Tải bản đầy đủ (.doc) (51 trang)

GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 4 (CẢ NĂM)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (271.69 KB, 51 trang )

Ngày dạy: 03/09/09 Tuần: 4
Môn: Đòa lí Tiết: 3
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN
Ở HOÀNG LIÊN SƠN
(Chuẩn KTKN: 120; SGK: 76)
I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở Hoàng Liên Sơn :
+ Trồng trọt: trồng lúa, ngô, chè, trồng rau và cây ăn quả,...trên nương rẫy,
ruộng bậc thang.
+ Làm các nghề thủ công : dệt, thêu, dan, rèn, đúc, ...
+ Khai thác khoáng sản: a-pa-tít, đồng, chì, kẽm, ...
+ Khai thác lâm sản: gỗ, mây, nứa,...
- Sử dụng tranh, ảnh để nhận biết một số hoạt động sản xuất của người dân : làm
ruộng bậc thang, nghề thủ công truyền thống, khai thác khoáng sản.
- Nhận biết được khó khăn của giao thông miến núi : đường nhiều dốc cao, quanh co,
thường bò sụt, lở vào mùa mưa.
- GDBVMT: Một số đặc điểm chính của môi trường và TNTN và việc khai thác TNTN ở
miền núi và trung du (rừng, khóang sản, đất đỏ ba dan, sức nước,…)
II. CHUẨN BỊ:
- SGK
- Bản đồ đòa lí tự nhiên Việt Nam.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn đònh:
2. Bài cũ: Một số dân tộc ở vùng núi Hoàng
Liên Sơn
+ Kể tên một số dân tộc ít người ở vùng núi
Hoàng Liên Sơn?
+ Người dân ở vùng núi cao thường đi lại &
chuyên chở bằng phương tiện gì? Tại sao?
- GV nhận xét


3. Bài mới:

Giới thiệu bài:
1. Trồng trọt trên đất dốc
+ Người dân ở Hoàng Liên Sơn thường trồng
những cây gì? đâu?
- GV yêu cầu HS tìm vò trí của đòa điểm ghi ở
hình 1 trên bản đồ tự nhiên Việt Nam.
+ Ruộng bậc thang thường được làm ở đâu?
+ Tại sao phải làm ruộng bậc thang?
+ Người dân ở vùng núi Hoàng Liên Sơn
trồng gì trên ruộng bậc thang?
2. Nghề thủ công truyền thống
- HS trả lời
- HS dưa vào kênh chữ ở mục 1 trả lời câu
hỏi
- HS tìm vò trí của đòa điểm ghi ở hình 1
trên bản đồ tự nhiên của Việt Nam.
+ sườn núi
+ Giúp cho việc lưu giữ nước, chống xói mòn.
+ Trồng lúa, ngô, chè.
1
+ Kể tên một số sản phẩm thủ công nổi tiếng
của một số dân tộc ở vùng núi Hoàng Liên
Sơn.
+ Nhận xét về màu sắc của hàng thổ cẩm.
- GV sửa chữa & giúp HS hoàn thiện câu trả
lời.
3. Khai thác khoáng sản
+ Kể tên một số khoáng sản có ở Hoàng Liên

Sơn?
+ Ở vùng núi Hoàng Liên Sơn, hiện nay
khoáng sản nào được khai thác nhiều nhất?
+ Mô tả qui trình sản xuất ra phân lân.
+ Tại sao chúng ta phải bảo vệ, gìn giữ & khai
thác khoáng sản hợp lí?
+ Ngoài khai thác khoáng sản, người dân miền
núi còn khai thác gì?
- GV sửa chữa & giúp HS hoàn thiện câu trả
lời.
4. Củng cố – dặn dò:
- Người dân ở Hoàng Liên Sơn làm những
nghề gì? Nghề nào là nghề chính?
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bò bài: Trung du Bắc Bộ.
+ Khăn, mũ, túi, tấm thảm…
+ Màu sắc sặc sỡ, hoa văn độc đáo…
- HS bổ sung, nhận xét
+ A-pa-tit, đồng, chì, kẽm…
+ A-pa-tít được khai thác nhiều nhất.
+ Quặng a-pa-tit được khai thác ở mỏ, sau
đó được chuyển đến nhà máy a-pa-tit để làm
giàu quặng (loại bỏ bớt đất đá), quặng được
làm giàu đạt tiêu chuẩn sẽ được đưa vào nhà
máy sản xuất phân lân để sản xuất ra phân
lân phục vụ nông nghiệp.
+ Vì khoáng sản được dùng làm nguyên liệu
cho nhiều ngành công nghiệp.
+ Khai thác gỗ, mây nứa để làm nhà, đồ
dùng,…. măng, mộc nhó, nấm hương để làm

thức ăn; quế, sa nhân để làm thuốc chữa
bệnh.
- Người dân ở Hoàng Liên Sơn làm nghề
nông, thủ công, khai thác khoáng sản, trong
đó nghề nông là chủ yếu.
Duyệt (Ý kiến góp ý)
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
…………………, ngày…………tháng……….năm 2009.
TỔ TRƯỞNG HIỆU TRƯỞNG
Ngày dạy: 10/09/09 Tuần: 5
Môn: Đòa lí Tiết: 4
TRUNG DU BẮC BỘ
(Chuẩn KTKN: 120; SGK: 79)
I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- Nêu được một số đặc điểmtiêu biểu về đòa hình của trung du Bắc Bộ: Vùng đồi với
đỉnh tròn, sườn thoải, xếp cạnh nhau như bát úp.
- Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân trung du Bắc Bộ:
2
+ Trồng chè và cây ăn quả là những thế mạnh của vùng trung du.
+ Trồng rừng được đẩy mạnh.
- Nêu tác dụng của việc trồng rừng ở trung du Bắc Bộ : che phủ đồi, ngăn cản tình
trạng đất đang bò xấu đi.
II. CHUẨN BỊ:
- SGK
- Bản đồ hành chính Việt Nam.
- Bản đồ đòa lí tự nhiên Việt Nam.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1. Ổn đònh:
2. Bài cũ: Hoạt động sản xuất của người dân ở
vùng núi Hoàng Liên Sơn
- GV nêu câu hỏi
+ Người dân ở vùng núi Hoàng Liên Sơn làm
những nghề gì? Nghề nào là nghề chính?
+ Kể tên một số sản phẩm thủ công nổi tiếng ở
vùng núi Hoàng Liên Sơn.
- GV nhận xét
3. Bài mới:

Giới thiệu bài:
1. Vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thoải
- GV yêu cầu HS đọc mục 1, quan sát tranh
ảnh vùng trung du Bắc Bộ & trả lời các câu hỏi
+ Vùng trung du là vùng núi, vùng đồi hay
đồng bằng? (HSY)
+ Các đồi ở đây như thế nào (nhận xét về
đỉnh, sườn, cách sắp xếp các đồi)? (HSG)
+ Nêu những nét riêng biệt của vùng trung du
Bắc Bộ?
- GV sửa chữa & giúp HS hoàn thiện câu trả
lời
- Yêu cầu HS chỉ trên bản đồ hành chính Việt
Nam các tỉnh Thái Nguyên, Bắc Giang, Phú
Thọ, Vónh Phú - những tỉnh có vùng đồi núi
trung du.
2. Chè và cây ăn quả ở trung du
- Yêu cầu HS dựa vào kênh chữ và kênh hình
ở mục 2 trong SGK để trả lời câu hỏi:

+ Trung du Bắc Bộ thích hợp cho việc trồng
những loại cây gì? (HSY)
+ H1 và H2 cho biết những cây trồng nào có
ở Thái Nguyên và Bắc Giang
+ Quan sát hình 1 & chỉ vò trí của Thái
Nguyên trên bản đồ hành chính Việt Nam
- HS trả lời.
- Nhận xét.
- HS đọc mục 1, quan sát tranh ảnh vùng trung
du Bắc Bộ & trả lời các câu hỏi
+ Vùng đồi.
+ Đỉnh tròn, sườn thoải, xếp cạnh nhau như bát
úp.
+ Mang những dấu hiệu vừa của đồng bằng
vừa của miền núi. Là nơi tô tiên ta đònh cư tà
rất sớm.
- Nhận xét.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
- HS dựa vào kênh chữ và kênh hình ở mục 2
trong SGK để trả lời câu hỏi:

+ Thích hợp trồng cây ăn quả và cây công
nghiệp.
+ H1 là đồi che ở Thái Nguyên, H2 là trang trại
3
+ Em biết gì về chè của Thái Nguyên?
+ Chè ở đây được trồng để làm gì?
+ Trong những năm gần đây, ở trung du Bắc
Bộ đã xuất hiện trang trại chuyên trồng loại cây
gì?

