Tải bản đầy đủ (.pdf) (153 trang)

Đánh giá ảnh hưởng của năng lực tự học đến kết quả học tập của sinh viên (nghiên cứu tại học viện phòng không không quân và đại học thủy lợi)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.59 MB, 153 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
VIỆN ĐẢM BẢO CHẤT LƢỢNG GIÁO DỤC

NGÔ BÁ LỢI

ĐÁNH GIÁ ẢNH HƢỞNG CỦ A NĂNG LƢ̣C TƢ̣ HỌC ĐẾN
KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦ A SINH VIÊN
(Nghiên cƣ́u ta ̣i Ho ̣c viêṇ Phòng không – Không quân và
Đa ̣i ho ̣c Thuỷ lơ ̣i)

LUẬN VĂN THẠC SĨ

Hà Nội - 2013

1


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
VIỆN ĐẢM BẢO CHẤT LƢỢNG GIÁO DỤC

NGÔ BÁ LỢI

ĐÁNH GIÁ ẢNH HƢỞNG CỦ A NĂNG LƢ̣C TƢ̣ HỌC ĐẾN
KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦ A SINH VIÊN
(Nghiên cƣ́u ta ̣i Ho ̣c viêṇ Phòng không – Không quân và
Đa ̣i ho ̣c Thuỷ lơ ̣i)

Chuyên ngành: Đo lƣờng và Đánh giá trong giáo dục
Mã số: 60140120

LUẬN VĂN THẠC SĨ



Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Lê Đông Phƣơng

Hà Nội - 2013
2


LỜI CẢM ƠN
Tôi xin đƣơ ̣c gƣ̉i lời cảm ơn chân thành tới thầ y giá o, TS. Lê Đông Phƣơng
là ngƣời đã tận tình hƣớng dẫn , đô ̣ng viên tôi trong quá trình triể n khai và hoàn
thành luận văn tốt nghiệp.
Đồng thời, tôi rấ t trân tro ̣ng , biế t ơn các quý thầ y / cô trong biên chế và hơ ̣p
tác với Viện Đảm bảo chất lƣợng, Đại học Quốc gia Hà Nội đã nhiê ̣t tin
̀ h giảng da ̣y
và trang bị cho chúng tôi các kiế n thƣ́c chuyên ngành quý báu trong khoá học.
Cuố i cùng, tôi xin đƣơ ̣c gƣ̉i lời cảm ơn chân thành tới các anh chi ̣khoá 1, 5,
6 của chuyên ngành Đo lƣờng và Đánh giá trong Giáo du ̣c , các bạn học cùng khoá 7
nhƣ̃ng ngƣời đã nhiê ̣t tình chia sẻ, giúp đỡ, đô ̣ng viên và khích lê ̣ tôi trong suố t quá
trình học tập và hoàn thành chƣơng trình cao học này .
Do thời gian có ha ̣n và chƣa có nhiề u kinh nghiê ̣m trong nghiên cƣ́u chuyên
ngành nên luận văn này không thể tránh khỏi những hạn chế và thiếu sót

. Tác giả

kính mong nhâ ̣n đƣơ ̣c các góp ý, bổ sung của các thầ y / cô và các ba ̣n ho ̣c viên.
Mô ̣t lầ n nƣ̃a, tôi xin trân thành cảm ơn!

3



LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn với tiêu đề: “Đánh giá ảnh hưởng của năng lực
tự học đế n kế t quả học tập của sinh viên , nghiên cứu tại Học viện Phòng không Không quân và Đại học Thuỷ lợi” hoàn toàn là kết quả nghiên cứu của chính bản
thân tôi và chƣa đƣợc công bố trong bất cứ một công trình nghiên cứu nào của
ngƣời khác. Trong quá trình thực hiện luận văn, tôi đã thực hiện nghiêm túc các quy
tắc đạo đức nghiên cứu; các kết quả trình bày trong luận văn là sản phẩm nghiên
cứu, khảo sát của riêng cá nhân tôi; tất cả các tài liệu tham khảo sử dụng trong luận
văn đều đƣợc trích dẫn tƣờng minh, theo đúng quy định.
Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về tính trung thực của số liệu và các nội
dung khác trong luận văn của mình./.
Hà Nội, ngày 22 tháng 12 năm 2013
Tác giả luận văn

Ngô Bá Lơ ̣i

4


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN....................................................................................................................... 3
LỜI CAM ĐOAN ................................................................................................................. 4
MỤC LỤC ............................................................................................................................ 1
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT..................................................................................... 4
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ........................................................................................ 5
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ ............................................................................................. 7
PHẦN MỞ ĐẦU................................................................................................................... 9
1. Lý do chọn đề tài ........................................................................................................... 9
2. Mục đích nghiên cứu của đề tài .................................................................................. 12
3. Giới hạn nghiên cứu của đề tài.................................................................................... 12
4. Câu hỏi và giả thuyết nghiên cứu ................................................................................ 12

4.1. Câu hỏi nghiên cứu .............................................................................................. 12
4.2. Giả thuyết nghiên cứu ......................................................................................... 12
5. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu ............................................................................ 13
5.1. Đối tƣợng nghiên cứu .......................................................................................... 13
5.2. Khách thể nghiên cứu ......................................................................................... 13
6. Phƣơng pháp nghiên cứu............................................................................................. 13
6.1. Phƣơng pháp cho ̣n mẫu ....................................................................................... 13
6.2. Phƣơng pháp thu thập thông tin .......................................................................... 13
6.3. Phƣơng pháp xử lý thông tin ............................................................................... 14
7. Kết cấu của luận văn ................................................................................................... 14
Chƣơng 1.
1.1

CƠ SỞ LÝ LUẬN ...................................................................................... 15

Tổ ng quan vấn đề nghiên cứu .............................................................................. 15

1.1.1
1.1.2

Các nghiên cứu về biến độc lập - Năng lực tự học ...................................... 15
Các nghiên cứu liên quan đến biến phụ thuộc - Kết quả học tập................. 17

Mô ̣t số khái niê ̣m liên quan luâ ̣n văn ................................................................... 20
1.2.1
Tự học .......................................................................................................... 20
1.2.2
Năng lực và năng lực tự học ........................................................................ 23
1.2.3
Kiế n thức – kỹ năng và thái độ .................................................................... 26

1.2.4
Kết quả học tập ............................................................................................ 27
1.2.5
Phƣơng pháp ho ̣c tâ ̣p ................................................................................... 28
1.3
Khung lý thuyết của nghiên cứu .......................................................................... 30
1.2

Chƣơng 2. TỔ CHỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....................................... 32
2.1

Tổ chức nghiên cứu ............................................................................................. 32

1


2.1.1
2.1.2
2.2

Phƣơng pháp nghiên cứu ..................................................................................... 37

2.2.1
2.2.2
2.2.3
2.2.4
2.2.5
2.3

Tổ ng thể và mẫu nghiên cứu........................................................................ 32

Quy trình nghiên cứu ................................................................................... 36
Phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu ................................................................. 37
Phƣơng pháp chuyên gia .............................................................................. 37
Phƣơng pháp phỏng vấn bán cấu trúc .......................................................... 38
Phƣơng pháp điều tra bằng bằng phiếu khảo sát ......................................... 38
Phƣơng pháp thống kê toán học................................................................... 42

Thang đo và đánh giá thang đo ............................................................................ 42

2.3.1
2.3.2

Giới thiê ̣u về thang đo.................................................................................. 43
Đánh giá thang đo ........................................................................................ 44

Chƣơng 3.

