Tải bản đầy đủ (.doc) (95 trang)

GIAO AN TU CHON NGU VAN 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (539.87 KB, 95 trang )

GV Nguyễn Thị Dạ Ngân

Giáo án chủ đề tự chọn Ngữ văn 11

Ngày soạn :
Ngày giảng :
Tiết 1. Làm văn.
PHÂN TÍCH ĐỀ, LẬP DÀN Ý BÀI VĂN NGHỊ LUẬN
A. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
- Giúp học sinh nắm được cách thức phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận
- Vận dụng các thao tác phân tích đề, lập dàn ý trong quá trình làm văn.
2. Kĩ năng
- Biết phân tích đề, lập dàn ý khi làm văn nghị luận.
3. Tư duy, thái độ
- Hình thành thói quen phân tích đề, lập dàn ý khi làm bài văn nghị luận.
B. Phương tiện
- GV: SGK , SGV , giáo án.
- HS : SGK, vở soạn, vở ghi.
C. Phương pháp
- Ôn lại lý thuyết.
- Kết hợp qui nạp, chia nhóm học sinh học tập thảo luận cùng làm bài tập.
D. Tiến trình dạy học
1. Ổn định tổ chức
Lớp
11A4
11A5
11A6

Sĩ số


HS vắng

2.Kiểm tra bài cũ
- Thế nào là văn nghị luận?
2. Bài mới
Hoạt động 1. Hoạt động trải nghiệm
Văn nghị luận là loại văn yêu cầu người viết ( người nói ) trình bày ý kiến của mình thông qua những
lý lẽ , dẫn chứng để làm sáng tỏ vấn đề cần bàn ( do đề ra yêu cầu )nhằm làm cho người đọc ( người
nghe ) hiểu , tin , đồng tình với ý kiến của mình từ đó nhận thức đúng , hành động đúng theo điều
bản thân đề xuất. Để làm tốt bài văn nghị luận, chúng ta cần thành thạo thao tác phân tích đề, lập dàn
ý cho bài văn nghị luận.

Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 3. Hoạt động Làm hai đề bài sau:
thực hành
I. Phân tích đề
Đề 1:
Trái đất sẽ ra sao nếu thiếu đi màu xanh của những cánh rừng ?
Đề 2:
Các Mác nói: "Mọi tiết kiệm suy cho cùng là tiết kiệm thời gian".
Anh (chị) hãy giải thích làm sáng tỏ câu nói trên.
Chia nhóm học sinh: Đề 1: Phân tích đề gồm các bước sau:
Thành hai nhóm, mỗi + Thuộc loại đề chìm (NLXH)
nhóm thực hiện 01 đề
+ Vấn đề nghị luận: Vai trò của rừng, của cây xanh trong cuộc
sống.
1



GV Nguyễn Thị Dạ Ngân

Giáo án chủ đề tự chọn Ngữ văn 11

+ Các thao tác nghị luận: Giải thích, chứng minh, phân tích.
+ Phạm vi dẫn chứng: Lấy từ trong thực tế đời sống hàng ngày.
Đề 2: Phân tích đề gồm các bước sau:
+ Thuộc loại đề nổi (NLXH)
+ Vấn đề nghị luận: ý nghĩa và tầm quan trọng của việc tiết kiệm
thời gian.
+ Các thao tác chính: Giải thích, chứng minh.
+ Phạm vi dẫn chứng: Trong đời sống thực tế áp dụng đối với
mỗi người.
Rút ra nhận xét về quá Đối với mỗi đề văn ta cần xác định được:
trình phân tích đề văn:
+ Đề thuộc loại đề nào (nổi - chìm; NLXH - NLVH)
+ Vấn đề cần nghị luận là gì?
+ Các thao tác nghị luận chính.
+ Phạm vi sử dụng tài liệu.
II. Lập dàn ý
Hướng dẫn đề 1: Có 3 luận điểm lớn sau:
Xác định các luận điểm, + Giá trị lợi ích lớn lao mà rừng đem lại cho con người.
luận cứ cho mỗi đề văn + Màu xanh của rừng đang bị đe doạ hủy hoại.
trên.
+ Những giải pháp để giữ gìn màu xanh của rừng
Chia nhóm học sinh học * Gồm các luận cứ sau:
tập, mỗi nhóm thực hiện + Luận điểm 1:
một đề
-Là lá phổi duy trì sự sống trong trái đất.
-Tiềm ẩn bao tài nguyên quý báu

