Ngun ThÞ Thu Trµ- Trêng THPT NghÜa Lé
Tiết1:
ÔN TẬP ĐẦU NĂM
Ngày soạn: 4/8/2008
Ngày giảng: 6/8/2008
I - Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: Giúp học sinh tái hiện và củng cố lại các kiến thức cơ bản đã học ở THCS, cụ
thể :
- Nguyên tử - Nguyên tố hoá học - Hoá trò của một nguyên tố
- Đònh luật bảo toàn khối lượng - Mol - Tỉ khối của chất khí.
2 .Kỹ năng: Giúp học sinh tự giải quyết một số các bài tập liên quan.
3. Trọng tâm: Một số khái niệm, đònh nghóa học biểu thức tính toán.
II – Chuẩn bò đồ dùng dạy học::
Giáo viên : - Mô hình, Bảng TH các nguyên tố hoá học.
. – Hệ thống câu hỏi gợi ý và bài tập
III – Hoạt động dạy và học :
Hoạt động 1
1. Nguyên tử.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
+ Hạt vô cùng nhỏ bé tạo nên các chất gọi là gì?
( hay nguyên tử là gì?)
+ Nguyên tử có cấu tạo như thế nào?
- Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ bé
tạo nên các chất. Nguyên tử trung
hoà về điện. (L8).
- Nguyên tử của bất kì nguyên tố nào
cũng gồm có hạt nhân mang điện tích
dương và lớp vỏ có một hay nhiều
electron mang điện tích âm.
* Electron:
+ Nêu đặc điểm của electron?
+ Trong NT e C/d như thế nào? - Trong cùng 1
lớp h.n hút ntn ?
+ lực hút e gần h.n so lực hút e xa h.n?
+ Cho biết số e tối đa trên mỗi lớp?
a. Electon
- Kí hiệu e, điện tích 1-, me
≈
0
- e c/đ rất nhanh xqh.n và sắp xếp
thành từng lớp.
- lực hút
e lớp gần h.n mạnh hơn lục
hút e lớp xa h.n.
- Từ lớp trong ra lần lượt: 2, 8, 18…
** Hạt nhân nguyên tử.
- H.n nằm ở đâu?
- H.n NT được CT như thế nào?
Nêu đặc điểm các hạt p, n?. Giữa p, n vàe có
q/hệ ntn về đtích và khối lượng?.
- Khối lượng nguyên tử được tính ntn?
GV lấy VD: NT: H, O, Na. … hỏi số p, e lớp, e
ngoài cùng?
- vì sao nguyên tử trung hoà về điện ?
b. Hạt nhân nguyên tử.
- Nằm ở tâm nguyên tử.
- HNNT gồm có p và n.
Hạt
KH
m ĐT
Electron
e me
≈
0 1-
Proton p >1836me
1+
Notron
n
≈
mp
0
Số p = số e
KLNT
≈
m
p
+ m
n
Hoạt động 2
2. Nguyên tố hoá học.
+ GV Nguyên tố hoá học là gì?
GV đàm thoại và hoà thiện.
Nguyên tố hoá học là tập hợp những nguyên tử có
cùng số hạt proton trong hạt nhân.
Trang 1
Ngun ThÞ Thu Trµ- Trêng THPT NghÜa Lé
+ Những ng.tử của cùng một nguyên tố
hoá hocï thì chúng có gì giống nhau?
Ng.tử của cùng một nguyên tố hoá học thì có tính
chất hoá học giống nhau.
Hoạt động 3
3. Hoá trò của một nguyên tố.
+ GV Hoá trò là gì?
+ Hoá trò là con số biểu thò khả năng liên
kết của nguyên tử nguyên tố này với
nguyên tử nguyên tố khác.
+ Hoá trò của một nguyên tố được xác
đònh như thế nào? Cho ví dụ:
+ GV nhấn mạnh thêm:
Theo QT hoá trò:
Trong công thức hoá học, tích chỉ số và
hoá trò của nguyên ntố này bằng tích của
chỉ số và hoá trò của nguyên tố kia.
+ Tức nếu công thức hoá học
b
y
a
x
BA
thì
ax = by và do đó
,
,
(
a
b
a
b
y
x
==
)
+ GV cho VD: GV h/ dẫn HS thực hiện.
• Lập CT h/học của S (VI) với O:
• Ta có: S
x
O
y
:
a
b
y
x
=
=
III
I
VI
II
=
• Vậy CT là: SO
3
+ Qui ước chọn hoá trò của H là 1 và của O
là 2:
- Một ng.tử của một nguyên tố liên kết
với bao nhiêu nguyên tử H thì có bấy
nhiêu hoá trò:
- Ví dụ: NH
3
N hoá trò III
H
2
O O hoá trò II
HCl Cl hoá trò I …
Và CaO Ca hoá trò II
Al
2
O
3
Al hoá trò III…
+ Tính hoá trò của một nguyên tố chưa biết.
Ví dụ:
3
ClFe
x
, 1x a = 3x I
IIIx =→
.
+ Lập CTHH khi biết hoá trò.
Lập CT h/học của S (VI) với O:
Ta có: S
x
O
y
:
→
a
b
y
x
=
=
III
I
VI
II
=
Vậy CT là: SO
3
- p dụng :
+ Lập công thức hoá học
+ Xác đònh hoá trò của 1 nguyên tố
+ Xác đònh công thức đúng , sai vàsửalại
Hoạt động 4
4. Đònh luật bảo toàn khối lượng.
GV cho các phản ứng:
2Mg + O
2
→
2MgO
CaCO
3
→
CaO + CO
2
Y/c HS tính tổng KL các chất 2
p/ứ và nhận xét gì?
Trong một phản ứng hoá học, tổng khối lượng
các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng các
chất phản ứng.
p dụng :
GV Nhấn mạnh: p dụng khi có n chất
trong p/ứ mà đã biết khối lượng n-1 chất
ta có thể tính KL chất còn lại.
HS tính theo VD do GV đưa ra.
A, MO + H
2
→
M + H
2
O
80(g) + 2 (g)
→
64 (g) + X ?
B, MCl +AgNO
3
→
AgCl + MNO
3
a/ MO + H
2
→
Ct
0
M + H
2
O (1)
80 + 2
→
64 + X?
X = 82 – 64 = 18 (g)
b / MCl + AgNO
3
→
AgCl + MNO
3
(2)
Y? + 170 (g)
→
143,5(g) + 85(g)
Y = 143,5(g) + 85 (g) – 170 (g)
Y = 58,5 (g)
Trang 2
Ngun ThÞ Thu Trµ- Trêng THPT NghÜa Lé
Hoạt động 5
5. Mol
GV mol là gì?
Mol là lượng chất chứa 6.10
23
ng tử , phân tử
Khối lượng mol là gì ?
Khối lượng mol (M) của một chất là khối lượng (tính bằng
gam)của 6. 10
23
nguyên tử hoặc phân tử chất đó.
Thể tích mol là gì ? các công
thức biến đổi ?
Thể tích mol của chất khí là thể tích chiếm bởi 6. 10
23
phân tử
khí đó. Ở ĐKTC thể tích mol các chất khí là 22,4 lít.
Lượng chất
N = 6. 10
23
nguyên tử hoặc
phân tử GV cho bài tập áp
dụng:
Sự chuyển hoá giữa khối lượng, thể tích và lượng chất.
Khối
lượng
chất (m g)
Lượng
chất (n )
Thể tích
chất khí
v lít bất kì
(ở đktc)
Số phân
tử bất kì
của chất A
n =
m
M
m = n M
22
,
4
n
n =
v
22
,
4
n =
A
N
A = n N
mol
mol
Có N phân tử
A
n
v =
bất kì
1
Hoạt động 6
6. Tỉ khối của chất khí.
GV: Tỉ khối của khí A so với khí B cho biết gì?
+ Tỉ khối của khí A so với khí B cho biết
khí A nặng hay nhẹ hơn khí B bao nhiêu
lần.
GV Vấn đáp hoặc nhấn mạnh thêm:
Trong đó: M
B
khối lượng mol khí B:
Nếu B là oxi thì M
B
=
2
O
M
= 32
Nếu B là kk thì M
B
=
kk
M
= 29
Nếu B là H
2
thì M
B
=
2
H
M
= 2
HS áp dụng làm bài tập
+ Công thức tính: d
A/B
=
A
B
M
M
GV cho bài tập áp dụng: theo 2 dạng
(1)Bài tập tính khối lượng mol M
A
theo d
A/B
và M
B.
(2) Bài tập cho biết khí A nặng hơn hay nhẹ
hơn khí B bao nhiêu lần.
1. Tính khối lượng mol phân tử khí A.
Biết tỉ khối của khí A so với khí B là 14.
2. Khí oxi so với không khí và các khí:
nitơ, hiđro, amoniac, khí cacbonic; thì
khí oxi nặng hơn hay nhẹ hơn bao nhiêu
lần.
