Tải bản đầy đủ (.pdf) (108 trang)

Mối quan hệ giữa hoạt động ngoài giờ lên lớp và kết quả PISA 2012 của học sinh việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.76 MB, 108 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
VIỆN ĐẢM BẢO CHẤT LƢỢNG GIÁO DỤC

Vũ Thị Hƣơng

MỐI QUAN HỆ GIỮA HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
VÀ KẾT QUẢ THI PISA 2012 CỦA HỌC SINH VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SỸ

Hà Nội – 2016


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
VIỆN ĐẢM BẢO CHẤT LƢỢNG GIÁO DỤC

Vũ Thị Hƣơng

MỐI QUAN HỆ GIỮA HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
VÀ KẾT QUẢ THI PISA 2012 CỦA HỌC SINH VIỆT NAM
Chuyên ngành: Đo lƣờng và Đánh giá trong giáo dục
(Mã số: 60140120)

LUẬN VĂN THẠC SỸ

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Trần Thành Nam

Hà Nội - 2016


LỜI CẢM ƠN



Với tấ t cả sƣ̣ kiń h tro ̣ng của min
̀ h, cho phép tôi đƣơ ̣c bày tỏ lòng biế t ơn sâu sắ c
tới TS . Trần Thành Nam, ngƣời đã tâ ̣n tình hƣớng dẫn tôi

hoàn thành luâ ̣n văn tố t

nghiê ̣p này.
Đồng thời, tôi cũng vô cùng cảm ơn quý thầy , cô giáo trong Viện Đảm bảo chất
lƣợng giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội đã trang bi ̣cho tôi nhƣ̃ng kiế n thƣ́c quý
báu trong suốt 3 năm ho ̣c vƣ̀a qua. Sự chỉ bảo nhiệt tình và những ý kiến đóng góp quý
báu của các thầy, cô đã giúp tôi thƣ̣c hiê ̣n luâ ̣n văn tố t nghiê ̣p này.
Xin trân trọng cảm ơn các đồng nghiệp, bạn bè, anh chị em học viên và đặc biệt
là gia đình đã đã luôn động viên, khích lệ tôi trong quá trình học tập cũng nhƣ hoàn
thành luận văn.
Do bản thân chƣa có nhiều kinh nghiệm trong nghiên cứu nên luận văn này
không tránh khỏi những thiếu sót. Tôi kính mong nhận đƣợc góp ý, bổ sung ý kiến của
quý của thầy giáo, cô giáo và các bạn học viên.
Tôi xin chân thành cảm ơn!

Tác giả Luận văn

Vũ Thị Hƣơng

i


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan luận văn với tiêu đề “Mối quan hệ giữa hoạt động ngoài giờ

lên lớp và kết quả PISA 2012 của học sinh Việt Nam” hoàn toàn là kết quả nghiên cứu
của chính bản thân tôi và chƣa đƣợc công bố trong bất cứ một công trình nghiên cứu
nào của ngƣời khác. Trong quá trình thực hiện luận văn, tôi đã thực hiện nghiêm túc
các quy tắc đạo đức nghiên cứu; các kết quả trình bày trong luận văn là sản phẩm
nghiên cứu của cá nhân tôi; tất cả các tài liệu tham khảo sử dụng trong luận văn đều
đƣợc trích dẫn tƣờng minh, theo đúng quy định.
Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về tính trung thực của số liệu và các nội
dung khác trong luận văn của mình.

Tác giả Luận văn

Vũ Thị Hƣơng

ii


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN .................................................................................................................. i
LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................................... ii
MỞ ĐẦU .........................................................................................................................1
CHƢƠNG 1 .....................................................................................................................6
TỔNG QUAN VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐÊ NGHIÊN CỨU ........................6
1.1. Các khái niệm của đề tài .......................................................................................6
1.1.1. Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp (HĐGDNGLL) ..................................6
1.1.2. Hoạt động ngoài giờ lên lớp (HĐNGLL).......................................................6
1.2. Các khái niệm liện quan đến đề tài .......................................................................7
1.2.1. Kết quả học tập...............................................................................................7
1.2.2. Đánh giá .........................................................................................................8
1.2.3. Đánh giá kết quả học tập ................................................................................8
1.2.4. Năng lực .........................................................................................................9

1.2.5. Đánh giá năng lực ..........................................................................................9
1.2.6. Đánh giá trên lớp học và đánh giá trên diện rộng ........................................10
1.3. Tổng quan vấn đề nghiên cứu .............................................................................11
1.3.1. Các nghiên cứu về hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ............................11
1.3.2. Các nghiên cứu về ảnh hƣởng của hoạt động ngoài giờ lên lớp đến KQHT
................................................................................................................................15
1.4. Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp .................................................................22
1.4.1.. Vị trí của hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ..........................................22
1.4.2. Vai trò của hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ........................................23
1.4.3. Mục tiêu của hoạt động giáo dục ngoài giờ .................................................24
1.4.4. Nhiệm vụ của hoạt động giáo dục ngoài giờ ...............................................25
1.4.5. Nội dung hoạt dộng giáo dục ngoài giờ lên lớp ...........................................26
CHƢƠNG 2 ...................................................................................................................28
BỐI CẢNH VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ......................................................28
2.1. Chƣơng trình đánh giá HS quốc tế PISA ............................................................28


2.1.1. Giới thiệu chung Chƣơng trình đánh giá HS quốc tế_ PISA .......................28
2.1.2. Những đặc điểm chính của PISA .................................................................30
2.1.3. Các cấp độ đánh giá năng lực của PISA ......................................................31
2.2. Tổng thể và mẫu .................................................................................................36
2.2.1. Tổng thể .......................................................................................................37
2.2.2. Mẫu HS Việt Nam tham gia PISA 2012 ......................................................38
2.2.3. Mẫu nghiên cứu............................................................................................39
2.3. Mô tả về bảng hỏi và các biến nghiên cứu .........................................................39
2.3.1. Cấu trúc bảng hỏi ........................................................................................39
2.3.2. Các biến số về hoạt động ngoài giờ lên lớp .................................................42
2.3.3. Các biến số kết quả ......................................................................................45
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu ....................................................................................46
2.4.1 Phƣơng pháp nghiên cứu...............................................................................46

