Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

72 câu TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG 4 – DAO ĐỘNG SÓNG điện từ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (333.41 KB, 6 trang )

Bài tập trắc nghiệm 12

1

TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG 4 – DAO ĐỘNG & SÓNG ĐIỆN TỪ
--- oOo ---

4.1. DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ
Câu 1: Mạch dao động điện từ gồm tụ điện C và cuộn cảm L, dao động tự do với tần số góc
A.  =

L
.
C

B.  =

C
.
L

C.  = LC .

D.  =

1
.
LC

Câu 2: Chu kì dao động điện từ riêng của một mạch LC là
LC


1

A. T =
.
B. T = 2π LC .
C. T =
.
D. T =
.

2π LC
LC
Câu 3: Mạch dao động điện từ gồm cuộn cảm L và tụ điện C. Khi tăng điện dung của tụ điện lên 4 lần
thì chu kỳ dao động riêng của mạch
A. tăng lên 4 lần.
B. tăng lên 2 lần.
C. giảm đi 4 lần.
D. giảm đi 2 lần.
Câu 4: Mạch dao động điện từ gồm cuộn cảm L và tụ điện C. Khi tăng đồng thời độ tự cảm của cuộn
cảm và điện dung của tụ điện lên 2 lần thì tần số dao động riêng của mạch
A. giảm 2 lần.
B. tăng 2 lần.
C. giảm 4 lần.
D. tăng 4 lần.
Câu 5: Để tăng tần số riêng của một mạch dao động LC lên n lần, khi độ tự cảm không đổi thì điện
dung C của tụ điện phải
A. tăng n2 lần.
B. giảm n2 lần.
C. giảm n lần.
D. tăng n lần.

Câu 6: Khi mạch dao động LC có dao động điện từ tự do thì có sự biến thiên điều hoà của
A. năng lượng điện từ của mạch.
B. điện dung của tụ điện.
C. độ tự cảm của cuộn dây.
D. cường độ dòng điện trong mạch.
Câu 7: Nhận xét nào sau đây không đúng về dao động điện từ trong mạch LC lí tưởng?
A. Điện tích trên một bản tụ điện luôn biến thiên điều hoà.
B. Tần số dao động điện từ tỉ lệ với điện tích của tụ điện.
C. Năng lượng điện trường của mạch dao động tập trung chủ yếu ở tụ điện.
D. Năng lượng từ trường của mạch dao động tập trung chủ yếu ở cuộn cảm.
Câu 8: Cường độ dòng điện tức thời trong mạch dao động LC là i = 0, 01cos(1000πt)(A) , t tính bằng s.
Chu kì dao động của mạch là
A. 0,002 s.
B. 0,001 s.
C. 0,02 s.
D. 0,2 s.
Câu 9: Mạch dao động LC có điện tích trên một bản tụ là q = cos(2000πt) (C); t tính bằng s. Tần số
dao động của mạch là
A. 1 kHz.
B. 1000 rad/s.
C. 1000 kHz.
D. 100 rad/s.
Câu 10: Mạch dao động có điện dung C = 16nF và độ tự cảm L = 25mH . Tần số góc dao động điện từ
riêng của mạch
A.  = 200(Hz)
B.  = 200 (rad/s)
C.  = 5.10−5 (Hz)
D.  = 5.104 (rad/s)
Câu 11: Cho mạch dao động có L = 2mH và C = 2pF. Lấy π2 = 10. Tần số dao động riêng của mạch là
A. 25 Hz.