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ........................................................................ 49

3.1
3.2

Đánh giá tính chuẩn phân phố i điể m thang đo NLTH ......................................... 49
Thực trạng NLTH của SV Ho ̣c viê ̣n PK-KQ và Đại học Thuỷ lợi ...................... 50
NLTH của SV biểu hiện thông qua viê ̣c nhận thức về vai trò tự học .......... 52
NLTH của SV biểu hiện thông qua viê ̣c xác đinh
̣ mu ̣c tiêu tự học ............. 57
NLTH của SV biểu hiện thông qua viê ̣c lâ ̣p kế hoa ̣ch tự học ...................... 58
NLTH biểu hiện thông qua vâ ̣n du ̣ng các phƣơng pháp tự học ................... 60
NLTH của SV biểu hiện thông qua viê ̣c tự đánh giá kế t quả tự học............ 67

NLTH biểu hiện thông qua viê ̣c tự điề u chin̉ h hoa ̣t đô ̣ng tự học ................ 69
Kết quả học tập của SV Đại học Thuỷ lợi và Học viện PK-KQ .......................... 71

3.2.1
3.2.2
3.2.3
3.2.4
3.2.5
3.2.6
3.3

3.3.1
3.3.2
3.4

Tổ ng hợp kế t quả ho ̣c tâ ̣p chung của SV hai trƣờng khảo sát ..................... 71
Phân bố KQHT của SV hai trƣờng khảo sát theo năm học ......................... 73

Ảnh hƣởng của NLTH đối với KQHT của SV .................................................... 74

3.4.1
3.4.2

Xây dựng mô hình hồi quy tuyến tính bội ................................................... 74
Kiểm định các giả thuyết nghiên cứu .......................................................... 87

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .................................................................................. 101
1. Kết luận ..................................................................................................................... 101
2. Khuyến nghị .............................................................................................................. 103
2.1. Đối với nhà trƣờng ............................................................................................ 103

2.2. Đối với cán bộ quản lý, giảng viên.................................................................... 103
2.3. Đối với sinh viên ............................................................................................... 104
3. Hạn chế của nghiên cứu và hƣớng nghiên cứu tiếp theo .......................................... 104
3.1. Hạn chế của nghiên cứu .................................................................................... 104
3.2. Hƣớng nghiên cứu tiếp theo .............................................................................. 105
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................... 106
A. Các tài liệu tiế ng Viê ̣t ............................................................................................... 106
B. Các tài liệu tiế ng Anh ............................................................................................... 107

2


PHỤ LỤC.......................................................................................................................... 109
Phụ lục 1: Danh sách biế n ban đầ u - Phiế u khảo sát - Phiế u phỏng vấ n sâu ................ 109
Phụ lục 2: Thố ng kê phân tić h đô ̣ giá trị phiế u hỏi – Phân tić h EFA ............................ 117
Phụ lục 3: Thố ng kê phân tích đô ̣ tin câ ̣y phiế u hỏi ...................................................... 124
Phụ lục 4: Thố ng kê mô tả NLHT của SV hai trƣờng khảo sát .................................... 125
Phụ lục 5: Thố ng kê phân tích T-test ............................................................................ 131
Phụ lục 6: Thố ng kê phân tić h tƣơng quan và hồ i quy ................................................. 137

3


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
CNTT

Công nghê ̣ thông tin

CNH, HĐH


Công nghiệp hóa, hiện đại hóa

ĐH

Đa ̣i ho ̣c

ĐH QGHN

Đại học Quốc gia Hà Nội

GD & ĐT

Giáo dục và đào tạo

GH

Giới ha ̣n

KQHT

Kết quả học tập

KHCN

Khoa ho ̣c công nghê ̣

NL

Năng lƣ̣c


NLTH

Năng lƣ̣c tƣ̣ ho ̣c

PK-KQ

Phòng không - Không quân

Sig.

Mức ý nghĩa

SV

Sinh viên

TH

Tƣ̣ ho ̣c

4


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 2-1 Quy mô và mẫu cho ̣n ở hai trƣờng khảo sát .............................................35
Bảng 2-2 Số phiế u phát ra và thu về ở hai trƣờng khảo sát .....................................35
Bảng 3-1 Thố ng kê tham số của phân phố i điể m NLTH trên mẫu khảo sát .............50
Bảng 3-2 Các quan sát chƣa có sự khác biê ̣t về giá tri ̣trung bình giữa hai trƣờng ..52
Bảng 3-3 Kiể m đinh
̣ T về khác biê ̣t nhâ ̣n thức SV hai trƣờng trên quan sát NT1 ...54

Bảng 3-4 Kết quả học tập năm học 2012- 2013 của SV ở 2 trƣờng khảo sát ...........71
Bảng 3-5 Đánh giá mức độ chính xác viê ̣c kiể m tra đánh giá KQHT ở hai trƣờng .72
Bảng 3-6 Thố ng kê phân loa ̣i ho ̣c lực theo năm ho ̣c của SV Ho ̣c viê ̣n PK-KQ .......73
Bảng 3-7 Thố ng kê phân loa ̣i ho ̣c lực theo năm ho ̣c của SV ĐH Thuỷ lợi ..............73
Bảng 3-8 Hệ số tƣơng quan giữa các biế n đô ̣c lâ ̣p và biế n phu ̣ thuô ̣c ......................75
Bảng 3-9 Đánh giá sự phù hợp của mô hình của Học viện PK-KQ .........................78
Bảng 3-10 Phân tích ANOVA cho mô hin
̀ h 3 – Học viê ̣n PK-KQ............................79
Bảng 3-11 Ƣớc lƣợng các hệ số hồi quy cho mô hình 3 – Học viện PK-KQ ...........80
Bảng 3-12 Tƣơng quan giữa phần dƣ và các biến độc lập ở Học viện PK-KQ ........81
Bảng 3-13 Đánh giá sự phù hợp của mô hình của ĐH Thuỷ lợi...............................83
Bảng 3-14 Phân tích ANOVA cho mô hin
̀ h 4 – ĐH Thuỷ lợi ...................................84
Bảng 3-15 Ƣớc lƣợng các hệ số hồi quy cho mô hình 4 – ĐH Thuỷ lợi ..................84
Bảng 3-16 Kiể m đinh
̣ tƣơng quan ha ̣ng giữa phầ n dƣ và các biến tác động trong mô
hình hồi quy 4 của SV ĐH Thuỷ lợi ........................................................86
Bảng 3-17 Kiể m đinh
̣ Levene cho nhóm SV Ho ̣c viê ̣n PK-KQ ...............................89
Bảng 3-18 Phân tić h ANOVA mô ̣t nhân tố cho nhóm SV Học viện PK-KQ ...........89
Bảng 3-19 Thố ng kê mô tả về thời gian TH cho nhóm SV Ho ̣c viê ̣n PK-KQ.........90
Bảng 3-20 Phân tích tƣơng quan giữa điể m trung bình và thời gian TH của nhóm
SV Ho ̣c viê ̣n PK-KQ ...............................................................................90
Bảng 3-21 Kiể m đinh
̣ Levene cho nhóm SV ĐH Thuỷ lợi......................................91
Bảng 3-22 Phân tích ANOVA mô ̣t nhân tố cho nhóm SV ĐH Thuỷ lợi ...................91
Bảng 3-23 Thố ng kê mô tả về thời gian TH cho nhóm SV ĐH Thuỷ lợi .................91
Bảng 3-24 Phân tić h tƣơng quan giữa điể m trung bin
̀ h và thời gian TH của SV ĐH
Thuỷ lợi....................................................................................................92


