Tải bản đầy đủ (.doc) (109 trang)

VẬT LÝ 9 CẢ NĂM ĐẦY ĐỦ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (547.33 KB, 109 trang )

Giỏo ỏn Vt lý 9 Giỏo viờn: Nguyễn Thái Hoàng

Chng I: IN HC
BI I:S PH THUC CA CNG DềNG IN
VO HIU IN TH GIA HAI U DY DN
I/ Mc tiờu:
- Hc sinh nm c cỏch b trớ TN v s dng cỏc dng c o.
- V v vn dng th biu din mi quan h gia I v U t s liu thc nghim.
- Nờu c kt lun v s ph thuc ca cng dũng in vo hiu in th gia hai
u dõy dn.
II/ Chun b:
- i vi Gv: Bng ph v hỡnh H1.1 v H1.2
- i vi Hs: Mi nhúm 1 dõy in tr bng Nikờlin hoc Constantan, 1 Ampe k , 1
Vụn k, 1 cụng tc, 1 ngun in, dõy ni.
III/ T chc hot ng ca hc sinh: t vn nh sgk
Hot ng ca giaựo vieõn Hot ng ca hoùc sinh
S dng bng ph v hỡnh H1.1
- o cng dũng in chy qua búng
ốn cn dựng dng c no?
- o hiu in th gia hai u búng ốn,
cn dựng dng c o no?
- Nờu qui tc s dng nhng dng c trờn?
- Xỏc nh nỳm (+), (-) ca dng c trờn s
mch in hỡnh H1.1
- Yờu cu Hs tỡm hiu s mch in
hỡnh 1.1 Sgk.
- Theo dừi kim tra, giỳp cỏc nhúm
mc mch in .
- Yờu cu i din mt vi nhúm tr li
C1.
Tr li cỏc cõu hi


- th biu din s ph thuc ca
cng dũng in vo hiu in th
cú c im gỡ ?
- Hs tr li C2
- Nờu kt lun v mi quan h gia I v
U
- Nờu kt lun mi quan h gia U v I.
th biu din mi quan h ny cú
c im gỡ ?
- Tr li C5
Hot ng 1(10 phỳt): ễn li nhng kin
thc liờn quan n bi hc
Tr li cỏc cõu hi
Hot ng 2(15 phỳt): Tỡm hiu s ph
thuc ca cng dũng in vo hiu in
th gia hai u dõy dn.
- Tỡm hiu s mch in hỡnh 1.1 nh
yờu cu Sgk.
- Mc mch in theo s hỡnh 1.1Sgk
- Tin hnh o, ghi cỏc kt qu o c
vo bng 1 trong v
- Tho lun nhúm tr li C1
Hot ng 3(10 phỳt):V v s dng th
rỳt ra kt lun.
- Hs c phn thụng bỏo v dng th
trong sỏch giỏo khoa tr li cõu hi
ca Gv a ra.
- Hs lm C2
- Tho lun nhúm, nhn xột th, a
ra kt lun.

Hot ng 4(10 phỳt): Cng c bi hc v
vn dng.
- Hs chun b tr li cõu hi ca Gv
- Hs chun b tr li C5
Tit 1
Giáo án Vật lý 9 Giáo viên: NguyÔn Th¸i Hoµng

Bài 2: ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN – ĐỊNH LUẬT ÔM
I/ Mục tiêu:
- Nhận biết được đơn vị điện trở và vận dụng được công thức tính điện trở để giải để
giải bài tập.
- Phát biểu và viết được hệ thức của định luật Ôm.
- Vận dụng được định luật Ôm để giải một số bài tập đơn giản
II/ Chuẩn bị:
- Đối với Gv: Kẻ bảng ghi giá trị thương số
I
U
đối với mỗi dây dẫn dựa vào số liệu
trong bảng và bảng 2 ở bài trước.
III/ Tổ chức hoạt động của học sinh: Đặt vấn đề như sgk
Hoạt động của giaùo vieân
Hoạt động của học sinh
Yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi:
- Nêu kết luận về mối quan hệ giữa
cường độ dòng điện và hiệu điện thế ?
- Đồ thị biểu diễn mối quan hệ đó có
đặc điểm gì ?
Đặt vấn đề như Sgk
- Theo dõi , kiểm tra, yêu cầu tính tóan
chính xác

- Hs trả lời, thảo luận
- Tính điện trở của một dây dẫn bằng
công thức nào?
- Khi tăng hiệu điện thế đặt vào hai đầu
dây dẫn lên hai lần thì điện trở của nó
tăng lên mấy lần? Vì sao?
- Hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn là
3V, dòng diện chạy qua có cường độ
250mA. Tính điện trở của dây?
- Hãy đổi các đơn vị sau:
Hoạt động 1(10 phút): Ôn lại các kiến thức
có liên quan đến bài mới
Từng Hs chuẩn bị, trả lời câu hỏi của GV
Hoạt động 2(10 phút): Xác định thương số
I
U
đối với mỗi dây dẫn.
- Từng hs dựa vào bảng 1 và bảng 2 ở
bài trước tính thương số
I
U
đối với
mỗi dây dẫn.
- Từng hs trả lời C2, thảo luận với lớp
Hoạt động 3(10 phút):Tìm hiểu khái niệm
điện trở.
- Hs đọc phần thông báo khái niệm điện
trở trong Sgk
Tiết 2 - Tuần 1
Ngày soạn:

Ngày dạy:
Giáo án Vật lý 9 Giáo viên: NguyÔn Th¸i Hoµng
0,5 MΩ = … kΩ =… Ω
- Nêu ý nghĩa của điện trở.
- Yêu cầu học sinh phát biểu định luật
Ôm
- Công thức R =
I
U
dùng để làm gì ?
Từ công thức này có thể nói U tăng
bao nhiêu lần thì R tăng bao nhiêu lần
đựợc không ? Tại sao ?
- Gọi Hs lên bảng giải C3, C4 và trao
đổi với lớp.
Hoạt động 4(5 phút): Phát biểu và viết hệ
thức của định luật Ôm.
Hoạt động 5( 10 phút): Củng cố bài học và
vận dụng.
- Hs trả lời các câu hỏi do Gv đưa ra.
- Từng học sinh giải C3, C4
Ngay ki:
Bài 3:
THỰC HÀNH: “XÁC ĐỊNH ĐIỆN TRỞ CỦA MỘT
DÂY DẪN BẰNG AMPLE KẾ VÀ VÔN KẾ”
I/ Mục tiêu:
- Nêu được cách xác định điện trở từ côngh thức tính điện trở.
- Mô tả được cách bố trí và tiến hành được thí nghiệm xác định điện trở của một dây dẫn
bằng Ample kế và Vôn kế.
- Thực hiện nghiêm túc quy tắc sử dụng các thiết bị điện trong thí nghiệm.

II/ Chuẩn bị:
- Đối với Gv: Chuẩn bị đồng hồ đo điện năng.
- Đối với mỗi nhóm Hs:
- 1 dây dẫn chưa biết giá trị.
- 1 nguồn điện có thể điều chỉnh được các giá trị hiệu điện thế từ 0 -> 6 V nột cách liên
tục.
- 1 ample kế có GHĐ 1,5 A, và ĐCNN 0,1 A.
III/ Tổ chức hoạt động của học sinh: Đặt vấn đề như sgk
Tiết 3 - Tuần 2
Ngày soạn
Ngày dạy:
Giáo án Vật lý 9 Giáo viên: NguyÔn Th¸i Hoµng
Hoạt động của giaùo vieân
Hoạt động của học sinh
- Kiểm tra báo cáo thực hành của Hs
- Yêu cầu Hs nêu công thức tính điện
trở.
- Yêu cầu Hs trả lời câu b và câu c.
- Yêu cầu Hs vẽ sơ đồ mạch điện thí
nghiệm
- Theo dõi, giúp đỡ, kiểm tra các nhóm
mắc mạch điện, đặc biệt khi mắc vôn
kế và ample kế.
- Theo dõi, nhắc nhở mọi Hs đều phải
tham gia hoạt động tích cực.
- Yêu cầu Hs nộp bài báo cáo thực hành.
- Nhận xét kết quả, tinh thần và thái độ
thực hành của một vài nhóm.
Hoạt động 1(10 phút): Trình bày phần trả
lời câu hỏi trong báo cáo thực hành.