B. 10 Hz.
C. 1,5 MHz.
D. 2,5 MHz.
Câu 12: Một mạch dao động gồm một cuộn dây có độ tự cảm 5 mH và tụ điện có điện dung 50 μF.
Chu kì dao động điện từ riêng của mạch là
A. 99,3 s.
B. 31,4.10-4 s.
C. 3,14.10-4 s.
D. 0,0314 s.
Câu 13: Mạch dao động lí tưởng, cuộn dây có độ tự cảm 0,5 H, tần số dao động riêng của mạch là 500
Hz. Điện dung tụ điện gần bằng với giá trị nào?
A. 0,2 μF.
B. 0,4 μF.
C. 0,1 μF.
D. 0,3 μF.
Câu 14: Một mạch dao động lí tưởng có tần số riêng 100 kHz với tụ điện có điện dung C = 5.10-3F.
Độ tự cảm L của mạch dao động là
A. 5.10-5 H
B. 5.10-4 H
C. 5.10-3 H
D. 2.10-4 H
Câu 15: Cường độ dòng điện tức thời trong mạch dao động LC có dạng i = 0,02cos2000t(A). Tụ điện
trong mạch có điện dung 5F. Độ tự cảm của cuộn cảm là
A. L = 50mH.
B. L = 50H.
C. L = 5.10-6H.
D. L = 5.10-8H.
Câu 16: Một mạch dao động điện từ gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 10-3 H và tụ điện có điện
dung biến đổi từ 40 pF đến 160 pF. Lấy π-1 = 0,318. Tần số riêng f của mạch dao động có giá trị:
Chương 4 – Dao động điện từ. Sóng điện từ


Vật lí 12


Bài tập trắc nghiệm 12

2

A. 5,5.107 Hz ≤ f ≤ 2,2.108 Hz.
B. 4,25.107 Hz ≤ f ≤ 8,50.108 Hz.
5
5
C. 3,975.10 Hz ≤ f ≤ 7,950.10 Hz.
D. 2,693.105 Hz ≤ f ≤ 5,386.105 Hz.
Câu 17: Khi mắc tụ điện có điện dung C1 với cuộn cảm L thì tần số dao động riêng của mạch là f1 = 6
kHz; khi mắc tụ điện có điện dung C2 với cuộn L thì tần số dao động riêng của mạch là f2 = 8 kHz. Khi
mắc tụ điện có điện dung C = C1 + C2 với cuộn L thì tần số dao động riêng của mạch là bao nhiêu?
A. f = 4,8 kHz.
B. f = 7 kHz.
C. f = 10 kHz.
D. f = 14 kHz.
Câu 18: Khi mắc tụ điện có điện dung C1 với cuộn cảm L thì tần số dao động riêng của mạch là f1 = 6
kHz; khi mắc tụ điện có điện dung C2 với cuộn L thì tần số dao động riêng của mạch là f2 = 8 kHz. Khi
CC
mắc tụ điện có điện dung C = 1 2 với cuộn L thì tần số dao động riêng của mạch là bao nhiêu?
C1 + C 2
A. f = 4,8 kHz.
B. f = 7 kHz.
C. f = 10 kHz.
D. f = 14 kHz.

Câu 19: Trong mạch dao động LC, giữa điện tích cực đại Q0, hiệu điện thế cực đại U0 của tụ điện và
cường độ dòng điện cực đại I0 liên hệ nhau theo biểu thức
C
A. U0 =
.
B. Q0 = ωI0.
C. I0 = ωCU 0 .
D. U 0 = ωCI0 .
Q0
Câu 20: Điện tích trên một bản tụ điện của mạch dao động LC lí tưởng là q = 0,2cos500t (mC); t tính
bằng s. Biên độ của cường độ dòng điện trong mạch là
A. 100 A.
B. 0,1 A.
C.100 mC.
D.1 A.
Câu 21: Cường độ dòng điện tức thời trong mạch dao động LC có dạng I =0,05cos5000t (A); t tính
bằng s. Điện tích cực đại của tụ điện là
A. 2.10-5 F.
B. 2.10-5 C.
C. 10-5 F.
D. 10-5 C.
Câu 22: Ở mạch dao động LC lí tưởng, gọi các giá trị tức thời của điện tích trên một bản tụ là q, của
cường độ dòng điện là i (i có chiều dương hướng vào bản tụ trên) và hiệu điện thế giữa bản tụ trên với
bản còn lại của tụ điện là u. Khi đó,
A. u ngược pha với q.
B. i cùng pha với u.
C. u, i, q cùng pha nhau.
D. u cùng pha với q.
Câu 23: Ở mạch dao động LC lí tưởng, giá trị tức thời của điện tích trên một bản tụ là q, của cường độ
dòng điện là i (i có chiều dòng điện dương hướng vào bản tụ trên). Khi đó :


