Tải bản đầy đủ (.pdf) (83 trang)

Thực trạng giải quyết phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã tại các tòa án nhân dân trên địa bàn thành phố hồ chí minh và một số giải pháp hoàn thiện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.33 MB, 83 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TRẦN THỊ ÁNH PHƯỢNG

THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP,
HỢP TÁC XÃ TẠI CÁC TÒA ÁN NHÂN DÂN TRÊN ĐỊA BÀN
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP
HOÀN THIỆN

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

TP. Hồ Chí Minh - Năm 2020


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TRẦN THỊ ÁNH PHƯỢNG

THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP,
HỢP TÁC XÃ TẠI CÁC TÒA ÁN NHÂN DÂN TRÊN ĐỊA BÀN
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP
HOÀN THIỆN

Chuyên ngành: Luật Kinh tế
Mã số: 8380107

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:


TS. Trần Huỳnh Thanh Nghị

TP. Hồ Chí Minh - Năm 2020


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đề tài: “Thực trạng giải quyết phá sản doanh nghiệp, hợp tác
xã tại các Tòa án nhân dân trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh và một số giải pháp
hoàn thiện” là công trình nghiên cứu của tôi, những nội dung trình bày trong Luận văn
là trung thực, chưa được ai công bố trong bất kỳ công trình, luận văn, luận án nào
trước đây. Các thông tin tham khảo trong Luận văn đều được Tác giả trích dẫn đầy đủ,
cẩn thận và trung thực.
Học viên chịu trách nhiệm trước pháp luật về những lời cam đoan của mình.
Ngày 20 tháng 02 năm 2020
Học viên

Trần Thị Ánh Phượng


MỤC LỤC
TRANG PHỤ BÌA
LỜI CAM ĐOAN
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
TÓM TẮT LUẬN VĂN
ABSTRACT
............................................................................................................ 1
1. Lý do chọn đề tài nghiên cứu ....................................................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu ..................................................................................................... 2
3. Câu hỏi nghiên cứu ....................................................................................................... 3

T n
n ề nh h nh n h n ứ
n
n đ n đề ......................................... 3
5 Đố ượng nghiên cứu ................................................................................................... 4
6. Phạm vi nghiên cứu....................................................................................................... 4
7 Phươn pháp n h n ứu ............................................................................................. 5
8. K t cấu của Luận ăn:.................................................................................................. 5

C ƯƠ G 1 .................................................................................................................... 6
G

G



C

. ............................................................................................................ 6
1.1. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM CỦA PHÁ SẢN VÀ THỦ TỤC PHÁ SẢN.............. 6
1.1.1. Khái niệm và đặc điểm phá sản ..................................................................... 6
1.1.2. Khái niệm và đặc điểm của thủ t c phá sản ................................................. 10

1.2. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA PHÁP LUẬT PHÁ SẢN TẠI VIỆT NAM ....... 13
1.3. VAI TRÒ CỦA TÒA ÁN TRONG THỦ TỤC PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP,
HỢP TÁC XÃ .............................................................................................................................. 16
1.4. THỦ TỤC GIẢI QUYẾT PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP, HỢP TÁC XÃ........ 17
1.4.1. Đối tượng áp d ng và thẩm quyền giải quyết phá sản ................................. 17
1.4.2. Trình tự phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã .................................................. 20
1.4.2.1. Nộp đơn, ra quyết định mở thủ tục phá sản .............................................. 20

1.4.2.2. Hội nghị chủ nợ và phục hồi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp,
hợp tác xã ........................................................................................................................... 27
1.4.2.3. Tuyên bố phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã ............................................ 32
1.4.2.4. Thi hành quyết định tuyên bố phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã ............ 34

C

1 ...................................................................................................... 36


C ƯƠ G 2 .................................................................................................................. 37
C

Ạ GG

C C

G

C



C

G

............................................................... 37

2.1. TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH THỤ LÝ VÀ GIẢI QUYẾT PHÁ SẢN

DOANH NGHIỆP, HỢP TÁC
TẠI CÁC TÒA ÁN NHÂN DÂN TRÊN ĐỊA BÀN
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH .................................................................................................. 37
2 2 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ TÌNH HÌNH THỤ LÝ VÀ GIẢI QUYẾT PHÁ SẢN
DOANH NGHIỆP, HỢP TÁC XÃ TẠI CÁC TÒA ÁN NHÂN DÂN TRÊN ĐỊA BÀN
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH .................................................................................................. 39
2.2.1. Những thuận lợi ........................................................................................... 39
2.2.2. Những kh khăn, h n chế ............................................................................ 41
2.3. NHỮNG VƯỚNG MẮC, BẤT CẬP CỦA PHÁP LUẬT PHÁ SẢN ẢNH
HƯỞNG ĐẾN VIỆC GIẢI QUYẾT PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP, HỢP TÁC XÃ TẠI
CÁC TÒA ÁN NHÂN DÂN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ................. 42
2.3.1. Về khái niệm phá sản và khái niệm mất khả năng thanh toán (Điều 4 LPS)......... 42
2.3.2. Về chi phí phá sản, t m ứng chi phí phá sản, chi phí Quản tài viên, doanh
nghiệp quản lý, thanh lý tài sản. ........................................................................................ 48
2.3.3. Về việc thực hiện nghĩa v xuất trình giấy tờ, tài liệu của doanh nghiệp bị
yêu cầu mở thủ t c phá sản. ............................................................................................... 49
2.3.4. Về thời h n đăng báo và thời h n đề nghị xem xét l i, kháng nghị quyết
định mở thủ t c phá sản. .................................................................................................... 50
2.3.5. Về việc xử lý số tiền t m ứng chi phí phá sản khi Tòa án cấp trên hủy quyết
định mở thủ t c phá sản của Tòa án cấp dưới và việc ch định uản tài viên ..................... 51
2.3.6. Về thời h n niêm yết danh sách chủ nợ, danh sách người mắc nợ, gửi và
thông báo quyết định tuyên bố phá sản. ............................................................................. 52
2.4. CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ
GIẢI QUYẾT PHÁ SẢN ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP, HỢP TÁC XÃ TẠI CÁC TÒA
ÁN NHÂN DÂN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ..................................... 56
2.4.1. Sự cần thiết phải hoàn thiện pháp luật về phá sản t i Việt Nam ................. 56
2.4.2. Phương hướng hoàn thiện pháp luật phá sản ............................................... 57
2.4.3. Các kiến nghị hoàn thiện pháp luật c thể ................................................... 58
2.4.4. iến nghị đối với T a án nhân dân tối cao .................................................. 64


C

2 ...................................................................................................... 66
.................................................................................................................. 67


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
DANH MỤC VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT
PHỤ LỤC 1
PHỤ LỤC 2


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
CTCP
DN

: Công ty Cổ phần
: Doanh nghiệp

DNNN
DNTN
HĐ T

: Doanh nghiệp nhà nước
: Doanh nghiệp tư nhân
: Hội đồng quản trị

HĐTV

: Hội đồng thành viên


HNCN

: Hội nghị chủ nợ

HTX
LPS

: Hợp tác xã
: Luật Phá sản

TAND
TBPS
THADS
TP. HCM
TTDS
TTPS
VKSND

: Tòa án nhân dân
: Tuyên bố phá sản
: Thi hành án dân sự
: Thành phố Hồ Chí Minh
: Tố t ng dân sự
: Thủ t c phá sản
: Viện kiểm sát nhân dân


