TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH
KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ
PHAN THỊ LIỄU
GI Á TR Ị C ỦA T Ư T ƯỞNG GI ÁO D ỤC TRONG
NHO GI ÁO V À S Ự V ẬN D ỤNG T Ư T ƯỞNG
ĐÓ V ÀO N ỀN GI ÁO D ỤC M ỚI Ở VI ỆT NAM
KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
NGÀNH: CỬ NHÂN CHÍNH TRỊ - LUẬT
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
GV. NGUYỄN TRUNG NGỌC
LỜI CẢM ƠN!
Trong quá trình thực hiê ̣n khóa luận này, tôi đã nhâ ̣n đươ ̣c sự quan tâm
giúp đỡ của hô ̣i đồ ng khoa ho ̣c, các thầ y cô giáo trong tổ bô ̣ môn triế t ho ̣c
Mác - Lênin, sư ̣ đô ̣ng viên của gia đình ba ̣n bè và những người thân; đă ̣c biê ̣t
là sự giúp đỡ nhiê ̣t tình của thầ y giáo Nguyễn Trung Ngo ̣c - người đã trực
tiế p hướng dẫn tôi hoàn thành khóa luâ ̣n. Tấ t cả những tình cảm đó là nguồ n
đô ̣ng lực tinh thầ n vô cùng to lớn giúp tôi vươ ̣t qua nhiề u khó khăn để hoàn
thành công trình nghiên cứu nhỏ này. Tôi xin bày tỏ lòng biế t ơn sâu sắ c sự
giúp đỡ quý báu của thầ y, cô và các ba ̣n.
Trong mô ̣t thời gian ngắ n, do trình đô ̣ của bản thân còn ha ̣n chế , chắ c
chắ n đề tài sẽ không tránh khỏi những thiế u sót. Kính mong sự góp ý chân
thành của thầ y cô và các ba ̣n. Kính chúc thầ y cô và các ba ̣n ma ̣nh khỏe, ha ̣nh
phúc và thành công trong cuô ̣c số ng !
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Vinh, tháng 05 năm 2012
Sinh viên
Phan Thi ̣Liễu
2
DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT
CNH – HĐH
TCN
Công nghiệp hố - hiện đại hố
Trước cơng ngun
ĐH
Đại học
CĐ
Cao đẳng
TCCN
Trung cấp chuyên nghiệp
MỤC LỤC
Trang
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH............................................................................................................1
DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT ....................................................................................3
CNH – HĐH....................................................................................................................................3
TCN..................................................................................................................................................3
Trước công nguyên..........................................................................................................................3
ĐH....................................................................................................................................................3
Đại học.............................................................................................................................................3
CĐ....................................................................................................................................................3
Cao đẳng..........................................................................................................................................3
TCCN...............................................................................................................................................3
Trung cấp chuyên nghiệp................................................................................................................3
MỤC LỤC.......................................................................................................................................4
Trang................................................................................................................................................4
A. MỞ ĐẦU....................................................................................................................................5
1. Lý do chọn đề tài.........................................................................................................................5
Khái niêm “Giáo du ̣c” trong tiế ng anh là “ Education” vố n có tiế ng gố c từ chữ Latinh “
̣
Educare” có nghia là làm bô ̣c lô ̣ ra. Có thể hiể u “ Giáo du ̣c” là quá trình, cách thức làm bô ̣c
̃
lô ̣ ra những khả năng tiề m ẩ n của con người đươ ̣c giáo du ̣c....................................................10
Thứ tư là phát triển đội ngũ giảng viên, giáo viên và cán bộ quản lý. Sinh viên tốt nghiệp đại
học là sản phẩm của các trường đại học. Muốn có sản phẩm tốt thì trước tiên những người
tạo ra sản phẩm đó phải có “trình độ sản xuất” đạt chuẩn. Nhưng theo đánh giá của Đa ̣i ho ̣c
và sau Đa ̣i ho ̣c, trong năm học vừa qua, số giảng viên trình độ thạc sĩ, tiến sĩ tăng 11,9%,
nhưng tổng số giảng viên lại tăng thêm hơn 3.500 người chủ yếu chỉ có trình độ đại học, như
vậy tỉ lệ giảng viên đạt chuẩn dạy đại học lại giảm xuống. Do đó, lẽ ra Bộ Giáo du ̣c - Đào
ta ̣o phải “nói khơng với giảng viên đại học khơng đạt chuẩn” trước khi “nói khơng với sinh
viên tốt nghiệp đại học không đạt chuẩn và không đáp ứng nhu cầu xã hội”.........................46
C. KẾT LUẬN...............................................................................................................................49
A. MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Từ xưa đến nay, con người luôn là vấn đề cốt lõi, vấn đề thiết yếu của lịch
sử tư tưởng nói chung và của triết học nói riêng. Việc nghiên cứu tư tưởng về
con người và giáo du ̣c con người trong lịch sử để tìm ra những hạn chế và giá tri ̣
tích cực, từ đó góp phần vào việc xây dựng con người hiện tại và tương lai là
mô ̣t vấ n đề luôn đươ ̣c quan tâm.
Ngày nay trong xu thế tồn cầu hố với sự cạnh tranh gay gắt, hàm lượng
"chất xám" giữ vai trò quyết định nhất đối với sự phát triển về mọi mặt thì phải
quan tâm đến giáo dục, đặc biệt là trong giai đoạn hiện nay khi cả thế giới đang
chuyển sang nền kinh tế tri thức, thì vấn đề giáo dục đào tạo con người càng trở
nên quan trọng. Trong công cuộc đổi mới ở nước ta, Đảng ta xác định con người
là một nhân tố quyết định hàng đầu tới sự phát triển của đất nước. Con người
mới mà hiện nay toàn Đảng, toàn dân ta đang quyết tâm xây dựng - con người
phát triển tồn diện về mọi mặt: thể chất, trí tuệ, đạo đức - đang là vấ n đề đươ ̣c
quan tâm nhiề u nhấ t. Nhà nước và nhân dân ta đã tập trung toàn bộ lực lượng xã
hội tham gia vào nhiệm vụ xây dựng con người mới, trong đó có việc tiếp thu
các giá trị truyền thống tốt đẹp và tinh hoa văn hoá nhân loại. Một trong những
tư tưởng quý báu trong kho tàng văn hoá nhân loại, thấm đẫm tư tưởng phương
Đơng, có ảnh hưởng sâu sắc đến việc hình thành con người Việt Nam thời
phong kiến chính là tư tưởng giáo dục của Nho giáo. Để hình thành nên một
chương trình giáo dục hồn hảo, để đào tạo con người có ích cho xã hội chúng ta
cần tham khảo nhiều tư tưởng giáo dục khác nhau từ nhiều thời kỳ để đúc kết
nên tư tưởng giáo dục hoàn thiện nhất. Nho giáo là một học thuyết chính trị - xã
hội ln lấy đức làm trọng, là công cụ quản lý xã hội của giai cấp thống trị ở
Trung Quố c. Với rất nhiều giáo lý phù hợp với xã hội Việt Nam, Nho giáo từng
bước được giai cấp thống trị ở Việt Nam tiếp nhận và đề cao, đặc biệt trong
quản lý đất nước, đào tạo con người. Giáo dục đào tạo ở nước ta trong mấy thập
kỷ qua đã đạt được nhiều thành tựu đáng khích lệ. Những năm gần đây khi nước
5
ta phát triển nền kinh tế thị trường, đẩy mạnh cơng nghiệp hố – hiện đại hố thi ̀
những xung lực mới cho sự phát triển đất nước cũng đươ ̣c ta ̣o ra trong đó có vấ n
đề giáo du ̣c. Bên cạnh những thuâ ̣n lơ ̣i trên đường phát triể n cũng xuấ t hiê ̣n
không ít hiê ̣n tươ ̣ng suy thoái, xuố ng cấ p trong giáo du ̣c khiế n xã hô ̣i nổ i lên
nhiề u bức xúc, trăn trở. Nguy cơ tha hóa về đa ̣o đức truyề n thố ng của dân tô ̣c
không phải đã hoàn toàn đươ ̣c ngăn chă ̣n.
Trước tình hình trên, việc nghiên cứu tư tưởng giáo dục củ a Nho giáo là
rất cần thiết. Bởi vì nhiều tư tưởng của Nho giáo vẫn cịn có giá tri ̣ cho đế n tâ ̣n
ngày nay. Những giá trị đó rất cần được phát hiện và nhân lên trên cơ sở củ a
"cái ha ̣t nhân hơ ̣p lý" và cải tạo lại cho phù hợp với con người hiện đại, góp
phần vào sự nghiệp “trồng người”, để “sánh vai với các cường quốc năm châu”
như nguyện vọng của Bác Hồ và của Đảng ta.
