Tải bản đầy đủ (.pdf) (143 trang)

[LUẬN VĂN] ỨNG DỤNG BIM TRONG QUẢN LÝ VẬT TƯ XÂY DỰNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.13 MB, 143 trang )

Luận văn thạc sĩ

GVHD:TS.Nguyễn Anh Thư

MỤC LỤC
1. CHƯƠNG 1: ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................. 1
1.1 Giới thiệu chung: ..................................................................................................... 1
1.2 Xác định vấn đề nghiên cứu .................................................................................... 2
1.2.1 Lý do hình thành nghiên cứu .............................................................................. 3
1.2.2 Các câu hỏi nghiên cứu ...................................................................................... 4
1.3 Các mục tiêu nghiên cứu ......................................................................................... 5
1.4 Phạm vi nghiên cứu ................................................................................................. 5
2. CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN ................................................................................. 7
2.1 Đặc điểm ngành xây dựng: ...................................................................................... 7
2.2 Các định nghĩa cơ bản liên quan quản lý vật tư: ..................................................... 8
2.2.1 Khái niệm về vật tư xây dựng: ........................................................................... 8
2.2.1.1 Định nghĩa vật tư xây dựng: ............................................................................... 8
2.2.1.2 Vai trò vật tư xây dựng: ...................................................................................... 9
2.2.1.3 Đặc điểm vật tư xây dựng:.................................................................................. 9
2.2.2 Khái niệm về quản lý vật tư................................................................................ 9
2.2.2.1 Định nghĩa về quản lý vật tư : ............................................................................ 9
2.2.2.2 Vai trò và lợi ích của quản lý vật tư: .................................................................. 9
2.2.2.3 Đặc điểm của quản lý vật tư trong xây dựng .................................................... 12
2.2.2.4 Thực trạng quản lý vật tư.................................................................................. 13
2.3 Sơ lược về Just-In-Time ........................................................................................ 16
2.3.1 Khái niệm về Just-In-Time ............................................................................... 17

HVTH: Trần Thị Diễm Lê-1770107

i



Luận văn thạc sĩ

GVHD:TS.Nguyễn Anh Thư

2.3.2 Vai trò và mục tiêu của Just-In-Time: .............................................................. 17
2.3.3 Sự khác biệt của Just-In-Time trong ngành xây dựng:..................................... 17
2.3.4 Các hệ thống của phương pháp Just-In-Time:.................................................. 17
2.3.5 Hệ thống Jidoka: ............................................................................................... 19
2.3.6 Hệ thống kéo-đẩy: (pull system) ...................................................................... 20
2.3.7 Hệ thống Kaban: ............................................................................................... 20
2.4 Mối quan hệ giữa nhà thầu và nhà cung cấp ......................................................... 21
2.4.1 Nhà thầu:........................................................................................................... 21
2.4.2 Chủ đầu tư: ....................................................................................................... 21
2.4.3 Nhà cung cấp: ................................................................................................... 22
2.5 BIM........................................................................................................................ 22
2.5.1 Khái niệm về mô hình thông tin công trình (BIM): ......................................... 23
2.5.2 Tổng quan thực tiễn áp dụng BIM.................................................................... 24
2.5.2.1 Thực tiễn áp dụng BIM trên thế giới ................................................................ 25
2.5.2.2 Thực tiễn áp dụng BIM tại Việt Nam ............................................................... 26
2.5.3 Ứng dụng BIM trong quản lý vật tư ................................................................. 26
2.6 Một số nghiên cứu tương tự.................................................................................. 30
2.6.1 Các nghiên cứu ngước ngoài: ........................................................................... 30
2.6.2 Các nghiên cứu trong nước............................................................................... 33
3. CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .............................................. 35
3.1 Phương pháp nghiên cứu: ...................................................................................... 35
3.1.1 Quy trình nghiên cứu: ....................................................................................... 35

HVTH: Trần Thị Diễm Lê-1770107


ii


Luận văn thạc sĩ

GVHD:TS.Nguyễn Anh Thư

3.1.2

Giai đoạn 1: Hình thành chủ đề nghiên cứu và nhận xét các nghiên cứu liên

quan:

....................................................................................................................... 36

3.1.2.1 Xác định vấn đề nghiên cứu ............................................................................. 36
3.1.2.2 Tổng quan tài liệu ............................................................................................. 36
3.2 Giai đoạn 2: Nghiên cứu ứng dụng BIM nâng cao hiệu quả quản lý vật tư tại công
trường xây dựng: ......................................................................................................... 37
3.2.1 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả quản lý vật tư trong dự án xây
dựng:

.......................................................................................................................... 37

3.2.1.1 Quy trình nghiên cứu: ....................................................................................... 37
3.2.1.2 Xác đinh vấn đề nghiên cứu: ............................................................................ 38
3.2.1.3 Thu thập dữ liệu:............................................................................................... 38
3.2.1.4 Thiết kế bảng câu hỏi: ...................................................................................... 38
3.2.1.5 Kích thước mẫu: ............................................................................................... 40
3.2.1.6 Kĩ thuật lấy mẫu: .............................................................................................. 41

3.2.1.7 Xử lý số liệu: .................................................................................................... 41
3.2.1.8 Kiểm định thang đo: ......................................................................................... 42
3.2.1.9 Phân tích nhân tố khám phá (EFA): ................................................................. 43
3.2.1.10 Phân tích nhân tố khẳng định (CFA): ............................................................... 43
3.2.1.11 Mô hình cấu trúc tuyến tính (SEM):................................................................. 45
3.2.2 Áp dụng nguyên lý Just-In-Time trong quản lý vật tư xây dựng: .................... 46
3.2.2.1 Quy trình quản lý vật tư:................................................................................... 46
4. CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH DỮ LIỆU ............................................................... 58

HVTH: Trần Thị Diễm Lê-1770107

iii


Luận văn thạc sĩ

GVHD:TS.Nguyễn Anh Thư

4.1 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả quản lý vật tư tại công trường xây
dựng: ........................................................................................................................... 58
4.1.1 Thu thập số liệu: ............................................................................................... 58
4.1.2 Nội dung bảng khảo sát: ................................................................................... 58
4.1.3 Nội dung bảng khảo sát: ................................................................................... 60
4.1.4 Thống kê mô tả: ................................................................................................ 61
4.1.4.1 Kinh nghiệm các đối tượng tham gia khảo sát trong lĩnh vực xây dựng: ........ 61
4.1.4.2 Chuyên môn của đối tượng tham gia khảo sát: ................................................ 61
4.1.4.3 Vai trò của đối tượng tham gia khảo sát:.......................................................... 62
4.1.4.4 Loại hình dự án của đối tượng tham gia khảo sát: ........................................... 63
4.1.4.5 Quy mô dự án của đối tượng tham gia khảo sát: .............................................. 63
4.1.4.6 Nguồn vố thực hiện dự án của đối tượng tham gia khảo sát: ........................... 64

4.1.5 Kiểm định thang đo Crobach’s Alpha: ............................................................. 65
4.1.6 Phân tích ........................................................................................................... 66
4.1.7 Phân tích nhân tố khẳng định (CFA): ............................................................... 69
4.1.8 Phân tích mô hình SEM: ................................................................................... 71
4.1.9 Kiểm định Bootstrap:........................................................................................ 73
4.1.10 Kết quả:............................................................................................................. 74
4.2.1

BIM trong quản lý cung ứng: ........................................................................ 79

4.2.2

Tiến độ chi tiết: ............................................................................................. 80

4.2.3 BIM-Quản lý vật tư: ......................................................................................... 82
4.2.4 Kiểm soát khối lượng và hao hụt vật tư thông qua mô hình BIM: .................. 84
4.3 Thiết kế hệ thống hoạch định yêu cầu vật tư (MRP) và Just-In-Time:.............. 84

HVTH: Trần Thị Diễm Lê-1770107

iv


Luận văn thạc sĩ

GVHD:TS.Nguyễn Anh Thư

5. CHƯƠNG 5: CASE STUDY .............................................................................. 96
5.1 Mô hình revit tổng quan dự án: ........................................................................... 96
5.2 Các bước xuất khối lượng dự toán từ BIM: ........................................................ 96

5.3 Sử dụng phần mềm hoạch định yêu cầu vật tư: .................................................. 102
6.

CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VĂ KIẾN NGHỊ.................................................... 107

7.