-Đem lại vẻ đẹp bình yên cho cuộc sống.
+ Luận điểm 2:
- Rừng bị cháy, bị chặt bừa bãi.
- Nguyên nhân: Do sự bất cẩn, con người thiếu nhận thức
và vụ lợi
+ Luận điểm 3:
- Kế hoạch lâu dài.
- Những việc trước mắt cần làm.
III. Sắp xếp các luận Thường gồm 3 phần:
điểm, luận cứ
a. Mở bài: Giới thiệu và định hướng triển khai vấn đề.
Bố cục một bài văn b. Thân bài: Sắp xếp các luận điểm, luận cứ theo một trình tự
thường có mấy phần?
lôgic hợp lý.
c. Kết bài: Tóm lược nội dung đã trình bày hoặc nêu những nhận
định bình luận nhằm khêu gợi suy nghĩ cho người đọc.
Hoạt động 5. Hoạt động bổ sung
4. Củng cố: Hệ thống kiến thức vừa học, nhấn mạnh trọng tâm bài học.
5. Dặn dò: Tự ôn tập theo hướng dẫn. Chuẩn bị bài mới : Tác giả Nguyễn Khuyến.

2


GV Nguyễn Thị Dạ Ngân

Giáo án chủ đề tự chọn Ngữ văn 11

Ngày soạn : 4/9/2015
Ngày dạy :
Tiết 2. Đọc văn.

TÁC GIA NGUYỄN KHUYẾN
A. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
- Giúp học sinh thấy được tâm hồn trong sáng thanh cao của một nhà nho yêu nước.
- Thấy được vị trí đặc biệt của Nguyễn Khuyến trong nền thơ ca Việt Nam.
- Học tập tấm gương yêu nước của Nguyễn Khuyến và tâm hồn trong sáng thanh cao của
ông.
2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng khái quát, kĩ năng phân tích tác phẩm trữ tình.
3. Tư duy, thái độ: Có ý thức trong việc đọc các tài liệu tham khảo.

B. Phương tiện thực hiện
GV : SGK + Sách nâng cao Ngữ văn 11, SGV , giáo án.
HS : SGK, vở soạn, vở ghi.
C. Phương tiện
- Kết hợp qui nạp, chia nhóm học sinh học tập thảo luận cùng đọc hiểu văn bản.
D. Tiến trình dạy học
1. Ổn định tổ chức
Lớp
11A4
11A5
11A6

Sĩ số

HS vắng

2. Kiểm tra bài cũ
- Nêu các bước lập dàn ý bài văn nghị luận?
3. Bài mới
Hoạt động 1. Hoạt động trải nghiệm

Nguyễn Khuyến, tác gia nổi tiếng của văn học Trung đại Việt Nam, cuộc đời và
thơ văn của ông luôn mẫu mực trong từng câu chữ, hài hoà giữa ý và lời. Đến với Nguyễn
Khuyến, chính là nhận định chân dung một con người.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
Hoạt động 2. Hoạt động hình thành kiến thức
mới
Hướng dẫn học sinh tìm hiểu về tiểu sử Nguyễn
Khuyến.
GV: Yêu cầu học sinh dựa vào phần tiểu dẫn của
bài thơ Câu cá mùa thu để nhắc lại những nét cơ
bản về cuộc đời và con người Nguyễn Khuyến.

HS: Dựa vào SGK thảo luận và trả lời.