Việc nghiên cứu đề tài này giúp chúng ta phát hiện những yếu tố tích cực
trong tư tưởng giáo dục của Nho giáo đối với sự nghiệp giáo dục ở nước ta hiện
nay có một ý nghĩa quan trọng và cầ n thiết.
2. Tinh hinh nghiên cưu.
́
̀
̀
Liên quan đế n đề tài này đã có nhiề u công trình nghiên cứu, nhiề u cuố n
sách nổ i tiế ng đươ ̣c biế t đế n như: “Tư tưởng nhân bản của Nho Giáo Tiên Tầ n”
của Tào Thươ ̣ng Bân, “ Chủ nghia Tư bản và Nho giáo” của ho ̣c giả nổ i tiế ng
̃
người Nhâ ̣t Michio Morishima, Di Ngư Thuầ n với bài viế t “Ảnh hưởng của Nho
giáo đố i với văn hóa truyề n thố ng của Hàn Quố c” trong cuố n “ Nho học quố c tế
thảo luận luận văn tập 1889”.
̉
Ơ Viê ̣t Nam, Nho giáo đươ ̣c giới ho ̣c thuâ ̣t quan tâm nghiên cứu ở nhiề u
góc đô ̣ và khía ca ̣nh khác nhau. Vì vâ ̣y có rấ t nhiề u công trình viế t về vấ n đề
này. Sào nam Phan Bô ̣i Châu với cuố n sách nổ i tiế ng “ Khổng học đăng”, cuố n
“Nho giáo” của Trầ n Tro ̣ng Kim, “Khổ ng Tử và Luận ngữ” của Nguyễn Hiế n
Lê, “Nho giáo và phát triển ở Viê ̣t Nam” của giáo sư Vũ Khiêu; “Bàn về của
Nho giáo” của Giáo sư Đă ̣ng Đức Siêu; “Quan điểm giáo dục của Khổng Tử và
ý nghia của nó với giáo dục thế hê ̣ trẻ ở Nghê ̣ An trong giai đoạn hiê ̣n nay” của
̃
6
Ths Nguyễn Trường Sơn - Giảng viên khoa Giáo du ̣c Chính tri ̣- trường Đa ̣i ho ̣c
Vinh; “Tìm hiểu đố i tượng giáo dục của Khổ ng Tử” của Th.s Nguyễn Trường
Sơn - Giảng viên khoa Giáo du ̣c Chính tri ̣ - trường Đa ̣i ho ̣c Vinh đăng trên ta ̣p
chí giáo du ̣c số 88/2004; “Quan niê ̣m Nho giáo về con người và đào tạo con
người” Luâ ̣n văn tố t nghiê ̣p 2003 của Nguyễn Thi ̣ Hải Yế n, sinh viên Đa ̣i ho ̣c
Vinh; “Tìm hiểu phạm trù lễ” trong Luâ ̣n Ngữ của Khổ ng Tử và ý nghia của nó
̃
trong giáo du ̣c đa ̣o đức ho ̣c sinh ngày nay” đề tài đề tài của Nguyễn Thi ̣ Kiề u
Miên (2002) sinh viên Đa ̣i ho ̣c Vinh...
3. Mu ̣c đích và nhiêm vu ̣ nghiên cưu.
̣
́
3.1. Mục đích nghiên cứu.
Mu ̣c đích của đề tài là làm rõ những nô ̣i dung cơ bản về tư tưởng giáo du ̣c
của Nho giáo với đa ̣i diê ̣n sáng lâ ̣p là Khổ ng Tử. Thấ y đươ ̣c những ảnh hưởng
tích cực của tư tưởng giáo du ̣c Nho Giáo trong sự nghiê ̣p giáo du ̣c con người ở
Viê ̣t Nam hiê ̣n nay. Đồ ng thời thấ y đươ ̣c sự vâ ̣n du ̣ng sáng ta ̣o những mă ̣t tích
cực của tư tưởng đó và tìm ra những nô ̣i dung, phương pháp mới của Đảng và
nhà nước ta đố i với sự nghiê ̣p giáo du ̣c đào ta ̣o con người mới hiện nay.
3.2. Nhiê ̣m vụ nghiên cứu của đề tài.
Nhiêm vu ̣ nghiên cứu của đề tài làm sáng tỏ nô ̣i dung cơ bản trong tư tưởng
̣
giáo du ̣c của Nho giáo, sự vân du ̣ng tư tưởng giáo du ̣c trong Nho giáo của Đảng ta.
̣
4. Đố i tượng nghiên cưu, pha ̣m vi nghiên cưu của đề tài.
́
́
Đố i tượng nghiên cứu.
Đố i tươ ̣ng nghiên cứu của đề tài là quan điể m về giáo du ̣c của Nho giáo và
sự vâ ̣n dụng tư tưởng giáo du ̣c của Nho giáo đố i với nề n giáo du ̣c Viê ̣t Nam.
Phạm vi nghiên cứu.
Quan điể m tư tưởng giáo du ̣c của Nho giáo đươ ̣c xem xét và tiế p câ ̣n dưới
nhiề u góc đô ̣, bình diê ̣n khác nhau như giáo du ̣c đa ̣o đức... nhưng trong giới ha ̣n
của đề tài, chúng tôi chỉ khai thác tư tưởng giáo du ̣c của Nho giáo về bình diê ̣n
giáo du ̣c đào ta ̣o và sự vâ ̣n du ̣ng tư tưởng đó đố i với nề n giáo du ̣c mới ở nước ta
hiê ̣n nay.
7
5. Phương pháp nghiên cưu.
́
Đề tài đươ ̣c thực hiê ̣n trên cơ sở nghiên cứu các tác phẩ m "Nho giáo” ; “Bàn
về Nho giáo”.. và những công trình khoa ho ̣c, bài báo cáo liên quan đế n đề tài.
Để làm rõ nô ̣i dung, mu ̣c đích của đề tài chúng tôi đã sử du ̣ng tổ ng hơ ̣p nhiề u
phương pháp.
Phương pháp phân tích và tổ ng hơ ̣p: Thông qua quá trình phân tích các tài
liê ̣u liên quan đế n đề tài tiế n hành tổ ng hơ ̣p những vấ n đề cơ bản, những nô ̣i
dung chính, cố t lõi làm rõ giá tri ̣ lý luâ ̣n và thực tiễn của tư tưởng giáo du ̣c của
Nho giáo trong sự vâ ̣n du ̣ng ở nước ta hiê ̣n nay.
Phương pháp lich sử và lô gic: Nô ̣i dung của tư tưởng giáo du ̣c của Nho giáo
̣
có pha ̣m vi rô ̣ng lớn từ quá khứ, hiê ̣n ta ̣i đế n tương lai. Vì vâ ̣y, đòi hỏi quá trình
nghiên cứu chúng tôi phải sử du ̣ng phương pháp lich sử về thời gian, quá trình
̣
hình thành, phát triể n. Như vâ ̣y, không có nghia là tìm hiể u cách tràn lan, vô
̃
mu ̣c đích. Đế liên kế t các sự kiê ̣n cũng như nô ̣i dung đề tài chúng tôi đã sử dung
phương pháp lô gic.
Phương pháp đo ̣c và nghiên cứu văn bản, tài liê ̣u.
Đây là phương pháp quan tro ̣ng và chúng tôi sử du ̣ng nhiề u. Trong quá
trình thực hiê ̣n đề tài chúng tôi tiế n hành đo ̣c những văn bản và tài liê ̣u liên
quan.Tổ ng hơ ̣p những nô ̣i dung để tâ ̣p trung cho viê ̣c nghiên cứu đề tài.
Tuy nhiên phương pháp sử du ̣ng trong đề tài không phải tách biê ̣t nhau
mà giữa chúng có mố i quan hê ̣ chă ̣t che, hỗ trơ ̣ cho nhau.
̃
́
6.Y nghia của đề tài.
̃
Đề tài chỉ ra đươ ̣c sự vâ ̣n du ̣ng sáng ta ̣o tư tưởng giáo du ̣c của Nho giáo đố i
với nề n giáo du ̣c mới ở Viê ̣t Nam trong giai đoa ̣n hiê ̣n nay. Trên cơ sở đó đề ra
giải pháp nhằ m phát huy ảnh hưởng tích cực và ha ̣n chế tiêu cực, từ đó xây du ̣ng
nề n giáo du ̣c nước ta theo hướng hoàn thiê ̣n dầ n, biế t gắ n những giá tri ̣ có tính
phổ biế n toàn nhân loa ̣i với hoàn cảnh cu ̣ thể ở Viê ̣t Nam.
8
7. Kế t cấ u của đề tài..
Ngoài phầ n mở đầ u, kế t luâ ̣n, danh mu ̣c tài liê ̣u tham khảo nô ̣i dung chính
của đề tài gồ m hai chương với kế t cấ u cu ̣ thể :
Chương I: Giá trị phổ biến của tư tưởng giáo dục trong Nho giáo.
