Tải bản đầy đủ (.pdf) (115 trang)

Nhu cầu lao động của người nghỉ hưu ở hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (686.58 KB, 115 trang )

Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
Những tiến bộ khoa học kỹ thuật trong những năm qua đã làm cho đời
sống con ng-ời ngày càng tốt hơn, con ng-ời ngày càng khoẻ hơn, sống lâu
hơnChính vì vậy mà tỷ lệ người già trong cơ cấu dân số ngày càng cao
không chỉ ở các n-ớc phát triển mà cả ở những n-ớc có nền kinh tế đang phát
triển nh- Việt Nam. Theo thống kê của bộ Lao động th-ơng binh và xã hội, tại
Việt Nam, tỷ lệ ng-ời cao tuổi không ngừng tăng lên: năm 1950, tỷ lệ ng-ời
già trong cơ cấu dân số là 6,5%. Năm 1965 tỷ lệ này là 7,0%, 1980 tỷ lệ này
là 7,1%, năm 2000 tỷ lệ này là 7,48% và tính đến năm 2008 cả n-ớc -ớc tính
có khoảng 10 triệu ng-ời già, do đó, vấn đề ng-ời già, ng-ời cao tuổi là vấn đề
cần hết sức quan tâm.
Một trong những tiêu chí để xem xét đánh giá 1 quốc gia có văn minh
hay không là xem xét vấn đề an sinh xã hội, trong đó có chăm sóc cho ng-ời
già và trẻ nhỏ. Vì vậy, việc quan tâm, chăm sóc cho ng-ời cao tuổi, ng-ời già
có một vị trí hết sức quan trọng trong chính sách của mỗi quốc gia, mỗi dân
tộc.
ở Việt Nam kính lão đắc thọ, tôn trọng ng-ời già là truyền thống hết
sức quý báu của dân tộc. Chính vì lẽ đó mà trong văn bia ở đền Thọ Ông ở Hà
Nội có viết: Trong việc giáo hoá ở đời và đạo thường của dân, không có gì
đứng tr-ớc hiếu đễ. Nhà tất có cha và anh, làng tất có bậc trên và bậc lão, việc
xây dựng đền Thọ Ông là để nêu cao đức độ của bậc kỳ lão, tỏ lòng tôn kính
ng-ời cao tuổi. Từ có sự hiếu đễ mà chuộng sự kính nh-ờng, cái ý t-ởng, lòng
mong mỏi n-ớc nhà giữ hiền đức, theo thiên tục chẳng phải cũng là ở chỗ đó
sao đã thể hiện khá rõ lòng mong mỏi duy trì truyền thống đó cho mãi mãi
muôn đời sau. Trong những năm qua, khi n-ớc ta chuyển từ nền kinh tế bao
cấp sang nền kinh tế thị tr-ờng và gia nhập tổ chức th-ơng mại thế giới thì
thang giá trị đã thay đổi, giá trị vật chất và giá trị đồng tiền đã lên ngôi, mọi
ng-ời lao vào kiếm tiền mà bỏ qua những truyền thống tốt đẹp, trẻ nhỏ và
ng-ời già thiếu đ-ợc quan tâm chăm sóc. Trong khi đó, ng-ời già th-ờng có
1




độ nhạy cảm cao với những đụng độ trong cuộc sống, nhất là thuộc khía cạnh
tế nhị trong cách ứng xử của xã hội động chạm đến họ. Họ dễ bị tổn th-ơng,
dễ bị khuấy động tr-ớc những tác động của xã hội mà lứa tuổi khác không bị
ảnh h-ởng. Đặc biệt là những ng-ời nghỉ h-u, một bộ phận không nhỏ trong
lớp tuổi ng-ời già, họ luôn có cảm giác hụt hẫng đột ngột về sự đánh mất
quyền lực. Nếu không nắm đ-ợc đặc điểm tâm lý đó sẽ có cách ứng xử không
phù hợp gây hậu quả tâm lý tiêu cực cho ng-ời già và đặc biệt là ng-ời nghỉ
h-u. Vì vậy cần có những nghiên cứu về vấn đề ng-ời già, ng-ời nghỉ h-u
d-ới góc độ tâm lý học để góp phần xây dựng một hệ thống an sinh xã hội phù
hợp với giai đoạn hiện nay: giai đoạn mở cửa hội nhập.
Ng-ời nghỉ h-u là những ng-ời có kinh nghiệm làm việc, có trình độ,
nhất là trong lĩnh vực nghiên cứu, giáo dục, họ là những nhà khoa học, các
chuyên gia. Khi nghỉ h-u, họ vẫn có thể còn có nhiều đóng góp cho xã hội,
vấn đề là ở chỗ họ còn nhu cầu đóng góp tri thức của mình cho xã hội hay
không? Nếu còn thì ở mức độ nào? Làm thế nào để họ - những ng-ời về h-u
phát huy đ-ợc kiến thức trình độ của mình trong những năm tuổi già, vấn đề
này cần phải nghiên cứu.
Thực tiễn hiện nay, những nghiên cứu về ng-ời già, ng-ời nghỉ h-u còn ít
và ch-a mang tính chất hệ thống, nhất là trong lĩnh vực Tâm lý học. Với
những lý do trên, chúng tôi lựa chọn h-ớng nghiên cứu này và lựa chọn đề tài
với tên gọi: Nhu cầu lao động của người nghỉ hưu ở Hà Nội.
2. Mục đích nghiên cứu
Tìm hiểu thực trạng nhu cầu lao động của ng-ời nghỉ h-u ở Hà Nội, các
yếu tố ảnh h-ởng đến nhu cầu của họ, qua đó xem xét, đánh giá mức độ nhu
cầu làm việc của họ đã đ-ợc thoả mãn nh- thế nào, từ đó, đ-a ra kiến nghị
giúp giải quyết vấn đề nhu cầu lao động của ng-ời nghỉ h-u ở Hà Nội nói
riêng và cả n-ớc nói chung nhằm củng cố, hoàn thiện chính sách an sinh xã
hội cho ng-ời già.

Cung cấp thêm những tri thức tâm lý về lứa tuổi ng-ời già cho tâm lý
học.
2


3. Đối t-ợng và khách thể nghiên cứu
3.1. Đối t-ợng nghiên cứu
Nhu cầu lao động của ng-ời nghỉ h-u ở Hà Nội
3.2. Khách thể nghiên cứu: Đề tài đ-ợc tiến hành nghiên cứu trên 258
cụ về h-u trên địa bàn Ph-ờng Nghĩa Tân, ph-ờng Dịch Vọng Hậu, ph-ờng
Dịch Vọng của Quận Cầu Giấy, quận Thanh Xuân và một số cụ của thành phố
Hà Đông.
4. Giả thuyết khoa học.
Phần lớn ng-ời nghỉ h-u ở Hà nội có nhu cầu lao động. Có sự khác nhau
về nhu cầu lao động của những ng-ời nghỉ h-u thuộc các giới khác nhau, mức
sống gia đình khác nhau và nghề nghiệp tr-ớc khi nghỉ h-u khác nhau.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1. Nghiên cứu lý luận
- Đọc và phân tích các nghiên cứu về nhu cầu của các nhà tâm lý học
trong và ngoài n-ớc, trên cơ sở đó xây dựng cơ sở lý luận của đề tài.
- Xây dựng hệ thống các khái niệm công cụ của đề tài.
5.2. Nghiên cứu thực tiễn
- Nghiên cứu thực trạng nhu cầu lao động của ng-ời nghỉ h-u ở Hà Nội
- Nghiên cứu những yếu tố ảnh h-ởng đến nhu cầu lao động của ng-ời
nghỉ h-u.
- Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn đ-a ra những kết luận và
kiến nghị về vấn đề nghiên cứu.
6. Giới hạn nghiên cứu
Đề tài chỉ dừng lại ở việc tìm hiểu thực trạng nhu cầu lao động của ng-ời
nghỉ h-u, nhận thức, động cơ thúc đẩy và các yếu tố ảnh h-ởng đến nhu cầu

lao động của nghỉ h-u trên địa bàn quận Cầu Giấy, quận Thanh Xuân, Thành
phố Hà Đông - Hà Nội.
7. Ph-ơng pháp nghiên cứu
Thực hiện đề tài này chúng tôi sử dụng những ph-ơng pháp nghiên cứu
sau:
3


7.1. Ph-ơng pháp nghiên cứu tài liệu
Nhằm mục đích xây dựng cơ sở lý luận cho đề tài.
7.2. Ph-ơng pháp phỏng vấn sâu
Phỏng vấn đ-ợc tiến hành với một nhóm mẫu đại diện, qua đó tìm hiểu
sâu hơn, cụ thể hơn về nhu cầu lao động của họ và nguyên nhân tâm lý của
vấn đề đó.
7.3. Tr-ng cầu ý kiến bằng bảng hỏi
Sử dụng bảng hỏi đ-ợc thiết kế theo khung lý thuyết của đề tài, điều tra
trên nhóm khách thể đã chọn và từ đó tìm ra thực trạng nhu cầu lao động của
ng-ời nghỉ h-u, cũng nh- các yếu tố ảnh h-ởng đến nhu cầu của họ ở thành
phố Hà Nội.
7. 4. Phân tích số liệu bằng ph-ơng pháp thống kê toán học.
Các phép thống kê toán học đ-ợc sử dụng trong đề tài này là: Tính tần
số, tần suất, tính điểm trung bình, hệ số t-ơng quan.
7.5. Ph-ơng pháp hỏi ý kiến chuyên gia.