A. i cùng pha với q.
B. i sớm pha so với q.
2

C. i ngược pha với q.
D. i trễ pha
so với q.
2
Câu 24: Trong mạch dao động LC lí tưởng, biểu thức điện tích trên một bản tụ là q = q 0cos(ωt + ) ,
chiều dòng điện dương hướng vào bản tụ trên thì biểu thức cường độ dòng điện trong mạch có dạng
π
π
A. i = ωq 0cos(ωt +  + ) .
B. i = − ωq 0cos(ωt +  + ) .
2
2
π
C. i = ωq 0 cos(ωt + ) .
D. i = ωq 0 cos(ωt + ) .
2
Câu 25: Ở mạch dao động LC lí tưởng, gọi q là điện tích tức thời trên một bản tụ, chiều dòng điện
dương hướng về bản tụ này thì biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là i = I0cosωt. Biểu thức của
q có dạng
I
I





A. q = 0 cos  t −  .
B. q = 0 cos  t +  .

2

2






C. q = I0 cos  t −  .
D. q = I0 cos  t +  .
2
2


Câu 26: Khi cường độ dòng điện trong mạch dao động LC lí tưởng có độ lớn cực đại thì
A. hiệu điện thế trên tụ có độ lớn cực đại và điện tích của tụ bằng không.
B. cả hiệu điện thế trên tụ và điện tích của tụ có độ lớn cực đại.
C. cả hiệu điện thế trên tụ và điện tích của tụ bằng không.
D. điện tích của tụ có độ lớn cực đại và hiệu điện thế trên tụ bằng không.

Chương 4 – Dao động điện từ. Sóng điện từ

Vật lí 12


Bài tập trắc nghiệm 12


3

Câu 27: Mạch dao động LC gồm tụ điện có điện dung C = 50 pF và một cuộn dây thuần cảm có độ tự
cảm L = 20 mH. Tích điện cho tụ điện đến điện tích Q0 rồi để mạch thực hiện dao động điện từ tự do.
Biết biên độ của cường độ dòng điện trong mạch là 5 mA thì Q0 bằng
A. 5.10-10 C.
B. 2.10-8 C.
C. 5.10-9 C.
D. 2.10-7 C.
Câu 28: Một mạch dao động gồm một cuộn cảm có L và một tụ điện có điện dung C thực hiện dao
động điện từ tự do không tắt. Giá trị cực đại của hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện bằng Umax. Giá trị
cực đại của cường độ dòng điện trong mạch là Imax thì
U
L
C
A. I max = U max LC
B. I max = U max
C. I max = U max
.
D. I max = max
C
L
LC
Câu 29: Mạch dao động lí tưởng gồm tụ điện có điện dung 400 nF và cuộn dây thuần cảm có độ tự
cảm 50 mH. Nạp điện cho tụ điện đến hiệu điện thế 6 V rồi cho phóng điện qua cuộn cảm. Giá trị cực
đại của cường độ dòng điện trong mạch là
A. 12 mA.
B. 12 2 A.
C. 12 2 mA.