+ Quan sát hình 3 và nêu qui trình chế biến
chè? (HSG).
- GV sửa chữa & giúp HS hoàn thiện câu trả
lời.
3. Hoạt động trồng rừng và cây công
nghiệp
- GV cho HS quan sát ảnh đồi trọc
+ Vì sao vùng trung du Bắc Bộ nhiều nơi đất
trống, đồi trọc ? (HSY)
+ Để khắc phục tình trạng này, người dân nơi
đây đã trồng những loại cây gì?
- GV liên hệ thực tế để giáo dục HS ý thức
bảo vệ rừng & tham gia trồng cây.
4. Củng cố – dặn dò:
- GV trình bày tổng hợp về những đặc điểm
tiêu biểu của vùng trung du Bắc Bộ.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bò bài: Tây Nguyên.
trồng vải ở Bắc Giang.
+ HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
+ Chè Thái Nguyên là chè thơm ngon, nổi
tiếng.
+ Chè được trồng để xuất khẩu.
+ Trồng vải.
+ Chè được hái ở đồi, đem về phân loại, sau đó
đưa vào xường để vò, sấy khô và cho ra các
sản phẩm chè.
- HS quan sát.
+ Vì rừng bò khai thác cạn kiệt do đốt phá rừng
làm nương rẫy để trồng trọt & khai thác gỗ bừa

bãi.
+ Trồng rừng, cây công nghiệp lâu năm (keo,
trẩu, sở,...) và cây ăn quả.
- HS đọc phần khung xanh.
Duyệt (Ý kiến góp ý)
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
…………………, ngày…………tháng……….năm 2009
TỔ TRƯỞNG HIỆU TRƯỞNG
Ngày dạy: 17/09/09 Tuần: 6
Môn: Đòa lí Tiết: 5
TÂY NGUYÊN
(Chuẩn KTKN: 121; SGK: 82)
I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- Nêu được môt số đặc điểm tiêu biểu về đòa hình, khí hậu của Tây nguyên:
+ Các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau Kon Tum, Đắk Lắk, Lâm Viên, Di Linh.
+ Khí hậu có hai mùa rõ rệt: mùa mưa, mùa khô.
4
- Chỉ được các cao nguyên ở Tây Nguyên trên bảng đồ (lược đồ) tự nhiên VN: Kon Tum,
Plây Ku, Đắk Lắk, Lâm Viên, Di Linh.
- Nêu được đặc điểm của mùa mưa, mùa khô ở Tây Nguyên (HSG).
- GDBVNT: Một số đặc điểm chính của môi trường và TNTN và việc khai thác TNTN ở
miền núi và trung du (rừng, khóang sản, đất đỏ ba-dan, sức nước,…)
II. CHUẨN BỊ:
- SGK
- Bản đồ đòa lí tự nhiên Việt Nam.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn đònh:

2. Bài cũ: Trung du Bắc Bộ
- GV nêu câu hỏi
+ Mô tả vùng trung du Bắc Bộ?
+ Trung du Bắc Bộ thích hợp cho việc
trồng những loại cây gì?
+ Nêu tác dụng của việc trồng rừng ở vùng
trung du Bắc Bộ?
- GV nhận xét.
3. Bài mới:

Giới thiệu bài:
1. Tây Nguyên – xứ sở của các cao
nguyên xếp tầng
- GV chỉ trên bản đồ đòa lí tự nhiên Việt Nam
vò trí của khu vực Tây Nguyên vá nói: Tây
Nguyên là vùng đất cao, rộng lớn, gồm các
cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau
- GV yêu cầu HS chỉ vò trí của các cao
nguyên trên lược đồ hình 1 SGK và đọc tên
các cao nguyên đó theo thứ tự từ Bắc xuống
Nam.
- GV yêu cầu HS lên bảng chỉ trên bản đồ
đòa lí tự nhiên Việt Nam và đọc tên các cao
nguyên (theo thứ tự từ Bắc xuống Nam).
- GV yêu cầu HS dựa bảng số liệu ở mục 1
trong SGK, xếp các cao nguyên theo thứ tự
từ thấp đến cao.
- GV giới thiệu về 4 cao nguyên.
• Cao nguyên Đắk Lắk là cao nguyên
thấp nhất trong các cao nguyên ở Tây

Nguyên, bề mặt khá bằng phẳng, nhiều sông
suối và đồng cỏ. Đây là nơi đất đai phì nhiêu
nhất, đông dân nhất ở Tây Nguyên.
• Cao nguyên Kon Tum là một cao
nguyên rộng lớn. Bề mặt cao nguyên khá
bằng phẳng. Trước đây, toàn vùng được phủ
- HS trả lời.
- Nhận xét.
- HS quan sát.
- HS chỉ vò trí của các cao nguyên trên lược
đồ hình 1 trong SGK và đọc tên các cao
nguyên (theo thứ tự từ Bắc xuống Nam).
- HS lên bảng chỉ bản đồ đòa lí tự nhiên Việt
Nam & đọc tên các cao nguyên (theo thứ tự
từ Bắc xuống Nam)
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
- HS chú ý.
• Cao nguyên Di Linh gồm những đồi
lượn sóng dọc theo những dòng sông. Bề
mặt cao nguyên tương đối bằng phẳng được
phủ bởi một lớp đất đỏ ba-dan dày, tuy
không phì nhiêu bằng ở cao nguyên Đắk Lắk.
Mùa khô ở đây không khắc nghiệt lắm, vẫn
có mưa ngay cả trong những tháng hạn nhất
nên cao nguyên lúc nào cũng có màu xanh.
5
rừng rậm nhiệt đới nhưng hiện nay rừng còn
rất ít, thực vật chủ yếu là các loại cỏ.
2. Tây Nguyên có hai mùa rõ rệt: mùa mưa
và mùa khô

- Yêu cầu HS dựa vào mục 2 và bảng số liệu
ở mục 2 trong SGK, trả lời câu hỏi:
+ Ở Buôn Ma Thuột mùa mưa vào những
tháng nào? Mùa khô vào những tháng nào?
(HSY)
+ Khí hậu ở Tây Nguyên có mấy mùa? Là
những mùa nào? (HSY)
+ Nêu cảnh mùa mưa và mùa khô ở Tây
Nguyên? (HSG)
- GV sửa chữa & giúp HS hoàn thiện câu trả
lời.
4. Củng cố – dặn dò:
- GV yêu cầu HS trình bày lại những đặc
điểm tiêu biểu về vò trí, đòa hình & khí hậu của
Tây Nguyên.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bò bài: Một số dân tộc ở Tây
Nguyên.
• Cao nguyên Lâm Viên có đòa hình
phức tạp, nhiều núi cao, thung lũng sâu;
sông, suối có nhiều gềnh thác. Cao nguyên
có khí hậu mát quanh năm.
- HS trả lời câu hỏi:
+ Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10, mùa
khô từ tháng 11 đến tháng 4.
+ Khí hậu Tây Nguyên có hai mùa: mùa mưa
và mùa khô.
+ Mùa mưa cả rừng núi bò phủ một bức màn
nước trắng xóa, mùa khô trời nắng gay gắt,
đất khô vụn bở.

- Nhận xét.
- HS đọc phần khung xanh.
Duyệt (Ý kiến góp ý)
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
…………………, ngày…………tháng……….năm 2009
TỔ TRƯỞNG HIỆU TRƯỞNG
Ngày dạy: 17/09/09 Tuần: 7
Môn: Đòa lí Tiết: 6
MỘT SỐ DÂN TỘC Ở TÂY NGUYÊN
(Chuẩn KTKN: 121; SGK: 84)
I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- Biết Tây Nguyên có nhiều dân tộc cùng sinh sống (Gia-rai, Ê-đê, Ba-na, Kinh,…)
nhưng lại là nơi thưa dân nhất nước ta.
- Sử dụng được tranh ảnh để mô tả trang phục của một số dân tộc Tây Nguyên:
Trang phục truyền thống: Nam thường đóng khố, nữ thường quấn váy.
- Quan sát tranh, ảnh mô tả nhà rông. (HSG)
II. CHUẨN BỊ:
- SGK.
- Bảng nhóm.
6
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn đònh:
2. Bài cũ: Tây Nguyên
- Tây Nguyên có những đặc điểm gì? Khí hậu có
mấy mùa? Là những mùa nào?
- Nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới:


Giới thiệu bài:
- Hôm nay các em sẽ tìm hiểu về một số dân tộc ở
Tây Nguyên.
1. Tây nguyên – nơi có nhiều dân tộc chung
sống
- Yêu cầu HS đọc mục 1 SGK và trả lời câu hỏi:
+ Kể tên một số dân tộc ở Tây Nguyên?
+ Những dân tộc nào sống lâu đời ở Tây
Nguyên? (HSY)
+ Những dân tộc nào từ nơi khác đến?
+ Mỗi dân tộc ở Tây Nguyên có những đặc điểm
gì riêng biệt? (HSG)
+ Để Tây Nguyên ngày càng giàu đẹp, nhà
nước cùng các dân tộc ở đây đã và đang làm gì?
- GV nhận xét.
2. Nhà rông ở Tây Nguyên
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm.
+ Mỗi buôn ở Tây Nguyên thường có ngôi nhà gì
đặc biệt?
+ Nhà rông được dùng để làm gì?
+ Sự to, đẹp của nhà rông biểu hiện cho điều gì?