4


Ch-ơng 1. cơ sở lý luận về nhu cầu lao động của
ng-ời ngỉ h-u
1.1. Vài nét về lịch sử nghiên cứu vấn đề.

1.1.1. Những nghiên cứu về nhu cầu lao động - việc làm trong hệ
thống các nghiên cứu về nhu cầu trong tâm lý học.
- Những nghiên cứu ở n-ớc ngoài
Vấn đề nhu cầu đ-ợc nhiều tr-ờng phái tâm lý học nghiên cứu d-ới các
góc độ khác nhau:
Tâm lý học Gestalt: Các nhà tâm lý học Gestalt khi nghiên cứu về nhu
cầu đã dựa trên các quy luật vật lý, nhu cầu của con ng-ời đ-ợc hình thành
trong mối quan hệ thống nhất giữa não, môi tr-ờng và đối t-ợng. Nhu cầu là
kết quả của sự t-ơng tác của 3 thành tố trên và không chứa đựng yếu tố tích
cực của chủ thể...
Theo S. Freud: Nhu cầu bản năng đ-ợc đồng nhất với vô thức và đ-ợc coi
là động lực thúc đẩy hoạt động cá nhân.
Tâm lý học nhân văn: các nhà tâm lý học trong tr-ờng phái Nhân văn cho
rằng nhu cầu là động lực thúc đẩy hoạt động của con ng-ời. Theo Maslow,
các nhu cầu của con ng-ời có thể đ-ợc phân ra làm 5 loại, đ-ợc sắp xếp theo
thứ bậc từ thấp đến cao, từ chỗ hoàn toàn mang tính sinh lý đến chỗ hoàn toàn
mang tính xã hội.
Các nhà tâm lý học hoạt động khi nghiên cứu về nhu cầu đều dựa trên
nền tảng triết học duy vật biện chứng và duy vật lịch sử nh- Leonchiev cho
rằng: Nhu cầu với tính chất là một sức mạnh nội tại chỉ có thể đ-ợc thực thi
trong hoạt động.
- Những nghiên cứu về nhu cầu và nhu cầu lao động ở Việt Nam
Các tác giả ở Việt Nam khi nghiên cứu về vấn đề nhu cầu đều đứng trên
lập tr-ờng của tâm lý học Liên xô nh-: Phạm Minh Hạc, Đỗ Long, Nguyễn
Quang Luận, Trần Trọng Thuỷ và rất nhiều tác giả khác nữa. Nghiên cứu về

5


nhu cầu và nhu cầu việc làm tại Việt Nam chúng ta có thể xem xét các bài viết

và các công trình nghiên cứu sau:
Nguyễn Bá Minh với "Nhu cầu và vấn đề điều khiển hành vi" đăng trên
tạp chí tâm lý số 3/1999 [19,22], đã nêu rõ: Hành động của con ng-ời là nhằm
thoả mãn nhu cầu của bản thân. Nhu cầu khi gặp đối t-ợng mới trở thành có
năng lực h-ớng dẫn và điều chỉnh hoạt động. Con ng-ời thực hiện hành vi
nhằm thoả mãn những nhu cầu đã đ-ợc ý thức và hành vi đ-ợc thực hiện trên
những khách thể nhất định, muốn h-ớng con ng-ời vào một hành vi nào đó
phải nghiên cứu hệ thống các nhu cầu của ng-ời đó, giúp họ ý thức đ-ợc nhu
cầu, tạo điều kiện cho nhu cầu gặp gỡ đối t-ợng.
Nhu cầu biến đổi theo quy luật, quá trình thoả mãn nhu cầu diễn ra theo
3 giai đoạn, trạng thái:"
. Ch-a thoả mãn,
. Đang chiếm lĩnh đối t-ợng để thoả mãn.
. Đã thoả mãn (lấy đ-ợc cân bằng).
Ba trạng thái này khi đã diễn ra và kết thúc ở trạng thái cuối cùng, có
nghĩa là nhu cầu đã đ-ợc thoả mãn thì nhu cầu mới lại xuất hiện. Theo tác giả,
con ng-ời cùng một lúc có thể có rất nhiều nhu cầu khác nhau nh-ng không
thể thoả mãn cùng một lúc, chỉ khi những nhu cầu tr-ớc đ-ợc giải quyết thì
những nhu cầu sau mới đ-ợc thoả mãn.
Nhu cầu đ-ợc cụ thể hoá thành xu h-ớng. Xu h-ớng là khuynh h-ớng, là
hệ thống các nhu cầu đ-ợc phản ánh vào hứng thú, -ớc mơ, lý t-ởng. Hiện
t-ợng nhu cầu đ-ợc quy định, bị quy định bởi điều kiện kinh tế, xã hội, phong
tục tập quán, đặc điểm tâm lý nhóm ng-ời cụ thể...
Tác giả Nguyễn Văn Lũy khi nghiên cứu vấn đề "Nhu cầu và cấu trúc
động cơ hoá hành vi ứng xử " cũng chỉ ra rằng: nhu cầu là đòi hỏi tất yếu mà
cá thể cần đ-ơc thoả mãn để tồn tại và phát triển. Nhu cầu điều khiển từ bên
trong chủ thể thực hiện hành vi, tạo quá trình tâm lý, nâng cao tính nhạy cảm
và c-ờng độ hoạt động, đ-a cơ thể vào trạng thái tr-ơng lực, dễ h-ng phấn.
Nhu cầu cũng kích thích hành vi ứng xử vào việc tìm kiếm cái gì đó mà chủ
6



thể đòi hỏi, giữ cho tính tích cực của cơ thể tồn tại song song với trạng thái
thiếu thốn nào đó. Từ đó, tác giả khẳng định: Nhu cầu là thành phần quan
trọng nhất của cấu trúc động cơ hoá - kích thích, hoạt động quy định ph-ơng
h-ớng và tính tích cực của hành vi ứng xử ng-ời.
Theo tác giả Đỗ Long trong "Tâm lý tiêu dùng và xu thế diễn biến " đã
chỉ ra 4 quy luật của nhu cầu và h-ớng phát triển của nó:
Quy luật 1: Nhu cầu và hoạt động nằm trong sự tác động qua lại lẫn
nhau.[15,8]
Quy luật 2: Tính kích thích của nhu cầu đối với hoạt động không phải
bao giờ cũng nh- nhau, giống nhau. Nhu cầu nếu đ-ợc đáp ứng đến gần mức
mãn nguyện thì tính kích thích của nó cũng yếu dần.[15,9]
Quy luật 3: Nhu cầu của con ng-ời là bất tận. Con ng-ời phát triển gắn
liền sự gia tăng hoạt động và tăng tr-ởng của nhu cầu.
Quy luật 4: Xã hội càng đóng kín thì nhu cầu càng trì trệ và cứ lặp đi lặp
lại mãi, do đó, nó không có sự giao l-u, trao đổi, không có sự kích thích làm
cho cả nhu cầu và hoạt động phát triển.
Tác giả Lê Kim Chi khi nghiên cứu nhu cầu là động lực của sự phát triển
xã hội với đề tài Nhu cầu, động lực và định h-ớng xã hội đã đ-ợc đánh
giá là công trình có ý nghĩa quan trọng trong quá trình xây dựng và phát triển
đất n-ớc trong giai đoạn hiện nay.
Nghiên cứu nhu cầu trong lĩnh vực Marketting và quản trị nhân sự có thể
kể đến một số công trình nghiên cứu sau:
Nhu cầu tiêu dùng của c- dân đô thị của tác giả Lê Thanh H-ơng, tạp
chí tâm lý học, số 1/1996, bài viết đã nhấn mạnh đến nhu cầu tiêu dùng của
ng-ời dân đô thị ngày càng tăng và phát triển cao dần.
Tìm hiểu nhu cầu sử dụng chất tẩy rửa của ng-ời dân Hà Nội- Nguyễn
Thị Lan- luận văn Thạc sỹ.
Nghiên cứu về lĩnh vực văn hóa tinh thần cũng có một số nghiên cứu tiêu

biểu:

7


Thực trạng nhu cầu văn hóa tinh thần của sinh viên Đại học s- phạm
Hà Nội, Lê Phương Hoa - khóa luận tốt nghiệp Tâm lý học Hà Nội 1999.
Ngoài ra còn nhiều công trình nghiên cứu khác như nhu cầu giải trí của
thanh niên, Đinh Vân Chi, nhà xuất bản Chính trị quốc gia; Nhu cầu của du
khách trong quá trình du lịch.
Vấn đề nhu cầu lao động và việc làm d-ới góc độ tâm lý học cho đến nay
còn rất ít công trình nghiên cứu. Hiện nay, mới chỉ có một số công trình
nghiên cứu về vấn đề này trên khách thể là thanh niên, có thể kể đến một số
công trình sau:
Tác giả Thái Duy Tuyên trong tìm hiểu định hướng giá trị của thanh
niên Việt Nam trong điều kiện kinh tế thị trường, chương trình khoa học cấp
nhà n-ớc KX07 đã đ-a ra mốt số kết luận về việc làm và nhu cầu việc làm của
thanh niên ở Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh nh- sau: Thanh niên sẵn sàng
bỏ chuyên môn đ-ợc đào tạo để làm công việc khác mà không phải rời thành
phố. 42,3% có nhu cầu mức sống đảm bảo có việc làm ổn định và có thu nhập
cao [27,33], 72,3% có nhu cầu học nghề và tìm hiểu kinh nghiệm làm ăn,
65,4% thanh niên thích đ-ợc tự do làm ăn, mở rộng giao l-u để tìm bạn hàng
và dịch vụ [27,32]. Về tiêu chí nguyện vọng và -ớc mơ, phần đông thanh niên
muốn có đ-ợc việc làm tốt và ổn định, tiêu chí cảm nhận và tự đánh giá, thanh
niên tự thấy mình lạc quan và tin t-ởng vào cuộc sống, tích cực tìm kiếm công
ăn việc làm, cải thiện điều kiện lao động và nâng cao năng suất lao động, có
yêu cầu cao hơn trong nhiều lĩnh vực về các vấn đề: thu nhập, việc làm tốt,
sống đầy đủ về vật chất và văn hoá. Cũng trong khuôn khổ đề tài này, tác giả
còn đ-a ra những con số đáng báo động về tỉ lệ sinh viên thất nghiệp. Lý giải
về vấn đề việc làm và nhu cầu việc làm của thanh niên ngày một bức xúc tại

thời điểm đó, tác giả đã đ-a ra các lý do chính nh- sau: đòi hỏi của thị tr-ờng
lao động về chất l-ợng lao động ngày càng cao, trong khi quá trình đổi mới hệ
thống đào tạo ch-a theo kịp chuyển biến kinh tế, nhu cầu tìm việc của ng-ời
lao động ngày càng nhắm tới những ngành có thu nhập cao và tác động của

8


quá trình đô thị hoá và hội nhập kinh tế, sự gia tăng đầu t- n-ớc ngoài vào
Việt Nam.
Cũng trong khuôn khổ hệ thống đề tài khoa học KX07, tác giả Trần
Xuân Vinh với vấn đề định hướng giá trị của thanh niên trong lĩnh vực nghề
nghiệp và việc làm cho thấy: 73,2% thanh niên coi nghề nghiệp và việc làm
là mối quan tâm số một, trong khi đó có 24,4% đánh giá cao thu nhập cao là
tiêu chí quan tâm của họĐiều tra thanh niên trên diện rộng, tác giả cũng chỉ
ra rằng: thanh niên sinh vên quan tâm đến vấn đề lao động, việc làm cao hơn
so với thanh niên nông dân (84,2% so với 63,9%). Từ đó tác giả đi đến kết
luận: những ng-ời đ-ợc đào tạo, tiếp xúc nhiều với công nghiệp, công
nghệtỏ ra băn khoăn với vấn đề nghề nghiệp và việc làm nhiều hơn. Giá trị
việc làm cũng chi phối tới nhận thức, thái độ và hành vi của thanh niên. Theo
tác giả, "tìm kiếm việc làm cho bản thân nh- là giá trị hàng đầu của thanh
niên hiện nay. Nó chi phối toàn bộ nhận thức, lối sống và hoạt động của họ.
Nó có vai trò quan trọng trong việc hình thành nhân cách của thanh
niên[27,100].
Tác giả Nguyễn Hồi Loan, khi chủ trì nghiên cứu đề tài Động cơ học
tập của sinh viên trường đại học Khoa học xã hội và Nhân văn đã đề cập gián
tiếp tới nhu cầu làm việc của sinh viên tr-ờng Đại học Khoa học Xã hội và
Nhân văn như sau: con người tham gia vào các hoạt động khác nhau, với tcách là chủ thể hoạt động, đều xuất phát từ nhu cầu của họ. Ta coi nhu cầu là
nhân tố tiền đề, cơ sở để nảy sinh động cơ hoạt động [13,12]. Qua đó tác
giả đã trực tiếp chứng minh đ-ợc rằng: nhu cầu làm việc của sinh viên tr-ờng

đại học Khoa học xã hội và Nhân văn là yếu tố trực tiếp ảnh h-ởng đến việc
lựa chọn nghành nghề và hoạt động học nghề của sinh viên trong tr-ờng.
Nh- vậy, khi nghiên cứu vấn đề lao động và việc làm hầu nh- các công
trình nghiên cứu tập trung vào đối t-ợng là thanh niên mà bỏ qua những ng-ời
thuộc các lứa tuổi khác và đặc biệt là những ng-ời cao tuổi. Có thể nói, cho
đến nay ch-a có một công trình nào nghiên cứu về nhu cầu lao động của
ng-ời nghỉ h-u d-ới góc độ tâm lý học.
9


1.1.2. Những nghiên cứu về ng-ời cao tuổi và ng-ời về h-u.
- Những nghiên cứu ở n-ớc ngoài
ở trên thế giới, vấn đề ng-ời già đã đ-ợc nghiên cứu từ lâu. Tại châu Âu
có một số nghiên cứu tiêu biểu sau:
Quà tặng các cụ già, bàn về biện pháp để kéo dài cuộc sống,
M.J.Tenon, Paris 1815.
Bàn về tuổi thọ của loài ng-ời và về lượng sống trên trái đất,
P.Fluorons, Paris 1860, in lần thứ t-, nhà in Garrniner.
Nghiên cứu về bản chất con người, E. Metxnikop, Paris1903.
Tuổi già xanh tươi Alexandơ Iacatxanhơ, nhà in A.Rey, Jven 1919,
1921- 1924.
Tại khu vực Châu á - Thái Bình D-ơng từ những năm 80 đến nay cũng
có nhiều công trình nghiên cứu về vấn đề này nh-:
Chương trình nghiên cứu về sức khoẻ và các khía cạnh kinh tế, xã hội
của sự già hoá dân cư của tổ chức Y tế thế giới khu vực Tây Thái Bình D-ơng
tiến hành đầu thập niên 80.
Dự án Các hiệu quả kinh tế - xã hội của sự già hoá dân cư được tiến
hành từ 1984- 1989 ở một số n-ớc ASEAN.
Dự án năm năm nghiên cứu so sánh ng-ời già ở Châu á do tr-ờng đại
học Michigan cùng một số cơ quan nghiên cứu dân số Châu á tiến hành từ

những năm 1989.
Dự án Sự phát triển chính sách địa phương đối phó với sự già hoá dân
cư do Hội đồng kinh tế Châu á - Thái Bình D-ơng tiến hành từ năm 19921994 ở 6 n-ớc trong khu vực trong đó có Việt Nam.
Trong những nghiên cứu về ng-ời cao tuổi thì những nghiên cứu về
ng-ời nghỉ h-u có nhiều điều đáng chú ý, có những thuyết sau cần quan tâm:
+ Thuyết khủng hoảng, đứt đoạn
Ng-ời đầu tiên đ-a ra lý thuyết này là Miller ng-ời Mỹ và Guillemard
ng-ời Pháp. Thuyết này dựa trên quan điểm cho rằng lao động là điều kiện cơ