5


Bảng 3-25 Tƣơng quan giữa biế n KQHT và biế n NLTH tăng theo thời gian của SV
ĐH Thuỷ lợi .............................................................................................93
Bảng 3-26 Tƣơng quan giữa KQHT và viê ̣c NLTH tăng theo thời gian của SV Ho ̣c
viê ̣n PK-KQ .............................................................................................94
Bảng 3-27 Kiể m đinh
̣ Levene cho nhóm SV Ho ̣c viê ̣n PK-KQ ...............................95
Bảng 3-28 Phân tić h ANOVA mô ̣t nhân tố cho nhóm SV Ho ̣c viê ̣n PK -KQ ...........95
Bảng 3-29 Thố ng kê số ngày làm thêm trong tuầ n của SV ĐH Thuỷ l ợi .................95
Bảng 3-30 Kiể m đinh
̣ Levene cho nhóm SV ĐH Thuỷ lợi.......................................96
Bảng 3-31 Phân tić h ANOVA mô ̣t nhân tố cho nhóm SV ĐH Thuỷ l ợi ...................97
Bảng 3-32 Kiể m đinh
̣ Levene cho nhóm SV Ho ̣c viê ̣n PK-KQ .............................97
Bảng 3-33 Phân tích ANOVA mô ̣t nhân tố cho nhóm SV Ho ̣c viê ̣n PK-KQ ..........97
Bảng 3-34 Kế t quả kiể m đinh
̣ Kruskal-Wallis với nhóm SV Ho ̣c viê ̣n PK-KQ .....98
Bảng 3-35 Kiể m đinh
̣ Levene cho nhóm SV ĐH Thuỷ lợi......................................99
Bảng 3-36 Phân tić h ANOVA mô ̣t yế u tố cho nhóm SV ĐH Thuỷ lợi .....................99
Bảng 3-43 Kế t quả kiể m đinh
̣ Kruskal-Wallis với nhóm SV ĐH Thuỷ lợi .............99

6


DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ

Hình 1-1 Mô hình 3 thành phần thống nhất của năng lực.........................................25
Hình 1-2 Các thành tố của năng lực tự học ...............................................................26
Hình 1-3 Mô hiǹ h lý thuyế t nghiên cứu của đề tài ...................................................30
Hình 2-1 Sơ đồ quy trình triể n khai nghiên cứu .......................................................36
Hình 3-1 Phân phối điểm NLTH trên mẫu khảo sát .................................................49
Hình 3-2 So sánh điể m trung bin
̀ h 08 nhân tố giữa hai trƣờng khảo sát ..................51
Hình 3-3 So sánh trung biǹ h các quan sát nhân tố F1 giữa SV hai trƣờng ..............53
Hình 3-4 Tầ n suấ t từng mức điể m các quan sát nhân tố F1 của SV hai trƣờng .......54
Hình 3-5 So sánh nhâ ̣n thức SV hai trƣờng về các yế u tố ảnh hƣởng đế n viê ̣c TH .55
Hình 3-6 So sánh việc tự đánh giá mức đô ̣ thoả mãn về NLTH của SV hai trƣờng .56
Hình 3-7 So sánh trung biǹ h các quan sát của nhân tố F2 giữa hai trƣờng ..............57
Hình 3-8 Tầ n suấ t từng mức điể m các quan sát nhân tố F2 giữa SV hai trƣờng ......58
Hình 3-9 So sánh trung bình các quan sát của nhân tố F3 giữa hai trƣờng ..............58
Hình 3-10 Tầ n suấ t từng mức điể m các quan sát nhân tố F3 của SV hai trƣờng .....60
Hình 3-11 So sánh trung biǹ h các quan sát của nhân tố F4 giữa hai trƣờng ............61
Hình 3-12 Tầ n suấ t từng mức điể m các quan sát nhân tố F4 của SV hai trƣờng .....62
Hình 3-13 So sánh trung bình các quan sát của nhân tố F5 giữa hai trƣờng ............62
Hình 3-14 Tầ n suấ t từng mức điể m các quan sát nhân tố F5 của SV hai trƣờng .....63
Hình 3-15 So sánh trung biǹ h các quan sát của nhân tố F6 giữa hai trƣờng ............65
Hình 3-16 Tầ n suấ t từng mức điể m các quan sát nhân tố F6 của SV hai trƣờng ....67
Hình 3-17 So sánh trung bình các quan sát nhân tố F7 giữa hai trƣờng ...................67
Hình 3-18 Tầ n suấ t các mức điể m các quan sát nhân tố F7 của SV hai trƣờng .......68
Hình 3-19 So sánh trung biǹ h các quan sát của nhân tố F8 giữa hai trƣờng ............70
Hình 3-20 Tầ n suấ t từng mức điể m các quan sát nhân tố F8 của SV hai trƣờng .....71
Hình 3-21 So sánh sự phân bố KQHT của SV hai trƣờng khảo sát ..........................72
Hình 3-22 Biểu đồ phân phối của phần dƣ điể m trung bình ở Học viện PK-KQ .....82
Hình 3-23 Biểu đồ phân phối của phần dƣ điể m trung bin
̀ h ở ĐH Thuỷ lợi ............87
Hình 3-24 Biể u đồ so sánh viê ̣c sử dụng thời gian TH của SV hai trƣờng..............89

Hình 3-25 Quan điể m SV ĐH Thuỷ lợ

i về NLTH tăng dầ n theo thời gian ho ̣c ...93
7


Hình 3-26 Quan điể m SV Ho ̣c viê ̣n PK-KQ về NLTH tăng dầ n theo thời gian .......94
Hình 3-27 Viê ̣c sử dụng thời gian đi làm thêm của SV ĐH Thuỷ lợi......................96

8


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong thời đa ̣i toàn cầ u hoá và kỷ nguyên kinh tế tri thức, nhân loa ̣i đã coi tri
thƣ́c là lƣ̣c lƣơ ̣ng sản suất trực tiếp. Nhiề u quố c gia coi chất lƣợng đào tạo của cả hệ
thống giáo dục là chìa khoá để mở ra các tiến bộ về kinh tế - xã hội và nó có ảnh
hƣởng quyết định đế n tƣơng lai của mỗi quốc gia, dân tô ̣c. Trong đó, chất lƣợng đào
tạo có thể đƣợc phản ánh thông qua KQHT của ngƣời học.
Ngày nay, loài ngƣời đang đứng trên vai của ngƣời khổng lồ tri thức do
chính mình tạo ra. Mặt khác dƣới sự tác động của các cuộc cách mạng KHCN, đặc
biệt là sự bùng nổ của CNTT, tri thức nhân loại đang phát triển nhƣ vũ bão, diễn ra
và biến đổi từng giờ với khối lƣợng rất lớn. Trong thời gian ho ̣c ở các nhà trƣờng,
ngƣời học không thể tiế p thu đƣơ ̣c tất cả các kiến thức để có thể sử dụng cả đời.
Ngƣợc lại, họ cần đƣợc trang bị những kỹ năng cần thiết để có thể tự học tập suốt
đời. Những kỹ năng này sẽ đƣợc hình thành và phát triển nếu ngƣời học đƣợc tạo
các cơ hội để tự hiểu mình, ý thức về thế giới xung quanh và hiểu đƣợc qui luật phát
triển của cuộc sống (Trim 1998 trong Dam 2000). Để nắm bắt và sử dụng hiệu quả
nhƣ̃ng kiế n thƣ́c đó thì cần thiết phải hƣớng đến việc dạy con ngƣời cách tiếp cận,
tìm kiếm, xử lý và vận dụng kiến thức hơn là chú trọng truyền đạt chúng theo kiểu