Hoạt động 7
Hướng dẫn về nhà
- Cách học bài, hướng dẫn học sinh làm các bài tập,
- hướng dẫn cách chuẩn bò bài mới: dung dòch, phân loại các hợp chất vô cơ,bảng tuần hoàn
các nguyên tố hoá học
- Bài tập về nhà: SGK bài 1, 2, 3, 4, 5, 6 và 7 trang 8. (SGV)
Rút kinh nghiệm
Trang 3
Ngun ThÞ Thu Trµ- Trêng THPT NghÜa Lé
Tiết 2 : ÔN TẬP ĐẦU NĂM
Ngày soạn : 06/8/2008
Ngày giảng : 08/8/2008
I - Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: Giúp học sinh tái hiện và củng cố lại các kiến thức cơ bản đã học ở THCS, cụ thể :
- Dung dòch
- Sựï phân loại các chất vô cơ ( theo tính chât hoá học)
- Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học.
2 .Kỹ năng:
- HS hiểu, có kó năng vận dụng kiến thức vào việc giải quyết các bài tập và làm cơ sở cho
việc học hoá học tiếp theo.
II – Chuẩn bò đồ dùng dạy học:
- Bảng phân loại các hợp chất vố cơ.
- Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học.
III- Hoạt động dạy học:
Hoạt động 1 :
1/ Ổn đònh tổ chức :
2/ Kiểm tra sự chuẩn bò của HS ở nhà
Hoạt động 2 :
7. Dung dòch :
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
GV Y/C nhắc lại các khái niệm
+ GV dung dòch là gì? Cho VD.
+ Dung dòch là hỗn hợp đồng nhất của dung môi và
chất tan.
+ Độ tan là gì?
+ Độ tan (T) của một chất là số gam của chất đó hoà
tan trong 100 gam nước thành dd bão hoà (ddbh) ở
nhiệt độ xác đònh.
Ta có
OH
t
m
m
T
2
100
=
(1)
Hoặc
ddbh
t
m
m
T
T
=
+
100
(2)
Độ tan S phụ thuộc các yếu tố nào?
OH
t
m
m
T
2
100
=
( g )
ddbh
t
m
m
TT )100(
+=
( g )
Các yếu tố ảnh hưởng:
1. Nhiệt độ. T
0
t
≈
2. Đối với chất khí:
- Độtan tăng khi giảm
0
t
và tăng p
+ Nồng độ của dung dòch là gì?
Có mấy loại nồng độ dung dòch? Mà em
đã học?
+ Là lượng chất tan tính bằng (g hoặc mol) chứa trong một
lượng xác đònh của dung dòch ( g hoặc thể tích dung dòch).
a/ Nồng độ phần trăn là gì
Cho biết công thức tính?
GV nói rõ thêm m
ct
, m
dd
là khối lượng
chất tan và khối lượng dung dòch tính
bằng gam.
+ Nồng độ phần trăm (C%) của một dung dòch cho biết
số gam chất tan có trong 100g dung dòch.
%100% x
m
m
C
dd
ct
=
(1)
b/ Nồng đôï mol là gì?
+ Nồng độ mol (C
M
) của một dung dòch cho biết số mol
Trang 4
Ngun ThÞ Thu Trµ- Trêng THPT NghÜa Lé
Cho biết công thức tính?
GV nói rõ thêm n , v là số mol và thể
tích dung dòch tính bằng lít.
chất tan có trong 1lít dung dòch.
v
n
C
M
=
(2)
+ Quan hệ giữa C% và C
M
của cùng một
chất tan.
+ D khối lượng riêng của dung dòch
(g/ml hoặc g/cm
3
).
Và 1ml = 1cm
3
1l = 1dcm
3
= 1000ml
t
M
M
D
CC
.10
%
=
(3)
Hoạt động 3
8. Sự phân loại các chất vô cơ
Hoạt động 4
9. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học.
GV vấn đáp – đàm thoại giúp HS tái
hiện kiến thức đã học.
Lưu ý các vấn đề sau:
+ Ô nguyên tố cho biết gì? Cho HS
trực quan bảng TH các nguyên tố hoá
học
+ Chu kì là gì? chu kì cho biết gì?
+ Nhóm nguyên tố là gì?
GV Y/ HS lấy VD minh hoạ.
+ Ô nguyên tố cho biết:
- Số hiệu nguyên tử:
- Kí hiệu hoá học.
- Tên nguyên tố.
- Nguyên tử khối.
+ Chu kì là dãy các nguyên tố hoá học nằm trên
cùng một hàng ngang, được sắp xếp theo chiều tăng
dần của điện tích hạt nhân nguyên tử.
Trong một chu kì thì:
- Các nguyên tử của các nguyên tố có cùng số lớp
(e).
- Số e lớp ngoài cùng tăng dần từ 1 đến 8.
- Tính KL giảm dần, tính PK tăng dần.
+ + Nhóm là dãy các nguyên tố hoá học nằm trên
cùng một hàng dọc, được sắp xếp theo chiều tăng
dần của điện tích hạt nhân nguyên tử.
Trong cùng một nhóm thì:
- Các nguyên tử của các nguyên tố có số (e) lớp
ngoài cùng bằng nhau.
- Số lớp (e) tăng dần.
- Tính KL tăng dần, tính PK giảm dần.
Hoạt động 6:
B/ BÀI TẬP :
GV hướng dẫn HS tóm tắt đầu bài :
Khối lượng muối trong dd ban đầu là :
Trang 5
BAZƠ
CÁC CHẤT VÔ CƠ
ĐƠN CHẤT
KIM LOẠI PHI KIM
HP CHẤT
OXIT AXIT MUỐI
OXIT
BAZƠ
OXIT
AXIT
KIỀM
BAZƠ
KHÔNG
TAN
AXIT
CÓ
OXI
Muối trung
tính
MUỐI
AXIT
Axit
không
có oxi
Ngun ThÞ Thu Trµ- Trêng THPT NghÜa Lé
m dd = 700 g
khối lượng nước bay hơi = 300 g
khối lượng muối kết tinh = 5 g
GV hướng dẫn HS làm :
+ khối lượng muối trong dd ban đầu
+ khối lượng muối trong dd sau
+ khối lượng dd sau
+ C % dd sau khi làm bay hơi
GV hướng dẫn HS về nhà làm BT sau :
Trong 800 ml dd NaOH có 8 g NaOH
a/ C
M
dd NaOH
b/ Phải thêm bao nhiêu ml nước vào 200 ml
dd NaOH để có dd NaOH 0,1 M
( 700 . 12 ) :100 = 84 (g)
Khối lượng chất tan còn lại sau khi tách :
84 – 5 = 79 (g)
Khối lượng dd sau khi tách :
700 – 5 – 300 = 395 (g)
C% =
395
79
. 100 = 20 %
Hoạt động 7: Hướng dẫn HS học ở nhà
- Hệ thống hoá kiến thức đã ôn tập
- Lưu ý HS rèn luyện kỹ năng giải BT nồng độ
- Yêu cầu HS xem lại các dạng bài tập tính theo CTHH và theo PTHH
RÚT KINH NGHIỆM
Trang 6
Ngun ThÞ Thu Trµ- Trêng THPT NghÜa Lé
CHƯƠNG I : NGUYÊN TỬ
Tiết 3 : THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ
Ngày soạn : 07/8/2008
Ngày giảng: 10/8/2008
I - Mục tiêu bài học:
1. Về kiến thức: - Học sinh biết:
* Thành phần cơ bản của nguyên tử gồm: Vỏ nguyên tử và hạt nhân. Vỏ nguyên tử gồm có
các electron. Hạt nhân gồm hạt proton và hạt notron.
* Khối lượng và điện tích của e, p, n. Kích thước và khối lượng rất nhỏ của nguyên tử.
2. Về kó năng:
Học sinh tập nhận xét và rút ra các kết luận từ các thí nghiệm viết trong SGK.
Học sinh biết vận dụng các đơn vò đo lường như: u, đvđt,
o
A
và biết cách giải các bài tập
qui đònh.
II – Chuẩn bò đồ dùng dạy học: (Dụng cụ cần sử dụng của thầy và trò), gồm:
- Phóng tô hình 1.1 và hình 1.2, 1.3 (SGK).
III- Hoạt động dạy học:
1.Ổn đònh lớp.
2.Bài mới
I . THÀNH PHẦN CẤU TẠO NGUYÊN TỬ
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
GV Cho HS đọc vài nét lòch sử trong quan niệm
về nguyên tử từ thời Đê-mô-crit đến giữa thế kỉ
XIX (SGK tr.4)…
GV nhấn mạnh và Kết luận:
• Các chất được cấu tạo từ những phần tử rất
nhỏ (gọi là Atomos) nghóa là không thể phân
chia được đó là các nguyên tử.
• Vậy nguyên tử có TPCT như thế nào?
+ Các chất được cấu tạo từ những phần
tử rất nhỏ, không thể phân chia được đó
là các nguyên tử.
