Tải bản đầy đủ (.pdf) (168 trang)

(Luận án tiến sĩ) Cảm hứng xê dịch trong Văn học Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX (1900 1945)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.19 MB, 168 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH
-------------

LÊ VIỆT ĐOÀN

CẢM HỨNG XÊ DỊCH TRONG VĂN HỌC
VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỈ XX (1900 - 1945)

LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN

Nghệ An, 2019


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH
-------------

LÊ VIỆT ĐOÀN

CẢM HỨNG XÊ DỊCH TRONG VĂN HỌC
VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỈ XX (1900 - 1945)
Chuyên ngành: Văn học Việt Nam
Mã số: 9.22.01.21

LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC :
PGS.TS. Biện Minh Điền
TS. Lê Thanh Nga


Nghệ An, 2019


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu,
kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kì công
trình nào khác.
Tác giả luận án

Lê Việt Đoàn


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
MỞ ĐẦU ......................................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài ......................................................................................................... 1
2. Đối tượng nghiên cứu và giới hạn của đề tài ............................................................... 2
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu .............................................................................. 3
4. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................................. 3
5. Đóng góp của luận án .................................................................................................. 4
6. Cấu trúc luận án ........................................................................................................... 4
Chƣơng 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ
THUYẾT CỦA ĐỀ TÀI ................................................................................................ 5
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu ............................................................................... 5
1.1.1. Nhìn chung về nghiên cứu v n học Việt Nam nửa đ u thế k XX 1900 –
1945) từ một số góc nhìn và phương diện cơ bản ........................................................... 5
1.1.2. Về tìm hiểu, nghiên cứu cảm hứng xê d ch trong v n học Việt Nam nửa
đ u thế k XX 1900 – 1945) ........................................................................................ 13
1.2. Cơ sở lý thuyết của đề tài ....................................................................................... 23
1.2.1. Lý thuyết về nghiên cứu cảm hứng và cảm hứng xê d ch trong sáng tạo v n

học ...................................................................................................................................... 23
1.2.2. Một số lý thuyết nghiên cứu phê bình v n học được vận dụng cho việc
thực hiện đề tài .............................................................................................................. 26
1.2.3. Về khái niệm “xê d ch” và cảm hứng “xê d ch” trong sáng tạo v n học ............ 26
Tiểu kết chƣơng 1 ........................................................................................................ 29
Chƣơng 2. NHỮNG TIỀN ĐỀ VÀ Ý NGHĨA THỜI ĐẠI CỦA CẢM HỨNG
XÊ DỊCH TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM 1900 – 1945 ........................................ 31
2.1. Những tiền đề khách quan ...................................................................................... 31
2.1.1. Bối cảnh l ch sử, xã hội, v n hóa Việt Nam khi bước vào thế k XX và
những yêu c u của thời đại đối với v n học dân tộc ..................................................... 31
2.1.2. Những tiền đề từ ảnh hưởng của v n hóa, v n học phương Tây đến v n học
Việt Nam nửa đ u thế k XX 1900 – 1945) ................................................................ 32
2.2. Những tiền đề chủ quan của bản thân v n học dân tộc .......................................... 42
2.2.1. Những tiền đề từ v n học truyền thống ............................................................... 42
2.2.2. Nội lực, khả n ng của bản thân v n học dân tộc trước yêu c u tất yếu, bức
thiết phải đổi mới, hiện đại hóa ..................................................................................... 45
2.2.3. Khát vọng giải phóng, đổi mới của lớp nhà v n chuyên nghiệp trong buổi
bình minh thời hiện đại .................................................................................................. 46
2.2.4. Sự chuyển đổi từ loại hình/ hệ hình tác giả từ trung đại sang loại hình/ hệ
hình tác giả hiện đại ....................................................................................................... 47
2.3. “Xê d ch” như một biểu hiện mang tính thời đại của khát vọng giải phóng,
đổi mới và là nguồn cảm hứng kích hoạt sáng tạo của nhà v n .................................... 50
2.3.1. “Xê d ch” như một biểu hiện mang tính thời đại với khát vọng giải phóng
sự c m tù, tìm cái mới trong sáng tạo v n học .............................................................. 50
2.3.2. “Xê d ch” như một nguồn cảm hứng kích hoạt sáng tạo của nhà v n ................ 51


Tiểu kết chƣơng 2 ........................................................................................................ 52
Chƣơng 3. NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CẢM HỨNG XÊ DỊCH
TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM 1900 – 1945 .......................................................... 54

3.1. Xê d ch như một lối “thoát ly” thực tại đ y tù túng, vô lý, bất công ..................... 54
3.1.1. Thực tại xã hội Việt Nam nửa đ u thế k XX 1900 – 1945) dưới chế độ
thực dân phong kiến ...................................................................................................... 54
3.1.2. Các nhà v n với sự tìm kiếm các hướng xê d ch - “thoát ly” thực tại................. 59
3.2. Xê d ch như một thú vui giang hồ và khát vọng tự do .............................................. 82
3.2.1. Một số giới thuyết và khái quát chung ................................................................ 82
3.2.2. Những biểu hiện nổi bật của nội dung xê d ch - “ra đi” như một thú vui
giang hồ và khát vọng tự do .......................................................................................... 83
3.3. Xê d ch như một con đường giải phóng cái Tôi và con người cá nhân ................. 86
3.3.1. Vài nét khái luận về cái tôi cá nhân, con người cá nhân và xê d ch như một
con đường giải phóng nó ............................................................................................... 86
3.3.2. Những biểu hiện cơ bản của nội dung Xê d ch với sự giải phóng cái tôi cá
nhân, con người cá nhân ................................................................................................ 88
3.4. Xê d ch - ra đi tìm cái mới, cái khác lạ.................................................................. 92
3.4.1. Về cái mới, cái khác lạ và ý thức đi tìm cái mới, cái khác lạ trong v n học
Việt Nam nửa đ u thế k XX 1900-1945) ................................................................... 92
3.4.2. Những biểu hiện độc đáo của ý thức xê d ch tìm cái mới, cái khác lạ ................ 94
Tiểu kết chƣơng 3 ...................................................................................................... 102
Chƣơng 4. PHƢƠNG THỨC THỂ HIỆN CẢM HỨNG XÊ DỊCH TRONG
VĂN HỌC VIỆT NAM 1900 – 1945 ........................................................................ 103
4.1. Sự lựa chọn thể loại .............................................................................................. 103
4.1.1. Linh hoạt, uyển chuyển trong vận dụng các thể thơ nhằm thể hiện cảm
hứng xê d ch ................................................................................................................ 103
4.1.2. N ng động, sáng tạo trong vận dụng các thể v n xuôi tự sự nhằm thể hiện
cảm hứng xê d ch ......................................................................................................... 105
4.2. Sự lựa chọn bút pháp ............................................................................................ 114
4.2.1. Bút pháp lãng mạn với việc thể hiện cảm hứng xê d ch trong học Việt Nam
nửa đ u thế k XX 1900 – 1945) ............................................................................... 114
4.2.2. Sự kết hợp bút pháp lãng mạn và bút pháp hiện thực trong việc thể hiện
cảm hứng xê d ch của v n học Việt Nam nửa đ u thế k XX 1900 – 1945)............. 117

4.3. Nghệ thuật tổ chức giọng điệu và ngôn ngữ ......................................................... 119
4.3.1. Nghệ thuật tổ chức giọng điệu trong thể hiện cảm hứng xê d ch ...................... 119
4.3.2. Ngôn ngữ và nghệ thuật tổ chức ngôn ngữ trong thể hiện cảm hứng xê d ch
của v n học Việt Nam nửa đ u thế k XX 1900 – 1945) .......................................... 125
4.3.3. Một số biểu tượng nghệ thuật tiêu biểu ............................................................. 132
Tiểu kết chƣơng 4 ...................................................................................................... 146
KẾT LUẬN ................................................................................................................ 148
TÀI LIỆU THAM KHẢO......................................................................................... 151
CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN .................. 163


1
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
1.1. Bước vào những n m đ u thế k XX, xã hội Việt Nam có nhiều biến động
lớn. Ảnh hưởng và tác động nhiều mặt (về kinh tế, chính tr , tư tưởng, v n hóa, v n
học,...) từ phương Tây đã tạo cơ sở cho quá trình hiện đại hóa v n học Việt Nam đi
theo xu thế tiến bộ của nhân loại. V n học nửa đ u thế k XX (1900 – 1945) có vai trò,
v trí đặc biệt trong l ch sử v n học dân tộc – thời kỳ mở đ u của v n học Việt Nam
hiện đại. Quá trình v n học này diễn ra trong khoảng thời gian tuy không dài chưa
đ y nửa thế k ) nhưng hoàn toàn đủ tư cách của một thời kỳ v n học. “Nhìn từ tiêu chí
hệ hình (paradigm) và loại hình (type), không thể không thấy rằng: V n học Việt Nam
từ đ u thế k XX đến 1945 thực sự đã mang màu sắc hiện đại, và trên thực tế, quá
trình hiện đại hóa diễn ra ngày một mạnh mẽ, hữu hiệu, với tốc độ nhanh chưa từng
thấy “một n m có thể kể như ba mươi n m của người” - Vũ Ngọc Phan). Hệ thống thể
loại với trung tâm là bộ ba - thơ theo tinh th n của Thơ mới, thơ hiện đại), truyện (bao
hàm cả truyện ngắn và tiểu thuyết), k ch - đã khiến cho v n học thời kỳ này mang tính
loại hình sâu sắc của v n học hiện đại với hai đặc điểm cơ bản: thứ nhất, v n học thoát
ra khỏi sự ràng buộc của hệ thống thi pháp v n học trung đại; thứ hai, v n học có khả
n ng giao lưu, hội nhập và cùng loại hình với v n học hiện đại của nhiều nước trên thế

giới” [38, tr.38- 39]. Chính vì thế, dẫu rằng đã được tìm hiểu, nghiên cứu nhiều, nhưng
v n học Việt Nam nửa đ u thế k XX (1900 – 1945), ở đây còn có biết bao nhiêu điều
c n phải được tiếp tục làm rõ, trong đó có vấn đề các mạch nguồn cảm hứng sáng tạo
của các khuynh hướng v n học.
1.2. Vấn đề cảm hứng sáng tạo đối với v n học nghệ thuật bao giờ cũng có vai
trò quan trọng hàng đ u. Ngay từ thời cổ đại, các triết gia Hi Lạp, và sau này, Hêghen
(Georg Wilhelm Friedrich Hegel), Bielinxki (Vissarion Grigoryevich Belinsky) cùng
nhiều nhà nghiên cứu khác đều nhấn mạnh vai trò của cảm hứng sáng tạo, khẳng đ nh
nếu thiếu nó thì không thể có các tác phẩm v n học nghệ thuật. Trạng thái phấn hứng
cao độ và tình cảm sâu sắc nồng nàn của người nghệ sĩ trước các hiện tượng của đời
sống giúp họ chiếm lĩnh được bản chất cuộc sống mà họ miêu tả. Sự chiếm lĩnh ấy –
như khái quát của E.G.Rudneva (nhà nghiên cứu v n học Nga) – “bao giờ cũng bắt
nguồn từ lý tưởng xã hội của nhà v n nhằm phát triển và cải tạo thực tại”. Trước một
thực tại như thực tại xã hội Việt Nam ở nửa đ u thế k XX, có biết bao nhiêu hiện
tượng, vấn đề mới mẻ của đời sống tác động mạnh mẽ, sâu sắc đến nhà v n. Có nhiều
dòng mạch cảm hứng xuất hiện trong v n học, trong đó có cảm hứng xê d ch. Đây
chính là một dòng mạch cảm hứng mới mẻ trong v n học Việt Nam, có vai trò quan
trọng đặc biệt giúp nhà v n hướng đến những chân trời mới của sáng tạo v n học, nghệ
thuật, giúp nhà v n có cơ hội đến với v n học hiện đại Âu – Tây thế giới.
1.3. Sự xuất hiện cảm hứng xê d ch trong v n học Việt Nam nửa đ u thế k XX
(1900 – 1945) thể hiện trong sáng tác của nhiều tác giả thuộc nhiều khuynh hướng
nghệ thuật khác nhau, đặc biệt là ở khuynh hướng lãng mạn (với hai đại biểu xuất sắc
hàng đ u: Tản Đà và Nguyễn Tuân) cho thấy đây là vấn đề có tính quy luật sâu sắc.
Cảm hứng xê d ch với nhiều nội dung mới mẻ (xê d ch nhằm thoát khỏi cái tù túng,
ràng buộc vô lý; xê d ch nhằm thoát ly thực tại đen tối, bế tắc; xê d ch nhằm giải
phóng cái tôi b c m tù bấy lâu; xê d ch để thay đổi, tìm cái mới, cái khác lạ; xê d ch vì