2.4.2. Phƣơng pháp xử lý số liệu...........................................................................46
Chƣơng 3 .......................................................................................................................50
KẾT QUẢ PHÂN TÍCH ...............................................................................................50
3.1. Đặc điểm hoạt động ngoài giờ lên lớp của HS Việt Nam qua PISA 2012 .........50
3.1.1. Đặc điểm thời gian học ngoài trƣờng các môn học của HS Việt Nam............50
3.1.2. Thời gian ngoài giờ học ở trƣờng theo các hình thức học tập .....................60
3.1.3. Các hoạt động đoàn thể, ngoại khóa ............................................................68
3.2. Mối quan hệ của các đặc điểm hoạt động ngoài giờ và kết quả PISA của HS
Việt Nam ....................................................................................................................73
3.2.1. Tƣơng quan của thời gian học thêm các môn ngoài giờ học ở trƣờng với kết
quả HS ....................................................................................................................73
3.3.2. Tƣơng quan của thời gian ngoài giờ học ở trƣờng phân theo hình thức học
tập với kết quả HS ..................................................................................................74
3.3.3. Kiểm định sự khác biệt về thành tích PISA của học sinh theo việc tổ chức
các hoạt động đoàn thể, ngoại khóa .......................................................................76
3.4. Ảnh hƣởng của các hoạt động ngoài giờ đến kết quả PISA của HS Việt Nam ..78


3.4.1. Ảnh hƣởng đến kết quả Toán học (Mô hình 1) ............................................79
3.4.2. Ảnh hƣởng đến kết quả Đọc hiểu (Mô hình 2) ............................................81
3.4.3. Ảnh hƣởng đến kết quả Khoa học (Mô hình 3) ...........................................84
KẾT LUẬN ...................................................................................................................87
CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN
VĂN...............................................................................................................................90
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................91
TÀI LIỆU NƢỚC NGOÀI ............................................................................................95


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1. Sáu chu kỳ đã triển khai đánh giá của PISA .................................................29

Bảng 2.2. Các cấp độ năng lực Toán học trong PISA ...................................................32
Bảng 2.3. Các cấp độ năng lực Đọc hiểu trong PISA ...................................................33
Bảng 2.4. Các cấp độ năng lực Khoa học của PISA .....................................................35
Bảng 2.5. Kết quả PISA của HS Việt Nam phân theo Miền, Loại hình trƣờng và Vị trí
trƣờng đóng ...................................................................................................................36
Bảng 3.1. Tỷ lệ % HS các nƣớc OECD và HS VN tham gia học ngoài trƣờng các môn
học .................................................................................................................................51
Bảng 3.2. Thời gian học ngoài trƣờng phân theo giới tính HS .....................................52
Bảng 3.3. Thời gian học thêm các môn ngoài giờ học ở trƣờng phân theo vùng miền 54
Bảng 3.4. Thời gian học thêm các môn ngoài giờ học ở trƣờng phân theo vị trí trƣờng
đóng ...............................................................................................................................56
Bảng 3.5. Thời gian học thêm các môn ngoài giờ học ở trƣờng phân theo loại hình
trƣờng ............................................................................................................................58
Bảng 3.6. Kiểm định independent-t-test các hình thức học thêm ngoài nhà trƣờng theo
biến giới tính ..................................................................................................................65
Bảng 3.7. Kiểm định independent-t-test thời gian học thêm ngoài nhà trƣờng theo biến
loại hình trƣờng .............................................................................................................67
Bảng 3.8. Tỷ lệ trung bình các trƣờng học ở Việt Nam và các nƣớc OECD “Có” tổ
chức các hoạt động ngoại khóa......................................................................................68
Bảng 3.9. Tỷ lệ HS học ở trƣờng có tổ chức các hoạt đông đoàn thể, ngoại khóa phân
theo vùng miền ..............................................................................................................69
Bảng 3.10. Tỷ lệ HS học ở trƣờng có tổ chức các hoạt đông đoàn thể, ngoại khóa .....70
Bảng 3.11. Tỷ lệ % trƣờng có tổ chức các hoạt động đoàn thể, ngoại khóa phân theo
loại hình trƣờng .............................................................................................................72
Bảng 3.12. Tƣơng quan của thời gian học các môn ngoài giờ học ở trƣờng với ..........74
kết quả HS .....................................................................................................................74


Bảng 3.13. Tƣơng quan của các biến hình thức học tập thêm ngoài giờ học ở trƣờng
với kết quả PISA ............................................................................................................75

Hình 3.9. Thành tích Toán học theo các hoạt động đoàn thể, ngoại khóa ....................76
Bảng 3.15. Tóm tắt mô hình 1 .......................................................................................79
Bảng 3.16. Kết quả phân tích hồi quy mô hình 1 ..........................................................80
Bảng 3.17. Tóm tắt kết quả Mô hình 2 ..........................................................................82
Bảng 3.18. Kết quả mô hình 2 .......................................................................................83
Bảng 3.19. Bảng tóm tắt kết quả Mô hình 3 ..................................................................84
Bảng 3.20. Bảng kết quả hồi quy Mô hình 3 .................................................................85


DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 2.1. Qui trình Chọn mẫu phân tầng hai giai đoạn tại Việt Nam ...........................38
Hình 3.1. Tỷ lệ % HS các nƣớc OECD và HS VN tham gia học ngoài trƣờng các môn
học .................................................................................................................................51
Hình 3.2. Thời gian học trong trƣờng của HS Việt Nam, một số quốc gia Đông Á tham
gia PISA 2012 và trung bình chung các nƣớc OECD ...................................................59
Hình 3.3. Thời gian học ngoài trƣờng theo hình thức học tập của HS Việt Nam và HS
các nƣớc OECD .............................................................................................................60
Hình 3.4. Điểm trung bình thời gian học ngoài trƣờng học của học sinh Việt Nam chia
theo cách thức học .........................................................................................................62
Hình 3.5. Thời gian học ngoài trƣờng theo hình thức học tập phân theo giới tính HS ......64
Hình 3.6. Thời gian học ngoài trƣờng phân theo hình thức học tập theo vùng miền....65
Hình 3.7. Thời gian học ngoài trƣờng theo hình thức học tập phân theo vị trí trƣờng
đóng ...............................................................................................................................66
Hình 3.8. Thời gian học ngoài trƣờng phân theo hình thức học tập theo loại hình
trƣờng ............................................................................................................................67
Hình 3.10. Thành tích Đọc hiểu theo các hoạt động đoàn thể, ngoại khóa ...................77
Hình 3.11. Thành tích Khoa học theo các hoạt động đoàn thể, ngoại khóa ..................77



DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
PISA

Chƣơng trình đánh giá HS quốc tế

HS

HS

GDPT

Giáo dục phổ thông

HĐNGLL

Hoạt động ngoài giờ lên lớp

HĐGDNGLL

Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp

HĐNK

Hoạt động ngoại khóa

NL

Năng lực

OECD


Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế

THPT

Trung học phổ thông

THCS

Trung học cơ sở

KQHT

KQHT


MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài
Chúng ta đang sống trong thế kỷ XXI - kỷ nguyên của nền văn minh trí tuệ, trong
đó năng lực của con ngƣời đƣợc coi là yếu tố quyết định sự phát triển của xã hội. Trong
nền văn minh đó, giáo dục cần phải tạo ra những con ngƣời không chỉ có kiến thức, kĩ
năng mà cần phải có năng lực chung và năng lực chuyên biệt phát triển. Để đào tạo những
con ngƣời nhƣ vậy, cần đổi mới giáo dục nói chung và giáo dục phổ thông (GDPT) nói
riêng theo định hƣớng phát triển năng lực.
Trong luật Giáo dục của Việt Nam, phần mục tiêu GDPT ghi rõ: “Mục tiêu
của giáo dục phổ thông là giúp HS phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất,
thẩm mĩ và các kỹ năng cơ bản, phát triển năng lực cá nhân, tính năng động, sáng tạo,
hình thành nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa,…”.
Hiện nay, ở Việt Nam, vấn đề năng lực học sinh (HS) bậc phổ thông đặc biệt

là năng lực giải quyết các vấn đề thực tiễn, năng lực nghiên cứu khoa học, năng lực tƣ
duy sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực phát triển bản thân… đƣợc coi là những
năng lực rất cần thiết cho ngƣời lao động trong xã hội Việt Nam mới. Nhiều đổi mới
đã đƣợc nghiên cứu và thực hiện trong ngành giáo dục nói chung và các môn học nói
riêng ở GDPT trong việc nâng cao năng lực cho HS.
Bằng chứng nghiên cứu đi trƣớc đã chứng minh, kết quả học tập (KQHT) của
HS chịu ảnh hƣởng trực tiếp từ các yếu tố thuộc về tƣ chất, nhận thức của HS cũng
nhƣ cấu trúc, nội dung và tiến trình dạy học của ngƣời giáo viên trên lớp. Tuy vậy,
KQHT của HS còn bị ảnh hƣởng bởi cách thức mà các em sử dụng thời gian ngoài giờ
lên lớp. Thực tế cho thấy nghiên cứu về ảnh hƣởng của hoạt động ngoài giờ lên lớp
(HĐNGLL) đã bị bỏ mặc trong quá khứ lại đang đƣợc nhiều nhà nghiên cứu trên thế
giới quan tâm trong những năm gần đây (Scherer, 2001). Những nhà quản lý giáo dục
cũng đã nhận ra tầm quan trọng của HĐNGLL là cơ hội để cải thiện KQHT cũng nhƣ
thu hút HS vào những hoạt động phát triển năng lực toàn diện. Trong bối cảnh nền

1


giáo dục đang phải cạnh tranh rất lớn để đào tạo lực lƣợng lao động đáp ứng nhu cầu
của xã hội, những ngƣời hoạch định chính sách giáo dục giờ đây không chỉ quan tâm
đến những yếu tố ảnh hƣởng đến năng lực và KQHT truyền thống mà còn quan tâm
đến những hoạt động khác ngoài nhà trƣờng. Tuy nhiên, họ đã gặp phải một khoảng
trống lý thuyết vì các nhà nghiên cứu đi trƣớc chƣa thể đƣa ra đƣợc một khung lý
thuyết tích hợp các yếu tố cả bên trong và bên ngoài nhà trƣờng ảnh hƣởng đến
KQHT.
Tham gia Chƣơng trình đánh giá HS quốc tế (PISA - Programme for
International Student Assessment) năm 2012 do Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế
(OECD-Organisation for Economic Co-operation andnevelopment) khởi xƣớng và chỉ
đạo, Việt Nam bƣớc đầu hội nhập xu hƣớng mới của quốc tế trong việc đánh giá NL HS.
Đặc biệt, PISA đƣa ra những góc nhìn về chính sách và thực tiễn giáo dục, giúp theo

dõi các xu hƣớng trong việc chiếm lĩnh kiến thức, kỹ năng, năng lực của HS và các
biện pháp cải tiến để nâng cao chất lƣợng dạy và học. Trải qua 6 chu kỳ, nội dung thời
gian học trong và ngoài nhà trƣờng luôn đƣợc PISA quan tâm. Trong OECD (2006),
PISA – Chất lượng thời gian cho HS: Thời gian học trong và ngoài trường và OECD
(2011), Chất lượng thời gian cho HS: Thời gian học trong và ngoài trường, đều chú ý
đến việc nghiên cứu HS sử dụng thời gian học tập của mình nhƣ thế nào ở trong và
ngoài trƣờng học. Đồng thời, các báo cáo cũng nghiên cứu sự khác nhau trong và giữa
các quốc gia tham gia PISA để phân tích các nhóm HS trong một quốc gia và HS giữa
các quốc gia dành thời gian học nhƣ thế nào ở trong trƣờng và ngoài trƣờng. Tuy
nhiên, cho đến nay, chƣa có nghiên cứu nào về ảnh hƣởng của hoạt động ngoài giờ lên
lớp đến kết quả hoc tập của HS, cũng nhƣ mối quan hệ của hoạt động ngoài giờ lên lớp
đến kết quả PISA năm 2012 của HS Việt Nam.
Từ những lý do trên, đề tài “Mối quan hệ giữa hoạt động ngoài giờ lên lớp và
kết quả PISA 2012 của HS Việt Nam” là có cơ sở lý luận và tiềm năng để thực hiện.
Kết quả của nghiên cứu sẽ bổ sung vào khoảng trống lý thuyết đã phân tích.