Chương II: Vận dụng tư tưởng Nho giáo về giáo dục đối với nền giáo dục
mới ở Việt Nam hiện nay.
9
B.NỘI DUNG.
CHƯƠNG I
GIÁ TRỊ PHỔ BIẾN CỦA TƯ TƯỞNG GIÁO DỤC TRONG NHO GIÁO
1.1. Vài nét lý luâ ̣n chung.
Khái niê ̣m “Giáo du ̣c” trong tiế ng anh là “ Education” vố n có tiế ng gố c từ
chữ Latinh “ Educare” có nghia là làm bô ̣c lô ̣ ra. Có thể hiể u “ Giáo du ̣c” là quá
̃
trình, cách thức làm bô ̣c lô ̣ ra những khả năng tiề m ẩ n của con người đươ ̣c giáo
du ̣c.
Giáo du ̣c là quá trình đươ ̣c tổ chức có ý thức, hướng tới mu ̣c đích khơi gơ ̣i
hoă ̣c biế n đổ i nhâ ̣n thức, năng lưc tình cảm, thái đô ̣ của người da ̣y và người ho ̣c
̣
theo hướng tích cực. Nghia là góp phầ n hoàn thiê ̣n nhân cách người ho ̣c bằ ng
̃
những đô ̣ng tác có ý thức từ bên ngoài góp phầ n đáp ứng nhu cầ u tồ n ta ̣i và phát
triể n của con người trong xã hô ̣i.
Giáo du ̣c bao gồ m viê ̣c da ̣y và ho ̣c, đôi khi nó cũng mang ý nghia như quá
̃
trình truyề n thu ̣, phổ biế n tri thức, truyề n thu ̣ sự suy luâ ̣n đúng đắ n, truyề n thu ̣
sự hiể u biế t. Giáo du ̣c là nề n tảng cho viê ̣c truyề n thu ̣, phổ biế n văn hóa từ thế
hê ̣ này đế n thế hê ̣ khác. Giáo du ̣c là phương tiê ̣n để đánh thức và nhâ ̣n ra khả
năng, năng lưc tiề m ẩ n của chính mỗi cá nhân, đánh thức trí tuê ̣ của mỗi người.
̣
Nó ứng du ̣ng phương pháp giáo du ̣c mô ̣t phương pháp nghiên cứu mố i quan hê ̣
giữa da ̣y và ho ̣c để đưa đế n những rèn luyê ̣n về tinh thầ n và làm chủ đươ ̣c các
mă ̣t như: ngôn ngữ, tâm lý, tình cảm, cách ứng xử trong xã hô ̣i.
Để tồ n ta ̣i và phát triể n loài người không ngừng tác đô ̣ng vào thế giới
khách quan, nhâ ̣n thức thế giới khách quan để tích lũy vố n kinh nghiê ̣m - đó là
hoa ̣t đô ̣ng nhâ ̣n thức. Xã hô ̣i tồ n ta ̣i và phát triể n phải có sự truyề n giao kinh
nghiê ̣m từ thế hê ̣ trước để la ̣i cho thế hê ̣ sau - đó là hiê ̣n tươ ̣ng giáo du ̣c.
Giáo du ̣c là quá trình truyề n la ̣i kinh nghiê ̣m từ thế hê ̣ trước để la ̣i cho thế
hê ̣ sau linh hô ̣i những kinh nghiê ̣m để tham gia vào cuô ̣c số ng lao đô ̣ng và các
̃
10
hoa ̣t đô ̣ng xã hô ̣i loài người. Tuy nhiên thế hê ̣ sau không phải chỉ linh hô ̣i những
̃
kinh nghiê ̣m để tham gia vào cuô ̣c số ng lao đô ̣ng và các hoa ̣t đô ̣ng xã hô ̣i nhằ m
duy trì và phát triể n xã hô ̣i loài người - đó là quy luâ ̣t của sự tiế n bô ̣ - là hiê ̣n
tươ ̣ng đă ̣c trưng của xã hô ̣i loài người.
Cũng có thể nhìn từ mô ̣t góc đô ̣ khác về giáo du ̣c: Chữ “Giáo” có nghia là
̃
chỉ bày, nâng đỡ. Chữ “ Du ̣c" nghia là mong muố n trưởng thành. Hai chữ này
̃
ghép chung la ̣i có nghia là chỉ mô ̣t người thầ y làm nhiê ̣m vu ̣ hướng dẫn, chỉ bày
̃
cho đoàn hâ ̣u ho ̣c trong ý nghia là mong muố n thế hê ̣ sau kế thừa nố i tiế p con
̃
đường của người xưa đã đi trên nhiề u phương diê ̣n khác nhau trong phương
cách số ng ở cuô ̣c đời.
Mỗi quan điể m có mô ̣t cách tiế p câ ̣n về “Giáo du ̣c” khác nhau nhưng tựu
chung ở những điể m:
Nghia rộng: Giáo du ̣c là sự ảnh hưởng tác đô ̣ng của những điề u kiê ̣n khách
̃
quan và của cả nhân tố chủ quan nhằ m hình thành những phẩ m chấ t, kỹ năng
nhấ t đinh của đố i tươ ̣ng giáo du ̣c.
̣
Nghia he ̣p: Giáo du ̣c là quá trình tác đô ̣ng đinh hướng của nhân tố chủ quan
̣
̃
lên khách thể giáo du ̣c, nhằ m truyề n bá những kinh nghiê ̣m đấ u tranh và sản
xuấ t.
Tóm la ̣i, xét về bản chấ t có thể nói “Giáo du ̣c” là quá trình đươ ̣c tổ chúc có
ý thức, hướng tới mu ̣c đích khơi gơ ̣i và biế n đổ i nhâ ̣n thức, năng lực tình cảm,
thái đô ̣ của cả người da ̣y và người ho ̣c theo hướng tích cực. Nghia là hoàn thiê ̣n
̃
nhân cách cả thầ y và trò bằ ng những tác đô ̣ng có ý thức từ bên ngoài, đáp ứng
các yêu cầ u tồ n ta ̣i và phát triể n trong xã hô ̣i.
Theo Hán tự chữ Nho gồ m từ Nhân (người) đứng câ ̣n chữ Nhu ( cầ n, đơ ̣i,
chờ). Nhà nho là người đo ̣c sách thánh hiề n; đươ ̣c thiên ha ̣ tro ̣ng du ̣ng để da ̣y
bảo người đời ăn ở cho phù hơ ̣p với luân thường đa ̣o lý.
11
Người sáng lâ ̣p ra Nho giáo là Khổ ng Tử (559-479 TCN) tên là Khâu, Tự là
Tro ̣ng Ni, người nước Lỗ. Khổ ng Tử đã hê ̣ thố ng hóa những tri thức cũng như
tư tưởng trước đây thành ho ̣c thuyế t go ̣i là Nho ho ̣c hay Nho giáo.
Nho giáo là mô ̣t trong những dòng tư tưởng lớn (cửu lưu) của Trung Hoa
cổ đa ̣i, hơn nữa là mô ̣t trong những ho ̣c thuyế t tư tưởng lớn nhấ t thời cổ đa ̣i
Trung Hoa. Những tư tưởng về đa ̣o đức, chính tri,̣ giáo du ̣c...của ông đươ ̣c khảo
sát qua các bô ̣ sách “ luâ ̣n ngữ” ngoài ra bổ cứu thêm trong “ngũ kinh”: thi- thưlễ- dich và xuân thu. Chính ho ̣c giả William James Durant trong cuố n “The stay
̣
of civisation” đã nhâ ̣n xét: “Càng hiể u biế t về Nho giáo và người sáng lâ ̣p ra
Nho giáo là Khổ ng Tử chúng ta càng nga ̣c nhiên khi thấ y những lời giáo huấ n
của ông rấ t ít bi ̣lỗi thời trước những tiế n bô ̣ như vũ bao của khoa ho ̣c và những
̃
biế n đổ i của thời thế ". Do vâ ̣y mà cho đế n nay nhiề u tư tưởng quan niê ̣m về xã
hô ̣i con người, đa ̣o đức, giáo du ̣c ..vẫn còn giá tri ̣ và mang tính thời sự. Viê ̣c
nghiên cứu và trao đổ i những ảnh hưởng của ho ̣c thuyế t này trong xã hô ̣i ta hiê ̣n
nay là viê ̣c làm cầ n thiế t, hữu ích.
Tư tưởng giáo dục trong Nho giáo: Là mô ̣t đóng góp lớn của Khổ ng Tử và
các nhà kinh điể n của đa ̣o nho - là hệ thống các quan điể m, quan niệm của Nho
giáo về nô ̣i dung, phương pháp, đối tượng giáo dục. Đó là hệ tư tưởng của gia
cấp thố ng tri ̣ở Trung Hoa thời cổ đại.