- Hs chuẩn bị câu hỏi
- Hs vẽ sơ đồ mạch điện TN ( có thể
trao đổi nhóm )
Hoạt động 2(35 phút): Mắc mạch điện theo
sơ đồ và tiến hành đo.
- Các nhóm học sinh mắc mạch điện
theo sơ đồ đã vẽ.
- Tiến hành đo, ghi kết quả vào bảng.
- Cá nhân hoàn thành bản báo cáo để
nộp.
- Nghe Gv nhận xét, rút kinh nghiệm
cho bài sau.
Hoạt động 3(10 phút):Tìm hiểu khái niệm
điện trở.
- Hs đọc phần thông báo khái niệm điện
trở trong Sgk
Hoạt động 4(5 phút): Phát biểu và viết hệ
thức của định luật Ôm.
Hoạt động 5( 10 phút): Củng cố bài học và
vận dụng.
- Hs trả lời các câu hỏi do Gv đưa ra.
- Từng học sinh giải C3, C4
Ngay ki:
Bài 4:
ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP
I/ Mục tiêu:
Tiết 4 - Tuần 2
Ngày soạn:
ngày dạy:
Giáo án Vật lý 9 Giáo viên: NguyÔn Th¸i Hoµng

- Suy luận để xây dựng được công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch
gồm hai điện trở mắc nối tiếp R

= R
1
+ R
2
và hệ thức
2
1
U
U
=
2
1
R
R
từ các kiến thức
đã học.
- Mô tả được cách bố trí và tiến hành TN kiểm tra lại các hệ thức suy ra từ lí thuyết.
- Vận dụng được những kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng và giải bài
tập về đoạn mạch nối tiếp.
II/ Chuẩn bị:
Đối với mỗi nhóm học sinh:
- 3 điện trở mẫu lần lượt có giá trị 6Ω, 10Ω, 16Ω.
- 1 ample kế có GTĐ 1,5A và ĐCNN 0,1A.
- 1 vôn kế có GTĐ 6V và ĐCNN 0,1V.
- 1 nguồn điện 6V.
- 1 công tắc.
- 7 đoạn dây nối, mỗi đoạn dài khoảng 30cm.

III/ Tổ chức hoạt động của học sinh: Đặt vấn đề như sgk
Hoạt động của giaùo vieân
Hoạt động của học sinh
Yêu cầu Hs cho biết, trong đoạn mạch hai
bóng đèn mắc nối tiếp:
- Cường độ dòng điện qua mỗi đèn có
liên quan như thế nào đối với cường
độ dòng diện qua mạch chính?
- Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch
có liên hệ như thế nào với hiệu điện
thế giữa hai đầu mỗi đèn?
- Hs trả lời C1 và cho biết hai điện trở
có mấy điểm chung?
- Hướng dẫn Hs vận dụng các kiến thức
ôn tập và hệ thức của định luật ôm để
trả lời C2.
- Có thể yêu cầu Hs khá giỏi làm TN
kiểm tra các hệ thức (1), (2) đối với
đoạn mạch hai điện trở mắc nối tiếp.
- Thế nào là điện trở tương đương của
một của một đoạn mạch ?
Hướng dẫn Hs xây dựng công thức (4)?
- Kí hiệu hiệu điện thế giữa hai đầu
đoạn mạch là U, giữa hai đầu điện trở
U
1
, U
2
. Hãy viết hệ thức liên hệ giữa
U, U

1
, U
2
.
- Kí hiệu cường độ dòng điện chạy qua đoạn
Hoạt động 1(5 phút): Ôn lại các kiến thức
có liên quan đến bài mới.
- Hs chuẩn bị trả lời câu hỏi của Gv
Hoạt động 2(7 phút): Nhận biết được đoạn
mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp.
- Hs trả lời C1
- Hs trả làm C2
Hoạt động 3(10 phút):Xây dựng công thức
tính điện trở tươtn đuơng của đoạn mạch
gồm hai điện trở mắc nối tiếp.
- Hs đọc phần khái niệm điện trở tương
đương trong Sgk.
- Hs làm C3
Giáo án Vật lý 9 Giáo viên: NguyÔn Th¸i Hoµng
mạch là I. Hãy viết biểu thức tính U, U
1
, U
2

theo I và R tương ứng.
- Hướng dẫn, theo dõi, kiểm tra Hs mắc
mạch điện theo sơ đồ và làm TN như
trong Sgk.
- Yêu cầu một vài Hs phát biểu kết luận.
- Cần mấy công tắc để điều khiển đoạn

mạch nối tiếp.
- Tronh sơ đồ 4.3b Sgk. Có thể chỉ mắc
2 điện trở có trị số như thế nào nối tiếp
với nhau thay cho việc mắc 3 điện trở.
Nêu cách tính điện trở tương đương
của đoạn mạch AC.
Hoạt động 4(10 phút): Tiến hành TN kiểm
tra.
- Các nhóm mắc mạch điện và tiến hành
TN theo hướng dẫn của Sgk.
- Thảo luận nhóm để rút ra kết luận.
Hoạt động 5( 13 phút): Củng cố bài học và
vận dụng.
- Hs trả lời C4, C5
Ngay ki:
--------------------------------------------------------------------------------------
Bài 5: ĐOẠN MẠCH SONG SONG
I/ Mục tiêu:
- Suy luận để xây dựng được công thức tính điện trở tương đương của đọan mạch
gồm hai điện trở mắc song song

R
1
=
1
1
R
+
2
1

R
và hệ thức
2
1
I
I
=
1
2
R
R
từ các
kiến thức đã học.
- Mô tả được cách bố trí và tiến hành TN kiểm tra lại các hệ thức suy ra từ lí thuyết
đối với đoạn mạch song song.
- Vận dụng được những kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng và giải bài
tập về đoạn mạch song song.
II/ Chuẩn bị:
Đối với mỗi nhóm học sinh:
- 3 điện trở mẫu trong đó có một điện trở là điện trở tương đương của hai điện trở kia
khi mắc song song.
- 1 ample kế có GTĐ 1,5A và ĐCNN 0,1A.
- 1 vôn kế có GTĐ 6V và ĐCNN 0,1V.
- 1 nguồn điện 6V.
- 1 công tắc.
- 9 đoạn dây dẫn, mỗi đoạn dài khoảng 30cm.
III/ Tổ chức hoạt động của học sinh: Đặt vấn đề như sgk
Tiết 5 - Tuần 3
Ngày soạn
Ngày dạy:

Giáo án Vật lý 9 Giáo viên: NguyÔn Th¸i Hoµng
Hoạt động của giaùo vieân
Hoạt động của học sinh
Yêu cầu Hs cho biết, trong đọan mạch hai
bóng đèn mắc song song:
- Hiệu điện thế và cường độ dòng điện
của mạch chính có liên hệ như thế nào
đối với cường độ dòng diện của các
mạch rẽ ?
- Hs trả lời C1 và cho biết hai điện trở
có mấy điểm chung?
- Hướng dẫn Hs vận dụng các kiến thức
ôn tập và hệ thức của định luật ôm để
trả lời C2.
- Có thể yêu cầu Hs khá giỏi làm TN
kiểm tra các hệ thức (1), (2) đối với
đoạn mạch hai điện trở mắc song song.
Hướng dẫn Hs xây dựng công thức (4)?
- Viết hệ thức liên hệ giữa I, I
1
, I
2
theo
U, R

, R
1
, R
2
.