2


2. Mục đích nghiên cứu
Đề tài đƣợc thực hiện nhằm đến mục đích nghiên cứu, phân tích mối quan hệ
giữa hoạt động ngoài giờ lên lớp và kết quả thi PISA chu kỳ 2012 của HS Việt Nam.
3. Câu hỏi nghiên cứu
- HĐNGLL của HS Việt Nam nhƣ thế nào qua PISA 2012?
- Có mối liên hệ giữa các HĐNGLL với kết quả của PISA 2012 của HS Việt
Nam không?
- Ảnh hƣởng của HĐNGLL đến kết quả thi PISA của HS Việt Nam nhƣ thế
nào?
4. Giả thuyết nghiên cứu
Thực hiện đề tài này, Luận văn đƣa ra 03 giả thuyết nghiên cứu sau:

1)

HS Việt Nam có những đặc điểm khác biệt với các quốc gia OECD về
HĐNGLL;

2)

HĐNGLL của HS Việt Nam có những khác biệt theo giới tính, vùng
miền, vị trí trƣờng đóng, loại hình trƣờng;

3)

Có mối liên hệ có ý nghĩa giữa HĐNGLL và kết quả PISA 2012 của HS
Việt Nam.

5. Đối tƣợng nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu là HĐNGLL và mối quan hệ giữa HĐNGLL với kết quả
thi PISA 2012 của HS Việt Nam.
6. Giới hạn nghiên cứu
Đề tài giới hạn ở việc phân tích các yếu tố về HĐNGLL đƣợc thể hiện trong bộ
dữ liệu PISA 2012 và mối quan hệ của nó với kết quả PISA 2012 của HS Việt Nam.
7. Phƣơng pháp nghiên cứu
Phương pháp hồi cứu tài liệu

3


Luận văn sử dụng các tài liệu lý luận và các kết quả nghiên cứu thực tiễn (bài
báo, tạp chí, luận văn, các đề tài nghiên cứu trong và ngoài nƣớc) về các vấn đề có liên
quan đến đề tài. Các tƣ liệu này đƣợc nghiên cứu, phân tích, hệ thống hoá sử dụng

trong đề tài và sắp xếp thành thƣ mục tham khảo.
Phương pháp nghiên cứu định lượng
Đề tài sử dụng phƣơng pháp phân tích số liệu thứ cấp, sử dụng hệ thống bảng
hỏi về các biến về hoạt động ngoài giờ lên lớp (out-of-school) của HS Việt Nam trong
kỳ thi PISA 2012 và sẽ sử dụng phần mềm SPSS 20.0 để phân tích và đƣa ra đánh giá
về các yếu tố đến kết quả thi PISA của HS.
8. Khách thể nghiên cứu
Khách thể nghiên cứu là 4959 HS Việt Nam lứa tuổi 15 tham gia PISA 2012.
9. Khung lý thuyết của đề tài
Theo Nguyễn Thùy Thùy Trang (2011), trên thế giới có nhiều mô hình nghiên
cứu về các nhân tố tác động đến KQHTcủa HS.
Mô hình ứng dụng của Bratti và Staffolani xác định mối quan hệ giữa đặc điểm
sinh viên: thời gian tự học (Si), thời gian học ở lớp (ai,) năng lực bản thân (ei) với
KQHT(Gi)
Gi = G(Si,ai)ei
Mô hình của Checchi et al xác định mối quan hệ giữa đầu tƣ cho giáo dục của
cha mẹ: thu nhập gia đình (Yf), số tiền đầu tư cho giáo dục của người con (S), trí
thông minh của người con (A), mức độ cố gắng (E)) và KQHT của con cái.
P = P (A,E,S,Yf)
Mô hình ứng dụng của Dickie thể hiện sự tác động của đặc trƣng gia đình (F),
nguồn lực của nhà trường (S), đặc điểm người học (K) và năng lực cá nhân () đến
KQHTcủa HS.
A* = A*(F,S,K,)

4


Các mô hình trên có đối tƣợng nghiên cứu khác nhau. Tuy nhiên, các mô hình
này đều xoay quanh nghiên cứu mối quan hệ của các yếu tố về đặc điểm cá nhân HS,
thời gian tự học của HS, nguồn lực nhà trƣờng, đặc trƣng gia đình, v.v. và KQHT của

HS.
Căn cứ vào đối tƣợng, mục tiêu, phạm vi nghiên cứu của đề tài và cơ sở dữ liệu
PISA 2012, chúng tôi xây dựng mô hình nghiên cứu của đề tài nhƣ sau:

HOẠT
ĐỘNG
NGOÀI
GIỜ
LÊN
LỚP
THEO
PISA
2012

Thời gian học thêm các
môn học ngoài giờ học ở
trƣờng
Thời gian học thêm ngoài
giờ học ở trƣờng theo hình
thức học tập

Kết quả
PISA 2012
của học sinh
Việt nam

Các hoạt động đoàn thể,
ngoại khóa ở trƣờng

Hình 1.1. Khung lý thuyết nghiên cứu của đề tài

10. Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và Phụ lục, luận văn có cấu trúc gồm 3 chƣơng:
Chƣơng 1: Tổng quan và cơ sở lý luận
Chƣơng 2: Bối cảnh và phƣơng pháp nghiên cứu
Chƣơng 3: Kết quả nghiên cứu

5


CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐÊ NGHIÊN CỨU

1.1. Các khái niệm của đề tài
1.1.1. Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp (HĐGDNGLL)
Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp đƣợc hiểu nhƣ sau:
Theo Bộ Giáo dục và Đào tạo (2002) “Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp là
những hoạt động được tổ chức ngoài giờ học của các môn học ở trên lớp. Hoạt động
giáo dục ngoài giờ lên lớp là sự tiếp nối hoạt động dạy – học trên lớp, là con đường
gắn lí thuyết với thực tiễn, tạo nên sự thống nhất giữa nhận thức với hành động của
HS”;
Theo Đặng Vũ Hoạt (1998) “Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp là việc tổ
chức giáo dục thông qua hoạt động thực tiễn của HS về khoa học-kĩ thuật, lao động
công ích, hoạt động xã hội, hoạt động nhân đạo, văn hóa văn nghệ, thẩm mĩ, thể dục
thể thao, vui chơi giải trí, .v.v. để giúp các em hình thành và phát triển nhân cách (đạo
đức, năng lực, sở trường…);
Nhƣ vậy, HĐGDNGLL là hoạt động do nhà trƣờng tổ chức và quản lí với sự
tham gia của các lực lƣợng xã hội. Nó đƣợc tiến hành tiếp nối hoặc xen kẽ hoạt động
dạy – học trong nhà trƣờng hoặc trong phạm vi cộng đồng. Hoạt động này diễn ra
trong suốt năm học và cả thời gian nghỉ hè để khép kín quá trình giáo dục, làm cho quá
trình này đƣợc thực hiện ở mọi nơi, mọi lúc.