dạy - học truyền thống. Hay ngƣời ho ̣c cầ n đƣơ ̣c trang bi ̣các kỹ năng cầ n thiế t để
có thể tự mình học tập cả đời. Do đó, các cơ sở giáo dục cần phải thay đổi cách dạy,
cách học cho phù hợp. Quá trình dạy-học hiện đại sẽ lấy ngƣời học làm trung tâm,
biến quá trình đào tạo thành quá trình tự đào tạo của ngƣời học. Trong đó, hoạt
động dạy, thực chất là hoạt động “ dạy tự học”, còn hoạt động học thực chất là “quá
trình tự học”. Vì vậy, muốn nâng cao hiệu quả của quá trình dạy-học, nâng cao
KQHT thì điều mấu chốt là cần phải nâng cao năng lực, khả năng tự học của ngƣời
học.
Theo bản báo cáo “ Học tập: Một kho báu tiềm ẩn” của Hội đồng quốc tế về
giáo dục gửi UNESSCO năm 1997 khẳng định: học tập suốt đời là một trong những
9


chìa khóa để mở cánh cƣ̉a đi vào và vƣợt qua thách thức của thế kỷ XXI. Nó đề cao
vai trò của việc học tập suốt đời sẽ giúp con ngƣời đáp ứng đƣợc yêu cầu của một
thế giới biến đổ i nhanh chóng và đòi h ỏi của thị trƣờng lao động ngày càng phát
triể n. Ngƣời học cầ n phải học cách học, chính là học cách tự học, tự đào tạo và hình
thành đƣợc cho mình NLTH suốt đời (Jacques Delors 1996).
Ở nƣớc ta, tƣ tƣởng về giáo dục đào tạo, bồi dƣỡng NLTH cho ngƣời học đã
có tính hệ thống trong các quan điểm lãnh đạo của Đảng, chính sách của nhà nƣớc
và đƣợc thể chế hóa trong Luật giáo dục đã cho thấy Đảng ta ý thƣ́c đƣơ ̣c t ầm quan
trọng của vấn đề này. Tiếp nối quan điểm lãnh đạo của nhiều kỳ đại hội trƣớc của
Đảng, Đại hội XI (2011) đã xác định “Phát triển giáo dục là quốc sách hàng đầu.
Đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục Việt Nam theo hƣớng chuẩn hoá, hiện đại
hoá, .... Tập trung nâng cao chất lƣợng giáo dục, đào tạo, coi trọng giáo dục đạo
đức, lối sống, năng lực sáng tạo, kỹ năng thực hành, khả năng lập nghiệp”.
Trong Luật Giáo dục (2009) điều 40 cũng đã ghi rõ: “Phƣơng pháp đào tạo
trình độ cao đẳng, trình độ đại học phải coi trọng việc bồi dưỡng ý thức tự giác
trong học tập, năng lực tự học, tự nghiên cứu, phát triển tƣ duy sáng tạo, rèn luyện
kỹ năng thực hành, tạo điều kiện cho ngƣời học tham gia nghiên cứu, thực nghiệm,

ứng dụng”.
Nhƣ vậy, vấ n đề TH và NLTH có vai trò rất quan trọng vớ i tƣ̀ng ngƣời ho ̣c
và mỗi quốc gia. Nó đã trở thành nhu cầu tự nhiên và thiết yếu của loài ngƣời – mô ̣t
nhu cầ u thời đa ̣i. Vâ ̣y phải chăng tất cả các SV đại học đã ý thức đầy đủ về vai trò, ý
nghĩa của TH và NLTH? Liê ̣u mỗi SV đề u đã hin
̀ h thành đƣơ ̣c cho min
̀ h mô ̣t NLTH
tố t để tƣ̣ ho ̣c có hiê ̣u quả khi ho ̣c tâ ̣p trong trƣờng đa ̣i ho ̣c cũng nhƣ làm viê ̣c sau
này? NLTH của SV có ảnh hƣởng nhƣ thế nào đế n KQHT ? Các nhà trƣờng đã quan
tâm giáo dục và rèn luy ện NLTH cho SV nhƣ thế nào ? Đây vẫn luôn là nhƣ̃ng câu
hỏi hấp dẫn, rấ t thiế t thƣ̣c cầ n đƣơ ̣c giải đáp .
Ở Việt Nam và trên thế giới đã có nhiều nghiên cứu về nhóm các nhân tố
hoặc vấn đề tác động/ ảnh hƣởng đến KQHT của SV. Nhƣng hiện nay, vẫn chƣa có
nghiên cứu nào về mối quan hệ giữa NLTH của SV tới KQHT. Khi nghiên cứu về
10


mối quan hệ này tác giả hi vọng sẽ giúp các trƣờng đại học hiểu rõ hơn về thƣ̣c
trạng NLT H hiê ̣n nay của các SV , mƣ́c đô ̣ ảnh hƣởng của NLTH tới KQHT của
SV để từ đó có những kế hoạch tổ chƣ́c , quản lý , giáo dục, kích thích cần thiết
nhằ m làm tăng hiệu quả quá trình dạy -học, cũng nhƣ hiệu quả đào tạo của nhà
trƣờng. Nghiên cứu cũng sẽ nhằm giúp cho ngƣời học có động cơ thái độ học tập
đúng đắ n, lựa chọn các phƣơng pháp học tập phù hợp và phát huy tối đa khả năng
tƣ̣ ho ̣c để nâng cao KQHT. Mặt khác, nghiên cứu mong muố n giúp các giảng viên
đa ̣i ho ̣c có thêm cách nhìn mới trong lựa chọn phƣơng pháp tổ chức giảng dạy, kiểm
tra và chấm điểm phù hợp viê ̣c TH của SV nhằ m nâng cao chất lƣợng giảng dạy.
Thƣ̣c tế hiê ̣n nay , nhiề u nhà trƣờng còn chƣa coi trọng đúng mức và

chƣa


thƣ̣c hiê ̣n tố t công tác giáo du ̣ c, rèn luyện nâng cao NLTH cho SV. Còn tồn tại
nhiề u vấ n đề nhƣ : phƣơng pháp giảng da ̣y còn nă ̣ng tin
́ h truyề n đa ̣t nô ̣i dung kiế n
thƣ́c chuyên môn mà chƣa coi tro ̣ng giáo du ̣ c các kỹ năng nghề nghiê ̣p và các kỹ
năng tƣ̣ ho ̣c . Công tá c kiể m tra đánh giá vẫn chủ yếu về kiể m tra đánh giá trí nhớ
của SV về nô ̣i dung kiế n thƣ́c chuyên môn mà chƣa có hoă ̣c xem nhe ̣ kiể m tra đánh
giá các năng lực và kỹ năng nghề nghiệp và

các kỹ năng tƣ̣ ho ̣c. Viê ̣c thiế t kế các

chƣơng triǹ h môn ho ̣c và các bài giảng của giảng viên còn chƣa thƣ̣c sƣ̣ lấ y ngƣời
học làm trung tâm - chƣa xuấ t phát tƣ̀ nhu cầ u của ngƣời ho ̣c và các điề u kiê ̣n cho
ngƣời ho ̣c chủ đô ̣ng , sáng tạo trong học tập . Chƣơng trin
̀ h và mục tiêu đào ta ̣o vẫn
chƣa có hoặc chƣa bố trí hơ ̣p lý về các nô ̣i dung và thời gian cho tƣ̣ ho ̣c , tƣ̣ nghiên
cƣ́u. Nhiề u SV bi ̣quá tải ho ̣c hành hoă ̣c chán nản , không có đô ̣ng cơ phấ n đấ u học
tâ ̣p bề n bỉ . Hâ ̣u quả , nhiề u SV tố t nghiê ̣p không thić h nghi ngay đƣơ ̣c với thƣ̣c tế
cƣơng vi ̣công tác và công viê ̣c mà nguyên nhân sâu xa bắ t nguồ n tƣ̀ viê ̣c SV thiế u
hoă ̣c yế u về NLTH.
Từ ý nghĩa và thƣ̣c tiễn của các vấn đề trên đă ̣t ra , chúng tôi chọn đề tài
nghiên cứu: “Đánh giá ảnh hưởng của năng lực tự học đến kết quả học tập của
sinh viên, nghiên cứu tại Học viện Phòng không-Không quân và Đại học Thủy
lợi” nhằ m góp phầ n nâng cao chấ t lƣơ ̣ng quá trình da ̣y
lƣơ ̣ng GD & ĐT của các trƣờng.
11