3

HOẠT ĐỘNG CỦA HS
I. Tiểu sử
- Nguyễn Khuyến ( 1935 – 1909) làng Hoàng
Xá – Ý Yên – Nam Định nhưng chủ yếu sống
ở quê cha.
- Cuộc sống vất vả, nghèo túng.
- Có chí học hành, thi đỗ Tam nguyên
(Hương, Hội, Đình ) => Tam nguyên Yên Đổ.
- Ra làm quan cho triều Nguyễn khi Pháp đã
chiếm Lục tỉnh Nam kì và đang đánh ra Bắc.
- Bất mãn với xã hội đương thời, với triều
đình nhà Nguyễn, từ quan về quê ở ẩn sau hơn
10 năm làm quan.
- Phần lớn cuộc đời sống ở nông thôn.



GV Nguyễn Thị Dạ Ngân
Hướng dẫn học sinh tìm hiểu về sự nghiệp thơ
ca.
GV: Giới thiệu sự nghiệp thơ ca và những nét chính
trong nội dung thơ ca của Nguyễn Khuyến.
GV: Em hãy cho biết thơ ca Nguyễn Khuyến thể
hiện những nội dung chủ yếu nào?
HS: Thảo luận phát biểu:
- Tâm sự trước thời cuộc.
- Viết về nông thôn Việt Nam.
- Cảm quan trào phúng
GV: Vì sao Nguyễn Khuyến rất yêu nước nhưng
không đứng lên chống giặc?

Giáo án chủ đề tự chọn Ngữ văn 11
II. Sự nghiệp thơ ca
- Sáng tác chủ yếu ở giai đoạn cuối, lúc đã từ
quan về quê ở ẩn.
- Gồm khoảng 800 bài thơ, câu đối bằng chữ
Hán và chữ Nôm.
1) Thơ văn Nguyễn Khuyến bộc bạch tâm
sự của mình
- Là một nhà nho được nuôi dạy ở cửa Khổng
sân Trình, muốn ra làm quan “thờ vua giúp
nước” nhưng Nguyễn Khuyến sinh ra lớn lên
trong thời tao loạn => luôn day dứt, buồn khổ
vì vận mệnh đất nước, thấy trách nhiệm của
mình muốn giúp nước nhưng bất lực, cô đơn

trước cuộc đời.
GV: Tìm một số bài thơ, câu thơ để chứng minh cho - Luôn giằng co giữa xuất và xử.
những nội dung vừa nêu.
Năm canh máu chảy đêm hè vắng,
HS: Đọc một số bài thơ đã học.
Sáu khắc hồn tan bóng nguyệt mờ.
+ Cảm thấy về quê như một cuộc chạy làng.
+ Ví mình như ông già điếc, ông phỗng đá.
Đắp tai ngoảnh mặt làm ngơ,
Rằng khôn cũng chịu, rằng khờ cũng cam.
- Tuy vậy vẫn một lòng với vua với nước.
2) Nguyễn Khuyến là nhà thơ của nông
thôn Việt Nam
- Phần lớn cuộc đời ông sống ở nông thôn,
một vùng đồng chiêm nghèo Bắc bộ.
- Sống rất chân tình, gần gũi, gắn bó, chia sẻ
thương yêu với mọi người.
.
- Viết rất nhiều về cuộc sống, con người,
phong tục, cảnh vật… ở làng quê.
=> Với Nguyễn Khuyến lần đầu tiên nông
thôn Việt Nam mới đi vào văn học một cách
thực sự.
3) Nguyễn Khuyến là nhà thơ trào phúng,
đả kích
- Thơ văn Nguyễn Khuyễn vạch rõ bản chất
của bọn vua quan, nho sĩ đương thời.
- Ngoài bút đả kích, châm biếm của Nguyễn
Khuyến nhẹ nhàng mà thâm thúy, ông mỉa
mai bóng gió xa xôi nhưng chua chát, xót xa

trước tình trạng nước mất nhà tan, xã hội nhố
nhăng bấy giờ.
- Ông cũng tự chế giễu cái bất lực, bạc nhược
của bản thân mình.
4) Nghệ thuật đặc sắc trong thơ văn
GV: Thơ văn Nguyễn Khuyến có những điểm độc Nguyễn Khuyến
đáo nào về nghệ thuật?
- Sử dụng bút pháp trào phúng mỉa mai vào
trong thơ. Dùng điển cố lấy từ ca dao.
HS: Thảo luận trả lời.
- Thơ Nôm: Hình ảnh giản dị, từ ngữ dễ hiểu,
trong sáng, gần gũi nhưng rất sinh động, tinh
tế.
- Bút pháp chủ yếu: Hiện thực – trữ tình. Bên
cạnh đó là yếu tố trào phúng, tiếng cười thâm
trầm, kín đáo mà sâu sắc.
4


GV Nguyễn Thị Dạ Ngân

Giáo án chủ đề tự chọn Ngữ văn 11
- Sử dụng nhiều thơ cổ, câu đối Đường luật.