2
khát vọng tự do; xê d ch thậm chí vô mục đích, xê d ch chỉ... để xê d ch, v.v...) hiện

đang là vấn đề lớn với nhiều câu hỏi chưa có lời giải: Đâu là những cơ sở, tiền đề cho
nó? Đâu là những nội dung có ý nghĩa xã hội – thẩm mỹ sâu sắc của nó? Đâu là những
thế giới nghệ thuật sinh động, độc đáo được tạo nên nhờ cảm hứng xê d ch và phương
thức, cách thức tạo nên nó?...
Cho đến nay, cảm hứng xê d ch trong v n học Việt Nam nửa đ u thế k XX
(1900 – 1945) chỉ mới được tìm hiểu qua sáng tác của một vài tác giả/ nhà v n, và số
lượng bài viết, công trình còn quá mỏng. Điều đó có nghĩa là cảm hứng này mới chỉ
được “nhìn ngắm”, nghiền ngẫm ở phương diện sáng tạo mang dấu ấn cá tính của một
vài nghệ sĩ. Những đúc kết, khái quát mang tính khoa học về cảm hứng xê d ch trong
cả một thời kỳ v n học vẫn còn nằm trong tình trạng b bỏ ngỏ, chưa được đào sâu
đúng mức như chính trữ lượng mà nó dung chứa. Rất c n thiết phải có những công
trình nghiên cứu chuyên sâu về nó nhằm không chỉ lấp đ y khoảng trống còn bỏ ngỏ
trong nghiên cứu về cảm hứng sáng tạo của v n học một thời kỳ đặc biệt, mà còn từ
đây, rút ra, đề xuất những vấn đề có tính lý luận, có ý nghĩa phương pháp luận.
1.4. V n học Việt Nam nửa đ u thế k XX (1900 – 1945) có vai trò, v trí quan
trọng không chỉ trong l ch sử v n học dân tộc mà còn trong cả chương trình ngữ v n ở
các nhà trường từ phổ thông đến đại học. Nghiên cứu cảm hứng xê d ch trong v n học
Việt Nam nửa đ u thế k XX (1900 - 1945) còn có ý nghĩa thực tiễn cấp thiết đối với
việc dạy – học ph n v n học này ở học đường (với nhiều hiện tượng xuất sắc: sáng tác
của Tản Đà, của Nguyễn Tuân, Thơ mới 1932 – 1945, sáng tác của các tác giả Tự lực
v n đoàn,...).
Kết quả nghiên cứu của luận án hy vọng cũng sẽ là tài liệu tham khảo hữu ích đối
với những ai quan tâm đến v n học Việt Nam hiện đại, nửa đ u thế k XX (1900 –
1945), đặc biệt ở phương diện cảm hứng sáng tạo.
2. Đối tƣợng nghiên cứu và giới hạn của đề tài
2.1. Đối tượng nghiên cứu
Như tên đề tài đã xác đ nh, đối tượng nghiên cứu của luận án là ảm h n
h tron v n h V t m n
u th
(1900 – 1945).

2.2. Giới hạn của đề tài
Đề tài bao quát toàn bộ các sáng tác v n học Việt Nam nửa đ u thế k XX (1900
– 1945) được viết từ cảm hứng xê d ch, tuy nhiên sẽ tập trung vào các hiện tượng tiêu
biểu: Thơ và v n xuôi Tản Đà, Thơ mới 1932 – 1945; sáng tác của Nguyễn Tuân, v n
xuôi Tự lực v n đoàn,...
V n bản tác phẩm được khảo sát (những tác phẩm có liên quan đến vấn đề
nghiên cứu), luận án chủ yếu dựa vào các tác phẩm được in trong các công trình tuyển
tập, toàn tập, tuyển chọn, tiêu biểu là:
- Tổng tập v n h c Vi t Nam (Nhiều tác giả sưu t m, biên soạn), các tập 20, 21,
22, 23, 24A, 24B, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1997.
- Tản Đà toàn tập (Nguyễn Khắc Xương sưu t m, biên soạn), 5 tập, Nxb V n học,
Hà Nội, 2002.
- Tuyển tập Nguyễn Tuân (Nguyễn Đ ng Mạnh tuyển chọn), 2 tập, Nxb V n học,
Hà Nội, 1982.
- Nguyễn Tuân toàn tập, 5 tập (Nguyễn Đ ng Mạnh sưu t m, biên soạn), Nxb


3
V n học, Hà Nội, 2000.
- V n uô lãn mạn Vi t Nam 1930 – 1945 (Nguyễn Hoành Khung và nhiều tác
giả khác biên soạn), 8 tập, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1989.
- V n hươn Tự lự v n oàn (Phan Trọng Thưởng, Nguyễn Cừ tuyển chọn và
giới thiệu), 3 tập, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2001.
- Thơ mới 1932 – 1945 tác giả và tác phẩm (Lại Nguyên Ân tập hợp, biên tập),
Nxb Hội Nhà v n, Hà Nội, 2006.
...
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích nghiên cứu
Thông qua việc khảo sát, phân tích, luận giải ảm h n
h tron v n h

V t
m n
u th
(1900 – 1945) trên cả hai phương diện nội dung và
phương thức thể hiện, luận án nhằm xác đ nh đặc điểm, vai trò của mạch cảm hứng
này đối với l ch sử v n học dân tộc trên con đường đi đến hiện đại, giao lưu, hội nhập
với v n học thế giới; từ đây đề xuất một số vấn đề về nghiên cứu cảm hứng xê d ch
trong v n học Việt Nam hiện đại.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
3.2.1. Trên cơ sở nhận diện, bao quát mạch ảm h n
h tron v n h V t
mn
u th
(1900 – 1945), luận án tổng quan vấn đề nghiên cứu và xác
lập cơ sở lý thuyết cho việc thực hiện đề tài.
3.2.2. Xác đ nh những tiền đề v n hóa, xã hội, thẩm mỹ - cơ sở cho sự xuất hiện
cảm hứng xê d ch trong v n học Việt Nam nửa đ u thế k XX 1900 – 1945).
3.2.3. Đi sâu tìm hiểu khảo sát, phân tích những nội dung biểu hiện của cảm
hứng xê d ch trong v n học Việt Nam nửa đ u thế k XX 1900 – 1945).
3.2.4. Đi sâu tìm hiểu, khảo sát, phân tích các phương thức thể hiện cảm hứng xê
d ch của v n học Việt Nam nửa đ u thế k XX 1900 – 1945).
Cuối cùng rút ra một số kết luận về cảm hứng xê d ch - một mạch cảm hứng mới
đã góp ph n quan trọng đưa lại sự đa dạng phong phú cho v n học Việt Nam nửa đ u
thế k X X (1900 – 1945) và tạo ra được nét đặc sắc, độc đáo cho một số phong cách.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
Chọn đề tài Cảm h ng xê d h tron v n h V t m n
u th
(1900
– 1945), tác giả luận án vận dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khác nhau, trong đó
chủ yếu là các phương pháp sau:

4.1. hươn ph p l ch s : Phương pháp l ch sử giúp cho việc nhìn nhận, xác đ nh
hành trình của Cảm h ng xê d h tron v n h V t m n
u th
(1900 –
1945), tái diễn những nét chính của bối cảnh l ch sử – v n hóa – xã hội có ảnh hưởng,
tác động đến mạch cảm hứng mới mẻ, độc đáo này.
4.2. hươn ph p ph n t h – tổn h p: Phương pháp này giúp cho việc phân
tích và tổng hợp các vấn đề, các nội dung được khảo sát theo đ nh hướng của luận án.
4.3. hươn ph p so s nh – loại hình: Phương pháp này được dùng để đối chiếu,
so sánh những nét tương đồng và khác biệt, đa dạng và thống nhất của các nội dung từ
cảm hứng xê d ch được tạo dựng từ nhiều tác giả với nhiều phương thức và loại hình thể loại sáng tác khác nhau.
4.4. hươn ph p l n n ành: Phương pháp này giúp cho việc huy động tri thức


4
của một số ngành khác như v n hóa học, triết học, tâm lý học, ngôn ngữ học... nhằm
tham chiếu, soi tỏ các vấn đề được khảo sát, tìm hiểu trong luận án.
4.5. hươn ph p ấu tr – h th n : Phương pháp này giúp cho việc nhìn nhận
cảm hứng xê d ch trong v n học Việt Nam nửa đ u thế k XX (1900 – 1945) trong
một hệ thống chỉnh thể với những quy luật thành tạo của nó...
5. Đóng góp của luận án
Luận án là công trình tìm hiểu, nghiên cứu Cảm h ng xê d h tron v n h V t
mn
u th
(1900 – 1945), với một cái nhìn tập trung, hệ thống.
Luận án là một sự nỗ lực bao quát, xác đ nh, tổng quan vấn đề nghiên cứu và xác
lập cơ sở lý thuyết cho việc nghiên cứu cảm hứng xê d ch trong v n học Việt Nam nửa
đ u thế k XX 1900 – 1945).
Luận án góp ph n không chỉ tạo dựng, phác thảo bức tranh v n học Việt Nam
hiện đại nửa đ u thế k XX (1900 – 1945) xoay quanh cảm hứng xê d ch, mà còn đi

sâu khám phá đặc sắc của một thời kỳ v n học dân tộc khi được viết theo cảm hứng xê
d ch – một dòng mạch cảm hứng mới mẻ, độc đáo nhưng từng đã b nhìn nhận, đánh
giá không đúng mức, thiếu tính khoa học.
Kết quả nghiên cứu của luận án có thể được dùng làm tài liệu tham khảo cho việc
nghiên cứu và vận dụng vào việc dạy học ở nhà trường về v n học Việt Nam hiện đại
nói chung, cũng như một số tác giả có tác phẩm liên quan đến đề tài xê d ch được chọn
giảng dạy trong nhà trường như Tản Đà, Nguyễn Tuân, Thơ mới 1932 – 1945,...
6. Cấu trúc luận án
Ngoài
u, t luận và Tài li u tham khảo, nội dung chính của luận án được
triển khai trong 4 chương:
hươn 1. Tổng quan tình hình nghiên cứu và cơ sở lý thuyết của đề tài.
hươn 2. Những tiền đề và ý nghĩa thời đại của cảm hứng xê d ch trong v n học
Việt Nam nửa đ u thế k XX (1900 – 1945).
hươn 3. Những nội dung cơ bản của cảm hứng xê d ch trong v n học Việt
Nam (1900 – 1945).
hươn 4. Phương thức thể hiện cảm hứng xê d ch trong v n học Việt Nam
(1900 – 1945).


5
Chƣơng 1
TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU
VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA ĐỀ TÀI
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu
1.1.1. Nhìn chung về nghiên cứu v n h c iệt a nửa đầu thế kỷ XX (1900 –
1945) từ một số góc nhìn và phương diện cơ bản
1.1.1.1. Nghiên c u v n h V t m 1 00 – 1945 từ góc nhìn l ch s v n h c
và h th ng thi pháp của một thời kỳ v n h c
V n học Việt Nam nửa đ u thế k XX (1900 – 1945) được coi là thời kỳ mở đ u

của v n học hiện đại dân tộc - thời kỳ v n học học bắt đ u thoát khỏi hệ hình v n học
trung đại, v n học vùng Đông Á) để giao lưu, hội nhập với v n học hiện đại thế giới.
Chính vì thế, nó trở thành đối tượng nghiên cứu của rất nhiều công trình với quy mô,
và mục đích khác nhau.
Trước hết c n phải kể đến các công trình là giáo trình l ch sử v n học dùng trong
học đường. Có thể kể đến: Vi t m v n h c s y u (1942) của Dương Quảng Hàm
[62]; Vi t m v n h c s giản ước tân biên của Phạm Thế Ngũ Tập 3: V n học hiện
đại 1862 – 1945) [121]; V n h c Vi t Nam th k XIX tiền bán th k XX (Nxb Khai
Trí, 1972) của Vũ Hân; Lư c thảo l ch s v n h c Vi t Nam tập 3, từ giữa thế k XIX
đến 1945 của nhóm Lê Quý Đôn 1957); V n h c Vi t Nam 1930 – 1945, Tập 1 (1961)
của Bạch N ng Thi – Phan Cự Đệ; V n h c Vi t
m
oạn giao thời 1900 1930 của Tr n Đình Hượu - Lê Chí Dũng [74]; V n h c Vi t Nam 1930 – 1945 của
Nguyễn Hoành Khung; V n h c Vi t Nam 1900 – 1945 (nhiều tác giả) [27]; L ch s
v n h c Vi t Nam 1930 – 1945 của Nguyễn Đ ng Mạnh [105]; V n h c Vi t Nam
hi n ại (từ đ u thế k XX đến 1945) dành cho sinh viên hệ Cao đẳng Sư phạm của
các tác giả Tr n Đ ng Suyền, Nguyễn V n Long, Lê Quang Hưng, Tr nh Thu Tiết
[139]; v.v...
Các công trình mang tính chuyên luận, chuyên khảo, có thể kể đến: hà v n V t
Nam hi n ại của Vũ Ngọc Phan [128]. Có thể xem đây như một bộ sách đồ sộ mang
tính tổng kết về v n học Việt Nam nửa đ u thế k XX. Bao quát cả cả một thời kỳ v n
học (1900 – 1945), cũng có thể kể đến: V n h c Vi t Nam th k XX - Những vấn ề
l ch s và lý luận (Phan Cự Đệ chủ biên) [30]; V n h c Vi t Nam th k XX (Phan Cự
Đệ chủ biên) [29]; Quá trình hi n ạ ho v n h c Vi t Nam 1900 - 1945 (Mã Giang
Lân chủ biên) [87]; V n h c Vi t Nam hi n ại - Nhận th c và thẩm nh của Vũ
Tuấn Anh [3], v.v...
Xuất phát từ nhiều góc nhìn, mục đích nghiên cứu khác nhau, nhưng nhìn chung,
về cơ bản, các nhà nghiên cứu đều đánh giá cao thành tựu và đều thống nhất trong khái
quát các đặc điểm chính của v n học giai đoạn này: V n học được hiện đại hóa; V n
học phát triển với nh p độ khẩn trương, mau lẹ; V n học phân hóa thành nhiều xu

hướng nghệ thuật khác nhau...
Về việc phân chia giai đoạn, h u hết các nhà nghiên cứu đều thống nhất chia v n
học 1900 – 1945 thành hai giai đoạn: 1900 – 1930 và 1930 – 1945. Giai đoạn thứ nhất
(1900 – 1930), Tr n Đình Hượu gọi là
oạn giao thời. Theo ông, tính chất giao
thời của v n học giai đoạn này thể hiện ở chỗ: còn tồn tại song song hai bộ phận v n


