Tải bản đầy đủ (.doc) (155 trang)

GIÁO ÁN ĐỊA LÝ KHỐI 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (729.38 KB, 155 trang )

Tuần :…………Tiết:…………
NS:……………………………………
ND:…………………………………..
BÀI 1 : VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, ĐỊA HÌNH VÀ KHOÁNG
SẢN
I. MỤC TIÊU:
* Sau bài học, HS cần:
- Hiểu rõ đặc điểm vò trí đại lý, đặc điểm đòa hình và khoáng sản của Châu Á
- Cũng cố và phát triển các kó năng đọc, phân tích và so sánh các đối tượng trên lược đồ.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
− Lược đồ vò trí đòa lý châu Á trên đòa cầu
− Bản đồ đòa hình, khoáng sản và sông hồ Châu Á
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1/ Kiểm tra:
2/ Bài mới: Châu Á là châu lục rộng lớn nhất, có điều kiện tự nhiên phức tạp và đa dạng. Tính phức
tạp đa dạng đó được thể hiện trước hết qua cấu tạo đòa hình và sự phân bố khoáng sản.
Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng
* Dựa và hình 1.1 em hãy cho biết:
-Điểm cực Bắc và điểm cực Nam phần đất liền của châu Á nằm
trên những vó độ đòa lý nào?
(-Điểm cực Bắc là mũi SêLiuxKin nằm trên vó tuyến 77
0
44’B
-Điểm cực Nam là mũi nai nằm ở phía Nam bán đảo Ma- Lăc-ca ở
1
0
16’B)
-Nơi rộng nhất chiều Đông Tây: 9200Km, theo chiều Bắc
Nam:8500Km.
- Châu Á tiếp giáp với các đại dương và châu lục nào? (Châu
Âu, Châu Phi… )


- Chiều dài từ điểm cực Bắc đến điểm cực Nam, chiều rộng từ bờ
Tây sang bờ Đông nơi lãnh thổ mở rộng nhất là bao nhiêu Km?
Học sinh trình bày giáo viên chuẩn xác
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát 1.2 và xác đònh từng vấn đề
rồi ghi vào giấy nháp một khoảng thời gian nhất đònh.
- Tên các dãy núi và các sơn nguyên chính ?
(Dãy núi Himalaya, Côn Luân, Thiên Sơn, An Tai … và các sơn nguyên
chính: Trung xibia, Tây Tạng, Ẩ rập, I ran …)
- Tìm và đọc tên các đồng bằng rộng bậc nhất?
- Xác đònh các hướng núi chính. Trong khi hướng dẫn học sinh, Giáo
viên có thể làm rõ thêm khái niệm sơn nguyên nếu thấy học sinh
chưa hiểu.
I) Vò trí và kích thước
của Châu Lục
- Châu Á là Châu lục
rộng nhất thế giới,
nằm kéo dài từ vùng
cực Bắc đến cùng
xích đạo.
II. Đặc điểm đòa
hình và khoáng sản
1) Đặc điểm đòa
hình
- Trên lãnh thổ có
nhiều hệ thống núi,
sơn nguyên cao, đồ sộ
chạy theo hai hướng
chính, nhiều đồng
bằng rộng xen kẽ vơiù
nhau làm cho đòa hình

bò chia sẽ phức tạp.
GIÁO ÁN GIẢNG DẠY MÔN ĐỊA KHỐI 8
Trang1
Sau khi học sinh tự nghiên cứu xong, Giáo viên yêu cầu học sinh nêu
tên các dãy núi và đồng bằng, sau đó dựa vào bản đồ treo tường chỉ
cho cả lớp thấy các đơn vò đòa hình đó.
Học sinh rút ra kết luận
- Dựa vào hình 1.2 hãy cho biết?
- Châu Á có những khoáng sản chủ yếu nào?
- Dầu mỏ và khí đốt tập trung nhiều nhất ở khu vực nào?
2) Khoáng sản
- Châu Á có nguồn
khoáng sản phong
phú phú quan trọng
nhất là dầu mỏ, khí
đốt, than, sắt và
nhiều kim loại khác

3/ Củng cố:
a.Hãy nêu các đặc điểm về vò trí đòa lí, kích thước của lãnh thổ Châu Á và ý nghóa của chúng đối với
khí hậu.
b.Hãy nêu các đặc điểm của đòa hình Châu Á
4/ Hướng dẫn về nhà : Xem bài: “Khí hậu Châu Á”.
---------------------//----------------------
GIÁO ÁN GIẢNG DẠY MÔN ĐỊA KHỐI 8
Trang2
I. MỤC TIÊU
* Sau bài học này học sinh cần nắm
- Hiểu được tính phức tạp, đa dạng của khí hậu Châu Á, mà nguyên nhân chính là do vò trí đòa lý, kích
thước rộng lớn và đòa hình bò chia cắt mạnh của lãnh thổ.

- Hiểu rõ đặc điểm các kiểu khí hậu chính của Châu Á
- Củng cố và nâng cao các kó năng phân tích, vẽ biểu đồ và đọc lược đồ khí hậu
II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
-Biểu đồ các đới khí hậu Châu Á
-Các biểu đồ khí hậu thuộc các kiểu khí hậu chính
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1/ Kiểm tra:
1. HS Quan sát lược đồ vò trí đòa lý Châu Á yêu cầu xác đònh điểm cực B, cực Nam nằm ở vó độ nào?
Châu Á tiếp giáp với các đại dương và châu lục nào ?
2. Nêu đặc điểm đòa hình Châu Á tìm và đọc tên các dãy núi chính: HyMaLayA, Côn Luân,Thiên Sơn
,An Tai …
2/ Bài mới : Châu Á nằm trải dài từ vùng cực Bắc đến vùng xích đạo, có kích thứơc rộng lớn và cấu tạo
đòa hình phức tạp. Đó là những điều kiện tạo ra sự phân hoá khí hậu đa dạng và mang tính lục đòa cao.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1:
-Giáo viên hướng dẫn HS tự nghiên cứu hình 2.1 với nhiệm vụ
+ Đọc tên và xác đònh các đới khí hậu từ vòng cực B đến vùng xích
đạo dọc theo kinh tuyến 80°Đ?
+Xác đònh các kiểu khí hậu thay đổi từ vùng duyên hải vào nội đòa?
-Giáo viên chỉ đònh 1 số học sinh lần lượt lên bảng trình bày những nhận
thức của mình qua phần tự nghiên cứu lược đồ.
+Giải thích tại sau khí hậu Châu Á lại chia thành nhiều đới như
vậy?
+Học sinh trả lời => giáo viên kết luận chuẩn xác kiến thức.
-Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình 2.1 hãy chỉ một trong các đới
có nhiều kiểu khí hậu và đọc tên các kiểu khí hậu thuộc đới đó.
HS: Đới khí hậu cận nhiệt đới gồm các kiểu khí hậu.
 Kiểu cận nhiệt ĐTH
 Kiểu cận nhiệt gió mùa
 Kiểu núi cao

