Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

bai tap tiet 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (141.9 KB, 3 trang )

BÀI TẬP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Biết phânbiệt các loại biểu thức trong NNLT
2. Kĩ năng: Viết được các biểu thức số học và logic với các phép toán thông dụng.
3. Thái độ: Tự giác, tích cực và chủ động .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên: Bài giải các bài tập sgk
2. Học sinh: sgk
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Viết chương trình nhập vào một số và tính bình phương của số đó.
Cho 2 hs xung phong lên bảng
Đáp án:
Program bt;
Var x, y: integer;
Begin
Write(‘nhap x: ’);
readln(x);
y:= sqr(x);
Write(y);
readln
End.
2. Các hoạt động của giáo viên và học sinh
Hoạt động 1: Nhắc lại một số nội dung đã được học trong chương II
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Một chương trình thường gồm có 2
phần: Phần khai báo và phần thân
chương trình, phần khai báo có thể có
hoặc không.
- Kiểu dữ liệu chuẩn: Kiểu nguyên, kiểu
thực, kiểu kí tự và kiểu logic.


- Các biến trong chương trình đều phải
được khai báo và mỗi biến chỉ khai báo
một lần.
- Các phép toán: Số học, quan hệ và
logic
- Các loại biểu thức: Số học, quan hệ và
logic.
- Các ngôn ngữ lập trình có:
+ Lệnh gán dùng để gán giá trị
của biểu thức cho biến.
+ Các thủ tục chuẩn dùng để đưa
dữ liệu vào và ra.
- Lắng nghe, theo dõi.
2. Hoạt động 2: Tìm hiểu các bài tập trong sgk/35,36
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Câu 1: sgk/35
Câu 2: sgk/35
Câu 3: sgk/35
Câu 4: sgk/35
Câu 5: sgk/35
Câu 6: sgk/35
Bài tập làm thêm :Hãy chuyển các
biểu thức toán học dưới đây sang
Pascal.
a. 2x
2
- 5x + 1 = 0;
b. (1+x
3
)(

1−x
);
c. (
4
2
13 +x
)(| x- 3|);
d.
2
3
2
2
2
1
)252(
x
x
xx

+−
e. 2
)23)(1(
2
−− yx
Câu 7: sgk/36
Bài tập 1:
Nhập vào 2

cạnh


của
mộ
t
hình chữ

nhật. In

ra

màn

hình diện

tích


chu vi của

nó.
1. Định hướng để hs phân tích bài toán
- Dữ liệu vào:
- Dữ liệu ra:
- Cách tính:
- Sự khác nhau giữa hằng có đặt tên và
biến: Giá trị của hằng có đặt tên không thay
đổi khi thực hiện chương trình còn giá trị của
biến có thể thay đổi tại từng thời điểm thực
hiện chương trình.
Khai báo biến nhằm mục đích sau:
- Xác định kiểu của biến. Trình dịch sẽ biết

các tổ chức ô nhớ chứa giá trị của biến.
- Đưa tên biến vào danh sách các đối tượng
được chương trình quản lí.
- Trình dịch biết cách truy cập giá trị của biến
và áp dụng thao tác thích hợp cho biến.
Integer, real, extended, longint
D
C
(1+z)*(x+y/z)/(a-1/(1+x*x*x))
a. 2*x*x-5*x-1=0
b. (1+x*x*x)*sqrt(x-1)
c. Sqrt(sqrt(3*x*x+1))*abs(x-3)
d. (2*x*x-5*x+2)/(1-(2*x*x*x/(2*x*x))
1. Phân tích theo yêu cầu của gv
- Dữ liệu vào: a b
- Dữ liệu ra: s, cv
-
s:=a*b;
cv:=(a+b)*2;
2. Y/cầu hs tự viết chương trình
Bài tập 2:
Nhập vào bán

kính

của hình
tròn. In

ra màn hình diện tích và chu vi
của nó.

2.Viết chương trình:
Program bt1;
Uses crt;
Var a,b,s,cv:real;
Begin
Clrscr;
Writeln(
'Nhap

a=');
Readln(a);

Writeln(
'Nhap

b=');
Readln(b);
s:=a*b;
cv:=(a+b)*2;
Writeln(' s=:’,s:6:2);
Writeln(' cv=:',cv:6:2);

Readln;
End.
- Về nhà làm btập2.
IV.ĐÁNH GIÁ CUỐI BÀI:
1. Nội dung đã học
2. Câu hỏi, bài tập về nhà
Xem trước bài: Cấu trúc rẽ nhánh, sgk trang 38
V. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×