1.1.2. Hoạt động ngoài giờ lên lớp (HĐNGLL)
Theo quan điểm của các nhà nghiên cứu nhƣ Valentine, Cooper và DuBois
(2010) thì HĐNGLL đƣợc hiểu theo nghĩa rộng hơn, gồm tất cả các hoạt động mà học
sinh tham gia ngoài giờ học ở nhà trƣờng. Các tác giả phân thành 6 nhóm hoạt động:
(i) Làm bài tập về nhà;
(ii) Làm việc có thu nhập;
(iii) Tham gia các hoạt động ngoại khóa;
(iv) Các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp có cấu trúc;
(v)

Các hoạt động phi cấu trúc với gia đình, bạn bè, ngƣời yêu;

(vi) thời gian ngủ.

6


Theo cách phân loại này, các nghiên cứu đi trƣớc đã chứng minh đƣợc sự tƣơng
quan của từng yếu tố đối với thành tích học tập.
Trong đề tài này, chúng tôi sử dụng khái niệm HĐNGLL với nội hàm bao gồm
cả các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp (hoạt động ngoài giờ học ở trƣờng có sự
quản lý, tổ chức của nhà trƣờng, xã hội) và các hoạt động khác của HS ngoài trƣờng
học. Tuy nhiên, do sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu thứ cấp nên tác giả không thể
triển khai hết tất cả các khía cạnh của HDGDNGLL và HĐNGLL nhƣ theo phân loại
trên. Chúng tôi chỉ sử dụng các nhóm biến số có sẵn trong bộ dữ liệu PISA 2012 sẽ
đƣợc trình bày trong chƣơng 2.
1.2. Các khái niệm liện quan đến đề tài
1.2.1. Kết quả học tập
Kết quả học tập của HS thƣờng dùng các từ tiếng Anh nhƣ “Achievement;
Result; Learning Outcome”. Trong đó, “Achievement” có nghĩa là kết quả, thành tựu;

sự đạt đƣợc, sự hoàn thành; “Result” có nghĩa là kết quả; “Learning Outcome” là
KQHT. Các từ này thƣờng đƣợc dùng thay khi nói về KQHT là “Learning Outcome”.
Theo tác giả Nguyễn Lan Phƣơng (2011), để hiểu đúng khái niệm kết quả học tập
trƣớc hết cần phân biệt mục đích giáo dục và mục tiêu giáo dục. Mục đích giáo dục là
“cái đích tổng thể, cuối cùng và là ý định của nhà giáo dục”, tức là trả lời câu hỏi “để
làm gì”. Ví dụ, giáo dục Việt Nam là nhằm “đào tạo con ngƣời phát triển toàn diện, có
đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ và nghề nghiệp, trung thành với lý tƣởng độc lập
dân tộc và chủ nghĩa xã hội; hình thành và bồi dƣỡng nhân cách, phẩm chất và năng
lực của công dân, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc” (Luật
Giáo dục, 2005). Còn mục tiêu giáo dục là “cái đích ở các giai đoạn riêng biệt mà
ngƣời học phải đạt đƣợc trên con ngƣời tiếp cận dần đến cái đích tổng thể”, tức là trả
lời cho câu hỏi “làm gì”. Kết quả học tập đƣợc coi nhƣ là thành công của ngƣời học
thể hiện cụ thể ở những điều học sinh biết và làm đƣợc so với mục tiêu học tập. Kêt
quả học tâp, mục đích, mục tiêu học tập có các đặc điểm tƣơng đồng. Tuy nhiên, kết
quả học tập liên quan tới thành tích ngƣời học (biết những gì, hiểu nhƣ thế nào và làm
đƣợc, vận dụng đến đâu).
Theo Thông tƣ quy định về Đánh giá định kỳ quốc gia KQHT của HS trong các
cơ sở giáo dục phổ thông do Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa ban hành đã đƣa ra quan

7


niệm về KQHT nhƣ sau: "Kết quả học tập" là mức độ đạt đƣợc của HS về kiến thức,
kỹ năng, năng lực so với mục tiêu đƣợc quy định trong chƣơng trình giáo dục phổ
thông".
1.2.2. Đánh giá
Theo Đại từ điển tiếng Việt của Nguyễn Nhƣ Ý, đánh giá là nhận xét, bình phẩm
về giá trị.
Theo Từ điển Cambridge, Đánh giá là phân xử hoặc quyết định về khối lƣợng giá
trị hoặc sự quan trọng của cái gì đó cụ thể hoặc sự phán quyết, hay quyết định về việc

gì đó đã đƣợc thực hiện; hoặc Đánh giá là một ý kiến hay phán xét về ai đó/ cái gì đó
sau khi đã đƣợc suy xét cẩn thận.
Theo tác giả Trần Bá Hoành, Đánh giá là quá trình hình thành những nhận định,
phán đoán về kết quả của công viêc, sự vào sự phân tích những mục tiêu, tiêu chuẩn đã
đề ra, nhằm đề xuất những quyết định để cải thiện thực trạng, điều chỉnh, nâng cao
chất lƣợng, hiệu quả công việc.
Tổng hợp các nội hàm chính từ những định nghĩa trên thì đánh giá là “Quá trình
thu thập thông tin, phân tích, xử lý thông tin để tìm ra các chỉ số về lƣợng, giá trị hoặc
sự quan trọng của nó trong sự so sánh với các mục đích, mục tiêu đã đặt ra từ trƣớc, từ
đó đƣa ra các ý kiến, phán xét, khuyến nghị nhằm giúp cải thiện, nâng cao chất lƣợng
công việc”.
1.2.3. Đánh giá kết quả học tập
Theo Hoàng Đức Nhuận và Lê Đức Phúc (1996), "Đánh giá KQHT là quá trình
thu thập và xử lý thông tin về trình độ, khả năng thực hiện mục tiêu học tập của HS, về
tác động và nguyên nhân của tình hình đó nhằm tạo cơ sở cho những quyết định sƣ
phạm của giáo viên và nhà trƣờng, cho bản thân HS để họ học tập ngày một tiến bộ
hơn". Theo đó, có thể thấy, đánh giá KQHT gồm 3 giai đoạn chính:
(i) Thu thập thông tin phải thực hiện một cách có hệ thống, đúng phƣơng pháp;
(ii) Thông tin cần đƣợc xử lý và phân tích đúng phƣơng pháp, kỹ thuật để giải
thích hợp lý, khoa học hiện trạng, khả năng hay nguyên nhân của chất lƣợng
giáo dục;