I) Khí hậu châu Á
phân hoá rất đa dạng
a) Khí hậu Châu Á phân
hoá thành nhiều đới khác
nhau
- Khí hậu Châu Á phân
hoá rất đa dạng
b) Các đới khí hậu của
Châu Á thường phân
hoá thành nhiều kiểu
khí hậu khác nhau:
- Khí hậu Châu Á thay
GIÁO ÁN GIẢNG DẠY MÔN ĐỊA KHỐI 8
Trang3
Tuần :…………Tiết:…………
NS:……………………………………
ND:
…………………………………..
BÀI 2: KHÍ HẬU CHÂU Á
 Đới ôn đới
 Ôn đơi lục đòa
 Gió mùa
Hải dương => khí hâu Á có nhiều đới khí hậu khác nhau
GV: Yêu cầu học sinh cho biết tại sao Châu Á có nhiều đới khí hậu
khác nhau do đâu?
HS nghiêng cứu SGK trả lời
GV gọi học sinh trả lời
GV: Kết luận , chuẩn xác lại kiến thức
(Do tác động đòa hình, vò trí đòa lí..,)
Hoạt động2: (Thảo luận tổ hoặc nhóm)

Sự phân công của giáo viên
+ Nhóm 1: Quan sát hình 2.1 hãy chỉ các khu vực thuộc các kiểu khí hậu
gió mùa?
+ Nhóm 2: Cho biết kiểu khí hậu gió mà có những đặc điểm chung gì
đáng chú ý.
Sau khi nhóm thảo luận xong, giáo viên chỉ đònh đại diện các nhóm
lên trình bày ý kiến của mình.
Cuối tiết học giáo viên tổng kết khắc sâu cho học sinh các nội dung
chính sau:
* Khí hậu Châu Á phân hoá rất đa dạng và những nguyên nhân của sự
phân hoá đó
* Khí hậu Châu có sự phổ biến các kiểu khí hậu gió mùa và các kiểu
khí hậu lục đòa cùng với nơi phân bố của cá kiểu khí hậu đó.
đổi theo các đới từ Bắc
xuống Nam và theo các
kiểu từ duyên hải vào
sâu trong nội đòa.
II) Khí hậu Châu Á
phổ biến là các kiểu
kí hậu gió mùa và
các kiểu khí hậu lục
đòa
1) Các kiểu khí hậu gió
mùa :
Phân bố: Nam Á,
Đông Nam Á
Đặc điểm: mùa đông
gió từ nội đòa thổi ra
không khí khô, lạnh
mùa khô, mùa hạ gió

thổi từ đại dương thổi
vào lục đòa, thổi tiết
nóng ẩm có mưa nhiều.
2) Các kiểu khí hậu lục
đòa:
Phân bố: Chủ yếu trong
các vùng nội đòa khu
vực Tây Nam Á
Đặc điểm: Mùa đông,
khô lạnh, mùa hạ khô
nóng, lượng mưa trong
năm từ 200-500 mm
3/ Củng cố :
Dựa vào các biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của ba đòa điểm dưới đây, em hãy cho biết:
GIÁO ÁN GIẢNG DẠY MÔN ĐỊA KHỐI 8
Trang4
+ Mỗi điểm nằm trong kiểu khí hậu nào?
+Nêu đặc điểm về nhiệt độ lượng mưa của mỗi đòa điểm
4/ Dặn dò:
 Về nhà làm bài tập số 1, 2 trong sách giáo khoa (Giáo viên hướng dẫn cách vẽ cho học sinh)
 Cách vẽ như sau:
• Vẽ trục toạ độ Trục hoành chia thành 12 tháng mỗi tháng lấy chiều rộng 1cm, trục đứng để ghi chỉ
số nhiệt độ và lượng mưa như sau, cách chia tháng nhiệt độ và lượng mưa như sau: nhiệt độ ghi ở cột
trái, cứ 1cm chiều cao ứng với nhiệt độ 50
0
C, còn lượng mưa ghi ở cột bên phải, cứ 1cm ứng với lượng
mưa 20cm
• Biểu đồ nhiệt độ: Vẽ dạng đường biên, trò số nhiệt độ được đánh dấu giữa cột mỗi tháng. Nối 12
điểm của 12 tháng sẽ có đường biểu diễn nhiệt độ. Đường biểu diễn nhiệt độ vẽ màu đỏ.
• Biểu đồ lượng mưa vẽ dạng cột, có 12 tháng, bề rộng mỗi cột 1cm chiều cao của cột ứng với lượng

của mỗi tháng  Sau khi vẽ xong các cột lượng mưa, cần kẽ sọc chéo hoặc tô màu xanh.
 Xem bài3 “SÔNG NGÒI VÀ CẢNH QUAN CHÂU Á” và lược đồ các đới cảnh quan Châu Á
---------------//----------------
Tuần :…………Tiết:…………
NS:……………………………………
ND:…………………………………..
BÀI 3: SÔNG NGÒI VÀ CẢNH QUAN CHÂU Á
GIÁO ÁN GIẢNG DẠY MÔN ĐỊA KHỐI 8
Trang5
I.MỤC TIÊU:
-Nắm được các hệ thống sông lớn, đặc điểm chung về chế độ nước sông và giá trò kinh tế của chúng.
-Hiểu được sự phân hoá đa dạng của các cảnh quan tự nhiên và mối quan hệ giữa khí hậu với cảnh
quan.
-Hiểu được những thuận lợi và khó khăn của ĐKTN Châu Á đối với việc phát triển kinh tế xã hội
II. CHUẨN BỊ
• Bản đồ đòa lý tự nhiên Châu Á
• Bản đồ trự nhiên Châu Á
• Một số tranh ảnh về:
+Cảnh quan đài nguyên
+Cảnh quan rừng lá kim
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1/ Ổn đònh:
2/ Kiểm tra bài cũ:
• Giải thích tại sao khí hậu Châu Á lại chia thành nhiều đới khí hậu?
• Hãy nêu đặc tính của kiểu khí hậu gió mùa, khí hậu lục đòa.
3/ Bài mới: Sông ngòi và cảnh quan Châu Á rất phức tạp và đa dạng. Đó là ảnh hưởng của đòa hình và
khí hậu đến sự hình thành của chúng. Qua bài này chúng ta sẽ tìm hiểu về vấn đề đó.
Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng
Hoạt động1:
-Giáo viên yêu cầu học sinh dựa vào bản đồ đòa hình và sông hồ Châu Á

nhận xét sự phân bố các sông và trả lời câu hỏi.
-Các sông lớn của Bắc và Đông Á bắt nguồn từ khu vực nào, đổ
vào biển và đại dương nào?
HS: Bắt nguồn từ đòa hình núi cao đổ ra BBD và Thái Bình Dương)
-Sông Cửu Long chảy qua nước ta bắt nguồn từ sơn nguyên nào?
(Tây Tạng)
-Sông ngòi Châu Á phân bố như thế nào?
Học sinh trả lời giáo viên chuẩn xác kiến thức
-Dựa vào hình 1.2 và 2.1 em hãy cho biết sông bi chảy theo hướng
nào qua các đới khí hậu nào? Tại sao về mùa xuân vùng Trung và hạ
lưu Sông ÔBi lại có lũ băng?
-Giáo viên giải thích các sông lớn ở Bắc Á đều bắt nguồn từ các núi phía
nam, chảy về phía Bắc, nghóa là từ vùng có khí hậu qấm hơn (ôn đới)
I) đặc điểm sông ngòi
- Châu Á có nhiều hệ
thống sông lớn nhưng
phân bố không đều:
-Có 3 hệ thống sông lớn.
+ Bắc Á mạng lưới sông
dày, mùa đông đóng
băng, mùa xuân có lũ do
băng tuyết tan.
+ Tây Nam Á và Trung
Á rất ít sông, nguồn
GIÁO ÁN GIẢNG DẠY MÔN ĐỊA KHỐI 8
Trang6
chảy đến vùng khí hậu lạnh hơn (cận cực và cực) về mùa đông các sông
đều bò đóng băng khi mùa xuân đến, tuyết và băng từ thượng nguồn tan
sớm ở Trung và hạ lưu thời tiết còn lạnh, tuyết và băng tan muộn hơn, kết
quả là khi nước ở thượng nguồn chảy về, các lớp băng trên mặt bò dồn ép,