6
(một cũ của các nhà Nho và một mới của trí thức Tây học); hai quan niệm thẩm mỹ
(truyền thống theo kiểu Nho học và hiện đại theo kiểu Tây học); hai kiểu công chúng
đối tượng tiếp nhận riêng; hai đ a bàn ảnh hưởng riêng (thành th và nông thôn); hai
hình thức ngôn ngữ riêng… Biện Minh Điền trong Loạ hình v n h trun ại Vi t
Nam, xuất phát từ việc nghiên cứu quan niệm v n học, nội dung cảm hứng, hệ thống
thi pháp, sự giao lưu tiếp nhận các chiều ảnh hưởng, đội ngũ sáng tác..., xác đ nh giai
đoạn 1900 – 1930 là
oạn chuẩn b cho quá trình hiện đại hóa v n học; giai đoạn
1930 – 1945 là
oạn về ơ bản hoàn tất một quá trình hiện đại hóa v n học. Nhìn
chung, đây cũng là ý kiến của nhiều nhà nghiên cứu trong nhiều công trình, chẳng hạn
như giáo trình L ch s v n h c Vi t Nam 1930 – 1945 của Nguyễn Đ ng Mạnh; V n
h c Vi t Nam hi n ại (từ u th kỉ
n 1945) của nhóm tác giả Tr n Đ ng Suyền,
Nguyễn V n Long, Lê Quang Hưng, Tr nh Thu Tiết; V n h c Vi t Nam (1900 - 1945)
của nhóm Phan Cự Đệ, Nguyễn Trác, Nguyễn Hoành Khung, Lê Chí Dũng, Hà V n
Đức; V n h c Vi t Nam hi n ại của nhóm Đinh Trí Dũng, Ngô Th Quỳnh Nga; v.v...
Điều quan trọng chúng tôi muốn nhấn mạnh ở đây là v n học Việt Nam từ đ u
thế k XX đến 1945 hoàn toàn đủ tư cách của một thời kỳ v n học. Việc nghiên cứu
một vấn đề nào đó chẳng hạn một dòng mạch cảm hứng sáng tạo chảy suốt v n học
thời kỳ này hoặc sự vận động của một thể loại hay hệ thống thể loại của nó, v.v...) là

hoàn toàn có cơ sở khoa học và là yêu c u c n thiết. Cũng từ đây để thấy tính quy luật
của một thời kỳ v n học ở những phương diện cụ thể.
Nhiều vấn đề về hệ thống thi pháp, hệ thống thể loại của từng giai đoạn (1900 –
1930; 1930 – 1945) và của cả thời kỳ v n học (1900 – 1945), về diện mạo và đặc điểm
của các khuynh hướng/ trào lưu v n học v n học lãng mạn, v n học hiện thực, v n
học yêu nước và cách mạng) đã được tìm hiểu, nghiên cứu khá công phu. Có thể kể
tên các công trình tiêu biểu: V n thơ y u nước và cách mạn
u th k XX Đặng
Thai Mai) [103]; V n h c lãng mạn Vi t Nam 1930 – 1945 (Phan Cự Đệ) [27]; Chủ n hĩ
lãng mạn tron v n h c Vi t Nam từ u nhữn n m 1 30 n 1945 của Nguyễn Đ ng
Mạnh; Nhữn bướ
u của báo chí, truy n ngắn, tiểu thuy t và Thơ mới (1865 –
1932) Bùi Đức T nh) [172]; Sự hình thành h th ng thể loại tự sự ngh thuật trong
ti n trình hi n ạ ho v n h c Vi t Nam nhữn n m u th k XX (Phạm Xuân
Thạch) [153]; Truy n ngắn trữ tình Vi t Nam 1932 – 1945 (Phạm Th Thu Hương)
[79]; Nhân vật trong tiểu thuy t hi n thực Vi t Nam từ u th k
n n m 1 45
(Lê Th Vân, Luận án TS, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 2005); Các khuynh
hướn tư tư ng thẩm mỹ tron v n uô h n thực Vi t Nam n
u th k XX (1900
– 1945) (Nguyễn Đại Dương, Luận án TS, Viện V n học, 2009); v.v…
Chỉ với một cái nhìn lướt nhanh cũng có thể v n học Việt Nam nửa đ u thế k
XX (1900 – 1945) đã thu hút sự quan tâm của cả giới nghiên cứu trong và ngoài nước.
Tuy nhiên, vẫn còn không ít những vấn mang tính quá trình, xuyên suốt cả một thời kỳ
hay từng giai đoạn v n học vẫn chưa được tìm hiểu, nghiên cứu hoặc quan tâm một
cách có hệ thống, toàn diện (chẳng hạn như vấn đề mà luận án này đặt ra)...
1.1.1.2. Về nghiên c u các hi n tư ng mang tính quy luật sâu sắc củ v n h c
Vi t Nam (1900 – 1945) ó l n qu n n vấn ề nghiên c u của luận án
Về các tác gia tiêu biểu của v n học Việt Nam từ đ u thế k XX đến 1945 càng
có nhiều công trình nghiên cứu mang tính chuyên biệt. Ở đây, chỉ xin điểm các công



7
trình nghiên cứu về những hiện tượng v n học có liên quan đến vấn đề nghiên cứu của
luận án.
Trước h t, c n nói đến Tản Đà - “người của hai thế k , người dạo những bản
đàn đ u tiên cho một cuộc hòa nhạc tân kỳ đương sắp sửa” (Hoài Thanh). Nghiên cứu
về Tản Đà, có nhiều bài viết, công trình đáng chú ý. Có thể kể đến: Sự th n h n một
th n tà Tản Đà Nguyễn hắ
u Trương Tửu, 1939), ôn ủ th sĩ Tản Đà
(Xuân Diệu, 1939), Thân th và sự n h p v n hươn ủ th sĩ (Nguyễn Mạnh Bổng,
1944), Tản Đà
uyễn hắ
u – Thân th sự n h p v n hươn Hà Như Chi,
1958), Vi t về Tản Đà (Huỳnh Phan Anh, 1971), Tản Đà thơ và ời (Nhóm trí thức
Việt, 2012)… Có những bài chủ yếu đi sâu khai thác một vài phương diện của sáng tác
Tản Đà như: Nhữn
h y ủ thơ Tản Đà Trương Tửu, 1939), Tản Đà
hv n
(Nguyễn Xuân Huy, 1939), Tản Đà tr t h
Trúc Khê Ngô V n Triện, 1939)…
Những bài viết tập trung vào một tác phẩm cụ thể: Tự
ấc mộng con (Nguyễn Tiến
Lãng, 1941), n h ểu bà thơ Thề non nướ ủ Tản Đà như th nào ho n (Triêu
Dương, 1971), àn th m về n hĩ bà thơ Thề non nướ ủ Tản Đà (Nguyễn V n
Hạnh, 1975), ảm nhận u n làm thằng Cuội (Lãng Tử Tr n, 2011)… Các bộ giáo
trình như: Vi t m v n h s
ản ước tân biên (Phạm Thế Ngũ, tập 3, 1965), ản

ồ v n h V t Nam (Thanh Lãng, 1967), V n h V t m

oạn
o thời
1900 - 1930 (Tr n Đình Hượu, Lê Chí Dũng, 2006), v.v... dĩ nhiên đều có các chương
mục viết về Tản Đà.
Có thể thấy, trên những nét lớn, các nhà nghiên cứu đều đánh giá cao công lao
của Tản Đà đối với v n học dân tộc, nhất là ở lĩnh vực thi ca. Nguyễn Tuân khẳng
đ nh: “Trong chốn Tao Đàn, Tản Đà xứng đáng ngôi chủ súy, trong Hội tài tình, Tản
Đà xứng đang ngôi hội chủ mà làng v n làng báo xứ này, ai dám ngồi chung một chiếu
với Tản Đà?”. Ngô Tất Tố viết: “Trong cái trang thi sĩ của cuốn V n học Việt Nam
v n học sử sau này, d u sao mặc lòng, ông Tản Đà là một người đứng đ u của thời đại
này”. Còn Xuân Diệu: “Chính cái s u trong thơ Tản Đà là đ u mối quý thuật chính yếu
để dụ người ta”. Lê Thanh: “Người ta mong đợi một người có thể tả được những nỗi
chán ngán, những điều ước vọng của mình, có thể ru được mình trong giấc mộng triền
miên - Thi sĩ Nguyễn Khắc Hiếu ra đời!”... T m Dương: “Hiệu quả tương tác mỹ học
giữa hiển ngôn (hữu) và ẩn ngữ (vô) trong một số bài thơ đặc sắc của Tản Đà hẳn
không nằm ngoài quy luật tương tác biện chứng giữa các mặt đối lập (vừa đối ngh ch
vừa hỗ trợ) trong vạn vật, mà người Việt, triết Đông từng phát biểu” [21, tr.461]... Từ
những n m 30 thế k trước, dưới góc nhìn phân tâm học, Trương Tửu trong bài viết Sự
thai nghén của một thiên tài: Tản Đà uyễn Khắc Hi u (T o Đàn, Số Đặc san về Tản
Đà, 1939), đã có cái nhìn rất mới mẻ về Tản Đà [21, tr.173]. Nối tiếp khuynh hướng
nghiên cứu phân tâm học, g n đây, Đỗ Lai Thúy đã vận dụng lý thuyết phân tâm học
và lý thuyết hệ hình (về tác giả v n học), lý giải sự thành công của v n chương Tản Đà
và vạch ra sự phản chiếu của yếu tố đời tư vào trong sáng tác của thi sĩ “Tản Đà, con
cá và cánh diều” Đỗ Lai Thúy [166].
Tr n Đình Hượu là người nghiên cứu sâu về Tản Đà. Trong V n h c Vi t Nam giai
oạn giao thời Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp, 1988), Tr n Đình Hượu đã tìm
hiểu, phân tích, luận giải sâu sắc nhiều vấn đề về Tản Đà: Nhà Nho tài t nhà v n huy n
nghi p Nhà Nho đem v n chương bán phố phường; Nhà Nho tài tử trong xã hội tư sản);