- Vận dụng hệ thức (1) để suy ra (4)
- Hướng dẫn, theo dõi, kiểm tra Hs mắc
mạch điện theo sơ đồ và tiến hành TN
như trong Sgk.
- Yêu cầu một vài Hs phát biểu kết luận.
- Yêu cầu Hs trả lời C4 ( còn thời gian
thì làm C5)
- Hướng dẫn phần 2 của C5. Có thể chỉ
mắc 2 điện trở có trị số như thế nào
song song với nhau thay cho việc mắc
3 điện trở. Nêu cách tính điện trở
tương đương của đoạn mạch đó.
Hoạt động 1(5 phút): Ôn lại các kiến thức
có liên quan đến bài mới.
- Hs chuẩn bị trả lời câu hỏi của Gv
Hoạt động 2(7 phút): Nhận biết được đoạn
mạch gồm hai điện trở mắc song song.
- Hs trả lời C1
- Hs tự vận dụng các hệ thức (1), (2), và
hệ thức định luật Ôm chứng minh hệ
thức (3).
Hoạt động 3(10 phút):Xây dựng công thức
tính điện trở tương đuơng của đoạn mạch
gồm hai điện trở mắc song song.
- Hs vận dụng kiến thức đã học để xây
dựng được công thức (4).
- Hs làm C3
Hoạt động 4(10 phút): Tiến hành TN kiểm
tra.
- Các nhóm mắc mạch điện và tiến hành

TN theo hướng dẫn của Sgk.
- Thảo luận nhóm để rút ra kết luận.
Hoạt động 5( 13 phút): Củng cố bài học và
vận dụng.
- Hs trả lời C4
Ngay ki:
--------------------------------------------------------------------------------------------
Bài 6:
BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM
Tiết 6 - Tuần 3
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Giáo án Vật lý 9 Giáo viên: NguyÔn Th¸i Hoµng
I/ Mục tiêu:
- Vận dụng các kiến thức đã học để giải được các bài tập đơn giản về đoạn mạch gồm
nhiều nhất là 3 điện trở.
II/ Chuẩn bị:
Đối với Gv: Bảng liệt kê các giá trị hiệu điện thế và cường độ dòng diện định mức của
một số đồ dùng điện trong gia đình, với hai loại nguồn điện 110V, 220V.
III/ Tổ chức hoạt động của học sinh: Đặt vấn đề như sgk
Hoạt động của giaùo vieân
Hoạt động của học sinh
Yêu cầu Hs trả lời các câu hỏi sau:
- Hãy cho biết R
1
và R
2
được mắc với
nhau như thế nào ? Ample kế và vôn
kế đo những đại lượng nào trong mạch

?
- Khi biết hiệu điện thế giữa hai đầu
đoạn mạch và cường độ dòng diện
chạy qua mạch chính, vận dụng công
thức nào để tính R

?
- Vận dụng công thức nào để tính R
2
khi
biết R

, R
1
?
- Hướng dẫn Hs tìm cách giải khác
(Tính U
2
giữa hai đầu R
2
). Từ đó tính
R
2
- R
1
và R
2
được mắc với nhau như thế
nào ? Ample kế đo những đại lượng
nào trong mạch ?

- Tính U
AB
theo mạch rẽ R
1
- Tính I
2
chạy qua R
2
, từ đó tính R
2
.
Hướng dẫn Hs tìm cách giải khác (từ kết
quả câu a, tính R

). Biết R

và R
1
hãy tính
R
2
- R
2
và R
3
được mắc với nhau như thế
nào ? R
1
được mắc như thế nào với
đoạn mạch MB? Ample kế đo những

đại lượng nào trong mạch ?
- Tính R

theo R
1
và R
MB
- Viết công thức tính cường độ dòng
diện chạy qua R
1
.
- Viết công thức tính hiệu điện thế U
MB

từ đó tính I
2
và I
3
.
Hướng dẫn Hs tìm cách giải khác (sau khi
tính được I
1
, vận dụng hệ thức
Hoạt động 1(15 phút): Giải bài 1
- Hs chuẩn bị trả lời câu hỏi của Gv
- Cá nhân suy nghĩ trả lời câu hỏi của
Gv để làm câu a
- Hs làm câu b
- Thảo luận nhóm để tìm ra cách giải
khác đối với câu b.

Hoạt động 2(10 phút): Giải bài 2
- Hs chuẩn bị trả lời câu hỏi của Gv để
làm câu a
- Hs làm câu b.
- Thảo luận nhóm để tìm ra cách giải
khác đối với câu b.
Hoạt động 3(15 phút): Giải bài 3
- Hs chuẩn bị trả lời câu hỏi của Gv để
làm câu a
- Hs làm câu b.
- Thảo luận nhóm để tìm ra cách giải
khác đối với câu b.
Giáo án Vật lý 9 Giáo viên: NguyÔn Th¸i Hoµng
2
3
I
I
=
3
2
R
R
và I
1
= I
3
+ I
2
Muốn giải bài tập về vận dụng định luật Ôm
cho các loại đoạn mạch cần tiến hành theo

mấy bước?
Hoạt động 4(5 phút): Củng cố
- Hoạt động nhóm để trả lời câu hỏi của
Gv, củng cố bài học.
Ngay ki:


Bài 7:
SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO CHIỀU DÀI
DÂY DẪN
I/ Mục tiêu:
- Nêu được điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào chiều dài, tiết diện và vật liệu làm dây
dẫn
- Biết cách xác định sự phụ thuộc của điện trở vào một trong các yếu tố (chiều dài,
tiết diện và vật liệu làm dây dẫn)
- Suy luận và tiến hành làm TN kiểm tra sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào chiều
dài.
- Nêu được điện trở của các dây dẫn có cùng tiết diện và được làm từ cùng một vật
liệu thì tỉ lệ thuận với chiều dài của dây.
II/ Chuẩn bị:
Đối với mỗi nhóm học sinh:
- 1 ample kế có GTĐ 1,5A và ĐCNN 0,1A.
- 1 vôn kế có GTĐ 10V và ĐCNN 0,1V.
- 1 nguồn điện 3V.
- 1 công tắc.
- 3 dây điện trở có cùng tiết diện và làm bằng cùng một loại vật liệu: một dây l (điện
trở 4Ω), một dây dài 2l và dây thứ ba dài 3l. Mỗi dây được quấn quanh một lõi cách
điện phẳng dẹt và dễ xác định số vòng dây.
- 8 đoạn dây dẫn nối có lõi bằng đồng và có vỏ cách điện, mỗi đoạn dài khoảng
30cm.

Đối với cả lớp
- 1 đoạn dây dẫn bằng đồng có vỏ bọc cách điện, dài 80cm, tiết diện 1 mm
2
.
- 1 đoạn dây thép dài 50cm, tiết diện 3mm
2
.
Tiết 7 - Tuần 4
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Giáo án Vật lý 9 Giáo viên: NguyÔn Th¸i Hoµng
- 1 cuộn dây hợp kim dài 10m, tiết diện 0,1 mm
2
III/ Tổ chức hoạt động của học sinh: Đặt vấn đề như sgk
Hoạt động của giaùo vieân
Hoạt động của học sinh
Nêu các câu hỏi gợi ý:
- Dây dẫn được dùng để làm gì ? (để cho
dòng điện chạy qua).
- Quan sát thấy dây dẫn ở đâu xung
quanh ta ? (các thiết bị điện trong nhà:
bóng đèn, quạt điện, tivi ….)
- Tên của các vật liệu có thể được dùng
để làm dây dẫn (thường làm bằng
đồng, có khi làm bằng nhôm, hợp kim)
Gợi ý trả lời:
Nếu đặt vào hai dầu dây dẫn một hiệu điện
thế U thì có dòng diện chạy qua nó không?
Khi đó dòng diện này có một cường độ I nào
đó hay không? Khi đó dây dẫn có một điện

trở xác định hay không ?
- Cho Hs quan sát hình 7.1 Sgk, hoặc
quan sát trực tiếp các đoạn hay các
cuộn dây dẫn
- Cho Hs dự đoán xem điện trở của các
dây dẫn này có như nhau hay không,
nếu có thì những yếu tố nào có thể ành
hưởng tới điện trở của dây.
- Để xác định sự phụ thuộc của điện trở
vào một trong các yếu tố thì phải làm
như thế nào ?
Nhắc lại trường hợp khi tìm hiểu sự phụ
thuộc của tốc độ bay hơi của một chất
lỏng vào một trong các yếu tố là nhiệt độ,
diện tích mặt thoáng và gió thì làm như
thế nào?
- Từng nhóm Hs nêu dự đoán theo yêu
cầu của C1 và ghi lên bảng các dự
đoán đó.
Hoạt động 1(8 phút): Tìm hiểu về công
dụng của dây dẫn và các loại dây dẫn
thường được sử dụng.
Các nhóm học sinh thảo luận về các vấn đề :
- Công dụng của dây dẫn trong các
mạch điện và trong các thiết bị điện
- Các vật liệu được dùng để làm dây
dẫn.
Hoạt động 2(10 phút): Tìm hiểu điện trở
của dây dẫn phụ thuộc vào những yếu tố
nào. .