vỡ ra thành các tảng và bò cuốn theo dòng nước về phía hạ lưu.
=> Sông ngòi ở Đông Á và Đông Nam Á như thế nào?
Học sinh trả lời giáo viên chuẩn xác kiến thức?
-Đặc điểm sông ngòi ở Tây Á và Trung Á và Trung Á như thế nào?
-HS trả lời giáo viên bổ sung, giải thích thêm
(Ở Tây Á và Trung Á khí hậu khô hạn ít mưa nên không có lượng nước
lên nhưng nơi đây lại có núi cao, có băng tuyết khi băng tuyết tan tạo
dòng chảy làm nguồn cung cấp nước cho sông.)
Hoạt động 2:
-Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát H2.1 H3.1 và đọc tên các cảnh
quan theo chú giải và xác đònh chúng trên bản đồ.
-Tên các cảnh quan phân bố ở khu vực khí hậu gió mùa và cảnh quan ở
khu vực khí hậu lục đòa khô hạn.
Học sinh trả lời:
-Cảnh quan gió mùa: Rừng hổn hợp, rừng lá rộng, rừng cận nhiệt đới
ẩm, rừng nhiệt đới ẩm.
-Cảnh quan lục đòa: Đài nguyên, rừng lá kim, thảo nguyên, rừng cây
bụi, hoang mạc và bán hoang mạc.
GV: Qua những hiểu biết trên em hãy cho biết:Cảnh quan Châu Á như
thế nào?
Hoạt động3:
GV: Dựa vào vốn hiểu biết và bản đồ tự nhiên Châu Á cho biết
những thuận lợi và khó khăn của tự nhiên đối với sản xuất đời sống?
-Châu Á có những nguồn tài nguyên như thế nào?
-Học sinh trả lời giáo viên chuẩn xác kiến thức?
-Kể tên những khoáng sản có trữ lượng. (than, dầu mỏ, khí đốt, sắt,
thiết)
-Những khó khăn của thiên nhiên Châu Á như thế nào?
cung cấp nước cho
sônglà nước băng tan,

lượng nước giảm dần về
hạ lưu.
+ Đông Á và Đông Nam
Á, nam Á có nhiều sông,
sông nhiều nước, nước
lên xuống theo mùa.
II).Các cảnh quan tự
nhiên
- Cảnh quan thiên nhiên
phân hoá rất đa dạng.
Ngày nay phần lớn các
cảnh quan nguyên sinh
đã bò con người khai
phá, biến thành đồng
ruộng các khu dân cư và
khu công nghiệp.
4/ Củng cố:
a.Điền vào chỗ trống trong bảng sau đây, tên các sông lớn đổ vào các đại dương.
Lưu vực đại dương Tên các sông lớn
GIÁO ÁN GIẢNG DẠY MÔN ĐỊA KHỐI 8
Trang7
Bắc Băng Dương
Thái Bình Dương
n Độ Dương
b) Đánh dấu X vào ô mà em cho là đúng:
c) Châu Á có nhiều hệ thống sông lớn nhưng phân bố không đều vì:
 Lục đòa có khí hậu phân hoá đa dạng, phức tạp.
 Lục đòa có kích thước rộng lớn, núi và sơn nguyên cao ở trung tâm có băng hà phát triển cao nguyên và
đồng bằng rộng có khí hậu ẩm ướt .
 Phụ thuộc và chế độ nhiệt và chế độ ẩm khí hậu.

 Lục đòa có diện tích rất lớn. Đòa hình có nhiều núi cao đồ sộ nhất thế giới.
Điền vào ô trống:
5) Dặn dò:
Ôn lại kiến thức đã học lớp 7 “nh hưởng của môi trường nhiệt đới gió mùa” hướng gió tính chất
nguyên nhân hình thành của gió mùa mùa đông và mùa hạ.
Ôn lại khí hậu Châu Á

---------------------------//------------------------
I) MỤC TIÊU
1/ Kiến thức:
GIÁO ÁN GIẢNG DẠY MÔN ĐỊA KHỐI 8
Trang8
Tuần :…………Tiết:…………
NS:……………………………………
ND:…………………………………..
BÀI 4: THỰC HÀNH: PHÂN TÍCH HOÀN LƯU
GIÓMÙA CHÂU Á
nh hưởng tự nhiên đối với đời sống con người
……………………………………………………
……………………………………………………
……………………………………………………
………………………………………….
……………………………………………………
……………………………………………………
…………………………………………………..
Qua bài thực hành học sinh cần hiểu rõ:
-Nguồn gốc hình thành sự thay đổi hướng gió của khu vực gió mùa Châu Á.
-Tìm hiểu nội dung loại bản đồ mới: bản đồ phân bố khí áp và gió.
2/ Kó năng:
Nắm được kó năng đọc, phân tích sự thay đổi hướng gió trên bản đồ.

II) PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
-Bản đồ khí hâïu Châu Á.
-Hai loại bản đồ phân bố khí áp và hướng gió chính về mùa đông và mùa hạ ở Châu Á (phóng to)
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1/Kiểm tra bài cũ:
a. Khí hậu Châu Á phổ biến là kiểu khí hậu gì? Nêu đặc điểm và đòa bàn phân bố các kiểu
khí hậu trên.
b. Khí hậu lục đòa hình thành Châu Á ảnh hưởng đến sông ngòi Châu Á như thế nào?
2/ Bài mới: Bề mặt trái đất chòu sự sưởi nóng và hoá lạnh theo mùa, khí áp trên lục đòa cũng như ngoài đòa
phương thay đổi theo mùa, nên thời tiết cũng có những đặc tính biểu hiện riêng biệt của mỗi mùa trong năm.
Bài thực hành đầu tiên của đòa lý 8 giúp các em làm quen, tìm hiểu và phân tích các lược đồ, hướng gió chính
về mùa đông và mùa hạ Châu Á.
* Nhiệm vụ của bài thực hành :
a.Tìm hiểu phân tích, xác đinh được sự biểu hiện khí áp và hướng gió trên bản đồ?
Sự thay đổi khí áp theo mùa và sự thay đổi thời tiết theo mùa trong khu vực gió mùa rất đặc biệt ở Châu Á.
Phương pháp tiến hành:
Bước 1: Giáo viên dùng bản đồ “Khí hậu Châu Á” giới thiệu khái quát các khối khí trên bề mặt trái đất
Bước 2: Giáo viên giới thiệu chung về lược đồ H4.1 và H4.2
Các yếu tố đòa lý thể hiện trên lược đồ yêu cầu học sinh đọc chỉ dẫn.
* Giải thích các khái niệm:
a.Trung tâm khí áp? (biểu thò các đường thẳng)
b. Đường đẳng áp là gì? (Là đường nối các điểm có trò số khí áp bằng nhau).
c.Ý nghóa các số thể hiện trên các đường đẳng áp? (khí áp cao trò số đẳng áp càng vào trung tâm càng
cao, khí áp thấp càng vào trung tâm, càng thấp).
Bước3: Yêu cầu hoạt động nhóm (nhóm/cặp)
Phân tích hướng gió về mùa đông: dựa vào H4.1 hãy:
Xác đònh và đọc tên các trung tâm áp thấp, áp cao.
Xác đònh các hướng gió chính theo khu vực về mùa đông.
GIÁO ÁN GIẢNG DẠY MÔN ĐỊA KHỐI 8
Trang9

