc nêu ra trong tr-ờng hợp cụ thể. Ví nhtrong câu chuyện Khổng Tử nói với Tử Ch-ơng:
- Tử Tr-ơng hỏi rằng: Quan lệnh doãn Tử Văn, ba lần làm chức lệnh doãn,
không có sắc mặt vui mừng; ba lần thôi chức ấy, không có sắc mặt oán giận. Lại
đem việc của lệnh doãn cũ nói cho lệnh doãn mới biết. Ng-ời nh- thế ra sao?
15



- Khổng Tử nói: Ng-ời trung vậy.
- Tử Tr-ơng hỏi: Có phải ng-ời nhân chăng?
- Khồng Tụ đp: Chưa biễt, sao đước l ngưội nhân [50, 175].
Qua đây có thể thấy trong quan điểm Khổng Tử ng-ời trung ch-a chắc đã là
ngưội nhân. Ngưội cõ nhân trưỡc hễt phi lm nhừng viếc khõ, sau mỡi hường
thnh qu mỡi cõ thề gói l nhân [50, 217]. Ng-ời nhân có thể sống trong bất
kứ hon cnh no, khc vỡi nhừng ngưội bất nhân: ngưội bất nhân không thề ờ
lâu trong cnh cợng khỗn, cng không thề ờ lâu trong cnh khoi lc [50, 122].
Như vậy trung trong quan niếm cùa Khồng Tử đòi hỏi phải biết lựa
chọn đấng minh quân đề phũng sữ. Trung xuất pht tú tâm trung. Khi cõ
tâm trung sẻ dỗc lòng phũng sữ bẹ trên mà không vụ vì bổng lộc, chức t-ớc.
Ng-ời trung sẽ gắng sức khuyên can vua khi vua lầm đ-ờng lạc lối, dẫn vua
theo đ-ờng nhân chính đồng thời cũng làm cho những ng-ời xung quanh có
lòng trung như mệnh. Trung theo quan điềm ny cùa Khồng Tụ cõ tính mềm
dẻo, linh động và cũng phân ra cấp độ khác nhau tuỳ vào từng ông vua. Quan
điểm này về sau đ-ợc rất nhiều nhà Nho ủng hộ và tin theo và phát triển.
Mạnh Tử là ng-ời có nhiều quan điểm thống nhất với t- t-ởng Khổng
Tụ vẹ chừ trung. Ông cng cho rng ng-ời có lòng trung thì cũng phải làm cho
nhừng ngưội xung quanh cõ lòng trung như vậy mỡi l trung bời: Nễu ngưội
trung bỏ kẻ bất trung, ng-ời tài bỏ kẻ bất tài thì ng-ời hiền tài và kẻ bất tài cũng
chẳng khác nhau là mấy: họ chỉ khác nhau trong gang tấc m thôi [42, 676].
Khổng Tử đòi hỏi ng-ời trung vốn từ tâm trung bởi có ng-ời trung lại
vỗn vệ lới ích cùa bn thân, xa rội tôn chì cùa chừ trung, tửc l giủp vua, giủp
triẹu đệnh vỗn xuất pht tú lới ích bn thân. Sau ny Mnh Tụ chì rỏ: Cõ hng
ng-ời chuyên thộ phũng vua, thộ phũng cỗt lấy lòng đề đước vua yêu mễn.
[42, 773]. Điều này cho thấy Mạnh Tử cũng nhìn ra sự rối ren của xã hội, sự
lẫn lộn giữa ng-ời có lòng trung và kẻ vốn không có lòng trung mà ch-a có
ph-ơng pháp nào để phân biệt.
16