D. 12 A.
Câu 30: Mạch dao động LC gồm tụ điện có điện dung C = 40 pF và một cuộn dây thuần cảm có độ tự
cảm L = 25mH. Cường độ dòng điện trong mạch i = 4cos(ωt) (mA). Hiệu điện thế cực đại U0 giữa hai
bản tụ điện là
A. 0,1 V.
B. 10 V.
C. 1 V.
D. 100 V.
Câu 31: Mạch dao động điện từ điều hoà LC gồm tụ điện C = 30nF và cuộn cảm L =25mH. Nạp điện
cho tụ điện đến hiệu điện thế 4, 8V rồi cho tụ phóng điện qua cuộn cảm, cường độ dòng điện hiệu dụng
trong mạch là
A. I = 3,72mA.
B. I = 4,28mA.
C. I = 5,20mA.
D. I = 6,34mA.
Câu 32: Một mạch dao động gồm cuộn cảm có độ tự cảm 27 μH và tụ điện có điện dung 3000 pF.
Điện trở của mạch là 1 Ω. Để duy trì dao động điện từ trong mạch với điện áp cực đại giữa hai bản tụ là
5 V thì cần cung cấp cho mạch một công suất điện
A. 335,4 W.
B. 112,5 kW.
C. 1,37.10-3 W.
D. 0,037 W.
Câu 33: Nếu giảm số vòng dây của cuộn cảm ở một mạch dao động LC thì dao động điện từ có chu kỳ
A. và tần số không đổi.
B. và tần số đều tăng.
C. giảm và tần số tăng.
D. tăng và tần số giảm.
Câu 34: Phát biểu nào không đúng khi nói về năng lượng điện từ ?
A. Tổng năng lượng điện trường và năng lượng từ trường của mạch dao động là năng lượng điện từ.
B. Năng lượng dự trữ trong cuộn cảm khi có dòng điện chạy qua gọi là năng lượng từ trường.

C. Năng lượng dự trữ trong tụ điện đã tích điện gọi là năng lượng điện trường.
D. Trong mạch dao động có điện trở thuần, năng lượng điện từ luôn bảo toàn.
Câu 35: Khi mạch dao động LC có dao động điện từ tự do thì không có sự biến thiên của
A. điện tích của tụ điện.
B. năng lượng điện trường trong tụ điện.
C. năng lượng từ trường trong cuộn cảm.
D. năng lượng điện từ của mạch.
Câu 36: Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 5  H và tụ điện có
điện dung C = 5  F . Trong mạch có dao động điện từ tự do. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp mà
điện tích trên một bản tụ điện có độ lớn cực đại là
A. 5  . 10−6 s.
B. 2,5  . 10−6 s.
C. 10  . 10−6 s.
D. 10−6 s.
Câu 37: Một tụ điện có điện dung C = 10  F được tích điện đến một hiệu điện thế xác định. Sau đó
nối hai bản tụ điện vào hai đầu một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 1 H . Bỏ qua điện trở của các
dây nối, lấy  2 = 10. Sau khoảng thời gian ngắn nhất là bao nhiêu kể từ lúc nối, điện tích trên tụ điện
có giá trị bằng một nửa giá trị ban đầu?
3
1
1
1
A.
B.
C.
D.
( s)
( s)
( s)
( s)

400
600
300
1200
Câu 38: Mạch dao động có L = 0,5 H đang thực hiện dao động điện từ tự do, cường độ tức thời trong
mạch i = 8 cos ( 2000t )( mA) . Biểu thức hiệu điện thế giữa hai bản của tụ điện là



A. u = 8cos  2000t −  ( V)
2

Chương 4 – Dao động điện từ. Sóng điện từ



B. u = 8000cos  200t −  ( V)
2

Vật lí 12


Bài tập trắc nghiệm 12

4






C. u = 8000cos  2000t −  ( V)
D. u = 20cos  200t −  ( V)
2
2


Câu 39: Mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C đang
thực hiện dao động điện từ tự do. Gọi U0 là điện áp cực đại giữa hai bản tụ; u và i là điện áp giữa hai
bản tụ và cường độ dòng điện trong mạch tại thời điểm t. Hệ thức đúng là
C
L
A. i 2 = LC (U 02 − u 2 ) . B. i 2 = (U 02 − u 2 ) . C. i 2 = LC (U 02 − u 2 ) . D. i 2 = (U 02 − u 2 ) .
L
C
Câu 40: Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 0,8 H và tụ điện có điện
dung C. Biết rằng hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện là 5V và cường độ cực đại của dòng điện trong
mạch là 0,8A . Tần số dao động riêng của mạch
A. f = 0,25 ( MHz )
B. f = 1,24 ( KHz )
C. f = 0,25 ( KHz )
D. f = 1,24 ( MHz )
Câu 41: Một mạch LC đang dao động điện từ lí tưởng với tần số góc  = 107 rad/s , điện tích cực đại của tụ
QO = 4.10−12 C . Khi điện tích của tụ q = 2.10−12 C thì cường độ dòng điện trong mạch có độ lớn
A. 2.10−5 A
B. 2 3.10 −5 A
C. 2 2.10−5 A
D. 2.10−5 A
Câu 42: Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn dây có độ tự cảm L = 2 mH và tụ điện có điện dung
C = 0,8 μF . Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là I O = 0,5 A . Ở thời điểm dòng điện trong mạch có cường
độ i = 0,3 A thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ là có độ lớn