GV treo sơ đồ TN tia âm cực H1.3 và sơ đồ tính
chất tia âm cực. GV dùng lời mô tả TN.
# Năm 1897 Nhà bác học Tom – xơn (Anh) đã
phóng điện qua 2 điện cực với U= 15000V trong
một bình kín không có không khí (P =
0,001mmHg) .
thấy màn huỳnh quang trong ống thuỷ tinh phát
sáng. Do xuất hiện các tia không nhìn thấy đi từ
cực âm sang cực dương gọi đó là tia âm cực.
1. Electron
a. Sự tìm ra electron .
- Tia âm cực truyền thẳng khi không có
điện trường và bò lệch về phía cực dương
trong điện trường.
- Tia âm cực là chùm hạt mang điện tích
âm, môó hạt có khối lượng rất nhỏ gọi là
các electron, kí hiệu là e
+ Tính chất tia âm cực?
a. Trên đường đi của tia âm cực nếu ta đặt một
chong chóng nhẹ thì chong chóng quay, chứng
tỏ chùm hạt vật chất có khối lượng và c/đ với
b. Khối lượng và điện tích e
m
e
= 9,1094.10
-31
kg
q
e
= -1,602.10
-19
C
Chọn làm đơn vò kí hiệu - e
0
Qui ước = 1 -
Trang 7
Ngun ThÞ Thu Trµ- Trêng THPT NghÜa Lé
vận tốc lớn.
b. Khi không có điện trường thì chùm tia truyền
thẳng.
c. Khi có điện trờng chùm tia lệch về phía cực
dương của điện trường.
Khối lượng và điện tích e: GV Thông báo
GV và HS cùng đọc sơ lược về TN tìm ra HN NT
(SGK tr 5).
(1911. Nhà vật lí người Anh Rơ – dơ – pho và các
cộng sự dùng hạt
α
bắn phá lá vàng mỏng và dùng
màn huỳnh quang đặt sau lá vàng để theo dõi đường
đi của hạt
α
…)
• Vì sao một số hạt
α
bò lệch hướng còn một số thì
không?
Sau đó GV tóm tắt thành nội dung bài học.
2. Sự tìm ra hạt nhân nguyên tử.
+ Nguyên tử có cấu tạo rỗng.
+ Hạt nhân nguyên tử
(mang điện tích dương) nằm ở tâm
nguyên tử, có kích thước rất nhỏ so
kích thước của nguyên tử.
+ Lớp vỏ nguyên tử (mang điện tích
âm) gồm các e chuyển động xung
quanh hạt nhân.
+ KLNT tập trung chủ yếu ở HN, vì
me rất nhỏ không đáng kể.
mnt=m
p
+m
n
+m
e
≈
m
p
+m
n
.
( 1918. Rơ – dơ – pho: dùng hạt
α
bắn phá nguyên
tử nitơ xuất hiện hạt nhân nguyên tử oxi + một loại
hạt có m=… và điện tích qui ước 1+ đó chính là
proton, kí hiệu p.)
( 1932. Chat –uých cộng tác viên của Rơ – dơ – pho
dùng hạt
α
bắn phá nguyên tử beri xuất hiện hạt
nhân nguyên tử cacbon + một loại hạt có m
≈
m
p
… và
không mang điện đó chính là notron, kí hiệu n.)
GV Sau các TN trên ta đi đến kết luận:
+ Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo như thế nào?
3. Cấu tạo của hạt nhân nguyên tử
a) Sự tìm ra pro ton (p)
m
p
= 1,6726. 10
-27
kg
đt
e
= e
o
= 1+ (qui ước).
b) Sự tìm ra notron (n).
m
n
=1,6748.10
-27
kg,đt
n
= 0
c) Cấu tạo của hạt nhân nguyên tử.
* Hạt nhân nguyên tử nằm ở tâm
nguyên tử gồm các hạt proton và
notron.
* Vì nguyên tử luôn trung hoà về điện
nên số e ở vỏ NT = số p ở HN = Số
đvđthn. Còn n không mang điện.
.
II. KÍCH THƯỚC VÀ KHỐI LƯNG NGUYÊN TỬ.
GV cho HS dựa vào SGK để tìm hiểu
và nhấn mạnh:
-Vì nguyên tử rất nhỏ ( kể cả e, p, n)
nên đơn vò đo độ dài phù hợp la:ø
Nanomet (nm) và Angstrom (
0
A
).
GV cho HS làm bài tập:
Tính ra đơn vò (u) của NT các
1.Kích thước.
Nanomet(nm)vàAngstrom (
0
A
)
1nm =10
-7
cm = 10
- 9
m =10
0
A
;
1
0
A
=10
-8
cm = 10
-10
m.
+ Kích thước:
a .NT của ng. tố khác nhau thì có kích thước khác nhau.
NT nhỏ nhất (H)có bán kính
≈
0,053 nm.
b. Đối nguyên tử (nói chung), hn và e.
Ng.tử H. nhân Electron
Đường kínhd
≈
10
-1
nm
tức
10
-10
m
≈
10
-5
nm
tức
10
-14
m
≈
10
-8
nm
tức
10
-17
m
Trang 8
Ngun ThÞ Thu Trµ- Trêng THPT NghÜa Lé
Ng.tố có khối lượng:
m
o
= 26,568. 10
-27
kg
→
M
o
?
m
C
= 19,9265. 10
-27
kg
→
M
C
?
m
Al
= 44,8335. 10
-27
kg
→
M
Al
?
Ngược lại:
Tính KL một NT của các Ngtố:
M
N
= 14
→
m
N
?
M
P
= 31
→
m
P
?
M
Na
= 23
→
m
Na
?
Vậy d của ng.tử lớn hơn d h. nhân 10 000 lần.
2. Khối lượng M ( tính bằng u hay đvC)
- Đơn vò: Dùng đơn vò khối lượng: u ( đvC). Để biểu thò
khối lượng NT, e, p, n.
kg
kg
u
27
27
10.6605,1
12
10.9265,19
1
−
−
==
19,9265.10
-
27
kg là khối lượng tuyệt đối của đồng vò cacbon 12.
(m
tđC
)
Vậy, với một nguyên tố X nào đó thì:
M
nguyên tố bất kì (X)
=
27
)()(
10.6605,11
−
=
XtdXtd
m
u
m
(u)
Bảng tổng hợp: ( HS có thể sử dụng trực tiếp SGK)
Electron chuyển động trong không gian rỗng. Do d
ng.t
>>> d
h
.n
(
000.1010
10
10
4
5
1
==
−
−
l ần
IV:HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
- Bài tập 1, 2, 3, 4, 5 trang 8 SGK.
- Bài tập 1.13, 1.14,1.15 SBT
- Nắm chắc thành phần cấu tạo nguyên tử
V . RÚT KINH NGHIỆM
……………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………….
Trang 9
Kích thước
(đường kính d)
Khối lượng
Điện tích
Electron (e) d
e≈
10
- 8
nm
m
e
= 9,1094.10
– 31
kg
0,00055 u
q
e
= - 1, 602.10
– 19
C
q
e
= 1− (đvđt)
Proton (p)
( d≈10
- 8
nm)
m
p
=1,6726.10
- 27
kg
1u
q
p
= 1,602.10
– 19
C
q
p
= 1+ (đvđt)
Notron (n)
m
n
=1,6748.10
-27
kg
1u
q
n
= 0
Nguyên tử
d
ng.t
≈
10
- 1
nm m
p
+ m
n
Trung hoà về điện
Hạt
nhân
Vỏ
d
h.n
≈10
-5
nm
Hộp bằng kim loại chì
ohhhhhhộp
ĐẶC TÍNH CỦA CÁC HẠT e, p,n.
Ngun ThÞ Thu Trµ- Trêng THPT NghÜa Lé
Tiết 4 : HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ – NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC
Ngày soạn : 20/8/2008
Ngày giảng : 25/8/2008
I - Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: Học sinh biết :
- Khái niệm về số đơn vò điện tích hạt nhân,
- Phân biệt số đơn vò điện tích hạt nhân Z với khái niệm điện tích hạt nhân Z
+
- số khối của hạt nhân nguyên tử là gì?
Học sinh hiểu :
- Quan hệ giữa số khối và nguyên tử khối
- Quan hệ giữa số đơn vò điện tích hạt nhân , số P, số e, trong nguyên tử
- Khái niệm về nguyên tố hoá học và số hiệu nguyên tử
2 .Kỹ năng:
- HS rèn luyện kó năng để giải các bài tập có liên quan đến các kiến thức sau:
điện tích hạt nhân số khối, kí hiệu nguyên tử,
- Biểu diễn kí hiệu nguyên tử
II – Chuẩn bò đồ dùng dạy học: (Dụng cụ cần sử dụng của thầy và trò), gồm:
- GV nhắc nhở HS học kó phần tổng kết của bài 1.