TÓM TẮT LUẬN VĂN
Đề tài:“Thực trạng giải quyết phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã tại các Tòa án

nhân dân trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh và một số giải pháp hoàn thiện” được
chia thành 02 chương:
Chương 1: Những vấn đề lý luận về phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã t i Việt Nam.
Chương 2: Thực tr ng giải quyết phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã t i các T a án
nhân dân trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh và giải pháp hoàn thiện pháp luật.
Luật Phá sản 2014 được ban hành trên cơ sở kế th a những điểm tiến bộ của
Luật Phá sản 2004 và c những sửa đổi, bổ sung ph hợp với điều kiện thực ti n của
Việt Nam. Tuy nhiên, trải qua thời gian 5 năm thực thi, Luật Phá sản 2014 đã bộc lộ
nhiều vướng mắc, bất cập đ i hỏi phải c những giải pháp kịp thời để tháo gỡ, khắc
ph c trong thời gian tới.
Xuất phát t thực tế trên, Tác giả quyết định lựa chọn đề tài: “Thực trạng giải
quyết phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã tại các Tòa án nhân dân trên địa bàn Thành
phố Hồ Chí Minh và một số giải pháp hoàn thiện” làm đề tài nghiên cứu.
Việc nghiên cứu đề tài nhằm làm rõ những vấn đề lý luận về phá sản doanh
nghiệp, hợp tác xã t i Việt Nam theo các quy định của pháp luật hiện hành, đánh giá
thực tr ng giải quyết phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã t i các T a án nhân dân trên địa
bàn Thành phố Hồ Chí để t đ đưa ra các giải pháp nhằm sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện
pháp luật phá sản Việt Nam cho ph hợp với tình hình kinh tế hiện nay của nước ta và
thông lệ quốc tế.
Tác giả sử d ng kết hợp các phương pháp nghiên cứu như: Phương pháp thống
kê, phương pháp định tính, phương pháp so sánh pháp luật, phương pháp tổng hợp.
ết quả nghiên cứu nhằm g p phần nâng cao hiệu quả giải quyết thủ t c phá
sản t i các T a án nhân dân n i chung cũng như T a án nhân dân hai cấp Thành phố
Hồ Chí Minh n i riêng tránh sự tồn đọng quá nhiều các v việc phá sản như hiện nay./.


ABSTRACT
This thesis’s topic is Scene on solving of bankruptcy of enterprises, cooperatives
at People’s Court in Hochiminh city and some legislative solutions. Content of its is
divided into two chapters :

Chapter 1 : Theory on bankrutpcy of entrerprises and cooperatives in Vietnam.
Chapter 2 : Situation on solving the bankruptcy of enterprises, cooperatives at
People’s Courts in Hochiminh city and some legislative solutions.
In Vietnam, new Bankruptcy Code was enacted in 2014. Most of its content
rested on legal rules at Bankruptcy Code 2004 earlier and modified new regulations in
accordance with the practice in Vietnam at the current time. However, during 5 years of
implementation, this Code has still expressed plenty of legal hurdles of it. Because of
that, some legal solutions to perfect this Code are essential.
Basing on those data, I decided to name my thesis : Scene on solving of
bankruptcy of enterprises, cooperatives at People’s Court in Hochiminh city and some
legislative solutions.
My aims to study on this thesis is to clarify current legal rules and theories on
bankruptcy of enterprises, cooperatives in Vietnam. By the way, I testify the situation on
solving of bankruptcy of enterprises, cooperatives at People’s Courts in Hochiminh city
as well as give out some legislative solutions to lawmakers in the coming time.
To fulfill this work, I used various methods such as statistical, comparative
method as well as intergrated approach method..
The result of this thesis enhances the effectiveness of process solving of
bankruptcy of enterprises, cooperatives as we rules out the backlog of bankruptcy cases
at People’Courts in Hochiminh city at the present.


1

P

NM

U


1. Lý do chọn đề tài nghiên cứu
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, phá sản là hiện tượng phổ biến, là hệ quả
tất yếu của quá trình c nh tranh giữa các chủ thể kinh doanh. Phá sản là một vấn đề t
lý luận đến thực ti n đ là cả một quá trình tìm hiểu và nghiên cứu để rồi đi đến quyết
định tuyên bố một DN, HTX phá sản. Bởi khi một DN, HTX bị TBPS n sẽ ảnh
hưởng không ch đến bản thân DN, HTX, những người lao động trong DN, HTX mà
còn tác động lớn đến các chủ thể khác là chủ nợ, đối tác, các thành viên khác trong nền
kinh tế t y vào mô hình của DN, HTX đ . Phá sản DN, HTX thường được biết đến
như một thủ t c đ i nợ tập thể, trong đ vấn đề trọng tâm là bảo vệ và đảm bảo công
bằng cho các chủ nợ, là giải pháp xử lý dứt điểm những DN, HTX yếu kém, gặp kh
khăn trong kinh doanh, thua lỗ kéo dài, không c n khả năng tiếp t c ho t động, buộc
phải rút lui khỏi thị trường. Ở các nước phát triển, các DN, HTX sử d ng giải pháp
phá sản để rút lui khỏi thị trường một cách c trật tự, đồng thời cũng là cơ hội để làm
l i t đầu. Đối với nước ta việc phá sản vẫn là một vấn đề mới mẻ cho nên thực ti n
giải quyết phá sản của nước ta trong thời gian qua c n gặp không ít kh khăn, vướng
mắc, hiệu quả áp d ng các quy định của LPS 2014 vào thực ti n không cao, gây kh
khăn, vướng mắc cho DN, HTX khi muốn rút lui khỏi thị trường một cách c trật tự và
hợp pháp. Mặc d pháp luật phá sản của nước ta được hình thành t năm 1993 sau hơn
10 năm thi hành, LPS DN 1993 được thay thế bằng LPS 2004 nhưng hiệu quả áp d ng
của n trên thực tế là rất thấp. LPS 2014 được

uốc hội kh a XIII thông qua ngày

19/6/2014 trên cơ sở kế th a những điểm tích cực, tiến bộ của LPS 2004, đồng thời
tiếp t c thể chế h a chính sách phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa của Đảng và Nhà nước ta; nhằm thực hiện chiến lược cải cách tư pháp, tiếp t c
hoàn thiện một cách căn bản hệ thống pháp luật kinh tế n i chung, khắc ph c các quy
định c n khiếm khuyết, chưa ph hợp của LPS 2004. Bên c nh những điểm mới c lợi
cho DN được quy định trong LPS 2014 như:


uy định về việc kéo dài thời gian thanh

toán nợ cho các DN, HTX, cho phép thương lượng giữa chủ nợ nộp đơn yêu cầu mở
TTPS, xác định tiền lãi đối với khoản nợ của DN, HTX mất khả năng thanh toán, quy
định thêm về TTPS cho tổ chức tín d ng,

. và đặc biệt là quy định về việc xem xét

đơn đề nghị, kiến nghị theo thủ t c đặc biệt nhằm khắc ph c những trường hợp c vi


2

ph m nghiêm trọng pháp luật về phá sản hoặc phát hiện tình tiết mới c thể làm thay
đổi cơ bản nội dung quyết định TBPS mà TAND, người tham gia TTPS không thể biết
được khi TAND ra quyết định