- Hs thảo luận để trả lời câu hỏi: các dây
dẫn có điện trở không ? Vì sao ?
- Hs quan sát các đoạn dây dẫn khác
nhau và nêu được các nhận xét và dự
đoán: các dây dẫn này khá nhau ở
những yếu tố nào, điện trở của dây
dẫn này liệu có như nhau không,
những yếu tố nào của dây dẫn có thể
ảnh hưởng tới điện trở của dây…
- Hs thảo luận trả lời các câu hỏi Gv đưa
ra
Hoạt động 3(15 phút):Xác định sự phụ
thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn
- Hs nêu dự kiến cách làm hoặc đọc
phần đọc hiểu mục 1 phần II trong
Sgk.
Giáo án Vật lý 9 Giáo viên: NguyÔn Th¸i Hoµng
- Theo dõi, kiểm tra và giúp đỡ các
nhóm tiến hành TN, kiểm tra việc mắc
mạch điện, đọc và ghi kết quả đo vào
bảng 1 trong từng lần TN.
- Sau khi các nhóm hoàn thành bảng 1,
yêu cầu đối chiếu kết quả thu được với
dự đoán đã nêu.
- Đề nghị 1 vài học sinh nêu kết luận về
sự phụ thuộccủa điện trở dây dẫn vào
chiều dài dây.
- Gợi ý cho Hs trả lời C2: trong hai
trường hợp mắc bóng đèn bằng dây
dẫn ngắn và bằng dây dẫn dài thì

trường hợp nào đoạn mạch có điện trở
lớn hơn và do đó dòng điện chạy qua
sẽ có cường độ nhỏ hơn ?
- Áp dụng định luật Ôm để tính điện trở
của cuộn dây, sau đó vận dụng kết luận
vừa rút ra để tính chiều dài của cuộn
dây.
- Đề nghị Hs phát biểu những điều cần
ghi nhớ của bài học này.
- Hs thảo luận và nêu dự đoán như yêu
cầu của C1 trong Sgk.
- Từng nhóm Hs tiến nhành thí nghiệm
kiểm tra theo mục 2 phần II trong Sgk.
Và đối chiếu kết quả thu được với dự
đoán đã nêu theo yêu cầu của C1 và
nêu nhận xét
Hoạt động 4( 7 phút): Củng cố bài học và
vận dụng.
- Hs trả lời C2
- Hs trả lời C3
- Hs đọc phần “có thể em chưa biết”
- Ghi nhớ phần đóng khung vào cuối bai

Bài 8:
SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO TIẾT DIỆN
DÂY DẪN
I/ Mục tiêu:
- Suy luận được rằng các dây dẫn có cùng chiều dài và làm từ cùng một loại vật liệu
thì điện trở của chúng tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây ( trên cơ sở vận dụng hiểu
biết vể điện trở tương đương của đoạn mạch song song).

- Bố trí và tiến hành được TN kiểm tra mối quan hệ giữa điện trở và tiết diện của dây
dẫn.
- Nêu được điện trở của các dây dẫn có cùng chiều dài và làm từ một vật liệu thì tỉ lệ
nghịch với tiết diện của dây.
II/ Chuẩn bị:
Đối với mỗi nhóm học sinh:
- 2 đoạn dây bằng hợp kim cùng loạ, có cùng chiều dài nhưng có tiết diện lần lượt là
S
1
và S
2
(tương ứng có đường kính tiết diện là d
1
và d
2
)
- 1 ample kế có GTĐ 1,5A và ĐCNN 0,1A.
- 1 vôn kế có GTĐ 10V và ĐCNN 0,1V.
- 1 nguồn điện 6V.
Tiết 8 - Tuần 4
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Giỏo ỏn Vt lý 9 Giỏo viờn: Nguyễn Thái Hoàng
- 1 cụng tc.
- 7 on dõy dn ni cú lừi bng ng v cú v cỏch in, mi on di khong
30cm.
- 2 cht kp ni dõy dn.
III/ T chc hot ng ca hc sinh: t vn nh sgk
Hot ng ca giaựo vieõn
Hot ng ca hc sinh

Yờu cu Hs tr li mt trong cỏc cõu hi sau:
- in tr ca dõy dn ph thuc vo
nhng yu t no ?
- Phi tin hnh TN vi cỏc dõy dn nh
th no xỏc nh s ph thuc ca
in tr dõy dn vo chiu di ca
chỳng ?
- Cỏc dõy dn cú cựng tit din v lm
t cựng mt vt liu ph thuc vo
chiu di dõy nh th no?
ngh mt Hs khỏc trỡnh by li gii mt
trong cỏc bi tp ó ra cho Hs lm nh.
Nhn xột cõu tr li v li gii ca hai Hs
- xỏc nh s ph thuc ca in tr
dõy dn vo tit din thỡ cn phi s
dng cỏc dõy dn loi no?
- Hs tỡm hiu cỏc mch in trong hỡnh
8.1 Sgk v thc hin C1
- Gii thiu cỏc in tr R
1
, R
2
v R
3 trong
cỏc
mch in hỡnh 8.2 Sgk, thc hin
C2.
- Hs nờu d oỏn theo yờu cu C2 v ghi
lờn bng cỏc d oỏn ú.
- Theo dừi, kim tra v giỳp cỏc

nhúm tin hnh TN kim tra vic mc
mch in, c v ghi kt qu o vo
bng 1 Sgk trong tng ln TN
- Sau khi cỏc nhúm hon thnh bng 1
Sgk, yờu cu mi nhúm i chiu kt
qu thu c vi d oỏn m mi
nhúm ó nờu.
- Hs nờu kt lun v s ph thuc ca
in tr dõy dn vo tit din dõy.
Gi ý cho Hs tr li C3 nh sau:
Hot ng 1(8 phỳt): Tr li cõu hi kim
tra bi c v trỡnh by li gii bi tp nh
theo yờu cu ca Gv
Hot ng 2( 10 phỳt): Nờu d oỏn v s
ph thuc ca in tr dõy dn vo tit din.
- Cỏc nhúm Hs tho lun cn phi s
dng cỏc dõy dn loi no tỡm hiu
s oh thuc ca in tr dõy dn vo
tit din ca chỳng.
- Cỏc nhúm Hs tho lun nờu ra d
oỏn v s ph thuc ca dõy dn vo
tit din ca chỳng.
- Tỡm hiu xem cỏc in tr hỡnh 8.1
Sgk cú c im gỡ v c mc vi
nhau nh th no. Thc hin yờu cu
C1
- Thc hin yờu cu C2.
Hot ng 3(15 phỳt):Tin hnh TN kim
tra d oỏn ó nờu theo yờu cu ca C2
- Tng nhúm Hs mc mch in cú s

nh hỡnh 8.3 Sgk, tin hnh TN v
ghi cỏc giỏ tr o c vo bng 1 Sgk
- Lm tng t ci dõy dn cú tit din
S
2
- Tớnh t s
1
2
S
S
=
2
1
2
2
d
d
v so sỏnh vi t
s
2
1
R
R
t kt qu ca bng 1Sgk
i chiu vi d oỏn ó nờu v rỳt ra kt
Giáo án Vật lý 9 Giáo viên: NguyÔn Th¸i Hoµng
- Tiết diện của dây thứ hai lớn gấp mấy
lần dây thứ nhất ?
- Vận dụng kết quả trên đây, so sánh
điện trở của hai dây.

Gợi ý cho Hs trả lời C4 tương tự như trên.
Nếu còn thời gian đề nghị học sinh đọc phần
“ có thể em chưa biết ”.
Đề nghị một số Hs phát biểu điều cần ghi nhớ
của bài học này.
luận.
Hoạt động 4(7 phút): Củng cố và vận dụng
- Từng Hs trả lời C3
- Từng Hs trả lời C4
- Từng Hs tự đọc phần “có thể em chưa
biết ”.
- Ghi nhớ phần đóng khung ở cuối bài.
Ngay ki:
Bài 9:
SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO VẬT LIỆU
DÂY DẪN
I/ Mục tiêu:
- Bố trí và tiến hành được TN chứng tỏ rằng điện trở của các dây dẫn có cùng chiều
dài, tiết diện và làm từ một vật liệu khác nhau thì khác nhau.
- So sánh được mức độ dẫn điện của các chất hay các vật liệu căn cứ vào bảng giá trị
điện trở suất của chúng
- Vận dụng công thức R =
S
l
ρ
để tính được một đại lượng khi biết các đại lượng
còn lại
II/ Chuẩn bị:
Đối với mỗi nhóm học sinh:
- 1 cuộn dây bằng inox, trong đó dây dẫn có tiết diện S = 0,1 mm