A. 20 (V )

B. 40 (V )

C. 60 (V )

D. 80 (V )

Câu 43: Cường độ dòng điện tức thời trong một mạch dao động LC lí tưởng là i = 12 cos ( 2.105 t ) ( mA ) . Biết
độ tự cảm của mạch là L = 20 ( mH ) . Lúc cường độ dòng điện i = 8 ( mA) thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ là
A. u = 45,3 (V )

B. u = 16, 4 (V )

C. u = 35,8 (V )

D. u = 80,5 (V )

Câu 44: Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc vào thời gian của điện tích ở một
bản tụ điện trong mạch dao động LC lí tưởng có dạng như hình vẽ.
Phương trình dao động của điện tích ở bản tụ điện này là

107 π π
t+ )(C).
3
3
7
10 

t + )(C ).

C. q = q0 cos(
6
3

A. q=q 0 cos(

107 

t − )(C ).
B. q = q0 cos(
3
3
7
10 

t − )(C ).
D. q = q0 cos(
6
3

Câu 45: Hai mạch dao động điện từ LC lí tưởng đang có dao
động điện từ tự do với các cường độ dòng điện tức thời trong
hai mạch là i1 và i 2 được biểu diễn như hình vẽ. Tổng điện
tích của hai tụ điện trong hai mạch ở cùng một thời điểm có
giá trị lớn nhất bằng
A.

4
C



B.

3
C


Chương 4 – Dao động điện từ. Sóng điện từ

C.

5
C


D.

10
C


Vật lí 12


Bài tập trắc nghiệm 12

5

4.2. SÓNG ĐIỆN TỪ
Câu 46: Phát biểu nào sau đây là không đúng về điện từ trường?

A. Điện trường biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một từ trường.
B. Từ trường biến thiên theo thời gian, nó sinh ra điện trường xoáy.
C. Điện trường xoáy có các đường sức điện cong không kín.
D. Xung quanh dòng điện xoay chiều có tồn tại điện từ trường.
Câu 47: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về điện từ trường?
A. Điện trường và từ trường là hai mặt khác nhau của một trường duy nhất gọi là điện từ trường.
B. Xung quanh nam châm vĩnh cửu là trường hợp ngoại lệ mà ở đó chỉ có từ trường.
C. Chỗ nào có điện trường biến thiên thì chỗ đó có từ trường biến thiên và ngược lại.
D. Điện trường và từ trường luôn luôn có mối liên hệ mật thiết lẫn nhau.
Câu 48: Khi nói về điện từ trường, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Điện trường xoáy là điện trường tồn tại xung quanh các điện tích không đổi và đứng yên.
B. Đường sức từ của từ trường xoáy là các đường cong kín bao quanh các đường sức điện.
C. Chỗ nào có từ trường biến thiên theo thời gian thì chỗ đó có điện trường xoáy biến thiên.
D. Chỗ nào có điện trường biến thiên theo thời gian thì chỗ đó cũng có từ trường biến thiên.
Câu 49: Phát biểu nào sau đây không phải của sóng điện từ?
A. Là sóng ngang.
B. Có năng lượng.
C. Có thể phản xạ, khúc xạ, giao thoa.
D. Không truyền được trong chân không.
Câu 50: Phát biểu nào sai khi nói về tính chất của sóng điện từ ?
A. Sóng điện từ có thể truyền thẳng, phản xạ, khúc xạ.
B. Sóng điện từ tuân theo quy luật nhiễu xạ và giao thoa.
C. Tốc độ truyền sóng điện từ không đổi theo môi trường lan truyền.
D. Trong quá trình lan truyền, sóng điện từ mang theo năng lượng.
Câu 51: Sóng điện từ là quá trình lan truyền của điện từ trường biến thiên, trong không gian. Khi nói
về quan hệ giữa điện trường và từ trường của điện từ trường trên thì kết luận nào sau đây là đúng?
A. Véctơ cường độ điện trường và cảm ứng từ cùng phương và cùng độ lớn.
B. Tại mỗi điểm, điện trường và từ trường luôn luôn dao động ngược pha.
C. Tại mỗi điểm, điện trường và từ trường luôn luôn dao động lệch pha π/2.
D. Điện trường và từ trường biến thiên theo thời gian với cùng chu kì.