- GV nhận xét chung
3. Trang phục, lễ hội
- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm.
+ Người dân Tây Nguyên nam, nữ thường mặc
ntn?
+ Lễ hội ở Tây Nguyên thường được tổ chức khi
nào? (HSG)

+ Kể tên một số lễ hội đặc sắc ở Tây Nguyên.
(HSY)
+ Tây Nguyên, người dân thường sử dụng
những loại những loại nhạc cụ độc đáo nào?
- GV nhận xét chung.
- Gọi HS đọc ghi nhớ.
4. Củng cố – dặn dò:
- Kể tên một số dân tộc ở Tây Nguyên?
- Lễ hội ở Tây Nguyên thường được tổ chức khi
- HS trả lời.
- HS nhắc tựa bài
- HS đọc mục I SGK để trả lời các câu hỏi.
+ Gia-rai, Ê-đe, Kinh, Tày, Nùng,…
+ Gia-rai, Ê-để, Ba-na, Xơ-đăng,…
+ Kinh, Mông, Tày, Nùng,…
+ Tiếng nói, tập quán sinh họat.
+ Chung sức xây dựng.
- Cả lớp nhận xét
- HS đọc mục II, xem tranh ảnh và thảo
luận theo nhóm.
+ Mỗi buôn làng thường có một nhà rông.
+ Sinh hoạt tập thể, tiếp khách…
+ Nhà rông càng rộng, lớn. Buôn làn càng
giàu có, càng thònh vượng.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Các nhóm khác nhận xét
- HS đọc mục III và các hình trong SGK để
trả lời câu hỏi
+ Nam thường đóng khố, nữ thường quấn
váy.

+ Vào mùa xuân hoặc sau mỗi vụ thu
hoạch.
+ Lễ hội cồng chiêng, hội đua voi, lễ hội
đâm trâu…
+ Đàn tơ-rưng, đàn krông-pút, cồng,
chiêng…
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- Các nhóm khác nhận xét.
- HS đọc ghi nhớ.
7
nào?
- Nhận xét tiết học.
- HS trả lời.
Duyệt (Ý kiến góp ý)
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
…………………, ngày…………tháng……….năm 2009
TỔ TRƯỞNG HIỆU TRƯỞNG
Ngày dạy: 01/10/09 Tuần: 8
Môn: Đòa lí Tiết: 7
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN
(Chuẩn KTKN: 121; SGK: 87)
I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở Tây Nguyên.
+ Trồng cây công nghiệp lâu năm (cao su, cà phê, hồ tiêu, chè, …) trên đất ba
dan.
+ Chăn nuôi trâu, bò trên đồng cỏ.
- Dựa vào các bảng số liệu biết loại cây công nghiệp và vật nuôi được nuôi, trồng nhiều
nhất ở Tây Nguyên.

- Quan sát hình, nhận xét về vùng trồng cà phê ở Buôn Ma Thuột.
- HSG:
+ Biết được những thuận lợi, khó khăn của điều kiện đất đai, khí hậu đối với việc
trồng cây công nghiệp và chăn nuôi trâu, bò ở Tây Nguyên.
+ Xác lập được mối quan hệ đòa lí giữa thiên nhiên với hoạt động sản xuất của
con người: đất ba dan – trồng cây công nghiệp; đồng cỏ xanh tốt – chăn nuôi trâu, bò ….
- GDBVMT: Trồng cây công nghiệp trên đất ba dan.
II. CHUẨN BỊ:
- SGK.
- Bảng đồ đòa lí tự nhiên Việt Nam.
- Tranh ảnh về vùng trồng cây cà phê ở Buôn Ma Thuột.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn đònh:
2. Bài cũ: Một số dân tộc ở Tây Nguyên.
- GV hỏi 3 câu hỏi ở cuối bài, yêu cầu HS đọc
ghi nhớ.
- Nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới:

Giới thiệu bài:
1. Trồng cây công nghiệp trên đất ba dan
- Yêu cầu HS quan sát kênh hình, kênh chữ và
lược đồ hình 1 ở SGK, trả lời các câu hỏi sau:
- HS trả lời và đọc thuộc ghi nhớ.
- Nhận xét.
8
+ Quan sát lược đồ, kể tên những cây trồng
chính ở Tây Nguyên. (HSY)
+ Chúng thuộc loại cây nào?

+ Cây công nghiệp nào được trồng nhiều
nhất? (HSY)
+ Tại sao ở Tây Nguyên lại thích hợp cho việc
trồng cây công nghiệp? (HSG)
- GV nhận xét và sửa chữa.
- GV giới thiệu thêm về đất đỏ ba dan.
- Yêu cầu HS quan sát hình 2 và cho biết loại
cây nào có ở Buôn Ma Thuột.
- Yêu cầu HS lên bảng chỉ vò trí của BMT trên
bảng dồ đòa lí Việt Nam.
- GV giới thiệu một số tranh ảnh về vùng trồng
cây cà phê ở Buôn Ma Thuột.
- Hiện nay, khó khăn lớn nhất trong việc trồng
cây ở Tây Nguyên là gì?
- Người dân ở Tây Nguyên đã làm gì để khắc
phục khó khăn này?
2. Chăn nuôi trên đồng cỏ
- Yêu cầu HS dựa vào hình 1, bảng số liệu,
mục 2 SGK trả lời các câu hỏi sau:
+ Kể tên những vật nuôi chính ở Tây Nguyên.
(HSY)
+ Con vật nào được nuôi nhiều ở Tây
Nguyên? (HSY)
+ Tây Nguyên có những thuận lợi nào để phát
triển chăn nuôi trâu bò?
+ Tây Nguyên voi được nuôi để làm gì?
(HSG)
- GV nhận xét chung.
4. Củng cố – dặn dò:
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ.

- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bò bài sau.
- HS quan sát kênh hình, kênh chữ và lược
đồ hình 1 ở SGK, trả lời các câu hỏi
+ Cao su, hồ tiêu, cà phê, chè …
+ Cây công nghiệp.
+ Cà phê.
+ HS đọc mục 1 trong SGK/ 87.
- Cả lớp nhận xét.
- Chú ý.
- (HSY) Cây cà phê.
- Lên bảng chỉ lược đồ vò trí của Buôn Ma
Thuột (BMT). (HSG)
- HS quan sát.
- Tình trạng thiếu nước vào mùa khô.
- Dùng máy bơm hút nước ngầm lên để tưới
cho cây.
- HS dựa vào hình 1, bảng số liệu, mục 2
SGK trả lời các câu hỏi:
- Voi, trâu, bò …
- Voi.
- Có những đồg cỏ xanh tốt.
- Voi được dùng để chuyên chở người, hàng
hóa.
- Cả lớp nhận xét.
- HS đọc ghi nhớ.
Duyệt (Ý kiến góp ý)
........................................................................................................................................................
…………………, ngày…………tháng……….năm 2009
TỔ TRƯỞNG HIỆU TRƯỞNG

Ngày dạy: 08/10/09 Tuần: 9
Môn: Đòa lí Tiết: 8
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN
Ở TÂY NGUYÊN (TT)
(Chuẩn KTKN: 122; SGK: 90)
I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở Tây Nguyên:
+ Sử dụng sức nước sản xuất điện.
+ Khai thác gỗ và lâm sản.
9
- Nêu được vai trò của rừng đối với đời sống và sản xuất: cung cấp gỗ, lâm sản, nhiếu
thú quý,...
- Biết được sự cần thiết phải bảo vệ rừng.
- Mô tả sơ lược đặc điểm sông ở Tây Nguyên: có nhiều thác ghềnh.
- Mô tả sơ lược: rừng rậm nhiệt đới (rừng rậm, nhiều loại cây, tạo thành nhiếu tầng...),
rừng khộp (rừng rụng lá mùa khô).
- Chỉ trên bảng đồ (lược đồ) và kể tên những con sông bắt nguồn từ Tây Nguyên: sông
Xê Xan, sông Xrê Pốk, sông Đồng Nai.
- HSG:
+ Quan sát hình và kể các công việc cần phải làm trong quy trình sản xuất ra các
sản phẩm đồ gỗ.
+ Giải thích những nguyên nhân khiến rừng ở Tây Nguyên bò tàn phá.
- GDBVMT:
+ Khai thác rừng, sức nước.
+ Một số đặc điểm chính của môi trường và TNTN và việc khai thác TNTN ở miền
núi và trung du (rừng, khóang sản, đất đỏ ba-dan, sức nước,…)
II. CHUẨN BỊ:
- Bản đồ đòa lí tự nhiên Việt Nam.
- SGK.
- Tranh, ảnh nhà máy thủy điện và rừng ở Tây Nguyên.