2
và có chiều dài
l = 2m được ghi rõ.
- 1 cuộn dây bằng nikêlin, với dây dẫn có tiết diện S = 0,1 mm
2
và cũng có chiều dài
l = 2m được ghi rõ.
- 1 cuộn dây bằng nicrom, với dây dẫn có tiết diện S = 0,1 mm
2
và cũng có chiều dài
l = 2m được ghi rõ.
- 1 ample kế có GTĐ 1,5A và ĐCNN 0,1A.
- 1 vôn kế có GTĐ 10V và ĐCNN 0,1V.
- 1 nguồn điện 4,5V.
- 1 công tắc.
- 7 đoạn dây dẫn nối có lõi bằng đồng và có vỏ cách điện, mỗi gđoạn dài khoảng
30cm.
- 2 chốt kẹp nối dây dẫn.
III/ Tổ chức hoạt động của học sinh: Đặt vấn đề như sgk
Tiết 9 - Tuần 5
Ngày soạn
Ngày dạy:
Giáo án Vật lý 9 Giáo viên: NguyÔn Th¸i Hoµng
Hoạt động của giaùo vieân
Hoạt động của học sinh
Yêu cầu Hs trả lời một trong các câu hỏi sau:
- Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào
những yếu tố nào ?
- Phải tiến hành TN với các dây dẫn có
đặc điểm gì để xác định sự phụ thuộc

của điện trở dây dẫn vào tiết diện của
chúng ?
- Các dây dẫn có cùng chiều dài và làm
từ cùng một vật liệu phụ thuộc vào tiết
diện dây như thế nào?
Đề nghị một Hs khác trình bày lời giải một
trong các bài tập đã ra cho Hs làm ở nhà.
Nhận xét câu trả lời và lời giải của hai Hs trên
đây
- Cho Hs quan sat các đoạn dây dẫn các
đoạn dây dẫn có cùng chiều dài, cùng
tiết diện nhưng được làm từ các vật
liệu khác nhau và đề nghị một hoặc hai
Hs trả lời C1
- Theo dõi và giùp đỡcác nhóm Hs vẽ sơ
đồ mạch điện, lập bảng ghi các kết quả
đo và quá trình tiến hành TN của mỗi
nhóm.
- Đề nghị các nhóm Hs nêu nhận xét và
rút ra kết luận: điện trở của dây dẫn
phụ thuộc vào vật liệu làm dây hay
không ?
Nêu các câu hỏi dưới dây và yêu cầu một
vài Hs trả lời chung trước lớp:
- Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu
làm dây dẫn được đặc trưng bằng đại
lượng nào?
- Đại lượng này có trị số được xác định
như thế nào?
- Đơn vị của đại lượng này là gì?

Nêu các câu hỏi dưới dây và yêu cầu một
vài Hs trả lời trước trước lớp:
- Hãy nêu nhận xét về trị số điện trở suất
Hoạt động 1(8 phút): Trả lời câu hỏi kiểm
tra bài cũ và trình bày lời giải bài tập ở nhà
theo yêu cầu của Gv
Hoạt động 2(15 phút): Tìm hiểu sự phụ
thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn.
- Từng Hs quan sát các đoạn dây dẫn có
cùng chiều dài, cùng tiết diện nhưng
được làm từ các vật liệu kkhác nhau và
trả lời C1.
- Từng nhóm Hs trao đổi và vẽ sơ đồ
mạch điện để xác định điện trở của dây
dẫn.
- Mỗi nhóm lập bảng ghi kết quả đo
được đối với ba lần TN xác định điện
trở
- Từng nhóm lần lượt tiến hành TN, ghi
kết quả đo trong mỗi lần TN và từ kết
quả đo được, xác định điện trở của ba
dây dẫn có cùng chiều dài, cùng tiết
diện nhưng được làm từ các vật liệu
khác nhau.
- Từng nhóm nêu nhận xét và rút ra kết
luận.
Hoạt động 3(5 phút):Tìm hiểu về điện trở
suất
- Từng Hs đọc Sgk để tìm hiểu về đại
lượng đặc trưng cho sự phụ thuộc của

điện trở vào vật liệu làm dây dẫn.
- Từng Hs tìm hiểu bảng điện trở suất
của một số chất và trả lời câu hỏi của
Gv.
Giáo án Vật lý 9 Giáo viên: NguyÔn Th¸i Hoµng
của kim loại và hợp kim có trong bảng
1 Sgk.
- Điện trở suất của đồng là 1,7.10
-8
Ω.m
có ý nghĩa gì ?
- Trong số các chất được nêu trong bảng
thì chất nào dẫn điện tốt nhất ? Tại sao
đồng thường được dùng để làm lõi dây
của các mạch điện ?
Đề nghị Hs làm C2
Đề nghị Hs làm C3.Tuỳ theo mức độ khó
khăn của Hs mà Gv hỗ trợ theo những gợi
ý sau:
- Đề nghị Hs đọc kỹ lại đoạn viết về ý
nghĩa của điện trở suất trong Sgk rồi từ
đó tính R
1
.
- Lưu ý Hs về sự phụ thuộc của điện trở
vào chiều dài của các dây dẫn có cùng
tiết diện và làm từ cùng vật liệu.
- Lưu ý Hs về sự phụ thuộc của điện trở
vào tiết diện của các dây dẫn có cùng
chiều dài và làm từ cùng vật liệu.

- Yêu cầu một vài Hs nêu đơn vị đo các
đại lượng có trong công thức tính điện
trở vừa xây dựng.
Đề nghị Hs làm C4.Có thể gợi ý cho Hs:
- Công thức tính tiết diện tròn của dây
dẫn theo đường kính d: S =
π
r
2
=
π
4
2
d
.
- Đổi đơn vị 1mm
2
= 10
-6
m
2
.
- Tính toán với luỹ thừa của 10.
Để củng cố nội dung của bài học, có thể yêu
cầu một vài Hs trả lời các câu hỏi sau:
- Đại lượng nào cho biết sự phụ thuộc
của điện trở dây dẫn vào vật liệu làm
dây dẫn ?
- Căn cứ vào đâu đề nói chất này dẫn
điện tốt hay kém hơn chất kia?

- Điện trở của dây dẫn được tính heo
công thức nào ?
Đề nghị Hs làm C5, C6
- Từng Hs làm C2
Hoạt động 4(7 phút): Xây dựng công thức
tính điện trở theo các bước như yêu cầu của
C3
- Tính theo bước 1
- Tính theo bước 2
- Tính theo bước 3
- Rút ra công thức tính điện trở của dây
dẫn và nêu lên đơn vị có trong công
thức.
Hoạt động 5(10 phút) Vận dụng, rèn luyện
kĩ năng tính toán và cũng cố.
- Từng Hs làm C4
- Suy nghĩ và nhớ lại để trả lời các câu
hỏi của Gv nêu ra.
Bài 10:

Tiết 10 - Tuần 5
Ngày soạn
Ngày dạy:
Giáo án Vật lý 9 Giáo viên: NguyÔn Th¸i Hoµng
BIẾN TRỞ - ĐIỆN TRỞ DÙNG TRONG KĨ THUẬT
I/ Mục tiêu:
- Nêu được biến trở là gì và nêu đượcnguyên tắc hoạt động của biến trở
- Mắc được biến trở vào mạch điện để điều chỉnh cường độ dòng điện chạy qua
mạch.
- Nhận ra được các điện trở dùng trong kĩ thuật (không yêu cầu xác định trị số của

điện trở theo các vòng màu).
II/ Chuẩn bị:
Đối với mỗi nhóm học sinh:
- 1 biến trở con chạy có điện trở lớn nhất 20Ω và chịu được dòng điện có cường độ
lớn nhất là 2A.
- 1 biến trở than (chiết áp ) có các trị số kĩ thuật như biến trở con chạy nói trên.
- 1 nguồn điện 3V.
- 1 công tắc.
- 1 bóng đèn 2,5V – 1W
- 7 đoạn dây dẫn nối có lõi bằng đồng và có vỏ cách điện, mỗi gđoạn dài khoảng
30cm.
- 3 điện trở kĩ thuật loại có ghi trị số.
- 3 điện trở kĩ thuật loại có các vòng màu.
Đối với cả lớp
- Một biến trở tay quay có cùng trị số kỹ thuật như biến trở con chạy nói trên.
III/ Tổ chức hoạt động của học sinh: Đặt vấn đề như sgk
Hoạt động của giaùo vieân
Hoạt động của học sinh
Giáo án Vật lý 9 Giáo viên: NguyÔn Th¸i Hoµng
- Nếu các nhóm hoặc một số nhóm Hs
có trang bị bộ dụng cụ TN, thì Gv yêu
cầu Hs quan sát hình 10.1 Sgk, đối
chiếu với các biến trở có trong bộ TN
để chỉ rõ từng loại biến trở.
- Nếu chỉ được trang bị một bộ dụng cụ
thì Gv cho cả lớp coi từng loại biến trở
và yêu cầu Hs nêu tên của loại biến trở
đó. Nếu không có biến trở thật thì cho
Hs quan sát hình 10.1 Sgk và yêu cầu
một vài Hs kể tên các loại biến trở .