MỤC LỤC THAM KHẢO ................................................................................ 114

7.

PHỤ LỤC ............................................................................................................ 114

HVTH: Trần Thị Diễm Lê-1770107

v


Luận văn thạc sĩ

GVHD:TS.Nguyễn Anh Thư

DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.1: Dự phóng tăng trưởng thưc xây dựng Việt Nam. ............................................ 1
Hình 2.1: Ngôi nhà của phương thức Toyota................................................................ 19
Hình 2.2: Mô tả hệ thống kéo-đẩy. ................................................................................ 20
Hình 2.3: Mô hình hệ thống Kaban............................................................................... 21
Hình 2.4: Sơ đô mối quan hệ CDT, nhà thầu và nhà cung cấp. .................................... 21
Hình 3.1: Quy trình khảo sát. ........................................................................................ 37
Hình 3.2: Các bước thực hiện bảng khảo sát câu hỏi. .................................................... 39

Hình 3.4: : Quan điểm dự trữ nhiều để che khuyết điểm. ............................................. 50
Hình 3.5: Quan điểm dự trữ ít để dễ dàng phát hiện khuyết điểm ................................ 50
Hình 3.6: Quy trình nghiên cứu giai đoạn 2.................................................................. 54
Hình 3.7 : Thống kê và dự báo các loại ngôn ngữ thịnh hành 2012-2020. ................... 55
Hình 4.1: Mô hình nghiên cứu. ..................................................................................... 60
Hình 4.2: Kết quả phân tích nhân tố khẳng định CFA chuẩn hóa ................................ 70
Hình 4.3: Kết quả phân tích mô hình cấu trúc tuyến tính SEM. ................................... 72
Hình 4.4: Quy trình nghiên cứu giai đoạn 2.................................................................. 78
Hình 4.5: Quy trình nghiên cứu đề xuất mới giai đoạn 2 ............................................. 79
Hình 4.6: Quy trình xuất dữ liệu từ Revit. .................................................................... 79
Hình 4.7: Tóm tắt các mức chi tiết của tiến độ. ............................................................ 80
Hình 4.8: Mô hình thông tin công trình BIM và quản lý vật tư. ................................... 82
Hình 4.9: Mô hình hoạch đinh yêu cầu vật tư ............................................................... 85
Hình 4.10: Các bước tính toán lý thuyết.. ..................................................................... 86
Hình 5.1: Mô hình revit case study. .............................................................................. 96
Hình 6.1: Kết hợp phần mềm trong nghiên cứu.......................................................... 107

HVTH: Trần Thị Diễm Lê-1770107

vi


Luận văn thạc sĩ

GVHD:TS.Nguyễn Anh Thư

DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1: Vai trò quản lý vật tư. .................................................................................... 12
Bảng 2.2: Đặc điểm quản lý vật tư trong xây dựng. ...................................................... 13
Bảng 2.3: So sánh quản lý vật tư và quản lý sản xuất (Ling,2003). .............................. 13

Bảng2.4: Liệt kế các nghiên cứu về quản lý vật tư trên thế giới. .................................. 16
Bảng 2.5: Thực tiến áp dụng mô hình thông tin công trình (BIM) ................................ 26
Bảng 2.6: Lợi ích của BIM tròn quản lý vật tư. ............................................................. 29
Bảng 2.7: Lợi ích các bên tham gia khi sử dụng BIM trong quản lý vật tư................... 30
Bảng 3.1: Liệt kê các công cụ nghiên cứu ..................................................................... 42
Bảng 3: hệ thống thích hợp cho các hệ thống sản xuất đơn chiếc, hàng loạt và lượng
lớn. .................................................................................................................................. 53
Bảng 3.4 : Ưu-Nhược điểm ngôn ngữ lập trình Python. ................................................ 57
Bảng 4.1: Bảng thống trả lời qua khảo sát. .................................................................... 58
Bảng 4.2: Biến quan sát trong các nhân tố. .................................................................... 60
Bảng 4.3: Biến phụ thuộc. .............................................................................................. 60
5.

Bảng 4.4: Bảng tóm tắt số năm kinh nghiệm trong lĩnh vực xây dựng. .............. 61

Bảng 4.5: Bảng tóm tắt chuyên môn của đối tượng khảo sát ........................................ 62
Bảng 4.6: Bảng tóm tắt vai trò của đối tượng khảo sát trong lĩnh vực xây dựng. ......... 62
Bảng 4.7: Bảng tóm tắt loại công trình của đối tượng khảo sát tham gia. ..................... 63
Bảng 4.8: Bảng tóm tắt quy mô dự án của đối tượng khảo sát tham gia. ...................... 64
Bảng 4.9: Bảng tóm tắt nguồn vốn thực hiện dự án của đối tượng khảo sát tham gia. . 64
Bảng 4.10: Kết quả kiểm định thang đo Cronbach’s Alpha .......................................... 66
Bảng 4.11: Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA ................................................... 69
Bảng 4.12: Đánh giá tính hội tụ ..................................................................................... 71
Bảng 4.13: Kết quả ước lượng chưa chuẩn hóa và chuẩn hóa các hệ số hồi quy. ......... 73
Bảng 4.14: Phân tích Boostrap. ...................................................................................... 73

HVTH: Trần Thị Diễm Lê-1770107

vii



Luận văn thạc sĩ

GVHD:TS.Nguyễn Anh Thư

1. CHƯƠNG 1: ĐẶT VẤN ĐỀ
Nội dung chương này sẽ giới thiệu tổng quan các khó khăn của ngành xây dựng
trong vấn đề quản lý vật tư, các nổ lực và xu hướng nghiên cứu chung của thế giới và
Việt Nam trong cải thiện quá quản lý vật tư tại công trình xây dựng. Và có cái nhìn
khái quát về Mô hình thông tin công trình (Building Information Modeling, viết tắt là
BIM). Đồng thời trình bày lý do dẫn đến nghiên cứu này.
1.1 Giới thiệu chung:
2.

Hiện nay, mục tiêu cuối cùng của tất cả các khía cạnh là phát triển. Hàng
f

f

f

f

f

f

f

f


f

f

f

ngàn năm tiến hóa và phát triển, con người đã lao động từ chỗ theo bản năng, kinh
nghiệm thì hiện tại để biến các sáng kiến thành sự thật, phục vụ cho các nhu cầu và
mục đích của mình, con người đã và đang xây dựng, nghiên cứu và phát triển các lĩnh
vực. Lĩnh vực xây dựng trên thế giới đã đồng hành cũng con người trong suốt thời gian
dài. Nó là các loại hình kiến trúc, kết cấu ra đời tạo bước ngoặt cho những thay đổi và
phát triển về tư duy trình độ khoa họ ở từng thời kì cũng như nhận thức của mỗi giai
đoạn khác nhau trong lịch sử phát triển. Ngành xây dựng có vai trò quan trọng trong
nền kinh tế, giữ nhiệm vụ hình thành, thiết kế và phát triển cơ sở hạn tầng bất kỳ một
quốc giao nào trên thế giới. Nếu cơ sở hạ tầng yếu kém thì không thể hình thành một
xã hội hiện đại.

Nguồn: GSO, BMI, FPTS.
Hình 1.1: Dự phóng tăng trưởng thưc xây dựng Việt Nam.