10


bản của sự hoà nhập với xã hội và nghỉ h-u là mất sự hoà nhập đó, chính sự
nghỉ h-u ảnh h-ởng rất lớn đến nhóm xã hội này, bởi vì đối với nhiều ng-ời,
lao động không chỉ là nguồn sinh sống mà còn là yếu tố để cá nhân tự khẳng
định giá trị của bản thân.
+ Thuyết liên tục
Những người theo quan điểm này cho rằng, khái niêm khủng hoảng
hay đứt đoạn chỉ đúng với một số người. Họ giải thích rằng: lao động không
phải luôn luôn dễ chịu và có tác dụng tốt đối với sức khoẻ và trạng thái hài
lòng với cuộc sống. Theo tác giả, việc ngừng làm việc không nhất thiết dẫn
đến khủng hoảng tâm lý và không phải ng-ời nào cũng xây dựng giá trị bản
thân nhờ vai trò nguời lao động. Theo Atchley: các hoạt động giải trí có đủ giá
trị tinh thần để làm cầu nối giữa đời sống hoạt động và đời sống nghỉ h-u,
nâng cao chất l-ợng cuộc sống. Mặt khác việc nghỉ h-u không phải là một
cách giải quyết cho riêng ai, mà áp dụng cho cả xã hội nên mọi ng-ời đều có
dịp làm quen với việc h-u trí. Tóm lại, nghỉ h-u không có ảnh h-ởng xấu
đáng kể so với lúc còn đi làm.
Ngoài những nghiên cứu trên còn một số công trình nghiên cứu về việc
thích nghi với việc nghỉ h-u, đó là những nghiên cứu của: Đại học Cornell,

nghiên cứu của Geogre và Maddox, nghiên cứu của Parlore và cộng sự
+ Điều tra của tr-ờng Đại học Cornell: có lẽ đây là công trình nghiên cứu
dọc sớm nhất về sự thích nghi với việc nghỉ h-u tại Mỹ. Quá trình nghiên cứu
này đ-ợc tiến hành làm nhiều đợt, đợt đầu từ năm 1953-1953 cho 4000 đối
t-ợng cả nam và nữ, lúc này đang còn làm việc tuổi từ 63-64. Những đợt sau
từ năm 1953-1954, 1958-1959, điều tra về mặt sức khỏe và tâm lý xã hội.
Mục tiêu điều tra là đánh giá ảnh h-ởng của việc nghỉ h-u đối với sức
khỏe và sự hài lòng đối với cuộc sống. Kết quả điều tra cho thấy, phần lớn
những ng-ời nghỉ h-u cảm thấy dễ chịu hơn so với tr-ớc khi nghỉ h-u. Tuy
nhiên, cũng có một số ng-ời cảm thấy sức khỏe kém đi, với những ng-ời cảm
thấy sức khỏe kém đi khi kiểm tra lại và phân tích kỹ cho thấy, đó là do sức
khỏe kém đi từ tr-ớc và chính vì yếu đi nên họ xin nghỉ việc chứ không phải
11


do nghỉ việc mà sức khỏe kém đi. Đối với việc giảm thu nhập cá nhân, ng-ời
ta thấy rằng việc đó ảnh h-ởng đến chất l-ợng cuộc sống rõ rệt nh-ng khi
phân tích kỹ lại cho thấy: ở đa số ng-ời chính việc băn khoăn về việc giảm thu
nhập làm cho họ lo âu, cuộc sống kém thoải mái. Từ cuộc điều tra này, Streib
kết luận là đa số ng-ời nghỉ h-u bình dị, có khả năng thích nghi tốt với cuộc
sống mới. Cuộc điều tra này cũng cho thấy: Nếu ng-ời nghỉ h-u hiểu rõ sự
việc, hình dung rõ điều gì sẽ đến, có thái độ bình thản nh- đứng tr-ớc một
điều gì tất yếu sẽ đến thì việc thích nghi không có gì khó khăn. Về h-u không
thúc đẩy nhanh hơn quá trình lão hóa nh- nhiều ng-ời đã lầm t-ởng tr-ớc đó.
+ Nghiên cứu của Geogre và Maddox
Mục đích của cuộc điều tra này là tìm một ph-ơng pháp đánh giá sự
thích nghi của ng-ời về h-u. Về mặt kết quả thì sự hài lòng trong cuộc sống
không có gì thay đổi giữa hai giai đoạn tr-ớc và sau khi nghỉ h-u. Nếu trình
độ nghiệp vụ cao có thể đi làm sau khi nghỉ h-u.
+ Nghiên cứu của Parlore và cộng sự

Mục đích là đánh giá ảnh h-ởng của 5 sự kiện đáng kể trong cuộc sống
của một con ng-ời. Đó là việc về h-u, góa bụa, vợ hay chồng phải nghỉ việc,
đứa con cuối cùng ra đi hoặc mắc bệnh nặng. Các đối t-ợng đ-ợc kiểm tra 4
lần từ 1968 đến 1976, mỗi lần cách nhau 2 năm. Các đối t-ợng đ-ợc điều tra
lần đầu lúc đang làm việc, vào lần thứ t- phần lớn các đối t-ợng đã nghỉ h-u
còn một số ít đang làm việc. Kết quả nghiên cứu cho thấy việc nghỉ h-u không
ảnh h-ởng gì đáng kể và chất l-ợng cuộc sống của ng-ời nghỉ h-u.
Về tình trạng tim mạch phần lớn ng-ời nghỉ h-u cảm thấy dễ chịu hơn
khi còn đi làm. Những ng-ời có thu nhập thấp gặp khó khăn hơn khi nghỉ h-u.
Công trình nghiên cứu này cũng chỉ ra rằng việc nghỉ h-u của vợ hoặc chồng
cũng ảnh h-ởng đến mức độ hài lòng trong cuộc sống của ng-ời nghỉ h-u.
+ Nghiên cứu của Poirteneaud và cộng sự
Mục đích của cuộc điều tra này là trình độ xã hội nghề nghiệp ảnh h-ởng
nh- thế nào đến việc thích nghi khi nghỉ h-u. Ba loại đối t-ợng đ-ợc chọn để
so sánh là cán bộ, ông chủ sử dụng lao động và ng-ời làm thuê. ở đây nói chủ
12


yếu đến cán bộ, kết quả cho thấy sức khỏe hầu nh- giảm sút sau 2 lần kiểm tra
1971,1979. Nh-ng ở những ng-ời đang làm việc giảm hơn những ng-ời nghỉ
h-u. Sự thích nghi càng dễ dàng đối với những ng-ời có trình độ càng cao, sự
ổn định xúc cảm càng lớn và thời gian dành cho việc giải trí trong lúc còn
đ-ơng chức càng nhiều. Nếu luyến tiếc công việc cũ thì thời gian thích nghi
càng lâu và khả năng thích ứng càng kém.
- Những nghiên cứu ở Việt Nam
Những nghiên cứu ng-ời già đã đ-ợc tiến hành từ những năm 70 của thế
kỷ XX do tổ chức Lão khoa, nay là đơn vị nghiên cứu y học tuổi già trong Bộ
Y tế tiến hành vào tháng 9/1984.
Năm 1990, Bộ Lao động - Th-ơng binh và Xã hội tiến hành khảo sát
ng-ời về h-u ở thành phố (Hà Nội) và nông thôn cho thấy cuộc sống của

ng-ời nghỉ h-u gặp nhiều khó khăn đó là: thu nhập thấp, đời sống tinh thần
nghèo nàn, sức khoẻ kém hơn so với tuổi
Trong khuôn khổ một ch-ơng trình nghiên cứu cấp quốc gia về nhà ở,
năm 1986, nhóm nhà xã hội học đã tiến hành một cuộc khảo sát thực tế về
ng-ời nghỉ h-u ở nội thành Hà Nội cho thấy nhiều thông tin về ng-ời nghỉ
h-u trong đó nổi bật là thông tin về trách nhiệm với gia đình
Năm 1995 Viện Khoa học về lao động và các vấn đề xã hội đã có cuộc
khảo sát về thực trạng đời sống vật chất, tinh thần và nguyện vọng của ng-ời
cao tuổi, trong đó họ tập trung nghiên cứu hoạt động lao động, nhu cầu về đời
sống vật chất của ng-ời cao tuổi, về sức khoẻ và tâm t- nguyện vọng của họ