Với các quy định mới của LPS 2014 nêu trên đã khắc

ph c những bất cập, h n chế về thủ t c giải quyết các v việc phá sản của LPS 2004
đồng thời t o hành lang pháp lý để T a án giải quyết nhanh việc phá sản của các DN,
HTX lâm vào tình tr ng mất khả năng thanh toán. Tuy nhiên, qua thực ti n 5 năm thi
hành LPS 2014 đã cho thấy bên c nh những điểm mới quan trọng nêu trên thì LPS
2014 c n c nhiều quy định vướng mắc, bất cập ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả giải
quyết phá sản DN, HTX thời gian qua t i Việt Nam. Đặc biệt trên địa bàn TP. HCM –
Trung tâm kinh tế của cả nước, nơi c khoảng 1/3 số lượng DN của cả nước đang ho t
động thì thực ti n thi hành LPS 2014 t i các TAND khi giải quyết phá sản DN, HTX
cũng gặp nhiều kh khăn, trở ng i pháp lý nhất định, đ i hỏi phải c giải pháp hoàn
thiện trong thời gian tới.
Xuất phát t thực tế trên, Tác giả đã quyết định lựa chọn đề tài “Thực trạng

giải quyết phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã tại các Tòa án nhân dân trên địa bàn
Thành phố Hồ Chí Minh và một số giải pháp hoàn thiện” để làm Luận văn th c sĩ
luật học cho mình với mong muốn nghiên cứu sâu hơn các vấn đề lý luận pháp lý và
thực ti n thực thi pháp luật phá sản, làm rõ những h n chế, bất cập của pháp luật phá
sản, t đ đưa ra những giải pháp hoàn thiện LPS 2014 để nâng cao hiệu quả thực thi
đ o luật này trong thời gian tới t i Việt Nam.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Luận văn nghiên cứu đề tài“Thực trạng giải quyết phá sản doanh nghiệp, hợp
tác xã tại các Tòa án nhân dân trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh và một số giải
pháp hoàn thiện” nhằm hướng đến giải quyết các vấn đề sau:
Thứ nhất, làm rõ cơ sở lý luận và quy định pháp luật điều ch nh về phá sản, trình
tự, thủ t c th lý đơn, giải quyết yêu cầu tuyên bố DN, HTX phá sản t i Việt Nam.
Thứ hai, phân tích, đánh giá thực tr ng áp d ng pháp luật về trình tự, thủ t c
th lý đơn, giải quyết yêu cầu tuyên bố DN, HTX phá sản t i TP. HCM và qua đ đề
xuất các phương hướng, giải pháp hoàn thiện pháp luật về phá sản trong thời gian tới
t i Việt Nam.


3

3. Câu hỏi nghiên cứu
Để giải quyết những vấn đề thuộc đối tượng nghiên cứu, đ t được m c đích
nghiên cứu, nội dung Luận văn hướng đến trả lời cho các câu hỏi nghiên cứu sau:
Câu hỏi 1 : Pháp luật về phá sản ở Việt Nam c những quy định gì về trình tự,
thủ t c phá sản một doanh nghiệp, hợp tác xã
Câu hỏi 2 : Thực ti n giải quyết thủ t c phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã t i
các T a án nhân dân trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh thời gian qua gặp phải
những vướng mắc, bất cập gì t các quy định pháp luật phá sản
Câu hỏi 3 : Để khắc ph c những vướng mắc, bất cập của quy định pháp luật
phá sản hiện hành và nâng cao hiệu quả giải quyết phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã

trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh n i riêng và t i Việt Nam n i chung trong thời
gian tới thì cần c những giải pháp hoàn thiện pháp luật gì
4. T ng qu n về t nh h nh nghiên cứu iên qu n đ n đề tài
Phá sản là một thủ t c tư pháp và được tiến hành bởi T a án, TTPS được xem
như là thủ t c đ i nợ đặc biệt nên pháp luật về phá sản được nhìn nhận là một lĩnh vực
pháp luật hình thức. TTPS ch được xem là bắt đầu t khi các chủ thể c quyền và
nghĩa v nộp đơn yêu cầu T a án mở TTPS. Trong thời gian v a qua, c thể nhận thấy
c rất nhiều đề tài nghiên cứu về vấn đề phá sản, c thể kể đến các công trình quan
trọng như:
- “Luật phá sản doanh nghiệp Việt Nam dưới g c độ luật so sánh và phương
hướng hoàn thiện”, luận án tiến sĩ luật học của tác giả Trương Hồng Hải bảo vệ năm
2004 t i trường Đ i học Luật Hà Nội;
- “Thực tr ng phá sản doanh nghiệp và giải pháp hoàn thiện pháp luật phá sản
doanh nghiệp ở Việt Nam”, đề tài khoa học cấp Bộ năm 2004 của tác giả Nguy n im
Anh, chuyên viên Viện nghiên cứu uản lý kinh tế Trung ương;
- “Nghĩa v về tài sản của doanh nghiệp lâm vào tình tr ng phá sản theo pháp
luật phá sản ở Việt Nam”, luận văn th c sĩ luật học của tác giả Nguy n Huy Trung bảo
vệ năm 2014 t i Học viện hoa học Xã hội;
- “Thủ t c phá sản các tổ chức tín d ng theo pháp luật Việt Nam”, luận án tiến
sĩ luật học của tác giả Dương
Luật Thành phố Hồ Chí Minh;

im Thế Nguyên bảo vệ năm 2015 t i trường Đ i học


4

- “Trình tự, thủ t c thanh lý tài sản phá sản theo pháp luật Việt Nam hiện nay”,
luận văn th c sĩ luật học của tác giả Ph m Thị Huệ bảo vệ năm 2017 t i Học viện
hoa học Xã hội;

Mặc d các công trình nghiên cứu của các tác giả nêu trên đã nêu khái quát
được về pháp luật phá sản hoặc nghiên cứu vấn đề bảo đảm quyền lợi cho chủ nợ;
đánh giá thực tr ng pháp luật khi tiến hành trình tự, thủ t c thanh lý tài sản phá sản
hoặc thực tr ng giải quyết tình tr ng mất khả năng thanh toán của các tổ chức tín d ng.
Tuy nhiên, t khi LPS 2014 ra đời cho đến nay, chưa c một công trình nghiên cứu
nào đi sâu vào thực tr ng th lý đơn yêu cầu mở TTPS và thực tr ng quá trình giải
quyết đơn yêu cầu mở TTPS đi đến việc tuyên bố DN phá sản t i T a án như thế nào,
việc vận d ng các quy định pháp luật về phá sản gặp phải những kh khăn, vướng mắc
ra sao; nếu c chăng ch là những bài viết về những kh khăn, vướng mắc mà một số
chủ thể gặp phải khi c đơn yêu cầu mở TTPS hoặc một số ít kiến nghị mà các chủ thể
này gặp phải khi thi hành về phá sản. Chính vì vậy, Tác giả c thể khẳng định đây là
đề tài nghiên cứu đầu tiên về thực ti n giải quyết phá sản t i các T a án trên địa bàn
TP. HCM kể t khi LPS 2014 c hiệu lực.
5. Đối tượng nghiên cứu
Luận văn nghiên cứu các quy định pháp luật về phá sản t i các văn bản quy
ph m pháp luật như LPS 2014 và các văn bản quy ph m pháp luật hướng dẫn thi hành
LPS 2014 cũng như các văn bản pháp luật khác c liên quan. Trong đ đối tượng
nghiên cứu chủ yếu là các quy định của pháp luật phá sản về trình tự, thủ t c th lý
đơn, giải quyết yêu cầu mở TTPS theo quy định t i LPS 2014, thực tr ng giải quyết
phá sản t i các TAND trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh.
6. Phạm vi nghiên cứu
Luận văn ch tập trung nghiên cứu các quy định của pháp luật về trình tự, thủ
t c th lý đơn, giải quyết yêu cầu mở TTPS t i T a án; những kh khăn, vướng mắc
khi áp d ng các quy định pháp luật về vấn đề này trên thực tế, t đ ch ra các định
hướng hoàn thiện pháp luật. Trong ph m vi nghiên cứu của đề tài này, tác giả không đi
vào việc nghiên cứu trình tự, thủ t c th lý đơn, giải quyết yêu cầu mở TTPS của Tổ
chức tín d ng.
- Về không gian: Như tên đề tài đã ch rõ, ph m vi nghiên cứu đề tài ch xoay
quanh thực tr ng việc giải quyết phá sản t i các TAND trên địa bàn TP. HCM.