- học và nâng cao chấ t


2. Mục đích nghiên cứu của đề tài

Đề tài nghiên cƣ́u nhằ m : Đánh giá thực trạng NLTH của S V và đ o lƣờng
mức độ ảnh hƣởng các thành tố của NLTH với KQHT của SV.

3. Giới hạn nghiên cứu của đề tài
Giới hạn nội dung: Đánh giá thƣ̣c tra ̣ng NLTH và mức độ ảnh hƣởng của các
thành tố NLTH tới KQHT của SV . Các thành tố của NLTH đƣợc xác định d ựa trên
các quan điểm và phƣơng pháp học tập tự điều chỉnh

(self-regulated learning), đó

là: Viê ̣c nh ận thức về vai trò tự học; Viê ̣c xác định mục tiêu học tập; Viê ̣c l ập kế
hoạch tự học; Viê ̣c lựa chọn phƣơng pháp tự học; Viê ̣c tự đánh giá kết quả tự học và
Viê ̣c tự điều chỉnh hoạt động tự học. Nô ̣i dung nghiên cƣ́u chƣa xem xét đế n mố i
ảnh hƣởng của NLTH của SV đến KQHT trong mố i liên hê ̣ với ngƣời da ̣y trong các
nhà trƣờng.
Giới hạn không gian: Nghiên cứu đƣợc thực hiện tại trƣờng ĐH Thuỷ lợi và
Học viện PK-KQ.

4. Câu hỏi và giả thuyết nghiên cứu
4.1. Câu hỏi nghiên cứu
Năng lực tự học có ảnh hƣởng nhƣ thế nào đến KQHT của SV?
Câu hỏi phụ: Các thành tố của NLTH nhƣ: Nhận thức về vai trò của tự học;
Xác định mục tiêu tƣ̣ ho ̣c; Lập kế hoạch tự học; Lựa chọn phƣơng pháp tự học; Tự
đánh giá kết quả tự học và Tự điều chỉnh hoạt động tự học có ảnh hƣởng nhƣ thế
nào đến KQHT của SV?
4.2. Giả thuyết nghiên cứu
- Trong các thành tố của NLTH thì Nhận thức về vai trò tự học có ảnh hƣởng
mạnh nhất đến KQHT của SV (H1);
- Thời gian tự học có mối tƣơng quan cùng chiều với KQHT của SV (H2);
- NLTH có mối tƣơng quan cùng chiều với KQHT của SV (H3).


12


5. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu
5.1. Đối tƣợng nghiên cứu
Nghiên cƣ́u nhằ m đánh giá ả nh hƣởng của NLTH đến KQHT của SV (Với
các biểu hiện của NLTH là: Nhận thức về vai trò của tự học; Xác định mục tiêu tƣ̣
học; Lập kế hoạch tự học; Lựa chọn phƣơng pháp tự học; Tự đánh giá kết quả tự
học; Tự điều chỉnh hoạt động tự học).
5.2. Khách thể nghiên cứu
Sinh viên chính quy đang theo học tại Học viện PK-KQ và Đại học Thủy lợi,
các khoá tƣ̀ năm thƣ́ nhấ t đế n năm thƣ́ ba, trong năm ho ̣c 2012 - 2013.

6. Phƣơng pháp nghiên cứu
6.1. Phƣơng pháp cho ̣n mẫu
Nghiên cƣ́u sƣ̉ du ̣ng kế t hơ ̣p cả hai phƣơng pháp cho ̣n mẫu cho

nghiên cƣ́u

đinh
̣ lƣơ ̣ng và đinh
̣ tiń h. Cụ thể:
Mẫu nghiên cứu định lƣợng: Tiến hành nghiên cứu trên mỗi nhóm khách thể
của trƣờng Đại học Thuỷ lơ ̣i và Ho ̣c viê ̣n PK-KQ trong năm học 2012 – 2013 là 300
đến 370 SV đại học năm thứ nhấ t đến năm thứ ba, hệ chính quy. Phƣơng pháp chọn
mẫu là chọn mẫu phân tầng ngẫu nhiên theo tỷ lệ (lập 3 tầng theo 3 khóa học, dƣ̣
kiế n tỷ lê ̣ SV các khoá sẽ khảo sát là tƣơng đƣơng nhau

) và ngẫu nhiên hệ thống


(mỗi khóa lấy ngẫu nhiên hệ thống khoảng 100 đến 115 sinh viên).
Mẫu cho nghiên cứu định tính: Chọn 04 SV cho 04 cuộc phỏng vấn bán cấu
trúc chia đều cho cả 3 khóa và ở 2 trƣờng. Phƣơng pháp chọn mẫu là chọn mẫu
ngẫu nhiên đơn giản (căn cứ vào danh sách khóa học, mỗi khóa chọn ngẫu nhiên
01÷02 sinh viên để phỏng vấn theo nội dung đã chuẩn bị); phiế u hỏi dƣ̣ thảo đƣơ ̣c
gƣ̉i tới giảng viên hƣớng dẫn và 02 chuyên gia giàu kinh nghiê ̣m để lấ y ý kiế n đóng
góp.
6.2. Phƣơng pháp thu thập thông tin
Nghiên cƣ́u sƣ̉ du ̣ng kế t hơ ̣p cả hai phƣơng pháp thu thâ ̣p thông tin bằ ng
phƣơng pháp đinh
̣ lƣơ ̣ng và phƣơng pháp đinh
̣ tính. Cụ thể:
13


- Thu thập thông tin bằng phƣơng pháp định tính, bao gồ m : phƣơng pháp
nghiên cứu (hồ i cƣ́u) tài liệu; phƣơng pháp phỏng vấn bán cấu trúc (phỏng vấn sâu);
phƣơng pháp thu thâ ̣p và phân tić h ý kiế n chuyên gia
- Thu thập thông tin bằng phƣơng pháp định lƣợng, sƣ̉ du ̣ng phƣơng pháp
điều tra bằng phiếu khảo sát. Đây là phƣơng pháp chính đƣợc sử dụng trong luận
văn nhằm thu thập thông tin định lƣợng về thực trạng NLTH và KQHT và các
thông tin tiề m ẩ n khác của SV các trƣờng Ho ̣c viê ̣n PK-KQ và Đại học Thuỷ lợi.
6.3. Phƣơng pháp xƣ̉ lý thông tin
Sử dụng phần mềm thống kê SPSS để xử lý, tổng hợp và phân tích phiế u hỏi
và các số liệu định lƣợng đã thu thập đƣợc.