HVTH: Trần Thị Diễm Lê-1770107

1


Luận văn thạc sĩ

GVHD:TS.Nguyễn Anh Thư


Tri thức về quản lý lẫn kĩ thuật hiện nay đang được ngành xây dựng chú trọng.
Những năm gần đây, ngành xây dựng không chỉ phát triển mảng thi công, đấu thầu …
mà nó còn phát triển cả mảng quản lý. Vì thế, dần dần các nhà thầu Việt Nam có
f

f

những bước phát triển vượt bậc thay thế các nhà thầu nước ngoài trong môi trường

f

f

f

f

f

f

xây dựng hiện tại. Theo tổng cục Thống kê, năm 2019 ngành xây dựng được đánh giá
tăng trưởng sẽ tiếp tục giảm. Nếu dự phóng tăng trường của ngàng xây dựng năm 2018
là 8,2% thì năm 2019 là 7.23%.
Đặc điểm dễ dàng nhận ra của ngành xây dựng tại các quốc gia đang phát triển
f

f

f


f

f

f

f

f

là năng suất và trình độ nguồn nhân lực không cao. Mức độ lãng phí lớn có thể được
xem là một trong những lý do dẫn đến hiện trạng này. Cần có những phương pháp để
các công ty xây dựng tồn tại và thoát khỏi giai đoạn khó khăn này như: cơ cấu lại bộ
máy, giảm chi phí, tối ưu sản xuất… Với tình hình Việt Nam trong thời gian vừa qua,
f

f

f

f

f

f

f

f


để giảm rủi ro, không bị động trong sản xuất thì quan tâm đến tiến độ thi công, quản

f

f

f

f

lý vật tư là việc làm có ý nghĩa và cần thiết. VT là thành phần chính của bất kì dự án
nào vì thế nó được xem trọng trong việc quản lý. Nó chiếm từ 50 – 60% tổng chi phí
f

f

dự án (Stukhart, 1995). Từ kết quả nghiên cứu đã cho thấy vấn đề vật liệu xây dựng

f

f

f

f

f

f


f

f

f

f

f

ảnh hưởng đến sự chậm trễ và vượt chi phí trong những dự án xây dựng một cách đáng
kể, như theo kết quả khảo sát đối các nhà thầu xây dựng cho thấy chỉ số ảnh hưởng
nghiêm trọng của nhân tố thiếu hụt vật tư đối với dự án là 74%; kết quả đối với tư vấn
là 76%; còn đối với chủ đầu tư là 77%.
Thuật ngữ “Mô hình thông tin công trình” (Building Information Modeling, viết
tắt là BIM) ngày càng phổ biến khi BIM được áp dụng rộng rãi ở nhiều nước. Từ khi
xuất hiện thuật ngữ BIM, do ngày càng mở rộng về tính năng sử dụng, phạm vi áp
dụng, mục đích và chủ thể dụng mà BIM cũng được hiểu và định nghĩa chuẩn xác
hơn. BIM không chỉ gò bó là một phần mềm CAD 3D đơn giản, cũng không phải chỉ là
hình phối 3D của công trình. Mô hình BIM là giải pháp sử dụng công nghệ liên kết
f

f

f

f

f


dữ liệu để tích hợp thông tin và các mối quan hệ nhằm tạo ra mô hình xây dựng xây

f

f

dựng “thông tin” hơn, là quy trình, là nguồn dữ liệu gắn liền với công trình xây dựng.

HVTH: Trần Thị Diễm Lê-1770107

2


Luận văn thạc sĩ

GVHD:TS.Nguyễn Anh Thư

Áp dụng BIM trong giai đoạn thực hiện dự án cho thấy tiềm năng lớn hơn so với
những gì BIM làm được trong giai đoạn TK. Với BIM, nhà quản lý có thể kết hợp QL
xây dựng và QL thiết bị, vận hành trong mô hình ảo song song với công trình thực tế.
BIM có thể góp phần hoàn thành công trình bằng cách cản thiện hiệu quả QL tiến độ
xây dựng, chi phí, chất lượng, giảm rủi ro thông qua các mô hình thời gian thực (Ku
and Mills,2010).
Vì vậy quản lý vật tư có vai trò đáng kể trong việc kiểm soát dự án. Các nhà thầu
f

f

f


f

f

f

f

f

f

f

f

f

chính cần cải tiến quy trình quản lý vật tư bằng cách ứng dụng BIM trong việc tự động
lên kế hoạch, tiến độ thi công để giảm chi phí, giảm thời gian thi công mà vẫn đảm bảo
f

f

f

chất lượng dự án.

f


f

f

f

f

f

f

f

f

f

f

Dkmnv;fsmg;lfmbl,b’lm,f;lmbdnkmvflmgb;mh;l,ghn’gml;fhlhflvmfl,’sư,cbndlfjpwpfhs’dgdlmdlgnls

1.2 Xác định vấn đề nghiên cứu
1.2.1 Lý do hình thành nghiên cứu
Việc quản lý một cách có hiệu quả các nguồn tài nguyên xây dựng là cốt lõi của
f

f


f

f

f

f

f

f

f

f

f

sự thành công bất kỳ dự án nào. Những nhà nghiên cứu truyền thống đã định nghĩa

f

f

f

năm loại tài nguyên chính trong xây dựng. Bao gồm: thời gian (time), kinh phí
(capital), nhân lực (labor), thiết bị (equipment) và vật tư (material). Như vậy, vật tư là
một trong những tài nguyên vô cùng quan trọng đối với dự án xây dựng. Trong đó công
f


f

f

f

f

f

f

f

tác quản lý vật tư ảnh hưởng trực tiếp đến tài nguyên “Vật tư” nói trên. Thực tế hầu hết
các công trường xây dựng đều gặp những khó khăn trong vấn đề quản lý hơn là những
vấn đề kỹ thuật. Trong đó việc cung ứng vật tư kịp thời, đúng chủng loại – đủ số lượng –
f

f

f

f

f

f


f

f

f

đạt chất lượng sẽ góp phần đảm bảo chất lượng xây dựng, tiến độ yêu cầu, hạ giá thành

f

f

f

và tăng lợi nhuận xây dựng. Ngược lại, không có một kế hoạch dự trữ vật tư hợp lý có
thể gây nhiều khó khăn thậm chí cản trở quá trình xây dựng. Đa số dự án xây dựng được
f

f

f

f

f

f

f


f

f

f

f

hình thành ý tưởng từ chú sỡ hữu. Mỗi dự án sẽ có yêu cầu và tính thẩm mỹ khác nhau
nên chi phí nhân công xây dựng khá cao. Theo The Business Roundtable (1983), chi
phí vật tư chiếm khoảng 60% trong chi phí của dự án và vật tư kiểm soát 80% tiến độ.
Vì vậy quản lý vật tư có hiệu quả là nhân tố quan trọng để giảm thiểu chi phí cũng như
tăng tiến độ của dự án.

HVTH: Trần Thị Diễm Lê-1770107

3


Luận văn thạc sĩ

GVHD:TS.Nguyễn Anh Thư

Để tồn tại và phát triển thì các công ty xây dựng cần cãi tiến quy trình quản lý vật
f

f

f


f

f

tư trong xây dựng. Một lối suy nghĩ tưởng chừng đơn giản nhưng không phải lúc nảo
cũng có thể áp dụng trong các tổ chức. Trong đề tài này, áp dụng nguyên lý sản xuất
f

f

f

f

f

Just-In-Time, với mục tiêu loại trừ lãng phí bằng cách giảm phế phẩm và các lãng phí
f

f

f

f

f

f

không cần thiết, giảm thiểu mức hàng tồn kho, rút ngắn chu kì, cải thiện năng suất lao


f

f

f

f

f

f

f

f

f

f

f

f

f

động, tận dụng thiết bị và mặt bằng.

f


f

f

f

f

f

f

f

Trên cơ sở áp dụng BIM các công việc của quá trình hình thành và sử dụng công
trình xây dựng có tính chất phân mảnh, do nhiều chủ thể thực hiện được kết nối và tích
f

f

f

f

hợp với nhau. Với tính năng vượt trội so với phương pháp truyền thống. BIM đã giúp

f

f


f

f

f

f

f

f

f

f

f

f

f

tăng năng suất lao động, tăng hiệu quả công việc về chất lượng, tiến độ và chi phí,
giảm lãng phí đối với dự án xây dựng. Hiện nay, nhiều đã áp dụng BIM ở nhiều mức
độ khác nhau. Mô hình BIM giúp các bên đối tác có thể khám phá mọi khía cạnh của
dự án, từ việc thiết kế có tối ưu hay không, phát hiện các rủi ro của dự án như xung đột
thiết kế sẽ làm phát sinh chi phí sau này đến việc hình dung được khối lượng và thời
gian của tất cả các nguồn lực phục vụ cho dự án có những kế hoạch phù hợp về tài
chính và quản lý.