- Yêu cầu Hs đối chiếu hình 10.1a Sgk
với biến trở con chạy thật và yêu cầu
một vài Hs chỉ ra đâu là cuộn dây của
biến trở, đâu là hai đầu ngoìa cùng A,B
của nó, đâu là con chạy và thực hiện
C1, C2.
- Đề nghị Hs vẽ lại các kí hiệu sơ đồ của
biến trở và dùng bút chì tô đậm phần
biến trở (ở các hình 10.2a, 10.2b và
10.2c Sgk) cho dòng điện chạy qua
biến trở nếu chúng được mắc vào
mạch.
- Theo dõi Hs vẽ sơ đồ mạch điện hình
10.3 Sgk và hướng dẫn các Hs có khó
khăn.
- Theo dõi, giúp đỡ các nhóm thực hiện
C6, đặc biệt lưu ý Hs đẩy con chạy C
về sát điểm N để biến trở có điện trở
lớn nhất trước khi mắc vào mạch điện
hoặc trước khi đóng công tắc, cũng
như phải dịch chuyển con trỏ nhẹ
nhàng để tránh mòn hỏng chỗ tiếp xúc
giữa con chạy và cuộn dây của biến
trở.
- Sau khi các nhóm thực hiện xong, đề
nghị một số Hs đại diện cho các nhóm
trả lời C6 trước lớp.
- Nêu câu hỏi: Biến trở là gì và có thể
được dùng để làm gì ? Đề nghị một số
Hs trả lời và thảo luận chung với cả

lớp.
Có thể gọi ý để Hs giải thích theo yêu cầu của
C7 như sau:
- Nếu lớp than hay lớp kim loại dùng để
chế tạo các điện trở kĩ thuật mà rất
Hoạt động 1(10 phút): Tìm hiểu cấu tạo và
hoạt động của biến trở
- Từng Hs thực hiện C1 để nhận
dạng các loại biến trở.
- Từng Hs thực hiện C2 và C3 để
tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của
biến trở con chạy
- Từng Hs thực hiện C4 để nhận
dạng kí hiệu sơ đồ của biến trở.
Hoạt động 2(10 phút): Sử dụng biến trở để
điều chỉnh cường độ để điều chỉnh cường
độ dòng điện.
- Từng Hs thực hiện C5.
- Nhóm Hs thực hiện C6 và rút ra kết
luận.
Hoạt động 3(5 phút):Nhận dạng hai loại
điện trở dùng trong kĩ thuật.
- Từng Hs đọc C7 thực hiện yêu cầu
của mục này.
Giáo án Vật lý 9 Giáo viên: NguyÔn Th¸i Hoµng
mỏng thì các lớp này có tiết diện nhỏ
hay lớn ?
- Khi đó tại sao lớp than hay kim loại
này có thể có trị số điện trở lớn?
Đề nghị một Hs đọc trị số của điện trở hình

10.4a Sgkvà một số Hs khác thực hiện C9
Đề nghị Hs quan sát ảnh màu số 2 in ở bìa 3
Sgk hoặc quan sát các điện trởvòng màu có
trong bộ TN để nhận biết màu của các vòng
trên một hay hai điện trở loại này.
Gợi ý như sau:
- Tính chiều dài của dây điện trở của
biến trở này.
- Tính chiếu dài của một vòng quấn
quanh lõi sứ tròn.
- Từ đó tính số vòng dây của biến trở
Đề nghị làm các bài tập 10.2 và 10.4 trong Sbt
- Từng Hs thực hiện C8 để nhận biết
hai loại điện trở kĩ thuật theo cách
ghi trị số của chúng.
Hoạt động 4( 10 phút):Củng cố và vận dụng
Từng Hs thực hiện C10

Ngay ki:
Bài 11:
BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM
VÀ CÔNG THỨC TÍNH ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN
I/ Mục tiêu:
- Vận dụng định luật Ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn để tính được các đại
lượng có liên quan đối với đoạn mạch gồm nhiếu nhất là ba điện trở mắc nối tiếp,
song song hoặc hỗn hợp.
II/ Chuẩn bị:
Đối với cả lớp:
- Ôn tập định luật Ôm đối với các loại đoạn mạch nối tiếp, song song hoặc hỗn hợp.
- Ôn tập công thức tinh 1điện trở của dây dẫn theo chiều dài, tiết diện, và điện trở

suất của vật liệu làm dây dẫn.
III/ Tổ chức hoạt động của học sinh: Đặt vấn đề như sgk
Hoạt động của giaùo vieân
Hoạt động của học sinh
Tiết 11 - Tuần 6
Ngày soạn:
Ngày dạy
Giáo án Vật lý 9 Giáo viên: NguyÔn Th¸i Hoµng
- Đề nghị Hs nêu rõ, từ dữ kiện mà đầu
bài đã cho, đễ tìm được cường độ dòng
điện chạy qua dây dẫn thì trước hết
phải tìm được đại lượng nào
- Áp dụng công thức hay định luật nào
để tính được điện trở của dây dẫn theo
dữ kiện đầu bài đã cho và từ đó tính
được cường độ dòng điện chạy qua
dây dẫn?
- Đề nghị Hs đọc đề bài và nêu cách giải câu a
của bài tập
- Đề nghị 1 hoặc 2 Hs nêu cách giải câu a để
cả lớp trao đổi và thảo luận. Khuyến khích Hs
tìm ra cách giải khác. Nếu cách giải của Hs là
đúng, đề nghị từng Hs tự giải . Gv theo dõi,
giúp đỡ những hoc sinh có khó khăn và đề
nghị một học sinh giải xong sớm nhất trình
bày bài giải lên bảng.
- Nếu không có Hs nào nêu được cách giải
đúng thì Gv có thể gọi ý như sau:
- Bóng đèn và biến trở được mắc với
nhau như thế nào ?

- Để bóng đèn sáng bình thường thì
dòng điện chạy qua bóng đèn và biến
trở phải có cường độ bao nhiêu ?
- Khi đó phải áp dụng định luật nào để
tìm điện trở tương đương của đoạn
mạch và điện R
2
của biến trở sau khi
điều chỉnh ?
- Có thể gợi ý cho Hs giải câu a theo cáh khác
như sau ( nếu không có Hs nào tìm ra và còn
thời gian):
- Khi đó hiệu điện thế giữa hai đầu bóng
đèn là bao nhiêu?
- Hiệu điện thế giữa hai đầu biến trở là
bao nhiêu ? Từ đó tính ra điện trở R
2

của biến trở
- Theo dõi Hs giải câu b và đặc biệt lưu ý
những sai sót của Hs trong khi tính toán bằng
số với luỹ thừa của 10.
- Đề nghị Hs không xem gợi ý cách giải câu a
trong Sgk, cố gắng tự lực suy nghĩ tìm ra cách
giải. Đề nghị một số Hs nêu cách giải đã tìm
được và cho cả lớp trao đổi và thảo luận về
cách giải đó. Nếu các cách giải này đúng, dề
nghị Hs tự lực giải.
Hoạt động 1(13 phút): Giải bài 1
Từng Hs tự giải bài tập này.