Tiế p thu mô ̣t ho ̣c thuyế t bên ngoài để làm lý luâ ̣n hướng dẫn tư duy và
hướng dẫn hành đô ̣ng cho dân tô ̣c mình là mô ̣t chân lý phổ biế n, là mô ̣t sự thực
khách quan của các thời đa ̣i của các dân tô ̣c. Thực tế này có căn cứ vững chắ c
trong sự phát triể n. Đó là sự phát triể n không đồ ng đề u của các dân tô ̣c qua
̉
không gian và thời gian. Ơ cùng mô ̣t thời đa ̣i ta thường thấ y ở mô ̣t vùng này có
mô ̣t dân tô ̣c hoă ̣c mô ̣t vài dân tô ̣c khác cao hơn, nhanh hơn, ma ̣nh hơn các dân
tô ̣c khác ở xung quanh. Các dân tô ̣c ở bấ t cứ đâu, thời đa ̣i nào muố n nâng cao
mức số ng của mình không thể không tiế p thu những tinh hoa của dân tô ̣c khác.
Do đó mà viê ̣c tiế p thu tư tưởng Nho giáo là điề u hơ ̣p lý. Nho giáo là tư tưởng
triế t lý, luân lý đa ̣o đức vố n đã có cơ sở ở Trung Quố c từ thời Tây Chu, đế n cuố i
12
thời Xuân Thu thế kỷ VI - V TCN thì đươ ̣c Khổ ng Tử và môn đê ̣ của ông thố ng
nhấ t và tâ ̣p hơ ̣p la ̣i trong hai bô ̣ sách kinh điể n là Ngũ Kinh và Tứ Thư. Đế n thời
Hán Vũ Đế đã cho đô ̣c tôn Nho Giáo. Từ đó Nho giáo đã trở thành ý thức hê ̣
chính thố ng chi phố i văn hóa Trung Quố c và làm nề n tảng cho viê ̣c xây du ̣ng và
bảo vê ̣ chế đô ̣ phong kiế n Trung Quố c suố t 2000 năm lich sử. Cũng kể từ đó với
̣
chính sách bành trướng của các triề u đa ̣i phong kiế n phương bắ c ảnh hưởng của
Nho giáo lan tràn ra các nước khác trong đó có Viê ̣t Nam. Nho giáo du nhâ ̣p vào
nước ta từ thời bắ c thuô ̣c gắ n liề n với sự xâm lươ ̣c của phong kiế n phương bắ c.
Hẳ n từ thời Tây hán Nho giáo đã du nhâ ̣p vào nước ta, nhưng đế n thời Đông hán
về sau mới có tài liêu lich sử cu ̣ thể nói về vấ n đề này. Đế n những năm đầ u công
̣ ̣
nguyên, hai thái thú là Tích Quang và Nhâm Diên đã “dựng nhà ho ̣c" dẫn dắ t
bằ ng lễ nghia (theo sách Đa ̣i viê ̣t sử ký toàn thư ; tâ ̣p1 trang 157) ở Giao Chỉ và
̃
Cửu Chân. Vào thời kỳ cuố i thế kỷ II đầ u thế kỷ III, thái thú Sỹ Nhiế p đã cho
dựng trường Nho ho ̣c mở ta ̣i thành Luy Lâu đồ ng thời ông đã ta ̣o điề u kiê ̣n
thuâ ̣n lơ ̣i cho Nho giáo phát triể n. Các nhà Nho sau này đã tôn Sỹ Nhiế p là Nam
giao ho ̣c tổ (vi ̣ tổ viê ̣c ho ̣c ở cõi nam). Khi Nho Giáo vào nước ta đầ u tiên là
Hán Nho và chủ yế u là thông qua quan la ̣i và nho sỹ Trung Quố c. Như vâ ̣y, dưới
góc nhìn của văn hóa sự du nhâ ̣p truyề n bá Nho Giáo vào Viê ̣t Nam là mô ̣t hiê ̣n
tươ ̣ng tự nhiên.
1.2.Quan điểm của Nho giáo về giáo dục.
Trong xã hô ̣i Trung Hoa cổ Đa ̣i Nho giáo đã chủ trương thành lâ ̣p các
trường ho ̣c hướng mo ̣i người tới con đường ho ̣c hành để mở mang dân trí, rèn
luyê ̣n đa ̣o đức con người, cải ta ̣o nhân tính. Chính tư tưởng về giáo du ̣c, về thái
đô ̣ và phương pháp ho ̣c tâ ̣p của Khổ ng Tử bô ̣ phâ ̣n giàu sức số ng nhấ t trong tư
tưởng Nho giáo. Theo Khổ ng Tử giáo du ̣c là cải ta ̣o nhân tính. Muố n nhân loa ̣i
trở về tính gầ n nhau, tức là ở chỗ “thiê ̣n bản nhiên" thì phải để công vào giáo
du ̣c vì giáo du ̣c có thể hóa ác thành thiê ̣n, “tu sửa đa ̣o làm người" làm sáng tỏ
đức số ng là mu ̣c đích tố i cao của giáo du ̣c trong viê ̣c cải ta ̣o nhân tính. Nho giáo
coi giáo du ̣c không chỉ mở mang nhân tính tri thức, giải thích vũ tru ̣ mà chú
tro ̣ng tới viê ̣c hình thành nhân cách con người, lấ y giáo du ̣c để mở mang trí,
13
nhân, dũng, cố t da ̣y con người ta thành con người đa ̣o lý. Với Đa ̣o Khổ ng giáo
du ̣c ho ̣c là để ứng du ̣ng cho có ích với đời, với xã hô ̣i chứ không phải là để làm
quan bổ ng lô ̣c, ho ̣c để hoàn thiê ̣n nhân cách, ho ̣c để hoàn thiê ̣n đa ̣o lý! Và phải
ho ̣c mô ̣t cách đúng lich trình đúng với điề u kiê ̣n tâm sinh lý, coi tro ̣ng mố i quan
̣
hê ̣ giữa các khâu của giáo du ̣c: ho ̣c gắ n liề n với tư, với tâ ̣p, với hành. Nho giáo
coi tro ̣ng giáo du ̣c cho dân đa ̣o lý làm người với tư tưởng “trăm năm trồ ng
người" nhằ m đào ta ̣o lớp người lấ y đức tri ̣ là chính. Đa ̣i diê ̣n nho giáo là Khổ ng
Tử trong viê ̣c da ̣y ho ̣c trò ông trả lời sâu hay nông, cao hay thấ p tùy theo khả
năng của người hỏi. Khổ ng Tử nói “Tiên ho ̣c lễ hâ ̣u ho ̣c văn” vì ho ̣c phải đi đôi
với hành. Trong giáo du ̣c Nho giáo coi tro ̣ng sự nêu gương của các tầ ng lớp vua
quan và mở trường ho ̣c cho dân “ hữu giáo vô đa ̣o” da ̣y cho mo ̣i người không
phân biê ̣t đẳ ng cấ p là tư tưởng tiế n bô ̣ của Nho giáo và chính Khổ ng Tử đã thực
hiê ̣n tư tưởng tiế n bô ̣ này. Nho giáo nhấ n ma ̣nh viê ̣c ho ̣c kiế n thức, cho rằ ng con
người ai cũng qua ho ̣c tâ ̣p mà trở thành người và “ yêu kiế n thức là mô ̣t cách để
có đươ ̣c sự khôn ngoan” ( luâ ̣n ngữ,trang 440). Ho ̣c tâ ̣p là hâ ̣u thiên, là tiề n đề
quan tro ̣ng của viê ̣c giáo du ̣c bởi vì suy cho cùng đa ̣o đức tri thức là do giáo du ̣c
mà có, muố n trở thành người có ích thì phải ho ̣c. Khi có người cầ u ho ̣c hi vo ̣ng
bổ ng lô ̣c Nho giáo đưa ra “ Đa văn khuyế t nghi, thâ ̣n ngôn kỳ dư, tắ c quả vưu.
Đa kiế n khuyế t đai, thâ ̣n hành kỳ dư, tắ c quả hố i. Ngôn quả vưu, hành quả hố i,
̃
lô ̣c ta ̣i kỳ trung hy” (nghe nhiề u có điề u còn ngờ thì để khuyế t đừng nói, cẩ n
̃
thâ ̣n trong lời nói thì ít lỗi, thấ y nhiề u kinh nghiê ̣m, có điề u gì khuyế t đai thì bỏ
̃
đấ y không làm, cẩ n thâ ̣n mà làm những điề u không nguy ha ̣i thì chắ c ít phải ăn
năn. Nói ít lỗi, làm ít ăn năn, lô ̣c ở ta ̣i bên trong vâ ̣y ( Vi chính- Luâ ̣n Ngữ)).