Làm rõ hơn quan điểm của Khổng Tử về tính hai chiều trong quan hệ
vua tôi, cho phép bề tôi tuỳ đức độ của từng ông vua mà thực hành trung
Mnh Tụ khàng định: Vua xem bẹ tôi như tay chân, bẹ tôi xem vua như bũng
dạ của mình. Vua xem bề tôi nh- chó ngựa, bề tôi xem vua nh- ng-ời d-ng.
Vua xem bầy tôi như bợn rc, bầy tôi xem vua như giặc thợ [42, 684]. Nhvậy Mạnh Tử chỉ đòi hỏi bề tôi trung với vua khi đó là ông vua sáng, biết yêu
th-ơng bề tôi. Tính hai chiều này thể hiện nguyện vọng muốn xây dựng một xã
hội có trật tự đẳng cấp rõ ràng dựa trên cơ sở minh quân và trung với minh quân.
Mnh Tụ tiễp nỗi tư tường nhân chính cùa Khồng Tụ v cng cho rằng
ng-ời quân tử thờ vua là vụ dẫn ông vua theo đạo phải mà đi, cái chí là ở điều
nhân m thôi [23, 209]. Nh-ng nếu Khổng Tử chỉ dạy phải vụ dẫn vua theo
đ-ờng nhân chính, phải can vua khi vua mắc sai lầm thì đến Mạnh Tử vấn đề
ny đước cũ thề, chi tiễt hơn. Mnh Tụ viễt: Ngưội no biễt dợng nhân chính
để nhắc nhở vua, đ-ợc gọi là có nết cung. Ng-ời nào giãi bày với vua điều hay
lẽ thiệt, biết can gián việc làm tà khuất của vua, đ-ợc gọi là có đức kính. Kẻ
nào nói rằng vua mình không có sức thực hiện nhân chính, đ-ợc gọi là kẻ làm
hi vua vậy [42, 659]. Ng-ời làm tôi phải can ngăn vua khi vua mắc sai lầm
nh-ng sự can ngăn cũng phải mềm dẻo, lựa lúc, lựa chiều, nhất là không đ-ợc
vì bất cứ lý do gì mà cho rằng vua không đủ sức thực hiện nhân chính. Trung
mà biết khuyên can đúng lúc thì lòng trung càng lớn. Tuy nhiên, cũng giống
nh- Khổng Tử, trong quan niệm của Mạnh Tử về việc bề tôi có thể và phải can
ngăn vua vẫn còn nặng tính hình thức, thiên về cải l-ơng mà không dứt khoát,
rõ ràng. Nghĩa là khuyên can nhẹ nhàng, lựa lúc, lựa chiều, khuyên mà không
đ-ợc lại kính mà vâng chứ không làm trái. Mạnh Tử viết: Nếu nhà vua tuỳ
tiện ra lệnh giết kẻ sỹ vô tội, thì quan đại phu nên bỏ đi. Nếu nhà vua tuỳ tiện
ra lếnh giễt dân thưộng vô tối thệ k sỳ liếu bẹ di chuyền [42, 676]. Đối với
vua, mình đừng chỉ trích điều lỗi lầm của các quan chức, mình cũng chớ nói ra
sự khiếm khuyết trong việc chính trị. Bởi vì duy chỉ có bậc quan đại thần mới
17



