Tải bản đầy đủ (.doc) (48 trang)

ho so to

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (279.79 KB, 48 trang )

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO QUẢNG BÌNH CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG THPT SỐ 1 BỐ TRẠCH Độc lập -Tự do -Hạnh phúc

Số: /KH-HT
Bố Trạch, ngày 16 tháng 10 năm 2008
KẾ HOẠCH CHUYÊN MÔN
NĂM HỌC 2008 - 2009
Căn cứ Chỉ thị số 47/2008/CT-BGĐDT ngày 13/8/2008 về nhiệm vụ trọng tâm của giáo
dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục thường xuyên, giáo dục chuyên nghiệp năm học
2008-2009 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo;
Căn cứ công văn số 7475/BGDĐT-GDTrH ngày 15/8/2008 về hướng dẫn thực hiện
nhiệm vụ GDTrH năm học 2008-2009 của Bộ Giáo dục và Đào tạo;
Căn cứ công văn số 1349/SGDĐT-GDTrH ngày 25/8/2008 về hướng dẫn thực hiện
nhiệm vụ GDTrH năm học 2008-2009 của Sở Giáo dục và Đào tạo Quảng Bình;
Căn cứ vào Nghị quyết Hội nghị cán bộ, giáo viên năm học 2008-2009 của Trường
THPT số 1 Bố Trạch ngày 12/10/2008;
Trường THPT số 1 Bố Trạch xây dựng Kế hoạch chuyên môn năm học 2008-2009 như
sau:
I. TÌNH HÌNH, ĐẶC ĐIỂM CỦA TRƯỜNG:
1. Thuận lợi:
- Giáo viên các bộ môn đa số đủ số lượng, nhiều giáo viên đã có thâm niên giảng dạy,
có 6 GV trên chuẩn, ý thức tổ chức kỷ luật tốt, nhiều giáo viên tâm huyết với nghề.
- Cơ sở vật chất: cơ bản có đủ phòng học hai ca, có 7 phòng thực hành, thí nghiệm
tương đối đầy đủ cho các môn Vật lý, Hoá học, Sinh học, Tin học, Ngoại ngữ. Ngoài ra còn
có phòng dành riêng cho việc dạy học bằng bài giảng điện tử. Thư viện có nhiều đầu sách và
nhiều tài liệu tham khảo có giá trị. Có ba phòng máy tính cơ bản đủ số máy cho học sinh học
thực hành, máy tính tất cả các phòng đều đã nối mạng Internet tốc độ cao ADSL. Các Tổ CM
đã có máy tính nối mạng phục vụ cho công tác và việc nghiên cứu nâng cao năng lực chuyên
môn, nghiệp vụ.
- Trường đã có Website riêng phục vụ cho công tác chỉ đạo, quản lí và công tác dạy và
học trong trường.


- Có phòng máy của Dự án World Link phục vụ cho các buổi Hội thảo, Hội nghị và tập
cho huấn đội ngũ cán bộ, giáo viên.
2. Khó khăn:
- Giáo viên có trình độ trên chuẩn còn ít, một số giáo viên sức khoẻ còn hạn chế. Một số
bộ môn hiện nay còn thiếu GV (Toán, Địa, Tin học) do giáo viên đi học cao học.
- Tuổi đời, tuổi nghề của GV có sự chênh lệch cao cho nên nhiều khi còn gặp nhiều khó
khăn trong công tác chuyên môn, một số GV chưa chuyên cần, mang tính bảo thủ trì trệ.
- Chưa có phòng học để bồi dưỡng HSG và phụ đạo học sinh yếu kém. Một số phòng
học đã xuống cấp.
- Thiết bị dạy và học vẫn chưa đáp ứng chương trình. Đặc biệt là thiết bị dạy học lớp 12
phân ban (chưa có).

1
- Chất lượng tuyển sinh còn thấp. Số học sinh giỏi hầu hết được tuyển vào trường THPT
chuyên, trường Quốc Học Huế.
II) MỘT SỐ CHỈ TIÊU:
Căn cứ vào kết quả các mặt trong năm học 2007-2008 của trường; căn cứ vào tình hình
thực tế của nhà trường, trường THPT số 1 Bố Trạch đưa ra một số chỉ tiêu sau:
1. Giáo viên:
- Chiến sĩ thi đua cấp Tỉnh: 07
- Chiến sỹ thi đua cơ sở: 36
- Lao động tiên tiến: 41
2. Học sinh:
- Chất lượng văn hoá:
+ Giỏi: 3,1 %;
+ Khá: 30 - 33 %;
+ TB: 63 %;
+ Yếu, kém: 1.5 %.
- Đạo đức:
+ Tốt 65%;

+ Khá 32%;
+ TB trở lên 99,5%.
- Lên lớp thẳng: 99,9%.
- Tốt nghiệp THPT: 90 - 95 %
- Đậu vào các trường Đại học, Cao đẳng: 40 %.
- Thi học sinh giỏi lớp 11 - 12 cấp Tỉnh: 45 giải cá nhân, 2 - 3 giải đồng đội. Có học sinh
đạt giải Quốc gia.
3. Trường:
- Tổ lao động xuất sắc: 12
- Tổ lao động tiên tiến: 0
- Trường đạt danh hiệu: Tập thể lao động xuất sắc
(Bảng chỉ tiêu kết quả hai mặt cụ thể có phụ lục kèm theo)
III. NHIỆM VỤ VÀ KẾ HOẠCH CỤ THỂ:
Để thực hiện bốn nhiệm vụ trọng tâm trong năm học 2008-2009, Trường THPT số 1 Bố
Trạch đưa ra một số nhiệm vụ và kế hoạch cụ thể sau:
1. Thực hiện nề nếp dạy học:
a) Xây dựng và thực hiện nghiêm túc nội quy nhà trường, quy chế chuyên môn:
- Thực hiện Kế hoạch giáo dục năm học với 37 tuần thực học. Tiếp tục đổi mới phương
pháp dạy học, đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập, rèn luyện của học sinh, bảo đảm
yêu cầu thí nghiệm, thực hành, hướng nghiệp.
- Thống nhất quy chế làm việc giữa BGH và Tổ trưởng CM: Tổ trưởng CM xây dựng kế
hoạch của tổ được BGH thông qua. BGH kiểm tra việc thực hiện kế hoạch (dự giờ, kiểm tra
hồ sơ, đánh giá, xếp loại giáo viên...).
- Thực hiện kế hoạch hoá: kế hoạch năm học, tháng; kế hoạch ngoại khoá; kế hoạch bồi
dưỡng học sinh giỏi.
- Xây dựng các tiêu chí đánh giá của tổ CM, đánh giá giáo viên:
+ Quy định các nền nếp chuyên môn.

2
+ Quy định hồ sơ chuyên môn của tổ chuyên môn, của giáo viên.