- Mô hình hoặc hình vẽ cấu tạo hạt nhân 1 số nguyên tố
III - Hoạt động dạy học:
Hoạt động 1
1. Ổn đònh lớp.
Lớp 10A
2
:
Lớp 10A
3
:
2 . Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
GV: Kiếm tra:Thành phần cấu tạo của
nguyên tử?
1/ Hãy nêu đặc điểm các hạt cơ bản cấu tạo
nên nguyên tử.
2/ Làm bài tập:
Bài 5 T8
Theo đầu bài :
M
o
= 15,842.M
H
M
c
= 11,906 .M
H
12
Mc
=
12
906,11
.M
H
Vậy M
o
tính theo
12
1
M
c
là :
M
o
=
906,11
.12.842,15
= 15,967
M
H
=
842,15
Mo
=
842,15
967,15
= 1,008
.
Hoạt động 2
I. HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ.
Trang 10
Ngun ThÞ Thu Trµ- Trêng THPT NghÜa Lé
GV:
- Nguyên tử được cấu tạo bởi những
loại hạt nào ? những loaiï hạt nào mang
điện?
- Trong hạt nhân gồm có những hạt
nào?
- Trong đó loại hạt nào mang điện?
- Mỗi p mang đt bằng bao nhiêu? nếu
có Z p thì số đthn là gì ? Vậy Z chính là
số đvđt hn.
- Giữa số p và số e có quan hệ gì? Vì
sao?.
HS làm bài tập áp dụng
1. Điện tích hạt nhân nguyên tử
a. Số đơn vò điên tích hạt nhân Z = số proton
( Điện tích hạt nhân là Z
+
)
b , Nguyên tử trung hoà về điện . Nênø số p = số e
⇒
Số đơn vò điện tích hạt nhân Z = số p = số e
Bài tập :Điền số thích hợp vào bảng sau :
Hạt nhân
nguyên tử
Điện tích
hạt nhân
Sốđvò hạt
nhân Z
Số P Số e
Nitơ
Nhôm
Cacbon
Hoạt động 3
GV:- Cho biết số khối của hạt nhânâ là
gì?
Bài tập 2: Điền số thích hợp
HNNT Số khối A Số p Số n
C ? 6 6
Al ? 13 14
Na 23 ? 12
O ? 8 8
HS làm các VD này.
GV nhấn mạnh: Hạt nhân và nguyên
tử của mỗi nguyên tố chỉ chứa Z đơn vò
P và có số khối A như nhau ; vì vậy Z
và A được coi là những đặc trưng của
hạt nhân hay của ng. tử.
2. Số khối của hạt nhân (kí hiệu A)
* Số khối của hạt nhân bằng tổng số Z proton và số
notron N.
A = Z + N
Ví dụ:
+ Nguyên tử liti có 3 proton và 4 notron, vậy số khối A =
3 + 4 = 7.
** Số đơn vò điện tích hạt nhân Z và số khối A là
những đặc trưng cho hạt nhân và cũng là đặc trưng
cho nghuyên tử.
Bài 2: Điền số thích hợp vào bảng sau
Nguyên
tử
Số p
Số N
Số e Số đv
đthn Z
Số khối
A
Natri
11 12
Nhôm
13 27
Clo
20 17
Hoạt động 4
II. NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC
GV cho HS đọc SGK và cho biết
nguyên tố hoá học là gì?
+ Những nguyên tử của cùng một
nguyên tố đều có cùng số P và số e
đồng thời cũng chính bằng số đơn vò
điện tích hạt nhâh Z.
+ Hiện nay đã biết đến
Tổng số
nguyên tố
Có trong
tự nhiên
Nhân
tạo
120 92 18
GV cho HS đọc SGK và cho biết số
1. Đònh nghóa:
Nguyên tố hoá học bao gồm các nguyên tử có cùng điện
tích hạt nhân.
Vậy những nguyên tử có cùng số đvđthn Z đều có t/c
hoá học giống nhau.
2, Số hiệu nguyên tử
Trang 11
Ngun ThÞ Thu Trµ- Trêng THPT NghÜa Lé
hiệu nguyên tử là gì? Số hiệu nguyên
tử cho biết điều gì?
Ví dụ: Số hiệu NT Fe là:
Số TT trong HTTH :26
26 Số P trong HNNT :26
Số đơn vò điện tích NT:26
Số e trong NT :26
GV có thể cho VD minh hoạ khác:
Gv hướng dẫn HS tìm các số liệu phù
hợp điền vào ô trống
GV lưu ý HS viết đúng kí hiệu nguyên
tử tránh nhầm lẫn với ù nguyên tử
khối , với kí hiệu hoá học nguyên tố
hoá học khác
Số đơn vò điện tích hạt nhân nguyên tử của một nguyên
tố được gọi là số hiệu nguyên tử của nguyên tố đó
Số hiệu nguyên tử cho biết :
+ Số P trong hạt nhân nguyên tử
+ Số electron trong nguyên tử
+ Số thứ tự trong hệ thống tuần ho
+ Số đơn vò điện tích hạt nhân nguyên tử
3, Kí hiệu nguyên tử
X
A
Z
Trong đó : + X là kí hiệu hóa học của n.tố
+ Z là số hiệu nguyên tử
+ A là số khối
Ví dụ : Bổ túc bảng sau :
Kí hiệu
n.tử
Số P Số N Sđvđthn
Z
Số khối
A
6 6
7 6
6 14
8 8
9 17
10 8
Hoạt động 5: Củng cố và luyện tập
-Hệ thống lại các kiến thức đã học : điện tích hạt nhân , nguyên tố hoá học , kí hiệu nguyên
tử
- Luyện tập bằng các bài tập : + Bài 1T11 đáp án c
+ bài 2 T11 đáp án d
Hoạt động 6
- Bài tập về nhà:. 3, 4 ,5 Trang 11 SGK.
- 1.20, 1.21, 1.22 và 1.24 SBT T6
Giáo viên hướng dẫn HS làm bài tập 1.22 :
+ Lập PTHH với tổng số hạt : 2 P + N = 82 ( I )
2 P - N = 22 ( II )
P = 26 , N = 30
⇒
Z = 26
⇒
A = 56
⇒
X = Sắt Fe
RÚT KINH NGHIỆM
……………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………….
Trang 12
Ngun ThÞ Thu Trµ- Trêng THPT NghÜa Lé
TiÕt 5 : §åNG VÞ NGUY£N Tư KhèI Vµ NGUY£N Tư KhèI TRUNG B×NH –
Ngày soạn : 22/8/2008
Ngsỳ giảng :27/8/2008
I - Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: Học sinh hiểu được:
* Đònh nghóa đồng vò.
* Khái niệm nguyên tử khối trung bình
* Cách tính nguyên tử khối trung bình của các nguyên tố.
2 .Kỹ năng:
- HS rèn luyện kó năng để giải các bài tập có liên quan đến các kiến thức sau:
Tính % số nguyên tử của mỗi đồng vò, nguyên tử khối, nguyên tử khối trung bình của
các nguyên tố hoá học.
II – Chuẩn bò đồ dùng dạy học: Nhắc nhở HS học kó bài học trước..
III- Hoạt động dạy học:
Hoạt động 1
1. Ổn đònh lớp.
Lớp 10 A
2
:
Lớp 10 A
3
:
2. Kiểm tra bài cũ
GV kiểm tra tình hình học và làm bài tập ở nhà:
Gọi 1 HS làm bài tập sau :Điền vào bảng sau
KHNTû Số P Sèèốá N SốđvĐthn Số khối A
18 36
20 18
18 40
19 20
19 41
Hoạt động 2
III. ĐỒNG VỊ.
GV Hướng dẫn HS dựa vào bảng bài tập
vừa làm ở trên nêu sự giống nhau và khác
nhau của các nguyên tử cùng loại
Gv: 3 nguyên tử Agon ở trên là đồng vò
của nguyên tố Agon
2 nguyên tử ka li ở trên là đồng vò của
nguyên tố kali
HS nêu khái niệm đồng vò là gì?
GV cho HS tính số p và số n trong các kí
hiệu NT sau:
H
1
1
,
H
2
1
,
H
3
1
.
GV giới thiệu :
• Khái niệm:
Các đồng vò của cùng một nguyên tố hoá học
là những nguyên tử có cùng số proton nhưng
khác nhau về số notron do đó số khối A của
chúng khác nhau.
Ví dụ :
Nguyên tố cácbon có 3 đồng vò là :
12
6
C ,
13
6
C ,
Và
14
6
C
Nguyên tố hiđro có 3 đồng vò là :
H
1
1
,
H
2
1
,
Trang 13
Ngun ThÞ Thu Trµ- Trêng THPT NghÜa Lé
- Đa số các NTHH làù hỗn hợp của
nhiều đồng vò
- Đồng vò tự nhiên (340) , Đồng vò
nhân tạo (24000
- Đồng vò của 1 NTHH có số nơtron
khác nhau
→
Tính chất vật lý khác
nhau
GV lấy VD :
Cl
37
17
có nhiệt độ nóng
chảy, t
0
sôi , tỷ khối lớn hơn
Cl
35
17
GV nêu qua 1 vài ứng dụng cỉa đồng vò
phóng xạ . Yêu cầu HS đọc bài đọc thêm
T14 SGK
H
3
1
.