Câu 52: Trên cùng một phương truyền sóng điện từ, các vectơ cường độ dòng điện trường và vectơ
cảm ứng từ luôn dao động
A. cùng phương, ngược chiều .
B. cùng phương, cùng chiều.
C. theo phương vuông góc nhau.
D. lệch phương nhau bất kì.
Câu 53: Tại cùng một điểm trên phương truyền sóng điện từ, các vectơ cường độ dòng điện trường và
vectơ cảm ứng từ luôn dao động
A. ngược pha nha.
B. cùng pha nhau.
C. vuông pha nhau.
D. lệch pha phau.
Câu 54: Sóng điện từ có tần số f = 150 kHz, bước sóng trong chân không của sóng điện từ đó là
A. 2000 m
B. 2000 km
C. 1000 m
D. 1000 km.
Câu 55: Vận tốc truyền sóng điện từ trong chân không 3.108 m/s. Một sóng điện từ có bước sóng 6 m
trong chân không thì có chu kì là
A. 2.10-8 ms.
B. 2.10-7 s.
C. 2.10-8 μs.
D. 2.10-8 s.
Câu 56: Trong thang sóng vô tuyến, tần số nhỏ nhất là
A. Sóng dài.
B. Sóng trung.
C. Sóng ngắn.
D. Sóng cực ngắn.
Câu 57: Sóng điện từ nào sau đây có khả năng xuyên qua tầng điện li?
A. Sóng dài.

B. Sóng trung.
C. Sóng ngắn.
D. Sóng cực ngắn.
Câu 58: Sóng điện từ nào sau đây bị phản xạ mạnh nhất ở tầng điện li?
A. Sóng dài.
B. Sóng trung.
C. Sóng ngắn.
D. Sóng cực ngắn.
Câu 59: Câu nào sai khi nói về sóng ngắn vô tuyến?
A. Lan truyền được trong chân không và điện môi. B. Ít bị không khí hấp thụ ở một số vùng sóng.
C. Phản xạ tốt trên tầng điện li và mặt đất.
D. Có giá trị bước sóng nhỏ hơn 10 m.
Câu 60: Dụng cụ nào dưới đây không phát sóng vô tuyến?
A. Máy thu thanh.
B. Máy bộ đàm.
C. Máy Rađa.
D. Điện thoại di động.
Chương 4 – Dao động điện từ. Sóng điện từ

Vật lí 12


Bài tập trắc nghiệm 12

6

Câu 61: Sóng điện từ có tần số 12 MHz thuộc loại sóng
A. dài.
B. trung.
C. ngắn.