Như vậy, quản lý vật tư có vai trò quan trọng đối với ngành xây dựng, hiệu quả nó
f

f

f

f

f

f

f

f

f

đem lại nhiều lợi ích to lớn cho ngành. Ngoài ra, hiện trạng của Việt Nam thì quản lý vật
f

f

f

f

f


f

f

f

tư được xem là phương thức thích hợp có thể đáp ứng được nhu cầu cải thiện năng suất
cũng như gia tăng lợi thế cạnh tranh của các doanh nghiêp xây dựng Việt Nam trong
môi trường cạnh tranh như hiện nay. BIM tích hợp thông tin của công trình vào một
nguồn cơ sở dữ liệu được sử dụng một cách thống nhất cho cả vòng đời công trình
nhằm tối ưu hóa các gia đoạn thiết kế, thi công, quản lý vận hành và bảo trì công trình;
phục vụ quản lý của chủ đầu tư, của nhà thầu và của các cơ quan quản lý nhà nước có
liên quan đến hoạt động xây dựng. Với mong muốn khắc phục các hạn chế của quản lý
f

f

f

f

f

f

f

f

f


f

vật tư trong ngành xây dựng bằng việc kết hợp quy trình chủ động hơn trong việc động

f

f

f

f

f

f

f

f

hơn trong việc kiểm tra, lập kế hoạch thi công và dự trù cung ứng vật tư, nhìn thấy
trước các rủi ro, hỗ trợ việc ra quyết định kịp thời, giúp các bên thuộc dự án cùng phối

HVTH: Trần Thị Diễm Lê-1770107

4


Luận văn thạc sĩ


GVHD:TS.Nguyễn Anh Thư

hợp tốt hơn trong vấn đề đảo bảo quản lý vật tư trên công trường xây dựng. Đó là lý do
hình thành đề tài: “ỨNG DỤNG MÔ HÌNH THÔNG TIN XÂY DỰNG (BIM) VÀ
NGUYÊN LÝ JUST IN TIME (JIT) NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ VẬT
TƯ XÂY DỰNG”.
1.2.2 Các câu hỏi nghiên cứu
Các câu hỏi nghiên cứu đã được đặt ra:
-

Vai trò công tác quản lý vật tư xây dựng là gì ?

-

Làm thế nào để liên kết thông tin nhà thầu chính và nhà cung cấp nhằm nâng

cao hiệu quả của trong quá trình đặt hàng và giao hàng về công trường ?
Việc ứng dụng mô hình thông tin công trình (BIM) nâng cao hiệu quả như thế

-

nào trong công tác quản lý vật tư xây dựng ?
1.3 Các mục tiêu nghiên cứu
-

Tìm hiểu các vấn đề tồn đọng trong quản lý vật tư xây dựng.

-


Tìm hiểu các vấn đề liên quan công tác quản lý vật tư xây dựng đưa trên lý

thuyết Just-In-Time.
-

Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng hiệu quả quản lý vật tư tại dự án xây dựng

-

Ứng dụng BIM kết hợp phần mềm hoạch định kế hoạch vật tư dựa trên nguyên

lý Just-In-Time (JIT).
1.4 Phạm vi nghiên cứu
Vai trò quan trọng của nhà thầu chính trong quản lý vật tư đã được nhiều

1.

f

f

f

f

f

f

nghiên cứu nhấn mạnh như nghiên cứu của Akintoye; Andrew P.King và Martin C.Pitt

(2009); Behera và công sự 2015. Bên cạnh đó, giai đoạn thi công là gia đoạn có rất
nhiều sự tương tác qua lại giữa các bên tham gia dự án. Vì vậy, phạm vi nghiên cứu này
f

f

f

được xác định như sau:

f

f

f

f

f

f

f

f

f

f


f

f

f

f

f

f

f

f

f

f

f

-

Thời gian nghiên cứu: tháng 01/2019 đến tháng 06/2019.

-

Đối tượng nghiên cứu: Ứng dụng BIM trong công tác lập kế hoạch vật tư trên


công trường xây dựng.
-

Phạm vi nghiên cứu: Các công trình xây dựng trên địa bàn TP.Hồ Chí Minh.

HVTH: Trần Thị Diễm Lê-1770107

5


Luận văn thạc sĩ

GVHD:TS.Nguyễn Anh Thư

Tính chất, đặc trưng của đối tượng nghiên cứu: Các dự án công trình trong

-

giai đoạn thi công phần hoàn thiện.
Quan điểm phân tích: Theo quan điểm của nhà thầu chính, tư vấn quản lý dự

-

án/ban quản lý dự án, nhà cung cấp tham gia thực hiện dự án xây dựng trong giai đoạn
thi công nhằm nâng cao hiệu quả quản lý vật tư trên nền lý thuyết Just-In-Time vào
ngành công nghiệp xây dựng Việt Nam trong giai đoạn này.
1.5 Đóng góp về mặt học thuật:
Với nghiên cứu ngày, tác giả mong muốn trình bày thực trạng quản lý vật tư trên
công trường thông qua việc đánh giá hiệu quả quản lý vật tư các dự án xây dựng.
Đồng thời xác định mức độ ảnh hưởng của các tiêu chí đánh giá hiệu quả quản lý vật tư

f

f

f

f

f

f

f

f

f

f

f

f

f

f

để từ đó các nhà thầu có thể đề ra những quy trình quản lý vật tư cho phù hợp để nâng
f


f

f

cao hiệu quả quản lý vật tư , giảm lãng phí và đảm bảo được chất lượng.

f

f

f

f

f

f

f

f

f

f

f

Bên cạnh, tác giả mong muốn giới thiệu BIM trong quản lý vật tư tại công trường

xây dựng.
Từ các nhấn tố ảnh hưởng đến hiệu quả quản lý vật tư bằng mô hình cấu trúc tuyến
f

f

f

f

f

f

f

f

f

f

tính SEM, học viên áp dụng mô hình thông tin BIM để xuất khối lượng vật tư yêu cầu
và tích hợp vào phần mềm hoạch định yêu cầu vật tư dựa trên nguyên lý Just-In-Time
1.6 Đóng góp về mặt thực tiễn
Tìm hiểu để nâng cao hiệu quả quản lý vật tư tại công trường xây dựng. Từ đó giúp
f

f


f

f

f

f

f

các doanh nghiệp nhận dạng được các vấn đề cấn tác động để cải thiện công tác quản lý
f

f

f

f

f

f

f

f

f

f


f

vật tư
Ứng dụng BIM quản lý vật tư để nâng cao hiệu quả quản lý và giúp các doanh
nghiệp giảm được các chi phí không cần thiết và tăng hiệu quả quản lý.
f

f

HVTH: Trần Thị Diễm Lê-1770107

f

f

f

f

f

f

f

f

6



Luận văn thạc sĩ

GVHD:TS.Nguyễn Anh Thư

2 CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN
3 Nội dung chương này trình bày lý thuyết về quản lý vật tư trong sản xuất và

ngành xây dựng, đồng thời cũng nêu lên những lợi ích, thách thức và giá trị của công
tác quản lý VT nhắm đến việc ứng dụng mô hình BIM có thể cung cấp các loại thông
f

f

f

f

tin cần thiếtcho việc ngăn cản sự thiết hụt cũng như dư thừa vật tư trên công trường xây

f

f

f

dựng hiện nay. Bên cạnh đó, cũng giới thiệu tổng quan các nghiên cứu liên quan giúp
f

f


f

f

f

f

f

f

nhận ra tầm quan trọng của nghiên cứu đối với tình hình xây dựng hiện tại.
2.1 Đặc điểm ngành xây dựng:
Mỗi ngành khác nhau sẽ có những đặc trưng khác nhau. Và ngành xây dựng cũng
f

f

f

f

f

f

vậy. Các ngành sản xuất khác thì lý thuyết về quản lý vật tư đã được hình thành và phát
f


f

f

f

triển sớm còn ngành xây dựng thì trong vấn đề này mới được quan tâm bởi các đặc
điểm sau:
Tính phức tạp và đa dạng: Quá trình hình thành nên công trình xây dựng dựa

-

trên nhiều yếu tố với nhiều đối tượng tham gia nên quy trình thực hiện có nhiều bước
phức tạp và đa dạng về mặt kỹ thuật. Từ đó, việc tạo nên công trình xây dựng (hay sản
phẩm) yêu cầu các đối tượng có quy trình quản lý chặt chẽ và phức tạp hơn các ngành
khác.
Tính độc nhất: Đa số dự án xây dựng được hình thành ý tưởng từ chú sỡ hữu.