Năm 1998, cuộc điều tra thử nghiệm về điều kiện sống của ng-ời cao
tuổi do trung tâm Thông tin - Thống kê, vụ Bảo trợ xã hội thuộc Bộ Lao động
- Th-ơng binh và Xã hội đã đ-ợc tiến hành ở hai vùng: Vùng Đông Bắc (Hà
Giang) và vùng đồng bằng Bắc bộ (Nam Định và Ninh Bình). Kết quả cho
thấy có tới 36% số ng-ời cao tuổi đ-ợc hỏi có tham gia hoạt động kinh tế
trong 12 tháng qua, trong đó ở thành thị là 20% và nông thôn là 40%.
1.2. Cơ sở lý luận về nhu cầu lao động của ng-ời nghỉ h-u
13


1.2.1. Một số vấn đề lý luận về nhu cầu trong tâm lý học
1.2.1.1. Khái niệm nhu cầu
- Định nghĩa nhu cầu
Theo tư tưởng của C.Mác thì tiền đề đầu tiên của mọi tồn tại của con
người, và do đó, là tiền đề của mọi lịch sử đó là người ta có khả năng sống đã
rồi mới có thể làm ra lịch sử. Nhưng, muốn sống được thì trước hết người ta
phải có thức ăn, n-ớc uống, nhà ở, quần áo và một số thứ khác nữa và nh- vậy,
hành vi lịch sử đầu tiên là việc sản xuất ra những t- liệu để thoả mãn những
nhu cầu ấy (sản xuất ra bản thân đời sống vật chất). Hơn nữa, đó là hành vi

lịch sử, một điều kiện cơ bản của lịch sử mà ng-ời ta phải thực hiện hằng
ngày, hằng giờ, chỉ nhằm duy trì đời sống con người.
Theo từ điển bách khoa toàn th- Triết học (Liênxô cũ): nhu cầu là sự cần
hay thiếu hụt một cái gì đó thiết yếu để duy trì hoạt động sống của cơ thể, một
cá nhân con ng-ời, một nhóm xã hội hoặc toàn bộ xã hội nói chung. Nhu cầu
là động cơ bên trong của tính tích cực.
Định nghĩa trên đây nhấn mạnh đặc tr-ng của nhu cầu nh- là trạng thái
thiếu hụt cần bù đắp của cơ thể, để đảm bảo sự tồn tại và sự phát triển bình
th-ờng.
A.G. Côvaliôp tiếp cận nhu cầu với t- cách nh- là nhu cầu của nhóm xã
hội. Ông cho rằng: Nhu cầu là sự đòi hỏi của cá nhân và của nhóm xã hội
khác nhau muốn có những điều kiện nhất định để sống và để phát triển. Nhu
cầu quy định sự hoạt động xã hội của cá nhân, các giai cấp và tập thể. Như
vậy, dù là nhu cầu cá nhân hay nhu cầu xã hội, nó vẫn biểu hiện mối quan hệ
tích cực của con ng-ời đối với hoàn cảnh sống. Nhờ có nhu cầu mới có hoạt
động, hoạt động của con ng-ời luôn h-ớng vào đối t-ợng nào đó và nhờ đó mà
nhu cầu đ-ợc thoả mãn. Tính tích cực của cá nhân đ-ợc thể hiện trong quá
trình cá nhân chiếm lĩnh đối t-ợng để thoả mãn nhu cầu, muốn vậy cần có tri
thức, kinh nghiệm cũng nh- công cụ lao động. Công cụ lao động và tri thức,
hiểu biết là điều kiện để con ng-ời tác động vào thế giới khách quan làm cho
đối t-ợng (sự vật, hiện t-ợng) bộc lộ để chiếm lĩnh, đồng thời cùng với sự thoả
14


mãn nhu cầu thì tri thức của con ng-ời về sự vật, hiện t-ợng cũng tăng thêm.
Điều đó cho thấy nhu cầu thể hiện mối quan hệ tích cực của cá nhân với hoàn
cảnh.
Theo quan điểm của A.N. Leonchiev: nhu cầu là một trạng thái của con
ng-ời, cần một cái gì đó cho cơ thể nói riêng, con ng-ời nói chung để sống và
hoạt động. Nhu cầu luôn có đối t-ợng, đối t-ợng của nhu cầu là vật chất hoặc

tinh thần, chứa đựng khả năng thoả mãn nó. Nhu cầu có vai trò định h-ớng
đồng thời là động lực bên trong thúc đẩy con ng-ời hoạt động.
Theo tác giả Nguyễn Khắc Viện: Nhu cầu là điều cần thiết để đảm bảo
tồn tại và phát triển, đ-ợc thoả mãn thì dễ chịu, thiếu hụt thì khó chịu, căng
thẳng, ấm ức [29,226] .
Theo tác giả Lê Khanh, Trần Trọng Thuỷ, Phạm Minh Hạc: Nhu cầu là
sự đòi hỏi ở môi tr-ờng xung quanh những cái cần thiết (không thể thiếu), để
tồn tại và phát triển.
Qua một số định nghĩa về nhu cầu ở trên, chúng ta thấy đều có sự t-ơng
đồng và có thể đi đến khẳng định:
Nhu cầu của cá nhân con ng-ời và xã hội là một hệ thống đa dạng, bao
gồm nhu cầu tồn tại (ăn uống, duy trì nòi giống, tự vệ), nhu cầu phát triển
(học tập, giáo dục, văn hoá...), nhu cầu chính trị tôn giáo...dù là nhu cầu tồn
tại hay nhu cầu phát triển thì nhu cầu của con ng-ời cũng khác xa về chất so
với nhu cầu của con vật, nhu cầu của con ng-ời luôn mang trong mình bản
chất xã hội, lịch sử.
Nhu cầu là hình thức tồn tại của mối quan hệ của cơ thể sống và thế giới
xung quanh, là nguồn gốc của tính tích cực hoạt động của con ng-ời. Mọi
hoạt động của con ng-ời đều nhằm thoả mãn một nhu cầu nào đó dù là vật
chất hay tinh thần. Do đó, nhu cầu đ-ợc hiểu là trạng thái cảm nhận đ-ợc sự
cần thiết của đối t-ợng đối với sự tồn tại và phát triển của con ng-ời. Nhu cầu
khi nảy sinh ở con ng-ời và trở nên cấp bách sẽ đ-ợc con ng-ời tích cực hoạt
động để thoả mãn, sau khi thoả mãn thì nảy sinh những nhu cầu mới ở mức độ
cao hơn, con ng-ời tích cực hoạt động...cứ nh- vậy, nhu cầu của con ng-ời
15


không ngừng phát triển và con ng-ời cũng không ngừng phát triển. Nh- vậy,
nhu cầu vừa là tiền đề vừa là kết quả của hoạt động. Nhu cầu là tiền đề của sự
phát triển.

Trên cơ sở phân tích tiếp thu các quan điểm của các nhà nghiên cứu về
vấn đề nhu cầu và trong khuôn khổ của đề tài chúng tôi sử dụng định nghĩa về
nhu cầu nh- sau: "Nhu cầu là những đòi hỏi tất yếu, khách quan đ-ợc con
ng-ời phản ánh trong những điều kiện cụ thể và thấy cần đ-ợc thoả mãn
để tồn tại và phát triển", là khái niệm cơ bản của đề tài.
- Một số khái niệm liên quan
+ Động cơ
Hoạt động của con ng-ời đ-ợc thúc đẩy bởi động cơ. Động cơ là thành
phần không thể thiếu, đóng vai trò là yếu tố thúc đẩy hoạt động của chủ thể.
Khi quan niệm nhu cầu là những đòi hỏi về vật chất, tinh thần của cá nhân và
nó cần đ-ợc thoả mãn để tồn tại và phát triển, mà chỉ có thể đ-ợc thoả mãn
thông qua hoạt động chiếm lĩnh đối t-ợng của chính cá nhân đó, thì hiển
nhiên đã coi nhu cầu là yếu tố cấu thành hệ thống động cơ.
Theo A.N. Leonchiev, ông coi động cơ nh- là đối t-ợng trả lời nhu cầu
này hay nhu cầu khác. Sự phát triển của hoạt động của động cơ sẽ làm biến
đổi nhu cầu của con ng-ời và làm nảy sinh những nhu cầu mới. Việc thoả mãn
một số nhu cầu sẽ là điều kiện cần thiết cho hoạt động của con ng-ời. ông
viết: "nhu cầu là cốt lõi bên trong của động cơ, nhu cầu muốn h-ớng dẫn hoạt
động thì phải đ-ợc đối t-ợng hoá trong một khách thể nhất định".
Quan niệm động cơ hoạt động của A.A Xmirnov cũng bắt nguồn từ việc
thoả mãn nhu cầu. ông đ-a ra định nghĩa động cơ hoạt động nh- sau: "Cái gì
khi đ-ợc phản ánh vào đầu con ng-ời, thúc đẩy hoạt động và h-ớng hoạt động
đó vào việc thoả mãn một nhu cầu nhất định thì gọi là động cơ của hoạt động
ấy".
Theo B.Ph. Lomov, động cơ là biểu hiện chủ quan của nhu cầu và mối
quan hệ giữa nhu cầu và động cơ là không đồng nhất. Những nhu cầu giống
nhau có thể đ-ợc thực hiện trong những động cơ khác nhau; đằng sau những
16