có thể uốn nắn, sửa chữa những điều sai của vua mà thôi. Hễ vua ăn ở có nhân
thì chẳng có ai c- xử bất nhân. Hễ vua noi theo điều nghĩa thì sẽ chẳng có ai
dám bất nghĩa. Hễ ở trên vua giữ đ-ợc mình chính trực thì sẽ chẳng có ai dám
bất chính. Một khi vua đã sửa đ-ợc mình chính trực, chẳng làm điều gì sai trái,
thệ nh nưỡc sẻ đước yên ồn [42, 670].
Mặc dù cũng thừa nhận tính hai chiều trong quan hệ vua tôi nh-ng khác
với Khổng Tử và Mạnh Tử, Tuân Tử cho phép bề tôi giết vua khi vua bạo
ngước m không coi l bất trung. Theo Tuân Tụ: Vua m tn bo thệ trăm hó
khinh nh- lũ què quặt, ghét nh- ghét loài quỷ và giết một ông vua tàn bạo thì
cng như giễt mốt đửa phm phu vậy thôi [5, 120]. Nghĩa là khi vua bạo tàn
nh- Kiệt, Trụ thì giết là giết tên Kiệt, tên Trụ chứ không phải giết vua, không
mang tội bất trung.
Luận về đạo bề tôi (thần đạo) Tuân Tử đi sâu, thẳng hơn vào vấn đề so
với Khổng Tử và chỉ ra rằng bề tôi có bốn hạng:
- Thái thần: bề tôi nịnh vua, chỉ tìm cách làm vui lòng vua để đ-ợc vua yêu,
chẳng nghĩ tới dân, tới xã tắc nh- Tô Tần, Tr-ơng Nghi...
- Thoán thần: bề tôi lấy lòng dân để đ-ợc dân khen, họp bè đảng để lấn át vua,
nh- Mạnh Th-ờng Quân n-ớc Tề.
- Công thần: biết trị dân, trung với vua, làm lợi cho n-ớc, nh- Quản Trọng
n-ớc Tề.
- Thnh thần: ti đửc cao nhất, gio ho đước dân như Y Don đội Ân [5, 366].
Nh-ng thế nào là tôi trung? Nếu Khổng Tử chỉ nói chung chung rằng,
ng-ời trung khác ng-ời nhân, thì Tuân Tử cùng quan điểm với Mạnh Tử cho
rằng, tôi trung có nhiều loại, ông phân rõ làm bốn bậc: Có bậc đại trung, có
bậc thứ trung, có bậc hạ trung, có kẻ quốc tặc.
- Đại trung: Lấy đức mà báo đáp vua để hoá đ-ợc vua nh- Chu Công
- Thứ trung: Lấy đức để sửa lỗi của vua mà giúp vua nên sự nghiệp, nh- Quản Trọng
- Hạ trung: Lấy điều phải ngăn điều trái, làm cho vua giận nh- Ngũ Tử T-.
18



Còn không lo đến sự vinh, sự nhục của vua, không lo đến n-ớc hay, n-ớc dở,
chỉ thâu hợp cẩu dung để giữ lấy lợi lộc, nuôi lấy sự giao thông bè đảng, ấy là
k quỗc tặc vậy [5, 367].
Tuân Tử nhất trí với Khổng Tử và Mạnh Tử về việc bề tôi trung với vua
phải giữ cho đ-ợc lễ. Thậm chí Tuân Tử còn khẳng định: trung là lễ, xét việc
hành lễ để suy ng-ời trung. Khi có ng-ời hỏi tại sao vua mất phải để tang ba
năm, Tuân Tụ bo: Vua là cha mẹ dân, đó là lời ng-ời x-a đã nói và lời nói
đó vốn có lý do: Cha sinh đ-ợc mà không bú mớm, nuôi nấng đ-ợc; mẹ bú
mớm nuôi nấng đ-ợc mà không dạy bảo đ-ợc, vua thì vừa nuôi nấng lại vừa
khéo dạy bảo. Để tang vua ba năm, t-ởng cũng ch-a bày tỏ đ-ợc hết lòng biết
ơn [5, 312]. Nh- vậy từ Khổng Tử đến Mạnh Tử, Tuân Tử ai cũng gắn việc
thực hiện đạo trung với lễ. Tuy nhiên khi lý giải căn nguyên của việc phải thực
hành lễ thì Khổng Tử, Mạnh Tử, Tuân Tử mỗi ng-ời một cách. Điều này có thể
lỷ gii mốt phần theo quan niếm tính cùa hó: Khồng Tụ vỗn nghiêng về tính
thiến nhưng chì nõi tính tương cận, tập tương viển nghĩa l tính ngưội vỗn
gần nhau nh-ng do tập nhiễm mà xa nhau vì thế phải giáo dục, phải dạy lễ;
Mạnh Tử cho rằng tính ng-ời vốn thiện nên cần giáo dục để con ng-ời tin vào
bản tính thiện của mình, phát huy tính thiện đó; Tuân Tử cho rằng tính ng-ời
vốn ác, hám lợi mà sợ hại nên phải uốn nắn, dạy dỗ cẩn thận, dạy lễ là đầu
tiên. Chính vì thế, Tuân Tử chì ra rng thuận theo tính thệ: gây ra tranh đot
lẫn nhau mà từ nh-ợng không có; thành ra tàn tặc mà trung tín không có; thành
ra dâm loạn mà lễ nghĩa, văn lý không có...Các thánh v-ơng vì thấy tính ng-ời
ác, thiên hiểm nên mới đặt ra lễ nghĩa, chế ra phép tắc để uốn nắn tính tình
ngưội, lm cho nõ thnh ngay thàng, dẫn dắt nõ thnh ra trị, hớp vỡi đo [5,
355]. Cõ thề nõi quan niếm trung đễn Tuân Tụ cng vệ thễ m khắt khe hơn
trưỡc nhiẹu. Tuân Tụ buốc bẹ tôi khi chón đước vua sng phi trung vỡi
những lễ nghĩa mà ông vua ấy cắt đặt ra.