- Tổ chức cho học tập nội quy của Bộ GD&ĐT, của trường, các tiêu chí đánh giá thi đua
của tập thể lớp, cá nhân học sinh.
b) Cải tiến hoạt động chuyên môn:
Tổ chuyên môn sinh hoạt một tháng 2 lần, nhóm chuyên môn 2 tuần một lần, thời gian
tối thiểu 90 phút, tập trung vào các vấn đề chính sau:
- Đánh giá công tác tháng qua, triển khai công tác tháng tới.
- Thống nhất mục đích yêu cầu các tiết dạy, xác định kiến thức trọng tâm, phương pháp
dạy, thống nhất nội dung từng tiết dạy, tách tiết đối với những bài nhiều tiết, nội dung các bài
kiểm tra, trao đổi kinh nghiệm và phương pháp các tiết khó dạy.
- Rút kinh nghiệm giờ thực tập.
- Bồi dưỡng và tự bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ theo các chuyên đề.
- Chỉ tiêu mỗi tháng mỗi tổ phải trao đổi chuyên môn, chuyên đề: 1- 2 lần.
- Tích cực ứng dụng CNTT trong soạn giảng bài giảng điện tử, đổi mới phương pháp
kiểm tra, đánh giá.
2. Chỉ đạo thực hiện chương trình:
- Thực hiện nghiêm túc theo phân phối chương trình, bảo đảm dạy đúng, dạy đủ kiến
thức cơ bản trong SGK và thực hiện đầy đủ các văn bản hướng dẫn về chuyên môn của Bộ và
Sở GD - ĐT.
- Cuối mỗi học kỳ rà soát thực hiên chương trình của giáo viên bộ môn để có kế hoạch
học bù. Cấm giáo viên gộp, bỏ tiết.
- Nghiên cứu kỹ và thực hiện đúng chương trình phân ban. Thực hiện đúng, đủ các giờ
học tự chọn.
3. Đổi mới phương pháp dạy - học:
1. Đổi mới khâu soạn bài, khâu lên lớp, cách đánh giá học sinh. Yêu cầu giáo viên tăng
cường ứng dụng CNTT trong công tác chuyên môn và nghiệp vụ, tích cực soạn bài giảng
điện tử. Mỗi GV một học kì phải soạn giảng được ít nhất 2 bài giảng điện tử, mỗi Tổ CM
một học kì phải chọn được 3-5 bài giảng điện tự để thao giảng, rút kinh nghiệm.
2. Các tổ chuyên môn tăng cường dự giờ rút kinh nghiệm, chú trọng khâu hướng dẫn
học sinh tự học, tự nghiên cứu, nghiên cứu bài mới trước khi đến lớp, học sinh tích cực tham
gia xây dựng bài. Phát huy tinh thần góp ý thẳng thắn, chân thành trong nhận xét đánh giá giờ

dạy, tránh hình thức nể nang.
3. Tổ chức thao giảng, kết hợp hội thảo các chuyên đề nhân các ngày lễ lớn: 20/10;
20/11; 22/12; 26/3... Chọn các giáo viên đăng ký dự thi giáo viên dạy giỏi tham gia.
4. Chuẩn bị và tổ chức hội thảo về đổi mới phương pháp dạy học, kết hợp đánh giá đề tài
sáng kiến kinh nghiệm để đánh giá giáo viên đăng ký dự thi GV dạy giỏi các cấp (BGH phối
hợp với Công đoàn để tổ chức và đánh giá).
5. Cùng với Đoàn trường triển khai trong học sinh báo cáo kinh nghiệm học tập bộ môn.
Từ đó xây dựng các báo cáo điển hình để tổ chức hội thảo đổi mới phương pháp học tập trong
học sinh.
6. Chỉ đạo các tổ tích cực đổi mới phương pháp kiểm tra đánh giá, yêu cầu GV cập nhật
điểm vào Sổ Gọi tên và Ghi điểm, vào hệ thống nhập điểm mạng nội bộ kịp thời, chính xác.
7. Tổ chức tổng kết, rút kinh nghiệm việc thực đổi mới chương trình (chương trình phân
ban), đổi mới phương pháp giảng dạy, phương pháp kiểm tra đánh giá giai đoạn 2006 - 2009.

3
4. Bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu kém, tăng cường công tác ngoại
khóa:
1. Tổ chức khảo sát, rà soát số học sinh yếu kém ở các lớp, các khối; giao cho giáo viên
bộ môn giảng dạy ở các lớp đó lên kế hoạch và phụ đạo cho học sinh; BGH kết hợp với Tổ
CM kiểm tra việc thực hiện và kết quả thực hiện. Riêng khối 12 triển khai học ôn, phụ đạo
vào sáng chủ nhật, đúng đối tượng và có sự thoả thuận giữa học sinh, phụ huynh và nhà
trường (theo Nghị quyết Đại hội Ban đại diện Hội CMHS trường).
2. Tổ chuyên môn lập kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi: (K12, K11).
- Khảo sát, chọn đội tuyển học sinh giỏi.
- Lên lịch, thời gian bồi dưỡng.
- Nôi dung bồi dưỡng.
- Phân công giáo viên bồi dưỡng.
3. Đổi mới nội dung, hình thức ngoại khoá phù hợp với đối tượng, tạo hứng thú học bộ
môn.
Học kỳ I: Tổ Lý - KTCN; Toán; Địa; GDCD.

Học kỳ II: Các tổ còn lại.
5. Công tác thư viện, thiết bị:
- Cán bộ thư viên, phụ trách thiết bị sắp xếp thiết bị gọn gàng, khoa học để tiện khi sử
dụng.
- Có kế hoạch, tham mưu mua sắm sách, thiết bị định kì. Giới thiệu cho cán bộ, giáo
viên, học sinh mượn và sử dụng trong giảng dạy và học tập nhằm nâng cao chất lượng dạy,
học.
- Lập hồ sơ: Xây dựng kế hoạch năm học, sổ mượn và theo giỏi sử dụng đồ dùng của
giáo viên, cuối tháng có tổng hợp báo cáo với Ban giám hiệu kiểm tra.
- Tổ chuyên môn đề xuất mua sắm sách giáo khoa, sách tham khảo, thiết bị đồ dùng dạy
học còn thiếu. Tổ chức thi làm đồ dùng dạy học và sử dụng đồ dùng dạy học.
- Tạo điều kiện cho cán bộ phụ trách thư viên, giáo viên phụ trách thiết bị học tập, tập
huấn nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ.
- Cập nhật hồ sơ thư viện, thiết bị vào máy tính, quản lí công tác mượn - đọc tài liệu, sử
dụng thiết bị dạy học trên máy tính.
6. Công tác kiểm tra đánh giá:
1. Kiểm tra thường xuyên thực hiện nền nếp dạy và học của giáo viên và học sinh thông
qua Tổ CM và Ban giám hiệu trực.
2. Kiểm tra hồ sơ chuyên môn mỗi giáo viên 2 lần trong một năm học:
Lần 1: Kiểm ra toàn thể GV trong tháng 11/2008 để phát hiện những sai sót kịp thời
sửa chữa, bổ sung.
Lần 2: Kiểm tra chéo giữa các Tổ chuyên môn vào tháng 4/2009.
Ngoài ra BGH còn kiểm tra đột xuất.
3. Dự giờ, kiểm tra giờ dạy của giáo viên: Dự giờ đột xuất, dự giờ thực tập cùng Tổ
trưởng chuyên môn và tổ chức đánh giá giờ dạy theo đúng các chuẩn mực.
4. Kiểm tra định kỳ: Mỗi tháng kiểm tra đánh giá toàn diện 8 - 10 giáo viên. Cuối tháng
kiểm tra Sổ đầu bài, Sổ Gọi tên và Ghi điểm, Sổ báo giảng.
5. Kiểm tra đánh giá xếp loại giáo viên mỗi học kỳ 30 - 35 giáo viên.