động cơ giống nhau là các nhu cầu khác nhau và trái lại, một động cơ có thể
"hút" vào mình một vài nhu cầu.
Thực tế cho thấy, không phải nhu cầu nào cũng trở thành động cơ của
hoạt động. Chúng chỉ trở thành động cơ khi con ng-ời cảm thấy cần phải thoả
mãn và có điều kiện cần phải thoả mãn chúng. Điều đó có nghĩa là động cơ
gắn liền với sự thoả mãn nhu cầu và nhu cầu là nguyên nhân sâu xa tạo ra
động cơ hoạt động. Nh- thế, nhu cầu và động cơ có quan hệ gắn bó chặt chẽ.
Nhu cầu là cốt lõi của động cơ, động cơ là một trong những biểu hiện của nhu
cầu, nhu cầu càng cấp thiết bao nhiêu thì động cơ càng mạnh mẽ bấy nhiêu và
ng-ợc lại.
+ Hứng thú
Khi chủ thể nhu cầu ý thức đ-ợc nó thì bản thân nhu cầu đó trở thành
động cơ thúc đẩy hoạt động để thoả mãn nhu cầu của mình. Việc thoả mãn
nhu cầu này mang lại lợi ích về vật chất và tinh thần cho chủ thể và tạo ra cho
họ hứng thú. Do đó, tồn tại mối quan hệ giữa nhu cầu, lợi ích, hứng thú trong
quá trình hoạt động thoả mãn nhu cầu. Chúng có mối quan hệ chặt chẽ nh-ng
không đồng nhất và cũng không hoàn toàn khác biệt. Trong mối quan hệ nhu
cầu với hứng thú thì nhu cầu là cơ sở của hứng thú, còn hứng thú hình thành từ
nhu cầu đ-ợc thoả mãn trở thành biểu hiện cụ thể của nhu cầu đã đ-ợc đối
t-ợng hoá trong một khách thể nhất định. Khi đối t-ợng nhu cầu xuất hiện,
chủ thể ý thức đ-ơc giá trị của nó với mình, cùng với điều kiện phù hợp thì
h-ớng nhận thức và hoạt động của mình vào đối t-ợng đó để thoả mãn nhu
cầu. Việc thoả mãn này gây hứng thú cho chủ thể, làm cho chủ thể trở nên
tích cực hoạt động hơn để tiếp tục thoả mãn nhu cầu. Nh- vậy, hứng thú đ-ợc
nhận thức là yếu tố tham gia vào động cơ, thúc đẩy hoạt động của chủ thể để
thoả mãn nhu cầu.
Hứng thú và nhu cầu đều có vai trò là động cơ hoạt động, nh-ng hứng
thú là thái độ, tình cảm đặc biệt của chủ thể dành cho đối t-ợng, còn nhu cầu
biểu hiện bằng lòng mong muốn, khát khao của chủ thể với đối t-ợng có khả
năng đáp ứng nhu cầu.

17


+ Định h-ớng giá trị
Định h-ớng giá trị là định h-ớng của cá nhân hay nhóm xã hội tới hệ
thống giá trị này hay giá trị khác, trong đó, có các giá trị vật chất và tinh thần
xuất hiện với t- cách là giá trị có khả năng thoả mãn các nhu cầu và lợi ích
của họ.
Trong định h-ớng giá trị chứa đựng các yếu tố nhận thức, ý chí và cảm
xúc cũng nh- các khía cạnh đạo đức, thẩm mỹ trong sự phát triển nhân cách,
là cơ sở bên trong của hành vi, quyết định lối sống của chủ thể. Định h-ớng
giá trị và nhu cầu có mối quan hệ biện chứng trong đó nhu cầu quyết định sự
hình thành và phát triển của định h-ớng giá trị. Ng-ợc lại, định h-ớng giá trị
lại là cơ sở bên trong quyết định sự lựa chọn đối t-ợng cũng nh- ph-ơng thức
thoả mãn nhu cầu.
1.2.1.2. Các cách tiếp cận nhu cầu trong Tâm lý học
- Tâm lý học ph-ơng Tây và nhu cầu
+ Tâm lý học Hành vi về vấn đề nhu cầu
Chủ nghĩa Hành vi do nhà tâm lý học Mỹ J. Watson (1878-1958) sáng
lập. Ông cho rằng: Tâm lý học không mô tả giảng giải các trạng thái tâm lý ý
thức mà chỉ nghiên cứu hành vi của tồn tại ng-ời (chứ không phải con ng-ời
với t- cách là chủ thể của các mối quan hệ xã hội). Hành vi đ-ợc hiểu là tổng
các cử động bên ngoài nảy sinh ở cơ thể nhằm đáp ứng lại một kích thích nào
đó, nó đ-ợc thể hiện bằng công thức S - R (kích thích-phản ứng) [28,11].
Do vậy, theo tâm lý học hành vi, mọi vấn đề tâm lý nh- ý thức, t- t-ởng,
tình cảm, ý chí, nhu cầu động cơđều là những khái niệm mơ hồ, không ai
nhìn thấy, sờ mó, đo đ-ợc, đếm đ-ợc nên tất cả chúng đều là phi vật chất và
không thể quyết định đ-ợc một hiện t-ợng vật chất.
Skinner (1904- 1990), nhà tâm lý học ng-ời Mỹ, ng-ời kế thừa và phát
triển học thuyết hành vi của Watson một cách triệt để và tinh vi, ý t-ởng cốt

lõi trong học thuyết của ông là hành vi của con ng-ời và con vật có thể kiểm
soát đ-ợc bởi chính hiệu quả của nó tạo ra mà ông gọi là "cái củng cố" hành
vi. Nói cách khác, nội dung và tính chất của hành vi hoàn toàn phụ thuộc vào
18


hiệu quả của "cái củng cố" do chính nó tạo ra, mà cái củng cố có ở trong môi
tr-ờng, vì thế trong các cuộc tranh luận, ông luôn đứng về phe những ng-ời
cho rằng môi tr-ờng là cái quyết định hành vi của cá nhân. Từ lý thuyết về
"cái củng cố" của mình, Skinner luôn khẳng định rằng hành vi đ-ợc kiểm soát
và đ-ợc thay đổi bởi yếu tố bên ngoài con ng-ời và con vật (đó là những yếu
tố của môi tr-ờng trong đó con ng-ời và con vật sinh sống). Ông luôn phủ
nhận vai trò của yếu tố tâm lý bên trong nh- nhu cầu, động cơ, hứng thú, ý
thứcquy định hành vi của con ng-ời. Nh- vậy, theo Skinner, nhu cầu không
có vai trò gì đối với hành vi của con ng-ời.
Sau J Watson, E Tolman (1886- 1959) ng-ời khởi x-ớng chủ nghĩa hành
vi mới đã đề cập đến vấn đề mà chủ nghĩa hành vi cổ điển đã bỏ qua, tức là
nghiên cứu xem cái gì xảy ra giữa S và R. Ông nhận thấy giữa S và R có một
nhân tố trung gian đã can thiệp vào trong quá trình phản ứng, yếu tố đó có thể
là nhu cầu tiếp nhận kích thích, trạng thái chờ đón của cơ thể
Một số nhà tâm lý học nh- W. Kohler, Ethorndike, N.E.Miller ngay từ
thế kỷ XIX đã có những thí nghiệm nghiên cứu về nhu cầu của động vật và
khẳng định: các kiểu hành vi của con vật đ-ợc thúc đẩy bởi nhu cầu (bằng
việc đ-a ra "luật hiệu ứng" và giả thuyết về mối liên hệ kích thích - phản ứng),
từ đó đ-a ra kết luận: Nhu cầu có thể quyết định hành vi [7,5].
Sau này, các nhà hành vi học mới đ-a vào công thức S - R một biến trung
gian O (nhu cầu, trạng thái chờ đón, kinh nghiệm sống). Các tác giả này
giải thích rằng: O là biến trung gian có tác dụng điều chỉnh đáp ứng phù hợp
với các kích thích cơ thể. Nh-ng tất cả các biến trung gian này đều phụ thuộc
vào hai điều kiện sau: Một là, phụ thuộc vào chỗ có kích thích vật lý từ ngoài

vào hay không (quyết định luận vật lý). Hai là, phụ thuộc vào chỗ ở thời điểm
chịu kích thích này cơ thể có những nhu cầu gì (quyết định luận sinh vật). Nhvậy, nhu cầu theo quan điểm của chủ nghĩa hành vi mới đóng vai trò quyết
định hành vi.