8
Cái Tôi và cuộ ời sòng bạc; Tình y u và l n nh
n tron thơ Tản Đà (Những giấc
mơ yêu đương và quan niệm tình yêu của Tản Đà; Cảm thương số phận tài tử, giai nhân;
L ng kính phong tài ân ái; Lòn y u nước, tư tư ng cả lươn và v n hươn “v ờ ” ó
“bón m y hơ nướ
n n ã” (Duy tân hợp pháp; Ái quốc bằng đạo đức và thơ nước
non; Rượu thơ với số phận trích tiên lạc lõng và “lại giống”; Tản Đà và v n h c Vi t Nam
trung – cận ại. Tr n Đình Hượu đã cung cấp một cái nhìn toàn diện về Tản Đà và sự
nghiệp v n chương của ông. Cũng đã có một số luận án tìm hiểu, nghiên cứu về phong
cách, thi pháp thơ Tản Đà...
Th hai, trường hợp Nguyễn Tuân. Nguyễn Tuân là trường hợp có sự quan tâm
đặc biệt của giới nghiên cứu.
Có thể nói, người theo sát Nguyễn Tuân, am hiểu Nguyễn Tuân, viết nhiều và
viết sâu sắc về Nguyên tuân là Nguyễn Đ ng Mạnh. Phong cách, thi pháp, chân dung
Nguyễn Tuân, “chủ nghĩa xê d ch” ở Nguyễn Tuân được Nguyễn Đ ng mạnh khắc họa
qua nhiều công trình, như on ườn
vào th giới ngh thuật củ nhà v n [104],
hà v n V t Nam hi n ại chân dung và phong cách [106].
Phong cách ngh thuật Nguyễn Tuân của Hà V n Đức là một trong những luận
án đ u tiên đi sâu vào vấn đề phong cách Nguyễn Tuân, trong đó, tác giả đề cập và
đánh giá các khía cạnh đáng chú ý là: quan niệm thẩm mỹ (về cái đẹp) của Nguyễn
Tuân trước Cách mạng tháng Tám); nguyên nhân và biểu hiện của cảm hứng xê d ch
trong sáng tác Nguyễn Tuân trước Cách mạng tháng Tám); đặc trưng phong cách
ngôn ngữ Nguyễn Tuân qua thể loại tùy bút – thể loại tập trung khá nhiều tác phẩm
viết về đề tài xê d ch của tác giả [46].
Quan ni m về
ẹp của Nguyễn Tuân trong sáng tạo ngh thuật của Nguyễn
Th Thanh Minh [107] cũng là công trình đáng lưu tâm. Tác giả đã tìm hiểu về sự ảnh
hưởng của tư tưởng siêu nhân của Nietzsche, quan niệm con người cao đẳng của

André Gide đối với Nguyễn Tuân, đồng thời phác họa con đường nghệ thuật độc đáo
của Nguyễn Tuân trong mối quan hệ với truyền thống nhà Nho tài tử, trong sự ảnh
hưởng của trường phái nghệ thuật v nghệ thuật của chủ nghĩa lãng mạn phương Tây;
chỉ ra cái đẹp trong sáng tác của Nguyễn Tuân trước Cách mang tháng Tám; chú ý
nhấn mạnh những ảnh hưởng của chủ nghĩa xê d ch của Nietzsche, Gide, Paul Morand
đối với thú giang hồ lãng tử trong sáng tác của Nguyễn Tuân.
Nguyễn Th Hồng Hà trong luận án Đặ trưn tùy b t uyễn Tuân (2004) [60]
ít nhiều đã đề cập đến cảm hứng xê d ch trong tùy bút Nguyễn Tuân nhìn từ góc độ
v n hóa và hình thức nghệ thuật. Đặng Lưu trong luận án Ngôn ngữ tác giả trong
truy n Nguyễn Tuân 2006) đã đi vào phân tích v trí, vai trò của ngôn ngữ tác giả trên
các cấp độ ngôn từ nghệ thuật trong truyện Nguyễn Tuân, trong đó, có mảng v n
chương thuộc đề tài xê d ch của nhà v n [102].
Như vậy, dù xuất phát từ góc nhìn thi pháp và phong cách học nghệ thuật nhưng
các tác giả đã ít nhiều đề cập và lý giải cơ sở thẩm mỹ có tác động ảnh hưởng đến
quan niệm xê d ch của Nguyễn Tuân cũng như biểu hiện cụ thể của nó trong tác phẩm.
Th ba, về Thơ ới 1932 – 1945
Từ góc nhìn thi pháp học và phong cách nghệ thuật, các nhà nghiên cứu đi trước
đã có nhiều công trình chuyên sâu, nghiên cứu về Thơ mới nói chung cũng như phong
cách từng tác giả nói riêng. Có thể kể ra một số công trình nghiên cứu tiêu biểu như:


9
Thi nhân Vi t Nam (Hoài Thanh và Hoài Chân, in l n đ u n m 1942, cho đến nay cuốn
sách đã được tái bản rất nhiều l n) [148]; Con mắt thơ Đỗ Lai Thúy, Nxb Lao động,
1992) [162]; Thơ mớ bình m nh thơ V t Nam hi n ại (Nguyễn Quốc Túy, Nxb V n
học, 1994); K t cấu thơ trữ tình (nhìn từ ó ộ loại hình) (Luận án của Phan Huy
Dũng, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 1999); Quan ni m ngh thuật trong tác phẩm
củ
nhà thơ thuộ phon trào Thơ mới 1932 – 1945 (Luận án của Nguyễn Th
Hồng Nam, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân v n Tp. Hồ Chí Minh, 1999);

Thơ mới và sự ổi mới ngh thuật thơ tron thơ V t Nam hi n ại (Bùi Quang Tuyến,
Trường Đại học Sư phạm Tp. Hồ Chí Minh, 2001); Gi n
u tron thơ trữ tình (Qua
một s nhà thơ t u b ểu của phong trào Thơ mới) (Luận án của Nguyễn Đ ng Điệp,
Viện V n học, 2001); Một thờ ại trong thi ca Hà Minh Đức, Nxb Đại học Quốc gia
Hà Nội, 2002); Về một cuộc cách mạng trong thi ca - hon trào Thơ mới (Phan Cự
Đệ, Nxb Giáo dục, 2007);
ỉnh o Thơ mới: Xuân Di u – Nguyễn Bính – Hàn
Mặc T Chu V n Sơn, Nxb Giáo dục, 2007); Những biểu hi n củ huynh hướng
tư n trưn tron Thơ mới Vi t Nam 1932 – 1945 (Nguyễn Hữu Hiếu, Trường Đại
học Khoa học Xã hội và Nhân v n Tp. Hồ Chí Minh, 2004); Thơ mới 1932 - 1945 nhìn
từ sự vận ộng thể loại (Luận án của Hoàng Sỹ Nguyên, Viện V n học, 2007); Thơ
tình tron Thơ mới 1932 – 1945 (xét từ ặ trưn th ph p) (Luận án của Lê Th Hồ
Quang, Viện V n học, 2007); H th ng thể loại truyền th n tron Thơ mới 1932 –
1945 (Luận án của Biện Th Quỳnh Nga, Viện Hàn lâm KHXH, Hà Nội, 2013); Ngôn
từ ngh thuật Thơ mới (Luận án của La Nguyệt Anh, Đại học Thái Nguyên, 2013);
Loạ hình Thơ mới Vi t Nam 1932 – 1945 (Nguyễn Thanh Tâm, Nxb Đại học Quốc gia
Hà Nội, 2015); v.v...
Về thế giới nghệ thuật thơ của từng nhà Thơ mới, có thể kể ra một số công trình
tiêu biểu như: Th giới ngh thuật thơ u n D u thời kỳ trước Cách mạng tháng Tám
1945 (Luận án của Lê Quang Hưng, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 1996) [71];
Lưu Tr n Lư tron phon trào Thơ mới 1932 – 1945 (Luận án của V n Th Minh Tư,
Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 2012); Th ph p thơ uy ận (Tr n Khánh Thành,
Nxb V n học, 2002); Th giới ngh thuật thơ h Lan Viên (Hồ Thế Hà, Nxb V n học,
2004); Nguyễn nh Th sĩ ủ ồng quê (Hà Minh Đức, Nxb Giáo dục, 1995; Những
cách tân ngh thuật tron thơ u n D u
oạn 1932 - 1945 (Lê Tiến Dũng, Nxb
Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh, 2005); V trí của Th Lữ trong ti n trình v n h c
Vi t Nam hi n ại (Luận án của Phạm Đình Ân, Viện V n học, 2006); Lưu Tr n Lư
tron phon trào Thơ mới 1932 – 1945 (Luận án của V n Th Minh Tư, 2011); Phong

cách ngh thuật thơ uy ận qua L a thiêng (Luận án của Nguyễn Th Kim Ửng, Tp.
Hồ Chí Minh, 2011); Thơ h Lan Viên vớ phon
h suy tư ng (Nguyễn Bá Thành,
NXb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2009); Đặ trưn n h thuật thơ h Lan Viên
(Nguyễn Lâm Điền, Nxb V n học, 2010); v.v...
Nhìn chung, Thơ mới 1932 – 1945, từ cấp độ/ đơn v phong trào, loại hình, hệ
hình đến các trường hợp cụ thể (tác giả - tác phẩm) đều đã được nghiên cứu nhiều. Ít
có hiện tượng v n học nào được quan tâm nhiều như Thơ mới 1932 – 1945. Điều
chúng tôi muốn nhấn mạnh ở đây là mặc d u có nhiều công trình, bài viết tìm hiểu,
nghiên cứu về Thơ mới 1932 – 1945 như thế, nhưng chưa có công trình nào trực tiếp
và tập trung đặt vấn đề tìm hiểu điều mà luận án của chúng tôi quan tâm.


10
Th tư, về v n xuôi Tự lực v n đoàn
V n xuôi của nhóm Tự lực v n đoàn là một trong những hiện tượng v n học vô
cùng quan trọng, có đóng góp lớn lao vào quá trình hiện đại hóa nền v n học Việt Nam.
Nghiên cứu về v n xuôi Tự lực v n đoàn, có thể kể đến các công trình tiêu biểu: Dưới
mắt tôi (1939) của Trương Chính; hà v n V t Nam hi n ại (1942) của Vũ Ngọc
Phan; các bài viết của Tr n Thanh Mại, Trương Tửu đ ng trên các báo Phong Hóa,
Loa; Vi t m v n h c s giản ước tân biên, Tập 3 (1960) của Phạm Thế Ngũ; Tự lực
v n oàn (1960) của Doãn Quốc Sỹ; h bình v n h c th h 32, Tập 3 (1972) của
Thanh Lãng; Mấy ý ki n về h
ưn và hất Linh –
nhà v n t u b ểu trong Tự
lự v n oàn (1958) của Nguyễn Đức Đàn, v.v...
Từ thời kỳ đổi mới 1986) đến nay, nhìn chung, giới nghiên cứu, phê bình v n
học đã có cái nhìn khách quan và toàn diện hơn về v n chương Tự lực v n đoàn trên
cả hai phương diện tư tưởng và nghệ thuật. N m 1988, Trường Đại học Tổng hợp tổ
chức Hội ngh chuyên đề đánh giá lại một số hiện tượng v n học trong quá khứ, trong

đó có v n chương Tự lực v n đoàn. Các công trình, bài viết tiêu biểu từ thời kỳ đổi
mới về sau, có thể kể đến: Tự lự v n oàn – on n ườ và v n hươn của Phan Cự
Đệ; Vấn ề nh
Tự lự v n oàn; hìn lại vấn ề giải phóng phụ nữ trong tiểu
thuy t Tự lự v n oàn của Trương Chính; Tự lự v n oàn từ ó ộ tính liên tục của
l ch s qu bước ngoặt hi n ại hóa trong l ch s v n h phươn Đôn của Tr n
Đình Hượu; Tự lự v n oàn trào lưu – Tác giả của Hà Minh Đức; Về Tự lự v n
oàn của Nguyễn Trác – Đái Xuân Ninh; Một tr n v n h c rất hi n ại c n ư c vi t
lạ V n h c lãng mạn 1930 – 1945 của Đỗ Đức Dục; Tiểu thuy t Tự lự v n oàn của
Vũ Đức Phúc; Tự lự v n oàn nh hình cho tiểu thuy t Vi t Nam hi n ại (Phan
Ngọc), Ý ki n củ
o sư Tr n Xuân Hãn về Tự lự v n oàn; Th m mấy ý ki n nh
giá về Tự lự v n oàn Tự lự v n oàn và Thơ mới của Lê Th Đức Hạnh; Nhìn lại
Thơ mới và v n uô Tự lự v n oàn (Tr n Hữu Tá - Nguyễn Thành Thi - Đoàn Lê
Giang chủ biên) [147]; Tự lự v n oàn tron t n trình v n h c dân tộc (Mai Hương
tuyển chọn và biên soạn) [77]; Nhữn ón óp ủa Tự lự v n oàn ho v c xây dựng
một nền v n uô V t Nam hi n ại (Tr nh Hồ Khoa) [83]; v.v…
Nghiên cứu về v n chương Tự lực v n đoàn ở từng trường hợp cụ thể, càng có
nhiều công trình, luận án, luận v n, bài viết. Có thể kể đến: Quan ni m ngh thuật về
on n ười trong tiểu thuy t Tự lự v n oàn qu b t giả Nhất L nh h
ưn
oàn Đạo (Lê Dục Tú) [176]. Ngh thuật miêu tả tâm lý nhân vật trong tiểu thuy t
Tự lự v n oàn (Dương Th Hương) [73]; Mô hình tiểu thuy t Tự lự v n oàn
(Nguyễn Th Tuyến) [178]; Nhân vật nữ trong tiểu thuy t Nhất Linh và Kh
ưn
Đỗ Hồng Đức, 2010) [42]; Ba phong cách truy n ngắn trữ tình tron v n h c Vi t
m
oạn 1930 – 1945: Thạch Lam – Thanh T nh – Hồ Dz nh (Phạm Th Thu
Hương) [78]; v.v...
Từ góc nhìn thi pháp học và phong cách học nghệ thuật, các nhà nghiên cứu đã ít

nhiều bóc tách, tìm hiểu về một vài khía cạnh thuộc nội dung tư tưởng hay hình thức
nghệ thuật của cảm hứng xê d ch trong các sáng tác của Tản Đà, Nguyễn Tuân, Thơ
mới, và v n xuôi Tự lực v n đoàn.
1.1.1.3. Nghiên c u v n h V t
mn
u th
(1900 – 1945) trên
phươn
n cảm h ng sáng tác