Ho ̣c phải có mu ̣c đích ích du ̣ng nên Nho giáo đã da ̣y rằ ng: “Tu ̣ng thi tam bách,
thu ̣ chi di ̃ chính bấ t đa ̣t, sứ ư tứ phương, bấ t năng chuyên đố i, tuy đa diê ̣c hề di ̃
vi” ( Đo ̣c ba trăm bài Kinh trao cho chính quyề n mà không đa ̣t đươ ̣c, sai đi ra
ngoài bố n phương mà không biế t đố i phó đươ ̣c, thế thì ho ̣c nhiề u để làm gì?( Tử
lô ̣, Luâ ̣n ngữ). Trong quan điể m giáo du ̣c của Nho Giáo, “hữu giáo vô loài" (bấ t
cứ ai, không phân biê ̣t giàu nghèo sang hèn đề u có thể da ̣y) vẫn còn có giá tri ̣
trường tồ n đế n mai sau.
14
Nho giáo với hê ̣ thố ng phương pháp giáo du ̣c phong phú và có ý nghia về
̃
lâu dài, đă ̣c biê ̣t là ảnh hưởng đế n nề n giáo du ̣c nước ta. Đă ̣c biê ̣t là những
phương pháp đă ̣c trưng:
Thứ nhấ t, Học đi đôi với hành: Là mô ̣t tư tưởng quý báu của ho ̣c thuyế t
Khổ ng Tử. Nho giáo quan niệm: “Học nhi thời tập chí”. Học lý thuyết mà luôn
luôn thực nghiệm, tập lại như chim non tập bay. Hình ảnh chim non tập bay gợi
lên nơi ta sự đòi hỏi của những nỗ lực và cố gắng bền bỉ. Chính trong những lần
tập bay đó, tuy có gặp phải những đau khổ, cánh chim non mới trở nên cứng
cáp, chim biết mình sẽ bay như thế nào trong từng hồn cảnh. Vì chủ trương lý
thuyết phải ln song song với thực hành, cho nên Nho giáo phản đối những
người chỉ nói sng hoặc học sng: “Nói nhiều mà làm ít, quân tử lấy làm hổ
thẹn”. Ngược lại, nho giáo đề cao và khuyến khích mọi người: “Nghe nhiều,
thấy nhiều, để nghi nhớ và lựa chọn những điều hay mà học theo, nhờ vậy mới
trở nên bậc trí giả” hay “Tiên hành kỳ ngơn, nhi hậu tịng chi: làm trước nói rồi
sau đó cứ theo đó dạy”
Học là để tìm những điều hay, điều tốt và đem ra thực hành chớ khơng phải
chỉ học “thơn thớt” bề ngồi: “Đạo chính đồ thuyết, đức chi khi giã" (nghe ngồi
đường, nói ngoài đường là bỏ được cái đức vậy). Như vậy, việc học địi hỏi phải
có suy tư, đào sâu kiến thức và thực hành những gì mình đã thu thập, và khi thực
hành cũng chính là lúc ta sẽ có được nhiều kinh nghiệm hữu ích trong nghệ thuật
“xử kỉ tiếp vật”.
Học đi đơi với hành, lời nói kết hợp với việc làm, là thực hành điều đã học
và đem tri thức của mình vận dụng vào trong cuộc sống. Khổng Tử nói: Người
quân tử trước học văn chương (như Kinh Thi, Kinh Thư) đang mở rộng tri thức
của mình, kế đó người nương theo lễ giáo mà kiếm giữ lấy nết mình, nhờ vậy
mà khỏi trái đạo lý. (Quân tử bác học ư văn, ước chi di lễ, diệc khả phất bạn kỹ
phù).
Ông còn cho rằ ng: “Tri chi giả bấ t như hiế u chi giả hiế u chi giả bấ t như la ̣c
chi giả” (Biế t đa ̣o lý không bằ ng thích nó, thích nó không bằ ng vui làm theo nó
15
ho ̣c coi nó là mô ̣t thú vui) (Luâ ̣n ngữ - Ung da, trang18). Bởi lẽ ho ̣c mà không
̃
hành thì khó nhớ. Chính Lao Tử cũng nói: Những gì ta nghe, ta se ̃ quên; những
̃
gì ta thấ y tâ ̣n mắ t, ta có thể nhớ phầ n nào; chính những gì ta làm ta sẽ nhớ đời.
Trong “Kinh thư”: “Biế t” không phải là khó, "Làm” mới khó. Châu Hy
cũng da ̣y như thế : Ho ̣c rô ̣ng điề u gì, không bằ ng biế t phầ n cố t yế u của điề u ấ y,
biế t phầ n cố t yế u điề u ấ y, không bằ ng thực hành điề u ấ y. Chúng ta đề u biế t có
ho ̣c mới biế t. Chúng ta cũng thường nghi ̃ rằ ng đã biế t đươ ̣c thì làm đươ ̣c. Nhưng
trên thực tế , từ ho ̣c đế n biế t và từ biế t đế n làm không phải chỉ là đơn giản, go ̣n
gàng, dứt khoát. Người thầ y đầ u tiên của đa ̣o Nho, đức Phu tử của bảy mươi hai
hiề n triế t và hàng nghìn đê ̣ tử trưởng thành rấ t coi tro ̣ng luyê ̣n tâ ̣p và rấ t hứng
với luyê ̣n tâ ̣p. Và Phu tử tỏ ra rấ t mong muố n rằ ng các đê ̣ tử của mình ho ̣c đế n
đâu thì thực hành, luyê ̣n tâ ̣p đế n đấ y ngay, ho ̣c điề u gì thì thực hành điề u ấ y
ngay. Những vi ̣hiề n triế t ho ̣c với Phu tử ghi chép lời thầ y và sắ p xế p các câu la ̣i
thành cuố n “Luâ ̣n ngữ” gồ m 20 thiên đã tỏ ra thấ m nhuầ n tư tưởng của thầ y khi
mở đầ u cuố n sách hế t sức quan tro ̣ng đố i với Nho giáo ấ y bằ ng câu “Ho ̣c nhi
thời tâ ̣p chi, bấ t diê ̣c duyê ̣t hồ ” (Ho ̣c mà tâ ̣p cho kip thời, đúng lúc, chẳ ng phải là
̣
thích thú ư) (Luâ ̣n ngữ - Ho ̣c nhi, tâ ̣p1). Phan Bô ̣i Châu trong cuố n “Khổ ng ho ̣c
đăng” đã giải thích ý này: Ho ̣c cho hiể u biế t mà đươ ̣c đem điề u hiể u biế t ấ y ra
thể hiê ̣n kip thời và đúng lúc trong cuô ̣c thì thâ ̣t là khoan khoái hứng thú.
̣
Nói ho ̣c để hiể u biế t, không phải coi hiể u biế t là mu ̣c đích cuố i cùng. Có
hiể u biế t mới làm đươ ̣c. Ho ̣c để hiể u biế t lấ y mu ̣c đích cuố i cùng mà nói cũng
tức là ho ̣c để hành. Thực hành giúp cho thể nghiê ̣m hiể u biế t về điề u đã ho ̣c, do
đó mà nố i liề n ho ̣c với tri, cũng mở đầ u sự ứng du ̣ng những hiể u biế t đươ ̣c vào
hành đô ̣ng do đó mà nố i liền tri thức và hành cũng tức là nố i liề n ho ̣c với hành.
Nho giáo còn cho rằ ng “Đức chi bấ t tu, ho ̣c chi bấ t giản, văn nghia bấ t
̃
năng tỷ, bấ t thiê ̣n bấ t năng cải thi ngô ưu da” (Đa ̣o đức không sửa tiế n, ho ̣c vấ n
̃
chẳ ng giảng tâ ̣p, nghe đươ ̣c điề u nghia mà không làm theo, có lỗi mà không sửa
̃
đổ i, đó là những mố i lo của ta)(Luâ ̣n ngữ - Thuâ ̣t nhi,trang347)
16
Vấ n đề ho ̣c và hành theo đúng quan điể m của Nho giáo là ho ̣c và hành gắ n
bó chă ̣t chẽ với nhau, mở đầ u và hoàn chỉnh cho nhau, đi đôi và phát triể n củng
cố cho nhau. Khổ ng Tử đã phân xã hô ̣i thành mấ y ha ̣ng người khác nhau, có
ha ̣ng sinh ra mà biế t, có ha ̣ng ho ̣c mà biế t, có ha ̣ng khó khăn khố n khổ mà biế t.
Khi nói đế n hành cũng phân ra mấ y ha ̣ng người khác nhau, có ha ̣ng cứ tự nhiên
yên nhiên mà hành, có ha ̣ng hiể u lơ ̣i ích mà hành, có ha ̣ng do gắ ng gươ ̣ng mà
hành. Dù mức đô ̣ cố gắ ng là khác nhau, song đế n khi đa ̣t kế t quả, cu ̣ thể là đã
biế t đươ ̣c rồ i và thành công rồ i thì đề u như nhau, đề u là mô ̣t.