-

Mỗi dự án sẽ có yêu cầu và tính thẩm mỹ khác nhau nên chi phí nhân công xây dựng
khá cao. Hơn nữa, kỹ thuật thi công và chuẩn hóa quy trình gặp nhiều trở ngại và trong
một số công tác thi công việc chuẩn hóa quy trình không thể thực hiện. Đó cũng chính
là trở ngại lớn khi áp dụng nguyên lý Just-In-Time.
Tính tạm thời: Do đặc thù của mỗi dự án nên việc triển khai trên mỗi công

-

trường là khác nhau dẫn đến bố trí mặt bằng có tính chất tạm thời nên việc quản lý vật

f

f

f

tư gặp nhiều khó khăn (Theo Oglesby et al,1989).

f

f

-

f

f

f

Lao động mang tính nghiệp dư: Trình độ lao động ảnh hưởng nhiều đến dự

thành công dự án. Các ngành khác thì lao động có khuynh hướng gắn bó lâu dài với
doanh nghiệp còn ngành xây dựng lao động thay đổi liên tục. Đa số không có dự án

HVTH: Trần Thị Diễm Lê-1770107

7



Luận văn thạc sĩ

GVHD:TS.Nguyễn Anh Thư

nào công nhân được luân chuyển đến các dự án mới mà phải tuyển mới nên vấn đề
nhân lực.
Không ổn định: Theo Rosenfeld và Warszawski (1993), mức độ không ổn định

-

của các công việc nên việc tổ chức quản lý vật tư xây dựng gặp nhiều trở ngại.
f

-

f

f

f

f

f

f

f

Tính lộ thiên: Nghiên cứu Borcherding (1978) (Trích Vioth, 2006) việc che


chắn hay bảo quản vật tư có nhiều trở ngại do các dự án xây dựng đòi hỏi công việc
thực hiện ngoài trời là chủ yếu. Vì vậy theo Lưu Trường Văn và Đỗ Thi Xuân Lan
(2003), việc quản lý và sắp xếp vật tư sẽ gặp nhiều trở ngại do đó dẫn đến những hư
hại mà không thể tránh được.
Tính không điều hòa: Yêu cầu và chủng loại vật tư không ổn định.

-

Ngoài những đặc điểm nêu trên, ngành xây dựng còn có những đặc điểm như: độ
f

f

f

f

f

phân mảnh cao, giá cả biến động, nhiều xung đột và tranh chấp hơn. Đặc biệt, nhà
nước can thiệp vào ngành xây dựng thường nhiều hơn so với các ngành khác.
f

f

f

f


f

2.2 Các định nghĩa cơ bản liên quan quản lý vật tư:
2.2.1 Khái niệm về vật tư xây dựng:
2.2.1.1 Định nghĩa vật tư xây dựng:
Vật tư-kỹ thuật là sản phẩm của lao động dùng để sản xuất, đó là nhiên liệu,
f

f

f

f

f

f

f

f

f

f

f

f


f

nguyên liệu, nằng lượng, bán thành phẩm, thiết bị máy móc dụng cụ và phu tùng
f

f

f

f

f

f

f

f

f

f

f

f

v.v…Những sản phẩm này đang trong quá trình lưu chuyển từ nơi sản xuất ra nó đến
f


f

f

f

f

f

f

f

nơi chuẩn bị sử dụng nó cho sản xuất ra các sản phẩm.
f

f

f

f

f

Vật tư- kỹ thuật là thường là những loại tài nguyên đơn vị thầu mua ngoài hay tự
f

f


f

sản xuất với mục đích cuối cùng là hoàn thành dự án.
f

f

f

f

f

f

f

Vật tư xây dựng bao gồm nhiều chủng loại có tính chất, kích thước và yêu cầu sử
dụng khác nhau. Bao gồm: thời gian (time), kinh phí (capital), nhân lực (labor), thiết bị
(equipment) và vật tư (material). Căn cứ vào tính chất, kích thước và yêu cầu sử dụng
khác nhau. Căn cứ vào tính chất và công dụng, người ta đã phân loại vật tư xây dựng
f

f

f

f

f


f

f

f

thành các nhóm sau: Nguyên vật liệu chính, vật liệu kết cấu, vật liệu phụ, nhiên liệu,

f

f

f

f

f

f

f

f

f

f

f


phụ tùng thay thế, vật liệu luân chuyển và phế liệu.

f

f

f

f

HVTH: Trần Thị Diễm Lê-1770107

8


Luận văn thạc sĩ

GVHD:TS.Nguyễn Anh Thư

Việc sắp xếp loại vật tư xây dựng theo từng chủng loại như trên là phụ thuộc

f

f

f

theo công năng chủ yếu của vật tư-kỹ thuật. Trên các công tác, có thể phân loại vật tư
xây dựng thích hợp với yêu cầu quản lý vật tư của từng loại hình doanh nghiệp xây

f

f

f

f

dựng.
2.2.1.2 Vai trò vật tư xây dựng:
Vật tư-kỹ thuật giữ ảnh hưởng hết sức quan trọng trong dự án, vì:
f

-

f

f

Theo Stukhart (1995) ,vật tư là một trong những nhân tố quan trọng ảnh hưởng
f

f

f

đến sự hoạt động dự án bởi nó liên quan đến các chi phí gián tiếp, những hoạch định
của dự án.
-


Vật tư là đối tượng của quy trình hình thành dự án.

-

Chất lượng vật tư sẽ tác động mạnh mẽ đến chất lượng dự án.

-

Giá vật tư hợp lý và định mức sử dụng phù hợp sẽ góp phần hạ giá thành dự án

xây dựng.
2.2.1.3 Đặc điểm vật tư xây dựng:
Đặc điểm của vật tư xây dựng là chỉ tham gia một chu kỳ sản xuất nhất định trong
chu kỳ sản xuất đó, vật liệu sẽ thiêu hao toàn bộ hoặc bị biến đổi hình thái vật chất ban
đầu để cấu thành thực thể sản phẩm (công trình, hạng mục công trình) của doanh
nghiệp xây dựng.
Về mặt giá trị, do chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất nhất định nên khi tham
gia vào sản xuất, giá trị của các vật tư xây dựng sẽ được tính hết một lần vào chi phí
sản xuất kinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp.
2.2.2 Khái niệm về quản lý vật tư
2.2.2.1 Định nghĩa về quản lý vật tư :
Thuật ngữ “Quản lý vật tư” xuất hiện từ cuối những năm 80 và trở nên phổ biến
f

f

f

f


f

trong những năm 90. Dấu hiệu đầu tiên của nó được nhận thấy trong hệ thống phân
phối Just-In-Time của bộ phận sàn xuất Toyota Nhật Bản. Cho đến nay, Khái niệm về
quản lý vật tư rất đa dạng, tùy theo quan điểm ứng hoàn cảnh cụ thể:
f

f

f

f

f

HVTH: Trần Thị Diễm Lê-1770107

f

f

f

f

f

f

f


9


Luận văn thạc sĩ

GVHD:TS.Nguyễn Anh Thư

Theo The Business Roundtable (1982) (trích dẫn Bell và Stukhart, 1986), định

-

nghĩa quản lý vật tư là các công tác lên kế hoạch và kiểm soát vật tư sẽ được hình
f

f

f

f

f

f

f

thành một quy trình để đảm bảo việc đáp ứng vật tư,thiết bị sẽ đạt được yêu cầu đúng
thời điểm, đúng số lượng và chất lượng với chi phí hợp lý và kịp thời đáp ứng khi


f

f

f

f

f

f

f

f

cần.
Theo Bell and Stukhart (1986) quản lý vật tư xây dựng nhằm nhắm đến việc đề

-

phòng sự dư thừa cũng như thiếu hụt vật tư nên con đường phát triển hiện tại của
f

f

f

f


f

f

quản lý vật tư đang xây dựng hệ thống tài liệu trên nền tảng Công nghệ thông tin để

f

f

f

f

liên kết các chức năng liên quan đến vật tư như hoạch định, dự trữ, mua vật tư, vận
chuyển, quản lý kho và cung ứng hình thành nên hệ thống quản lý vật tư giúp tạo nên
sự thành công của dự án.
Theo Frederick, B.M (1991) (Trích dẫn Nguyễn Hoài Vũ,2007), thì quản lý vật