Hoạt động 5. Hoạt động bổ sung
4. Củng cố: Nắm được những nội dung chính trong thơ văn Nguyễn Khuyến.
5. Dặn dò:
- Phân tích ba bài thơ thu để chứng minh: Nguyễn Khuyến là nhà thơ của quê hương làng cảnh Việt
Nam.
- Chuẩn bị bài : Luyện tập về ngôn ngữ chung và lời nói cá nhân.


5


GV Nguyễn Thị Dạ Ngân

Giáo án chủ đề tự chọn Ngữ văn 11

Ngày soạn: 12/9/2015
Ngày dạy :
Tiết 3. Tiếng Việt .

Luyện tập về ngôn ngữ chung và lời nói cá nhân

A-Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
- Củng cố nâng cao kiến thức về ngôn ngữ chung và lời nói cá nhân.
- Sự sáng tạo của các nhà văn , nhà thơ khi sử dụng ngôn ngữ chung.
2. Kĩ năng
Giúp h/s biết phân tích, làm nổi bật tài năng của các tg khi vận dụng ngôn ngữ chung vào
việc tạo lập các t/p.
3. Tư duy, thái độ
Làm sinh động lời nói cá nhân bằng vốn ngôn ngữ chung.
B-Phương tiện thực hiện
- GV : Sgk , sgv ngữ văn 11, giáo án.
- HS : SGK, vở soạn, vở ghi.
C-Phương pháp
- Chia nhóm học tập: Cả lớp chia làm 3 nhóm, mỗi nhóm phụ trách 1 bài tập , sau đó cử 1 h/s
đại diện lên bảng làm bài tập. =>Rút ra nhận xét về bài học.
D-Tiến trình dạy học

1-Ôn định tổ chức
Lớp
11A4
11A5
11A6

Sĩ số

HS vắng

2-Kiểm tra bài cũ
- Nêu những phương diện chung và riêng của lời nói cá nhân ?
3-Bài mới
Hoạt động 1. Hoạt động trải nghiệm
Ngôn ngữ là tài sản chung của một dân tộc, một cộng đồng xã hội. Đó là phương tiện giao
tiếp chung của xã hội. Nhưng ngôn ngữ tồn tại trong mỗi cá nhân riêng. Hãy tiến hành luyện
tập về ngôn ngữ chung và lời nói cá nhân.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động 3. Hoạt động
thực hành
Bài tập 1 ( tr.26+27 )
Chia nhóm học tập : nhóm
1 phụ trách bài tập 1 :
Phân tích những đoạn thơ
và đoạn văn trong bài tập,
làm rõ nét riêng của mỗi tg
trong việc sử dụng ngôn
ngữ để biểu đạt cảnh vật

Hoạt động của học sinh

*Hướng dẫn:
Khi làm bài tập này lưu ý mấy điểm cơ bản sau :
- Thể loại : + Đoạn trích "CPNgâm" Là thơ song thất lục bát,
thuộc thể loại ngâm khúc.
+Đoạn trích " Truyện Kiều " là thơ lục bát , thuộc
thể loại tự sự.
+Bài thơ "Cảnh khuya" thuộc văn học hđại.
-Về thời kì sáng tác:
+Hai đoạn thích đầu thuộc văn học tđại.
+Bài thơ "Cảnh khuya" thuộc văn học hđại.
6


GV Nguyễn Thị Dạ Ngân

Giáo án chủ đề tự chọn Ngữ văn 11

và con người :