19


Mặc dù đạo trung đến Tuân Tử cũng đã thay đổi nhiều, song lại có thể
thấy quan niếm vẹ trung cùa Nho Tiên Tần linh hot, mẹm do v cõ tính hai
chiẹu chử không cửng nhắc. Ci ngu trung vẹ sau l biễn thi đi chử trong
Nho Tiên Tần không thấy có.
Nhện chung quan niếm trung cùa Nho tiên Tần hàm chứa một nội
dung rống ri. Trung vỡi nghĩa l trung quân không bị cữc đoan, tuyết đỗi
hoá một chiều và mang tính giáo dục, thuyết phục sâu sắc. Tuy nhiên, có lẽ do
quán triệt đạo trung dung mà Nho thời kỳ này ít đẩy vấn đề nào lên đến đỉnh
điểm và th-ờng đ-a ra h-ớng giải quyết nghiêng về mềm dẻo. Điều này cho
thấy ít nhiều tâm trạng mâu thuẫn, giằng xé của các đại biểu Nho sơ kỳ nói
chung và Khổng Tử nói riêng. Thấy đ-ợc tính hai chiều trong quan hệ vua tôi,
không chủ tr-ơng bề tôi phải phục tùng vua một cách vô điều kiện theo kiểu
ngu trung, thấy đước biều hiến nhiẹu mặt cùa chừ trung, phân ngưội trung
thành mấy bậc, mấy loại..., nh-ng cuối cùng vẫn đặt Thiên Tử lên trên hết với
nghĩa Thiên Tử là con trội, l cha cùa muôn dân v vua yêu th-ơng chăm lo
cho dân giỗng như mé chăm sõc bo vế tr sơ sinh vậy [42, 28]. Cho nên Nho
sơ kứ chù trương: Đửc hiễu vỡi cha mé l nguyên tắc đề thộ vua. Đửc để vỡi
anh là nguyên tắc để đối xử với bề trên. Đức từ với các con là nguyên tắc để sai
khiễn, sụ dũng dân chủng. [42, 27]. Theo Khổng Tử: Thờ cha mẹ hiếu, nên
lòng trung có thể chuyển sang vua. Cho nên cầu ng-ời tôi trung ắt phải từ nhà
có con hiếu. Bởi vì tác dụng quan trọng nhất của hiếu là tình cảm và t- t-ởng
để bồi d-ỡng lòng trung thành với quân v-ơng. Thiên Hóc nhi sch Luận
ngữ viết: Hữu Tử nói rằng: đã làm ng-ời có nết hiếu, nết đễ, ít ai ham xúc
phạm đến ng-ời trên. Ng-ời không ham xúc phạm đến ng-ời trên mà ham làm
việc rối loạn là ch-a từng có. Ng-ời quân tử chăm chú vào việc gốc, gốc đã
gây dựng đ-ợc, thì đạo lý từ đó sinh ra. Nết hiếu, nết đễ là gốc của việc làm
đạo nhân đó chăng! [50,17 ]. Như vậy, cõ thề thấy cợng vỡi chừ trung, chừ