7. Kết cấu của luận văn
Phần mở đầu
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận

Chƣơng 2: Tổ chức và phƣơng pháp nghiên cứu
Chƣơng 3: Kết quả nghiên cứu
Kết luận và khuyến nghị
Tài liệu tham khảo
Phụ lục

14


Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1 Tổ ng quan vấn đề nghiên cứu
1.1.1 Các nghiên cứu về biến độc lập - Năng lực tự học
Thƣ̣c tế , đã có nhiề u nghiên cƣ́u chuyên sâu về vấ n đề tự học và NLTH trên
nhiề u hƣớng tiế p câ ̣n và mƣ́c đô ̣ khác nhau , ngay về mặt thuật ngữ trong tiếng Anh
có nhiều từ ngƣ̃ khác nhau diễn tả nội dung này nhƣ: learning to learn, self-directed
learning và autonomous learning… Tiêu biể u là các nghiên cƣ́u dƣới đây:
1.1.1.1 Các nghiên cứu trên thế giới
Theo Mark Taylor và Paul Kloosterman (2010) khi tổng kết từ chƣơng trình
nghiên cứu học tập suốt đời của liên minh Châu Âu, đã đƣa ra khái niệm về NLTH
liên quan đến các kỹ năng nhƣ: biết ƣu tiên việc học tập, biết lập kế hoạch và hiện
thực hóa những gì đã học; có khả năng tự nhận thức và đánh giá; đƣa ra và tiếp
nhận phản hồi; coi tự học vừa là mục tiêu vừ là quá trình; tự tin tham gia học tập
với ngƣời khác; có trách nhiệm với quá trình học.
Theo Pukevičiūt (2009) coi NLTH nhƣ siêu năng lực, đƣợc hình thành trên
cơ sở 3 thành phần chính: kiến thức - kỹ năng và thái độ bao gồm các kỹ năng nhƣ:
nhận thức về tầm quan trọng của tự học, Xác định nhu cầu và mục tiêu học tập, lựa
chọn các chiến lƣợc học tập phù hợp, lựa chọn phƣơng pháp học tập, tự đánh giá kết
quả học tập, phân tích siêu nhận thức. Quan điể m của Pukevičiūt về năng lƣ̣c tƣ̣ ho ̣c
dƣ̣a trên quan điể m năng lƣ̣c ho ̣c tâ ̣p tƣ̣ điề u chỉnh


(self-regulated learning

competancy). Cấ u trúc của năng lực tự học do tác giả này đƣa ra đã đƣợc chúng tôi
xem xét nhƣ mô ̣t mô hình gố c để vâ ̣n du ̣ng nghiên cƣ́u xây dƣ̣ng cấ u trúc NLTH và
hình thành nên khung lý thuyết của luận văn này.
1.1.1.2 Các nghiên cứu ở Việt Nam
Ở trong nƣớc có một số nghiên cứu nhƣ: Nghiên cứu của Phạm Đình
Khƣơng (2006) chỉ ra cấu trúc của năng lực tự học toán của học sinh THPT gồm 3
năng lƣ̣c thành phần: năng lực nhận thức toán học, năng lực tiến hành hoạt động tự
học trong môn toán, năng lực quản lý hoạt động tự học. Trong mỗi năng lƣ̣c thành
15


phầ n này bao gồ m các khả năng và kỹ năng biể u hiê ̣n cho các đă ̣c trƣng của mỗi
năng lƣ̣c cu ̣ thể . Nghiên cứu cũng chỉ ra phƣơng pháp dạy học của thầy có ảnh
hƣởng to lớn đến sự vận động và phát triển NLTH của học trò ( tới các yếu tố nhƣ:
động cơ, mục đích học tập, hứng thú học tập, tính tích cực nhận thức, phƣơng pháp
tự học, tính tự giác tích cực trong học tập, năng lực nhận thức của học sinh).
Tác giả Nguyễn Văn Hồng (2012) đã hê ̣ thố ng và đƣa ra các dấ u hiê ̣u đă ̣c
trƣng và biể u hiê ̣ n về NLTH của ho ̣c sinh THPT . Tác giả đã xem xét NLTH toán
của học sinh THPT có hai loại : NLTH có thể quan sát đƣơ ̣c (biể u hiê ̣n qua 07 kỹ
năng thành phần nhƣ : nghe giảng và ghi chép bài ; thảo luận và hoạt động theo
nhóm; trình bày và phát biểu trƣớc lớp ; giao tiế p với giáo viên và ba ̣n bè nhờ sƣ̉
dụng thiết bị CNTT &TT; lâ ̣p kế hoa ̣ch cho hoa ̣t đô ̣ng tƣ̣ ho ̣c ; tƣ̣ kiể m tra , tƣ̣ đánh
giá cho hoạt động tự học ; tìm kiế m thông tin trên phƣơng tiê ̣n CNTT

&TT) và

NLTH không quan sát đƣơ ̣c (thông qua 06 nô ̣i dung khảo sát : Mục đích, đô ̣ng cơ,
thái độ học tập ; thƣ̣c hiê ̣n các hoa ̣t đô ̣ng trí tuê ̣ cơ bản ; …). Kế t quả thố ng kê và

phân tích các biể u hiê ̣n trên, tác giả đã chỉ ra phầ n đông NLTH của học sinh THPT
chƣa tố t, cầ n chú ý bồ i dƣỡng nâng cao mô ̣t số kỹ năng quan tro ̣ng nhƣ

: kỹ năng

thảo luâ ̣n và hoa ̣t đô ̣ng theo nhóm ; giao tiế p vớ i giáo viên và ba ̣n bè ; sƣ̉ du ̣ng thiế t
bị CNTT &TT và tƣ̣ kiể m tra, tƣ̣ đánh giá cho hoa ̣t đô ̣ng tƣ̣ ho ̣c.
Theo Trinh
̣ Quố c Lâ ̣p (2010), khi nghiên cƣ́u đố i chƣ́ng về điể m trung bin
̀ h
NLTH của SV ngành cƣ̉ nhân Anh ngƣ̃ ta ̣i Trung tâm giáo du ̣c thƣờng xuyên năm
thƣ́ 3 khi áp du ̣ng ph ƣơng pháp da ̣y ho ̣c điề u chin
̉ h đã cho thấ y chỉ số này có tăng
lên (M pre = 3.20 và M post = 3.41), đã chƣ́ng tỏ tác du ̣ng của phƣơng pháp dạy học
điều chỉnh là rất cao. Kết quả cho thấy sự hƣớng dẫn tự học, tự điều chỉnh đúng đắn
của ngƣời thầy và SV có ảnh hƣởng rất lớn đối với khả năng tự học của ngƣời
học. Tác giả đã chứng minh và khẳ ng đinh
̣ r ằng: trong hoàn cảnh Việt Nam NLTH
có thể đƣợc phát triển thông qua việc ứng dụng học tập tự điều chỉnh và nếu ngƣời
học càng có khả năng tự học thì KQHT của họ sẽ càng cao. Theo đó , các hoạt động
học tập nên đƣợc thiết kế theo hƣớng góp phần tăng cƣờng NLTH của ngƣời học,
tức là dựa trên nguyên lý ngƣời học tự điều chỉnh viê ̣c học tập của chính mình qua
16


các hoạt động : đề ra kế hoạch học tập, thực hiện và điều chỉnh hoạt kế hoạch học
tập và sau cùng là đánh giá kết quả và tiến trình học tập của chính mình.
Qua nghiên cứu các luận văn trên, đã cho chúng tôi có thêm cơ sở lý luận về
cấu trúc và nội hàm của NLTH, cung cấ p thêm cơ sở để chú ng tôi để vận dụng
trong viê ̣c xây dƣ̣ng khung lý thuyế t cho nghiên cứu luận văn của mình.