11
Nghiên cứu v n học Việt Nam nửa đ u thế k XX (1900 – 1945) bên cạnh những
hướng nghiên trên, còn có xu hướng nghiên cứu theo cảm hứng sáng tác. Các dòng
mạch cảm hứng: cảm hứng yêu nước, cảm hứng nhân đạo, cảm hứng hiện thực, cảm
hứng lãng mạn, cảm hứng tôn giáo, cảm hứng l ch sử,... cũng đã từng được đề cập
trong một số công trình, luận án tiến sĩ, luận v n Thạc sĩ, và một số bài viết. Tuy nhiên
chưa thấy có công trình nào bao quát một dòng mạch cảm hứng chạy suốt v n học cả
thời kỳ (1900 – 1945) hay từng giai đoạn v n học (1900 – 1930; 1930 – 1945) mà chỉ
qua từng hiện tượng v n học cụ thể. Người ta có thể nghiên cứu cảm hứng hiện thực,
cảm hứng nhân đạo qua sáng tác của các tác giả như Nam Cao, Vũ Trọng Phụng, Ngô
Tất Tố, Nguyên Hồng, Nguyễn Công Hoan,...; nghiên cứu cảm hứng lãng mạn qua
sáng tác của các tác giả như Tản Đà, các tác giả Thơ mới, các tác giả Tự lực v n đoàn...
Chẳng hạn với trường hợp Tản Đà, Phạm Thế Ngũ nhấn mạnh bản chất của cảm
hứng lãng mạn trong thơ Tản Đà là “lãng mạn thoát ly”, ông viết: “Xét kỹ thì ta thấy ở
tình cảm Tản Đà một biệt thái này là cái khuynh hướng thoát ly. Nếu lãng mạn là cơn
khủng hoảng tinh th n thì quả tới đây người Việt Nam mình mới thật sự biết lãng mạn”
(dẫn theo Tr nh Bá Đĩnh) [26, 425]. Phạm V n Diêu ngoài chỉ ra chất mộng là đặc trưng
của thơ Tản Đà, còn chú ý đến cảm hứng lãng mạn của Tản Đà ở chất “s u: “Cái s u của
ông là cái s u muôn đời vạn kiếp, nhưng màu sắc của cái s u ấy rõ là một màu sắc hoàn

toàn lãng mạn. Ấy là một cái s u của nhà Nho thời tàn cuộc, gặp nhiều bất trắc éo le, của
những lớp th dân lưng chừng c u an và bất lực dưới chế độ Tây thuộc tham tàn trước
đây” [26, tr.410]. Hà Như Chi ngoài việc nhấn mạnh cảm hứng lãng mạn (mộng tưởng),
còn chú ý tính hiện thực trong sáng tác nhà v n: “Tản Đà... không quên thực tại” [58,
tr.323]; Nguyễn Huệ Chi nhấn mạnh đến cảm hứng hiện thực và lãng mạn trong thơ v n
Tản Đà, Tản Đà đã “đề cập đến lòng thương dân, chí lo đời, tinh th n bất bình với xã hội
ô trọc, lên án tệ tham nhũng, đục khoét của quan lại, tố cáo sức mạnh tha hóa ghê gớm,
nhiều mặt của đồng tiên,…” [58, tr.608]; “Giấc mộng con I, Giấc mộng con II, Giấc mộng
lớn … là hình ảnh cụ thể của nhà thơ trên con đường đi đến một lối thoát cuối cùng: lãng
mạn – thoát ly. Rượu, thơ, tình yêu vơ vẩn, mộng và s u, và những chuyến du l ch vào
Nam ra Bắc…, đều là những nhân tố góp ph n hoàn chỉnh hơn xu hướng lãng mạn, thoát
ly – trong đó ít nhiều cũng có màu sắc của một thứ chủ nghĩa “ đại đồng” không tưởng –
phương diện đối lập, nhưng cũng chính là tiếp nối của xu hướng hiện thực nhập cuộc,
trong con người và thơ Tản Đà” [58, tr.610]. Trong bài viết Hữu – Vô tươn t tron th
ph p thơ Tản Đà (Tạp chí V n h c, số 3, 1989), T m Dương đã chỉ ra và phân tích 4 loại
cảm hứng chủ đạo trong thơ Tản Đà gồm: Cảm h ng l ch s , cảm h ng th sự, cảm h ng
ờ tư và cảm h n vũ trụ [58, tr.456]. Huỳnh Phan Anh chú ý đến cảm hứng hiện thực
qua tính tự truyện của thơ v n Tản Đà: “Thơ ông khởi đi từ đời sống của chính ông, khởi
đi để luôn trở về với nó. Thơ là tấm gương soi đời thi sĩ” [58, tr.369]; v.v...
Với trường hợp Nguyễn Tuân, h u hết các nhà nghiên cứu đều gặp nhau ở chỗ
phê phán cảm hứng lãng mạn thoát ly ở nhà v n. Các nhà nghiên cứu đã chỉ ra hai
nguồn mạch v n hóa, v n học có ảnh hưởng lớn đến cảm hứng lãng mạn trong sáng
tác Nguyễn Tuân là: truyền thống v n hóa, v n học phương Đông và ảnh hưởng từ v n
học phương Tây. Theo Phong Lê, “Đào bới mãi trong cái Tôi cô đơn, ích k , mặc kệ
cuộc đời, đi mãi vào chủ nghĩa cá nhân hưởng lạc, thế giới của Nguyễn Tuân hoàn
toàn tách biệt với cuộc sống nhân dân (...). Rốt cuộc thì dù có muốn buông thả cho chủ


12
nghĩa cá nhân tung hoành ngang dọc, muốn xê d ch trong không gian, hoặc muốn tiến

lui theo thời gian, muốn đi lên đỉnh non Tản, hoặc xuống cõi âm, thế giới Nguyễn
Tuân vẫn chỉ là một thế giới tù túng, chật hẹp, ngột ngạt, thiếu khí trời và thiếu hơi
người” Dẫn theo [191, tr.89]). Phan Cự Đệ nhận xét: “Nguyễn Tuân o bế cái Tôi cá
nhân, thi v hóa lối sống lập d , khinh bạc của những kẻ giang hồ lạc phách. Âu cũng là
một phản ứng cực đoan lại cái xã hội giàu có, ô trọc – cái xã hội n hiếp người của bọn
con buôn, chỉ điểm, mật thám - của lớp v n nghệ sĩ trí thức không có thế lực, không có
kim tiền, chỉ có một tâm hồn yêu cái đẹp, nên đành phóng to cái Tôi nghệ thuật của
mình lên, coi đó như một vũ khí chống trả ...). Trước Cách mạng, cái Tôi cá nhân chủ
nghĩa trong tác phẩm Nguyễn Tuân có khuynh hướng tự phủ đ nh” Dẫn theo [191,
tr.120]),... Bên cạnh khẳng đ nh cảm hứng lãng mạn ở nhà v n, các nhà nghiên cứu
(tiêu biểu như V n Tâm, Nguyễn Đ ng Mạnh,...) cũng có đề cập đến cảm hứng hiện
thực trong sáng tác trước 1945 của Nguyễn Tuân. Nguyễn Đ ng Mạnh cũng đề cao giá
tr hiện thực của mảng v n chương xê d ch Nguyễn Tuân: “Có những bức tranh không
chỉ truyền lại linh hồn sông nước, đường sá mà còn giúp cho người đọc ngày nay thấy
được sinh hoạt c n lao, vất vả của nhân dân ta ngày trước” [191, tr.116 – 117],...
Với Thơ mới 1932 – 1945, ngoài đề cao cảm hứng lãng mạn, các nhà nghiên cứu
(tiêu biểu như Hà Minh Đức, Phan Cự Đệ, Đoàn Trọng Huy,...) cũng nhấn mạnh giá
tr hiện thực và nhân đạo của Thơ mới. Chẳng hạn, Phan Cự Đệ viết: “Điều đáng quý
là có lúc những nhà Thơ mới đã nhìn ra ngoài cái bóng của mình. Họ biết yêu thương
những con người b chà đạp trong cuộc đời. Yêu đời nhưng đau đời, thương người rồi
lại thương mình, đó là giá tr nhân bản của Thơ mới” Dẫn theo [151, tr.206]).
Với v n xuôi Tự lực v n đoàn, cũng vậy, ngoài đề cao cảm hứng lãng mạn Vũ
Ngọc Phan, Bùi Xuân Bào, Đặng Tiến, Phan Cự Đệ, v.v...), các nhà nghiên cứu cũng
bàn đến cảm hứng hiện thực trong sáng tác của các tác giả tiêu biểu như Thạch Lam,
Nhất Linh, Khái Hưng,... Theo Nguyễn Đ ng Vy, “Với một cái nhìn nhân v n, khi
miêu tả nghèo, dù là nông dân hay dân thành th , Nhất Linh và Khái Hưng luôn bộc lộ
tình cảm đối với họ, cảm thông với sự nghèo khổ, lạc hậu, thiệt thòi của họ và bênh
vực họ” [147, tr.387]. Lê Dục Tú cũng đánh giá khá cao giá tr hiện thực của mảng
truyện viết về người bình dân của Khái Hưng [147, tr.405]...
Cảm hứng tôn giáo trong Thơ mới đặc biệt qua trường hợp Hàn Mặc Tử) và v n

xuôi Tự lực v n đoàn đặc biệt qua Hồn bướm mơ t n của Khái Hưng ướm trắng
của Nhất Linh) cũng là một vấn đề được các nhà nghiên cứu đặc biệt quan tâm. Chú ý
nhiều đến cảm hứng tôn giáo trong thơ Hàn Mặc Tử, có thể kể đến Chu V n Sơn, Hồ
Thế Hà [147, tr.223], [147, tr.229],v.v... Chú ý nhiều đến cảm hứng tôn giáo trong
sáng tác của Tự lực v n đoàn, tiêu biểu là các tác giả Phan Cự Đệ [45, tr.470], Nguyễn
V n Trung [147, tr.432], Đỗ Minh Vọng [147, tr.438]), Lê Dục Tú [147, tr.404], v.v...
Cảm hứng l ch sử trong v n học thời kỳ 1900 – 1945 cũng được các nhà nghiên
cứu bàn đến (chủ yếu qua tìm hiểu, nghiên cứu qua các tác phẩm v n học lãng mạn.
Theo Hà Minh Đức, “Cảm hứng l ch sử ở các nhà Thơ mới được nuôi dưỡng bằng tình
yêu quê hương, đất nước. Các nhà thơ không tìm đến l ch sử để khai thác những
chuyện kỳ lạ, hoặc lấy l ch sử làm cái cớ để mà thêu dệt, tô điểm theo những tưởng
tượng chủ quan. Trở về với l ch sử là thoát ly thực tại, cách hiểu thông thường đó chưa
nói hết được tâm trạng của các nhà thơ trong phong trào Thơ mới. Trở về với l ch sử là