4

6. Kiểm tra các hoạt động của các tổ chuyên môn, thư viện, việc sử dụng thiết bị trong
các phòng chức năng- mỗi học kỳ một lần, có đánh giá xếp loại.
7. Công tác bồi dưỡng, tự bồi dưỡng của đội ngũ:
1. Giáo viên phải có kế hoạch cụ thể về tự học, tự nghiên cứu, tự bồi dưỡng thường
xuyên và được đăng ký ở tổ chuyên môn.
2. Mỗi giáo viên phải xây dựng ý thức rút kinh nghiệm sau mỗi tiết dạy, chuẩn bị tốt các
chuyên đề, nội dung sinh hoạt tổ chuyên môn.
3. Tổ chuyên môn mỗi năm xây dựng và thực hiện có chất lượng hai chuyên đề, được
đăng ký với nhà trường từ đầu năm học.
4. Tham gia, tạo điều kiện cho tổ chuyên môn tham gia dự các lớp tập huấn, bồi dưỡng
nâng cao tay nghề, nghiệp vụ do Sở GD - ĐT tổ chức và giao lưu học tập với các đơn vị bạn.
5. Giao cho Tổ Tin học cùng các giáo viên cốt cán bộ môn có kế hoạch tập huấn kỹ năng
ứng dụng CNTT trong soạn giảng bài giảng điện tử, trong giảng dạy, trong công tác kiểm tra
và đánh giá (mỗi học kì ít nhất 2 lần).
6. BGH, tổ CM lên kế hoạch tổ chức dự giờ bài giảng điện tử của giáo viên.
7. Tổ chức thi Giáo viên dạy giỏi cấp trường, chọn giáo viên tham gia dự thi Giáo viên
dạy giỏi cấp Tỉnh.
8. Công tác chỉ đạo thực hiên chương trình phân ban:
- Tăng trưởng cơ sở vật chất: phòng học, thiết bị, sách giáo khoa, tài liệu... phục vụ
cho dạy học.
- Phân ban: cố gắng phân ban đáp ứng nguyên vọng của học sinh trong điều kiện cụ
thể của nhà trường
- Thực hiên nghiêm túc chương trình GDTrH theo hướng dẫn của Bộ và của Sở.
- Tổ chức dạy học tự chọn theo hướng dẫn của Bộ, Sở và quy định của Trường.
- Nghiệm thu, sử dụng và bảo quản tốt thiết bị phân ban.
- Triển khai tốt công tác học tập chuyên đề, rút kinh nghiệm về việc thực hiện
chương trình phân ban trong từng học kì.
9. Đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong công tác quản lí chuyên môn, trong công tác
giảng dạy và học tập:
a) Ứng dụng Công nghệ thông tin trong công tác quản lí:

- Ban giám hiệu nhà trường sử dụng phầm mềm xếp thời khoá biểu TKB 6.0 và phần
mềm quản lý trường học SSM 2.0.
- Thực hiện nghiêm túc chế độ báo cáo, cập nhật thông tin qua hệ thống email
@moet.edu.vn
- Quản lí tốt Website, diễn đàn trên Website của nhà trường về nội dung cả hình thức. Sử
dụng hiệu quả mạng nội bộ của trường, hộp thư công tác của các tổ chức, cá nhân trong nhà
trường trong công việc.
b) Ứng dụng Công nghệ thông tin trong dạy học:
- Tập huấn, bồi dưỡng cho cán bộ, giáo viên trong trường.
- Yêu cầu giáo viên tích cực soạn giảng, sử dụng bài giảng điện tử trong giảng dạy.
- Hướng dẫn cán bộ, giáo viên sử dụng các phần mềm ứng dụng để phục vụ công tác
chuyên môn; cập nhật điểm bộ môn vào hệ thống quản lý điểm của nhà trường
- Tạo kho dữ liệu, thư mục dùng chung, thư mục chia sẽ cho cán bộ, giáo viên nghiên
cứu, trao đổi chuyên môn và nghiệp vụ.

5
- Hướng dẫn cán bộ, giáo viên khai thác, chia sẽ nguồn thông tin trên mạng Internet. Sử
dụng hiệu quả Website của nhà trường trong công tác, thường xuyên cập nhật hộp email cá
nhân, hộp email đơn vị để nắm bắt kế hoạch, công việc để thực hiện.
- Bước đầu thành lập hệ thổng Sổ điểm điện tử, Học bạ điện tử của học sinh.
- Tích cực hướng dẫn học sinh, trao đổi và giúp cho tự học thông qua diễn đàn trên
Website nhà trường.
- Yêu cấu tất cả các đối tượng sử dụng phải có ý thức đảm bảo tính bảo mật, an toàn
thông tin của đơn vị; có ý thức phòng chóng virus khi sử dụng.
- Tích cực phối hợp với Ban công nghệ thông tin trường học nhằm đẩy mạnh ứng dụng
CNTT trong quản lí, trong giảng dạy.
10. Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực:
- Triển khai thực hiện nghiêm túc Chỉ thị 40/2008/CT-BGDĐT ngày 22/7/2008 và Kế
hoạch số 307/KH-BGDĐT ngày 22/7/2008 của Bộ Giáo dục và Đào tao; Kế hoạch số
1346/KH-SGDĐT ngày 25/8/2008 và công văn số 1347/SGD&ĐT ngày 25/8/2008 của Sở

Giáo dục và Đào tạo về việc triển khai phong trào thi đua "Xây dựng trường học thân thiện,
học sinh tích cực" ở trường.
- Phối hợp với các tổ chức trong nhà trường, xây dựng môi trường thân thiện giữa cán bộ
với giáo viên, giữa giáo viên với giáo viên, giữa giáo viên với học sinh, giữa học sinh với học
sinh, giữa nhà trường với phụ huynh học sinh và các cơ quan ban ngành liên quan.
Trên đây là Kế hoạch chuyên môn năm học 2008-2009 của Trường THPT số 1 Bố
Trạch. Kế hoạch này có thể còn điều chỉnh một số điểm cho phù hợp kế hoạch chung của Sở
và phù hợp vớí tình hình của Trường trong từng thời điểm.
PHỤ TRÁCH CHUYÊN MÔN
PHÓ HIỆU TRƯỞNG
PHÊ DUYỆT CỦA HIỆU TRƯỞNG


KẾ HOẠCH BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI
I. Mục đích yêu cầu:
- Phát hiện học sinh có năng khiếu các môn học, bồi dưỡng nâng cao kiến thức, rèn
luyên kỹ năng, năng lực sáng tạo của học sinh. Nhằm đóng góp vào việc bồi dưỡng nhân tài
cho quê hương đất nước.

6
- Chọn được đội tuyển có chất lượng tham gia các cuộc thi học sinh giỏi cấp Tỉnh đạt kết
quả cao.
- Nâng cao năng lực giảng dạy, kinh nghiệm công tác của giáo viên.
II. Kế hoạch chung:
1. Khối 12:
- Lập chương trình kế hoạch bồi dưỡng bắt đầu từ tuần 2.
- Tuyển chọn, lập danh sách học sinh tham gia bồi dưỡng 8 môn văn hoá từ tuần 2.
- Các tổ chuyên môn lập kế hoạch, nội dung bồi dưỡng, phân công giáo viên bồi dưỡng
mỗi tuần 1-2 buổi bắt đầu từ tuần 3 đến khi tổ chức thi (cuối tháng 11/2008).
+ Các môn: Toán, Lý, Hóa, Văn, Tiếng Anh dạy 15 buổi (45 tiết) cho mỗi khối;