D. cực ngắn.
Câu 62: Trong sơ đồ khối của một máy phát thanh vô tuyến, không có bộ phận nào?
A. Mạch phát dao động cao tần.
B. Mạch biến điệu (điều chế).
C. Mạch tách sóng.
D. Mạch khuếch đại.
Câu 63: Sơ đồ khối của hệ thống thu thanh bằng sóng vô tuyến gồm
A. Anten thu, mạch biến điệu, mạch chọn sóng, mạch tách sóng, loa.
B. Anten thu, mạch chọn sóng, mạch tách sóng, mạch khuếch đại âm tần, loa.
C. Anten thu, máy phát dao động cao tần, tách sóng, loa.
D. Anten thu, mạch chọn sóng, mạch khuếch đại cao tần, loa.
Câu 64: Nguyên tắc thu thanh bằng sóng vô tuyến ở mạch dao động LC là dựa vào hiện tượng
A. cộng hưởng điện.
B. bức xạ điện từ.
C. hấp thụ sóng điện từ.
D. giao thoa sóng điện từ.
Câu 65: Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến gồm tụ điện điện dung C = 90 pF và cuộn dây có
hệ số tự cảm L = 14,4 μH. Máy thu có thể thu được sóng có tần số
A. 103 Hz.
B. 4,42.106 Hz.
C. 174.106 Hz.
D. 39,25.103 Hz.
Câu 66: Mạch chọn sóng ở đầu vào của máy thu vô tuyến điện gồm tụ điện C = 1nF và cuộn cảm L =
100 μH. Lấy π2 = 10. Bước sóng điện từ trong chân không mà mạch thu được là
A. 300 m.
B. 600 m.
C. 300 km.
D. 1000 m.
Câu 67: Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện có độ tự cảm L = 10H và điện dung C biến
thiên từ 10 pF đến 250 pF. Máy có thể bắt được sóng điện từ có bước sóng trong chân không từ

A. 10 m đến 95 m.
B. 20 m đến 100 m.
C. 18,8 m đến 94,2 m.
D. 18,8 m đến 90 m.
Câu 68: Mạch chọn sóng của một máy thu thanh bằng sóng vô tuyến là một mạch dao động gồm một cuộn dây
và một tụ điện biến đổi. Điện dung của tụ điện này có thể thay đổi từ C1 đến 81C1. Mạch này cộng hưởng với
bước sóng bằng 20 m ứng với giá trị C1. Bước sóng lớn nhất trong chân không mà máy thu được là
A. 1,62 km.
B. 20 m.
C. 180 m.
D. 18 km.
Câu 69: Mạch chọn sóng của một máy thu thanh bằng sóng vô tuyến gồm cuộn dây có độ tự cảm
L = 0,5 mH và một tụ điện có điện dung thay đổi được Để máy thu bắt được sóng vô tuyến có tần số từ 2 MHz
đến 4 MHz thì điện dung của tụ phải thay đổi trong khoảng
A. 3,125 ( pF )  C  12,5 ( pF )
B. 3,17 ( pF )  C  16, 28 ( pF )
C. 9,95 ( pF )  C  39, 79 ( pF )
D. 1,37 ( pF )  C  12, 67 ( pF )
Câu 70: Mạch chọn sóng của một máy thu thanh bằng sóng vô tuyến gồm cuộn dây có độ tự cảm L và tụ điện
có điện dung C thay đổi. Khi C = C1 thì mạch thu được sóng có bước sóng 60 m; khi C = C2 thì mạch
thu được sóng có bước sóng 80 m. Khi C = C1 + C2 thì mạch thu được sóng có bước sóng là
A.  = 48 m.
B.  = 70 m.
C.  = 100 m.
D.  = 140 m.
Câu 71: Mạch chọn sóng của một máy thu thanh bằng sóng vô tuyến gồm cuộn dây có độ tự cảm L và tụ điện
có điện dung C thay đổi. Khi C = C1 thì mạch thu được sóng có bước sóng 60 m; khi C = C2 thì mạch
CC
thu được sóng có bước sóng 80 m. Khi C = 1 2 thì mạch thu được sóng có bước sóng là
C1 + C 2

A.  = 48 m.
B.  = 70 m.
C.  = 100 m.
D.  = 140 m.
Câu 72: Cho hệ trục Oxyz như hình vẽ. Nếu một sóng điện từ truyền dọc theo

chiều dương của trục Ox thì hướng của vectơ cường độ điện trường E và vectơ

cảm ứng từ B được xác định như thế nào?


A. Vectơ B hướng ngược trục Oz , vectơ E hướng ngược trục Oy .


B. Vectơ B hướng dọc theo trục Oy , vectơ E hướng dọc theo trục Oz .


C. Vectơ B hướng dọc theo trục Oz , vectơ E hướng dọc theo trục Oy.


D. Vectơ B hướng ngược trục Oy , vectơ E hướng dọc theo trục Oz .
__________________________

Chương 4 – Dao động điện từ. Sóng điện từ

Vật lí 12




×