hiễu cõ mốt vị trí rất quan trọng, thậm chí có lúc còn đ-ợc đặt cao hơn chữ
20


trung. Điẹu ny phợ hớp vỡi nguyên lỷ: tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên
hạ của Nho giáo.
Quan niệm về hiếu
Đo cùa Khồng Tụ lấy chí thiến lm cữc điềm. Chí thiến tửc l Nhân.
Từ đầu chí cuối chỉ có một mối, chủ lấy theo thiên lý làm gốc, dùng hiếu đễ, lễ
nhc m khiễn ngưội ta tiễn đễn bậc nhân [23, 65].
Nễu Nhân l cỗt lỏi cùa tư tường Khồng - Mnh, thệ hiễu đõng vai
trò l nguyên tắc qun triết Nhân vo nhừng hnh vi cũ thề, l chuẩn mực để
kiềm nghiếm Nhân cùa mổi con ng-ời bắt đầu từ cái nôi gần gũi nhất gia
đình. Các thánh hiền của Nho quan niệm một ng-ời con bất hiếu thì sẽ khó có
thể trung với vua, càng không thể kính trời.
Vệ sao phi hiễu? Vệ lẻ thưộng cha mé l nhừng ngưội gần gũi nhất
với ta. Nếu ở với cha mẹ mà không hiếu thảo, không kính thuận thì với ng-ời
ngoài sao có lòng từ ái, trung thứ đ-ợc? Cha mẹ sinh ta, nuôi ta, giáo d-ỡng ta,
cho ta mói điềm khời đầu, nên nễt hiễu phi l đầu trăm nễt. Nhưng hiễu
cũng đ-ợc phân ra làm các bậc: Hiếu của tiên tử là kính yêu cha mẹ, từ đó suy
rộng ra đến nhân dân, làm cho cả thiên hạ đều thực hành đạo hiếu. Hiếu của
ch- hầu là không kiêu xa, cẩn thận tuân thủ pháp độ, từ đó an h-ởng phú quý
lâu dài, làm cho nhân dân đ-ợc an lạc, vui hoà. Hiếu của khanh đại phu là
không phải phép tắc của tiên v-ơng không dám vâng theo, không phải phép tắc
của tiên v-ơng không dám nói, không phải đức hạnh của tiên v-ơng không
dám làm. Hiếu của sỹ đem coi lòng tôn kính cha mẹ mình chuyển sang thờ
phụng quân v-ơng và bậc tr-ởng th-ợng. Từ ch- hầu đến sỹ, nội dung của hiếu
khác nhau nh-ng mục đích vẫn là một, tức giữ gìn tế lễ liên tục không bị gián
đoạn. [35, 503].
Nho tiên Tần bn nhiẹu vẹ hiễu để, đẹ cao tốt bậc hai chừ ấy v cho

rằng: hiếu bắt đầu bằng thờ phụng cha mẹ, giữa là thờ vua, cuối cùng là lập
thân. Nho tiên Tần cũng tốn nhiều công phu để giảng giải, định rõ nội dung
21