5

- Về thời gian: Đề tài nghiên cứu thực tr ng giải quyết phá sản t i các TAND trên
địa bàn TP. HCM t ngày LPS 2014 c hiệu lực pháp luật 01/01/2015 cho đến nay.
7. Phương pháp nghiên cứu
Trong quá trình nghiên cứu, tác giả sử d ng kết hợp các phương pháp như:
- Phương pháp thống kê – so sánh pháp luật: Dựa trên các số liệu để phân tích
tình hình th lý, giải quyết các v việc phá sản trong thời gian Luật Phá sản 2014 c
hiệu lực thi hành t i các T a án nhân dân trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh so với
cả nước, cũng như so sánh những điểm tương đồng và khác biệt giữa các quy định
pháp luật phá sản cũ và mới ở Việt Nam, giữa Việt Nam và một số quốc gia khác trên
thế giới.
- Phương pháp phân tích – tổng hợp: Nhằm tổng hợp những thuận lợi, những
h n chế, bất cập của các quy định phá sản dẫn đến việc thực thi bị vướng mắc bởi
chính các quy định của Luật Phá sản hiện hành để t đ đưa ra những kiến nghị,
những giải pháp để sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện pháp luật phá sản cho ph hợp với
tình hình kinh tế đất nước cũng như của quốc tế, nâng cao hiệu quả giải quyết các v
việc phá sản t i các T a án nhân dân trên cả nước.
8 K



ủ L ận ăn: Ngoài Phần mở đầu,

ết luận và Danh m c tài liệu

tham khảo, nội dung của Luận văn được chia thành 2 chương:
Chương 1: Những vấn đề lý luận về phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã t i
Việt Nam.

Chương 2: Thực tr ng giải quyết phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã t i các T a
án nhân dân trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh và giải pháp hoàn thiện pháp luật.


6

C ƯƠNG 1
N ỮNG VẤN Ề LÝ LUẬN VỀ P Á SẢN DOAN NG IỆP, ỢP
TÁC XÃ TẠI VIỆT NAM.
1.1. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM CỦA PHÁ SẢN VÀ THỦ TỤC PHÁ SẢN
1.1.1. Khái niệm và đặc điểm phá sản
Phá sản đã c t lâu, nhưng với tư cách là một hiện tượng phổ biến thì n ch
xuất hiện trong nền kinh tế thị trường. Trong nền kinh tế này, c ng với quyền cơ bản
khác của công dân, quyền tự do kinh doanh đã được nhà nước tôn trọng, đề cao và bảo
vệ. Với tư cách là một quyền cơ bản của công dân, quyền tự do kinh doanh c nội hàm
rộng bao gồm nhiều bộ phận cấu thành như quyền tự do thành lập DN, quyền tự do
quyết định quy mô kinh doanh, quyền tự do lựa chọn ngành nghề, mặt hàng kinh
doanh, quyền tự do định đo t các vấn đề phát sinh trong khi hành nghề, quyền tự do
thiết lập các quan hệ kinh tế, quyền tự do lựa chọn cơ quan giải quyết tranh chấp,
quyền tự do c nh tranh trong khuôn khổ pháp luật. C thể n i quyền tự do c nh tranh
là một bộ phận cấu thành quan trọng của quyền tự do kinh doanh, t o tiền đề pháp lý
để các DN tham gia các cuộc c nh tranh nhằm giành giật thị trường, khách hàng, lợi
nhuận. Cũng như mọi cuộc chiến khác c “kẻ thắng, người thua”, trong cuộc c nh
tranh giữa các DN tất yếu sẽ c sự sắp xếp l i đối trọng trong thị trường, bên c nh
những DN kinh doanh hiệu quả, không đảm bảo thực hiện các nghĩa v tài chính, buộc
phải chấm dứt, rút khỏi thị trường,1 c thể bằng phương thức giải thể cũng c thể bằng
phương thức phá sản.
Trong tiếng Anh, thuật ngữ phá sản được gọi là bankruptcy c nghĩa là sự vỡ
nợ hoặc sự mất khả năng thanh toán, hàm ch tình tr ng tài chính tiêu cực của con nợ
trước các khoản nợ của chủ nợ. Dưới g c độ khoa học pháp lý, thuật ngữ phá sản được

hiểu khác nhau trong luật thực định của các quốc gia. T i Singapore, phá sản được
hiểu là một con nợ cá nhân đã c quyết định bị phá sản trên cơ sở yêu c u phá sản
được đưa ra đối v i c ng ty, m i thành viên hợp danh của c ng ty.2 T i Australia, một
chủ thể được xác định là lâm vào tình tr ng phá sản nếu c quyết định tịch thu t m
1
2

Dương Đăng Huệ, 2005, Pháp luật phá sản của Việt Nam. Nhà xuất bản tư pháp, Hà Nội, trang 8;
Xem : Section 2 (Phần 1 Luật Phá sản Singapore năm 1995, sửa đổi bổ sung năm 2015.


7

thời đối với tài sản của họ được ban hành hoặc họ bị các chủ nợ bất đắc dĩ đệ đơn phá
sản.3 Trong khi đ , t i Trung uốc, một pháp nhân thương m i nếu không c khả năng
thanh toán hết các khoản nợ đến h n và tài sản của pháp nhân này không thể chi trả hết
cho tất cả các khoản nợ hoặc pháp nhân thương m i đ mất khả năng thanh toán tất cả
khoản nợ thì các khoản nợ đ c thể được thanh toán theo LPS hoặc áp d ng tái cấu
trúc l i DN theo quy định của LPS.4 LPS Trung

uốc d không định nghĩa trực tiếp

khái niệm phá sản nhưng gián tiếp khẳng định:

hi con nợ không c khả năng thanh

toán hết các khoản nợ đến h n, các chủ nợ c thể nộp đơn đến T a án để yêu cầu giải
quyết theo thủ t c tái cấu trúc DN hoặc thanh lý phá sản. 5 C n t i Cộng h a Liên bang
Đức, T a án ch ra quyết định mở TTPS đối với con nợ dựa trên hai lý do: Con nợ mất
khả năng thanh toán các nghĩa v đến h n và c các khoản nợ nhiều đến nỗi tài sản

của con nợ không đủ thực hiện các nghĩa v của họ (các khoản nợ quá nhiều này
không áp d ng đối với thể nhân, ch áp d ng đối với pháp nhân . 6 T i Hồng ông, con
nợ không trả được nợ cho các chủ nợ sau 3 tuần, kể t ngày chủ nợ c yêu cầu thì mới
được xác định là mất khả năng thanh toán.7 Trong khi đ , t i Cambodia, khái niệm phá
sản được định nghĩa là tình tr ng của các thương gia, pháp nhân không thể thanh toán
nợ và bị TBPS bởi T a án.8
T i Việt Nam, trước thời điểm năm 1975, Bộ luật Thương m i Sài G n năm
1972 không sử d ng thuật ngữ phá sản như luật thực định hiện t i. Thay vào đ , các
nhà lập pháp giai đo n này sử d ng thuật ngữ “khánh tận” để hàm ch tình tr ng phá
sản của các thương hội, thương gia. Theo đ , thương gia ngưng trả nợ c th , đương
nhiên ho c theo đơn xin của trái chủ, bị tòa tuyên khánh t n.9 Mặt khác, đối tượng áp
d ng thủ t c khánh tận theo quy định t i Bộ luật Thương m i Sài G n năm 1972 rất
rộng. Theo đ , các thương nhân và thương hội cũng c thể bị t a án tuyên khánh tận.10