Đại diện nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác bổ sung.
Giáo viên dùng lược đồ H4.1 (phóng to) chuẩn xác lại kiến thức.
Yêu cầu học sinh lên điền vào bảng( theo mẫu sau) bảng kẽ sẵn
Bài2: Phân tích hướng gió về mùa hạ:
-Dựa vào H4.2 hãy:
-Xác đònh và đọc tên các trung tâm áp cao
-Xác đinh hướng gió chính theo từng khu vực vè mùa hạ (Phương pháp tiến hành tương tự như bài tập1)
Giáo viên cần chú ý nhấn mạnh tính chất trái ngược nhau của hướng gió trong hai mùa: do sự thay đổi các
cao áp, hạ áp giữa hai mùa
Yêu cầu học sinh điền tiếp kết quả bài tập 2 vào bảng trên.
CH: Qua sự phân tích hoàn lưu gió mùa Châu Á hãy cho biết.
Qua bảng trên điểm khác nhau cơ bản về tính chất trái ngược nhau của hướng gió trong hai mùa, do sự
thay đổi các cao áp, hạ áp giữa hai mùa.
Yêu cầu học sinh điền tiếp kết quả bài tập 2 vào bảng trên.
CH: Qua phân tích hoàn lưu gió mùa Châu Á Hãy cho biết
Qua bảng trên điểm khác nhau cơ bản về tính chất gió mùa mùa đông và gió mùa mùa hạ là gì?vì sao?
(Gió mùa đông lạnh và khô vì xuất phát từ cao áp trên lục đòa.
Gió mùa hạ mát và ẩm vì thổi từ đòa dương vào)
Nguồn gốc của sự thay đổi hướng gió của 2 mùa mùa đông và mùa hạ có ảnh hưởng như thế nào tới
thời tiết và sinh hoạt, sản xuất khu vực 2 mùa …)
*Mùa đông: Nói chung hướng gió thổi từ lucï đòa ra biển, thời tiết khô lạnh …)
*Mùa hạ: Hướng gió thổi từ biển và mang lại thời tiết nóng, ẩm, mưa nhiều)
Giáo viên bổ sung: Mùa đông: Khói khí lạnh từ cao áp xibia ( Bắc á) di chuyển xuống nước ta, do di
chuyển chặng đường dài nên bò biến tính, yếu dần khi vào miền Bắc nước ta, chỉ gây ra thời tiết tương
đối lạnh trong thời gian vài ngày, sau bò đồng hoá với khối khí đòa phương nên yếu dần rồi tan.
3/ CỦNG CỐ :
GIÁO ÁN GIẢNG DẠY MÔN ĐỊA KHỐI 8
Trang10
Mùa Khu vực Hướng gió chính
Thổi từ áp cao………

đến áp thấp……………
Mùa
đông
(tháng1)
Đông Á Tây Bắc Cao áp xibia áp thấp Alêut
Đông Nam
Á
Đông Bắc hoặc Bắc Cao áp xibia  áp thấp xích đạo
Nam Á
Đông Bắc (bò biến tính nên khô
ráo ấm áp)
Cao áp xibia áp thấp xích đạo
Mùa hạ
(tháng7)
Đông Á
Đông Nam Apa cao Haoai chuyển vào lục
đòa
Đông Nam
Á
Tây Nam (biến tính Đông Nam) Các áp Australia, Nam n Độ
Dương chuyển vào lục đòa
Nam Á Tây Nam Cao áp Ấn Độ Dương  T.Iran
Cho biết sự khác nhau về hoàn lưu gió mùa Châu Á ở mùa Đông và mùa hè?
Đặc điểm thời tiết về mùa đông và mùa hè ở khu vực gió mùa Châu Á?
Sự khác nhau về thời tiết ở mùa đông và muà hè khu vực gió mùa ảnh hưởng như thế nào tới sinh hoạt
và sản xuất của con người trong khu vực?
4/ DẶN DÒ:
n tập các chủng tộc lớn trên thế giới
Đặc điểm hình thái, đòa bàn phân bố
Đặc điểm dân cư các Châu Phi, Châu Mó, Châu Đại Dương


------------------------//------------------------
GIÁO ÁN GIẢNG DẠY MÔN ĐỊA KHỐI 8
Trang11
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC
1) Mục tiêu
-Châu Á có số dân đông nhất so với các Châu lục khác, mức độ tăng dân số đã đạt trung bình trên
thế giới.
-Sự đa dạng và phân bố các chủng tộc sống ở Châu Á.
-Biết tên và sự phân bố các tôn giáo lớn ở Châu Á.
2) Kó năng:
-Rèn luyện và củng cố kó năng so sánh các số liệu về dân số giữa các Châu lục thấy rõ sự gia tăng
dân số.
-Kó năng quan sát ảnh và phân tích lược đồ, hiểu được đòa bàn sinh sống các chủng tộc trên lãnh thổ
và sự phân bố các tôn giáo lớn.
II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
-Bản đồ các nước trên thế giới
-Lược đồ tranh ảnh tài liệu về các dân cư các chủng tộc ở Châu Á tranh ảnh, tài liệu nói về đặc điểm
các tôn giáo
III BÀI GIẢNG
1.Kiểm tra bài cũ
2.Bài mới
-Châu Á là một trong những nơi có người cổ sinh sống là cái noi của những nề văn minh lâu đời trên
trái đất, Chấu Á còn được biết đến bởi một số đặc điểm nổi bậc của dân cư mà ta sẽ tiếp tục tìm hiểu.
Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng
Hoạt động1: Cá nhân
CH: -Đọc bảng 5.1 đọc số dân Châu Á so với các Châu lục khác, số
dân Châu Á chiếm bao nhiêu phần trăm số dân thế giới?
-Diên tích Châu Á chiếm bao nhiệu phần trămdiện tích thế giới (23,4%).
CH: Cho biết nguyên nhân của sự tập trung dân cư đông ở Châu Á?