cùa hiễu để nhất l hiễu, nhưng không đưa ra đước mốt định nghĩa chung.
Th-ờng thì tuỳ theo tr-ờng hợp cụ thể mà nội dung cùa hiễu đước ging gii
khác nhau.
Chuyện rằng: Mạnh Tụ hi vẹ hiễu, Khồng Tụ đp: Vô vi, rọi sau
Phn Trệ không hiều nghĩa hai chừ ấy mỡi hi li, Khồng Tụ gii thích sỗng
thệ lấy lể m thộ, chễt thệ lấy lể m tng, lấy lể m tễ [50, 54]. Nh- vậy có thể
thấy vô vi trong quan niếm cùa Khồng Tụ l không vi phm lể. Điẹu ny
cho thấy, vô vi cùa Nho gio v Lo Trang mặc dợ cợng đước dợng đề chì
hành vi đạo đức của con ng-ời nh-ng chúng khác nhau rất nhiều. Trong quan
niếm cùa Lo Trang, vô vi đước hiều l thuận theo lẻ tữ nhiên, không lm gệ
mà không gì không làm: vô vi nhi vô bất vi.
Tuy Khổng Tử khẳng định đạo hiếu là không trái lễ song nội dung và
hệnh thửc cùa lể rất phửc tp, tuỳ theo những hoàn cảnh mà đ-ợc vận dụng
và lý giải khác nhau. Tựu chung lại, hiễu trong quan niệm của Nho giáo tiên
Tần có những nội dung cơ bản sau:
Một là, ng-ời có hiếu tr-ớc hết phải nuôi d-ỡng cha mẹ nh-ng nuôi mà
không kính thì không phải hiếu. Cho nên hiếu phải đi đôi với kính. Khổng Tử
bo: Ngưội con hiếu ngày nay, nói có thể nuôi đ-ợc cha mẹ. Đến nh- chó,
ngữa ngưội ta còn nuôi đước. Nễu chàng kính cha mé, sao cõ khc thễ chăng?
[50, 57]. Sch Lể Kỷ chẽp: Xuyễt thủc ẩm thuự, tận kứ hoan, tư chi vị hiễu.
Nghĩa là nuôi cha mẹ cốt ở sự thành kính, dẫu cho phải ăn gạo hỏng, uống
n-ớc lã mà làm cha mẹ đ-ợc hết cái vui, ấy gọi là hiếu. Cho nên khi Tử Hạ hỏi
đo hiễu, Khồng Tụ đp: Khi thộ cha mé duy cõ sắc mặt ho vui l khõ. Chử
khi phụ huynh có việc con em chịu khó làm việc; hay khi có cơm r-ợu, mời
phũ huynh ăn uỗng; túng lm nhừng viếc ấy, đ cho l hiễu chăng? [50, 59].

Giữ đ-ợc sắc mặt hoà với cha mẹ khi phụng d-ỡng mới là nết hiếu tại tâm, cha
mẹ cần con có hiếu thực với mình chứ khi cha mẹ có việc mới xắn tay làm, có
thức ăn ngon mới đem mời cha mẹ ch-a hẳn đã là hiếu. Điều này cho thấy
22


Khồng Tụ yêu cầu ngưội lm con vỗn phi cõ tâm hiễu đề thữc hnh đo
hiếu nh- một lẽ tất nhiên trong suốt cuộc đời nh-ng những thế hệ nhà Nho sau
này ít ng-ời chú ý đến yêu cầu này của Khổng Tử mà th-ờng nặng về thực
hành lễ nghi đối với cha mẹ theo những quy tắc, chuẩn mực đã có. Chẳng hạn
Mạnh Tử về sau tiếp tục ý của Khổng Tử nh-ng cũng chỉ khẳng định và nhấn
mạnh chủ yếu vào việc phụng d-ỡng cha mẹ, coi đó là thực hành đạo hiếu.
Trong năm điều Mạnh Tử cho là bất hiếu thì có đến ba điều liên quan tới việc
phụng d-ỡng cha mẹ:
- Không chịu làm việc để chăm sóc nuôi d-ỡng cha mẹ khi già yếu.
- Ham mê cờ bạc, r-ợu chè mà quên việc chăm sóc nuôi d-ỡng cha mẹ.
- Chạy theo của cải, chỉ lo cho vợ con mà quên việc chăm sóc nuôi d-ỡng cha mẹ.
- Thích đàn hát, hám sắc đẹp, làm những việc để cha mẹ bị nhục nhã
- Thích đánh nhau, tranh đấu khiến cha mẹ bị tổn thất, nguy hại [42, 689].
Nh- vậy, làm con tr-ớc tiên phải phụng d-ỡng đ-ợc cha mẹ. Đây đ-ợc
coi là yêu cầu đầu tiên, đơn giản nhất của ng-ời con hiếu. Nói nh- Tuân Tử:
cầm thủ cõ cha con m không cõ tệnh phũ tụ, cõ giỗng đữc giỗng ci m
không có nghĩa lứa đôi. Cho nên đạo làm ng-ời l phi biễt biẹn biết [5, 236].
Nghĩa là phải biết phân biệt các mối quan hệ mà đối xử cho có tình có nghĩa.
Bên cnh đõ, chính ờ đây chủng ta gặp li yêu cầu nuôi đi liẹn vỡi kính cùa
Khổng Tử vì xét ra nếu nuôi cha mẹ mà không kính thì có gì khác nuôi chó
ngựa đâu, cũng giống nh- cầm thú có tình cha con mà không có tình phụ tử.
Hai là, ng-ời con hiếu thảo phải nhớ tuổi của cha mẹ mình, nếu có việc
đi xa thì phải nói để cha mẹ biết, cha mẹ khỏi lo lắng. Phũ mẫu ti, bất viển
du, du tất hừu phương [50, 140]. Yêu cầu này của Nho Tiên Tần đối với phận