Hoạt động 4
IV- NGUYÊN TỬ KHỐI VÀ NGUYÊN TỬ TRUNG BÌNH CỦA CÁC NGUYÊN TỐ
HOÁ HỌC.
GV yêu cầu HS em hãy cho biết nguyên
tử khối là gì?
1 ĐVC = 1 u
U là gì ? ( đơn vò khối lượng nguyên tử )
HS Nhắc lại: Đơn vò khối lượng nguyên tư û: u
=
12
1
khối lượng của một nguyên tử đồng vò
C
12
6
=
kg
kg
27
27
10.6605,1
12
10.9265,19
−
−
=
=1u (đvC).
p dụng : - tìm nuyên tử khối của oxi,
Fe , Mg?
Vậy nguyên tử khối của oxi, Fe, Mg lần
lượt gấp bao nhiêu lần đơn vò khối lượng
nguyên tử?
Vậy nguyên tử khối cho biết gì ?
Vì sao coi nguyên tử khối xấp xỉ số khối
của hạt nhân ?
1. Nguyên tử khối. ( Là KL tương đối của
nguyên tử tính ra u hay đvC).
Cho biết: Nguyên tử khối của một nguyên tử
cho biết khối lượng của nguyên tử đó nặng
gấp bao nhiêu lần đơn vò khối lượng nguyên
tử.
Ví dụ :
Nguyên tử khối của oxi, sắt , magiê lần lượt
gấp 16, 56, 24 lần đơn vò khối lượng nguyên
tử
- Nguyên tử khối xấp xỉ số khối của hạt nhân
GV dùng lời chỉ rõ:
Vì hầu hết các nguyên ntố hoá học là
hỗn hợp của nhiều đồng vò nên NTK
của nguyên tố đó là NTKTBcủa hỗn
hợp các đồng vò tính theo tỉ lệ phần trăn
của mỗi đồng vò
Bài tập áp dụng
1. Clo trong tự nhiên đồng vò nguyên tư
Cl
35
17
chiếm 75,53% và
Cl
37
17
chiếm
24,47%. Tính
Cl
A
−
.
3.Nguyên tử khối trung bình.
Nguyên tử khối trung bình của 1 nguyên tố là
khối lượng hỗn hợp các đồng vò có tính đến % số
nguyên tử của mỗi đồng vò
100
.......
44332211 nn
AxAxAxAxAx
A
+++++
=
−
Trong đó x
1
, x
2
, x
3
…x
n
và A
1
, A
2
, A
3
…A
n
là % và
số khối của các đồng vò 1, 2, 3…n
p dụng :
)(5,35
100
37.47,2435.75,35
uA
Cl
≈
+
=
−
Hoạt động 5 .
Trang 14
Ngun ThÞ Thu Trµ- Trêng THPT NghÜa Lé
Luyện tập, củng cố
2. Tính
O
A
−
Biếttỉ lệ các đồng vò oxi
trong tự nhiên
OOO
18
8
17
8
16
8
,,
lần lượt
là 99,76%, 0,04%, 0,20%.
Bài tập 5 T14
GV hướng dẫn HS giải bài tập 5 theo
các phương pháp :
- 1 ẩn
- Hệ phương trình 2 ẩn
- Phương pháp đường chéo
)(169993,15
100
18.20.017.04,016.76,99
uA
O
≈=
++
=
−
Bài 5 T 14 :
Cách 1
Gọi % đồng vò thứ nhất là x, thì % đồng vò thứ 2
là ( 100 – x )
100
)100(65.63 xx
−+
= 63,546
x = 73% .Vậy đồng vò thứ 2 chiếm 27%
Cách 2 : Gọi % của đồng vò 1, 2 lần lượt là :x, y
x + y = 100 ( I )
100
63x
+
100
65y
= 63,546 ( II)
x = 73, y= 27
Hoạt động 6 HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
- Bài tập về nhà1, 2, 3, 4, 6 trang 14 SGK.
- hướng dẫn cách chuẩn bò bài mới,nhắc lại mục tiêu cần đạt của bài học).
RÚT KINH NGHIỆM
Tiết 6:
Sự chuyển động của electron trong nguyên tử – obitan nguyên tử
Ngày soạn : 24/8/2008
Ngày dạy : 27/8/2008
I - Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: Học sinh biết
- Trong nguyên tử electron chuyển động xung quanh hạt nhân không theo q đạo xác đònh
- Mật độ xác suất tìm thấy e trong không gian nguyên tử không đồng đều . Khu vực xung quanh
hạt nhân mà tại đó xá xuất tìm thấy e khoảng 90% được gọi là obitan nguyên tử
- Hình dạng các obitan
2 .Kỹ năng:
Vẽ hình dạng các obitan một cách nhanh nhất
II – Chuẩn bò đồ dùng dạy học::
GV : Tranh vẽ
1, Mẫu hành tinh nguyên tử của Rơ Dơ Pho, Bo và Rom mơ phen
2, Obitan nguyên tử hiđro
3, Hình ảnh các obitan s, p
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động 1
1. Ổn đònh lớp.
2. Kiểm tra bài cũ:
Trang 15
8
+
Ngun ThÞ Thu Trµ- Trêng THPT NghÜa Lé
Thế nào là đồng vò , nguyên tử khối là gì ? nguyên tử khối trung bình là gì ? công thức tính nguyên tử
khối trung bình ?
Hoạt động 2
I. SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA CÁC ELECTRON TRONG NGUYÊN TỬ.
Hoạt động cuả thầy và trò Nội dung
MỞ ĐẦU:
GV yêu cầu HS nhắc khái quát về cấu tạo
nguyên tử.
Sau đó GV nhắc lại bằng lời:…
Rồi nêu vấn đề vào bài học mới:…
GV cho HS quan sát mẫu hành tinh nguyên tử
theo Rơ-dơ-pho (E.Rutherford) Bo (N. Bohr) và
Zom–mơ-phen (A. Sommerfeld).
GV nêu và phân tích nhữngø ưu nhược điểm của
loại mô hình này
GV: Sự chuyển động của các electron trong
nguyên tử như thế nào?
HS suy nghó trả lời
+ Như đã biết: số e = số p = Z = STT ng.tố trong
bảng HTTH. VD….
Vậy các electron phân bố trong lớp vỏ nguyên
tử như thế nào? Có tuân theo qui luật không?
HS quan sát đám mây e hình cầu nguyên tử
hiđro ( hình 1.7)
GV thông báo : E có mặt khắp nơi trong không
gian bao quanh hạt nhân nhưng khả năng đó
không đồng đều
Ví dụ : Trong nguyên tử hiđro khả năng có mặt
e lớn nhất lả¬ trong khu vực cách hạt nhân một
khảng 0,053 nm, tại khu vực này xác xuát tìm
thấy e là lớn nhất .Ngoài khu vực này e cũng có
thể xuất hiện nhưng với xác xuất thấp hơn nhiều
GV : Khu vực xác xuất tìm thấy e lớn nhất
( 90%) được gọi là obitan
HS đònh nghóa obitan
Bài tập : Người ta nói hình dạng obitan nguyên
tử hiđro là khối cầu , đường kính khảng 0,106nm
nghóa là gì ?
Hs suy nghó , nêu ý kiến, các hs khác nhận xét
Nguyên tử cấu tạo gồm có 2 phần chính:
+ Vỏ nguyên tử được cấu tạo bới các (e) vô
cùng nhỏ, mang điện tích âm và chuyển động
rất nhanh xung quanh hạt nhân.
+ Hạt nhân nguyên tử gồm có hạt proton mang
điện tích dương và hạt notron không mang điện.
1. Mô hình hành tinh nguyên tử theo:
Rơ-dơ-pho (E.Rutherford)
Bo (N. Bohr) và
Zom–mơ-phen (A. Sommerfeld).
Cho rằng : Trong nguyên tử các e chuyển động
trên các q đạo xác đònh
* Ưu: Có tác dụng lớn đến phát triển lí thuyết
cấu tạo nguyên tử.
**Nhược điểm : Không ågiải thích đầy đủ mọi tính
chất của nguyên tử.