+ Các môn còn lại 10 buổi (30 tiết) cho mỗi khối.
- Tổ chức gặp mặt động viên các em tham gia các đội tuyển trước ngày thi.
2. Khối 11:
- Lập chương trình kế hoạch bồi dưỡng bắt đầu từ tuần 12.
- Tuyển chọn, lập danh sách học sinh tham gia bồi dưỡng 8 môn văn hoá từ tuần 13.
- Các tổ chuyên môn lập kế hoạch, nội dung bồi dưỡng, phân công giáo viên bồi dưỡng
trong học kỳ I mỗi tuần 1 buổi, đầu học kỳ II mỗi tuần 2 buổi. Bắt đầu bồi dưỡng từ tuần 13
đến khi tổ chức thi (tháng 3).
+ Các môn: Toán, Lý, Hóa, Văn, Tiếng Anh dạy 15 buổi (45 tiết) cho mỗi khối;
+ Các môn còn lại 10 buổi (30 tiết) cho mỗi khối.
- Tổ chức gặp mặt động viên các em tham gia các đội tuyển trước ngày thi.
3. Thi Giải toán trên máy tính CASIO (cho các môn Toán, Lý, Hóa, Sinh):
- Lập chương trình kế hoạch bồi dưỡng bắt đầu từ tuần 9.
- Tuyển chọn, lập danh sách học sinh tham gia bồi dưỡng từ tuần 10.
- Các Tổ Toán, Lý-Kỹ CN, Hóa, Sinh-Kỹ NN lập kế hoạch, nội dung bồi dưỡng, phân
công giáo viên bồi dưỡng mỗi tuần 1 - 2 buổi bắt đầu từ 10 đến khi tổ chức thi (tháng
01/2009).
+ Môn Toán dạy 7-9 buổi; các môn còn lại dạy 5-7 buổi.
- Tổ chức gặp mặt động viên các em tham gia các đội tuyển trước ngày thi.
- Nhà trường kết hợp với Ban đại diện Hội CMHS và Hội khuyến học nhà trường tặng
thưởng cho những tổ chuyên môn có học sinh đạt giải và các em đạt giải
PHỤ TRÁCH CHUYÊN MÔN
PHÓ HIỆU TRƯỞNG
PHÊ DUYỆT CỦA HIỆU TRƯỞNG
KẾ HOẠCH BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN
I. Mục đích yêu cầu:
- Nhằm nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, góp phần nâng cao chất lượng giáo
dục toàn diện. học sinh.
- Để mỗi giáo viên phải có ý thức tự học, tự nghiên cứu thường xuyên và có nội dung
thiết thực phù hợp với giáo dục trong giai đoạn hiện nay.


7
II. Kế hoạch cụ thể:
1. Sinh hoạt theo chuyên đề:
- Nhà trường phối hợp với công đoàn triển khai hai chuyên đề về đổi mới dạy học và
phương pháp giáo dục học sinh.
- Tổ chuyên môn mỗi tháng tổ chức trao đổi một chuyên đề về phương pháp dạy học bộ
môn.
2. Công tác tự bồi dưỡng của giáo viên:
- Giáo viên đăng ký ở tổ chuyên môn, tổ chuyên môn theo giỏi thự hiện.
- Mỗi giáo viên phải tự xây dựng ý thức thường xuyên rút kinh nghiệm sau mỗi tiết dạy.
- Mỗi giáo viên phải có ý thức chuẩn bị các nội dung các chuyên đề, để tham gia ý kiến
trong các buổi trao đổi chuyên đề ở tổ.
3. Công tác nâng cao trình độ chuẩn và trên chuẩn:
- Động viên các giáo viên trẻ đăng ký và tạo điều kiện cho các đồng chí đó đi học thạc
sỹ.
- Tổ chức, tạo điệu kiện cho giáo viên tham gia đầy đủ các lớp bồi dưỡng thường xuyên,
các chuyên đề do Sở tổ chức.
4. Nâng cao kỹ năng sử dụng CNTT trong công tác chuyên môn và nghiệp vụ:
- Tập huấn, bồi dưỡng cho cán bộ, giáo viên trong trường.
- Yêu cầu giáo viên tích cực soạn giảng, sử dụng bài giảng điện tử trong giảng dạy.
- Hướng dẫn cán bộ, giáo viên sử dụng các phần mềm ứng dụng để phục vụ công tác
chuyên môn; cập nhật điểm bộ môn vào hệ thống quản lý điểm của nhà trường
- Tạo kho dữ liệu, thư mục dùng chung, thư mục chia sẽ cho cán bộ, giáo viên nghiên
cứu, trao đổi chuyên môn và nghiệp vụ.
- Hướng dẫn cán bộ, giáo viên khai thác, chia sẽ nguồn thông tin trên mạng Internet. Sử
dụng hiệu quả Website của nhà trường trong công tác, thường xuyên cập nhật hộp mail cá
nhân, hộp mail đơn vị để nắm bắt kế hoạch, công việc để thực hiện.
- Bước đầu thành lập hệ thổng Sổ điểm điện tử, Học bạ điện tử của học sinh.
- Tích cực hướng dẫn học sinh, trao đổi và giúp cho tự học thông qua diễn đàn trên

Website nhà trường.
- Yêu cấu tất cả các đối tượng sử dụng phải có ý thức đảm bảo tính bảo mật, an toàn
thông tin của đơn vị; có ý thức phòng chóng virus khi sử dụng.
- Tích cực phối hợp với Ban công nghệ thông tin trường học nhằm đẩy mạnh ứng dụng
CNTT trong quản lí, trong giảng dạy.
5. Tổ chức thi Giáo viên dạy giỏi cấp trường, tham gia dự thi Giáo viên dạy giỏi cấp
Tỉnh:
- Lên kế hoạch, cho giáo viên các tổ đăng kí tham gia.
- Hội đồng bộ môn tổ chức Hội thi cấp trường, chọn giáo viên tiêu biểu tham gia cấp
Tỉnh.
III. Tổ chức thực hiện:
1. Trường kết hợp với công đoàn tổ chức ba cuộc Hội thảo:
- Học kỳ I: Công tác giáo dục đạo đức, giáo dục học sinh cá biệt; Đẩy mạnh ứng dụng
CNTT trong trường THPT;
- Học kỳ II: Đổi mới phương pháp dạy học và phương pháp đánh giá.
2. Tổ chức thi Giáo viên dạy giỏi cấp trường từ tháng 11-12/2008.

8
3. Ban giám hiệu, Tổ chuyên môn có kế hoạch kiểm tra công tác và nội dung tự bồi
dưỡng của giáo viên.
4. BGH kiểm tra và dự triển khai hai chuyên đề của các tổ chuyên môn.
5. Tổ chức hội nghị khoa học, đánh giá sáng kiến kinh nghiệm của giáo viên cuối năm.
6. Đánh giá, rút kinh nghiệm.
PHỤ TRÁCH CHUYÊN MÔN
PHÓ HIỆU TRƯỞNG
PHÊ DUYỆT CỦA HIỆU TRƯỞNG
KẾ HOACH KIỂM TRA, THANH TRA GIÁO VIÊN - ĐÁNH GIÁ HỌC SINH
I. Mục đích yêu cầu:
- Đánh giá năng lực giảng dạy của giáo viên, phân loại giáo viên, từ đó có kế hoạch bồi
dưỡng, góp ý những giáo viên năng lực còn hạn chế nhằm nâng cao trình độ, năng lực của

mình đáp ứng với yêu cầu mới.
- Xây dựng nền nếp kiểm tra, thực hiện công khai và thường xuyên, đánh giá đảm bảo
chính xác, khách quan, công bằng.
II. Nội dung:

9
1. Đánh giá chất lượng giáo viên đầu năm học:
Tổ chuyên môn dự giờ đánh giá.
2. Kiểm tra, dự giờ giáo viên:
- Dự giờ có kế hoạch trước: Thực tập, thao giảng.
- Dự giờ đột xuất cùng với Tổ trưởng chuyên môn.
- Chỉ tiêu 9- 10 tiết/ 1tháng.
3. Kiểm tra hồ sơ giảng dạy:
- Kiểm tra toàn bộ giáo viên mỗi học kỳ một lần
+ Học kỳ I; Tháng 11.
+ Học kỳ II: tháng 3.
- Kiểm tra đột xuất.
4. Kiểm tra định kỳ hàng tháng:
- Kiểm tra chế độ cho điểm miệng, 15 phút, vào sổ điểm theo kế hoạch đăng ký của tổ,
theo phân phối chương trình, quy chế chuyên môn.
- Kiểm tra Sổ gọi tên ghi điểm, Sổ đầu bài, Sổ báo giảng vào ngày cuối cùng của tháng
hoặc ngày đầu tháng sau.
5. Kiểm tra toàn diện:
- Mỗi học kỳ kiểm tra toàn diện 30 - 35 đồng chí.
- Nôi dung kiểm tra: Dự hai giờ dạy, kiểm tra hồ sơ chuyên môn, kết quả các công tác
kiêm nhiệm (nếu có).
6. Kiểm tra đánh giá chất lượng của học sinh:
- Kiểm định kỳ: Chọn một số môn tổ chức kiểm tra theo đề chung theo khối, xếp phòng
theo vần a,b,c...
- Nội dung các bài kiểm tra định kì phải thống nhất trong nhóm.