làm con tr-ớc là để mừng vì cha mẹ đ-ợc tr-ờng thọ, sau là biết khi cha mẹ
tuổi cao, sức yếu để lo lắng đ-ợc kỹ càng, chu tất. Bên cạnh đó, ng-ời con đi
phải báo, về phải vào trình để cha mẹ đ-ợc biết cũng là để vấn cha mẹ xem
ng-ời có điều gì căn dặn hay không. Quan điểm này có ý nghĩa giáo dục sâu
23


sắc nh-ng về sau th-ờng đ-ợc các nhà Nho hiểu là khi cha mẹ còn sống, phận
làm con giữ chữ hiếu không đ-ợc đi xa. Chính vì vậy nó lại trở thành nguyên
nhân kìm hãm sự phát triển của con ng-ời, đôi khi lại là cái cớ để ng-ời ta lẩn
tránh trách nhiệm đối với cộng đồng, xã hội.
Ba là, ng-ời con có hiếu phải giữ gìn thân thể mà mẹ cha cho mình Hiếu
kinh chẽp: Tú hệnh hi đễn thụa tõc, da. Nguyên do chịu cùa mé cha [8, 12].
Khồng Tụ cng nõi: Lm cha mé chì lo sữ con mang bếnh tật m thôi [42,
127]. Ng-ời có hiếu sẽ biết trân trọng giữ gìn tấm thân cha mẹ cho mình. Đó là
lý do vì sao thầy Tăng Tử tr-ớc lúc lâm trung gọi bảo học trò mở chân tay,
thân thể ra kiểm tra, thấy còn nguyên mới bảo học trò là từ đây mới yên tâm về
đạo hiếu mình có bấy lâu. Sau này khi phát triển quan điểm của Khổng Tử,
Mạnh Tử cho rằng: Trong các việc cần phụng sự thì phụng sự cha mẹ là quan
trọng nhất; Trong những việc phải giữ gìn thì việc giữ gìn thân thể của mình là
quan trọng nhất; kẻ chẳng biết giữ gìn, lại còn huỷ hoại thân thể cho đến mang
bệnh, v-ớng tật, thế mà lại có thể phụng sự cha mẹ chí hiếu thì không thể có
đ-ợc [42, 668]. Rõ ràng hiếu theo nghĩa này khác hẳn với những câu chuyện
ngu hiễu như xo thịt đợi cho mé, nm băng đề tan băng bắt c cho mé...m
hậu Nho về sau th-ờng viện ra để làm tấm g-ơng hiếu. Bên cạnh đó quan điểm
này còn thể hiện tính nhân văn, tấm lòng của cha mẹ đối với con cái và trở
thành yêu cầu không thể thiếu đối với ng-ời làm con. Cha mẹ không yêu cầu
ng-ời con thực hành đạo hiếu phải hy sinh tấm thân mình, càng không cho phép
ng-ời con tự coi rẻ bản thân. Thân thể là cha mẹ cho mình, nâng niu chăm bẵm từ
tấm bé, ng-ời con phải giữ gìn thân thể của mình, đó cũng là báo hiếu.