-

tư tạo nên sự trơn tru trong quá trình thi công dự án bao gồm các hoạt động: thiết kế,
f

f

f

f


chuẩn bị bản vẽ triển khai, thi công, đề xuất vật tư, chọn nhà cung cấp, mua vật tư,
f

f

f

f

f

f

f

gia công và vận chuyển, nhận và cung ứng vật tư đến khu vực thi công và kiểm soát
lưu kho vật tư nhưng để có sự trơn tru này thì ngoài vấn đề dòng chảy tài chính cần có
một quy trình rõ ràng để lên kế hoạch, thự hiện và kiểm soát mọi hoạt động ảnh hương
đến luồng vật tư.
Theo Introduction to Material Management (2008), lên kết hoạch, dự trữ vật tư,

-

mua vật tư (bao gồm cả chọn nhà cung cấp), vận chuyển và nhận vật tư và quản lý kho
f

f

f


hình thành nên quy trình quản lý vật tư.
Theo Dey và Banwet (1999) (trích dẫn Asad, M.K.U, 2005), trong hoạt động

-

f

f

xây dựng thì các vấn đề liên quan đến vật tư thường gặp như:lên kế hoạch không

f

f

f

f

f

f

f

f

f

chính xác, lượng dự trữ vật tư lớn, bản vẽ thiết kế và trình tự thi công thay đổi liên tục,

gia công vật tư bị lỗi, vật tư không rõ nguồn gốc, nhà cung cấp không uy tín dẫn đến
vật tư về công trình không đúng thời điểm, số lượng và chất lượng không đạt yêu
f

f

f

f

f

f

f

f

f

f

f

cầu làm chậm tiến độ, giảm chất lượng, tăng chi phí và cuối cùng dự án thất bại. Vì
f

f

f


f

f

f

thế quản lý vật tư có nhiệm vụ tránh các vấn đề trên đến mức tối thiểu nhất có thể.

HVTH: Trần Thị Diễm Lê-1770107

10


Luận văn thạc sĩ

GVHD:TS.Nguyễn Anh Thư

Quản lý vật tư có muôn hình vạn trạng để định nghĩa nhưng mục tiêu cuối cùng
của quản lý vật tư là đáp ứng đúng tiến độ, đạt chất lượng dự án, cải thiện dòng ngân
f

f

f

f

f


f

f

f

sách tài chính, giảm chất thải xây dựng, nâng cao an toàn lao động, cải thiện năng suất
lao động, phát triển mối quan hệ với nhà cung cấp lâu dài trong việc đáp ứng vật tư
đúng lúc và kịp thời, giảm hàng tồn kho, tiết kiệm không gian kho, hạn chế rủi ro do
vật tư hư hại và đánh cắp … Song tất cả, quản lý vật tư đều nhằm mục đích góp phần
thành công của dự án.
2.2.2.2 Vai trò và lợi ích của quản lý vật tư:
Quản lý vật tư không cần những thiết bị xa xỉ hoặc những công nghệ quản lý
cao siêu mà chỉ cần người quản lý có những kĩ năng đơn giản và cơ bản trong việc quy
trình quản lý vật tư như xuất nhập vật tư, thẻ báo, hiểu rõ về thông số kĩ thuật của vật
tư. Thế nhưng, hiện tại nhà quản lý chưa thực sự xem nó là cần thiết, cần cải thiến và
quan tâm đúng mức. Có thể các nhà thầu xây dựng (đặc biệt những nhà thầu nhỏ) sẽ
khó chấp nhận việc bỏ ra một khoảng đầu tư để thực hiện hệ thống quản lý vật tư. Song
lợi ích lâu dài mà quản lý vật tư đem lại đáng phải xem xét. Dưới đây là các con số để
chứng minh vai trò của quản lý vật tư rất quan trọng về lâu dài cho nhà thầu nói riêng
và các đơn vị tham gia xây dựng nói chung:
STT
1

2

3

Ý NGHĨA
Nếu có phương thức tốt và quản lý vật tư hiệu

Chi phí nhân công lao quả sẽ tạo cơ hội lớn trong việc cải tiến năng suất
động giảm 4-6%.
lao động (Theo Construction Industry Institute
(1986)).
Giảm lượng tồn kho, cải thiện hệ thống thống kê
Chi phí lưu kho giảm đến
vật tư dự trữ trong kho (Theo Bell và Stukhart
50%.
(1987)).
Khi so sánh giữa 02 dự án có hện thống quản lý
vật tư và không có thì suất lao động trên một đơn
vị công tác của dự án thấp hơn đồng nghĩa thời
Suất lao động lần lượt
gian và công sức lao động ít hơn tại dự án không
1.92 và 1.14 công/đơn vị.
có hệ thống quản lý vật tư. Có thể lý giải do
tính có sẵn và kịp thời của vật tư tại công trường
(Theo Bell và Stukhart (1987)).
SỐ LIỆU

f

HVTH: Trần Thị Diễm Lê-1770107

f

f

f


f

f

11


Luận văn thạc sĩ

GVHD:TS.Nguyễn Anh Thư

Theo H.Randolph Thomas, Victor E.Sanvido,
Steve R. Sanders (1989), nếu quản lý vật tư
Chi phí phát sinh 18%.
không tốt sẽ ảnh hưởng đến chi phí dự án tăng
cao vì nó là nhân tố quan trọng trong việc lên kế
hoạch và kiểm soát tồn kho.
Nhờ vào tính sẵn có của vật tư trên công trường
Chi phí nhân công lao và có kế hoạch cung ứng vật tư vì thế vật tư
động giảm 6-8%.
được dự báo trước làm giảm thiếu hụt tại công
trường.
f

4

f

f


5

f

f

f

f

f

f

f

f

f

f

Bảng 2.1: Vai trò quản lý vật tư.
Theo Stukhary (1995) đã cho thấy vật tư có ảnh hưởng nhiều đến các chi phí
f

f

f


f

gián tiếp, đến kế hoạch và các hoạt động của một dự án, và là một nhân tố quan trọng

f

f

f

f

f

liên quan đến sự thành của một dự án. Quản lý vật tư trờ thành quy trình quyết định sự
thành công dự án trong xây dựng như cải thiện năng suất lao động, giảm lượng vật tư
thừa, cải thiện quan hệ với nhà cung cấp trong việc cung ứng kịp thời, chất lượng,
ff

ff

f

f

ff

ff

ff


f

f

tiết kiệm chi phí, giảm tồn kho, tiết kiệm không gian lưu kho, hạn chế rủi ro hư hại và
f

f

f

f

f

lỗi thời, cải thiện khả năng đáp ứng tiến độ dự án, cải thiện được dòng tiền của dự án.
Theo The Business Roudtable (1982), những ban quản lý lâu năm của các công
f

f

f

f

f

ty trong ngành xây dựng không phải lúc nào củng nhận ra sự đóng góp đáng kể mà
f


f

f

f

f

f

f

f

quản lý vật tư có thể làm tăng hiệu quả trong chi phí của dự án. Có quá ít sự chú ý đến
f

f

f

f

f

việc kiểm soát yếu tố lớn nhất ảnh hưởng đến chi phí dự án.
f

f


f

f

f

f

f

f

f

f

f

2.2.2.3 Đặc điểm của quản lý vật tư trong xây dựng
Từ những ý kiến được đưa ra bởi các tác giả như: Ruben Vrijhoef và Lauri
Koskela (2000), Morledge và công sự (2009), Shijun Song và Min Fan (2010), có thể
f

rút ra một số đặc điểm của quản lý vật tư trong xây dựng như sau:

f

f


STT
1
2
3

f

f

f

f

f

ĐẶC ĐIỂM

DIỄN GIẢI
Đa số các vật tư tập trung tại xưởng nhà cung cấp và được
Tính tập
vận chuyển thẳng đến công trường để tập kết tại kho hoặc vị
trung
trí cần thi công.
Nhà thầu “kéo” vật tư t ừ nhàcungcấp và “đẩy” đến vị trí thi
Tính kéo-đẩy
công.
Tính tạm thời Mỗi dự án khác nhau sẽ có quy trình quản lý vật tư khác

HVTH: Trần Thị Diễm Lê-1770107


f

f

f

f

f

f

12


Luận văn thạc sĩ

GVHD:TS.Nguyễn Anh Thư

nhau nên cơcấutổchức của quản lý vât tư xây dựng mang tính
chất nhất thời.
Bảng 2.2: Đặc điểm quản lý vật tư trong xây dựng.
So với những mô hình quản lý vật tư ngành sản xuất khác, quản lý vật tư xây
f

f

f

f


f

f

dựng có những đặc điểm khác, mang đặc trưng riêng của quản lý vật tư xây dựng. Ling

f

– 2003, đã liệt kê sự khác nhau củ a qu ản l ý vật tư trong xây dựng so với trong các
f

f

f

f f

f

f

f

ngành sản xuất thông thường:

f

f


STT
1

XÂY DỰNG
Đề xuất theo đơn hàng.
Vật tư được cung ứng một lần,
theo đơn đặt hàng và nhu cầu trên
công trường.
Tất cả vật tư được tập kết tại khoa
hay vị trí thi công tại công trường.