(Nhiều đồng bằng lớn, màu mỡ …). Các đồng bằng thuận lợi cho sản xuất
nông nghiệp cần nhiều nhân lực.
Hoạt động2: (Nhóm/cặp).
-Dựa vào số liệu 5.1 mỗi nhóm tính mức giia tăng dân số Châu lục và thế
giới trong 50 năm 1950 (100%)đến 20000).
-Giáo viên hướng dẫn cách ghi.
VD: Châu Phi: 784
tr
/
người
x 1000
Năm 2000 = = 354,7%
I) Một châu lục đông
dân nhất thế giới
-Châu Á có số dân đông
nhất thế giới
-Chiếm gần 61% dân số
thế giới
GIÁO ÁN GIẢNG DẠY MÔN ĐỊA KHỐI 8
Trang12
Tuần :…………Tiết:…………
NS:……………………………………
ND:…………………………………..
BÀI 5: ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ CHÂU Á
221
tr
/
người
Vậy năm 2000 so với 1950 dân số Châu Phi tăng 354,7%
Đại diện nhóm lên điền kết quả tính vào bảng sau:

Châu Mức tăng dân số
Á 262,6
u 133,0
Đại Dương 233,8
Mó 244,5
Phi 354,7
Toàn thế giới 240,1
CH: Nhận xét mức độ gia tăng dân số Châu Á so với các Châu lục
và trên thế giưới trong bảng trên?
(Đứng thứ 2 sau Châu Phi, cao hơn so với thế giới )
-Từ bảng 5.1 cho biết tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên của Châu Á so với các
châu khác và với thế giới (đã ngang mức trung bình năm của thế giới
1,3%).
-Do nguyên nhân nào từ một Châu lục đông dân nhất mà hiện nay tỉ lệ
gia tăng đã giảm đáng kể?
(Quá trình công nghiệp hoá và đô thò hoá ở các nước Châu Á như Trung
Quốc, n Độ, Việt Nam, Thái Lan ….
-Liên hệ thực tế thực hiện chính sách dân số ở Việt Nam?
Hoạt động 3:(Cặp/Nhóm)
-Quan sát và phân tích H5.1 cho biết:
+Châu Á có những chủng tộc nào sinh sống?
+Xác đònh đòa bàn phân bố chủ yếu của các dân tộc đó?
+Dân cư Châu Á phần lớn thuộc chủng tộc nào? Nhắc lại ngoại hình
của chủng tộc đó?
-So sánh những thành phần chủng tộc đó của Châu Á và u?
( ……phức tập và đa dạng hơn Châu âu)
GV: Sau khi nghe nhóm đại diện trình bày, giáo viên chuẩn xác kiến
thức và bổ sung:
-Người Môngôlốit chiếm tỉ lệ rất lớn trong tổng số dân cư Châu Á được
chia hai tiểu chủng khác nhau

-Một nhánh Môngôlôit phương Bắc gồm người: Xibia và Exkimô, Iacút.
-Mông Cổ
-Mãn Châu, Nhật Bản,
• Một nhánh Môngôlôit ở Phương Nam
• Đông Nam Á
• Nam Trung Quốc.
• Tiểu chủng này hỗn hợp với đại chủng Ôxtralôit nên màu da vàng
sẫm, môi dày, mũi rộng…..
- Hiện nay do thực hiện
chặt chẽ chính sách dân
số do sự phát triển công
nghiệp hoá ở các nước
đông dân, nên tỉ lệ gia
tăng dân số Châu Á đã
giảm
II. Dân cư thuộc
nhiều chủng tộc
- Dân cư Châu Á thuộc
chủng tộc Môngôlôit, Ở
rôpêôit, một số xtralia
Các chủng tộc sống
chung bình đẳng trong
hoạt động kinh tế, văn
hoá xã hội


- Châu Á là nơi ra đời
của nhiều tôn giáo lớn.
GIÁO ÁN GIẢNG DẠY MÔN ĐỊA KHỐI 8
Trang13

Hoạt động4: Theo nhóm
GV: Giới thiệu tóm tắt:
-Nhu cầu xuất hiện tôn giáo của con người trong quá trình phát triển xã
hội
Có rất nhiều tôn giáo là cái noi của 4 tôn giáo có tính đồ đông nhất thế
giới hiện nay: kể tên?
-Dựa vào hiểu biết kết hợp quan sát các ảnh H5.2 Trình bày:
+Đòa điểm 4 tôn giáo lớn ở Châu Á?
+Thời điểm ra đời của 4 tôn giáo lớn ở Châu Á
+Thần linh được tôn thờ ở Châu Á?
+Khu vực phân bố chủ yếu ở Châu Á?
-Mỗi nhóm thảo luận tìm hiểu một tôn giáo lớn
GV: Giúp học sinh hoàn thành bảng tóm tắt sau:
Tôn giáo Đòa điểm ra đời
Thời điểm ra
đời
Thần linh được
tôn thờ
Khu vực phân bố
chính ở Châu Á
1. n Độ Giáo n Độ 25000TCN
Đấngtối cao Bà La
Môn
n Độ
2.Phật Giáo n Độ TKVITCN(545) Phật Thích Ca
Đông Nam A
Đông ÁÙ
Tiên Chúa Giáo Palextin(Betlehem) Đầu CN Chúa Giê-Xu Philipin
Hồi giáo
Mec-ca

Ả-rập Xê-út
TKVii sau CN Thánh A-la
Nam A
In đô nê xi a
Malaixia
Giáo viên kết luận:
-Việt Nam có nhiều tôn giáo, nhiều tiùn ngưỡn cùng tồn tại.
Hiến Pháp Việt Nam quy đònh quyền tự do tín ngưỡn là
quyền của từng cá nhân.
-Tín ngưỡn Việt Nam mang màu sắc dân gian, tôn thời các vò
thánh có công trong xây dựng và bảo vệ đất nước hoặc do
truyền thuyết như: Đức Thánh Trần, Thánh Gióng, Bà chúa
Kho …
-Tôn giáo du nhập: Đạo thiên cháu, đạo phật…
-Đạo do người Việt Nam lập nên: đạo cao đài, đạo hoà
hảo……
-Vai trò tích cực của tôn giáo: hướng thiện, tránh ác (tu nhân,
tích đức trọng đạo phật…..
-Vai trò tiêu cực của tôn giáo (mê tính dễ bò bọn xấu lợi dụng

III.CỦNG CỐ
Vì sao Châu Á đông dân? Năm 2002 dân số Châu Á đứng hàng thứ mấy trong các Châu lục
Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên Châu hiện nay đã giảm đáng kể, chủ yếu do:
GIÁO ÁN GIẢNG DẠY MÔN ĐỊA KHỐI 8
Trang14
a.Dân di sang các châu lục khác
b.Thực hiện chính sách dân số ở các nước đông dân
c. Là hệ quả của quá trìnhcông nghiệp hoá và đô thò hoá.
d. Tất cả các đáp án trên.
V. DẶN DÒ:

Ôn lại Đặc điểm đòa hình, khí hậu, sông ngòi, và cảnh quan Châu Á.
Các yếu tố tự nhiên ảnh hưởng tới phân bố dân cư khác và đô thò như thế nào?
------------------//----------------------
Tuần :…………Tiết:…………
NS:……………………………………
ND:…………………………………..
BÀI 6: THỰC HÀNH: ĐỌC PHÂN TÍCH LƯC ĐỒ
PHÂN BỐ DÂN CƯ VÀ CÁC THÀNH PHỐ LỚN CHÂU
GIÁO ÁN GIẢNG DẠY MÔN ĐỊA KHỐI 8
Trang15
Á
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1) Kiến thức : Học sinh nắm được:
-Đặc điểm về tình hình phân bố dân cư và thành phố lớn Châu Á
-nh hưởng của các yếu tố tự nhiên đến sự phân bố dân cư và đô thò Châu Á.
2) Kó năng :
-Kó năng phân tích bản đồ phân bố dân cư và các đô thò Châu Á, tìm đặc điểm phân bố dân cư và mói
quan hệ giữa yếu tố tự nhiên dân cư và xã hội.
-Rèn luyện kó năng xác đinh vò trí các quốc gia, các thành phố lớn của Châu Á.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
-Bản đồ tự nhiên Châu Á.
-Bản đồ tự nhiên thế giới
-Lược đồ mật độ dân số và những thành phố lớn Châu Á.
III. BÀI GIẢNG
1/Kiểm tra bài cũ
-Cho biết nguyên nhân của sự tập trung đông dân ở Châu Á?
-Hãy cho biết các yếu tố tự nhiên thường ảnh hưởng tới sự phân bố dân cư và đô thò?
2/Bài mới:
Vào bài: Là Châu lục rộng nhất và có dân số đông nhất so với các Châu lục khác. Châu Á có đặc
điểm phân bố dân cư như thế nào? Sự đa dạng và phức tạp của thiên nhiên có ảnh hưởng gì tới sự phân