- Bảng nhóm
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn đònh:
2. Bài cũ: Hoạt động sản xuất của người dân ở
Tây Nguyên
+ Kể tên những loại cây trồng & vật nuôi chính
ở Tây Nguyên?
+ Dựa vào điều kiện đất đai & khí hậu, hãy cho
biết việc trồng cây công nghiệp ở Tây Nguyên
có thuận lợi & khó khăn gì?
- GV nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới:

Giới thiệu bài:
1. Khai thác sức nước:
- Yêu cầu HS quan sát lược đồ hình 4 và kênh
chữ SGK để trả lời các câu hỏi
+ Kể tên một số con sông ở Tây Nguyên?
(HSY)
+ Những con sông này bắt nguồn từ đâu &
chảy ra đâu? (HSG)
+ Tại sao sông ở Tây Nguyên lắm thác
ghềnh? (HSY)
+ Người dân Tây Nguyên khai thác sức
nước để làm gì? (HSY)
+ Các hồ chứa nước do nhà nước và nhân
dân xây dựng có tác dụng gì?
- HS trả lời
- HS quan sát lược đồ hình 4, kênh chữ

SGK thảo luận nhóm 4, trả lời
+ Sông Xê Xan, Xrê Pôk, Đồng Nai.
+ HS trả lời theo hiểu biết của mình.
+ Vì sông chảy qua nhiều vùng có độ cao
khác nhau.
+ Để chạy tua-bin sản xuất ra điện.
+ Giữ nước, hạn chế những cơn lũ bất
10
+ Chỉ vò trí nhà máy thủy điện Ya-li trên
lược đồ hình 4 & cho biết nó nằm trên con
sông nào? (HSG)
- GV gọi HS chỉ 3 con sông (Xê Xan, Ba,
Đồng Nai) và nhà máy thủy điện Y- a – li trên
bản đồ đòa lí tự nhiên Việt Nam.
- GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình
bày.
2. Rừng và khai thác rừng ở Tây Nguyên
- GV yêu cầu HS quan sát hình 6, 7 và đọc
mục 4 SGK, trả lời các câu hỏi:
+ Tây Nguyên có những loại rừng nào?
(HSY)
+ Vì sao ở Tây Nguyên lại có các loại rừng
khác nhau? (HSG)
+ Mô tả rừng rậm nhiệt đới & rừng khộp
dựa vào quan sát tranh ảnh?
- GV nhận xét, bổ sung.
- GV giúp HS xác lập mối quan hệ đòa lí giữa
khí hậu & thực vật: Nơi có lượng mưa nhiềú thì
rừng rậm nhiệt đới phát triển. Nơi mùa khô kéo
dài thì xuất hiện loại rừng rụng lá mùa khô gọi

là rừng khộp.
- Yêu cầu HS quán sát hình 8, 9, 10 và vốn
hiểu biết của bản thân trả lời các câu hỏi:
+ Rừng ở Tây Nguyên có giá trò gì?
+ Gỗ được dùng làm gì?
+ Kể các công việc cần phải làm trong quá
trình sản xuất ra các sản phẩm đồ gỗ? (HSG)
+ Giải thích những nguyên nhân khiến rừng
ở Tây Nguyên bò tàn phá. (HSG)
+ Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ rừng?
- Nhận xét.
4. Củng cố – dặn dò:
- GV yêu cầu HS trình bày tóm tắt hoạt động
sản xuất của người dân ở Tây Nguyên (trồng
cây công nghiệp lâu năm, chăn nuôi gia súc có
sừng, khai thác sức nước, khai thác rừng)
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bò bài: Thành phố Đà Lạt
thường.
+ HS làm theo yêu cầu của GV
- HS chỉ 3 con sông (Xê Xan, Đà Rằng,
Đồng Nai) & nhà máy thủy điện Ya-li trên
bản đồ đòa lí tự nhiên Việt Nam.
- Đại diện nhóm trỉnh bày.
- HS quan sát hình 6, 7 & đọc mục 4 SGK,
trả lời:
+ Rừng rậm nhiệt đới, rừng rụng lá mùa khô
(rừng khộp).
+ Vì khí hậu Tây Nguyên có hai mùa rõ rệt.
+ (HSG) HS dựa vào hình mô tả theo nhận

xét của mình.
- HS đọc mục 2, quan sát hình 8, 9, 10
trong SGK & vốn hiểu biết của bản thân để
trả lời các câu hỏi
+ Rừng dúng để lấy gỗ, làm thuốc.
+ Sản xuất ra các sản phẩm gỗ…
+ HS thực hiện theo yêu cầu GV
+ Khai thác rừng bừa bãi, đốt rừng làm
nương rẫy…
+ Không chặt phá cây rừng bừa bãi, vận
động mọi người bảo vệ rừng…
- HS đọc khung xanh.
- HS trình bày.
Duyệt (Ý kiến góp ý)
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
…………………, ngày…………tháng……….năm 2009
TỔ TRƯỞNG HIỆU TRƯỞNG
Ngày dạy: 22/10/09 Tuần: 10
11
Môn: Đòa lí Tiết: 10
THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT
(Chuẩn KTKN: 122; SGK: 93)
I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Đà Lạt:
+ Vò trí: nằm trên cao nguyên Lâm Viên.
+ Thành phố có khí hậu trong lành, mát mẻ, có nhiều phong cảnh đẹp: nhiều rừng
thông, thác nước,...
+ Thành phố có nhiều công trình phục vụ nghỉ ngơi và du lòch.

+ Đà Lạt là nơi trồng nhiều loại rau, quả xứ lạnh và nhiều loài hoa.
- Chỉ được vò trí của thành phố Đà Lạt trên bảng đồ (lược đồ).
- Giải thích vì sao Đà Lạt trồng được nhiều hoa, quả, rau xứ lạnh? (HSG)
II. CHUẨN BỊ:
- SGK
- Bản đồ Đòa lí tự nhiên Việt Nam.
- Tranh ảnh về thành phố Đà Lạt.
- Phiếu học tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn đònh:
2. Bài cũ: Hoạt động sản xuất của người dân
ở Tây Nguyên
+ Sông ở Tây Nguyên có tiềm năng gì? Vì
sao?
+ Mô tả hai loại rừng: rừng rậm nhiệt đới &
rừng khộp ở Tây Nguyên?
+ Tại sao cần phải bảo vệ rừng & trồng lại
rừng?
- GV nhận xét
3. Bài mới:

Giới thiệu bài:
1. Thành phố nổi tiếng về rừng thông và
thác nước
- Yêu cầu HS dựa vào hình 1 ở bài 5, tranh
ảnh, mục 1 SGK & kiến thức bài trước, thảo
luận nhóm 4 các câu hỏi.
+ Đà Lạt nằm ở cao nguyên nào?
+ Đà Lạt ở độ cao bao nhiêu?