19


Xét về mặt quan điểm, các nhà hành vi không coi nhu cầu là tâm lý,
nh-ng trên thực tế những thực nghiệm của họ đã chỉ ra các nhà Hành vi đã
nghiên cứu khá rõ về các nhu cầu đặc biệt là các nhu cầu về sinh lý thể chất.
Điểm yếu của các nhà tâm lý học Hành vi khi nghiên cứu về nhu cầu là:
Họ đồng nhất hoá nhu cầu của con ng-ời với nhu cầu của con vật, thiếu sót
này là do các nhà hành vi dựa vào các thực nghiệm trên động vật để quy kết
cho con ng-ời.
+ Tiếp cận sinh học về vấn đề nhu cầu
Clark Hull với thuyết Xung năng theo h-ớng tiếp cận sinh học cho
rằng: các nhu cầu sinh lý chi phối đời sống con ng-ời. Ông không phủ định sự
có mặt của những nhu cầu, động cơ khác nh-ng theo ông chúng kết hợp và bị
chi phối bởi nhu cầu thể chất, thúc đẩy hoạt động của con ng-ời [7,5].
Về bản chất, thuyết Xung năng đã sinh vật hoá nhu cầu của con ng-ời,
xem nhu cầu là xung năng mang tính sinh vật, nảy sinh từ thiếu hụt thức ăn,
nước uống, không khí, nguy hiểmqua đó phủ nhận tính chất xã hội của nhu
cầu.
+ Phân tâm học về nhu cầu
Thuyết phân tâm học do S.Frued (1859-1939) bác sỹ tâm thần ng-ời áo
sáng lập. Trong quá trình nghiên cứu của mình, ông đã đề cập đến vấn đề nhu
cầu trong Lý thuyết bản năng.Trên cơ sở học thuyết của Brucke- Helmholz,
trong khi xây dựng học thuyết của mình, Freud đ-a ra quan niệm của mình: cơ
thể con ng-ời nh- là một hệ thống hữu cơ phức tạp, nơi tạo nguồn năng l-ợng
vật lý từ thức ăn mà nó tiêu thụ và sử dụng năng l-ợng này vào để thực hiện

những chức năng tuần hoàn, vận động hô hấp...bên cạnh đó, con ng-ời còn
thực hiện hoạt động tinh thần, để thực hiện đ-ợc hoạt động này thì phải có
năng l-ợng tinh thần.Theo Brucke - Helmholtz thì năng l-ợng tinh thần bắt
nguồn từ năng l-ợng vật lý mà năng l-ợng vật lý này có đ-ợc là do chúng ta
ăn thức ăn, n-ớc uống...Năng l-ợng vật lý và năng l-ợng tinh thần có thể
chuyển hoá cho nhau. Từ cơ sở đó mà Freud đ-a ra giả thuyết: nếu năng l-ợng
vật lý có thể chuyển hoá thành năng l-ợng tinh thần và ng-ợc lại thì ắt hẳn
20


phải có một cơ chế cho sự liên kết hai dạng này. Theo S. Frued, cơ chế đó
chính là bản năng. Ông cho rằng, một bản năng về cơ bản là kích thích tâm lý
(năng l-ợng tinh thần) bẩm sinh đáp ứng cho nguồn kích thích vật lý nào đó
trong cơ thể. Bản năng về bản chất không phải là trạng thái cơ thể, mà đúng
hơn là nhu cầu cơ thể đ-ợc chuyển hoá thành những mong muốn, -ớc mơ nhlà một đại diện tinh thần của nó, tạo nên sức mạnh thôi thúc hành vi nhằm
thoả mãn nhu cầu này [40,67]. Ông khẳng định: Mọi hiện t-ợng tâm lý (trong
đó có nhu cầu) đều có nguồn năng l-ợng nuôi d-ỡng, càng nhiều nhu cầu thì
nguồn năng l-ợng trong cơ thể càng lớn. Nguồn năng l-ợng này tuân theo quy
luật bảo toàn và chuyển hoá năng l-ợng và cần đ-ợc sử dụng hết. Nếu không
đ-ợc sử dụng hoặc bị dồn nén năng l-ợng đó sẽ tìm cách giải toả trong mơ,
trong các hành động phá pháchCòn khi được sử dụng đúng cách, nó có thể
giúp ng-ời ta thăng hoa hay giúp các thiên tài sáng tác ra các tác phẩm nghệ
thuật. Con ng-ời chỉ phát triển toàn diện khi các nhu cầu của con ng-ời đ-ợc
đáp ứng đầy đủ, trong tr-ờng hợp ng-ợc lại, họ sẽ bị kìm hãm không thể phát
triển hoặc phát triển lệch lạc.
Erich Fromm nhà phân tâm học mới ng-ời Mỹ cho rằng: nhu cầu tạo ra
cái tự nhiên của con ng-ời, là thành phần tạo nên nhân cách. Ông chia nhu cầu
thành:
1. Nhu cầu quan hệ ng-ời - ng-ời
2. Nhu cầu tồn tại cái tâm con ng-ời

3. Nhu cầu đồng nhất bản thân và xã hội với dân tộc, giai cấp, tôn giáo
4. Nhu cầu về sự bền vững và sự hài hoà
5. Nhu cầu nhận thức, nghiên cứu [2,70].
+ Tâm lý học Gestal về nhu cầu.
Đại biểu của tr-ờng phái này là W.Wertheimer (1880-1943), Kohler
(1887-1967), Kolfka (1886-1941) và đặc biệt là Kutrleval với các nghiên cứu
của ông về vấn đề động cơ, nhân cách và tâm lý học xã hội có đề cập đến nhân
tố thúc đẩy hoạt động của con ng-ời, không chỉ có xung năng mà còn có cả
nhu cầu xã hội. Khi con ng-ời xuất hiện một nhu cầu nào đó thì đồng thời
21


xuất hiện liên t-ởng có liên quan đến nhu cầu đó ở chủ thể. Với mọi ý nghĩ
của con ng-ời đều liên quan đến các nhu cầu khác nhau, vì vậy, tạo ra một
chuỗi các căng thẳng là nguồn gốc của tính tích cực hoạt động, đồng thời tính
tích cực hoạt động làm giảm trạng thái căng thẳng đó.
+ Tâm lý học nhân văn về nhu cầu.
Cùng với G. Allport, Abraham Maslow (1908-1970) đ-ợc xem nh- ng-ời
sáng lập và dẫn đầu trào l-u chủ nghĩa nhân văn trong giới tâm lý học Mỹ.
Trong lý thuyết của mình, Maslow đã trình bày quan điểm của ông về vấn đề
nhu cầu nh- sau: theo Maslow, con ng-ời có 5 nhu cầu gốc (các nhu cầu khác
đều đ-ợc phát sinh từ các nhu cầu này) mang tính bẩm sinh và đ-ợc sắp xếp
thành thứ bậc từ thấp đến cao, chúng hoạt hoá và điều khiển hành vi của con
ng-ời. Theo ông, hệ thống nhu cầu đ-ợc sắp xếp theo hệ thống thứ bậc nhsau:

Nhu
cầu tự khẳng
định mình

Nhu cầu cấp cao


Nhu cầu tôn
trọng
(tự tôn trọng và
được tôn trọng)
Nhu cầu xã hội (cảm
giác yêu thương, thân mật)

Nhu cầu vừa
cấp thấp, vừa
cấp cao.