13
một thái độ với hiện tại; một phản ứng với những ước mơ không được thực hiện, một
tâm trạng xót xa trong liên tưởng so sánh” [151, tr.165]. Vũ Ngọc Phan, Trương Tửu,
Trương Chính, Phan Cự Đệ đều nhấn mạnh cảm hứng l ch sử trong một số sáng tác
của Nguyễn Tuân, đặc biệt là ở tập truyện Vang bóng một thời,...
1.1.2. Về tìm hiểu, nghiên cứu cảm hứng xê dịch trong v n h c iệt a nửa
đầu thế ỷ
(1900 – 1945)
1.1.2.1. Tron thơ
Có thể thấy cảm hứng xê d ch trong v n học Việt Nam nửa đ u thế k XX (1900
– 1945) xuất hiện sớm và đậm nét trước hết là trong thơ ca, mà Tản Đà là đại diện tiêu
biểu nhất. Nghiên cứu về thơ v n Tản Đà nói chung, đã có nhiều tác giả, nhà nghiên
cứu với nhiều công trình, bài viết giá tr nhưng chú ý đến cảm hứng xê d ch (hoặc có
liên quan đến cảm hứng xê d ch) trong thơ Tản Đà, trước hết c n nói đến là Dương
Quảng Hàm. Trong Vi t m v n h c s y u, Dương Quảng Hàm nhận thấy Tản Đà là

người: “có tư tưởng phóng khoáng tự do, biết trọng sự thanh cao trong cảnh bẩn
khách, biết tự hào về nỗi nghèo khổ của mình. Chính cái lòng tự hào ấy khiến ông có
những mộng tưởng ngông cuồng (...). Lời thơ của ông lại có giọng điệu nhẹ nhàng du
dương, cách dùng chữ thường dùng tiếng Nôm) và đặt câu lại uyển chuyển, nên thơ
khiến cho người đọc dễ cảm động say mê, ông thực sự là một thi sĩ có tính cách Việt
Nam thu n túy vậy” [62, tr.14].
Trong công trình hà v n h n ại (quyển 2), tác giả Vũ Ngọc Phan đã có những
nhận xét, đánh giá về v n chương xê d ch của Tản Đà ở cả mảng thơ ca và v n xuôi.
Theo Vũ Ngọc Phan, Tản Đà “là một thi sĩ có tâm hồn đặc Việt Nam, cái tâm hồn của
ph n đông người Việt, tâm hồn hạng trung lưu trong xã hội ta: “làm tài giai n chơi
cho đủ mọi mùi”,... “ông là một thi sĩ tôn thờ chủ nghĩa khoái lạc rõ rệt, tương tự như
chủ nghĩa khoái lạc của Epicure và Bentham” Dẫn theo [58, tr.272]).
Đặng Tiến ít nhiều có bàn tới cảm hứng xê d ch trong thơ Tản Đà, Tác giả viết:
“Lối chơi thứ nhất của nhà thơ giang hồ như muốn đánh lận thời gian, bằng cách lẫn
với đời quay như trong Xuân Diệu. Sự xê d ch làm cho ta có cảm giác không mất thời
giờ, sống k p với thời gian, vì ngồi trong thời gian như trong một chuyến xe. Giang hồ
sống tham, sống vội. Đi bách bộ thoải mái hơn ngồi một chỗ, vì cái không gian thu
được tạo ảo giác lấp đ y thời gian trôi qua ...). Thơ và rượu đều có tác dụng giải thoát
con người ra khỏi tr n lụy. Say là sống ngoài đời. Để nhìn đời luân chuyển. Thơ và
rượu khác nhau ở chỗ thơ là một cố gắng của trí thức để nhảy vọt ra khỏi biên giới của
thực tại, còn rượu là một trạng thái thụ động của cơ thể...” [58, tr.362– 363].
Cũng bàn về cảm hứng xê d ch trong thơ Tản Đà nhưng Huỳnh Phan Anh đã có
cái nhìn mới khi đặt con người lãng tử - tài tử ở Tản Đà lên trên cả thảy những khía
cạnh còn lại của hồn thơ ấy: “Điều tôi muốn nói ở đây là những Tản Đà si tình, lãng
mạn, ưu thời mẫn thế,... chỉ là những cái bóng mờ dùng để che giấu, ngụy trang cho
một hình ảnh Tản Đà chân thật nhất, bàng bạc khắp nơi trong thơ ông. Nói khác đi,
một Tản Đà lãng mạn hay một Tản Đà được mệnh danh là thi sĩ của truyền thống dân
tộc hay bất cứ một Tản Đà nào khác, tất cả đều phải lu mờ trước một Tản Đà phiêu
bồng, tài tử: hình ảnh của một khách chơi trong ý nghĩa đ y đủ nhất của danh từ” [26,
tr.376]. Và trong cái thú chơi giang hồ đó, Huỳnh Phan Anh đặc biệt chú ý đến chất

“say” và “không say” của thi sĩ. Tác giả viết: “Tản Đà không say để mà say. Trái lại,


14
phải hiểu say ở đây như một cách tiếp tục, hoàn tất ý nghĩa cuộc đời, tức là ý nghĩa của
một cuộc chơi. Tôi không thấy sự khác biệt giữa một Tản Đà say và một Tản Đà tỉnh.
Điều này không có nghĩa là Tản Đà say cả trong lúc tỉnh, dù trong cơn say, Tản Đà
luôn thể hiện một tâm hồn, một tác phong thu n nhất, nghĩa là luôn luôn chi có một
Tản Đà, hình ảnh một con người ngất ngưởng rong chơi trời đất, trong cuộc đời và
ngay cả trong thơ của mình” [58, tr.377]. Thú chơi giang hồ là cốt lõi trong thơ Tản
Đà, cho nên không có một hình thức ngôn ngữ nào nổi trội hơn “ngôn ngữ rong chơi,
đó là hồn thơ Tản Đà” [58, tr.377].
Bàn về phương diện nghệ thuật của cảm hứng xê d ch trong thơ Tản Đà, Nguyễn
Phương Hà có bài viết “Hình ảnh con đường trong thơ Tản Đà” [63]. Nội dung bài viết
đã làm rõ các khía cạnh có liên quan đến hình ảnh nghệ thuật – con đường trong thơ ca
thuộc đề tài xê d ch của thi sĩ ở các yếu tố: nguồn gốc, biểu hiện. Về nguồn gốc, tác
giả cho rằng: hình ảnh con đường trong thơ ca cổ điển nói chung xuất phát từ quyển
Đạo c kinh của Lão Tử, con đường là công cụ thuận tiện để xây dựng nên những
liên tưởng khác nhau về không gian và thời gian” [61]. Về mặt biểu hiện của hình ảnh
con đường trong thơ ca Tản Đà, tác giả tập trung sự chú ý vào hai biểu hiện quan trọng
là: con đường cụ thể và con đường biểu tượng. Theo đó, con đường cụ thể thể hiện qua
các khía cạnh: 1. on ườn hơ
i cảm xúc trữ tình 2. on ường xê d ch của thi
nh n; on ường mang tính biểu tư ng bao gồm 1. on ườn ời quanh co, 2. Con
ường hội ngộ của những bậ tà ho 3. on ườn ô ơn s u muộn. Nguyễn
Phương Hà kết luận là: “Con đường là hình ảnh không gian thường thấy trong thơ Tản
Đà. Nó biểu hiện dưới nhiều dạng: on ường cụ thể on ường biểu tư ng... Đây là
tín hiệu nghệ thuật đặc sắc, góp ph n đáng kể trong việc thể hiện thế giới nghệ thuật
thơ Tản Đà. Trong thơ trữ tình, mỗi chi tiết, hình ảnh đều mang một giá tr biểu cảm
nhất đ nh. Hình ảnh con đường chỉ là chi tiết nhỏ trong không gian nghệ thuật rộng lớn

của thơ Tản Đà nhưng đã mở ra cho người đọc cảm nhận sâu xa hơn về vũ trụ thơ ông.
Trong vũ trụ ấy, cái tôi Tản Đà hiện hữu chủ yếu với nỗi s u, nỗi cô đơn không thể
giải thoát” [61].
Nối tiếp mạch cảm hứng xê d ch trong thơ Tản Đà, phong trào Thơ mới 1932 –
1945 cũng có khá nhiều tác phẩm rất thành công trong việc thể hiện cảm hứng xê d ch.
Nghiên cứu về Thơ mới đã có nhiều công trình nhưng đề cập đến cảm hứng xê d ch
(hoặc có liên quan đến cảm hứng xê d ch), trước hết c n nói đến Hoài Thanh. Với các
nhà Thơ mới, Hoài Thanh nhận xét: “Cá tính con người b kiềm chế trong bao nhiêu
lâu bỗng được giải phóng. Sự giải phóng có thể tai hại ở chỗ khác, ở đây nó chỉ làm
giàu cho thi ca. Cái sức mạnh súc tích từ mấy ngàn n m nhất đán tung bờ vỡ đê. Cảnh
tượng thực là hỗn độn. Nhìn qua ta chỉ thấy một điều rõ: ảnh hưởng phương Tây, hay
đúng hơn, ảnh hưởng Pháp” [148, tr.47– 48].
Bàn về hình tượng khách chinh phu và tiếng gọi lên đường trong Thơ mới, trong
bài viết Tình y u qu hươn ất nướ qu phon trào Thơ mới, Hà Minh Đức có nhận
xét: “Bên cạnh những tiếng nói tuyệt vọng, những nụ cười héo hắt trên môi là niềm vui
h m hở và những chuyến đi xa. Trước đây, trong thơ Thế Lữ, đã có những cuộc chia
tay và những chuyến lên đường …). Nhưng rồi họ là ai? Họ hành động theo lý tưởng
nào? Tất cả đều mơ hồ, vô đ nh. Sau này, trong thơ Thâm Tâm, Tr n Huyền Trân lại
diễn ra những cuộc chia tay đó…” [151, tr.174]. Mặt tích cực của tiếng gọi lên đường


15
trong Thơ mới nằm ở chỗ nó đã báo hiệu sự thành công ở tương lai, cụ thể là cuộc
Cách mạng tháng Tám 1945: “Thơ ca báo hiệu một thời kỳ hành động. Tiếng thở dài
não nuột phải nhường chỗ cho một lời ước hẹn lên đường. Tuy nhỏ nhẹ và không rõ
nhưng Thơ mới đã có được tiếng gọi ấy, tiếng nói thơ ca tin cậy để khép lại một chặng
đường” [151, tr.175].
Có thể nói, sau Thi nhân Vi t Nam của Hoài Thanh và Hoài Chân, công trình
Con mắt thơ (1992) của Đỗ Lai Thúy là một nỗ lực đáng trân trọng trong việc bóc tách,
phân tích hiện tượng cũ trên tinh th n của một phương pháp luận mới mẻ và khoa học.

Nếu Hoài Thanh và Hoài Chân nhận diện và phong th n phong cách cho một số nhà
Thơ mới nổi bật thì Đỗ Lai Thúy có cách tiếp cận khác. Thơ mới không chỉ có khuynh
hướng lãng mạn mà còn dung chứa cả những khuynh hướng khác mà Thi nhân Vi t
Nam chưa thực sự đào sâu như khuynh hướng tượng trưng, siêu thực ở giai đoạn phát
triển cuối cùng của nó. Và đây chính là điều đóng góp lớn nhất của Con mắt thơ mà
Đỗ Lai Thúy giới thiệu với bạn đọc. Theo Đỗ Lai Thúy, “Thơ mới không phải là một
giải phóng cái Tôi nữa, mà là một cuộc nổi loạn của cái Tôi cá nhân. Những kẻ nổi
loạn này đã vượt thoát khỏi hình mẫu tài tử Nho giáo và ông Tây An Nam”. Tác giả
cho rằng: “Đời sống đô th giải phóng con người trước hết ở không gian. Đ u tiên là
không gian đ a lý, sau đó – không gian xã hội, và cuối cùng – không gian tinh th n”
[162, tr.15]. Cũng theo Đỗ Lai Thúy, “Con người của xã hội th dân không còn sống
theo nh p đi muôn thuở của mùa màng, thời tiết nữa. Họ tuân theo nh p điệu của công
việc, của sự thành đạt cá nhân trong cuộc sống” [162, tr.15– 16]. Cái Tôi cá nhân
không còn giữ v trí khiêm nhường trước Không – Thời gian nữa, mà kiểm soát Không
– Thời gian theo ý chí chủ quan của mình.
Trong công trình V n h c lãng mạn Vi t Nam (1930 – 1945), Phan Cự Đệ đã
dành ph n thứ nhất để nghiên cứu về phong trào Thơ mới . Ph n này gồm 7 chương, đề
cập h u hết những khía cạnh cụ thể của Thơ mới như: L ch sử phong trào Thơ mới
chương 2); Quan điểm mỹ học của các nhà Thơ mới chương 3); Con đường bế tắc
của chủ nghĩa cá nhân chương 4); Những mặt tích cực và tiến bộ của phong trào Thơ
mới lãng mạn chương 5); Một số vấn đề nghệ thuật của phong trào Thơ mới lãng mạn
chương 6). Trong chương 4. Con đường bế tắc của chủ nghĩa cá nhân, ở mục Những
on ường thoát ly củ
nhà thơ lãn mạn, Phan Cự Đệ đã khái quát những th n
thái chung nhất về đặc trưng thoát ly của từng nhà Thơ mới , trong đó, tất yếu có cảm
hứng xê d ch. Tác giả viết: “Thế Lữ thoát lên tiên hoặc mơ ước hình ảnh khách chinh
phu dấn bước truân chuyên khắp hải hồ. Huy Thông đi tìm những giấc mộng anh hùng
trong l ch sử. Xuân Diệu mê man trong tình yêu say đắm. Thâm Tâm ấp ủ giấc mộng
người ly khách. Huy Cận đi vào vũ trụ tr ng sao. Còn Lưu Trọng Lư ngoảnh mặt lại
với mọi sự đau khổ, hướng cái nhìn vào một thế giới mơ màng...” [27, tr.83].