- Kiểm tra học kì: Tổ chức thi đề chung theo khối và xếp phòng vần a, b, c...
- Môn Anh văn, Vật lý, Hoá học, Sinh học lớp 12 thi theo phương pháp trắc nghiệm
khách quan.
PHỤ TRÁCH CHUYÊN MÔN
PHÓ HIỆU TRƯỞNG
PHÊ DUYỆT CỦA HIỆU TRƯỞNG
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN PHÂN BAN
I. Mục đích yêu cầu:
- Nhắm thực hiện tốt đổi mới nội dung, chương trình THPT phù hợp với mục tiêu giáo
dục trong giai đoạn mới.
- Nâng cao chất lượng dạy và học.
II. Kế hoạch:
1. Công tác chuẩn bị
a) Về cơ sở vật chất:
- Mua tất cả sách giáo khoa, tham khảo, tài liệu liên quan đến việc thực hiên phân ban.

10
- Thiết bị: Theo kế hoạch trang cấp của Sở.
b) Bố trí giáo viên
- Lớp 10 và 11: Yêu cầu TPCM trực tiếp giảng dạy và chỉ đạo chuyên môn nhóm khối.
Mỗi môn trí ít nhất 2 giáo viên dạy.
- Lớp 12: Yêu cầu tất cả các TTCM trực tiếp tham gia giảng dạy và chỉ đạo chuyên môn
nhóm khối.
c) Công tác truyên truyền:
Thông báo cho phụ huynh, học sinh đăng ký tuyển sinh vào trường về kế hoạch thực
hiện phân ban của Bộ, các ban, chương trình, nội dung cơ bản của từng ban. Tư vấn cho học
sinh chọn ban sao cho phù hợp với năng lực của bản thân và nhu cầu của xã hội.
d) Công tác bồi dưỡng GV: Tất cả GV đều theo học lớp thay sách, bồi dưỡng GV trong
hè theo kế hoạch của Sở và trường ĐH sư phạm Huế. Yêu cầu giáo viên phải nghiên cứu kỷ
chương trình hết một lượt cả những sách chương trình nâng cao và chương trình chuẩn để có

cách nhìn tổng quát về chương trình.
2. Về thực hiện chương trình SGK mới và tổ chức phân ban THPT:
a) Thực hiện phương thức tuyển sinh và xây dựng, trình duyệt phân ban của trường
lớp 10:
- Thực hiện phương thức tuyển sinh: theo kế hoạch của Sở (thi tuyển)
- Phân ban, trình duyệt phương án phân ban: Tổng số lớp: 13, trong đó:
+ Ban Khoa học tự nhiên: 3 lớp.
+ Ban cơ bản: 10 lớp, trong đó: 3 lớp học SGK CTC kết hợp tự chọn chủ đề nâng cao
các môn Văn, Sử, Địa và bám sát môn Toán; 3 lớp học tự chọn bám sát CTC các môn Toán,
Lý, Hoá, Anh ; 2 lớp học tự chọn bám sát CTC các môn Toán, Hoá, Sinh, Văn; 2 lớp học tự
chọn bám sát CTC các môn Toán , Lý, Văn, Anh.
- Phương thức: Cho học sinh đăng ký nguyện vọng. Từ nguyên vọng của học sinh làm
tờ trình Sở xin duyệt phương án phân ban của nhà trường.
Cố gắng đáp ứng tối đa nguyện vọng của học sinh và phù hợp điều kiện hoàn cảnh của
nhà trường.
b) Điều chỉnh phân ban ở lớp 11:
- Căn cứ tình hình, kết quả học tập năm trước của học sinh; lấy ý kiến của giáo viên và
căn cứ nguyên vọng của học sinh và phụ huynh để cho học sinh chuyển ban.
3. Công tác chỉ đạo điều hành thực hiện phân ban và thực hiện chương trình SGK:
- Thực hiện theo các hướng dẫn của bộ. Dạy học theo chương trình của các lớp đã phân
bố.
- Các tổ chuyên môn có kế hoạch nghiên cứu trao đổi chương trình, ưu tiên dự những
giờ của lớp 12 để góp ý, đúc rút kinh nghiệm. Tham gia góp ý chương trình.
- Thời khoá biểu: Cố gắng khoa học, hợp ý.
4. Tổ chức dạy tự chọn:
- Các căn cứ tổ chức dạy tự chọn: Công văn số 7475/ BGDĐT-GDTrH ngày 15/8/2008
của Bộ GD&ĐT về việc hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ GDTrH năm học 2008-2009; Công
văn số 1349/ SGDĐT-GDTrH ngày 25/8/2008 của Sở GD&ĐT Quảng Bình về việc hướng
dẫn thực hiện nhiệm vụ GDTrH năm học 2008-2009.
- Cho GVCN và HS các lớp đăng ký môn học tự chọn, Hiệu trưởng xét chọn môn môn

học tự chọn bán sát (có kế hoạch dạy tự chọn cho từng lớp kèm theo).

11
- Cách phân công GV dạy tự chon: GV dạy môn nào tại lớp đó thì dạy tự chọn môn ấy ở
lớp đó.
- Các tổ chuyên môn lên chương trình học tự chọn bám sát, tham khảo tài liệu của Bộ.
- Không tổ chức các môn học tự chọn mà chỉ tổ chức chủ đề tự chọn bán sát thuộc các
môn học.
PHỤ TRÁCH CHUYÊN MÔN
PHÓ HIỆU TRƯỞNG
PHÊ DUYỆT CỦA HIỆU TRƯỞNG
KẾ HOẠCH DẠY THÊM - HỌC THÊM
PHỤ ĐẠO HỌC SINH YẾU KÉM
I. Mục đích yêu cầu:
- Nâng cao chất lượng học tập của học sinh, đặc biệt những học sinh yếu kém.
- Tạo nề nếp dạy học thêm trong nhà trường, quản lý tốt trình trạng dạy học thêm tràn
lan, không có tổ chức.
- Nâng cao năng lực, trách nhiệm giảng dạy của giáo viên.
II. Kế hoạch chung:
- Kiểm tra khảo sát đầu năm để nắm chất lượng của học sinh, để có kế hoạch dạy
thêm, phụ đạo sát với đối tượng.

12
- Làm thủ tục xin giấy phép dạy học thêm của Sở GD -ĐT theo dúng công văn hướng
dẫn.
- Lập danh sách học sinh yếu kém ở các lớp, khối; giao cho giáo viên bộ môn giảng
dạy ở các lớp đó lên kế hoạch và phụ đạo cho học sinh; BGH kết hợp với Tổ CM kiểm tra
việc thực hiện và kết quả thực hiện. Riêng khối 12 triển khai học ôn, phụ đạo vào sáng chủ
nhật, đúng đối tượng và có sự thoả thuận giữa học sinh, phụ huynh và nhà trường (theo Nghị
quyết Đại hội Ban đại diện Hội CMHS trường).