bố dân cư và đô thò của Châu Á. Đó là nội dung của bài thực hành hôm nay.
*Nhiện vụ của bài thực hành:
-Phân tích lược đồ, bản đồ để nhận biết đặc điểm phân bố dân cư Châu Á
-Phân tích bản đồ, lược đồ để nhận biết một số thành phố lớn ở Châu Á…
-Phương pháp tiến hành: Học sinh làm việc cá nhân, theo nhóm với lược đồ, bản đồ các nước trên thế
giới
Bài1: Phân bố dân cư Châu Á
Hoạt động 1: cả lớp hoặc cá nhân
GV: Hướng dẫn học sinh đọc yêu cầu của bài thực hành
-Nhận biết khu vực có mật độ dân đông từ thấp - cao.
-Kết hợp lược đồ tự nhiên Châu Á và kiến thức đã học giải thích sự phân bố mật độ dân cư.
-Yêu cầu học sinh nhắc lại phưpơng pháp làm việc với bản đồ:
-Đọc kí hiệu mật độ dân số .
-Sử dụng kí hiệu nhận biết đặc điểm phân bố dân cư
-Nhận xét dạng mật độ nào chiếm diện tích lớn nhất, nhỏ nhất.
HOẠT ĐỘNG2:
1.Nội dung Mật độ dân số trung bình có mấy dạng
-Xác đinh nơi phân bố trên lược đồ hình 6,1
-Loại MĐDS nào chiếm tỉ lệ lớn
-Nguyên nhân nào dẫn đến sự phân bố dân cư rất thưa không đồng đề ở Châu Á
GIÁO ÁN GIẢNG DẠY MÔN ĐỊA KHỐI 8
Trang16
2. Tiến hành : Mỗi nhóm thảo luận một loại mật độ dân số
-Đại diện nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-Giáo viên: đánh giá, chuẩn xác chuẩn xác kiến thức theo bảng.
Mật độ dân số Nơi phân bố
Chiếm
DT
Đặc điểm tự nhiên (Đòa hình,
sông ngòi, khí hậu)

<1ngươi/Km
2
Bắc LBNga, Tây Trung Quốc, Ả-rập-
Xếut, Apganitang, Pakittan
Diện tích
lớn nhất
Khí hậu lạnh, khô, hiếm mưa
1-50ngươi/km
2
Nam LBN, phần lớn bán đảo Trung
n, Khu vực ĐNA
Đông Nam tHổ Nhó Kì, Iran
Diện tích
khá
Nằm sâu trong nội đòa, hoặc ít
chòu ảnh hưởng của biển , ít
mưa
51-100người/km
2
Vùng nội đòa Đông Trung Quốc,
Trung tâm n Độ, một số đảo
Inđônêxia
Diện tích
nhỏ
Khí hậu ôn hoà có mưa
Trên100người/km
2
Ven biển Nhật Bản, Đông Trung
Quốc, ven biển VN, Nam Thái Lan,
ven biển n Độ, một số đảo In-đô-

nê-xi-a
Diện tích
rất nhỏ
Gần biển, thời tiết ấm, chòu
ảnh hưởng của gió mùa, mưa
nhiều
BÀI 2: Các thành phố lớn Châu
Hoạt động3: nhóm
1/Nội dung
-Xác đònh vò trí các nước có tên trong bảng H6.1 trên bảng đồ “Các nước trên thế giới”
-Xác đinh các TP lơn của các nước trên thế giướ
-Các thành phố lớn thường được xây dựng ở đâu? Tại sao có sự phân bố ở nhiững vò trí đó.
2/Tiến hành:
3/Mỗi nhóm hoàn thành một cột trong bảng số.
-Yêu cầu 2 học sinh đại diện nhóm lên báo cáo kết quả
-Một học sinh đọc tên quốc gia, tên thành phố lớn của các quốc gia đó.
-Một học sinh xác đònh vò trí trên bản đồ “Các nước trên thế giới”
-Nhận xét và giải thích về sự phân bố các đô thò lớn ở Châu Á.
-Nhóm khác theo dõi nhận xét bổ sung.
Giáo viên kết luận:
Các thành phố lớn, đông dân của Châu Á tập trung ven biển 2 đại dương lớn, nơi có các đồng bằng Châu
thổ màu mỡ, rộng lớn, khí hậu ôn đơi gió mùa hoạt động, thuận lợi cho sinh hoạt đời sống, giao lưu phát
triển giao thông. Điều kiện tốt cho sản xuất nông nghiệp nhất là nông nghiệp lúa nước.
4/Củng cố Học sinh làm bài tập 1,2 trong tập bản đồ
5/Dặn dò
Sưu tầm tìm hiểu tàiliệu sách báo nói về con đường tơ lụa” của Châu Á
Học bài, ôn lại các bài đã học để tiết tới ôn tập chuẩn bò kiểm tra 1 tiết .
Tuần :…………Tiết:…………
NS:……………………………………
ND:…………………………………..

ÔN TẬP : KIỂM TRA I TIẾT
GIÁO ÁN GIẢNG DẠY MÔN ĐỊA KHỐI 8
Trang17
I. MỤC TIÊU
Học sinh cần hệ thống lại kiến thức về:
-Đặc điểm vò trí đòa lí, kích thước, đặc điểm đòa hình và khoáng sản Châu Á.
-Nắm được tính đa dạng phức tạp của khí hậu Châu Á. Và giải thích được vì sao Châu Á lại có nhiều đới
khí hậu.
-Mạng lưới sông ngòi Châu Á khá phát triển có nhiều hệ thống sông lớn.
-Sự phân hoá đa dạng của các cảnh quan
-Châu Á có số dân đông nhất so với các Châu lục khác.
-Sự phân hoá đa dạng của các chủng tộc sống ở Châu Á
-Đặc điểm về tình hình phân bố dân cư và thành phố lớn của Châu Á.
-Cũng cố kó năng đọc, phân tích mô tả, vận dụng kiến thức đã học để giải thích các hiện tượng đòa lí
II) CHUẨN BỊ
-Lược đồ vò trí đòa lí Châu Á trên quả đòa cầu
-Bản đồ đòa hình khoáng sản sông ngòi Châu Á
-Bản đồ các đới khí hậu Châu Á
-Bản đồ tự nhiên Châu Á
-Lược đồ phân bố khí áp, hướng gió chính Châu Á
III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1) ổn đinh
2) Kiểm tra bài cũ
3) Nội dung
C âu1 : Hãy nêu đặc điểm chính của đòa hình Châu Á?
* Trả lời : Đòa hình Châu Á rất phức tạp. Núi và sơn nguyên chiếm 3/4 diện tích gồm:
- Bên cạnh đòa hình trên còn có những nơi thấp dưới mực nước biển ( như Biển chết ở Tây Á)
- Nhiều hệ thống núi, sơn nguyên cao đồ sộ và đồng bằng rộng lớn bậc nhất thế giới nằm xen kẽ nhau.
- Các núi và sơn nguyên cao đều nằm ở trung tâm. Trên các núi cao có băng hà bao phủ.
Câu2: Châu Á có những đới khí hậu nào theo thứ tự từ vòng cực Bắc đến xích đạo (theo chiều