2

3

SẢN XUẤT KHÁC
Cung ứng theo dự báo thị trường.
Vật tư được cung ứng hàng loạt và sản
xuất dễ dàng.
Vật tư có thể được sản xuất và để tại nhà
kho của nhà cung cấp, không nhất thiết
tại kho công ty.
Nhà cung cấp được chọn theo sự thỏa
thuận.
Nhà thầu và nhà cung cấp có mối quan
hệ mang tính hữu nghị lâu dài.
Mỗi thành viên liên quan chặt chẽ với
nhau để phụ vụ khách hàng.
Chu kì sản phẩm thông thường ổn định
và hiếm khi thay đổi. Dẫn đến các loại

vật tư được lên kế hoạch rõ ràng và chi
tiết hơn.

Nhà cung cấp được chọn bằng
cách mời thầu, tham gia đấu thầu.
Nhà thầu và nhà cung cấp có mối
quan hệ mang tính tạm thời.
Mỗi thành viên có trách nhiệm
khác nhau.
Chu kì dự án xây dựng thường
dài và trong suốt thờigian tham
gia dự án có một số thay đổi dẫn
đến thay đổi sốlượng, loại và chất
lượng vậttư.
Bảng 2.3: So sánh quản lý vật tư và quản lý sản xuất (Ling,2003).

4

f

5
6

f

f

f

7


f

f

f

f

f

f

f

f

2.2.2.4 Thực trạng quản lý vật tư
a. Các nước trên thế giới
Theo Ruben Vrijhoef và Lauri Koskela – 2000), ngành công nghiệp xây dựng đã
bắt đầu có nhiều sang kiến trong việc quản lý vật tư từ cuối những năm 1980. Và bởi
những lợi ích to lớn mà nó mang lại, việc nghiên cứu áp dụng ngày càng phát triển ở

f

f

f

f


f

các nước trên thời giới. Nhiều nước đã thực hiện tốt trong xây dựng và có một số bài
f

f

học kinh nghiệp được rút ra:

HVTH: Trần Thị Diễm Lê-1770107

13


Luận văn thạc sĩ

QUỐC
GIA

GVHD:TS.Nguyễn Anh Thư

TÁC GIẢ

NỘI DUNG CHÍNH

Nội dung chính:
- Cam kết với nhà cung cấp-chủ đầu tư.
- Chú trọng đền yếu tố CL.
-Akintoye,

- Có sự liên kết giữa quy trình và tổ chức.
McIntosh và
- Lãnh đạo quan tâm đến hiệu quả quản lý vật tư.
Fitzgerakl (2000). - Tập trung quyền lợi của khách hàng.
-Wolstenhome
Bài học kinh nghiệm:
(2009)
- Giảm rủi ro.
- Giảm chi phí và thời gian.
- Tạo mối quanhệ lâu dài với nhà cung cấp-chủ
đầu tư.
Nội dung chính:
- Năng suất lao động tại công trường.
- Kết hợp giữa vật liệu công nghệ cao (vật liệu
xanh).
- Blayse và
- Áp dụng C N trong việc quản lý vật tư.
Manley (2004)
- Chú trọng đến điều kiện thiên nhiên.
- Bhtnagar và
Bài học kinh nghiệm:
Sohal (2005)
- Lợi nhuận thấp và cạnh tranh khốc liệt.
- Thiết lập hệ thống quản lý vật tư gặp nhiều khó
khăn.
- Dân nhập cư nhiều nhưng trình độ lao động thấp.
- Áp lực tài chính.
Nội dung chính:
- Áp dụng quản lý vật tư sẽ rút ngắn chu kì và chi
phí.

- Cheng et al
- Trao đổi C N T T.
(2010)
Bài học kinh nghiệm:
- Minchin et al
- Tăng chi phí vật liệu dẫn đến tăng tổng chi phí
(2012)
dự án.
- Thời gian dự trữ được quản lý.
- Nhà cung cấp giữ hàng dự trữ cho dự án.
Nội dung chính:
- A T L D tại công trường.
- London (2004) - C N T T được chú trọng trong quản lý vật tư.
- Bhatnagar và
- Ảnh hưởng yếu tố môi trường.
Sohal (2005)
Bài học kinh nghiệm:
- Giảm N S L D.
- Nguồn cung cấp vốn bị hạn chế.
f

f

Anh

f

f

f


f

f

f

f

f

f

f

f

f

Canada

f

f

f

f

f


f

f

f

Mỹ

f

Úc

f

f

HVTH: Trần Thị Diễm Lê-1770107

f

f

f

f

14



Luận văn thạc sĩ

GVHD:TS.Nguyễn Anh Thư

- Tăng chi phí dự án.
- Thiếu nguồn lao động.
Nội dung chính:
- Công nghệ quả lý được cải tạo.
- Nghiên cứu về quản lý vật tư được chú trọng.
- Áp dung C N T T được áp dụng.
- Hệthống thu mua được hệ thống hóa.
Bài học kinh nghiệm:
- Vai trò và trách nhiệm không rõ dẫn đến tranh
chấp.
- Tốn nhiều chi phí cho C N T T.
- Đang cải thiện hệ thống.
f

f

f

Thổ Nhĩ
Kỳ

-Kazaz Manisali
và Ulubeyli
(2008)

f


f

f

f

Nhật Bản

- Barlow et al
(2003)

f

Nội dung chính:
- Công nghệ xây dựng tiên tiến.
- Chú trọng và phát triển quản lý vật tư.
- Các bên tham gia có tính rõ ràng và tin cậy.
Bài học kinh nghiệm:
- Môi trường làm việc khó khăn.
- Nhiều điều khoản khắt khen nên tạo nên sự không
thoải mái giữa các bên tham gia.
- Phát triển trong quản lý chất thải.
f

f

f

Trung

Quốc

f

f

f

f

Nội dung chính:
- Vật liệu mới.
- Phương thiện vận chuyển bằng năng lượng mới.
- Xue et al (2007) - Áp dựng công nghệ thông tin.
- Tiếtkiệm NL và B V M T.
- Minchin et al
Bài học kinh nghiệm:
(2012)
- Lao động trình độ thấp.
- Mối quan hệ xấu và đấu thầu hạn chế đối với
nhà thầu nước ngoài.
- Chưa chú trọng quản lý vật tư.
f

f

Singapore

-Ofori (2000).
- Dulaimi et al

(2002).

f

f

f

f

f

f

f

f

Nội dung chính:
- Nâng cao kỹ năng làm việc.
- Áp dụng C N T T.
- Đào tạo quản lý vật tư từ trong giáo dục.
Bài học kinh nghiệm:
- Trình độ kỹ sư cao và có kiến thức quản lý vật tư.
-Sự tách rời của hoạt động xây dựng.
Ngành xây dựng đặc trưng bởi 03-D: Dirty;
f