+ Với độ cao đó, Đà Lạt sẽ có khí hậu như
thế nào? (HSG)
+ Quan sát hình 1, 2 rồi đánh dấu bằng bút
chì các đòa điểm đó vào lược đồ hình 3.
(HSY)
- Yều cầu HS chỉ vò trí của Đà Lạt trên bảng
đồ?
+ Mô tả một cảnh đẹp của Đà Lạt?
- HS trả lời
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV
+ Đà Lạt nằm ở cao nguyên Lâm Viên
+ (HSY) 1500m
+ Khí hậu mát mẻ, trong lành
+ HS đánh dấu bằng bút chì các đòa điểm ở
hình 1, 2 vào lược đồ hình 3.
- HS lên bảng chỉ lược đồ
12
- GV nhận xét
- GV giải thích thêm: “Nhìn chung càng lên
cao thì nhiệt độ không khí càng giảm. Trung
bình cứ lên cao 1000 m thì nhiệt độ không khí
lại giảm đi khoảng 5 đến 6 độ C. Vì vậy, vào
mùa hạ nóng bức, những đòa điểm nghỉ mát ở
vùng núi thường rất đông khách. Đà Lạt ở độ
cao 1500 m so với mặt biển nên quanh năm
mát mẻ. Vào mùa đông, Đà Lạt cũng lạnh
nhưng không chòu ảnh hưởng gió mùa đông
bắc nên không rét buốt như ở miền Bắc.”
2. Đà Lạt – thành phố du lòch và nghỉ mát
- Yêu cầu HS dựa vào hình 3 và mục 2 SGK

trả lời các câu hỏi:
+ Tại sao Đà Lạt lại được chọn làm nơi du
lòch, nghỉ mát? (HSG)
+ Đà Lạt có những công trình kiến trúc nào
phục vụ cho việc nghỉ mát, du lòch? (HSY)
+ Kể tên một số cảnh đẹp ở Đà Lạt?
(HSY)
- GV nhận xét
3. Hoa quả và rau xanh ở Đà Lạt
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 các câu hỏi:
+ Tại sao Đà Lạt được gọi là thành phố
của hoa, trái & rau xanh? (HSG)
+ Kể tên các loại hoa, trái & rau xanh ở Đà
Lạt? (HSY)
+ Hoa & rau của Đà Lạt có giá trò như thế
nào?
+ Vì sao Đà Lạt trồng được nhiều loại hoa,
trái & rau xanh xứ lạnh? (HSG)
- Nhận xét.
4. Củng cố – dặn dò:
- Gọi HS đọc ghi nhớ
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bò bài: Ôn tập
+ (HSG) mô tả một cảnh đẹp mà mình thích
- HS dựa vào vốn hiểu biết, hình 3 & mục 2,
trả lời câu hỏi:
+ Vì Đạt Lạt có không khí trong lành, mát mẻ,
thiên nhiên tươi đẹp.
+ Khách sạn, sân gôn, biệt thự với nhiều kiểu
kiến trúc khác nhau…

+ Hồ Xuân Hương, thác Cam LY, hồ Than
Thở…
.
- Dựa vào vốn hiểu biết của HS và Quan sát
hình 4, các nhóm thảo luận theo gợi ý của GV
+ Vì Đà Lạt có nhiều loại rau, quả xứ lạnh và
là thiên đường của nhiều loại hoa…
+ Bắp cải, súp lơ, cà chua, hoa lan, hoa huệ,
hoa hồng…
+ Có giá trò kinh tế: rau được chở đi cung cấp
cho nhiều nơi ở miền Trung và Nam Bộ; hoa
được tiêu thụ ở các tp lớn và xuất khẩu ra
nước ngoài.
+ Vì Đà Lạt có khí hậu lạnh và mát mẻ quanh
năm nên thích hợp với các loại cây xứ lạnh.
- HS đọc khung xanh.
Duyệt (Ý kiến góp ý)
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
…………………, ngày…………tháng……….năm 2009
TỔ TRƯỞNG HIỆU TRƯỞNG
13
Ngày dạy: 29/10/09 Tuần: 11
Môn: Đòa lí Tiết: 11
ÔN TẬP
(Chuẩn KTKN: 123; SGK: 97)
I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- Chỉ được dãy Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan – xi – păng, các cao nguyên ở Tây Nguyên,
thành phố Đà Lạt trên bảng đồ Đòa lí tự nhiên Việt Nam.

- Hệ thống lại những đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên, đòa hình, khí hậu, sông ngòi; dân
tộc, trang phục và hoạt động sản xuất chính của Hoàng Liên Sơn, Tây Nguyên, trung du Bắc
Bộ.
II. CHUẨN BỊ:
- SGK
- Bản đồ Đòa lí tự nhiên Việt Nam.
- Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn đònh:
2. Bài cũ: Thành phố Đà Lạt
14
- Đà Lạt đã có những điều kiện thuận lợi nào
để trở thành một TP du lòch nổi tiếng?
- Tại sao ở Đà Lạt có nhiều hoa, quả, rau xứ
lạnh?
- Nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới:

Giới thiệu bài:
- Hôm nay, chúng ta học bài Ôn tập
Hoạt động1: Làm việc cá nhân
- Treo bảng đồ Đòa lí tự nhiên Việt Nam, yêu
cầu HS lên chỉ bảng đồ vò trí của dãy Hoàng
Liên Sơn, các cao nguyên ở Tây Nguyên và
TP. Đà Lạt.
- GV nhận xét.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm 4
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 hoàn thành
câu 2 trong SGK.

- Gọi HS báo cáo kết quả thảo luận (HSG)
- GV treo bảng phụ, yêu cầu HS lên bảng điền.
Hoạt động 3: Làm việc cả lớp
- Hãy nêu đặc điểm đòa hình trung du Bắc Bộ?
(HSY)
- Người dân nơi đây đã làm gì để phủ xanh đất
trống, đồi trọc? (HSY)
- GV nhận xét.
4. Củng cố – dặn dò:
- Các sông ở Tây Nguyên có đặc điểm và lợi
ích gì? (HSY)
- Về nhà xem lại bài.
- GV nhận xét tiết học
- Chuẩn bò Đồng bằng Bắc bộ
- HS trả lời
- HS nhắc lại tựa bài
- (HSG) lên chỉ bảng đồ vò trí của dãy Hoàng
Liên Sơn, các cao nguyên ở Tây Nguyên và
TP. Đà Lạt.
- HS thảo luận nhóm 4 hoàn thành câu 2
trong SGK
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả
- (HSY) lên bảng điền đúng các kiến thức
vào bảng thống kê.
- Vùng trung du Bắc bộ là vùng đồi với các
đỉnh tròn, sườn thoải, xếp cạnh nhau như
bát úp; mang những dấu hiệu vừa của đồng
bằng vừa của miền núi.
- Để phủ xanh đất trống, đồi trọc, người dân
nơi đây đã tích cực trồng rừng, cây công

nghiệp và cây ăn quả.
Duyệt (Ý kiến góp ý)
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
…………………, ngày…………tháng……….năm 2009
TỔ TRƯỞNG HIỆU TRƯỞNG
Ngày dạy: 29/10/09 Tuần: 11
Môn: Đòa lí Tiết: 11
ÔN TẬP
(Chuẩn KTKN: 123; SGK: 97)
I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
15
- Chỉ được dãy Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan – xi – păng, các cao nguyên ở Tây Nguyên,
thành phố Đà Lạt trên bảng đồ Đòa lí tự nhiên Việt Nam.
- Hệ thống lại những đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên, đòa hình, khí hậu, sông ngòi; dân
tộc, trang phục và hoạt động sản xuất chính của Hoàng Liên Sơn, Tây Nguyên, trung du Bắc
Bộ.
II. CHUẨN BỊ:
- SGK
- Bản đồ Đòa lí tự nhiên Việt Nam.
- Phiếu học tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 Khởi động:
 Bài mới:
 Giới thiệu :
Hoạt động1: Hoạt động cá nhân
- GV phát phiếu học tập cho HS
- GV điều chỉnh lại phần làm việc của HS cho

đúng.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
- GV yêu cầu HS thảo luận & hoàn thành câu
2 SGK. ( Thực hiện theo GT )
- GV kẻ sẵn bảng thống kê để HS lên bảng
điền
Hoạt động 3: làm việc cả lớp
- Hãy nêu đặc điểm đòa hình trung du Bắc Bộ?
- Người dân nơi đây đã làm gì để phủ xanh đất
trống, đồi trọc?
- GV hòan thiện phần trả lời của HS.
 Củng cố , dặn dò:
- Về nhà xem lại bài .
- GV nhận xét tiết học
- HS điền tên dãy núi Hoàng Liên Sơn,
các cao nguyên ở Tây Nguyên & thành phố
Đà Lạt vào lược đồ.
- HS các nhóm thảo luận và hình thành
câu SGK
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả làm
việc trước lớp
- HS lên bảng điền đúng các kiến thức
vào bảng thống kê.
- HS trả lời
Ngày dạy: 05/11/09 Tuần: 12
Môn: Đòa lí Tiết: 12
ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
(Chuẩn KTKN: 123; SGK: 98)
I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về đòa hình, sông ngòi của đồng bằng Bắc Bộ.