Cha ông chúng ta cũng từng nhấ n ma ̣nh rằ ng “Văn ôn võ luyê ̣n”, “Suy
nghi ̃ tức hành đô ̣ng”. Ho ̣c mà vâ ̣n du ̣ng đươ ̣c điề u gì (kể cả nô ̣i dung hay
phương pháp) vào công viê ̣c hàng ngày của mình thì mới thấ y viê ̣c ho ̣c là bổ ích,
đó mới là mu ̣c đích của sự ho ̣c. Rõ ràng “ho ̣c” mà không hành thì coi như không
ho ̣c, sự ho ̣c như vâ ̣y cũng giố ng như “nước đổ đầ u vit”, ho ̣c xong rồ i la ̣i quên
̣
ngay tức khắ c. Cha ông ta cũng đã từng quan niê ̣m “Trăm hay không bằ ng tay
quen”, người lao đô ̣ng xã hô ̣i xưa đã từng quan niê ̣m rằ ng lý thuyế t hay không
bằ ng thực hành giỏi. Điề u đó cho thấ y người xưa đề cao vai trò của thực hành.
Trong khi đó những kẻ ho ̣c thức chỉ biế t chữ thánh hiề n, theo lố i ho ̣c từ chương
sáo mòn cũ kỹ thì thâ ̣t vô nghia.
̃
Ho ̣c trước hế t là viê ̣c tiế p thu tri thức đã đươ ̣c tích lũy trong sách vở, là
nắ m vững cơ sở lý luâ ̣n đươ ̣c đúc kế t trong các bô ̣ môn khoa ho ̣c, đồ ng thời tiế p
thu những kinh nghiê ̣m của thế hê ̣ trước. Ho ̣c là trau dồ i kiế n thức, mở mang trí
tuê ̣, từng bước câ ̣p nhâ ̣t sự hiể u biế t của mình, không để thu ̣t lùi, la ̣c hâ ̣u. Ho ̣c là
tìm hiể u, khám phá những tri thức của loài người nhằ m chinh phu ̣c thiên nhiên,
chinh phu ̣c vũ tru ̣. Ho ̣c thuô ̣c khía ca ̣nh của lý thuyế t, lý luâ ̣n. Còn hành nghia là
̃
làm, là thực hành, là ứng du ̣ng kiế n thức lý thuyế t vào thực tiễn đời số ng. Cho
nên ho ̣c và hành có mố i quan hê ̣ chă ̣t chẽ với nhau, ho ̣c và hành là hai mặt mô ̣t
quá trình thố ng nhấ t, chúng không thể tách rời mà luôn gắ n chă ̣t với nhau.
Chúng ta cũng cầ n hiể u thêm rằ ng “hành” vừa là mu ̣c đích, vừa là phương pháp
ho ̣c, mô ̣t khi đã nắ m vững kiế n thức, đã tiế p thu lý thuyế t mà ta không vâ ̣n du ̣ng
đươ ̣c vào thực tiễn, thì ho ̣c chẳ ng để làm gì cả: “Ho ̣c mà không hành thì vô ích”.
17
Ho ̣c mà không hành đươ ̣c là do ho ̣c không thấ u đáo hoă ̣c thiế u môi trường hoa ̣t
đô ̣ng. Ngươ ̣c la ̣i hành mà không có lý luâ ̣n chỉ đa ̣o, lý thuyế t soi sáng và kinh
nghiê ̣m đã đúc kế t dẫn dắ t thì viê ̣c ứng du ̣ng vào thực tiễn sẽ lúng túng, gă ̣p khó
khăn, trở nga ̣i, thâ ̣m chí có khi sai lầ m, mù quang.
̃
Thứ hai, Ôn cũ biế t mới: Hạng trung dân là những người có tri thức thủ
đắc, nghĩa là phải học thì mới biết. Vì thế muốn ghi nhớ thì chẳng có cách nào
khác là họ phải lặp đi lặp lại. Vả lại chủ trương của Nho giáo là đem Kinh Thi,
những “lời vàng ngọc” của các bậc hiền nhân từ xưa truyền lại, cho nên người
học phải theo con đường “luận cổ suy kim”. Khổng Tử nói: “Ơn cớ nhi tri ân,
khả di ̃ vi sư hi” (Ôn la ̣i những điề u cũ mà biế t đươ ̣c điề u mới như vâ ̣y mới có
thể làm thầ y đươ ̣c) (Luâ ̣n ngữ - Vi chính, trang 284). Đây không phải là sự bảo
thủ hay hoài cổ . Bởi tư tưởng của Khổ ng Tử cũng như tư tưởng của Nho Giáo khởi thủy hoàn toàn xa la ̣ với sự bảo thủ hay sùng cổ mù quáng. “Ơn cớ nhi tri
tân” ở đây là viê ̣c sử du ̣ng quá khứ như là mô ̣t vố n giúp cho người ho ̣c khám
phá ra hiê ̣n ta ̣i và nhờ đó mà xây dựng tương lai.
Tâm lý ho ̣c đã chứng minh vai trò của tri thức cũ trong viê ̣c tiế p thu tri
thức mới: “Cái mới” phải đươ ̣c móc với “cái cũ” thông qua cơ chế liên tưởng.
Nhờ đó người ho ̣c hiể u đươ ̣c sâu hơn. Trong thưc tế ho ̣c sinh nào có vớ n tri thức
̣
cũ phong phú thì học sinh ấy sẽ tiếp thu tri thức mới dễ dàng hơn, nhanh chóng
hơn. Cơnxtantin Đmitrêvic Usinxky(1824 – 1870), nhà giáo dục học vĩ đại
người Nga khi nói về tính tích cực và tính tự giác, tự lập Usinxky muốn nói đến
giáo dục cho cá nhân biết định hướng trong mơi trường xung quanh, biế t hành
đơ ̣ng trong đó một cách sáng tạo, biết tự mình nâng cao nền học vấn và sự phát
triển của bản thân.
Đây là cách các triết gia Nho giáo thường dạy học trò, học phải ôn luyện cũ
để biết mới; “Người nào ôn lại những việc đã trải qua trong quá khứ từ đó mà
biết thêm những điều mới, người trong quá khứ ấy có thể làm thầy thiên hạ đó”
(Luận ngữ - chương Vi chính). Để làm được, vận dụng được những kiến thức đã
18
học vào cuộc sớ ng thì phải ơn kỹ và nhớ được những gì mình đã được biết, được
giáo dục từ hơm qua.
Muốn đạt được những điều đó, người học khơng được tự mãn, tự phụ và có
thái độ che dấu sự ngu dốt của mình: “Tri chi vi tri chi, bất tri vi bất tri, thị tri
giã" (việc gì mình biết, nhận là biết, việc gì mình chẳng biết, nhận là chẳng biết.
Như thế mới là biết thật).
Hơn nữa, Nho giáo coi trọng thực hiện chân lý hơn là quan niệm chân lý.
Bởi vì, chân lý quan niệm là một chân lý bất động, đã hoàn thành. Trái lại, chân
lý thực hiện là chân lý hiện sinh sống động, đi sát và hoà nhập từng hoàn cảnh
cụ thể.
Thứ ba, Tiên học lễ hậu học văn: Lễ là cách cư xử, giao tiếp có văn hố
giữa người với người theo chuẩn mực đạo đức được xã hội quy định. Hiểu rộng
hơn đó là đa ̣o đức nói chung. Cịn “Văn” là chữ. Hiểu rộng ra là kiến thức của
con người được tích luỹ qua bao thế hệ. “Tiên” và “Hậu” ở đây hiểu là một cách
tương đối. Không nên cho rằng người xưa chỉ chú trọng đến “lễ” mà quên “văn”
đều quan trọng như nhau, đặt đồng hàng.
Thứ tư, Đối thoại gơi mở: Phương pháp này nhằm phát huy tính năng động
chủ quan và tính năng động sáng tạo của người. Người thầy chỉ đóng vai trị “hộ
sinh” để giúp học trò tự “sản ý”. Học thuyết Nho giáo chỉ rõ: “Kẻ nào khơng
biết tức vì khơng hiểu được tức thì ta khơng chỉ bảo cho mà biết được. Kẻ nào
chẳng hậm hực vì khơng tỏ được ý kiến của mình thì ta chẳng khai phá cho mà
nói ra được. Ta vén cho một góc mà khơng tự suy nghĩ tìm ra ba góc kia, thi ̀ ta
khơng dạy cho nữa” (Luận ngữ - Dương hoá XVII,2). Cái học của Nho giáo là
học trò đem hết cái sáng suốt tự nhiên mà hiểu cho rõ cái nghĩa tinh vi, vào đến
cái thần diệu của sự vật: “Tinh nghĩa nhập thần dĩ trí dụng giã: Hiểu rõ cái nghĩa
tinh vi, vào đến chỗ thần diệu để sự thi dụng cho được đến cùng là vậy”. Nho
giáo chú ý làm cho sáng cái Đức của người ta chỉ đem cái biết của mình mà
truyền đạt lại: “Có đứa q kệch hỏi đến ta, ta khơng như khơng biết gì, đem đầu
19
đi trước sau mà nói, làm cho người ấy biết hết mọi lẽ” hay “Người nào khơng
nói rằng: làm thế nào, làm thế nào. Thì ta cũng chẳng làm thế nào được”.