HVTH: Trần Thị Diễm Lê-1770107


f

f

15


Luận văn thạc sĩ

GVHD:TS.Nguyễn Anh Thư

Demanding và Dangerous.
Bảng2.4: Liệt kế các nghiên cứu về quản lý vật tư trên thế giới.
b. Việt Nam
Qua gần 60 năm hình thành và phát triển, Việt Nam đang từng bước hội nhập
f

f

f

f

f

f

vào thị trường quốc tế, các nhà thầu trong nước cần tìm ra chiến lược phát triển để có
f


f

ff

f

f

f

thể cạnh tranh với cả nhà thầu trong và ngoài nước. Trên thế giới nói chung và ở Việt
f

f

f

f

f

f

f

f

Nam nói riêng, sốlượng các dự án xây dựng bị chậm tiến độ, vượt chi phí và thậm

f


f

f

f

f

f

f

f

f

f

f

f

chí thất bại do sự phức tạp và tính không chắc chắn vốn có của nó (Le Hoai el, 2008).
f

f

f


f

f

f

Bên cạnh mô hình Design-Build và hệ thống BIM, thì quản lý sẽ giúp đáp ứng
f

f

nhu cầu hiện tại của các công ty xây dựng Việt Nam. Tuy nhiên, vấn đề quản lý vật

f

f

f

f

f

f

f

f

f


f

f

f

f

f

f

f

tư chưa được phổ biến trong ngành xây dựng ở nước ta. Việc nhận thức được nó sẽ
f

f

f

f

f

f

giúp con người chủ động trong việc xây dựng và quản lý vật tư. Theo nghiên cứu
f


f

f

trong luận văn trước đó của Nguyễn Văn Thủy (2013) thì ngành xây dựng Việt Nam
còn tồn tại một số vấn đề như:
- Cách thức kết nối và san sẻ thông tin cung ứng chủ yếu bằng mail, fax, điện
thoại hoặc gặp trực tiếp với 97,5% câu trả lời, chỉ có 2,5% trả lời bằng hệ thống thông
tin được kết nối và có chương trình máy tính chuyên về cung ứng.
- Hình thức thu mua vật tư chủ yếu ở các nhà thầu là mua theo yêu cầu công
trường (88,6%), đây là hình thức thu mua đơn giản nhất và chỉ nhằm đáp ứng vật liệu
cho công trường mà chưa tính toán tối ưu hóa.
- Cách thức lập tiến độ cho công việc của nhà thầu phụ thường do chính thầu phụ
đề ra (43%), do nhà thầu chính đề ra (27,8%) và do nhà thầu chính cùng thầu phụ kết
hợp đề ra (29,1%) thì ít xảy ra hơn.
Tất cả những điều trên đều gây khó khăn cho việc áp dụng quản lý vật tư của nhà
thầu. Như vậy, việc áp dụng quản lý vật tư ở Việt Nan bị hạn chế, ngoài tâm lý ngại đổi
mới thì còn có rất nhiều yếu tố khác là rào cản như đặc tính ngành, thiếu kiến thức về
quản lý, cơ sở hỗ trợ xây dựng hệ thống không phù hợp dẫn đến phải đổi mới cơ cấu.
2.3 Sơ lược về Just-In-Time

HVTH: Trần Thị Diễm Lê-1770107

16


Luận văn thạc sĩ

GVHD:TS.Nguyễn Anh Thư


2.3.1 Khái niệm về Just-In-Time
Just-In-Time có thể được gói gọn trong một câu: “Đúng sản phẩm với đúng số
lượng tại đúng nơi vào đúng thời điểm”. Hay có thể hiểu, Just-In-Time là lên kế hoạch
sản xuất và cung cấp sao cho vật tư, hàng hóa và sản phẩm trong quy trình sản xuất

f

f

f

f

f

f

f

f

f

f

f

f


f

f

và cung ứng đảm bảo liên tục. có nghĩa là nước này kết thức sẽ thực hiện bước tiếp
theo cho đến khi kết thúc. Vì thế, trong quy trình sẽ không có công tác hay vật tư nào
trong trạng thái dự trữ dư thừa, chờ xử lý, công nhân hay máy móc không phải đợi dẫn
đến lãng phí trong quy trình.
2.3.2 Vai trò và mục tiêu của Just-In-Time:
Giảm lãng phí: Vật tư được cung ứng và sử dụng theo chức năng yêu cầu dẫn

-

đến giảm vật tư dư thừa. Hạn chế các sản phẩm vật tư không được yêu cầu vì được lên
kế hoạch chi tiết. Ngoài ra, chi phí tái yêu cầu cũng được chú ý.
Giảm tồn kho: Just-In-Time giúp quy trình sản xuất và cung ứng có lượng tồn

-

kho thấp nhất có thể. Từ đó, vốn di động sẽ linh động hơn trong việc mua vật tư.
-

Rút ngắn chu kỳ: Thời gian chuẩn bị, thời gian thực hiện quy trình, thời gian
f

f

f

f


f

f

f

f

f

f

chờ ảnh hưởng rất nhiều đến khả năng sản xuất và cung ứng vật tư. Vì vậy, Just-Inf

f

f

f

f

f

f

f

f


Time nhằm giúp giảm chu kì đến mức tối thiểu.
Tăng năng suất lao động: Các công tác không cần thiết sẽ được giảm thiểu,

-

f

f

f

f

thời gian rảnh rổi của công nhân thấp nhưng trong sướt thời gian làm việc đảm bảo

f

f

f

f

f

f

f


f

f

f

f

năng suất cao.
-

Tận dụng thiết bị và mặtbằng: Các trường hợp vật tư bị tồn đọng, máy móc

f

f

f

tạm ngưng bảo trì sẽ được Just-In-Time làm giảm các trường hợp này đến mức cao
nhất có thể.
2.3.3 Sự khác biệt của Just-In-Time trong ngành xây dựng:
Mỗi ngành công nghiệp khác nhau thì sẽ có những đặc điểm riêng từng ngành.
f

f

f

f


Từ đó quá trình hình thành nên sản phẩm cũng ảnh hưởng bởi đặc điểm đó. Và ngành
f

f

xây dựng cũng vậy, sản phẩm xây dựng không giống với các ngành sản xuất khác vì
f

f

f

f

f

f

f

f

f

đặcđiểm của ngành xây dựng.
f

f


f

HVTH: Trần Thị Diễm Lê-1770107

17


Luận văn thạc sĩ

GVHD:TS.Nguyễn Anh Thư

-

Thiên nhiên tác động mạnh đến quá trình thi công dự án.

-

Trình độ lao động thấp và mang tính nghiệp dư hơn các ngành sản xuất khác.

-

Sự tham gia của Chủ đầu tư (Khách hàng trong suốt quá trình thực hiện dự án.

-

Chịu ảnh hưởng mạnh của xãhội và conngười.

-

f


-

Vật tư phải vận chuyển để đảm bảo nhịp nhàng và liên tục trên công trường nói

f

f

f

f

f

f

f

f

f

f

f

f

Doanh nghiêp xây dựng thường nhỏ.

f

f

f

chung và các hạng mục thi công nói riêng.
-

Các dự án mang tính độc lập,đơn chiếc, đa dạng và phức tạp.

-

Vấn đề vốn với các công ty xây dựng khác với các ngành sản xuất khác.

-

Có sức ảnh hưởng lớn.

-

Tổ chức quy trình của mỗi dự khác nhau thì khác nhau.
2.3.4 Các hệ thống của phương pháp Just-In-Time:
Qua nhiều thập niên, Toyota đã được ứng dụng tốt và cải tiến TPS ở nơi sản xuất

trong thời gian dài mà không ghi lý thuyết TPS thành tài liệu. Hình đồ ngôi nhà TPS
đã được trở thành một trong những hình tượng dễ nhận biết nhất trong ngành sản
f

f


f

f

f

f

f

f

f

xuất hiện đại. Hệ thống TPS là ngôi nhà mà ở đó được hiểu như là hệ thống cấu trúc.
Nền móng, cột trụ, mái nhà là những yếutốtácđộng mạnh mẽ đến sự vững chắc của
f

ngôi nhà. Một trong các yếu tố đó yếu sẽ ảnh hưởng đến tính bền vững của ngôi nhà.
f

f

f

f

f


f

Hai trụ cột của cắt giảm lãng phí trong TPS là JIT (Just-in-Time: sản xuất đúng lúc) và
Jidoka (tự kiểm lỗi).

HVTH: Trần Thị Diễm Lê-1770107

18


×