8


(iii) Các ý kiến nhận xét, đánh giá phải gắn chặt với mục tiêu giáo dục, đƣa ra các
hiện trạng, nâng cao chất lƣợng giáo dục
1.2.4. Năng lực
Có nhiều khái niệm khác nhau về năng lực:
Theo quan niệm trong chƣơng trình giáo dục phổ thông của Quebec - Canada,

“năng lực là sự kết hợp một cách linh hoạt và có tổ chức kiến thức, kỹ năng với thái
độ, tình cảm, giá trị, động cơ cá nhân… nhằm đáp ứng hiệu quả một yêu cầu phức hợp
của hoạt động trong bối cảnh nhất định”.
Theo John Erpenbeck (1998) trong Nguyễn Công Khanh (2014) năng lực đƣợc
xây dựng trên cơ sở tri thức, thiết lập qua giá trị, cấu trúc nhƣ là các khả năng, hình
thành qua trải nghiệm/củng cố qua kinh nghiệm, hiện thực hóa qua ý chí.
Theo Weinert (2001) trong Nguyễn Công Khanh (2014), năng lực là các khả
năng và kỹ năng nhận thức vốn có ở cá nhân hay có thể học đƣợc… để giải quyết các
vấn đề đặt ra trong cuộc sống. Năng lực cũng hàm chứa trong nó tính sẵn sàng hành
động, động cơ, ý chí và trách nhiệm xã hội để có thể sử dụng một cách thành công và
có trách nhiệm các giải pháp… trong những tình huống thay đổi.
Theo Nguyễn Công Khanh (2014), “Năng lực của HS là một cấu trúc động (trừu
tƣợng), có tính mở, đa thành tố, đa tầng bậc, hàm chứa trong nó không chỉ là kiến
thức, kỹ năng, mà cả niềm tin, giá trị, trách nhiệm xã hội... thể hiện ở tính sẵn sàng
hành động của các em trong môi trƣờng học tập phổ thông và những điều kiện thực tế
đang thay đổi của xã hội”.
1.2.5. Đánh giá năng lực
Theo Leen pil (2011) trong Nguyễn Công Khanh (2014) quan điểm phát triển
năng lực, việc đánh giá KQHT không lấy việc kiểm tra khả năng tái hiện kiến thức đã
học làm trung tâm của việc đánh giá. Đánh giá KQHT theo năng lực cần chú trọng khả
năng vận dụng sáng tạo tri thức trong những tình huống ứng dụng khác nhau. Đánh giá
KQHT đối với các môn học và hoạt động giáo dục ở mỗi lớp và sau cấp học là biện
pháp chủ yếu nhằm xác định mức độ thực hiện mục tiêu dạy học, có vai trò quan trọng
trong việc cải thiện KQHTcủa HS. Hay nói cách khác, đánh giá năng lực là đánh giá
kiến thức, kỹ năng và thái độ trong bối cảnh có ý nghĩa.

9


Vậy, đánh giá năng lực là đánh giá theo chuẩn về sản phẩm đầu ra… nhƣng sản

phẩm đó không chỉ là kiến thức, kỹ năng, thái độ mà chủ yếu là khả năng vận dụng
kiến thức, kỹ năng và thái độ cần có để thực hiện nhiệm vụ học tập đạt hiệu quả.
1.2.6. Đánh giá trên lớp học và đánh giá trên diện rộng
Theo tác giả Nguyễn Lan Phƣơng (2011) nếu căn cứ vào phạm vi đối tƣợng đánh
giá, có thể chia hệ thống đánh giá trong giáo dục phổ thông thành hai loại: đánh giá
trên lớp học và đánh giá trên diện rộng.
Đánh giá trên lớp học:
Đánh giá trên lớp học là quá trình giáo viên thu thập thông tin trong từng bài học,
hàng ngày, hàng tháng… phân tích và phản hổi thƣờng xuyên kết quả thu đƣợc để tìm
hiểu xem HS đã học nhƣ thế nào, học đƣợc bao nhiêu, và có phản ứng nhƣ thế nào với
cách giảng dạy của giáo viên. Từ đó giáo viên điều chính hoạt động giảng dạy theo
hƣớng nâng cao KQHT cho mỗi HS.
Đánh giá trên diện rộng:
Đánh giá trên diện rộng là loại hình đánh giá mà mục tiêu đánh giá, công cụ
đánh giá và quá trình đánh giá đƣợc chuẩn bị công phu theo các chuẩn mực xác định,
thƣờng triển khai trên một số lƣợng lớn HS. Đánh giá này có mục tiêu tìm hiểu chính
xác đối tƣợng đƣợc đánh giá về một năng lực tách biệt nào đó tƣơng đối ổn định theo
thời gian, phân loại đối tƣợng đƣợc đánh giá nhằm ra các phán quyết liên quan đến
từng đối tƣợng đánh giá hoặc các quyết định về chính sách cho hệ thống giáo dục. Nói
cách khác, đánh giá tiêu chuẩn hóa quy mô lớn nhằm đảm bảo duy trì các tiêu chuẩn
cao của mục tiêu giáo dục. Thiết kế và phân tích kết quả thƣờng do các chuyên gia về
đánh giá trong giáo dục đảm nhiệm. Việc sử dụng kết quả đánh giá này thƣờng ở nhiều
cấp độ khác nhau, trƣớc hết là các nhà quản lý giáo dục.
PISA là chƣơng trình đánh giá trên diện rộng, mục tiêu đánh giá của nó là đánh
giá năng lực HS. Vì vậy, việc hiểu rõ các khái niệm trên, phân biệt rõ các khái niệm,
đặc biệt là triết lý đánh giá KQHT và đánh giá năng lực HS giúp tiếp cận sâu vấn đề
nghiên cứu trong đề tài này.