1.1.2 Các nghiên cứu liên quan đến biến phụ thuộc - Kết quả học tập
Trên thế giới các nghiên cứu về các nhân tố ảnh hƣởng và việc nâng cao
KQHT là một trong những vấn đề rấ t đƣợc quan tâm nghiên cứu.
Tác giả Evans (1999) đã chia 5 nhóm các nhân tố ảnh hƣởng đến KQHT của
SV:
-

Đặc trƣng nhân khẩu (tuổi, giới tính, ngôn ngữ, nền tảng văn hóa, loại
trƣờng, tình trạng kinh tế xã hội, tình trạng giáo dục xã hội, nơi ở…)

-

Đặc trƣng tâm lý (Sự chuẩn bị cho việc học, chiến lƣợc cho học tập
cam kết mục tiêu…)

-

Kết quả học tập trƣớc đây

-

Nhân tố xã hội

-

Nhân tố tổ chức

Một số nghiên cứu về sự khác biệt về KQHT giữa các nhóm SV đƣợc phân
theo: giới tính, chủng tộc, sắc tộc, thu nhập nơi thƣờng trú, điểm xếp hạng. Cụ thể:
Camara và Schmidt (1999) nhận thấy rằng KQHT có sự phân biệt lớn giữa ngƣời

Mỹ lai Phi, Mỹ lai châu Á, Mỹ La tinh và da trắng. Bên cạnh khác biệt về chủng tộc
và sắc tộc, còn tồn tại sự khác biệt về KQHT giữa các nhóm thu nhập (Stinebricker
& ctg, 2001), giới tính (Maldilaras, 2002) và nơi cƣ trú (Checchi & ctg, 2000).
Nghiên cứu của Checchi & ctg (2000) khảo sát các yếu tố có liên quan đến
điểm trung bình của SV trong 5 trƣờng đại học ở Italia, cho thấy rằng: giới tính,
tuổi, nơi cƣ trú, KQHT trung học, loại trƣờng trung học và đặc điểm gia đình có
mối quan hệ chặt chẽ với KQHT. Tuy nhiên mức độ tác động của các yếu tố này là
khác nhau giữa các trƣờng đại học.

17


Tác giả Darling-Hammond (2000) bằng nghiên cứu định tính và định lƣợng
cho thấy đầu tƣ cho các chính sách phát triển năng lực giảng viên có liên quan chặt
chẽ tới sự tiến bộ của trò. Tác giả chỉ ra rằng trƣờng học tạo ra sự khác biệt về sự
tiến bộ của học sinh mà phần lớn sự khác biệt đó là do ngƣời thầy mang lại.
Le Van Chon (2000) đã chứng minh có sự khác biệt về KQHT của SV nông
thôn (thấp hơn) và thành phố ( cao hơn).
Một nghiên cứu khác tại Tây Ban Nha của Antonia Lozano Diaz (2003) đã
chỉ ra ảnh hƣởng của các nhân tố đến KQHT của học sinh đó là: trình độ học vấn
của cha mẹ, giới tính, động lực học tập, mối quan hệ giữa các học sinh và với những
ngƣời khác. Bằng phân tích hồi quy và kiểm định ANOVA, nghiên cứu kết luận:
môi trƣờng và động lực học tập có ảnh hƣởng đến KQHT còn trình độ học vấn của
cha me ̣ thì không.
Theo Muhammad Akram Aziz (2010), khi xem xét ảnh hƣởng của của các
yế u tố nhân khẩ u (giới tiń h, nơi cƣ trú , quy mô và mƣ́c thu nhâ ̣p của gia đin
̀ h ) và
năng lƣ̣c của giáo viên (viê ̣c lâ ̣p kế hoa ̣ch, quá trình giảng dạy, viê ̣c quản lý lớp ho ̣c,
kinh nghiê ̣m da ̣y ho ̣c và viê ̣c đánh giá học sinh) đến KQHT của học sinh trung học
đã khẳ ng đinh

̣ chúng đều có mối liên hệ đáng kể . Trong đó , quy mô gia đin
̀ h có mố i
tƣơng quan âm với KQHT.
Nhƣ̃ng nghiên cứu trên cho thấy, các nhân tố tác động đến KQHT là rấ t đa
dạng. Thực tế các nghiên cứu về nhân tố tác động đến KQHT thƣờng chỉ tập trung
vào một hay một vài nhóm nhân tố. Việc tìm hiểu về các nghiên cứu về KQHT đã
thƣ̣c hiê ̣n trên thế giới , giúp chúng tô i có cái nhìn tổng quan về các nghiên cứu
ngoài nƣớc đã làm về các yếu tố ảnh hƣởng đến KQHT của ngƣời học, nhận diện
một số yếu tố chính thƣờng tác động đến KQHT nhƣ: yếu tố môi trƣờng xã hội và
tổ chức; yếu tố cá nhân nhƣ: động lực học tập, tâm lý cá nhân, đặc trƣng nhân khẩu
và yếu tố ngƣời dạy.
Tại Việt Nam, cũng đã có rấ t nhiề u tác giả đã tiến hành nghiên cứu về vấn đề
này, tiêu biểu nhƣ:

18


Theo Nguyễn Thị Mai Trang, Nguyễn Đình Thọ, Mai Lê Thúy Vân (2008)
nghiên cứu và khẳng định có mối quan hệ chặc chẽ giữa các yếu tố động cơ học
tập và năng lực giảng viên với KQHT.
Theo Nguyễn Công Khanh (2008) đã tiế n hành trắc nghiệm phong cách học
của SV . Trong đó , nghiên cƣ́u đƣợc thiết kế dựa trên quan niệm xem phong cách
học tập của SV là một cấu trúc phức hợp đa mặt, đa thành tố tác động KQHT của
SV. Cấu trúc trắc nghiệm này gồm 5 thang đo ( Các chiến lƣợc học- Các phƣơng
pháp dạy và học đƣợc ƣa thích hơn - Khả năng học/năng lực học - Động lực thúc
đẩy việc học - Tính kiên trì, quyết tâm đến cùng). Nghiên cứu đã khẳng định các
yếu tố này đều có ảnh hƣởng mạnh đến KQHT.
Võ Thị Tâm (2010) đã nghiên cƣ́u và khẳ ng đinh
̣ có các ảnh hƣởng của các
yếu tố thuộc đặc điểm SV (bao gồm: động cơ học tập, cạnh tranh học tập, kiên