Vì thế, trong giáo du ̣c Nho giáo ln yêu cầu học trò phải biết quan sát
tinh tường, suy nghĩ thấu đáo để đạt được cái biết “Dư nhất dĩ quán chi: biết mô ̣t
mối mà thông suốt tất cả”. Như vậy, theo Nho giáo, trong việc học thì người
thầy chỉ là con đường đi cịn chính người học trị phải tự mình, đem hết khả
năng để bước đi trên con đường đó.
1.3. Những giá tri ̣và ha ̣n chế trong tư tưởng giáo dục của Nho giáo.
Không ai có thể phủ nhận sự ảnh hưởng to lớn của Nho giáo đối với sự phát
triển của Trung Quốc và nhiều nước châu Á khác, trong đó có Việt Nam. Tuy
nhiên, những ảnh hưởng đó khơng đơn thuần chỉ là những ảnh hưởng mang tính
tích cực mà có cả những ảnh hưởng tiêu cực. Điều này có nguyên nhân từ tư
tưởng giáo dục của Nho giáo, bởi bên cạnh những tư tưởng tích cực thì tư tưởng
của nó bộc lộ khơng ít hạn chế. Những giá trị cũng như hạn chế này được thể
hiện trong quan điểm của Nho giáo về đối tượng, mục đích, nội dung, phương
pháp giáo dục.
Về mục đích giáo dục: như đã trình bày ở trên, mục đích giáo dục của Nho
giáo là nhằm truyền bá sâu rộng tư tưởng nhân nghĩa vào trong nhân dân, bao
trùm của Nho giáo là nhằm đào tạo những con người phù hợp với địa vị xã hội
mà mình có, nghĩa là sống đúng với danh của mình. Nếu tầng lớp thường dân
được giáo dục để biết phục tùng người trên, thì người quân tử được giáo dục để
làm người cai trị. Trong đó, Nho giáo ưu tiên cho mục tiêu đào tạo lớp người cai
trị. Tư tưởng này của Nho giáo có nhiều yếu tố tích cực nhưng cũng bộc lộ
nhiều hạn chế. Chúng ta đều biết rằng muốn xây dựng xã hội phồn vinh, phát
triển thì yếu tố đóng vai trị quan trọng nhất đó là con người, nhất là những
người hiền tài. Nho giáo hiểu rõ vấn đề này, nên mục đích giáo dục của học
thuyết là phát hiện và đào tạo những người hiền tài có tri thức và năng lực để
cứu nước, giúp dân, xây dựng một xã hội thái bình, thịnh trị. Tư tưởng đào tạo
người hiền tài để tham gia quản lý xã hội của tư tưởng Nho giáo có giá trị ở chỗ
20
nó đã đánh vào chế độ chuyên chế quý tộc “thế khanh thế lộc” - quan chế và
bổng lộc cha truyền con nối. Nêu lên đòi hỏi của xã hội cần nhiều người tài giỏi
để quản lý xã hội mà không cần để ý đến thành phần xuất thân, điều này là động
lực tạo ra một xã hội học tập, mọi thành phần trong xã hội có thể lấy học tập làm
hy vọng để thay đổi số phận và địa vị của mình.
Bên cạnh những điểm tích cực đó, mục đích giáo dục mà Nho giáo đưa ra
cũng bộc lộ nhiều hạn chế. Trước hết, đó là tư tưởng coi thường người dân. Nho
giáo luôn đánh giá thấp khả năng nhận thức của tầng lớp dưới so với bậc quan
lại và quý tộc. Do vậy, việc giáo dục họ chỉ là để họ biết nghe lời nhà cầm
quyền. Bên cạnh đó, học thuyết cũng khơng thấy được sức mạnh của tầng lớp
mới lên. Không thừa nhận địa vị của chư hầu, các quan đại phu. Chính điều đó
làm cho tư tưởng của Nho giáo đi đâu cũng không được trọng dụng đến nỗi
Khổng Tử - triết gia của Nho giáo phải than rằng: “đạo của ta chẳng ai dùng”,
“chẳng ai biết ta”, “biết ta chăng chỉ có trời”… Hơn nữa, do không thấy được sự
suy sụp của nhà Chu là một tất yếu lịch sử cho nên ông vẫn lấy việc khôi phục
lại chế độ tông pháp nhà Chu làm mục đích giáo dục của mình. Cũng chính từ
mục tiêu giáo dục gắn liền và xoay quanh mục đích chính trị, cho nên nó khơng
tránh khỏi hạn chế là bó buộc con người trong khuôn khổ chật hẹp của những
mối quan hệ đã được định sẵn. Xây dựng con người theo hướng thích hợp với
trật tự xã hội phong kiến đã làm thui chột khả năng sáng tạo của con người,
hướng mục đích của việc học chủ yếu là để đỗ đạt và ra làm quan.
Về đối tượng giáo dục: với tư tưởng “hữu giáo vơ lồi”, có thể nói Nho
giáo chủ trương “bình dân” trong giáo dục. Mặc dù chế độ chiếm hữu nô lệ ở
Trung Quốc không khắc nghiệt như ở Ấn Độ hay Phương Tây, nhưng việc Nho
giáo chủ trương xây dựng một nền giáo dục cho tất cả mọi người không phân
biệt giai cấp, đẳng cấp, giàu nghèo là một điểm hoàn toàn mới. Đã vượt qua
đẳng cấp, danh phận trong xã hội để góp phần đưa sự nghiệp giáo dục con người
đến với mọi lớp người ở mọi phạm vi và trình độ. Đã phá vỡ đặc quyền của tầng
lớp quan lại, quý tộc làm cho giáo dục mang tính chất phổ cập bình dân. Chính
vì vậy, tư tưởng “hữu giáo vơ lồi” của Nho giáo “Nó cũng có ý nghĩa như cuộc
21
cách mạng của Thích ca để san bằng các tập cấp ở Ấn Độ” [56, tr.28]. Về sau,
các nhà Nho cũng chủ trương mở rộng đối tượng giáo dục xuống tầng lớp thứ
dân nhằm truyền bá đạo lý làm người theo quan niệm của Nho giáo và nhằm kén
chọn nhân tài tham gia vào các cơng việc chính trị, xã hội.
Tuy nhiên, bên cạnh những điểm tiến bộ thì quan niệm về đối tượng giáo
dục của Nho giáo cũng còn nhiều điểm mâu thuẫn và hạn chế. Đó là, dù coi giáo
dục là bình đẳng giữa mọi người nhưng trong giáo dục Nho giáo lại phân biệt
từng loại người khác nhau, từng trình độ khác nhau. Việc phân biệt từng loại
người với những phẩm chất và năng lực khác nhau cho thấy hạn chế về mặt lịch
sử mà bản thân tưởng vượt qua được. Chính quan niệm có hạng người sinh ra đã
biết trở thành chỗ dựa cho giai cấp thống trị lợi dụng, khai thác buộc dân chúng
phải tin rằng: tầng lớp đứng đầu cai trị trong xã hội ngay từ khi được sinh ra đã
hiểu rõ đạo lý nên có thể gánh vác giang sơn, bình định được thiên hạ. Bên cạnh
đó, Nho giáo cũng thể hiện tư tưởng coi thường phụ nữ. Trong tư tưởng, phụ nữ
không thuộc đối tượng được giáo dục. Nho giáo quan niệm: “phụ nữ và tiểu
nhân là hai hạng người khó ở cho vừa lịng nhất. Gần họ thì họ khinh nhờn. Xa
họ thì họ ốn trách” (Nữ tử dữ tiểu nhân vi nan dưỡng dã. Cận chi, tắc bất tốn;
viễn chi tắc ốn) [62, tr.282-283]. Vị trí của phụ nữ là ở trong nhà và bếp núc, lo
nuôi sống và phục vụ gia đình.
Tóm lại, với tư tưởng “hữu giáo vơ loài”, Nho giáo đã để lại trong lịch sử
nhân loại một quan niệm to lớn: mọi người đều có quyền được giáo dục và xã
hội cần giáo dục cho tất cả mọi người. Khổng Tử đã thể hiện là một tấm gương
dạy học vì lịng u thương con người chứ khơng vì tư lợi cá nhân. Tiếc rằng tư
tưởng “hữu giáo vơ lồi” của Nho giáo khơng được thực hiện trọn vẹn nhưng tư
tưởng đó sẽ trở thành phương châm giáo dục tích cực cho sự phát triển của giáo
dục sau này.