10



1.3. Tổng quan vấn đề nghiên cứu
1.3.1. Các nghiên cứu về hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
1.3.1.1. Các nghiên cứu ở nước ngoài
Nghiên cứu về hoạt động HĐNGLL đã có lịch sử từ rất lâu trên thế giới. Một
trong những ngƣời đầu tiên đề cập đến các HĐNK ở lớp bằng việc tham quan và tham
gia các hoạt động ngoài trƣờng học để trải nghiệm quộc sống là tác giả Rabơle (14941553). Ông là ngƣời đã có sáng kiến quản lý các hoạt động giáo dục có nội dung “trí
dục, đạo đức, thể chất và thẩm mĩ” ngoài giờ học ở lớp bằng việc tổ chức các buổi
tham quan xƣởng thợ, các cửa hàng, tiếp xúc với các nhà văn, các nghị sĩ. Ngoài ra,
nhiều tác giả khác đƣa ra nhiều quan điểm về HĐNGLL. Tác giả J. A. Kômenxki
(1592 – 1670), C. Mác (1818 – 1883) và Ph. Ăng-ghen (1820 – 1895) trong cuốn
“Lịch sử giáo dục thế giới” (1998) đều có điểm chung là nhấn mạnh đến vai trò của
HĐNGLL. Nếu Kômenxki cho rằng Kômenxki việc học tập của HS kết hợp với các
hoạt động ngoài giờ học nhƣ một cách giải phóng học tập ra khỏi sự “giam hãm trong
bốn bức tƣờng” của trƣờng học thời trung cổ thì John Locke cho rằng môi trƣờng
ảnh hƣởng rất lớn đến sự phát triển nhân cách của trẻ. C.Mac và Ăng-ghen cho rằng
muốn đào tạo ra những con ngƣời toàn diện thì phải kết hợp hoạt động giáo dục với
hoạt động sản xuất. [Nguyễn Lệ Nhân (2015)]
Đến thế kỷ 21, các nghiên cứu trên thế giới đều khẳng định lại mặt tích cực của
HĐNGLL trong việc nâng cao chất lƣợng đào tạo, phát triển toàn diện cho HS. Có rất
nhiều nghiên cứu về vai trò, nội dung, hình thức các HĐNGLL nhƣ: San Diego (2000)
Hoạt động ngoại khóa cho HS, Middle Earth (2013) trong Các hoạt động ngoại khóa
có quan trọng?, Riitta-Leena Metsäpelto & Lea Pulkkinen (2014) trong Những lợi ích
của hoạt ngoại khóa cho trẻ nhỏ … Các nghiên cứu trên thế giới đều khẳng định vai
trò của HĐNK trong việc phát triển toàn diện HS.
Hiện nay, trên thế giới nghiên cứu về HĐNGLL càng ngày đƣợc chú trọng. Các
tác giả không chỉ nghiên cứu về bản chất và những cải tiến để phát huy hiệu quả hoạt
động này mà còn đi sâu định lƣợng hóa ảnh hƣởng của nó đến KQHT của HS. Nội
dung này sẽ đƣợc trình bày chi tiết trong Phần 1.3.2.2.
1.3.1.2. Các nghiên cứu trong nước


11


Trƣớc khi HĐGDNGLL đƣợc Bộ GD - ĐT đƣa vào chƣơng trình phân ban thí
điểm THPT năm học 2002 - 2003 đáp ứng cho việc triển khai Nghị quyết số
40/2000/QH10 của Quốc hội và Chỉ thị số 14/2001/CT-TTg của Thủ tƣớng Chính phủ
về đổi mới nội dung, chƣơng trình, sách giáo khoa, phƣơng pháp dạy học, nâng cao
chất lƣợng giáo dục phổ thông và trở thành hoạt động chính thức trong chƣơng trình
GDPT năm 2006 - 2007, HĐGDNGLL vẫn thƣờng đƣợc nhắc đến với các cụm từ
khác nhau nhƣ “hoạt động ngoại khóa”, “Hoạt động sau giờ học”, “hoạt động bên
ngoài lớp học”…
Việc đƣa HĐGDNGLL vào chƣơng trình GDPT với mục tiêu giáo dục và nội
dung hoạt động cụ thể, dƣới sự hƣớng dẫn trực tiếp là giáo viên chủ nhiệm là một
trong những cải cách mới của giáo dục Việt Nam, nhằm tạo điều kiện tốt nhất để giáo
dục HS một cách đầy đủ và toàn diện hơn. Nhằm phát huy và cải tiến các
HHGDNGLL, rất nhiều nghiên cứu trong nƣớc đã đƣợc thực hiện ở các cấp độ và
phạm vi khác nhau. Tuy nhiên, có 4 hƣớng nghiên cứu chính về HĐNGLL là:
(1) Thứ nhất, các nghiên cứu về các biện pháp quản lý HĐGDNGLL trong nhà
trƣờng.
Tùy thuộc các cấp học khác nhau (từ Tiểu học đến THPT) và loại hình trƣờng
(công lập, nội trú, bán trú…), các nghiên cứu có những đề xuất về các biện pháp để
quản lý hiệu quả HĐGDNGLL phù hợp với với đơn vị mình trong những hoàn cảnh
cụ thể nhằm đáp ứng những nhiệm vụ cụ thể và phát huy hiệu quả của HĐNGLL.
Đặng Vũ Hoạt, Nguyễn Dục Quang, Đỗ Trọng Văn (1994) trong cuốn Hoạt
động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường tiểu học, Nguyễn Kim Oanh (2013) trong
Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường tiểu học Sơn Đồng,
huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội, Phạm Thị Hằng (2015) trong Quản lý hoạt động
giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường trung học cơ sở Nam Nồng (Đông Anh - Hà Nội)
đáp ứng tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường trung học, Phạm Thị Lệ

Nhân (2009) trong Các lực lượng giáo dục tham gia thực hiện kế hoạch hoạt động
giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường trung học phổ thông đến các Luận án Tiến sĩ nhƣ
Phạm Thị Lệ Nhân (2015) trong Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp theo hướng xã
hội hóa ở trường trung học phổ thông thành phố Hồ Chí Minh, Nguyễn Thị Thành