- Các tổ chuyên môn lập kế hoạch, nội dung dạy ôn, phụ đạo vào sáng chủ nhật hàng
tuần (sau khi có Nghị quyết Đại hội Ban đại diện Hội CMHS trường).
- Đối với GV nào có yêu cầu mở lớp dạy thêm:
+ Chỉ cho mở lớp dạy tại trường.
+ Làm thủ tục xin đăng ký, danh sách học sinh, kế hoạch, nội dung dạy thêm
(thực hiện theo quy định dạy thêm học thêm của Bộ và của Tỉnh). Sau khi có Giấy
phép của Sở, có sự đồng ý của Hiệu trưỏng mới được dạy.
- Tất cả GV bộ môn phải nắm được danh sách học sinh yếu kém bộ môn có kế hoạch
phụ đạo và quan tâm trong quá trình dạy trên lớp.
- Nhà trường kết hợp với Ban đại diện Hội CMHS và Hội khuyến học nhà trường có
kế hoạch hỗ trợ những GV tổ chức dạy phụ đạo học sinh yếu kém có hiệu quả.
PHỤ TRÁCH CHUYÊN MÔN
PHÓ HIỆU TRƯỞNG
PHÊ DUYỆT CỦA HIỆU TRƯỞNG
KẾ HOẠCH ĐẨY MẠNH ỨNG DỤNG CNTT TRONG TRƯỜNG HỌC
I. Mục đích yêu cầu:
- Giúp lãnh đạo các nhà trường nâng cao chất lượng quản lí nhà trường; giúp các thầy
giáo, cô giáo nâng cao chất lượng dạy học, tích cực đổi mới phương pháp kiểm tra đánh giá,
định hướng cán bộ giáo viên rèn luyện chuyên môn, đáp ứng nhu cầu của thời đại.
- Tạo điều kiện cho đội ngũ sư phạm có một môi trường thuận lợi để giao lưu, học hỏi
trên lĩnh vực công nghệ thông tin; trang bị học sinh (HS) kiến thức về CNTT, HS sử dụng
máy tính như một công cụ học tập nhằm nâng cao chất lượng học tập; góp phần rèn luyện HS
một số phẩm chất cần thiết của người lao động trong thời kì hiện đại hoá.

13
- Lãnh đạo nhà trường sử dụng CNTT để quản lí hồ sơ, quản lí thư viện, quản lí cơ sở
vật chất (CSVC), trang thiết bị dạy học, sắp xếp lịch công tác, thời khoá biểu, quản lí điểm
kiểm tra của HS, quản lí và kiểm tra việc thực hiện quy chế chuyên môn của giáo viên, soạn
thảo và quản lí các văn bản chỉ đạo của nhà trường.
II. Tổ chức thực hiện:

1. Chuẩn bị, tăng trưởng về cơ sở vật chất:
- Nâng cấp hệ thống máy tính cho Ban Giám hiệu, Thư kí Hội đồng, các tổ chuyên môn,
các tổ chức đoàn thể khác;
- Bổ sung và nâng cấp các phòng máy cho học sinh;
- Nâng cấp đặt hệ thống mạng nội bộ nhà trường;
- Kết nối Internet tốc độ cao ADSL cho hệ thống mạng LAN, kết nối Wifi;
- Phân cấp quản lí, thư mục dùng chung, thư mục chia sẽ thông tin; phân công nhiệm vụ
cụ thể cho các tổ chức, cá nhân trong nhà trường;
- Cài đặt hệ thống bảo đảm điều kiện bảo mật thông tin; các thông tin được chia sẽ theo
cấp độ quản lí; bảo mật thông tin nội bộ của đơn vị trên mạng Internet;
- Thiết lập hệ thống thư điện tử Email trong Hội đồng sư phạm theo từng chức năng
công việc, theo Tổ chuyên môn, các tổ chức đoàn thể trên địa chỉ tên miền của Website
trường;
- Bổ sung máy chiếu đa năng, projector;
- Nâng cấp hệ thống phòng ốc phục vụ cho công viêc.
2. Ứng dụng Công nghệ thông tin trong công tác quản lí:
- Ban giám hiệu nhà trường sử dụng phầm mềm xếp thời khoá biểu TKB 6.0 và phần
mềm quản lý trường học SSM 2.0.
- Thực hiện nghiêm túc chế độ báo cáo, cập nhật thông tin qua hệ thống mail
@moet.edu.vn
- Quản lí tốt Website, diễn đàn trên Website của nhà trường về nội dụng cả hình thức. Sử
dụng hiệu quả mạng nội bộ của trường, hộp thư công tác của các tổ chức, cá nhân trong nhà
trường trong công việc.
3. Ứng dụng Công nghệ thông tin trong dạy học:
- Tập huấn, bồi dưỡng cho cán bộ, giáo viên trong trường.
- Yêu cầu giáo viên tích cực soạn giảng, sử dụng bài giảng điện tử trong giảng dạy.
- Hướng dẫn cán bộ, giáo viên sử dụng các phần mềm ứng dụng để phục vụ công tác
chuyên môn như: Powerpoint, Violet, Lesson Edittor, Sketchpad, Cabri, Crocodile, E-
learning; cập nhật điểm bộ môn vào hệ thống quản lý điểm của nhà trường.


14
- Tạo kho dữ liệu, thư mục dùng chung, thư mục chia sẽ cho cán bộ, giáo viên nghiên
cứu, trao đổi chuyên môn và nghiệp vụ.
- Hướng dẫn cán bộ, giáo viên khai thác, chia sẽ nguồn thông tin trên mạng Internet. Sử
dụng hiệu quả Website của nhà trường trong công tác, thường xuyên cập nhật hộp mail cá
nhân, hộp mail đơn vị để nắm bắt kế hoạch, công việc để thực hiện.
- Bước đầu thành lập hệ thổng Sổ điểm điện tử, Học bạ điện tử của học sinh.
- Tích cực hướng dẫn học sinh, trao đổi và giúp cho tự học thông qua diễn đàn trên
Website nhà trường.
- Yêu cấu tất cả các đối tượng sử dụng phải có ý thức đảm bảo tính bảo mật, an toàn
thông tin của đơn vị; có ý thức phòng chóng virus khi sử dụng.
- Tích cực tổ chức các Hội thảo, thảoluận, ngoại khoá về việc ứng dụng Công nghệ
thông tin trong giảng dạy và học tập. Thường xuyên tổ chức các Hội thi, sân chơi về tin học
cho học sinh. Phối hợp với Ban công nghệ thông tin trường học nhằm đẩy mạnh ứng dụng
CNTT trong quản lí, trong giảng dạy.
- Đẩy mạnh ứng dụng rộng rãi và thiết thực hơn về ứng dụng Công nghệ thông tin trong
quản lí trường học. Việc quản lí Hồ sơ trường, Hồ sơ giáo viên, quản lí công tác chuyên môn,
công tác lưu trữ, thư viện, quản lí CSVC đều được tin học hóa. Tiến tới nhà trường sẽ tiếp tục
duy trì hoạt động và nâng cấp chất lượng Weside của mình, cùng trao đổi và chia sẻ kinh
nghiệm về công tác giáo dục với các trường trong Tỉnh và trên toàn quốc.
- Thực hiện tốt hơn công tác xã hội hóa giáo dục. Đặc biệt là việc xã hội hóa giáo dục
trong vấn đề đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong trường THPT.
PHỤ TRÁCH CHUYÊN MÔN
PHÓ HIỆU TRƯỞNG
PHÊ DUYỆT CỦA HIỆU TRƯỞNG
KẾ HOẠCH XÂY DỰNG TRƯỜNG HỌC THÂN THIỆN
I. Mục đích yêu cầu:
- Huy động sức mạnh tổng hợp cảu các lực lượng trong và ngoài nhà trường để xây dựng
môi trường giáo dục an toàn, thân thiện, hiệu quả, phù hợp với điều kiện nhà trường và đáp
ứng nhu cầu của xã hội.

- Phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo của học sinh trong học tập và các hoạt động
xã hội một cách phù hợp và hiệu quả.
II. Tổ chức thực hiện:
1. Công tác chuẩn bị:
- Tổ chức thảo luận về Chỉ thị của Bộ trưởng, kế hoạch triển khai của ngành và tỉnh,
xây dựng kế hoạch tham gia của trường, lúc nào tuyên truyền với nội dung gì.
- Thành lập ban chỉ đạo cấp trường, phân công nhiệm vụ cụ thể cho cán bộ, giáo viên
trong Ban.

15
- Xây dựng kế hoạch hành động cụ thể của trường nhằm thực hiện từng nội dung.
- Phối hợp với các tổ chức đoàn thể trong và ngoài nhà trường để thực hiện.
2. Triển khai thực hiện:
- Xây dựng trường, lớp xanh, sạch, đẹp, an toàn. Chuyên môn nhà trường cùng với Ban
lao động nhà trường tổ chức cho học sinh trồng cây xanh, chăm sóc cây cảnh và vườn hoa
của trường, trực tuần và dọn vệ sinh hàng ngày đảm bảo cảnh quan môi trường nhà trường
xanh, sạch, đẹp.
- Dạy và học có hiệu quả, phù hợp với đặc điểm lứa tuổi của học sinh, giúp các em tự tin
trong học tập. Giáo viên tích cực đổi mới phương pháp giảng dạy, đẩy mạnh ứng dụng CNTT
trong dạy học nhằm khuyến khích sự chuyên cần, tích cự, chủ động, sáng tạo và ý thức vươn
lên, rèn luyện khả năng tự học của học sinh.
- Rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh. Chấp hành chủ trương, chính sách của Đảng,
pháp luật của Nhà nước. Thực hiện nghiêm túc luật lệ an toàn giao thông. Rèn luyện kĩ năng
ứng xử văn hóa, ý thức bẳo vệ sức khỏe, phòng chống các tệ nạn xã hội.
- Tổ chức các hoạt động tập thể vui tươi, lành mạnh. Thường xuyên tổ chức các bổi
ngoại khóa, các hoạt động văn nghệ thể dục thể thao , các trò chơi dân gian cho học sinh.
- Tổ chức cho học sinh tham gia tìm hiểu, chăm sóc và phát huy giá trị các di tích lịch
sử, văn hóa ở địa phương. Tổ chức cho học sinh chăm sóc nghĩa trang Ba Dốc vào cac ngày
lễ trong năm. Cho học sinh tham quan khe Kẻ Rẫy - nơi thành lập Chi bộ đầu tiên của huyện
Bố Trạch.

- Thực hiện nghiêm túc "Quy định về đạo đức nhà giáo" ban hành kèm theo Quyết định
số 16/2008/QĐ-BGDĐT ngày 16/4/2008, trong đó cụ thể hóa các quy tắc ứng xử giữa các
thành viên trong nhà trường. Thực hiện nghiêm túc Quy chế nội bộ của cơ quan.
- Tổ chức hoạt động tuyên truyền để cán bộ, giáo viên, học sinh, phụ huynh học sinh, các
tổ chức chính trị, xã hội tham gia xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực.
PHỤ TRÁCH CHUYÊN MÔN
PHÓ HIỆU TRƯỞNG
PHÊ DUYỆT CỦA HIỆU TRƯỞNG
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO QUẢNG BÌNH CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG THPT SỐ 1 BỐ TRẠCH Độc lập -Tự do -Hạnh phúc

Số: /KH-HT
Bố Trạch, ngày 16 tháng 10 năm 2008
KẾ HOẠCH CHUYÊN MÔN
NĂM HỌC 2008 - 2009
Căn cứ Chỉ thị số 47/2008/CT-BGĐDT ngày 13/8/2008 về nhiệm vụ trọng tâm của giáo
dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục thường xuyên, giáo dục chuyên nghiệp năm học
2008-2009 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo;
Căn cứ công văn số 7475/BGDĐT-GDTrH ngày 15/8/2008 về hướng dẫn thực hiện
nhiệm vụ GDTrH năm học 2008-2009 của Bộ Giáo dục và Đào tạo;

16
Căn cứ công văn số 1349/SGDĐT-GDTrH ngày 25/8/2008 về hướng dẫn thực hiện
nhiệm vụ GDTrH năm học 2008-2009 của Sở Giáo dục và Đào tạo Quảng Bình;
Căn cứ vào Nghị quyết Hội nghị cán bộ, giáo viên năm học 2008-2009 của Trường
THPT số 1 Bố Trạch ngày 12/10/2008;
Trường THPT số 1 Bố Trạch xây dựng Kế hoạch chuyên môn năm học 2008-2009 như
sau:
I. TÌNH HÌNH, ĐẶC ĐIỂM CỦA TRƯỜNG:
1. Thuận lợi:

- Giáo viên các bộ môn đa số đủ số lượng, nhiều giáo viên đã có thâm niên giảng dạy,
có 6 GV trên chuẩn, ý thức tổ chức kỷ luật tốt, nhiều giáo viên tâm huyết với nghề.
- Cơ sở vật chất: cơ bản có đủ phòng học hai ca, có 7 phòng thực hành, thí nghiệm
tương đối đầy đủ cho các môn Vật lý, Hoá học, Sinh học, Tin học, Ngoại ngữ. Ngoài ra còn
có phòng dành riêng cho việc dạy học bằng bài giảng điện tử. Thư viện có nhiều đầu sách và
nhiều tài liệu tham khảo có giá trị. Có ba phòng máy tính cơ bản đủ số máy cho học sinh học
thực hành, máy tính tất cả các phòng đều đã nối mạng Internet tốc độ cao ADSL. Các Tổ CM
đã có máy tính nối mạng phục vụ cho công tác và việc nghiên cứu nâng cao năng lực chuyên
môn, nghiệp vụ.
- Trường đã có Website riêng phục vụ cho công tác chỉ đạo, quản lí và công tác dạy và
học trong trường.
- Có phòng máy của Dự án World Link phục vụ cho các buổi Hội thảo, Hội nghị và tập
cho huấn đội ngũ cán bộ, giáo viên.
2. Khó khăn:
- Giáo viên có trình độ trên chuẩn còn ít, một số giáo viên sức khoẻ còn hạn chế. Một số
bộ môn hiện nay còn thiếu GV (Toán, Địa, Tin học) do giáo viên đi học cao học.
- Tuổi đời, tuổi nghề của GV có sự chênh lệch cao cho nên nhiều khi còn gặp nhiều khó
khăn trong công tác chuyên môn, một số GV chưa chuyên cần, mang tính bảo thủ trì trệ.
- Chưa có phòng học để bồi dưỡng HSG và phụ đạo học sinh yếu kém. Một số phòng
học đã xuống cấp.
- Thiết bị dạy và học vẫn chưa đáp ứng chương trình. Đặc biệt là thiết bị dạy học lớp 12
phân ban (chưa có).
- Chất lượng tuyển sinh còn thấp. Số học sinh giỏi hầu hết được tuyển vào trường THPT
chuyên, trường Quốc Học Huế.
II) MỘT SỐ CHỈ TIÊU:
Căn cứ vào kết quả các mặt trong năm học 2007-2008 của trường; căn cứ vào tình hình
thực tế của nhà trường, trường THPT số 1 Bố Trạch đưa ra một số chỉ tiêu sau:
1. Giáo viên:
- Chiến sĩ thi đua cấp Tỉnh: 07
- Chiến sỹ thi đua cơ sở: 36