kinh tuyến). Giải thích tại sao?
* Trả lời:
1. Đới khí hậu cực và cận cực
2. Đới khí hậu ôn đới
3. Đới khí hậu cận nhiệt
4. Đới khí hậu nhiệt dới
5. Đới khí hậu xích đạo
* Giải thích.
a. Do lãnh thổ Châu Á trải dài từ vòng cực Bắc đến xích đạo.
b. Lãnh thổ rất rộng, hình dạng khối.
Câu3: Kiểu khí hậu phổ biến ở Châu Á?
GIÁO ÁN GIẢNG DẠY MÔN ĐỊA KHỐI 8
Trang18
* Trả lời: Châu Á có 2 kiểu khí hậu phổ biến:
a. Khí hậu gió mùa ẩm:
-Chia 2 loại gió có khí hậu gió mùa nhiệt đới ở Nam Á, Đông Nam Á, khí hậu gió mùa cận
nhiệt và ôn đới phân bố ở Đông Á.
- Nhiều núi và sơn nguyên cao ngăn sự ảnh hưởng của biển nhập sâu vào nội đòa.
b. Khí hậu lục đòa khô: phân bố chủ yếu trong các vùng nội đòa và khu vực Tây Nam Á.
Câu4: Hãy khoanh tròn ý em cho là đúng
* Khí hậu Châu Á phổ biến là các kiểu khí hậu
a.Ôn đới lục đòa và ôn đới gió mùa
b.Cận nhiệt gió mùa và cận nhiệt lục đòa
c.Nhiệt đới khô và nhiệt đới gió mùa
d.Gió mùa và lục đòa
Câu 5: Nêu đặc điểm cơ bản của đòa hình Việt Nam?
Câu 6:Nêu đặc tính sự phân bố và vấn đề sử dụng đất Feralit ở nước ta?
Câu 7: Đánh dấu X vào ô trống ý em cho là đúng.
a. Biển Đông là vùng biển lớn nằm ở phía.
 Nam Singapo.

 Đông Việt Nam và Tây Philippin.
 Nam Mianma.
 Nam Trung Quốc và Tây Việt Nam.
b. Sự phân hoá theo mùa của khí hậu được thể hiện.
 Miền Bắc lạnh, miền Nam nóng.
 Càng lên núi cao tính chất nhiệt đới càng giảm.
 Mùa Đông rét và ẩm, mùa hạ nóng khô.
 Gió mùa Đông Bắc lạnh, gió Tây Nam nóng, ẩm.
Câu 8: Căn cứ vào bản số liệu dưới đây hãy:
a. Vẽ biểu đồ khí hậu Trạm Huế theo 2 yếu tố: Lượng mưa và nhiệt độ.
b. Phân tích biểu đồ trên.
- Nhiệt độ cao nhất là bao nhiêu ? Vào tháng mấy?
- Nhiệt độ thấp nhất là bao nhiêu ? Vào tháng mấy?
- Lượng mưa cao nhất là bao nhiêu? Vào tháng mấy?
- Lượng mưa thấp nhất là bao nhiêu? Vào tháng mấy?
- Lượng mưa trong năm?
THÁNG
TRẠM HUẾ
Nhiệt độ
O
C Lượng mưa (mm)
1 20 190
GIÁO ÁN GIẢNG DẠY MÔN ĐỊA KHỐI 8
Trang19
2 21 60
3 23 80
4 26 50
5 28 100
6 29 80
7 29 90

8 29 110
9 27 440
10 25 660
11 23 670
12 21 360


-----------------------//------------------------
GIAO AN GIANG DAẽY MON ẹềA KHOI 8
Trang20
ĐỀ KỂM TRA I TIẾT
Môn: Đòa (lớp 8)
Thời gian: 45 phút.
Đề :
I/TRẮC NGHIỆM: (5điểm)
Câu 1: Nêu đặc tính sự phân bố và vấn đề sử dụng đất Feralit ở nước ta? (1 điểm)
Câu 2: Nêu đặc điểm cơ bản của đòa hình Việt Nam? (1 điểm)
Câu 3: Đánh dấu X vào ô trống ý em cho là đúng (2 điểm).
a. Biển Đông là vùng biển lớn nằm ở phía.
 Nam Singapo.
 Nam Mianma.
 Đông Việt Nam và Tây Philippin.
 Nam Trung Quốc và Tây Việt Nam.
b. Sự phân hoá theo mùa của khí hậu được thể hiện.
 Càng lên núi cao tính chất nhiệt đới càng giảm.
 Gió mùa Đông Bắc lạnh, khô, gió Tây Nam nóng, ẩm.
 Miền Bắc lạnh, miền Nam nóng.
 Mùa Đông rét và ẩm, mùa hạ nóng khô.
Câu3: Hãy khoanh tròn ý em cho là đúng (1điểm)
* Khí hậu Châu Á phổ biến là các kiểu khí hậu

a.Ôn đới lục đòa và ôn đới gió mùa
b.Cận nhiệt gió mùa và cận nhiệt lục đòa
c.Nhiệt đới khô và nhiệt đới gió mùa
d Gió mùa và lục đòa
II/TỰ LUẬN (5điểm)
C âu : Hãy nêu đặc điểm chính của đòa hình Châu Á? (2 Điểm)
* Trả lời :
_________________________________________________________________________________
_________________________________________________________________________________
_________________________________________________________________________________
_________________________________________________________________________________
_________________________________________________________________________________
_________________________________________________________________________________
_________________________________________________________________________________
_________________________________________________________________________________
_________________________________________________________________________________
_________________________________________
GIÁO ÁN GIẢNG DẠY MÔN ĐỊA KHỐI 8
Trang21
Tuần :…………Tiết:…………
NS:……………………………………
ND:…………………………………..
KIỂM TRA I TIẾT
a. Vẽ biểu đồ khí hậu Trạm Huế theo 2 yếu tố: Lượng mưa và nhiệt độ.
b. Phân tích biểu đồ trên.
- Nhiệt độ cao nhất là bao nhiêu? Vào tháng mấy?
- Nhiệt độ thấp nhất là bao nhiêu? Vào tháng mấy?
- Lượng mưa cao nhất là bao nhiêu? Vào tháng mấy?
- Lượng mưa thấp nhất là bao nhiêu? Vào tháng mấy?
- Lượng mưa trong năm?