Phan Cự Đệ đã chỉ ra các con đường thoát ly cụ thể của các nhà thơ lãng mạn
trước thực tại là: trốn vào tình yêu nam nữ (tiêu biểu nhất là Xuân Diệu), trốn vào quá
khứ (Huy Thông, Chế Lan Viên, Huy Cận, Nguyễn Nhược Pháp...), trốn vào trụy lạc
(Bích Khê, Hoàng Diệp, Lưu Trọng Lư, Vũ Hoàng Chương...), trốn vào tôn giáo,
thượng đế (Huy Cận, Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên...)... Về biểu hiện của cái Tôi cô đơn
trong Thơ mới, Phan Cự Đệ đã có những đúc kết đáng chú ý: “Đau buồn và cô đơn là
tâm trạng chung của cái Tôi cá nhân trong Thơ mới lãng mạn” [27, tr.102]; và “Những


16
nhân vật cô đơn trong tác phẩm v n học lãng mạn Việt Nam có những nét g n gũi với
những nhân vật cô đơn trong tác phẩm của Chateaubriand, Lamartine... Họ không dám
đấu tranh quyết liệt với xã hội đen tối như những nhân vật của Byron. Họ giữ một thái
độ thụ động, trong sạch. Càng ngày họ càng đi xa qu n chúng nên nỗi cô đơn càng lớn
hơn...” [27, tr.109].
Cũng trong công trình trên, trong chương bàn về những mặt tích cực và tiến bộ
của phong trào Thơ mới lãng mạn chương 5), Phan Cự Đệ cũng có những đánh giá cụ
thể về hình tượng nhân vật chinh phu – một kiểu nhân vật đặc trưng cho cảm hứng xê
d ch trong thơ Thế Lữ trong sự đối sánh với hình tượng này trong v n xuôi Tự lực v n
đoàn: “Khách chinh phu là sự hài hòa giữa người trí thức mang nỗi nhục mất nước và
người nghệ sĩ giang hồ say mê cái Đẹp thu n túy, say đắm thiên nhiên trong thơ Thế
Lữ. Xung quanh chàng có một thứ sương khói lãng mạn, mờ ảo, đ y quyến rũ. Hình
ảnh người khách chinh phu có rất nhiều nét giống với Dũng, Trúc, Thái trong Đoạn
tuy t của Nhất Linh và Quang Ngọc, Phạm Thái trong T u Sơn tr n sĩ của Khái
Hưng. Những người anh hùng chiến bại đó đều là bà con anh em với nhau cả. Không
làm được anh hùng trong đời thì làm anh hùng trong mộng tưởng. Âu cũng là một lối
thoát” [27, tr.122].
Về sự tích cực, tiến bộ của hình tượng khách chinh phu trong thơ Thế Lữ, tác giả
cũng có nhận xét: “Lúc mới xuất hiện trong thơ Thế Lữ, con người đó tức khách
chinh phu) đã hấp dẫn khá đông thanh niên trong một thời l ch sử. Những người đấu

tranh chính tr tuy đã trải qua những tháng ngày bi quan, dao động nhưng không phải
trong họ không còn ít nhiều tâm sự. Họ đã tìm thấy trong sự mơ hồ của khách chinh
phu một niềm an ủi trong những ngày dài của một đời bằng phẳng, tẻ nhạt, vô v . Thứ
lý tưởng mà Thế Lữ đã đưa ra là một thứ lý tưởng vừa t m với số thanh niên tiểu tư
sản thành th đang bế tắc lúc đó. Người ta thấy yên tâm vì mình không phải là kẻ sống
hèn, sống nhục. Đồng thời ôm ấp thứ lý tưởng mơ hồ đó cũng không đến nỗi b tù tội
và nhất là không hại đến yêu đương” [27, tr.123].
Phan Cự Đệ cũng nhìn thấy: “Huy Thông muốn chúng ta sống mạnh mẽ, không
ch u tự hủy hoại một cách t m thường. Huy Thông không muốn thoát ly vào cõi tiên
mộng ảo hay tôn giáo. Thi sĩ muốn nhắc lại những tình cảm lớn của những anh hùng
trong l ch sử. Trong thời kỳ thoái trào những tình cảm lớn đó có thể góp ph n nhen lên
ít nhiều ngọn lửa trong những tâm hồn đã nguội lạnh vì sợ hãi, nhu nhược. Thơ của
Huy Thông chỉ đi tìm cái Đẹp trong những anh hùng chiến bại (Hạng Vũ, Kinh Kha).
Đó cũng là một biểu hiện của quan niệm nghệ thuật v nghệ thuật, một quan niệm đối
lập cái Đẹp với cái Hữu ích” [27, tr.123].
Tác giả cũng đánh giá khá cao hình tượng nhân vật người chinh phụ trong sáng
tác của Thâm Tâm và Tr n Huyền Trân – đó chính là sự phản chiếu trung thực của
tinh th n dân tộc trong thơ ca của họ: “Còn lại một chút gì đó có lẽ là ở Thâm Tâm,
Tr n Huyền Trân, những thi sĩ có ch u ảnh hưởng ít nhiều v n hóa cứu quốc bí mật.
Trong một số bài thơ của họ có phảng phất nỗi buồn của người nghệ sĩ không có tự do,
không có Tổ quốc (Độc hành ca, Chiều mư
Bắc của Tr n Huyền Trân; T ng bi t
hành, n trường hành của Thâm Tâm)... Cái không khí lãng mạn của một buổi tiễn
đưa người tráng sĩ qua sông D ch, ra đi không hẹn ngày về. Khách chinh phu thời
trước đã biến thành người ly khách trong thơ Thâm Tâm. Ấy thế mà bài thơ này anh


17
viết tặng cho một người bạn thoát ly gia đình đi hoạt động cứu quốc. Độc hành ca của
Tr n Huyền Trân cũng nhớ về một người bạn lên chiến khu, u uất như nhớ một kẻ độc

hành lên biên ải heo hút” [27, tr.128].
Trong k yếu Nhìn lạ Thơ mớ và v n uô Tự lự v n oàn có bài viết S c ám
ảnh củ hình tư n h h h nh phu tron v n h c lãng mạn 1930 – 1945 của Tr n
Ngọc Hồng đã đề cập đến vấn đề hình tượng nhân vật có liên quan mật thiết đến cảm
hứng xê d ch trong v n học lãng mạn. Bài viết chỉ ra sức sống, cách triển khai hình
tượng khách chinh phu trong v n xuôi Tự lực v n đoàn cũng như trong phong trào Thơ
mới. Một bài viết khác, cũng rất đáng chú ý trong k yếu này là Nhìn lạ Thơ mới từ
cảm th phươn Đôn của Thái Phan Vàng Anh. Tác giả đã có những kiến giải mới
về các biểu tượng/ cặp biểu tượng có liên quan đến cảm hứng xê d ch trong Thơ mới
như: b n – thuyền; cõi tiên – tiên nữ; tr n ; sôn – tr n [147, tr.163– 173].
1.1.2.2. Tron v n uô
Bên cạnh thơ ca, v n xuôi của Tản Đà cũng được một số nhà nghiên cứu chú ý
phân tích, tìm hiểu trên cả hai phương diện nội dung cũng như hình thức nghệ thuật.
Nhìn chung, các nhà nghiên cứu đều đặt v n xuôi Tản Đà vào bối cảnh l ch sử, xã hội
của giai đoạn giao thời và đánh giá cao sự cách tân của ông ở khía cạnh tính chất tự
truyện. L n đ u tiên trong v n học, người ta thấy một tác giả - nhà Nho dám đem
những chuyện riêng tư của mình lên trang viết. Tuy nhiên, trên đại thể, v n xuôi Tản
Đà vẫn chưa thoát khỏi được cái khung v n xuôi trung đại ở một số khía cạnh thi pháp.
Tr n Đình Hượu có những nhận xét đáng lưu tâm về quan niệm v n chương cũng
như đặc điểm v n xuôi Tản Đà nói chung, trong đó có mảng v n xê d ch của tác giả
qua bài viết Tản Đà Nguyễn Khắc Hiếu (ở mục VI. Tản Đà và v n h c Vi t Nam cận hi n ại, trích trong Tản Đà – Về tác gia và tác phẩm): “Tản Đà tự hào “v n đã giàu
thay lại lắm lối” H u Trời), viết nhiều mẫu nhàn tưởng, tản v n – châm ngôn, ngụ
ngôn, bút ký triết học bằng v n xuôi. Ông viết truyện ngắn, bình luận trên báo chí và
từ n m 1916 đã viết quyển tiểu thuyết đ u tiên trong l ch sử v n xuôi Việt Nam” [58,
tr.572].
Kiều Thu Hoạch với bài viết “Tản Đà - Người mở đ u thơ Việt Nam hiện đại”
(Tạp chí V n hó
h thuật, 2008), đã có những đánh giá về thành công của v n xuôi
Tản Đà, trong đó có mảng v n du ký của ông: “Giấc mộng con I cũng như Giấc mộng
con II là hai tập du ký tưởng tượng có thể coi đây là tiểu thuyết viễn tưởng của Tản

Đà. Ở Giấc mộng con I Tản Đà chỉ lấy tư liệu trên báo chí mà tả lại những nơi danh
thắng trên thế giới như thác nước Niagara ở Canada đền Taj- Mahal ở ấn Độ Kim Tự
Tháp ở Ai Cập... thế mà ông miêu tả sống động hứng thú y như là chính mình đã tới
chơi những nơi đó thật. Ở Giấc mộng con II, ông kể chuyện cuộc chơi lên thiên đình
gặp các danh nhân l ch sử thế giới và Việt Nam như Lư Thoa J.J.Rousseau) Đông
Phương Sóc, Khổng Tử, Hàn Thuyên, Nguyễn Trãi, Chiêu Quân, Dương Quý Phi... Qua
hai cuộc viễn du tưởng tượng tác giả muốn đưa mọi người đến những thế giới lý tưởng
diệu kỳ đến với những cảnh sắc tươi đẹp gặp gỡ những nhân vật tài hoa. Ở đó chỉ có cái
đẹp cái cao thượng tình yêu thương và lòng tôn trọng lẫn nhau khác hẳn cái xã hội xấu
xa nơi tr n giới. Tác phẩm vừa có giá tr hiện thực phê phán lại vừa có ý nghĩa lãng mạn
thể hiện những ước vọng nhân v n của tác giả. Tản Đà là người thích mở rộng và có một
trí tưởng tượng rất phong phú song nhiều khi mơ mộng tưởng tượng chỉ là những yếu tố


18
thi pháp trong cá tính sáng tạo của ông và điều đó không hề làm giảm giá tr phản ánh
hiện thực xã hội và ý nghĩa phê phán của tác phẩm” [67].
Phạm Xuân Thạch trong bài viết “Quá trình cách tân và những giới hạn trong sự
nghiệp sáng tác v n xuôi của Tản Đà Nguyễn Khắc Hiếu” đã chỉ ra những thành tựu
cũng như hạn chế của v n xuôi Tản Đà, trong đó có mảng v n thuộc phạm trù xê d ch
của tác giả [152]. Theo Phạm Xuân Thạch sau những thiên tản v n và những sáng tác
thơ ca của buổi đ u trên v n đàn, Giấc mộng con I là tự sự dài hơi đ u tiên của ông.
Được xây dựng trên một cốt truyện phiêu lưu công thức sự di động của nhân vật trong
những không gian đ a lý xa lạ), cuốn sách trở thành nơi chốn giải tỏa những khát vọng,
những giấc mơ mà ông không thể nào thực hiện được trong đời sống hiện thực: tìm
kiếm người hồng nhan tri kỉ, khám phá và cải tạo thế giới. Giấc mộng con của Tản Đà
là một sự pha trộn giữa một truyện đối thoại truyền thống với một cốt truyện phiêu lưu
(loại cốt truyện hết sức hiếm hoi trong v n học trung đại Việt Nam) mà chủ âm rơi vào
yếu tố đối thoại. Mô hình tự sự này sẽ được Tản Đà tiếp tục sử dụng trong một dãy các
tự sự hư cấu tiếp theo cho đến tận n m 1932: Th n tiền, Giấc mộng con II, Thề non