Về nội dung giáo dục: nội dung chủ yếu mà Nho giáo muốn truyền dạy
cho mọi người là giáo dục “đạo làm người”. Trong bối cảnh hỗn loạn của thời
kỳ Xuân Thu - Chiến Quốc khi trật tự xã hội bị đảo lộn, đạo đức suy đồi, nhân
22
luân xáo trộn… thì việc Nho giáo đưa ra nội dung giáo dục đạo đức cho con
người là hết sức quan trọng và có ý nghĩa to lớn nhằm thiết lập lại sự ổn định
của xã hội. Nho giáo coi trọng dạy luân lý, đạo đức cho con người, giúp con
người sống hoà thuận trong các mối quan hệ xã hội mà mình có. Điều này cũng
phù hợp với mục đích chủ yếu của Nho giáo là đào tạo những con người hướng
thiện, có lễ nghĩa. Ngồi ra, nội dung giáo dục của Nho giáo còn hướng tới việc
dạy “đạo trị nước” cho con người với mục đích quan trọng là đào tạo ra những
con người có đức, có tài để bổ sung vào đội ngũ quan lại.
Nội dung cơ bản trong giáo dục Nho giáo còn chú trọng giáo dục trách
nhiệm, nghĩa vụ của cá nhân đối với gia đình và xã hội, chú trọng đến các giá trị
tinh thần, danh dự, đạo đức và khí tiết. Điều này có thể nhìn nhận theo hai
phương diện: xét đến mặt tích cực, Nho giáo đã dạy cho con người hệ thống
luân lý, nhân bản, dạy đạo làm người. Việc giáo dục con người sống có trách
nhiệm với gia đình, cộng đồng và xã hội đã hạn chế rất nhiều thói hư tật xấu và
sự ích kỷ tiềm ẩn trong con người. Phương châm giáo dục của Nho giáo là coi
việc giáo dục đạo làm người là trước hết rồi mới tiến hành trang bị các tri thức
phục vụ cho công việc chính trị quốc gia. Đây cũng là điểm hết sức hợp lý, bởi
muốn giải quyết các công việc xã hội thì trước hết con người phải có đạo đức.
Nghĩa là, con người trước tiên phải tu thân, tề gia rồi sau đó mới trị quốc, bình
thiên hạ.
Như vậy, Nho giáo đã thấy được vai trò của đạo đức trong đời sống xã hội
và địi hỏi cá nhân phải ln ln rèn luyện bản thân mình song la ̣i q đề cao
đạo đức con người, coi đó như là tiêu chuẩn hàng đầu của nội dung giáo dục và
đã gạt bỏ những năng lực khác của con người, đặc biệt là tri thức khoa học ra
ngoài nội dung giáo dục của mình. Khơng những thế, mục đích và nội dung giáo
dục của Nho giáo, trước sau đều nhằm đào tạo ra mẫu người lý tưởng, người
quân tử trung thành với chế độ quý tộc phong kiến và nhằm duy trì trật tự đẳng
cấp của chế độ đó.
23
Mặt khác, tuy thấy được vai trò của giáo dục đối với việc phát triển xã
hội, giáo dục là một trong ba thành tố quan trọng của quốc gia: “thứ, phú, giáo”,
nhưng khi đưa vào thực tiễn Nho giáo lại tách giáo dục ra khỏi hoạt động chính
yếu của xã hội là hoạt động sản xuất ra của cải vật chất; đánh giá thấp các hoạt
động sản xuất vật chất, định hướng giá trị con người theo một chiều, thiên về cái
tinh thần, xa rời việc chinh phục, chiếm lĩnh các giá trị vật chất, cải tạo tự nhiên.
Chính vì vậy, quan niệm người hiền tài không phải là người hiểu biết về khoa
học, về lao động sản xuất mà là người hiểu biết về lễ, nghĩa,.. Mặt khác, với nội
dung giáo dục, Nho giáo hướng tới mục đích đào tạo những lớp người thích hợp
với trật tự xã hội phong kiến - trật tự mang tính phân biệt đẳng cấp, trên dưới, vì
thế sản phẩm của nó là những thế hệ không thể vượt qua khuôn khổ chật hẹp và
tầm nhìn hạn hẹp của xã hội phong kiến - một xã hội trói buộc con người ta
trong những quan hệ định sẵn.
Về phương pháp giáo dục: Nhìn chung, trong phương pháp giáo dục của
Nho giáo chứa đựng rất nhiều điểm tích cực và tiến bộ. Nho giáo chủ trương dạy
từ xa đến gần, từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp theo hướng gợi mở để
người học dễ tiếp thu và phát huy tính chuyên cần cũng như khả năng sáng tạo
của mình. Qua đó mở rộng và đào sâu kiến thức cho người học. Phương pháp
giáo dục đòi hỏi người thầy phải là một tấm gương sáng cho trò noi theo cả về
đạo đức lẫn tài năng uyên bác.
Chú trọng khơi dậy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người học thông
qua phương pháp thảo luận, tranh luận giữa thầy và trò là ưu điểm nổi bật trong
phương pháp dạy và học của Nho giáo. Điểm tiến bộ tiếp theo trong phương
pháp giáo dục của Nho giáo là phương pháp phân lớp các đối tượng trong quá
trình dạy học nhằm trang bị kiến thức phù hợp với khả năng của từng cá nhân để
đạt được hiệu quả cao nhất. Tư tưởng giáo dục của Nho giáo cịn địi hỏi con
người ta phải ơn cũ, biết mới, học những điển tích cũ trong lịch sử để thu thập
kinh nghiệm, giải quyết những vấn đề trong hiện thực, chú trọng vận dụng
những điều đã học vào trong cuộc sống, tức là học phải đi đôi với hành, học là
để giúp nước, giúp dân. Vì lẽ đó, bên cạnh mục đích chủ yếu là đào tạo ra những
24
con người lương thiện, lễ nghĩa, sống đúng với bổn phận của mình thì mục tiêu
cao nhất mà Nho giáo vươn tới là đào tạo lớp người quân tử có đủ đức, đủ tài ra
giúp nước, cứu dân.
Tuy nhiên, bên cạnh những quan điểm tích cực, phương pháp giáo dục
của Nho giáo bộc lộ nhiều hạn chế. Dễ thấy nhất là mặc dù đề ra chủ trương
phát huy tính tích cực và khả năng sáng tạo của người học nhưng lại bó hẹp sự
sáng tạo đó trong khn khổ có sẵn của nhà Chu.
Như vậy, xét về tổng thể, trong tư tưởng giáo dục của Nho giáo chứa
đựng cả những điểm tích cực lẫn những hạn chế. Những điểm tích cực cho
chúng ta thấy dường như Nho giáo đã vượt qua được những định kiến, khuôn
khổ hà khắc của chế độ phong kiến đưa con người phát triển toàn thiện hơn, tự
do hơn. Ngược lại, những điểm hạn chế cho thấy, ở một khía cạnh nào đó Nho
giáo cũng chỉ là học thuyết đang chịu ảnh hưởng của những định kiến và khn
khổ khắc nghiệt đó. Tuy nhiên, những hạn chế đó khơng lu mờ được những giá
trị mà học thuyết mang lại. Có thể nói, với tất cả những giá trị đó, tư tưởng giáo
dục của Nho giáo xứng đáng là một tư tưởng giáo dục mẫu mực của xã hội
Trung Quốc thời bấy giờ và nhiều điể m nổ i bâ ̣t của nó vẫn còn nguyên giá tri,̣ có
tính phổ biế n toàn nhân loa ̣i.
Quan điểm giáo dục của Nho giáo không chỉ tồn tại trên mảnh đất đã sinh
ra nó mà cịn ảnh hưởng đến nhiều nước như Việt Nam, CHDC nhân dân triều
tiên, Nhật bản, Hàn Quốc…ngày nay cái tinh thần của nó đã thấm sâu vào mọi
ngõ nghách của đời sống người dân Việt Nam. Những tư tưởng của Khổng Tử
sở dĩ có thể tồn tại ở Việt Nam và các nước bởi lẽ trước hết do bản thân chúng
mang những giá trị của toàn nhân loại. Hơn nữa bản thân chúng ta đang sống
trong một thời đại mà lồi người càng xích lại gần nhau và sự giao lưu văn hoá
diễn ra trên tồn thế giới. Vì thế các thế hệ người Việt Nam đã sớm biết vận
dụng phần tiến bộ trong quan điểm giáo dục của Nho giáo để góp phần đào tạo
đội ngũ tri thức cho đất nước.
25