- Tìm hiểu và phân tích đầu bài để từ
đó xác định được các bước giải bài tập.
- Tính điện trở của dây dẫn.
- Tính cường độ dòng điện chạy qua
dây dẫn.
Hoạt động 2(13 phút): Giải bài 2
Từng Hs tự giải bài tập này.
- Tìm hiểu và phân tích đề bài để từ
đó xác định được các bước làm và
tự lực giài câu a
- Tìm cách giải khác để giải câu a.
- Từ Hs tự lực giải câu b
Hoạt động 3(13 phút): Giải bài 3
- Từng Hs tự lực giải câu a.
Giáo án Vật lý 9 Giáo viên: NguyÔn Th¸i Hoµng
Nếu không có Hs nào nêu được cách giải
đúng, đề nghị từng Hs tự giải theo gợi ý
trong Sgk. Theo dõi Hs giải và phát hiện n
những sai sót để Hs tự sửa chữa.
Sau khi phần lớn Hs trong lớp đã giải xong,
cho cả lớp thảo luận những sai sót phổ biến
mà Gv đã phát hiện được.
Theo dõi Hs tự lực giải câu này để phát hiện
kịp thời những sai sót của mình và tự sửa
chữa
Sau khi phần lớn Hs trong lớp đã giải xong,
cho cả lớp thảo luận những sai sót phổ biến
trong việc giải phần này
- Nếu có khó khăn thì làm theo gợi ý
trong Sgk.

- Từng Hs tự lực giải câu b
- Nếu có khó khăn thì làm theo gợi ý
trong Sgk.
Bài 12:
CÔNG SUẤT ĐIỆN
I/ Mục tiêu:
- Nêu được ý nghĩa của số Oat ghi trên dụng cụ điện.
- Vận dụng công thức P = UI để tính được một đại lượng khi biết các đại lượng còn
lại
II/ Chuẩn bị:
Đối với mỗi nhóm Hs
- 1 bóng đèn 12V – 3W ( hoặc 6V – 3W )
- 1 bóng đèn 12V – 3W ( hoặc 6V – 6W )
- 1 bóng đèn 12V – 3W ( hoặc 6V – 8W )
- 1 ample kế có GTĐ 1,5A và ĐCNN 0,1A.
- 1 vôn kế có GTĐ 6V và ĐCNN 0,1V.
- 1 nguồn điện 6V hoặc 12V phù hợp với loại bóng đèn
- 1 công tắc
- 1 biến trở 20Ω - 2A
- 1 Ample kế có GHĐ 1,2V và ĐCNN 0,1A
- 1 Ample kế có GHĐ 12V và ĐCNN 0,1V
- 9 đoạn dây nối có lõi bằng đồng với võ bọc cách điện, mỗi đoạn dài khoảng 30cm.
Đối với cả lớp:
- 1 bóng đèn 6V – 3W
- 1 bóng đèn 12V – 10W
- 1 bóng đèn 220V – 100W
- 1 bóng đèn 220V – 25W
III/ Tổ chức hoạt động của học sinh: Đặt vấn đề như sgk
Hoạt động của giaùo vieân
Hoạt động của học sinh

- Cho Hs quan sát các loại bóng đèn Hoạt động 1(15 phút): Tìm hiểu công suất
Tiết 12 - Tuần 6
Ngày soạn:
ngày dạy:
Giáo án Vật lý 9 Giáo viên: NguyÔn Th¸i Hoµng
hoặc các dụng cụ khác nhau có ghi
số vôn và số oat
- Tiến hành TN được bố trí như sơ
đồ hình 12.1 Sgk để Hs quan sát và
nhận xét.
- Nếu điều kiện cho phép có thề tiến
hành một TN khác, tương tự như
TN trên nhưng thay bóng đèn bằng
quạt điện
- Nếu Hs không trả lời được C2, cần
nhắc lại khái niệm công suất cơ
học, công thức tính công suất và
đơn vị đo công suất.
- Trước hết, đề nghị Hs không đọc
Sgk, suy nghĩ và đoán nhận ý nghĩa
số Oat ghi trên một bóng đèn hay
trên một dụng cụ điện cụ thể.
- Nếu Hs không thể nêu được ý
nghĩa này, đề nghị Hs đọc phần đầu
của mục 2. Sau đó yêu cầu một vài
Hs nhắc lại ý nghĩa của số Oat
Đề nghị một số Hs:
- Nêu mục tiêu của TN
- Nêu các bước tiến hành TN với sơ
đồ như hình 12.2 Sgk.

- Nêu cách tính công suất điện của
đoạn mạch
- Có thể gợi ý Hs vận dụng định luật
Ôm để biến dổi từ công thức
P = U.I thành các công thức cần có.
Theo dõi Hs để lưu ý những sai sót khi làm
C6, C7.
Để củng cố bài học, có thể đề nghị Hs trả lời
các câu hỏi sau:
- Trên một bóng đèn có ghi 12V –
5W. Cho biết ý nghĩa số ghi 5W.
- Bằng cách nào có thể xác định
công suất của một đoạn mạch khi
có dòng điện chạy qua ?
định mức của các dụng cụ điện.
Từng Hs thực hiện các hoạt động sau:
a.Tìm hiểu số Vôn và số Oat ghi trên các dụng
cụ điện.
- Quan sát, đọc số vôn và số oat ghi
trên các dụng cụ điện hoặc qua ảnh
chụp hay qua hình vẽ.
- Quan sát TN của Gv và nhận xét
mức độ hoạt động mạnh, yếu khác
nhau của một vài dụng cụ điện có
cùng số Vôn nhưng có số Oat khác
nhau.
- Thực hiện C1
- Vận dụng kiến thức lớp 8 để trả lời
C2.
b. Tìm hiểu ý nghĩa số Oat ghi trên các dụng

cụ điện.
- Thực hiện theo đề nghị và yêu cầu
của Gv.
- Trả lời C3.
Hoạt động 2(10 phút): Tìm công thức tính
câng suất điện.
Từng Hs thực hiện các hoạt động sau:
a.Đọc phần đầu của phần II và nêu mục tiêu
của TN được trình bày trong Sgk.
b. Tìm hiểu sơ đồ bố trí TN theo hình 12.2
Sgk và cá bước tiến hành TN.
c. Thực hiện C4
d. Thực hiện C5
Hoạt động 3(15 phút): Vận dụng và củng
cố.
a.Từng Hs làm C6 và C7
b. Trả lời câu hỏi của Gv nêu ra.
Ngày ký
Giáo án Vật lý 9 Giáo viên: NguyÔn Th¸i Hoµng
Bài 13:
ĐIỆN NĂNG – CÔNG CỦA DÒNG ĐIỆN
I/ Mục tiêu:
- Nêu được ví dụ chứng tỏ dòng điện có nặng lượng.
- Nêu được dụng cụ đo điện năng tiêu thụ là công tơ điện và mỗi số đếm của công tơ
là một kilooat giờ (kW.h).
- Chỉ ra được sự chuyển hoá cá dạng năng lượng trong hoạt động của các dụng cụ
điện như các loại đèn điện, bàn là, nồi cơm điện, quạt điện, máy bơm nước…
- Vận dụng công thức A = P.t = U.I.t để tính được một đại lượng khi biết các đại
lượng còn lại.
II/ Chuẩn bị:

Đối với cả lớp:
- 1 công tơ điện
III/ Tổ chức hoạt động của học sinh: Đặt vấn đề như sgk
Hoạt động của giaùo vieân
Hoạt động của học sinh
Đề nghị đại diện một số nhóm trả lời các câu
hỏi dưới đây sau khi Hs thực hiện từng phần
của C1:
- Điều gì chứng tỏ công cơ học được
thực hiện trong hoạt đông của các
dụng cụ hay thiết bị này ?
- Điều gì chứng tỏ nhiệt lượng được
thực hiện trong hoạt đông của các
dụng cụ hay thiết bị này ?
Kết luận dòng điện có năng lượng và thông
báo khái niệm điện năng.
- Đề nghị các nhóm thảo luận để chỉ
ra và điền vào bảng 1 Sgk các dạng
năng lượng được biến đổi từ điện
năng.
- Đề nghị đại diện một vài nhóm
trình bày phần điền vào bảng 1Sgk
để thảo luận chung cả lớp
- Đề nghị một vài Hs nêu câu trả lời
và các Hs khác bổ sung.
- Gv cho Hs ôn tập khái niệm hiệu
suất đã học ở lớp 8 và vận dụng
cho trường hợp này.
Hoạt động 1(8 phút): Tìm hiểu năng lượng
của dòng điện.