- Lao động tiên tiến: 41
2. Học sinh:
- Chất lượng văn hoá:
+ Giỏi: 3,1 %;
+ Khá: 30 - 33 %;
+ TB: 63 %;

17
+ Yếu, kém: 1.5 %.
- Đạo đức:
+ Tốt 65%;
+ Khá 32%;
+ TB trở lên 99,5%.
- Lên lớp thẳng: 99,9%.
- Tốt nghiệp THPT: 90 - 95 %
- Đậu vào các trường Đại học, Cao đẳng: 40 %.
- Thi học sinh giỏi lớp 11 - 12 cấp Tỉnh: 45 giải cá nhân, 2 - 3 giải đồng đội. Có học sinh
đạt giải Quốc gia.
3. Trường:
- Tổ lao động xuất sắc: 12
- Tổ lao động tiên tiến: 0
- Trường đạt danh hiệu: Tập thể lao động xuất sắc
(Bảng chỉ tiêu kết quả hai mặt cụ thể có phụ lục kèm theo)
III. NHIỆM VỤ VÀ KẾ HOẠCH CỤ THỂ:
Để thực hiện bốn nhiệm vụ trọng tâm trong năm học 2008-2009, Trường THPT số 1 Bố
Trạch đưa ra một số nhiệm vụ và kế hoạch cụ thể sau:
1. Thực hiện nề nếp dạy học:
a) Xây dựng và thực hiện nghiêm túc nội quy nhà trường, quy chế chuyên môn:
- Thực hiện Kế hoạch giáo dục năm học với 37 tuần thực học. Tiếp tục đổi mới phương
pháp dạy học, đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập, rèn luyện của học sinh, bảo đảm

yêu cầu thí nghiệm, thực hành, hướng nghiệp.
- Thống nhất quy chế làm việc giữa BGH và Tổ trưởng CM: Tổ trưởng CM xây dựng kế
hoạch của tổ được BGH thông qua. BGH kiểm tra việc thực hiện kế hoạch (dự giờ, kiểm tra
hồ sơ, đánh giá, xếp loại giáo viên...).
- Thực hiện kế hoạch hoá: kế hoạch năm học, tháng; kế hoạch ngoại khoá; kế hoạch bồi
dưỡng học sinh giỏi.
- Xây dựng các tiêu chí đánh giá của tổ CM, đánh giá giáo viên:
+ Quy định các nền nếp chuyên môn.
+ Quy định hồ sơ chuyên môn của tổ chuyên môn, của giáo viên.
- Tổ chức cho học tập nội quy của Bộ GD&ĐT, của trường, các tiêu chí đánh giá thi đua
của tập thể lớp, cá nhân học sinh.
b) Cải tiến hoạt động chuyên môn:
Tổ chuyên môn sinh hoạt một tháng 2 lần, nhóm chuyên môn 2 tuần một lần, thời gian
tối thiểu 90 phút, tập trung vào các vấn đề chính sau:
- Đánh giá công tác tháng qua, triển khai công tác tháng tới.
- Thống nhất mục đích yêu cầu các tiết dạy, xác định kiến thức trọng tâm, phương pháp
dạy, thống nhất nội dung từng tiết dạy, tách tiết đối với những bài nhiều tiết, nội dung các bài
kiểm tra, trao đổi kinh nghiệm và phương pháp các tiết khó dạy.
- Rút kinh nghiệm giờ thực tập.
- Bồi dưỡng và tự bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ theo các chuyên đề.
- Chỉ tiêu mỗi tháng mỗi tổ phải trao đổi chuyên môn, chuyên đề: 1- 2 lần.

18
- Tích cực ứng dụng CNTT trong soạn giảng bài giảng điện tử, đổi mới phương pháp
kiểm tra, đánh giá.
2. Chỉ đạo thực hiện chương trình:
- Thực hiện nghiêm túc theo phân phối chương trình, bảo đảm dạy đúng, dạy đủ kiến
thức cơ bản trong SGK và thực hiện đầy đủ các văn bản hướng dẫn về chuyên môn của Bộ và
Sở GD - ĐT.
- Cuối mỗi học kỳ rà soát thực hiên chương trình của giáo viên bộ môn để có kế hoạch

học bù. Cấm giáo viên gộp, bỏ tiết.
- Nghiên cứu kỹ và thực hiện đúng chương trình phân ban. Thực hiện đúng, đủ các giờ
học tự chọn.
3. Đổi mới phương pháp dạy - học:
1. Đổi mới khâu soạn bài, khâu lên lớp, cách đánh giá học sinh. Yêu cầu giáo viên tăng
cường ứng dụng CNTT trong công tác chuyên môn và nghiệp vụ, tích cực soạn bài giảng
điện tử. Mỗi GV một học kì phải soạn giảng được ít nhất 2 bài giảng điện tử, mỗi Tổ CM
một học kì phải chọn được 3-5 bài giảng điện tự để thao giảng, rút kinh nghiệm.
2. Các tổ chuyên môn tăng cường dự giờ rút kinh nghiệm, chú trọng khâu hướng dẫn
học sinh tự học, tự nghiên cứu, nghiên cứu bài mới trước khi đến lớp, học sinh tích cực tham
gia xây dựng bài. Phát huy tinh thần góp ý thẳng thắn, chân thành trong nhận xét đánh giá giờ
dạy, tránh hình thức nể nang.
3. Tổ chức thao giảng, kết hợp hội thảo các chuyên đề nhân các ngày lễ lớn: 20/10;
20/11; 22/12; 26/3... Chọn các giáo viên đăng ký dự thi giáo viên dạy giỏi tham gia.
4. Chuẩn bị và tổ chức hội thảo về đổi mới phương pháp dạy học, kết hợp đánh giá đề tài
sáng kiến kinh nghiệm để đánh giá giáo viên đăng ký dự thi GV dạy giỏi các cấp (BGH phối
hợp với Công đoàn để tổ chức và đánh giá).
5. Cùng với Đoàn trường triển khai trong học sinh báo cáo kinh nghiệm học tập bộ môn.
Từ đó xây dựng các báo cáo điển hình để tổ chức hội thảo đổi mới phương pháp học tập trong
học sinh.
6. Chỉ đạo các tổ tích cực đổi mới phương pháp kiểm tra đánh giá, yêu cầu GV cập nhật
điểm vào Sổ Gọi tên và Ghi điểm, vào hệ thống nhập điểm mạng nội bộ kịp thời, chính xác.
7. Tổ chức tổng kết, rút kinh nghiệm việc thực đổi mới chương trình (chương trình phân
ban), đổi mới phương pháp giảng dạy, phương pháp kiểm tra đánh giá giai đoạn 2006 - 2009.
4. Bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu kém, tăng cường công tác ngoại
khóa:
1. Tổ chức khảo sát, rà soát số học sinh yếu kém ở các lớp, các khối; giao cho giáo viên
bộ môn giảng dạy ở các lớp đó lên kế hoạch và phụ đạo cho học sinh; BGH kết hợp với Tổ
CM kiểm tra việc thực hiện và kết quả thực hiện. Riêng khối 12 triển khai học ôn, phụ đạo
vào sáng chủ nhật, đúng đối tượng và có sự thoả thuận giữa học sinh, phụ huynh và nhà

trường (theo Nghị quyết Đại hội Ban đại diện Hội CMHS trường).
2. Tổ chuyên môn lập kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi: (K12, K11).
- Khảo sát, chọn đội tuyển học sinh giỏi.
- Lên lịch, thời gian bồi dưỡng.
- Nôi dung bồi dưỡng.
- Phân công giáo viên bồi dưỡng.

19

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×