3

Xem : Section 5 (Phần IA Luật Phá sản Australia 1966 (sửa đổi, bổ sung năm 2017);
Xem : Điều 2 Luật Phá sản Trung uốc năm 2006;
5
Xem : Điều 7 Luật Phá sản Trung uốc năm 2006;
6
Xem : Điều 11 Luật Phá sản CHLB Đức năm 1999;
7
Xem : Section 6A Sắc lệnh Phá sản của Hồngkông năm 2005;
8
Xem : Điều 1 Luật phá sản Cambodia năm 2007;
9
Xem : Điều 864 Bộ luật Thương m i Sài G n năm 1972;
10
Thương gia là những người làm những hành vi thương m i cho chính mình và lấy những hành vi ấy làm nghề

nghiệp thường xuyên của mình (Điều 1 BLTM Sài G n 1972 , c n thương hội theo quy định t i Điều 143
BLTM Sài G n 1972 là chủ thể thuộc 1 trong các trường hợp sau: (1 Những hội c đối tượng thương m i. (2
Những hội được thành lập dưới hình thức hội cộng tư (hay hội cổ phần và hội TNHH, bất kể đối tượng c tính
chất thương m i hay không. (3 Những hội mà luật lệ riêng biệt coi là thương hội.
4


8

Hiện t i, theo quy định t i khoản 2 Điều 4 LPS 2014 thì khái niệm phá sản
được hiểu là tình tr ng của DN, HTX mất khả năng thanh toán và bị TAND ra quyết
định tuyên bố phá sản.
ua định nghĩa trên thì c thể thấy sự khác biệt giữa hai khái niệm “phá sản” và
“mất khả năng thanh toán”. DN được cho là mất khả năng thanh toán khi “không thực
hiện nghĩa v thanh toán khoản nợ trong thời h n 3 tháng kể t ngày đến h n thanh
toán” c n phá sản là “tình tr ng của DN mất khả năng thanh toán và bị TAND ra quyết
định TBPS. Ch khi T a án ra quyết định TBPS thì DN mất khả năng thanh toán mới
được coi là phá sản. Bên c nh đ , việc quy định khoảng thời gian 03 tháng nợ quá h n
cũng cho phép DN c thêm thời gian thu xếp thanh toán các khoản nợ, h n chế tình
tr ng chủ nợ l m d ng quyền nộp đơn yêu cầu mở TTPS, gây áp lực với DN đang gặp
kh khăn về tài chính.
T khái niệm phá sản quy định t i

hoản 2 Điều 4 LPS 2014, c thể rút ra một

số kết luận sau:
Một là, ch c DN và HTX mới bị T a án TBPS, c n hộ kinh doanh, các cá
nhân, tổ chức khác không là đối tượng áp d ng TTPS t i LPS 2014.
Hai là, DN, HTX đ phải lâm vào tình tr ng mất khả năng thanh toán - là DN,
HTX kh ng thực hiện nghĩa vụ thanh toán khoản nợ trong thời hạn 03 tháng, k từ

ngày đến hạn thanh toán.11 Như vậy, không phải mọi DN, HTX t m thời bị mất khả
năng thanh toán đều lâm vào tình tr ng phá sản mà ch những DN, HTX nào c khoản
nợ đến h n và sau 3 tháng t thời điểm nợ đến h n đ mà không trả được cho chủ nợ
thì mới bị xác định là lâm vào tình tr ng phá sản. Như vậy, LPS 2014 không quy định
khoản nợ c thể làm căn cứ cho chủ nợ nộp đơn mở TTPS đối với con nợ. T i Thái
Lan, cá nhân (natural person phải nợ tối thiểu 1 triệu bath, c n pháp nhân (juristic
person phải nợ tối thiểu 2 triệu bath thì các chủ nợ mới c thể nộp đơn phá sản đối với
họ.12 T i Canada, con nợ phải mất khả năng thanh toán số nợ tối thiểu 1.000 đôla
Canada thì mới c thể giải quyết phá sản.13 Trong khi t i Australia, con số này tối
thiểu phải là 5.000 đôla.14

11

Xem : hoản 2 Điều 4 LPS 2014;
Xem : Section 9 Luật Phá sản Thái Lan 1983 (sửa đổi, bổ sung năm 2004 ;
13
Xem : Section 2 Luật Phá sản Canada 1985, sửa đổi, bổ sung năm 2017;
14
Xem : Section 43 (Phần IV Luật Phá sản Australia năm 1966 (sửa đổi, bổ sung năm 2017).
12


9

Ba là, phải c quyết định TBPS của T a án đối với DN, HTX mắc nợ. Dưới g c
độ pháp lý, cơ sở để T a án ra quyết định mở TTPS là tình tr ng mất khả năng thanh
toán của DN và đơn yêu cầu mở TTPS của những người c quyền, nghĩa v nộp đơn
theo quy định t i Điều 5 của LPS 2014. Tuy nhiên, tình tr ng mất khả năng thanh toán
không nhất thiết sẽ dẫn tới việc mở TTPS. Trong khoảng thời gian kể t khi nộp đơn
yêu cầu mở TTPS cho đến khi T a án ra quyết định mở hoặc không mở TTPS, nếu

DN c thể khắc ph c được tình tr ng mất khả năng thanh toán (c được nguồn thu,
được cấp một khoản tín d ng mới, ... thì DN vẫn c cơ hội thỏa thuận với chủ nợ về
việc rút đơn yêu cầu mở TTPS, nếu trong khoảng thời gian tính t khi T a án ra quyết
định mở TTPS đến trước ngày ra quyết định tuyên bố DN phá sản, nếu DN không c n
trong tình tr ng mất khả năng thanh toán thì TTPS sẽ được chấm dứt.15 Về hậu quả
pháp lý, DN bị TBPS vẫn c thể tiếp t c ho t động nếu như một người nào đ mua l i
toàn bộ DN, trong khi đ giải thể thì không, n hoàn toàn bị x a tên trong sổ đăng ký
doanh nghiệp và chấm dứt sự tồn t i của DN.
So với phương thức giải thể, phương thức phá sản c nhiều điểm khác biệt, mặc
d đều là phương thức chấm dứt sự ho t động của DN cả về mặt pháp lý lẫn thực ti n,
đều bị thu hồi con dấu, giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp và đều phải thực hiện
các nghĩa v về tài sản nhưng rõ ràng phá sản hoàn toàn khác với giải thể về luật điều
ch nh, về thủ t c cũng như người c quyền yêu cầu nộp đơn chấm dứt sự tồn t i của
DN hay về thứ tự thanh toán tài sản.
C thể thấy, giải thể DN do Luật DN 2014 điều ch nh. Nguyên nhân dẫn đến
giải thể DN là do kết thúc thời gian ho t động mà không được gia h n; công ty không
c đủ số lượng thành viên tối thiểu trong thời h n 6 tháng liên t c; do bị thu hồi giấy
chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc theo quyết định của chủ DN đối với DNTN,
của tất cả các thành viên hợp danh đối với công ty hợp danh; của HĐTV, chủ sở hữu
công ty đối với công ty TNHH, của đ i hội đồng cổ đông đối với CTCP. Giải thể DN
là thủ t c mang tính hành chính, chủ yếu do DN (mà thực chất là chủ sở hữu, hoặc đ i
diện chủ sở hữu tiến hành. DN ch c thể thực hiện thủ t c giải thể nếu tài sản của DN
t i thời điểm giải thể đủ để thanh toán tất cả các khoản nợ của DN. Trước khi c thể
chấm dứt sự tồn t i của DN bằng thủ t c giải thể, DN phải hoàn tất việc thanh toán các

15

Xem : hoản 1 Điều 86 Luật Phá sản 2014;