+ Đồng bằng Bắc Bộ do phù sa của sông Hồng và sông Thái Bình bồi đắp nên; đây là
đồng bằng lớn thứ hai nước ta.
16
+ Đồng bằng Bắc Bộ có dạng hình tam giác, với đỉnh ở Việt Trì, cạnh đáy là đường bờ
biển.
+ Đồng bằng Bắc Bộ có bề mặt khà bằng phẳng, nhiều sông ngòi, có hệ thống đê
ngăn lũ.
- Nhận biết được vò trí của đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ (lược đồ) tự nhiên Việt Nam.
- Chỉ một số sông chính trên bảng đồ (lược đồ): sông Hồng, sông Thái Bình.
- HSG:
+ Dựa vào ảnh trong SGK, mô tả đồng bằng Bắc Bộ: đồng bằng bằng phẳng với nhiều
mảnh ruộng, sông uốn khúc, có đê và mương dẫn nước.
+ Nêu tác dụng của hệ thống đê ở đồng bằng Bắc Bộ
- GDBVMT: Đắp đê ven sông, sử dụng nước để tưới tiêu
II. CHUẨN BỊ:
- SGK
- Bản đồ Đòa lí tự nhiên Việt Nam.
- Tranh, ảnh về đồng bằng Bắc Bộ, sông Hồng, đê ven sông
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn đònh:
2. Bài mới:

Giới thiệu bài:
- Đồng bằng Bắc Bộ
1. Đồng bằng lớn ở miền Bắc
- Chỉ trên bản đồ Đòa lí tự nhiên Việt Nam vò trí
của đồng bằng Bắc Bộ.
- Yêu cầu HS lên bảng chỉ vò trí của đồng bằng
Bắc Bộ trên bản đồ.

- Chỉ bản đồ và nói cho HS biết đồng bằng Bắc
Bộ có dạng hình tam giác với đỉnh ở Việt Trì &
cạnh đáy là đường bờ biển.
- Yêu cầu HS dựa vào ảnh đồng bằng Bắc Bộ,
kênh chữ trong SGK trả lời câu hỏi:
+ Đồng bằng Bắc Bộ do phù sa những sông
nào bồi đắp nên? (HSY)
+ Đồng bằng Bắc Bộ có diện tích lớn thứ mấy
trong các đồng bằng của nước ta?
+ Đòa hình (bề mặt) của đồng bằng có đặc
điểm gì?
- Hướng dẫn HS quan sát hình 2 để nhận biết
đồng bằng có đòa hình thấp, bằng phẳng, sông
chảy ở đồng bằng thường uốn lượn quanh co,
những nơi có màu xám hơn là làng mạc của
người dân.
2. Sông ngòi và hệ thống đê ngăn lũ
- Yêu cầu HS lên bảng chỉ trên bản đồ đòa lí tự
nhiên Việt Nam các sông của đồng bằng Bắc
Bộ.
- Cho HS liên hệ thực tế: Tại sao sông có tên gọi
là sông Hồng? (HSG)
- HS nhắc lại tựa bài
- HS dựa vào kí hiệu tìm vò trí đồng bằng
Bắc Bộ ở lược đồ trong SGK
- HS lên bảng chỉ vò trí của đồng bằng Bắc
Bộ trên bản đồ.
- Vài HS nhắc lại
- HS dựa vào ảnh đồng bằng Bắc Bộ, kênh
chữ trong SGK để trả lời câu hỏi.

+ Phù sa của sông Hồng và sông Thái Bình
+ (HSY) Lớn thứ 2
+ Bằng phẳng, nhiều sông ngòi, ven các
sông có đê để ngăn lũ
- HS chỉ trên bản đồ Đòa tự nhiên Việt Nam
vò trí, giới hạn & mô tả tổng hợp về hình
dạng, diện tích, nguồn gốc hình thành &
đặc điểm đòa hình đồng bằng Bắc Bộ.
- HS lên bảng chỉ trên bản đồ Đòa lí tự nhiên
Việt Nam các sông của đồng bằng BB
- Vì có nhiều phù sa (cát, bùn trong nước)
nên nước sông quanh năm có màu đỏ, do
đó sông có tên là sông Hồng
17
- Chỉ trên bản đồ Việt Nam sông Hồng & sông
Thái Bình, đồng thời mô tả sơ lược về sông
Hồng.
+ Vào mùa mưa, nước các sông ở đây như
thế nào? (HSY)
- Nói thêm về hiện tượng lũ lụt ở đồng bằng Bắc
Bộ khi chưa có đê.
- Yêu cầu HS dựa vào kênh chữ trong SGK và
vốn hiểu biết của bản thân để thảo luận nhóm 4,
trả lời câu hỏi:
+ Người dân đồng bằng Bắc Bộ đắp đê ven
sông để làm gì? (HSY)
+ Hệ thống đê ở đồng bằng Bắc Bộ có đặc
điểm gì?
+ Ngoài việc đắp đê, người dân còn làm gì để
sử dụng nước các sông cho sản xuất?

- Nói thêm về tác dụng của hệ thống đê đối với
việc bồi đắp đồng bằng Bắc Bộ.
3. Củng cố – dặn dò:
- Yêu cầu HS lên chỉ bản đồ & mô tả về đồng
bằng Bắc Bộä.
- Giáo dục HS: Cần phải cải tạo môi trường của
con người; sử dụng nước phải tiết kiệm và hợp
lý.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bò bài Người dân ở đồng bằng BB
+ Dâng lên

+ HS dựa vào SGK và vốn hiểu biết của
mình, thảo luận nhóm 4 để trả lời các câu
hỏi:
+ Để ngăn lũ lụt
+ Ngày càng được đắp cao và vững chắc
hơn. Tổng chiều dài đê lên tới hàng nghìn
km.
+ Đào nhiều kênh, mương để tưới tiêu nước
cho đồng ruộng.
- (HSG) lên chỉ bản đồ & mô tả về đồng
bằng Bắc Bộä.
Ngày dạy: 12/11/09 Tuần: 13
Môn: Đòa lí Tiết: 13
NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
(Chuẩn KTKN: 123; SGK: 100)
I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- Biết đồng bằng Bắc Bộ là nơi dân cư tập trung đông đúc nhất cả nước, người dân sống
ở đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu là người Kinh.

- Sử dụng tranh ảnh mô tả nhà ở, trang phục truyền thống của người dân ở đồng bằng
Bắc Bộ:
+ Nhà thường được xây dựng chắc chắn, xung quanh có sân, vườn, ao, …
+ Trang phục truyền thống của nam là quần trắng, áo dài the, đầu đội khăn xếp đen;
của nữ là váy đen, áo dài tứ thân bên trong mặc yếm đỏ, lưng thắt khăn lụa dài, đầu vấn tóc
và chít khăn mỏ quạ.
- Nêu được mối quan hệ giữa thiên nhiên và con người qua cách dựng nhà của người dân
đồng bằng Bắc Bộ: để tránh gió, bão, nhà được dựng vững chắc. (HSG)
II. CHUẨN BỊ:
- SGK
- Tranh, ảnh về nhà ở truyền thống và nhà ở hiện nay, cảnh làng quê, trang phục, lễ hội
của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ.
18
- Phiếu học tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn đònh:
2. Bài cũ: Đồng bằng Bắc Bộ
- Đồng bằng Bắc Bộ do những sông nào bồi
đắp nên?
- Đê ven sông có tác dụng gì?
- Nhận xét, cho điểm
3. Bài mới:

Giới thiệu bài:
- Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ.
1. Chủ nhân của đồng bằng
- Yêu cầu HS dựa vào SGK, trả lời CH:
+ Đồng bằng Bắc Bộ là nơi đông dân hay
thưa dân? (HSY)

+ Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu là
người thuộc dân tộc nào? (HSY)
- Yêu cầh HS dựa vào SGK, tranh ảnh thảo
luận nhóm 4:
+ Làng của người Kinh ở đồng bằng Bắc Bộ
có đặc điểm gì? (nhiều nhà hay ít nhà?)
+ Nêu các đặc điểm về nhà ở của người Kinh
(nhà được làm bằng những vật liệu gì? Chắc
chắn hay đơn sơ?)
+ Nhà được xây dựng chắc chắn như vậy có
tác dụng gì? (HSG)
+ Làng Việt cổ có đặc điểm gì? (HSY)
+ Ngày nay, nhà ở & làng xóm của người dân
đồng bằng Bắc Bộ có thay đổi như thế nào?
- Gọi đại diện nhóm trình bày
- Nhận xét
2. Trang phục và lễ hội
- Yêu cầu HS dựa vào tranh, ảnh, kênh chữ
trong SGK và vốn hiểu biết, thảo luận nhóm 4:
+ Hãy mô tả về trang phục truyền thống của
người Kinh ở đồng bằng Bắc Bộ.
+ Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ thường tổ
chức lễ hội vào thời gian nào? (HSY)
+ Trong lễ hội có những hoạt động gì? Kể tên
một số hoạt động trong lễ hội mà em biết?
+ Kể tên một số lễ hội nổi tiếng của người
dân đồng bằng Bắc Bộ? (HSY)
- Gọi đại diện nhóm trình bày
- Nhận xét, kể thêm một số lễ hội của người
dân đồng bằng Bắc Bộ.