nước. Phạm Xuân Thạch đã từng bước bóc tách, phân tích những thành công cũng như
hạn chế của v n xuôi Tản Đà, trong đó có mảng v n xê d ch của ông...
Nguyễn Tuân là một trong số các tác gia lớn của nền V n học Việt Nam và là
một trong những tác gia lớn được chọn dạy trong nhà trường phổ thông. Trong Nhà
v n h n ại, Vũ Ngọc Phan đánh giá về ham muốn xê d ch của Nguyễn Tuân: du l ch
trở nên một bệnh, vai chính trong truyện lúc nào cũng là một chàng thiếu niên muốn đi,
lúc nào cũng muốn mình c n phải đi: “Không đi thì buồn bã, mệt mỏi, r u rĩ, khổ não,
đau đớn. Chiếc vali, tẩu thuốc lá, sân ga, con tàu là nhân vật chính để đưa người lãng
tử lê gót bốn phương trời. Nhưng đây là đi, không có đ nh kiến; không có mục đích gì
cả, đi cho chán chân, rồi lại trở về nhà ít lâu rồi lại lấy sức mà đi nữa. Con bệnh không
phải cố nhiên là một người ốm yếu mà là người sung sức quá, lại không có một công
việc gì lớn lao dùng cái sức của chàng nên chàng phải tiêu đi trong sự xê d ch, tiêu đi
để cho não được c ng thẳng, tiêu đi để mua lấy sự phát triển giác quan” Nhà v n h n
ại, Tập 1, Dẫn theo [191, 55– 56]).
Trương Chính trong Vài nét về on n ười và tác phẩm Nguyễn Tuân đã chỉ ra
nguyên nhân lối sống và đề tài xê d ch trong sáng tác Nguyễn Tuân: “Ông là một nhà
v n lãng mạn đại diện cho phong trào lãng mạn của ta khi đã suy vong. Cái lối sống ấy
chỉ có thể đưa ông đến một cái tự tử, tự tử d n trong cuộc sống: tức là sự trác táng và
sự xê d ch. Xê d ch không mục đích, xê d ch mà để xê d ch. Trác táng là thoát ly trong
thời gian và xê d ch là thoát ly trong không gian. Thế rồi, rượu, thuốc phiện, ả đào, và
đi, đi để thay đổi hoàn cảnh, để có d p trụy lạc thêm. Nhưng không có d p trụy lạc và
xê d ch thì hiu quạnh, thẩn thờ như người không hồn, buồn da diết, buồn có thể tự tiêu
diệt mình được. Ông kéo dài cuộc sống bê tha đó, tưởng không có ngày nào chấm dứt.
Đó không phải là hình ảnh riêng của Nguyễn Tuân mà còn là hình ảnh của một số
thanh niên trí thức tiểu tư sản thành th sống bế tắc trong chế độ cũ” Vài nét về con
n ười và tác phẩm của Nguyễn Tuân, Dẫn theo [191, tr.65]).
Trong cuốn hà v n V t Nam 1945 – 1975 (tập 2), Phan Cự Đệ đã có cái nhìn
tổng quát về quá trình “lột xác” đ y đau khổ và sự thay đổi quan điểm thẩm mỹ của
nhà v n. Theo Phan Cự Đệ: “Các nhân vật trong tùy bút lãng mạn của Nguyễn Tuân



19
chẳng qua chỉ là những mảnh vụn của tính cách nhà v n mà thôi. Tác giả đã hóa thân
ra thành Nguyễn, Vi, Bạch, Hoàng, Thông Phu để tìm cách nói lên những khía cạnh
khác nhau của cái Tôi kênh kiệu, lập d , của cái Tôi nổi loạn đập phá, của cái Tôi
giang hồ lãng tử” [28; tr.110],...
Nguyễn Đ ng Mạnh trong bài viết giới thiệu Tuyển tập Nguyễn Tuân khẳng đ nh:
“Trước Cách mạng Nguyễn Tuân không thuộc về những cây bút hoàn toàn thoát ly xã
hội, mất hẳn gốc rễ với cuộc đời. Con người ấy có thói quen đi để viết, để thỏa mãn
khát khao tự do, khao khát sự thoải mái, khao khát được ngắm trời, ngắm biển, được
thưởng thức cho đ y đủ, thỏa thuê vẻ đẹp của quê hương, đất nước mình... Một cái tôi
xê d ch và hưởng lạc coi cuộc đời như một trường đua du hí. Đi không mục đích và
qua những bức tranh ngoại cảnh đã bộc lộ chất thơ của một tâm hồn xê d ch” [230].
Hà V n Đức có nhận xét đáng chú ý về không gian nghệ thuật trong sáng tác về
đề tài xê d ch của Nguyễn Tuân. Tác giả viết: “Không gian có một sức cuốn hút mãnh
liệt đối với Nguyễn Tuân. Ông khao khát được tự do, được thỏa sức ngắm trời, ngắm
biển. Tâm hồn của nhà v n lãng mạn Nguyễn Tuân hướng tới sự xê d ch cũng là để
thỏa mãn những đòi hỏi của giác quan và thỏa sức những khoái cảm thẩm mĩ mà
những miền đất mới, xa lạ đem lại... Cái đẹp mà Nguyễn Tuân tìm kiếm trước hết là vẻ
đẹp của thiên nhiên, cảnh vật trên con đường xê d ch. Những cảnh sắc thiên nhiên của
nhiều vùng quê khác nhau được Nguyễn Tuân miêu tả thật đẹp, thật nên thơ, nên hoa”
“Nguyễn Tuân và cái đẹp”[47]).
Trong lời giới thiệu quyển Qu hươn của Nguyễn Tuân, Vương Trí Nhàn đã có
những ý kiến, nhận đ nh đáng chú ý về tư tưởng cũng như nghệ thuật của tác phẩm
Nguyễn Tuân, trong đó có ph n đề cập đến cảm hứng xê d ch của Nguyễn Tuân [241].
Nhà nghiên cứu đã chỉ ra tính chất tự truyện trong sáng tác về đề tài xê d ch của
Nguyễn Tuân: “Khi mang tên Hoàng, khi được gọi là Nguyễn, là Bạch, song các nhân
vật ở đây đều là những hoá thân của cùng một con người, là những biến điệu từ cùng
một tính cách. “Lòng kiêu c ng… đã xui ta chỉ chơi có một lối độc tấu” [241]. Bên
cạnh đó, Vương Trí Nhàn cũng nhấn mạnh đến đặc trưng trong chiều sâu xây dựng các

nhân vật trong sáng tác trước Cách mạng tháng Tám của Nguyễn Tuân. Đó là c n bệnh
thèm đi, có điều “Nguyễn Tuân đã nâng chuyện đi của con người lên tình trạng một
thứ kỳ thú siêu việt, đến mức những ai thường phải quanh quẩn trong bốn bức tường
gia đình, phải thèm muốn, phải ao ước” [241]. Vương Trí Nhàn cũng bóc tách chất v n
hóa phương Đông trong v n chương xê d ch của Nguyễn Tuân ở sự tiếp nối kiểu nhà
Nho tài tử trong v n học cổ điển Trung Quốc cũng như ở Việt Nam. Tác giả viết: “Tuy
Nguyễn Tuân là người đã từng đi lại với Tản Đà như đôi bạn vong niên, lại nhiều phen
rong chơi bên cạnh nhà thơ nổi tiếng bởi những bài thơ giang hồ ngất ngưởng là Lưu
Trọng Lư, song ở ông chất tài tử vẫn có những chỗ hơi khác: Ông tỉnh táo. Ông có ý
thức về mọi hành động mình làm. Trong khi vẫn say vẫn bốc, ông không quên sự tự
suy xét, tự đánh giá. Kiến thức ông vững vàng, ngón nghề của ông hiện đại, không quê
mùa, mà cũng không hề âm l ch, chẳng những thế, dường như ông cố ý làm cho các
hành động của mình có được cái ý nghĩa kỳ cục để gây ấn tượng. Bảo Nguyễn Tuân
tây hơn hết trong cái chất tài tử phương Đông của mình cũng không phải quá, mặc dù,
như về sau, chúng ta sẽ thấy, cái cốt cách phương Đông kia lại nằm ở một t ng rất sâu
trong tâm thức ông. Và nó sẽ là yếu tố níu kéo ông lại, khiến cho con người thái quá


20
nơi ông nửa vời, dang dở”. Ảnh hưởng của v n hóa, v n học phương Tây đến Nguyễn
Tuân cũng được Vương Trí Nhàn nhấn mạnh ở những khía cạnh cốt lõi của nó (chủ
yếu là tư tưởng của André Gide). Ông cũng chú ý vào trữ lượng v n hóa tr m tích bên
dưới mảng sáng tác xê d ch của Nguyễn Tuân. Trong sự dung hòa giữa hai yếu tố v n
hóa phương Đông và phương Tây thì: “Luôn luôn tâm hồn chàng là bãi chiến trường,
ở đó, hai khuynh hướng v n hoá trái ngược giao chiến với nhau, cuộc giao chiến ấy
mãi mãi k ch liệt, tuy rằng ph n thắng lợi bao giờ cũng thuộc về cái nền v n hoá đã
hình thành nên trong l ch sử lâu dài của xứ sở, và đã hoá thành ph n vô thức trong mỗi
con người (...). Có lúc, hai nền v n hoá Đông và Tây đã gặp nhau, đã có một cuộc hôn
phối tốt đẹp để rồi tạo nên một thứ con lai khoẻ mạnh, kết hợp nhu n nh những ưu thế
của mỗi bên. Song suy cho cùng giữa hai nền v n hoá xa lạ, vẫn chưa bao giờ có sự

đồng nhất hoàn toàn, và những cá nhân đi tiên phong trong việc du nhập cái mới lạ của
phương Tây vào với cái xã hội đậm chất phương Đông này, sẽ chỉ trở thành vật hy
sinh cho những thể nghiệm phiêu lưu của họ” [241].
Hoài Anh cũng có nhận xét tương tự về sự dung hòa v n hóa Đông Tây trong
cảm hứng xê d ch của Nguyễn Tuân trong bài viết “Nguyễn Tuân, nhà nghệ sĩ ngôn từ
đã đưa cái đẹp th ng hoa” trong sách Nguyễn Tuân –
ườ
tìm
ẹp): “Ông
không phải là người n chơi trác táng trụy lạc như nhiều nghệ sĩ khác đương thời, mà
là một nghệ sĩ đi tìm cái Đẹp trong mọi biểu hiện của đời sống tr n gian …). Có
người cho rằng ông chỉ là tín đồ của André Gide tác giả cuốn Les Nourritures
terrestres (Thực phẩm tr n gian), một gidien môn đệ của Gide); nhưng đọc kỹ v n
ông mới thấy ông không chỉ ch u ảnh hưởng trào lưu cá nhân chủ nghĩa cực đoan
phương Tây mà có cốt cách của một tài tử, một kẻ giang hồ lạc phách phương Đông
kiểu Lý Bạch, Nguyễn Công Trứ, Cao Bá Quát…” Dẫn theo [191, tr.225]).
Hoàng Nhân với bài viết “Có gì chung giữa Nguyễn Tuân và André Gide?” đã
chỉ ra những điểm tiếp biến lý thuyết xê d ch của André Gide của Nguyễn Tuân trên
phương diện nội dung cũng như hình thức nghệ thuật; xác đ nh đặc trưng trong quan
niệm xê d ch Nguyễn Tuân ở cả hai giai đoạn trước và sau Cách mạng tháng Tám [191,
tr.242– 246].
Nguyễn Thành nhấn mạnh đến mục đích của sự xê d ch trong sáng tác Nguyễn
Tuân: “Hoặc là chủ trương xê d ch, giang hồ. Đi là một cách quay lưng với những t m
thường, nhỏ nhặt của đời sống thường nhật. Nhưng với Nguyễn Tuân, đi còn là một
cứu cánh. Đi để tìm cái đẹp, thỏa mãn với những khát vọng tối thượng của người nghệ
sĩ – tài tử” dẫn theo [191, tr.232]).
Ra đi - xê d ch là một trong những cứu cánh để thoát ly thực tại. Tuy nhiên, cứu
cánh ấy cũng vấp phải sự bế tắc khi mà sức ám ảnh của chế độ thực dân nửa phong
kiến cứ vây lấy con người. Tôn Thảo Miên đã có nhận xét rất xác đáng về điều này:
“Một loạt bài viết của Nguyễn Tuân về đề tài “xê d ch” như C Đại, Chi c va ly mới,

Thèm
Lạ
nữa, Nhữn n ày Th nh ó … thậm chí ông còn viết riêng một cuốn
tiểu thuyết mấy tr m trang về đề tài nảy (Thi u qu hươn ) chứng tỏ khả n ng, sự hiểu
biết phong phú và tâm huyết của ông đối với nó …). Tâm trạng bế tắc của nhân vật
Bạch chính là sự phản ánh những mâu thuân, bế tắc trong tư tưởng của Nguyễn Tuân.
Một con người rất yêu quê hương, muốn gắn bó với quê hương, lại luôn cảm thấy
Thiếu quê hương bởi phải chứng kiến sự tù túng, nghẹt thở của nó dưới chế độ thực


×