10

khoản nợ với các chủ nợ, thanh lý tất cả các hợp đồng mà DN đã ký kết và c n hiệu
lực đến trước ngày việc giải thể hoàn tất. Trong khi đ , theo quy định t i khoản 1 và
khoản 2 Điều 4 LPS 2014 thì phá sản là tình tr ng DN, HTX mất khả năng thanh toán
và bị TAND ra quyết định TBPS. Thuật ngữ mất khả năng thanh toán cũng được xác
định, theo đ , DN, HTX mất khả năng thanh toán là DN, HTX không thực hiện nghĩa
v thanh toán khoản nợ trong thời h n 03 tháng kể t ngày đến h n thanh toán.
1.1. . Khái niệm và đặc điểm c

th t c phá sản

Theo t điển tiếng Việt, thủ t c là những việc c thể phải làm theo một trật tự
quy định để tiến hành một công việc c tính chất chính thức.16 Như vậy, TTPS được
hiểu là trình tự t ng bước tiến hành giải quyết việc phá sản theo quy định của pháp
luật. Đối với vấn đề phá sản, trong bối cảnh c nh tranh thì hiện tượng phá sản là một
hiện tượng c tính khách quan, mang tính quy luật “c c nh tranh thì sẽ c phá sản”.
Một khi xảy ra tình tr ng phá sản, nhà nước phải tham gia giải quyết việc phá sản.
Việc nhà nước giao cho cơ quan nào trong bộ máy nhà nước để thực hiện nhiệm v
giải quyết việc phá sản ch là sự phân công trong bộ máy nhà nước. T i đa số các nước
c LPS, TTPS đối với các DN được tiến hành bởi T a án. Chính vì vậy, TTPS là một
thủ t c tư pháp bởi n được cơ quan T a án tiến hành.17
hác với thủ t c giải quyết một v kiện dân sự (tố t ng dân sự , thủ t c giải
quyết phá sản (tố t ng phá sản được coi là một lo i tố t ng tư pháp đặc biệt. Do tính
chất đặc biệt này nên trong pháp luật tố t ng các nước, TTPS bao giờ cũng được điều
ch nh bởi một hệ thống văn bản pháp luật riêng biệt. Tính chất đ c biệt của TTPS
được th hiện ở những đi m sau:
- Thứ nhất, TTPS là một thủ tục đòi nợ t p th .
DN với tư cách là một chủ thể pháp luật c thể tham gia vào rất nhiều quan hệ
xã hội khác nhau và do đ , c thể trở thành chủ thể của nhiều quyền và nghĩa v pháp

lý khác nhau. Chẳng h n, trong quan hệ giao kết hợp đồng, DN c quyền khởi kiện lên
T a án yêu cầu bảo vệ quyền lợi của mình khi bị bên đối tác vi ph m. Như vậy, đặc
điểm nổi bật của TTDS là việc các chủ nợ thực hiện quyền đ i nợ một cách độc lập,
riêng lẻ.

hác với thủ t c đ i nợ thông thường, TTPS tiến hành việc đòi nợ và thanh

16

Hoàng Phê (2010 , T điển Tiếng Việt, Trung tâm t điển học, NXB Đà Nẵng, trang 1234;
Dương im Thế Nguyên, 2015. TTPS các tổ chức tín d ng theo pháp luật Việt Nam.Luận án tiến sĩ.
Luật inh tế - Đ i học Luật Thành phố Hồ Chí Minh.
17

hoa


11

toán nợ một cách t p th . Trong quá trình giải quyết v việc phá sản, các chủ nợ
không thể xé lẻ để đ i nợ riêng, mà tất cả đều phải được tập hợp l i thành một chủ thể
pháp lý duy nhất, gọi là HNCN. HNCN đại diện cho tất cả các chủ nợ đ tham gia vào
việc giải quyết phá sản.

hi bị áp d ng thủ t c thanh lý thì toàn bộ tài sản của con nợ

được đưa vào một quỹ chung d ng để trả cho các chủ nợ theo một thứ tự ưu tiên nhất
định đã được LPS quy định trước. Nếu tài sản của con nợ không đủ để thanh toán tất
cả các khoản nợ thì các chủ nợ được thanh toán theo tỷ lệ giữa khoản nợ mà DN phá
sản c n thiếu với số tài sản c n l i của DN.

- Thứ hai, TTPS là thủ tục đòi nợ được tiến hành trong một hoàn cảnh đ c biệt,
như một biện pháp cuối cùng của quá trình đòi nợ.
Nếu như thủ t c đ i nợ thông thường (đ i nợ thông qua việc khiếu kiện ra T a
án c thể được tiến hành bất cứ lúc nào thì TTPS ch được áp d ng khi DN mắc nợ đã
lâm vào một tình tr ng kh khăn về tài chính, không c khả năng thanh toán các khoản
nợ đến h n, dường như không c lối thoát mà người ta thường gọi là tình tr ng phá
sản. N i cách khác, TTPS là thủ t c pháp lý không d xảy ra, n chỉ xuất hiện như một
giải pháp cuối cùng mà các chủ nợ phải sử d ng để đ i nợ khi mà các phương thức đ i
nợ thông thường khác đã trở nên bất lực.
- Thứ ba, TTPS là thủ tục mà h u quả của n thường là sự chấm dứt hoạt động
của một thương nhân.
Trong TTDS, sau khi bản án của T a án đã c hiệu lực pháp luật, con nợ đương
nhiên c nghĩa v phải chấp hành. Sau khi trả nợ xong, con nợ vẫn tồn t i và ho t
động một cách bình thường. Đây là điểm khác biệt so với tố t ng phá sản. Trong tố
t ng phá sản để giúp các chủ nợ thu hồi được các m n nợ của mình, T a án phải ra
những quyết định pháp lý đặc biệt như quyết định áp d ng thủ t c thanh lý tài sản của
DN (thực chất là quyết định nhằm chấm dứt sự tồn t i của DN để trả cho các chủ nợ.
N i cách khác, kết quả của TTPS thường dẫn đến sự chấm dứt ho t động của chính
bản thân con nợ rồi nhân cơ hội đ mà bán toàn bộ tài sản của n để trả cho các chủ nợ.
- Thứ tư, TTPS kh ng chỉ thu n túy là một thủ tục đòi nợ mà còn là một thủ tục
c khả năng giúp con nợ phục hồi.
Như đã phân tích, mặc d TTPS thực chất là một thủ t c đ i nợ tập thể nhưng
điều đ không c nghĩa là, khi con nợ bị mở TTPS thì ngay lập tức, tài sản của DN sẽ
bị d ng để thanh toán cho các chủ nợ. Hiện nay, ngoài m c tiêu thanh lý, pháp luật


12

phá sản ở nhiều nước trên thế giới c n đặt thêm một m c tiêu rất quan trọng cho
TTPS, đ là việc giúp con nợ ph c hồi ho t động sản xuất, kinh doanh của mình. M c

tiêu này cần phải được đặt ra là vì nhà nước nào cũng muốn tránh được càng nhiều
càng tốt những hậu quả xấu do việc phá sản gây ra. Việc TBPS một DN sẽ không ch
ảnh hưởng xấu đến quyền và lợi ích hợp pháp cho bản thân các chủ nợ, con nợ, người
lao động mà c n kéo theo nhiều hậu quả bất lợi cho xã hội n i chung. Đối với các chủ
nợ, trong trường hợp con nợ gặp kh khăn, việc thanh lý ngay tài sản của con nợ để
thu hồi nợ không phải bao giờ cũng là giải pháp tối ưu cho họ vì không phải DN nào
lâm vào tình tr ng phá sản cũng c n đủ tài sản để thanh toán hết các m n nợ của mình.
Vì vậy, sẽ là tốt hơn nếu con nợ được giúp đỡ để thoát khỏi tình tr ng phá sản, tiếp t c
ho t động để c cơ hội tốt hơn cho việc trả nợ. Đối với người lao động, việc DN nơi
họ đang làm việc bị phá sản sẽ dẫn tới việc hàng lo t người bị thất nghiệp và kéo theo
đ là những hậu quả xấu về mặt xã hội như đ i nghèo, tệ n n xã hội, tội ph m