Nhu cầu an toàn
Nhu cầu sinh lý (đói, khát)
Sơ đồ: Hệ thống thứ bậc nhu cầu của A. Maslow
22

Nhu cầu
cấp thấp


A. Maslow mô tả những nhu cầu này nh- bản năng tự nhiên (chịu ảnh
h-ởng lớn của môi tr-ờng). Những nhu cầu này tuy là bẩm sinh, có từ lúc
chúng ta chào đời (không thể hiện cùng một lúc), nh-ng những hành vi mà
chúng ta thực hiện nhằm thoả mãn chúng thì ở mỗi ng-ời một khác và phải
đ-ợc học tập và rèn luyện. Maslow đ-a ra hình ảnh cái thang để diễn tả lý
thuyết về nhu cầu của mình, theo ông, muốn phát triển nhu cầu ở bậc cao hơn
thì ít nhất nhu cầu ở bậc thấp hơn phải đ-ợc thoả mãn ở một mức độ nhất
định, giống nh- ng-ời ta trèo thang, muốn b-ớc lên bậc trên thì một chân phải
đứng vững ở bậc d-ới. Có nh- vậy ng-ời ta mới có thể lần l-ợt trèo từ bậc

thang này đến bậc thang khác, từ thấp đến cao. Việc thoả mãn nhu cầu ở bậc
thang thấp hơn sẽ kích thích nghĩ tới việc thoả mãn nhu cầu ở bậc thang cao
hơn. Những ng-ời luôn bị cái đói ám ảnh, luôn phải đối mặt với việc thoả mãn
nhu cầu ăn uống, thì không có gì thúc đẩy họ thoả mãn những nhu cầu ở bậc
cao hơn. Chỉ khi nào con ng-ời có nơi ăn, chốn ở ổn định, cũng nh- đ-ợc thoả
mãn những nhu cầu ở bậc thang thấp hơn thì họ mới bị những nhu cầu ở bậc
thang cao hơn thúc đẩy cần thoả mãn. Nói cách khác, cùng một lúc chúng ta
không bị các nhu cầu khác nhau chi phối. Vì vậy theo Maslow, về mặt nguyên
tắc, ở cùng một thời điểm chỉ có một nhu cầu chiếm vị trí nổi trội trong nhân
cách của mỗi ng-ời. Sự phát triển của mỗi nhu cầu trong thang đều phụ thuộc
vào những nhu cầu khác có đ-ợc thoả mãn hay không.
Trong nghiên cứu của mình, Maslow khẳng định những nhu cầu càng ở
bậc thang thấp thì sức mạnh của nó càng lớn, càng ở những bậc thang cao thì
sức mạnh của nó càng yếu hơn. Những nhu cầu ở bậc thang cao xuất hiện
muộn hơn trong cuộc đời mỗi người vì phải trèo hết bậc thang này đến bậc
thang khác cao hơn. Maslow cho rằng, những nhu cầu bậc thấp rất quan trọng
cho sự tồn tại của con ng-ời nên việc thoả mãn những nhu cầu này là không
thể bị trì hoãn. Vì vậy, ông gọi những nhu cầu ở bậc thang thấp là những nhu
cầu bị thiếu hụt (không đ-ợc thoả mãn dễ gây thiếu hụt cho cơ thể). Trái lại,
những nhu cầu ở bậc thang cao hơn do ít cần thiết cho sự tồn tại nên việc thoả
mãn những nhu cầu này có thể đ-ợc trì hoãn. Tuy nhiên, việc thoả mãn những
23


nhu cầu này lại quan trọng cho sự phát triển của cá nhân nên ông gọi những
nhu cầu này là nhu cầu phát triển. Nó có tác dụng kích thích sự xuất hiện
những nhu cầu mới h-ớng tới sự hoàn thiện con ng-ời qua sự tham gia vào
những hoạt động có tính thách thức nhiều hơn. Khi nghiên cứu, xem xét lý
thuyết về thứ bậc về nhu cầu của Maslow có một số điểm mà những ng-ời
theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng không đồng tình nh- sau:

Thứ nhất là ông cho rằng nhu cầu của con ng-ời là bẩm sinh, có bản chất
sinh học là trái ng-ợc với quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng. Theo
quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, nhu cầu của con ng-ời đ-ợc
hình thành và phát triển trong quá trình con ng-ời tích cực gia nhập vào các
mối quan hệ xã hội bằng hoạt động và giao l-u của mình. Nói cách khác, nhu
cầu của con ng-ời mang bản chất xã hội. Nội dung, tính chất, ph-ơng thức,
hoàn cảnh, điều kiện gia nhập vào các mối quan hệ xã hội thông qua hoạt
động và giao l-u của mỗi cá nhân lại rất khác nhau, nên nhu cầu của mỗi
ng-ời là rất khác nhau.
Thứ hai là khi quan niệm về thứ tự của việc thoả mãn nhu cầu, Maslow
cho rằng các nhu cầu ở nấc thang thấp thoả mãn mới tạo điều kiện để thoả
mãn những nhu cầu ở nấc thang cao hơn theo kiểu leo thang. Đây là quan
niệm máy móc và cứng nhắc, không phù hợp với thực tế diễn ra trong đời sống
tâm lý con ng-ời.
Trong tác phẩm Những vấn đề lý luận và ph-ơng pháp luận của tác giả
B.Ph. Lomov đã nhận xét rằng: Tháp Maslow bao gồm cả những nhu cầu có
nguồn gốc sinh học và xã hội, nh-ng đặc điểm của các mức độ nêu trên là hết
sức vô định hình. Theo tác giả, nguyên nhân của việc phân cấp độ nh- trên là
do Maslow tách nhu cầu của cá nhân ra khỏi hệ thống quan hệ xã hội và đặt
nhu cầu nằm ngoài mối liên hệ xã hội, không chỉ ra đ-ợc trong điều kiện xã
hội nào thì nhu cầu đó đ-ợc thoả mãn.
+ Một số quan điểm khác
Nhà tâm lý học ng-ời Mỹ Henry Murray với sự liệt kê về những nhu cầu
cơ thể (những nhu cầu bản năng) và ông đ-a ra một danh sách các nhu cầu thứ
24


phát (có nguồn gốc tâm lý) do sự dạy dỗ, học tập, huấn luyện trên cơ sở những
bản năng t-ơng ứng. Đó là những nhu cầu: Thành tích, hội nhập, an toàn và
hiểu biết lẫn nhau, lẩn tránh sự thất bại, lẩn tránh hoạt động có hạiNgoài

những nhu cầu ấy, tác giả còn đề xuất những nhu cầu đặc tr-ng ở loài ng-ời
đó là: nhu cầu đ-ợc sở hữu, nhu cầu tránh bị trừng phạt và tránh bị hại, nhu
cầu về tri thức, nhu cầu về sự sáng tạo, nhu cầu giải thích, nhu cầu về sự thừa
nhận, nhu cầu tiết kiệm, nhu cầu hợp tác. Theo ông, nhu cầu là một tổ chức cơ
động, h-ớng dẫn và thúc đẩy các quá trình nhận thức, t-ởng t-ợng và hành vi.
Nhờ có nhu cầu mà hoạt động mang tính tích cực, do đó, hoặc là đạt đ-ợc sự
thoả mãn nhu cầu, hoặc là ngăn ngừa sự đụng độ khó chịu với môi tr-ờng.
Nhu cầu là một động lực xuất phát từ cơ thể, trong khi đó áp lực là lực tác
động vào cơ thể, chúng tồn tại phụ thuộc lẫn nhau. Nhu cầu đòi hỏi phải có sự
tác động qua lại với các tình huống xã hội, phải có sự cải tổ chúng nhằm mục
đích đạt đ-ợc sự thích ứng, đồng thời bản thân các tình huống cũng nhu nhu
cầu của ng-ời khác đ-ợc bộc lộ ra cả với t- cách là kích thích lẫn với t- cách
là trở ngại [36,6]. Nhu cầu ở mỗi ng-ời khác nhau về c-ờng độ, mức độ, đồng
thời các nhu cầu chiếm -u thế khác nhau ở mỗi ng-ời, bị ảnh h-ởng của Phân
tâm học, ông cho rằng: Nhu cầu quy định xu h-ớng nhân cách của cá nhân
đều xuất phát từ Libido và vô thức.
H. Murray cũng đã đ-a ra quan điểm tiến bộ về nhu cầu: Thể nghiệm ban
đầu là cảm giác băn khoăn luôn ám ảnh con ng-ời cũng nh- con ng-ời thiếu
thốn một cái gì đó, nó là sự cần thiết của chủ thể cần cho hoạt động sống và
do đó, gây cho chủ thể một mục đích tích cực nhất định [7,8].
Philip Kotler khi nghiên cứu về nhu cầu trong hoạt động quản lý kinh
doanh, đã đ-a ra quan điểm phân biệt giữa nhu cầu, mong muốn và yêu cầu
[22,13].
Nhu cầu là trạng thái cảm giác thiếu hụt một sự thoả mãn cơ bản nào đó
của cơ thể, tồn tại nh- một bộ phận cấu thành cơ thể và nhân thân của mỗi
ng-ời.

25



×