12


(2005) trong Các biện pháp tổ chức HĐGDNGLL cho học sinh THPT….. Trong
hƣớng nghiên này, các tác giả chủ yếu tập trung khẳng định rõ:
 Ƣu thế của HĐGDNGLL trong việc gắn kết nhà trƣờng với cuộc sống xã hội,
tạo lập năng lực thích ứng cao, hình thành kỹ năng sống cho HS đáp ứng yêu cầu của
xã hội hội nhập.
 Đề xuất một số biện pháp quản lý HĐGDNGLL có hiệu quả. Các biện pháp
đƣợc đề xuất cụ thể nhƣ.
Đặng Thị Diệp Linh (2011) ngoài việc nghiên cứu cơ sở lý luận của việc quản
lý và tổ chức HĐNK cho sinh viên các trƣờng cao đẳng, tác giả đề xuất một số biện
pháp quản lý hiệu quả HĐNK cho sinh viên trƣờng Cao Đẳng Văn hóa du lịch Hà Nội
và thử nghiệm một số biện pháp này. Một số biện pháp quản lý mà tác giả đƣa ra là:
(1) Tuyên truyền nâng cao nhận thức về tác dụng của HĐNK bộ môn cho giáo viên và
sinh viên; (2) Nâng cao năng lực lập kế hoạch cho hiệu trƣởng, các trƣởng khoa, tổ
trƣởng bộ môn, tăng cƣờng các hoạt động quản lý HĐNK; (3) Rèn luyện các kỹ năng
cho giáo viên về tổ chức HĐNK; (4) Xây dựng các chuyên đề tổ chức HĐNK; (5) Tổ
chức đa dạng và kết hợp nhiều HĐNK khác nhau ở các bộ môn.v.v.Một nghiên cứu
khác cũng tập trung đƣa ra các biện pháp cơ bản nhƣ: Nguyễn Kim Oanh (2013):
Nâng cao nhận thức cho các lực lƣợng giáo dục về vị trí, vai trò của hoạt động giáo
dục ngoài giờ lên lớp đối với việc giáo dục toàn diện cho HS tiểu học, Kiện toàn, phát
huy vai trò của ban chỉ đạo hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, Thực hiện kế hoạch
hóa các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, Tăng cƣờng giám sát việc thực hiện kế
hoạch hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp của giáo viên, Xây dựng năng lực tổ chức

các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp cho đội ngũ giáo viên, Tăng cƣờng đầu tƣ cơ
sở vật chất, trang thiết bị và các điều kiện cho hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp,
Phối hợp các lực lƣợng giáo dục để nâng cao hiệu quả hoạt động giáo dục ngoài giờ
lên lớp….
Có thể nói, từ các sách hƣớng dẫn, chuyên đề, các nghiên cứu, Luận văn Thạc
sĩ, các Luận án nghiên cứu về các biện pháp quản lý HĐGDNGLL rất phong phú, đa
dạng. Các biện pháp này vừa góp phần xây dựng cơ sở lý luận cho HĐNGLL vừa tăng
cƣờng thực hiện hiệu quả của HĐNGLL tại các cơ sở giáo dục cụ thể.
(2) Thứ hai, các nghiên cứu về việc tổ chức và thực hành HĐGDNGLL.

13


Các nghiên cứu của Hà Mỹ Hạnh (2010) trong nghiên cứu Thực hiện chương
trình hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường THCS tỉnh Tuyên Quang, Hà
Nhật Thăng (1999) trong Thực hành tổ chức hoạt động giáo dục, Đặng Vũ Hoạt (Chủ
biên) (1998) trong nghiên cứu Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường trung
học cơ sở, Nguyễn Thị Thành (2005) trong nghiên cứu Các biện pháp tổ chức
HĐGDNGLL cho học sinh THPT”, Dƣơng Bạch Dƣơng (2006) trong nghiên cứu
Chuyên đề tổ chức và phối hợp các hoạt lực lượng trong hoạt động giáo dục ngoài giờ
lên lớp, Thái Quốc Tuấn, Nguyễn Thành Trung, Phạm Thị Lệ Nhân (2008) trong
nghiên cứu Tổ chức thực hiện hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, Nguyễn Ngọc
Quỳnh Dao, Nguyễn Tuấn Phƣơng, Chu Thị Minh Tâm (2010) trong nghiên cứu Thực
hành tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, Hà Nhật Thăng (Chủ biên),
Nguyễn Dục Quang, Lê Thanh Sử, Đoàn Phan Kim, Nguyễn Thị Kỷ, Hoạt động giáo
dục ngoài giờ lên lớp trong Sách giáo viên lớp 6, 7, 8, 9, Nguyễn Thu Loan (20100
trong Tổ chức HĐNK trong dạy học phần văn học dân gian lớp 10 (Ban cơ bản), Vũ
Văn Lân (2010) trong Những biện pháp tăng cường hiệu quả quản lý hoạt động ngoài
giờ lên lớp của sinh viên Học viện Cảnh sát Nhân dân … là các nghiên cứu về cách
thức tổ chức HĐGDNGLL trong trƣờng phổ thông. Các nghiên cứu đi sâu nghiên cứu

về quy trình, cách thức tiến thành và nội dung cụ thể cho từng cấp học, lớp học và
từng tháng cụ thể theo chƣơng trình chính khóa phổ thông.
(3) Thứ ba, các nghiên cứu về tổ chức dạy học các môn học thông qua HĐNK
Rất nhiều nghiên cứu về việc tổ chức dạy học cho HS ở các môn thuộc các cấp
học khác nhau thông qua HĐNK. Trần Thị Tuất (2001) trong Một số HĐNK cần thiết
trong quá trình dạy và học tiếng Nga ớ trường Đại học Sư phạm Ngoại ngữ , Nguyễn
Diệu Linh (2009) trong Tổ chức dạy học dự án qua HĐNK khi dạy các nội dung kiến
thức chương "các định luật bảo toàn, Hoàng Thị Biên (2012) trong Tổ chức dạy học
dự án thông qua HĐNK nội dung kiến thức phần "Công-năng lượng" vật lý lớp 10
nâng cao, Nguyễn Thị Yên (2014) trong Tổ chức dạy học các bài tập hộp đen phần
Dòng điện không đổi thông qua HĐNK nhằm nâng cao tính chủ động, tích cực, sáng
tạo cho HS lớp 11 trung học phổ thông…Những nghiên cứu trên một mặt nhấn mạnh
tác dụng tích cực của HĐNGLL, mặt khác đƣa ra những cách khác nhau nhằm tổ chức
dạy học môn học cụ thể cho HS trong nhà trƣờng thông qua các HĐNK.

14


×