- HS trả lời
- HS dựa vào SGK, trả lời CH:
+ Đồng bằng Bắc Bộ là nơi tập trung đông
dân nhất cả nước
+ Người Kinh
- HS dựa vào SGK, tranh ảnh thảo luận nhóm
4:
+ Làng của người Kinh ở đồng bằng Bắc Bộ
có nhiều ngôi nhà quây quần bên nhau
+ Nhà được xây dựng chắc chắn, xung quanh
có sân, vườn, ao, …
+ Để tránh gió, bão, …
+ Làng Việt thường có lũy tre xanh bao bọc,
mỗi làng có một ngôi đình thờ Thành Hoàng
+ … có nhiều thay đổi, nhà ở và đồ dùng trong
nhà ngày càng tiện ghi hơn
- Đại diện nhóm trình bày
- HS dựa vào tranh, ảnh, kênh chữ trong SGK
và vốn hiểu biết, thảo luận nhóm 4:
+ (HSG) mô tả
+ Mùa xuân và mùa thu
+ Tổ chức các lễ tế và các hoạt động vui
chơi, giải trí
+ Hội Lim, hội Chùa Hương, hội Gióng, …
- Đại diện nhóm trình bày
19
4. Củng cố – dặn dò:
- Ở đồng bằng Bắc Bộ, dân tộc nào là chủ
yếu?
- Lễ hội ở đồng bằng Bắc Bộ được tổ chức vào

thời gian nào? Để làm gì?
- Về xem lại bài.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bò bài sau
- HS trả lời
Duyệt (Ý kiến góp ý)
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
…………………, ngày…………tháng……….năm 2009
TỔ TRƯỞNG HIỆU TRƯỞNG
Ngày dạy: 19/11/09 Tuần: 14
Môn: Đòa lí Tiết: 14
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT
CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
(Chuẩn KTKN: 124; SGK: 103)
I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ:
+ Trồng lúa, là vựa lúa lớn thứ hai của cả nước.
+ Trồng nhiều ngô, khoai, cây ăn quả, rau xứ lạnh, nuôi nhiều lợn và gia cầm.
- Nhận xét nhiệt độ của Hà Nội: tháng lạnh, tháng 12, 1, 2 nhiệt độ dưới 20
o
C, từ đó biết
đồng bằng Bắc Bộ có mùa đông lạnh.
- (HSG):
+ Giải thích vì sao lúa gạo được trồng nhiều ở đồng bằng Bắc Bộ (vựa lúa lớn thứ hai
của cả nước): đất phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào, người dân có kinh nghiệm trồng lúa.
+ Nêu thứ tự các công việc cần phải làm trong quá trình sản xuất lúa gạo.
- GDBVMT: Trồng rau xứ lạnh vào mùa đông ở ĐBBB.
II. CHUẨN BỊ:
- SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Ổn đònh:
2. Bài cũ: Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ.
- Nêu những đặc điểm về nhà ở, làng xóm của
người dân ở ĐBBB?
- Lễ hội của người dân ĐBBB được tổ chức vào
thời gian nào? Nhằm mục đích gì?
- Kể tên một số lễ hội nổi tiếng ở ĐBBB
- Nhận xét
3. Bài mới:

Giới thiệu bài:
- Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng
bằng Bắc Bộ
1. Vựa lúa lớn thứ hai của cả nước
- HS trả lời
- HS nhắc lại tựa bài
20
- Yêu cầu HS dựa vào SGK, tranh ảnh và vốn
hiểu biết, trả lời CH:
+ Đồng bằng Bắc Bộ có những thuận lợi nào
để trở thành vựa lụa lớn thứ hai của cả nước?
(HSG)
- Yêu cầu HS quan sát các hình SGK/104, nêu
thứ tự các công việc cần phải làm trong quá
trình sản xuất lúa gạo, từ đó em rút ra nhận xét
gì về việc trồng lúa gạo của người nông dân?
(HSG)
- GV giải thích thêm về đặc điểm của cây lúa

nước
- Hãy kể tên các cây trồng, vật nuôi khác của
đồng bằng Bắc Bộ. (HSY)
- Vì sao nơi đây nuôi nhiều lợn, gà, vòt?
2. Vùng trồng nhiều rau xứ lạnh
- Yêu cầu HS dựa vào SGK, trả lời CH:
+ Mùa đông của đồng bằng Bắc Bộ dài bao
nhiêu tháng? Khi đó nhiệt độ như thế nào?
(HSY)
- Quan sát bảng số liệu SGK/ 105 & cho biết
Hà Nội có mấy tháng nhiệt độ trung bình dưới
20
o
C? Đó là những tháng nào?
+ Nhiệt độ thấp vào mùa đông có thuận lợi &
khó khăn gì cho sản xuất nông nghiệp? (HSG)
+ Kể tên các loại rau xứ lạnh được trồng ở
đồng bằng Bắc Bộ?
- GV giải thích thêm ảnh hưởng của gió mùa
Đông Bắc đối với thời tiết, khí hậu của đồng
bằng Bắc Bộ.
4. Củng cố – dặn dò:
- Vì sao lúa gạo được trồng hiều ở ĐBBB?
- GDBVMT: Chúng ta phải biết tận dụng khí
hậu ở mọi nơi như trồng rau xứ lạnh vào mùa
đông ở ĐBBB.
- Về xem lại bài.
- Nhận xét tiết học.
- HS dựa vào SGK, tranh ảnh & vốn hiểu
biết, trả lời CH:

+ Đất phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào,
người dân có nhiều kinh nghiệm trồng lúa
+ HS quan sát các hình và nêu: Làm đất, gieo
mạ, nhổ mạ, cấy lúa, chăm sóc lúa, gặt lúa,
tuốt lúa, phơi thóc.
- HS lắng nghe
- Cây trồng: ngô, khoai, cây ăn quả; chăn
nuôi gia súc, gia cầm, đánh bắt cá, tôm, nuôi
lợn, gà, vòt.
- Do có sẵn nguồn thức ăn là lúa, gạo và các
sản phẩm phụ của lúa, gạo như cám, ngô,
khoai
- HS dựa vào SGK, trả lời CH:
+ Kéo dài 3 đến 4 tháng, nhiệt độ thường
giảm nhanh … thổi về
- (HSY) nêu: Hà Nội có 3 tháng nhiệt độ
trung bình dưới 20
o
C: tháng 12, 1, 2
+ Thuận lợi: trồng thêm cây vụ đông (ngô,
khoai tây, su hào, bắp cải, cà rốt,cà chua, xà
lách,...); Khó khăn: nếu rét quá thì lúa và một
số lọai cây bò chết.
- HS kể tên
- (HSG) trả lời
Duyệt (Ý kiến góp ý)
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
…………………, ngày…………tháng……….năm 2009
TỔ TRƯỞNG HIỆU TRƯỞNG

Ngày dạy: 26/11/09 Tuần: 15
Môn: Đòa lí Tiết: 15
21
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT
CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ (tt)
(Chuẩn KTKN: 124; SGK: 106)
I. MỤC TIÊU:
- Biết đồng bằng Bắc Bộ có hàng trăm nghề thủ công truyền thống: dệt lụa, sản xuất đồ
gốm, chiếu cói, chạm bạc, đồ gỗ, …
- Dựa vào ảnh mô tả về cảnh chợ phiên.
- (HSG):
+ Biết khi nào một làng trở thành làng nghề.
+ Biết qui trình sản xuất đồ gốm.
II. CHUẨN BỊ:
- SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Ổn đònh:
2. Bài cũ: Hoạt động sản xuất của người dân ở
đồng bằng Bắc Bộ.
- Kể tên những cây trồng, vật nuôi của đồng
bằng Bắc Bộ?
- Vì sao ở đồng bằng Bắc Bộ sản xuất được
nhiều lúa gạo?
- Em hãy nêu thứ tự các công việc trong quá
trình sản xuất lúa gạo của người dân đồng bằng
Bắc Bộ?
- Nhận xét
3. Bài mới:


Giới thiệu bài:
- Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng
Bắc Bộ (tt)
1. Nơi có hàng trăm nghề thủ công truyền
thống
- Yêu cầu HS dựa vào SGK và vốn hiểu biết của
mình trả lời CH:
+ Em biết gì về nghề thủ công truyền thống
của người dân đồng bằng Bắc Bộ (nhiều hay ít
nghề, trình độ tay nghề, các mặt hàng nổi tiếng,
vai trò của nghề thủ công)
+ Khi nào một làng trở thành làng nghề? Kể
tên các làng nghề thủ công nổi tiếng mà em
biết? (HSG)
+ Thế nào là nghệ nhân của nghề thủ công?
(HSY)
- GV nhận xét, nói thêm về một số làng nghề &
- HS trả lời
- HS dựa vào SGK và vốn hiểu biết của
mình trả lời CH
+ Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ có tới
hàng trăm nghề thủ công truyền thống,
nhiều nghề đạt tới trình độ tinh xảo, nhiều
sản phẩm nổi tiếng trong và ngoài nước: lụa
Vạn Phúc, gốm sứ Bát Tràng, …
+ Khi một làng có nghề thủ công phát triển
mạnh sẽ trở thành làng nghề như: làng Bát
Tràng ở Hà Nội chuyên làm gốm, làng Vạn
Phúc ở Hà Tây chuyên dệt lụa, …
+ Người làm nghề thủ công giỏi được gọi là

nghệ nhân.
22
sản phẩm thủ công nổi tiếng của đồng bằng Bắc
Bộ.
- Yêu cầu HS quan sát các hình về sản xuất
gốm ở Bát Tràng và nêu thứ tự các công đoạn
tạo ra sản phẩm gốm. (HSG)
2. Chợ phiên
- Yêu cầu HS dựa vào tranh ảnh, SGK và vốn
hiểu biết của mình, thảo luận nhóm 2:
+ Chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ có đặc điểm
gì? (hoạt động mua bán, ngày họp chợ, hàng
hoá bán ở chợ) (HSY)
+ Hãy mô tả về cảnh chợ phiên
- Nhận xét
4. Củng cố – dặn dò:
- Hãy trình bày các hoạt động sản xuất ở đồng
bằng Bắc Bộ.
- Về xem lại bài.
- Nhận xét tiết học.
- HS quan sát các hình về sản xuất gốm ở
Bát Tràng và nêu: nhào luyện đất, tạo
dáng, phơi, vẽ hoa, tráng men, đưa vào lò
nung, sản phẩm gốm
- HS dựa vào tranh ảnh, SGK, vốn hiểu biết
để thảo luận
+ Hoạt động mua, bán rất tấp nập, ngoài
các sản phẩm sản xuất ở đòa phương, trong
chợ còn có những mặt hàng được mang từ
các nơi khác đến để phục vụ cho đời sống,

sản xuất của người dân
+ HS mô tả theo sự quan sát của mình
- HS trình bày
Duyệt (Ý kiến góp ý)
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
…………………, ngày…………tháng……….năm 2009
TỔ TRƯỞNG HIỆU TRƯỞNG
Ngày dạy: 03/12/09 Tuần: 16
Môn: Đòa lí Tiết: 16
THỦ ĐÔ HÀ NỘI
(Chuẩn KTKN: 124; SGK: 109)
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Hà Nội:
+ Thành phố lớn ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ
+ Hà Nội là trung tâm chính trò, văn hóa, khoa học và kinh tế lớn của đất nước.
- Chỉ được thủ đô Hà Nội trên bản đồ (lược đồ)
- (HSG): Dựa vào các hình 3, 4 trong SGK so sánh những điểm khác nhau giữa khu phố
cổ và khu phố mới (về nhà cửa, đường phố, …)
II. CHUẨN BỊ:
- SGK
- Bản đồ Hành chính Giao thông Việt Nam
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Ổn đònh:
2. Bài cũ: Hoạt động sản xuất của người dân ở
23
đồng bằng Bắc Bộ (tt)
- Kể tên một số nghề thủ công của người dân ở
đồng bằng Bắc Bộ?

- Em hãy mô tả qui trình làm ra một sản phẩm
gốm?
- Chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ có đặc điểm
gì?
- Nhận xét
3. Bài mới:

Giới thiệu bài: Thủ đô Hà Nội
1. Hà Nội – thành phố lớn ở trung tâm đồng
bằng Bắc Bộ
- GV nói: Hà Nội là thành phố lớn nhất miền
Bắc.
- Treo bản đồ hành chính giao thông Việt Nam.
+ Chỉ vò trí của thủ đô Hà Nội?
+ Cho biết Hà Nội giáp với những tỉnh nào?
+ Từ tỉnh em có thể đến Hà Nội bằng các loại
giao thông nào? (HSY)
2. Thành phố cổ đang ngày càng phát triển
- Yêu cầu HS dựa vào vốn hiểu biết của mình,
SGK và tranh ảnh thảo luận nhóm 2
+ Thủ đô Hà Nội còn có những tên gọi nào
khác? Tới nay Hà Nội được bao nhiêu tuổi?
+ Dựa vào các hình 3, 4 trong SGK so sánh
những điểm khác nhau giữa khu phố cổ và khu
phố mới (nhà cửa, đường phố, …)
+ Kể tên những danh lam thắng cảnh, di tích
lòch sử của Hà Nội. (HSY)
- Gọi đại diện nhóm trình bày
- Nhận xét
3. Hà Nội – trung tâm chính trò, văn hóa, khoa

học và kinh tế lớn của cả nước
- Yêu cầu HS dựa vào vốn hiểu biết của mình,
SGK và tranh ảnh thảo luận nhóm 4
+ Nêu những dẫn chứng thể hiện Hà Nội là:
 Trung tâm chính trò
 Trung tâm kinh tế lớn
 Trung tâm văn hoá, khoa học
- Kể tên một số trường đại học, viện bảo tàng
của Hà Nội. (HSG)
- Gọi đại diện nhóm trình bày
- Nhận xét
4. Củng cố – dặn dò:
- Gọi HS đọc lại nội dung bài.
- HS trả lời
- HS lắng nghe
- HS quan sát bản đồ hành chính giao
thông VN, kết hợp lược đồ SGK
+ Chỉ vò trí thủ đô Hà Nội
+ Đường bộ, đường hàng không, …
- Các nhóm dựa vào vốn hiểu biết của
mình, SGK và tranh ảnh thảo luận
+ Hà Nội đã từng có các tên: Đại La, Thăng
Long, Đông Đô, Đông Quan, năm 1010 có
tên là Thăng Long. Tới nay Hà Nội được
1000 tuổi
+ (HSG) so sánh
+ Văn miếu Quốc Tử Giám, chùa Một Cột,

- Đại diện nhóm trình bày
- HS thảo luận nhóm 4

+ Những dẫn chứng thể hiện Hà Nội là:
 Nơi làm việc của các cơ quan lãnh đạo
cao nhất của đất nước
 Công nghiệp, thương mại, giao thông
 Viện nghiên cứu, trường đại học, viện
bảo tàng, …
- Trường Đại học Sư phạm, KHXH –NV,
bảo tàng HCM, bảo tàng lòch sử, bảo tàng
dân tộc học, ...
- Đại diện nhóm trình bày
24
- Về xem lại bài.
- Nhận xét tiết học. - HS đọc ghi nhớ.
Duyệt (Ý kiến góp ý)
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
…………………, ngày…………tháng……….năm 2009
TỔ TRƯỞNG HIỆU TRƯỞNG
Ngày dạy: 10/12/09 Tuần: 17
Môn: Đòa lí Tiết: 17
ÔN TẬP CUỐI KỲ I
(Chuẩn KTKN: 125)
I. MỤC TIÊU:
- Hệ thống lại những đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên, đòa hình, khí hậu, sông ngòi; dân
tộc, trang phục và hoạt động sản xuất chính của Hoàng Liên Sơn, Tây Nguyên, trunng du Bắc
Bộ, đồng bằng Bắc Bộ.
II. CHUẨN BỊ:
- SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1. Ổn đònh:
2. Bài cũ: Thủ đô Hà Nội
- Nêu những dẫn chứng cho thấy Hà Nội là trung
tâm chính trò, kinh tế, văn hóa, khoa học của cả
nước.
- Kể tên một số di tích lòch sử, danh lam thắng
cảnh của Hà Nội.
- Nhận xét.
3. Bài mới:

Giới thiệu bài: Ôn tập
Hoạt động cá nhân
 Khoanh vào ý trả lời đúng trong các câu sau:
1) Những nơi núi cao của Hoàng Liên Sơn có
khí hậu gì?
a. Khí hậu lạnh quanh năm, nhất là vào những
mùa đông, đôi khi có tuyết rơi.
b. Khí hậu nóng
c. Khí hậu vừa nóng vừa lạnh
d. khí hậu lạnh
2) Trung du Bắc Bộ thích hợp cho việc trồng
những loại cây gì?
a. Cây ăn quả
b. Cây công nghiệp
c. Cây cà phê
d. Cây ăn quả, cây công nghiệp, đặc biệt là
- HS trả lời
- HS trả lời đúng
- Ý a.
- Ý d.

25

×