------------------//--------------------
GIÁO ÁN GIẢNG DẠY MÔN ĐỊA KHỐI 8
Trang22
THÁNG
TRẠM HUẾ
Nhiệt độ
O
C Lượng mưa (mm)
1 20 190
2 21 60
3 23 80
4 26 50
5 28 100
6 29 80
7 29 90
8 29 110
9 27 440
10 25 660
11 23 670
12 21 360
I.MỤC TIÊU BAI HỌC
1Kiến thức
HS cần nắm được :
-Quá trình phát triển của các nước chau Á.
-Đặt điểm phát triển và sự phân hoá kinh tế-xã hội các nước Châu Á hiện nay.
2. Kó năng
-Rèn kó năng phân tích các bản đồ số liệu, bản đồ kinh tế - xã hội.
-Kó năng thu thập, thống kê các thông tin kinh tế – xã hội mở rộng kiến thức.
-Kó năng vẽ biễu đồ kinh tế
II. CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC

-Bản đồ kinh tế châu Á.
-Bản đồ thống kê một số chỉ tiêu phát triển kinh tế – xã hội một số nước châu Á.
-Tài liệu, tranh ảnh về các trung tâm kinh tế lớn, các thành phố lớn ở một số quốc gia châu Á.
III. BÀI GIẢNG
1.Kiểm tra bài cũ
2.Bài mới
Vào bài: Châu Á là nơi có nhiều nền văn minh cổ xưa đã từng có nhiều mặt hàng nổi tiến thế
giới như thế nào? Ngày nay trình độ phát triển kinh tế của các quốc gia ra sao? Những nguyên nhân
nào khiến số lượng các quốc gia nghèo còn chiếm tỉ lệ cao? Đó là những kiến thức chúng ta cần tìm
hiểu trong bài học ngày hôm nay.
Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng
GV: Giới thiệu khái quát lòch sử phát triển của châu Á: Thời cổ đại,
1.Vài nét về lòch sử
GIÁO ÁN GIẢNG DẠY MÔN ĐỊA KHỐI 8
Trang23
Tuần :…………Tiết:…………
NS:……………………………………
ND:
…………………………………..
BÀI 7: ĐẶC ĐIỂN PHÁT TRIỂN KINH TẾ – XÃ
HỘI CÁC NƯỚC CHÂU Á
Trung đại.
-Từ thế kó XVI –sau chiến tranh thế giới thứ II. Dùng phương pháp diển
giảng nêu bật được :
-Sự phát triển rất sớm của các nước châu thể hiện ở các trung tâm văn
minh.
-Văn minh lưỡng hà: Ấn Độ, Trung Hoa. (Từ đầu thế kỉIV, III tr. CN trên
các khu vực này đã xuất niện các đô thò. Sản xuất công nghiệp, nông
nghiệp, khoa học đã có nhiều thành tựu lớn)
Chú ý: GV có thể tham khảo phần phụ lục về 3 nền văn minh lớn của

châu Á.
Hoạt động 1: cá nhân/cặp
CH:- Đọc mục I SGK, cho biết thời cổ đại, Trung đại các dân tộc
châu Á đã đạt được những tiến bộ như thế nào trong phát triển kinh
tế?
-Tại sao thương nghiệp ở thời kì này đã rất phát triển ?
-Bảng 7.1 cho biết thương nghiệp châu Á đã phát triển như thế nào?
-Châu Á nổi tiếng thế giới các mặt hàng gì? Ở khu vực và quốc gia
nào?
GV: Giới thiệu và sự phát triển “con đường tơ lụa” nổi tiếng của châu
nối liền buôn bán sang châu u.
Chuyển ý: Ta cùng tìm hiểu xem với khởi đầu phát triển rực rỡ từ đầu
thiên niên kó thứ III tr C.N, nền kinh tế của các nước châu Á phát triển
như thế nào ở các bước tiếp theo từ thế Kó XVI đến thế kó XX.
Hoạt động 2:theo nhóm
CH: Kết hợp kiến thức lòch sử, đọc SGK Mục I (b) em cho biết:
-Từ thế kỹ XVI và đặt biệt trong thế kỹ XIX các nước châu Á bò các
nước đế quốc nào xâm chiếmthành thuộc đòa ?
-Việt Nam bò thực dân nào xâm chiếm? Từ năm nào ?
-Thời kì này nền kinh tế các nước châu Á lâm Vào tình trạn như thế
nào ? Nguyên nhân cơ bản ? (mất chủ quyền đọc lập, bò bóc lột, bò cướp
tài nguyên khoáng sản….)
-Thời kì đen tối này của lòch sử phát triển châu Á có duy nhất nước
nào thoát ra khỏi tình trạng yếu kém trên ?
-Tại sao Nhật Bản trở thành nước phát triển sớm nhất châu Á?
GV: - Sau khi HS trình bài kết quả và bổ sung, GV chốt lại các ý chính .
-Nói những nét cơ bản về cuộc cải cách minh trò thiên hoàng và kết quả
lớn lao của cuộc cải cách .
Hoạt động 3: cá nhân /cặp
CH: Nghiên cứu SGK mục 2 Kết hợp kiến thức đã học cho biết:

-Đặc điểm kinh tế –xã hội cá nước châu Á sau chiến tranh thế giới
phát triển của châu
Á.
a.Thời cổ đại, Trung đại
-Các nước châu Á có
quá trình phát triển rất
sớm đạt nhiều thành tựu
trong kinh tế và khoa
học.
b.Thời kì từ TK XVI-
CTTG lần II
- Hầu hết các nước
Châu Á trở thành thuộc
đòa của các nước đế
quốc phương
- Chế độ thực dân
phong kiến đã kìm hãm
đẩy nền kinh tế châu Á
rơi vào tình trạng chậm
phát triển kéo dài .
GIÁO ÁN GIẢNG DẠY MÔN ĐỊA KHỐI 8
Trang24
lần 2 như thế nào? (XH: các nước lần lượt giành được độc lập dân tộc;
KT:Kiệt quệ, yếu kém, nghèo đói……)
-Nền kinh tế Châu Á bắt đầu có chuyển biến khi nào? Biểu hiện rõ rệt
của sự phát triển kinh tế như thế nào? (Nhật Bản trở thành cường quốc
kinh tế thế giới. Hàn Quốc, Thái Lan, Đài Loan, singapo trở thành con
rồng Châu Á).
-Dựa vào bảng 7.2 cho biết tên các quốc Châu Á được phân theo
mức thu nhập thuộc những nhóm gì?

Nhóm cao………
Nhóm TB trên……
Nhóm Tb dưới……
Nhóm thấp…………
-Nước nào có bình quân GDP/người cao nhất (cao bao nhiệu) so với
mức thấp (thấp bao nhiêu) chênh nhau bao nhiêu lần? So với Việt
Nam ?
GDP/người Nhật gấp 105,4 lần Lào, GDP/người Nhật gấp 80,5 lần Việt
Nam.
-Tỉ trọng nông nghiệp trong cơ cấu GDP của nước thu nhập cao, khác với
nước thu nhập thấp chỗ nào?
(Nước có tỉ trọng nông nghiệp trong GDP cao thì GDP/người cao, mức thu
nhập thấp.
-Nước có tỉ trọng nông nghiệp trong GDP thấp, tỉ trọng dòch vụ cao thì có
GDP/người cao, mức thu nhập cao).
Hoạt động4:Theo nhóm
CH: Dựa vào SGK đánh giá sự phân hoá các nhóm nước theo đặc
điểm phát triển kinh tế?
2. Đặc điểm phát
triển kinh tế xã hội
của các nước và lãnh
thổ châu Á hiện nay.

- Sau chiến tranh thế
giơi 2 nề kinh tế các
nước Châu Á có nhiều
chuyển biến mạnh mẽ,
biểu hiện xuất hiện
cường quốc kinh tế Nhật
Bản và một số nước

công nghiệp mới .

- Sự phát triển kinh tế
xã hội giữa các nước và
vùng lãnh thổ Châu Á
không đều. Còn nhiều
nước đang phát triển có
thu nhập thấp, nhân
dân nghèo khổ.
GIÁO ÁN GIẢNG DẠY MÔN ĐỊA KHỐI 8
Trang25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×