2, Mô hình hiện đại về sự chuyển động của
eletron trong nguyên tử , obitan nguyên tử
a, Sự chuyển động của electron trong nguyên
tử
+ Các electron chuyển động rất nhanh (tốc độ
hàng nghìn km/s) trong khu vực xung quanh hạt
nhân nguyên tử không theo những q đạo xác
đònh nào nên không thể xác đònh được đường đi
của nó
- Đám mây e mang điện tích âm
b, Obitan nguyên tử
Obitan nguyên tử là khu vực không gian xung
quanh hạt nhân mà tại đó xác xuất có mặt ( xác
xuất tìm thấy ) electron khoảng 90%
- Obitan kí hiệu là AO
Trang 16
Ngun ThÞ Thu Trµ- Trêng THPT NghÜa Lé
cuối cùng gv thống nhất :
Trong khối cầu có dường kính 0,106 nm xacù
xuất tìm thấy e khoảng 90% .Còn ngoài khối
cầu đó xác xuất tìm thấy e chỉ khoảng 10%
Hoạt động 3 :
II. HÌNH DẠNG OBITAN NGUYÊN TỬ
Gv sử dụng tranh vẽ hình ảnh các AO s,p
HS nhận xét hình dạng AO nguyên tử hiđro ?
GV phân tích : elctrron duy nhất của nguyên tử
H thường xuyên có mặt ở khu vực gần hạt nhân
nhất ,
khu vực đó năng lượng thấp nhất nên ở trạng
thái bền nhất , e khó bò tách khỏi nguyên tử .
Khối cầu AO nguyên tử H có kích thước nhỏ
nhất là obitan 1s
GV giới thiệu obitan nguyên tử 2s, 3s, 4s, cũng
có dạng hình cầu nhưng kích thước lớn hơn
GV giới thiệu :
- Hình dạng các AO, kích thước và sự đònh
hướng các AO trong không gian khác nhau
do các mức năng lượng khác nhau
Gv phân tích và giới thiệu hình ảnh các AO P
dựa vào tranh vẽ
GV giới thiệu qua về AO d, f
GV lưu ý HS : AO càng xa hạt nhân có mức
năng lượng càng cao, e chuyển động treen các
AO đó bò hạt nhân hút càng yếu càng dễ bò
tách khỏi nguyên tử
Các AO ứng với các mức năng lượng khác
nhau thì có hình dạng, kích thước và sự đònh
hướng trong không gian khác nhau .
- AO có đối xứng cầu , tâm khối cầu trùng
với gốc toạ độ
- AO p có dạng hình số tám nổi nhận trục toạ
độ làm trục đối xứng : p
x
,p
y
, p
z
- Aod có hình dạng phức tạp , có 5 AO đònh
hướng khác nhau trong không gian
- AO f có hình dạng phức tạp hơn có 7 AO
đònh hướng khác nhau trong không gian
Hoạt động 4: Củng cố bài
- Hệ thống kiến thức qua bài tập : + bài 1 T20 : đáp án B
+ bài 2 T20 : đáp án B
+ bài 3 T20 : đáp án B
Hoạt động 5 . Hướng dẫn về nhà
- học bài
- làm các bài tập 4, 5, 6 T20
- hướng dẫn cách chuẩn bò bài mới
- nhắc lại mục tiêu cần đạt của bài học.
- Giờ sau luyện tập
RÚT KINH NGHIỆM
Trang 17
Ngun ThÞ Thu Trµ- Trêng THPT NghÜa Lé
TIẾT 7,8: LUYỆN TẬP
THÀNH PHẦN CÂÙU TẠO NGUYÊN TỬ- KHỐI LƯNG NGUYÊN TỬ
OBITAN NGUYÊN TỬ
Ngày soạn : 27/8/2008
Ngày giảng:
I - Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: Học sinh hiểu và vận dụng các kiến thức:
Thành phần cấu tạo nguyên tử.
1. Số khối, 2. Nguyên tử khối, 3. Nguyên tố hoá học, 4. Đồng vò
5 Số hiệu nguyên tử, 6. Kí hiệu nguyên
tử
7. Nguyên tử khối trung
bình
* Sự chuyển động của e trong nguyên tử : obitan nguyên tử , hình dạng obitan nguyên tử
2 .Kỹ năng:
* Xác đònh số e, p, n và nguyên tử khối khi biết kí hiệu nguyên tử.
* Xác đònh nguyên tử khối trung bình của các nguyên tố hoá học.
* vẽ hình dạng các obitan s, p,
* Bài tập xác đònh nguyên tố hoá học
II – Chuẩn bò :
GV :
+ Sơ đồ câm về thành phần cấu tạo nguyên tử và đặc tính các loại hạt cấu tạo nên nguyên tử
+ Phiếu học tập : Kiểm tra nhận thức của HS qua bài ghép thông tin
+ Hệ thống các bài tập và câu hỏi gợi ý
Bảng phụ
III – Tiến trình dạy học
1, Ổn đònh tổ chức
2, Kiểm tra bài tập : + GV tổ chức cho HS tự kiểm tra bài tập của nhau trong nhóm
+ Nhóm trưởng báo cáo tình hình làm bài tập của nhóm
+ GV nhận xét , xác đònh các bài tập khó HS chưa làm được hoặc chưa
làm đúng để có kế hoạch chữa
3, Luyện tập :
A – KIẾN THỨC CẦN NẮM
Hoạt động của thhầy và trò Nội dung
GV treo sơ đồ câm , yêu cầu HS điền các thông tin
vào ô trống
2
4
1 5
1. Thành phần cấu tạo nguyên tử
1, Nguyên tử
2, Vỏ nguyên tử
3, Hạt nhân
4, Electron (e)
Điện tích 1-
Khối lượng rất nhỏ
5 , Proton (p)
Điện tích 1+
Khối lượng
≈
1 u ( 1đvc)
6, Nơtron ( n)
Điện tích : 0
Trang 18
Ngun ThÞ Thu Trµ- Trêng THPT NghÜa Lé
6
GV phát phiếu học tập có nội dung bài tập điền
thông tin
Ghép thông tin cột bên trái với thông tin cột bên phải
sao cho đúng nhất
1,Nguyêntử
2. Obitan nguyên tử
3. Số khối
4. Nguyên tử khối
trung bình
5. Obitan s
6. Obitan p
A. Không mang điện
B. Dạng hình khối cầu
C. Trung hoà điện
D. A = Z +N
E.
A
= a.%.A + b%.B+…
G. Hình ảnh xác xuất tìm
thấy e lớn nhất
H . Dạng hình số 8 nổi
Khối lượng :
≈
1 u ( 1đvc)
2 .Nguyên tử , obitan , số khối nguyên
tử khối , nguyên tử khối trung bình
Kết quả :
1 – C 4 – E
2 – G 5 - B
3 – D 6 - H
B . BÀI TẬP
Bài 3 T22 . Tính khối lượng nguyên tử nitơ
ra kg, so sánh khối lượng (e) với khối lượng
toàn nguyên tử.
GV lưu ý đổi: Đúng là:
a10
-30
tấn = a10
-27
kg = a10
-24
g
VD:
Vì 1tấn =1000kg=1000.000g nếu
0,001tấn=1.10
-3
tấn =1.10
0
kg=1.10
3
g
Và VD : 1.10
-6
tấn=1.10
-3
kg=1.10
0
g
GV cho HS nhận xét khối lượng của e so
với khối lượng của nguyên tử
Bài 4 T22
Gv hướng dẫn HS áp dụng công thức tính
nguyên tử khối trung bình
Bài tập 5 T22
HS tóm tắt đầu bài
- GV hướng dẫn cách làm :
+ p dụng công thức tính nguyên tử khối
trng bình
+ Dựa vào % nguyên tử đồng vò mỗi loại
Bài 3 T22
- Nguyên tử nitơ có: 7p, 7n, 7e nên: khối lượng tương
ứng là:
- KL7p
→
1,6726.10
-27
kg x 7=11,7082.10
-27
kg
- KL7n
→
1,6748.10
-27
kg x 7=11,7236.10
-27
kg
- KL7e
→
9,1094. 10
-31
kg x7= 0,0064.10
-27
kg
KL toàn nguyên tử nitơ =23,4382.10
-27
kg
So sánh:
.10.300027,0
10.4382,23
10.0064,0
)(
)(
4
27
27
−
−
−
≈≈=
kg
kg
NKLNT
eKL
(23,4382.10
-24
g
Bài 4 T22
39,98 =
100
.6,9938.06,036.34,0 A
++
A = 40 đvc
Bài tập 5 T22
a,
A
Mg
=
100
26.01,1125.1099,78.24
++
= 24,3
b,
Trang 19
3
Ngun ThÞ Thu Trµ- Trêng THPT NghÜa Lé
và dựa vào số nguyên tử đồng vò đã biết
để tìm số nguyên tử của mỗi đồng vò còn
lại
Bài tập 1.29 SBT:
+ HS tóm tắt bài tập
+ GV hướng dẫn :
- Viết biểu thức theo số khối của mỗi
đồng vò
- Viết biểu thức theo số nơtron giữa X
2
và X
1
- Viết biểu thức theo nguyên tử khối trung
bình của X theo % các đồng vò
Gọi HS lên bảng làm
BTBS: Cho dãy kí hiệu các ng/ tử sau:
,
14
7
A
,
16
8
B
,
15
7
C
,
18
8
D
,
56
26
E
,
56
27
F
,
17
8
G
,
20
10
H
,
23
11
I
,
20
10
H
- Kí hiệu nào chỉ cùng 1 ng.tố hoá học?