Từng Hs hoặc nhóm Hs thực hiện C1 để phát
hiện dòng điện có năng lượng.
- Thực hiện phần thứ nhất của C1.
- Thực hiện phần thứ 2 của C1.
Hoạt động 2( 8 phút): Tìm hiểu sự chuyển
hoá điện năng thành các dạng năng lượng
khác.
- Các nhóm Hs thực hiện C2.
- Từng Hs thực hiện C3
- Một vài Hs nêu kết luận và nhắc lại
khái niệm hiệu suất đã học ở lớp 8.
Hoạt động 3(15 phút): Tìm hiểu công của
Tiết 13 - Tuần 7
Ngày soạn
Ngày dạy:
Giáo án Vật lý 9 Giáo viên: NguyÔn Th¸i Hoµng
- Thông báo về công của dòng điện.
- Đề nghị một hay hai Hs nêu trước
lớp mối quan hệ giữa công A và
công suất P.
- Đề nghị một Hs lên bảng trình bày
trước lớp cách suy luận công thức
tính công của dòng điện.
- Đề nghị một Hs khác nêu tên đơn
vị đo từng đại lượng trong công
thức trên
- Theo dõi Hs làm C6. Sau đó gọi
một số Hs cho biết số đếm của
công tơ trong mỗi trường hợp ứng
với lượng điện năng tiêu thụ là bao

nhiêu .
- Theo dõi Hs làm C7, C8. Nhắc nhở
những Hs sai sót và gợi ý cho
những Hs có khó khăn. Sau đó một
vài Hs nêu kết quả đã tìm được và
Gv nhận xét.
dòng điện, công thức tính và dụng cụ đo
công của dòng điện
a.Từng Hs thực hiện C4
b.Từng Hs thực hiện C5
c.Từng Hs đọc phần giới thiệu về công tơ điện
trong Sgk và thực hiện C6
Hoạt động 4 (8 phút): Vận dụng và củng cố.
a.Từng Hs làm C7.
b.Từng Hs làm C8.
Bài 14:
BÀI TẬP VỀ CÔNG SUẤT ĐIỆN
VÀ ĐIỆN NĂNG SỬ DỤNG
I/ Mục tiêu:
- Giải được các bài tập tính công suất điện và điện năng tiêu thụ đối với các dụng cụ
điện mẳc nối tiếp và mắc song song.
II/ Chuẩn bị:
Đối với Hs: Ôn lại định luật Ôm đối với các loại đoạn mạch và kiến thức về công suất và điện
năng tiêu thụ.
III/ Tổ chức hoạt động của học sinh: Đặt vấn đề như sgk
Hoạt động của giaùo vieân
Hoạt động của học sinh
Theo dõi Hs tự lực giải từng phần của bải tập
để phát hiện những sai sót mà Hs mắc phải và
gợi ý cho Hs tự phát hiện và sửa chữa những

sai sót đó. Trong trường hợp nhiều Hs của lớp
không giải được thì Gv có thể gợi ý cụ thể
hơn như sau:
- Viết công thức tính điện trở R theo
hiệu điện thế U đặt vào 2 đầu bong
đèn và cường độ I của dòng điện
chạy qua đèn.
- Viết công thức tính công suất P của
bóng đèn.
Hoạt động 1(10 phút): Giải bài 1
Từng Hs tự lực giải các phần của bài tập
a.Giải phần a
Tiết 14 - Tuần 7
Ngày soạn
Ngày dạy
Giáo án Vật lý 9 Giáo viên: NguyÔn Th¸i Hoµng
- Viết công thức tính điện năng tiêu
thụ A của bóng đèn theo công suất
P và thời gian sử dụng t.
- Để tính được A theo đơn vị Jun thì
các đại lượng trong công thức trên
được tính bằng đơn vị gì ?
- Một số đếm của công tơ tương ứng
là bao nhiêu Jun ? Từ đó hãy tính
số đếm của công tơ, tương ứng với
lượng điện năng mà bong đèn tiêu
thụ.
Gv thực hiện tương tự như khi Hs giải bài 1.
- Đèn sáng bình thường thì dòng
điện chạy qua ampl kế có cường độ

là bao nhiêu?
- Khi đó cường độ chạy qua biến trở
có cường độ bằng bao nhiêu và
hiệu điện thế đặt vào biến trở có trị
số là bao nhiêu ? Từ đó tính điện
trở R
bt
của biến trở theo công thức
nào ?
- Sử dụng công thức nào để tính
công suấr của biến trở ?
- Sử dụng công thức nào để tính
công của dòng điện sản ra ở biến
trở và toàn đoạn mạch trong thời
gian đã cho ?
- Dòng điện chạy qua đoạn mạch có
cường độ là bao nhiêu ? Từ đó tính
điện trở tương đương R

của đoạn
mạch.
- Tính điện trở R
đ
của đèn khi đó và
từ đó suy ra điện trở R
bt
của biến
trở.
- Sử dụng công thức khác để tính
công suất của biến trở.

- Sử dụng công thức khác để tính
công của dòng điện sản ra ở biến
trở và ở toàn đoạn mạch trong thời
gian đã cho.
Gv thực hiện tương tự như khi Hs giải bài 1
- Hiệu điện thế của đèn, của bàn là
và của ổ lấy điện là bao nhiêu ? Để
đèn và bàn là là đều hoạt động bình
thường thì chúng phải được mắc
như thế nào vào ổ lấy điện? Từ đó
hãy vẽ sơ đồ mạch điện.
- Sử dụng công thức nào để tính điện
b.Giải phần b
Hoạt động 2( 15 phút): Giải bài 2
Từng Hs tự lực giải các phần của bài tập
a.Giải phần a.
b.Giải phần b.
c.Giải phần c.
d.Tìm và giải cách khác với phần b.
e.Tìm và giải cách khác với phần c
Hoạt động 3(15 phút): Giải bài 3
Từng Hs tự lực giải các phần của bài tập
a.Giải phần a.
b.Giải phần b.
Giáo án Vật lý 9 Giáo viên: NguyÔn Th¸i Hoµng
trở tương đương của đoạn mạch
tiêu thụ trong thời gian đã cho ?
- Tính cường độ I
1
và I

2
của các dòng
điện tương ứng chạy qua đèn và
bàn là. Từ đó tính cường độ I của
dòng điện mạch chính.
- Tính điện trở tương đương của
đoạn mạch này theo U và I.
Sử dụng công thức khác để tính điện
năng mà đoạn mạch này tiêu thụ trong
thời gian đã cho.
c.Tìm và giải cách khác với phần a
d.Tìm và giải cách khác với phần b
Ngay ký:
Bài 15: THỰC HÀNH: XÁC ĐỊNH CÔNG SUẤT
CỦA CÁC DỤNG CỤ ĐIỆN
I/ Mục tiêu:
- Xác định được công suất của các dụng cụ điện bằng vôn kế bà ample kế.
II/ Chuẩn bị:
Đối với mỗi nhóm Hs:
- 1 ample kế có GHĐ 500mA và ĐCNN 10mA.
- 1 vôn kế có GHĐ 5V và ĐCNN 0,1V.
- 1 nguồn điện 6V.
- 1 công tắc.
- 9 đoạn dây dẫn nối, mỗi đoạn dài khoảng 30cm.
- 1 bóng đèn pin 2,5V – 1W
- 1 quạt điện nhỏ dung dòng điện không đổi loại 2,5 V
- 1 biến trở có điện trở lớn nhất là 20Ω và chịu được cường độ lớn nhất là 2A.
Từng Hs chuẩn bị báo cáo theo mẫu đã cho ở cuối bài trong Sgk, trong đó lưu ý trả lời trước
các câu hỏi của phần 1
III/ Tổ chức hoạt động của học sinh: Đặt vấn đề như sgk

Hoạt động của giaùo vieân
Hoạt động của học sinh
- Làm việc với cả lớp để kiểm tra
phần chuẩn bị lí thuyết của Hs cho
bài thực hành. Yêu cầu một số Hs
trình bày câu trả lời đối với các
câu hỏinêu ra phần 1 của mẫu báo
cáo và hoàn chỉnh câu trả lời cần
có.
- Kiểm tra việc chuẩn bị báo cáo
thực hành như mẫu đã cho ở cuối
bài.
- Đề nghị một vài nhóm Hs nêu cáh
Hoạt động 1(8 phút): Trình bày việc chuẩn
bị báo cáo thực hành, trả lời các câu hỏi về
cơ sở lí thuyết của bài thực hành.
Hoạt động 2(16 phút): Thực hành xác định
công suất của bóng đèn.
a. Từng nhóm thảo luận để nêu được cách tiến
Tiết 15 - Tuần 8
Ngày soạn:10/10/2008
Ngày dạy:13/10/2008

×