định học tập, ấn tƣợng trƣờng học, phƣơng pháp học tập) đến KQHT của SV.
Theo Nguyễn Thị Thùy Trang (2010) đã chứng minh có mối tƣơng quan và
khảo sát đƣợc mức độ ảnh hƣởng giữa quan niệm và thói quen học tập với KQHT
của SV, ngoài ra nghiên cứu cũng khẳng định cách dạy của giáo viên có ảnh hƣởng
lớn nhất đến quan niệm và thói quen học tập của SV.
Bế Thị Điệp (2012) đã khảo sát và phân tích 3 nhóm nhân tố chính nhƣ:
nhóm nhân tố cá nhân học sinh, gia đình và nhà trƣờng có tác động đến KQHT của
học sinh. Nghiên cƣ́u đã khẳ ng đi ṇ h hầ u hế t các nhân tố thuô ̣c 3 nhóm nhân tố trên
(Nghiệp vụ sƣ phạm của giáo viên, Bạn học cùng trƣờng, Chính sách học bổng, Uy
tín nhà trƣờng, Khối lớp, Sự kích thích từ gia đình , Tính tích cực học tập, Tính kiên
trì trong học tập, Mục đích học tập, Dân tộc ) đều có tác động tích cực tới KQHT .
Trong đó , chỉ có hai nhân tố : trình độ học vấn của bố mẹ, tình yêu thƣơng của gia
đình là có tác đô ̣ng nghich
̣ đế n KQHT.
Theo Dƣơng Hải Lâm (2012) đã đánh giá thực trạng thái độ nghề nghiệp (về:
nhận thức, tình cảm, hành vi) và xác định đƣợc mức độ ảnh hƣởng của thái độ nghề
nghiệp đối với KQHT các môn học chuyên ngành của SV. Nghiên cƣ́u cũng chỉ ra
có sự khác biệt về nhận thức nghề nghiệp của SV theo năm học
19

hay có sƣ̣ thay đ ổi


về nhâ ̣n thƣ́c nghề nghiê ̣p của SV theo thời gian ho ̣c . Nghiên cƣ́u này gơ ̣i mở cho
chúng tôi hƣớng lƣ̣a cho ̣n đố i tƣơ ̣ng khảo sát cho luâ ̣n văn

của mình tƣ̀ năm thƣ́

nhấ t đến năm thứ ba.
Theo Nguyễn Phƣơng Nga và Nguyễn Quý Thanh (2007) đã chứng minh các

phẩm chất năng lực của thầy có ảnh hƣởng tới KQHT của trò và khẳng định các yếu
tố thuộc về giảng viên nhƣ: Khả năng dạy học nói chung và trí thông minh; Kiến
thức chuyên ngành; Kiến thức về dạy và học; Kinh nghiệm của giảng viên; Bằng
cấp; Các hành vi và thực hành của giảng viên có mối tƣơng quan cao với KHQT
của SV. Kế t quả nghiên cƣ́u đã giúp chúng tôi nhâ ̣n thấ y có mố i tƣơng quan giƣ̃a
NLTH và KQHT trong mố i liên hê ̣ và ảnh hƣởng của yế u tố ngƣời da ̣y.
Tóm lại, đã có rất nhiều nghiên cứu trong và ngoài nƣớc về các yếu tố ảnh
hƣởng đến KQHT của SV hoă ̣c các nghiên cƣ́u liên quan đế n NLTH . Các nghiên
cứu đã tiếp cận vấn đề các yếu tố ảnh hƣởng thuâ ̣n hoă ̣c nghich
̣ tới KQHT từ nhiều
hƣớng khác nhau Tuy nhiên chƣa có nghiên cứu hay tác giả nào tiếp cận riêng về:
ảnh hƣởng của NLTH đến KQHT. Do đó, chúng tôi lựa chọn đề tài nghiên cứu này
nhằm mục đích bổ sung, hoàn thiện thêm nghiên cứu về các yếu tố ảnh hƣởng tới
KQHT của SV nhằ m làm sán g tỏ thƣ̣c tra ̣ng NLTH và mố i quan hê ̣ giƣ̃a N LTH với
KQHT của SV ; nâng cao KQHT của SV và góp phần nâng cao chất lƣợng GD &
ĐT của các nhà trƣờng.

1.2 Mô ̣t số khái niêm
̣ liên quan luâ ̣n văn
1.2.1 Tự học
Theo từ điển Giáo dục học (2001), TH là quá trình tự mình hoạt động, lĩnh
hội tri thức khoa học và rèn luyện kỹ năng thực hành mà không có sự hƣớng dẫn
trực tiếp của giáo viên và sự quản lý trực tiếp của cơ sở giáo dục, đào tạo.
Theo Nguyễn Hiế n Lê (1954), đã xem tƣ̣ ho ̣c là mô ̣t nhu cầ u tƣ̣ nhiên và nhu
cầ u thiế t yế u củ a thời đa ̣i . Theo ông “TH là không ai bắt buộc mà tự mình tìm tòi ,
học hỏi để hiểu biết thêm. Có thầy hay không , ta không cầ n biế t . Ngƣời tƣ̣ ho ̣c hoàn
toàn làm chủ mình , muố n ho ̣c môn nào tuỳ ý , muố n ho ̣c lúc nào cũng đƣơ ̣c : đó mới
20



là điều kiện quan trọng.” Ông rấ t coi tro ̣ng giáo du ̣c tƣ̣ ho ̣c cho ngƣời ho ̣c sau khi ra
trƣờng, thông qua nhiề u hình thƣ́c trong đó có hình thƣ́c giáo du ̣c thƣờng xuyên

.

Nhƣ vâ ̣y, tác giả này rấ t coi tro ̣ng yế u tố tƣ̣ lƣ̣c , tích cực chủ động của ngƣời học
trong quá triǹ h ho ̣c tâ ̣p.
Theo Đặng Thành Hƣng (1999) TH là học với sự tự giác, tích cực và độc lập
cao, trong học bao giờ cũng có tự học. Hoạt động tự học của học sinh là quá trình
chủ động, tự giác của ngƣời học nhằm nắm bắt các tri thức và các kỹ năng kỹ xảo .
Nếu cá nhân nào đó thực sự trở thành chủ thể học thì đồng thời ngƣời ấy cũng là
ngƣời tự học. Khác với các loại hoạt động khác, hoạt động tự học lấy chủ thể làm
đối tƣợng hoạt động. Ở đây diễn ra quá trình con ngƣời tác động vào con ngƣời
nhằm làm thay đổi chính bản thân mình. Hoạt động tự học diễn ra theo cơ chế
“hƣớng nội”. Nghĩa là nó tác động và làm biến đổi các quá trình tâm lý, các cấu trúc
nhận thức đã đạt đƣợc của chính bản thân chủ thể. Đồng thời hoạt động tự học còn
chịu sự chi phối của các quy luật khách quan khác của quá trình đó.
Nguyễn Cảnh Toàn (1999) phân loa ̣i TH có 3 hình thức cơ bản : tƣ̣ ho ̣c giáp
mă ̣t (là học trực tiếp dƣới sự hƣớng dẫn của thầy ), tƣ̣ ho ̣c có hƣớng d ẫn (là học mà
không giáp mă ̣t với thầ y nhƣng nhâ ̣n đƣơ ̣c sƣ̣ hƣớng dẫn của thầ y tƣ̀ xa

), tƣ̣ ho ̣c

mƣ́c cao (là học mà không có thầy ). Theo đó , trình độ của TH phụ thuộc vào mức
đô ̣ tƣ̣ giác, đô ̣c lâ ̣p sáng ta ̣o trong suy nghi ̃ củ a ngƣời ho ̣c.
Các tác giả Nguy ễn Cảnh Toàn, Nguyễn Kỳ, Lê Khánh Bằng, Vũ Văn Tảo
(2002) cho rằ ng nói đ ến TH là nói đến nội lực và ngoại lực của ngƣời học và xem
TH với tƣ cách là nội lực; học về cơ bản là TH. Mối quan hệ giữa dạy học và TH là
mối quan hệ giữa ngoại lực và nội lực. Nội lực là quá trình chuyển đổi bên trong
bản thân ngƣời học, ngoại lực là những quá trình biến đổi bên ngoài, nhƣ tác động

của giáo viên, môi trƣờng, bạn bè… Hai quá trình này thống nhất tạo nên sự phát
triển của TH.
Theo Nguyễn Cảnh Toàn (2002). “TH là tự mình động não, suy nghĩ, sử
dụng các năng lực trí tuệ và có khi cả cơ bắp và các phẩm chất khác của ngƣời học,

21


×