- Sử dụng HTTH xác đònh tên ng.tố hoá
học.
- Tính: A, p, n, e, Z, đthn. Đvđthn
GV treo bảng phụ có chứa bài tập 2
Cho 5,85 g muối NaX tácdụng với dd
AgNO
3
dư sau khi phản ứng xảy ra hoàn
toàn thu được 14,35 g kết tủa
a , Xác đònh nguyên tử khối của X
b , Nguyên tố X có 2 đồng vò , đồng vò thứ
nhất có hàm lượng % gấp 3 lần đồng vò thứ
hai , đồng vò thứ hai có nhiều hơn đồng vò
thứ nhất 2 electron . Xác đònh số khối của
mỗi đồng vò
GV yêu cầu HS đọc kó đầu bài
+ HS tóm tắt đầu bài
+ Xác đònh chất kết tủa . Tìm số mol chất
kết tủa
+ Tìm số mol NaX
+ Viết PTHH
+ Tìm X
Gọi HS lên bảng làm . Gv cho HS nhận
xét , sửa sai nếu có
GV hướng dẫn HS đưa về các PT toán học
có liên quan đến :
Trong hỗn hợp có 50 nguyên tử
25
Mg =
10
50.99,78
= 395
Số nguyên tử đồng vò
26
Mg =
10
01,11.50
= 55
Bài tập 1.29 SBT
A , số khối của các đồng vò là X
1
, X
2
,X
3
.Ta có
X
1
+ X
2
+ X
3
= 87 ( 1)
Theo bài ra số nơtron của X
2
lớn hơn X
1
là 1 đơn vò ,
nên số khối X
2
phải lớn hơn X
1
là 1 đơn vò
Ta có: X
2
= X
1
+ 1 ( 2)
Ta lại có :
0,9223.X
1
+ 0,0467.X
2
+ 0,031. X
3
= 28,0855 (3)
Giải hệ 3 PT :X
1
= 28 , X
2
= 29 , X
3
= 30
b , Trong X
1
có số N = số P = 28: 2 = 14
Số nơtron trong các đồng vò lần lượt là :14 , 15, 16
Bài tập bổ sung :Bài 1
- Nitơ:
,
14
7
A
.
15
7
C
N
- Oxi:
,
16
8
B
,
18
8
D
.
17
8
G
O
- Neon:
,
20
10
H
.
20
10
H
Ne
- Natri:
.
23
11
I
Na
- Sắt:
.
56
26
E
Fe
- Coban:
.
56
26
E
Co
bài tập 2:
a , PTHH
NaX + AgNO
3
→
NaNO
3
+ AgX
Theo PTHH n
AgX
= n
NaX
⇒
Mx
+
108
35,14
=
Mx
+
23
85,5
⇒
M
X
= 35,5 ( đvc)
X là Clo
b , Gọi x
1
, y
1
và x
2
, y
2
lần lượt là nguyên tử khối và hàm
lượng % của 2 đồng vò thứ nhất và đồng vò thứ hai
Ta có : x
1
.y
1
+ x
2
.y
2
= 35,5 (1 )
y
1
+ y
2
= 1 ( 2 )
Theo đầu bài
y
1
= 3 y
2
( 3 )
x
2
= x
1
+2 ( 4 )
Giải hệ PTTH (1) , (2), (3), (4 ) ta được
Trang 20
Ngun ThÞ Thu Trµ- Trêng THPT NghÜa Lé
+ Khối lượng mol trung bình của X
+ Tổng % của 2 đồng vò
+ % của đồng vò 1 so với đồng vò 2
Số khối của 2 đồng vò theo số electron
HS tự làm
GV treo bảng phụ có chứa bài tập 3
Tính bán kính gần đúng của nguyên tử
canxi, biết thể tích của 1 mol canxi tinh thể
bằng 25,87 cm
3
. ( cho biết trong tinh thể,
các nguyên tử canxi chỉ chiếm 74% thể
tích, còn lại là khe trống).
GV hướng dẫn HS:
+ Tìm thể tích của 1 mol canxi
+p dụng công thức tính thể tích khối cầu
để tìm bán kính nguyên tử
V=
π
3
4
r
3
x
1
= 35 , x
2
= 37
Đồng vò thứ nhất có số khối A
1
= 35
Đồng vò thứ hai có số khối A
2
= 37
- Thể tích thực của I mol tinh thể canxi là:
Bài tập 3
- Thể tích thực của I mol tinh thể canxi là
25,87 x 0,74 = 19,15 (cm
3
)
- 1 mol nguyên tử Ca có 6,022. 10
23
nguyên tử
1 nguyên tử Ca có thể tích là:
)(10.3
10.022,6
15,19
323
23
cmV
−
≈=
)(10.3.
3
4
3233
cmrV
−
≈=
π
nên
)(93,1
14,3.4
310.3
4
3
8
3
23
3
cm
V
r
−
−
≈==
π
CỦNG CỐ :
-Hệ thống lại kiến thức thành phần nguyên tử , nguyên tố hoá học , đồng vò , nguyên tử khối ,
nguyên tử khối trung bình
- Các dạng bài tâp : tìm khối lượng , thể tích của 1 nguyên tử , % số hạt của mỗi đồng vò , tìm tên
NTHH
Hướng dẫn học ở nhà :
- Nắm chắc kiến thức đã ôn tập
- Làm các bài tập 1.44, 1.45, 1.46.SBT
……………………………………………………………………………………
TIẾT 9 : LỚP VÀ PHÂN LỚP ELETRON
Ngày soạn : 27/8/2008
Ngày giảng:
I - Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: Học sinh hiểu được:
- Trong nguyên tử, electron chuyển động xung quanh hạt nhân tạo nên lớp vỏ nguyên
tử.
- Cấu tạo vỏ nguyên tử. Vỏ nguyên tử dược chia thành nhiều lớp electron
- Đặc điểm của lớp , phân lớp electron. Số obitan có trong mỗi lớp, phân lớp.
2 .Kỹ năng:
- HS được rèn luyện kó năng để giải được các bài tập có liên quan đến các kiến thức
sau:
+ Phân biệt lớp electron và phân lớp electron.
+ Kí hiệu các lớp, phân lớp.
II – Chuẩn bò đồ dùng dạy học: (Dụng cụ cần sử dụng của thầy và trò), gồm:
- Tranh vẽ các obitan s, p
- HS ôn lại sự chuyển động của các electron trong nguyên tử
III - Hoạt động dạy học:
1 . Ổn đònh lớp.
Trang 21
Ngun ThÞ Thu Trµ- Trêng THPT NghÜa Lé
2 . Kiểm tra bài cũ: Cho biết sự chuyển động của các electron trong nguyên tử
3. Bài mới
Hoạt động 1 : I . Lớp electron
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
GV cho HS cùng nghiên cứu SGK để cùng rút ra
các nhận xét:
./ Các electron ở các lớp khác nhau có mức
năng lượng khác nhau
. / Electron gần hạt nhân có mức năng lượng
thấp, bò hạt nhân hút mạnh, khó bứt ra khỏi vỏ
nguyên tử.
/Electron xa hạt nhân có mức năng lượng cao
hơn, nhưng bò hạt nhân hút yếu hơn, do đó dễ
tách ra khỏi vỏ nguyên tử.
GV nhấn mạnh lầøn lượt từng phần:
HS xác đònh tên lớp có mức năng lượng lớn nhất
, thấp nhất ?
I . Lớp electron.
a. Ở trạng thái cơ bản, electron lần lượt chiếm các
mức năng lượng từ thấp đến cao và sắp xếp thành
từng LỚP.
b. Các electron trên cùng một lớp có mức năng
lượng gần bằng nhau.
c. Mỗi lớp electron tương ứng với một mức năng
lượng.
- Các mức năng lượng của các lớp được xếp
theo thứ tự tăng dần từ lớp trong ( gần hạt nhân )
ra lớp ngoài
- lớp electron được biểu diễn bằng các số
nguyên và tương ứng có tên như sau:
Thứ tự lớp: n = 1 2 3 4 5 6 7
Tên lớp t/ứng: K L M N O P Q
Lớp K có mức năng lượng thấp nhất ( gần hạt
nhân )
Hoạt động 2 : II- Phân lớp electron. (s, p, d, f)
GV hướng dẫn HS đọc SGK để biết:
-Thế nào là phân lớp electron ?
GV thông báo : tuỳ thuộc vào đặc điểm của
từng lớp mà mỗi lớp có thể có 1 hay nhiều
phân lớp
GV thông báo : thực tế 110 nguyên tố đã biết
chỉ có số e điền vào 4 phân lớp : s, p, d, f
-Các qui ước:
Ùcác electron ở phân lớp s gọi là electron s.
Các electron ở phân lớp p gọi là electron p.
Các electron ở phân lớp d gọi là electron d.