Bốn là, ng-ời con có hiếu phải biết ngăn cha mẹ khi sai lầm.
Các nhà Nho tiên Tần cho rằng làm con thì phải vâng lời cha mẹ nh-ng
không yêu cầu thực hành hiếu một cách thụ động, cứng nhắc, một chiều. Cũng
giỗng như trung vỡi vua phi biễt nghe theo vua, vũ dẫn vua đi theo nhân
chính, ng-ời con có hiếu phải biết vâng lời cha, che lỗi cho cha nh-ng cũng
24


phi biễt can ngăn cha đề trnh sai lầm. Xuất pht tú quan niếm coi nh l
gỗc cùa nưỡc, ngưội quân tụ phi lấy ci gỗc lm tróng nên đo hiễu cùa
Nho sơ kỳ đòi hỏi kẻ làm con phải biết dấu lỗi cho cha mẹ. Điều đó đ-ợc coi là
hợp đạo. Bởi thế khi Diệp Công Công sai trị huyện Diệp, n-ớc Sở đem kể
chuyện một ng-ời cha bắt trộm dê, con đi tố cáo, coi đó là tấm g-ơng ngay
thẳng, Khổng Tử không đồng ý và bảo: Cha dấu lỗi cho con, con dấu lỗi cho
cha, tình ngay thẳng đã ngụ trong đó rồi. Nh-ng Khổng Tử trong một lần khác
li nõi: Con theo mệnh cha há đã là hiếu, tôi theo mệnh vua há đã là trung?
Chì cõ biễt xẽt ci đng theo m theo mỡi gói l hiễu, l trung vậy. Sch Hiễu
kinh dạy:
Cha cng phi cõ con chì vẻ

Đối những việc vua, cha bất nghĩa,

Mới khỏi mang bất nghĩa vào mình

Đạo tôi, con há lẽ lặng thinh?

Làm con một dạ đinh ninh

Chẳng suy cho hết mọi tình


Cha lầm thì phải hết tình can cha

Theo cha nào phải là mình hiếu
đâu! [8, 79].

Tuân Tử về sau giải thích kỹ hơn ý của Khổng Tử về việc con không
theo mếnh cha l: Cõ ba trưộng hớp con không theo mếnh cha: mốt l khi no
theo mệnh thì cha mẹ nguy, còn không theo mệnh thì cha mẹ yên; hai là khi
nào theo mệnh thì cha mẹ nhục, không theo mệnh thì cha mẹ vinh; ba là khi
nào không theo mệnh cha thì hợp với đạo trung, còn theo mệnh thì không hợp
vỡi đo trung [14, 229]. Nh- vậy ng-ời con hiếu thảo phải tuỳ tr-ờng hợp,
hoàn cảnh mà thực hiện đạo hiếu theo các quy tắc, chuẩn mực đã có. Về lý, về
tình con phải vâng lời cha mẹ nh-ng nếu thụ động cứng nhắc vâng theo cả ý
sai gây ảnh h-ởng đến cả cha mẹ thì lại là hại cha mẹ. Cho nên Nho giáo tiên
Tần yêu cầu ngưội lm con cng như phận bẹ tôi phi xẽt ci đng theo m
theo. Mặc dợ đây l quan điềm tích cữc v cõ tính hai chiều mềm dẻo của
Nho giáo tiên Tần nh-ng trên thực tế tính phục tùng của ng-ời con đối với cha
mẹ vẫn có phần đ-ợc yêu cầu nặng hơn. Chẳng hạn: khi cha sai thì phải hết
25


×