Đối

với môi trường kinh doanh, việc phá sản của các DN, nhất là những DN lớn c nhiều
đối tác làm ăn hoặc ho t động trong những ngành nghề quan trọng đối với nền kinh tế
rất d làm phát sinh tác động dây chuyền đến các lĩnh vực kinh tế khác cũng như ho t
động của các DN khác trong nền kinh tế. Vì vậy, việc t o điều kiện ph c hồi cho con
nợ là một xu hướng ngày càng được khẳng định trong pháp luật phá sản hiện đ i.
Trong TTPS, con nợ được Tòa án tạo điều kiện tối đa cho việc phục hồi hoạt
động kinh doanh. Một trong những biện pháp để giúp con nợ thoát khỏi tình tr ng phá
sản là việc pháp luật cho phép con nợ được chủ động xây dựng phương án h a giải và
giải pháp tổ chức l i ho t động sản xuất, kinh doanh của mình.

ế ho ch này sẽ được

trình lên HNCN để thông qua, nếu được thông qua thì về cơ bản, DN con nợ được
khôi ph c l i vị trí pháp lý ban đầu, tiếp t c sản xuất, kinh doanh một cách bình
thường. Theo LPS của nhiều nước thì T a án ch ra quyết định áp d ng thủ t c thanh
lý đối với những con nợ trong trường hợp đã c căn cứ rõ ràng chứng minh về việc

con nợ đã không thể ph c hồi hoặc con nợ đã không thành công trong việc thực hiện
phương án ph c hồi.
- Thứ năm, TTPS – một thủ tục pháp lý c tính chất tổng hợp
So v i TTDS, tố tụng phá sản phức tạp hơn. Tính phức t p của thủ t c này thể
hiện ở chỗ, khi giải quyết việc phá sản, T a án phải th lý và xử lý rất nhiều công việc
khác nhau về tính chất chứ không ch đơn thuần là các công việc c tính chất tài sản


13

như trong TTDS. Ví d , T a án không ch giải quyết các vấn đề về việc DN c mất
khả năng thanh toán nợ hay không, nợ bao nhiêu, nợ ai mà c n giải quyết nhiều vấn đề
khác như: việc ph c hồi ho t động của DN, việc quản lý tài sản của DN mắc nợ, việc
thành lập và điều hành ho t động của thiết chế quản lý và thanh lý tài sản, việc triệu
tập và chủ trì HNCN

Việc phải xử lý một lúc nhiều công việc phức t p đã làm cho tố

t ng phá sản hoàn toàn khác với TTDS không ch về quy mô mà c n cả về tính chất.
Điều này lý giải t i sao tố t ng phá sản luôn luôn được điều ch nh bởi hệ thống pháp
luật riêng và trở thành một thủ t c tố t ng tư pháp đặc biệt.
1.2. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA PHÁP LUẬT PHÁ SẢN TẠI VIỆT NAM
Phá sản không phải là sản phẩm ch c ở nền kinh tế thị trường, phá sản cũng
không phải là sản phẩm đặc th của xã hội tư bản. Hiện tượng “vỡ nợ”, “phá sản” đã
c t rất lâu nhưng với tư cách là một hiện tượng phổ biến thì n xuất hiện nhiều hơn
trên nền kinh tế thị trường.
Ở Việt Nam, Bộ luật Thương m i Trung phần được ban hành ngày 12/6/1942
theo D số 46 của Bảo Đ i là đ o luật thương m i đầu tiên của người Việt Nam, c
hiệu lực t 25/01/1944 và chính thức hết hiệu lực ở miền Nam vào ngày 20/12/1972.
Vay mượn pháp luật phá sản của Pháp, đ o luật này phân tách “khánh tận” và “thanh

toán tư pháp”, trong đ hai thuật ngữ “phá sản” và “khánh tận” được d ng như đồng
nghĩa, áp d ng cho sự ngưng trả nợ của thương nhân (Điều 180 .

èm theo quy chế

khánh tận là một số tội danh (Điều 253 – 255 . ết thúc khánh tận, đ o luật này ch dự
liệu một giải pháp duy nhất là phát m i sản nghiệp (Điều 224 . Người khánh tận ngoài
việc bị mất quyền quản trị, tài sản bị niêm phong c n bị tước quyền bầu cử, bị cấm
một số hành vi kinh doanh và quản lý, án khánh tận được ghi vào lý lịch tư pháp của
người vỡ nợ (Điều 201 . C n “thanh toán tư pháp” là một thủ t c mang tính khoan
hồng so với người vỡ nợ ngay tình.

hi lâm vào tình tr ng không trả được nợ, con nợ

ngay tình c thể nộp đơn yêu cầu th lý án thanh toán tư pháp. Theo đ , người mắc nợ
c thể được hưởng một vài quy chế giảm nhẹ như: không bị bắt giam, không bị mất
quyền quản trị và được tiếp t c chiếm giữ và quản lý sản nghiệp dưới sự giám sát của
kiểm sát viên do T a án ấn định

(Điều 240 .

Điều 1972, Luật Thương m i được chính quyền Việt Nam Cộng h a ban hành
vào ngày 20/12/1972. Luật này chủ yếu dựa vào mô hình pháp luật phá sản Pháp,


14

ngoài một số cải biên mang tính kỹ thuật, đ o luật này không c một triết lý mới mẻ
đáng kể nào so với Bộ luật Thương m i Trung phần 1942.
Hai thủ t c khánh tận và thanh toán tư pháp vẫn được duy trì, áp d ng riêng cho

thương nhân. Tuy nhiên, so với Bộ luật Thương m i Trung phần 1942, thuật ngữ “phá
sản” ch được d ng cho các tội danh liên quan đến khánh tận.
Sau năm 1975, trong nền kinh tế kế ho ch h a tập trung, do kiểm soát và định
đo t mọi nguồn lực sản xuất, nhà nước trở thành một xí nghiệp khổng lồ, các đơn vị
kinh doanh không c động lực để đẩy c nh tranh, sự tồn t i của chúng được duy trì
theo ý chí của nhà nước, kinh tế bao cấp không cần tới LPS. Hay n i cách khác, trong
nền kinh tế kế ho ch h a, các vấn đề pháp luật về phá sản hay chống c nh tranh không
được đặt ra bởi ở đ mọi ho t động kinh tế đều chịu sự điều tiết của nhà nước theo kế
ho ch đã được định ra, không c sự c nh tranh và do đ không c phá sản.
hi chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường thì vấn đề phá sản và giải quyết phá
sản l i được đặt ra. C nh tranh chính là quy luật của nền kinh tế thị trường. Dưới tác
động của quy luật c nh tranh, các DN c nh tranh khốc liệt với nhau.