-Các electron ở phân lớp f gọi là electron f
II- Phân lớp electron. (s, p, d, f)
a/ Mỗi lớp electron lại được thành các phân lớp,
các electron trên mỗi phân lớp có mức năng
lương bằng nhau.
b/ Số phân lớp của mỗi lớp = STT lớp:
Tên
lớp
n Số phân
lớp
Kí hiệu
K 1 1 1s
L 2 2 2s 2p
M 3 3 3s 3p 3d
N 4 4 4s 4p 4d 4f
Hoạt động 3: SỐ OBITAN TRONG MỘT PHÂN LỚP
Trang 22
Ngun ThÞ Thu Trµ- Trêng THPT NghÜa Lé
GV phân tích giúp HS hiểu được tại sao các
phân lớp khác nhau có số obitan khác nhau
HS trả lời câu hỏi sau:
- Cho biết đặc điểm , hình dạng của Obitan
s ?
Gv thông báo AO s chỉ có 1 cách điònh
hướng trong không gian nên chỉ có 1AO
Tương tự HS xác đònh số lượng AO p trong 1
phân lớp theo cách đònh hướng trong không
gian
GV mở rộng : Hình dạng các AO càng phức
tạp thì càng có nhiều cách đònh hướng trong
không gian
Cụ thể :
+ AO d có 5 cách đònh hướng
→
5 AO
+ AO f có 7 cách đònh hướng
→
7 AO
GV giúp HS hệ thống lại nội dung rồi ghi
vào vở :
-Số AO trong 1 phân lớp phụ thuộc vào
đâu ?
-Tổng hợp số AO trong các phân lớp
GV lưư ý: AO của cùng 1 phân lớp có năng
lượng bằng nhau
Số AO trong 1 phân lớp phụ thuộc vào hình
dạng và đặc điểm đònh hướng trong không gian
Phân
lớp
S P
d f
Số
AO
1 3 5 7
Hoạt động 4 IV : SỐ OBITAN TRONG MỘT LỚP ELECTRON
GV hướng dẫn HS xác đònh số AO của
1 lớp, rồi điền vào bảng theo các bước
sau :
+ Nhắc lại số phân lớp trong từng lớp
+ Số AO trong từng lớp
GV hướng dẫn HS khái quát Cách tính
số AO trong từng lớp
Lớp K
N=
1
L
n = 2
M
n = 3
N
n = 4
Phân
lớp
s s p
s p d s p d f
Số
AO
1 1 3 1 3 5 1 3 5 7
1
4 9
16
Số AO trong từng lớp = n
2
Hoạt động 5 : Củng cố
- Hệ thống kiến thức thông qua bài tập : + Bài 1 T25 : D
+ Bài 2 T25 : B
- Bài 3T25: * Lớp là tập hợp các electron có mức năng lượng gần bằng nhau.
* Phân lớp là tập hợp các electron có mức năng lượng bằng nhau
LỚP
PHÂN LỚP
Giống nhau * Lớp và phân lớp đều nói đến năng lượng electron trong cấu tạo vỏ nguyên tử.
* Electron ở trên các lớp, các phân lớp khác nhau thì có năng lượng khác nhau
Khác nhau * Trong một lớp có thể được phân * Các phân lớp có thể nằm trong một lớp. Số e
Trang 23
Ngun ThÞ Thu Trµ- Trêng THPT NghÜa Lé
thành nhiều phân lớp nhỏ hơn. Số
e tối đa thoả mãn công thức
2n
2
.VD: 2.n
2
= 2. 4
2
=2.16=32 ( lớp
N, n=4)
tối đa trên mỗi phân lớp khác nhau thì khác
nhau: s
2
, p
6
, d
10
, f
14
.
Hoạt động 6: hướng dẫn học ở nhà
- Bài tập 4,5,6 T25 SGK
RÚT KINH NGHIỆM
………………………………………………………………………………………………………....
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………
TIẾT 10, 11 : NĂNG LƯNG CỦA CÁC ELECTRON TRONG NGUYÊN TỬ
CẤU HÌNH ELECTRON CỦA NGUYÊN TỬ
Ngày soạn :13/9/2008
Ngày giảng :15/9/2008
I - Mục tiêu bài học
1. Học sinh biết :
- Nội dung các nguyên lý, các qui tắc sắp xếp electron trong nguyên tử
- Số electron tối đa trong 1 lớp và trong 1 phân lớp
2. Học sinh hiểu :
- Cách viết cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố
- Đặc điểm electron lớp ngoài cùng
3. Học sinh vận dụng :Viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố thuộc chu kỳ 1,2,3
II . Chuẩn bò :
GV : Tranh vẽ :
+ Trật tự mức năng lượng obitan nguyên tử
+ Bảng cấu hình electron và sơ đồ phân bố electron trên các obitan nguyên tử của 20
nguyên tố đầu tiên trong bảng tuần hoàn
III . Tiến trình dạy học
1. Ổn đònh tổ chức
Lớp 10A
2
:
Lớp 10A
3
:
2. Kiểm tra bài cũ :
- Thế nào là lớp electron , phân lớp electron ? cho biết số AO trong từng lớp electron ? từng phân lớp
?
3. Bài mới :
Hoạt động 1: I. NĂNG LƯNG CỦA ELECTRON TRONG NGUYÊN TỬ
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Trang 24
Ngun ThÞ Thu Trµ- Trêng THPT NghÜa Lé
GV yêu cầu HS nhắc lại đặc điểm của electron
trong nguyên tử ? ( có mức năng lượng xác đònh)
GV bổ sung : Mỗi phân lớp e tương ứng với giá
trò năng lượng xác đònh , các e trên cùng 1 phân
lớp thuộc cùng 1 mức năng lượng , gọi là mức
năng lượng AO nguyên tử
HS quan sát H1>11SGK và trả lời câu hỏi sau :
- Các e trên các AO khác nhau của cùng 1
phân lớp có năng lượng như thế nào
- Yêu cầu HS lấy Ví dụ
1. Mức năng lượng obitan nguyên tử
Trong nguyên tử mức năng lượng xác đònh của
các e trên mỗi AO được gọi mức năng lượng
AO nguyên tử
- Các e trên các AO khác nhau của cùng 1
phân lớp có năng lượng như nhau
Ví dụ :
3 AO của phân lớp 3 p là 3p
x
, 3p
y
, 3p
z
có cùng
mức năng lượng
Hoạt động 2 :
Khi số hiệu nguyên tử
Z tăng thì mức năng
lượng như thế nào?
- HS qs H1.11 để rút ra
trật tự mức năng lượng
AO nguyên tử
- So sánh mức năng
lượng 4s và 3d, 5s và
4d , 6s và 4f , 5d..
2. Trật tự các mức năng lượng obitan nguyên tử
- Mức năng lượng obitan nguyên tử tăng dần khi số hiệu nguyên tử
tăng
- Khi điện tích hạt nhân tăng có sự chền mức năng lượng
- Trật tự mức năng lượng
1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s 4d 5p 6s 4f 5d 6p 7s 5f 6d 7p
Hoạt động 3 :
II. CÁC NGUYÊN LÝ VÀ QUI TẮC PHÂN BỐ ELECTRON TRONG NGUYÊN TỬ
GV thông báo tiểu sử và thành tích khoa học
của Pau li
- HS nghiên cứu thông tin SGK và cho biết :
- Ô lượng tử là gì ?cách biểu diễn ô lượng tử
- HS ứng dụng biểu diễn các ô lượng tử ứng
với n=3
- HS nêu nội dung nguyên lý Pau li, cách kí
hiệu e trong 1 ô lượng tử
- Thế nào là e độc thân ?e ghép đội
Em hãy dựa vào H1.11 tính số e tối đa trong 1
phân lớp ?trong 1 lớp?
- Thế nào là phân lớp bão hoà ? phân lớp
chưa bão hoà ?
-Hs nhắc lại công thức tính số AO trong 1 lớp ?
từ đó rút ra công thức tính số e tối đa trong từng
lớp
- HS lên điền vào bảng trên
1. Nguyên lý Pauli:
a .Ô lượng tử : Để biểu diễn AO nguyên tử
Cách biểu diễn :
+ 1 AO được biểu diễn bằng 1 ô vuông
+ Xác đònh phân lớp theo n
+ Các AO của cùng 1 phân lớp được vẽ liền
nhau
b , Nguyên lý Pau li :
- Trên 1AO chỉ có thể có nhièu nhất là 2 e và 2e
này chuyển động tự quay khác chiều xung
quanh trục riêng của mỗi electron
- Khi 1 Ao có 2 e thì e đó gọi là e ghép đôi
- Khi 1 Ao có 1 e thì e đó gọi là e độc thân
C , Số electron tối đa trong = 2.n
2
Lớp K
n = 1
L
n =2
M
n =3
N
n = 4
Số AO 1 4 9 16
Số e
tối đa
2 8 18 32
Hoạt động 4 :
Trang 25