hi tự do kinh

doanh và c nh tranh tái xuất hiện, nhu cầu điều tiết vỡ nợ các đơn vị kinh doanh vốn
thuộc quyền quản lý của DNNN trở nên cấp bách. Nhu cầu điều tiết chính cấp bách
nhất lúc này là các DNNN thua lỗ hàng lo t khi bước vào c nh tranh với một tư thế
thiếu năng động so với khu vực kinh tế tư nhân. Ngày 30/12/1993,

uốc hội đã thông

qua LPS DN, trong đ DNNN là đối tượng đặc biệt quan tâm trong chính sách đổi
mới. Sự ra đời của LPS DN 1993 đánh dấu sự ra đời của hệ thống pháp luật phá sản
với tư cách là một bộ phận quan trọng của hệ thống pháp luật kinh doanh trong bối
cảnh nước ta thực hiện nền kinh tế nhiều thành phần định hướng xã hội chủ nghĩa.
Tuy nhiên, những thay đổi về kinh tế và xã hội khi đất nước bước sang giai
đo n mở cửa đặt ra yêu cầu phải c Luật mới để đáp ứng được những thay đổi của nền
kinh tế. Theo đ , LPS 2004 đã được


uốc hội thông qua ngày 15/6/2004 thay thế cho

LPS DN 1993. LPS 2004 c sự đổi mới quan trọng, phản ánh đầy đủ hơn đời sống
kinh tế - xã hội n i chung và tình hình phá sản DN ở nước ta n i riêng. Sau gần 10
năm được áp d ng, c thể n i LPS 2004 đã thể hiện được vai tr là một trong những
công c pháp lý quan trọng thúc đẩy sự phát triển kinh tế của nhà nước, t o điều kiện
thuận lợi cho các DN, HTX đang trong tình tr ng sản xuất kinh doanh kh khăn, thua
lỗ c cơ hội để rút ra khỏi thị trường một cách c trật tự, g p phần tái phân phối tài


15

sản; thúc đẩy sự lưu thông vốn trong nền kinh tế thị trường, bảo vệ quyền và lợi ích
hợp pháp của người lao động và các chủ nợ.
Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, ngày 19/6/2014 một LPS mới đã được
uốc hội Việt Nam thông qua, thay thế cho LPS 2004. LPS ra đời đã đáp ứng được Đề
án tổng thể tái cơ cấu kinh tế gắn liền với chuyển đổi mô hình tăng trưởng theo hướng
nâng cao chất lượng, hiệu quả và năng lực c nh tranh của DN, HTX, đồng thời tiếp t c
thực hiện chiến lược cải cách tư pháp, tiếp t c t ng bước hoàn thiện một cách căn bản
hệ thống pháp luật kinh tế n i chung và LPS n i riêng; khắc ph c các quy định của
LPS chưa ph hợp, gây kh khăn cho việc áp d ng, cũng như các vấn đề mới phát sinh
vướng mắc trong quá trình thực ti n; bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích
hợp pháp của DN, HTX, cá nhân, cơ quan, tổ chức, đảm bảo thủ t c thương lượng, mở
TTPS, ph c hồi DN, HTX, thủ t c, trình tự giải quyết yêu cầu TBPS công khai, rõ
ràng, d hiểu, d áp d ng và ph hợp quy định pháp luật.
C thể thấy rằng, nền kinh tế thị trường đã quyết định sự ra đời của pháp luật về
phá sản thì trình độ phát triển của chính nền kinh tế đ l i quyết định sự khác nhau
trong pháp luật về phá sản của các nước khác nhau. Ở nước ta, c thể thấy rằng, trong
mỗi giai đo n phát triển của nền kinh tế, pháp luật phá sản đã ra đời, thay đổi để c thể
ph hợp với tình hình mới. Hiện nay, trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế và toàn cầu

h a đang di n ra một cách m nh mẽ, mang đến cho nước ta nhiều cơ hội và thách thức
mới, do vậy việc hoàn thiện pháp luật phá sản n i chung cũng như các văn bản pháp
luật khác là vô c ng quan trọng, đáp ứng tình hình phát triển kinh tế - xã hội của đất
nước và ph hợp với xu thế hội nhập kinh tế quốc tế.
Pháp luật phá sản c vai tr vô c ng quan trọng trong đời sống kinh tế - xã hội
của mỗi quốc gia. Pháp luật phá sản là công c bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của
các chủ nợ, đảm bảo việc đ i nợ di n ra đúng pháp luật. Pháp luật phá sản bảo vệ lợi
ích của con nợ, đem l i cho các DN đang trong tình tr ng phá sản một cơ hội ph c hồi
hoặc rút khỏi thị trường một cách c trật tự và hợp pháp. Ngoài ra, pháp luật phá sản
bảo vệ lợi ích của người lao động, đảm bảo trật tự, kỷ cương pháp luật, g p phần vào
việc tổ chức và cơ cấu l i nền kinh tế. 18

18

Ph m Thị Huệ, 2017, Trình tự thủ t c thanh lý tài sản phá sản theo pháp luật Việt Nam hiện nay. Luận văn
th c sĩ. hoa Luật inh tế - Học viện hoa học Xã hội thuộc Viện hàn lâm HXH Việt Nam;


16

1.3. VAI TRÒ CỦA TÒA ÁN TRONG THỦ TỤC PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP,
HỢP TÁC XÃ
Pháp luật ở các nước trên thế giới đều quy định T a án là cơ quan duy nhất c
thẩm quyền giải quyết các v phá sản. Tuy nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội, truyền
thống lập pháp cũng như nguyên tắc xây dựng bộ máy nhà nước của mỗi nước c sự
khác nhau nên việc phá sản c thể được phân công giải quyết t i các T a án khác
nhau. Ở hầu hết các nước châu Âu l c địa, T a án c tên là là T a thương m i với
nhiệm v giải quyết nhiều công việc liên quan đến thương nhân như tranh chấp thương
m i và giải quyết phá sản, trong khi đ , ở một số nước như Mỹ, Th y Điển, Nam Tư
l i hình thành T a án phá sản riêng để chuyên trách một công việc duy nhất là giải

quyết các v phá sản. Ở Cộng h a Liên bang Nga, thẩm quyền giải quyết phá sản
thuộc về một T a án c tên gọi rất độc đáo là T a án Trọng tài.19 Ở nước ta, đối với
T a án cấp t nh thì cũng c T a

inh tế với nhiệm v giải quyết các lo i án liên quan

đến lĩnh vực kinh doanh thương m i và đều c m c đích lợi nhuận theo quy định của
Bộ luật TTDS đồng thời với việc giải quyết các v việc phá sản theo quy định của
LPS.

hi c đơn yêu cầu mở TTPS đối với con nợ, T a án ch định Thẩm phán thay

mặt nhà nước giải quyết các vấn đề liên quan đến v phá sản. Thẩm phán là người
đứng ngoài quan hệ chủ nợ - con nợ, đ i diện cho nhà nước để giải quyết mối xung đột
về lợi ích tài sản (kinh tế phát sinh giữa họ với nhau nhằm bảo đảm một môi trường
kinh doanh lành m nh và ổn định. Thẩm phán giữ vai tr hết sức quan trọng trong việc
tiến hành TTPS DN, HTX, là chủ thể trung tâm trong nh m các chủ thể tiến hành
TTPS, là chủ thể c vai tr quyết định trong việc giải quyết các vấn đề pháp lý cơ bản.
Các quyết định của Thẩm phán về các vấn đề này đều c tính chất bắt buộc đối với các
chủ thể c liên quan.
Tuy nhiên, trong việc giải quyết các vấn đề c tính chất kinh tế, nhất là các vấn
đề liên quan đến việc tổ chức l i DN thì theo pháp luật phá sản của nhiều nước trên thế
giới như: Đức, Pháp, Nhật Bản, Anh, Cộng h a Liên bang Nga

vai tr của Thẩm

phán l i rất h n chế. Thẩm phán không c nhiệm v giám sát, kiểm tra ho t động kinh
doanh của DN, l i càng không c trách nhiệm chủ trì việc tổ chức l i ho t động sản
xuất, kinh doanh của DN sau khi đã ra quyết định mở TTPS đối với DN. Một chủ thể
19


Dương Đăng Huệ, 2005, Pháp luật phá sản của Việt Nam. Nhà xuất bản tư pháp, Hà Nội, trang 40.


×