-Về cảnh vật (cùng với từ ngữ diễn đạt ):Hiện lên trong các
đoạn trích và bài thơ rất giống nhau (1 đêm khuya có trăng có
hoa, ...hoà quyện với nhau, lồng vào nhau,có 1 người chưa
ngủ)nhưng tâm trạng của các nhân vật thì khác nhau :
+Nhân vật chinh phụ và Thuý Kiều thì lo cho
duyên phận của riêng mình.
+Nhân vật trữ tình - tgiả thì lo cho sự nghiệp
chung của nước nhà.
*Hướng dẫn:
-Tác giả sử dụng biện pháp tu từ nhân hoá: tiếng đàn đáy như
những cung bậc trạng thái tình cảm của con người : hậm hực

nghẹn ngào, u uất, bực dọc than thở.....
Bài tập 2 (tr.27 )
-Biện pháp lặp cấu trúc: Nó.................=>Tạo ra cho người đọc
Nhóm 2 phụ trách bài tập
cảm nhận được tâm trạng của con người ngổn ngang , bao suy
2
tư trăn trở đau khổ rằn vặt đớn đau được gử gắm qua tiếng đàn.
Phân tích cách Nguyễn
- Biện pháp so sánh :từ "Là" nối giữa các câu => cho người đọc
Tuân sử dụng các biện
cảm nhận được tiếng đàn được so sánh với 1loạt trạng thái cung
pháp tu từ qua đoạn trích
bậc tình cảm của con người:nó là cái tâm sự không được tiết ra,
sgk.
1nỗi ủ kín bực dọc bưng bít, trạng huống than thở của 1 cảnh
ngộ, niềm than thở quằn quại của những tiếng chung tình.....
Bài tập 3(tr.27)
*Hướng dẫn :
Bài tập 3(tr.27)
Cần lưu ý mấy điểm chủ yếu sau :
Nhóm hoc tập 3 phụ
-Cấu trúc của biện pháp tu từ so sánh :
trách bài tập này.
Nai về suối cũ, cỏ đón riêng hai ,chim én gặp mùa,đúa trẻ thơ
đói lòng gặp sữa ,chiếc nôi ngừng bỗng gặp cánh tay đưa.
óan trách gì, van xin ,khiêu khích ,tiêng 1ngàn con trâu mộng,...
=> Nhờ việc sử dụng biện pháp tu từ so sánh mà các tg đã diễn
đạt được đối tượng cần so sánh làm nổi bật đặc điểm ,tính
chất, trạng thái cung bậc tình cảm của sự vật ,hiện tuợng, con
GV yêu cầu HS nhận xét.

người : Trong câu thơ của Thế Lữ, của Nguyễn Tuân ,Chế Lan
Viên sự vật được so sánh thuộc về tự nhiên, siêu nhiên..... , của
Hồ Chí Minh thì sự vật đó lại thuộc về con người.
Hoạt động 5. Hoạt động bổ sung
4. Củng cố :Từ 3 bài tập trên rút ra bài học về việc sử dụng ngôn ngữ chung trong giao tiếp
và việc tạo lập tác phẩm văn chương, cũng như quá trình viết văn nghị luận.
5. Dặn dò
- H/s tiếp tục về nhà hoàn thiện các bài tập trên.
- Chuẩn bị bài : Tác giả Trần Tế Xương.

Ngày soạn : 24/9/2015
Ngày dạy :
Tiết 4.

7


GV Nguyễn Thị Dạ Ngân

Giáo án chủ đề tự chọn Ngữ văn 11

TÁC GIA TÚ XƯƠNG
A. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
- Giúp học sinh nắm được những nét cơ bản về con người, cuộc đời và tư tưởng của Tú
Xương.
- Hiểu được những nét đặc sắc trong nghệ thuật thơ trào phúng của Tú Xương.
2. Kĩ năng
- Đọc – hiểu bài học về tác gia văn học.
3. Tư duy, thái độ

- Ngưỡng mộ tài năng văn học.
B. Phương tiện
GV: SGK , Sách nâng cao Ngữ văn 11, SGV , Soạn giáo án.
HS : SGK, vở soạn, vở ghi.
C. Phương pháp
- Ôn lại lý thuyết. Kết hợp qui nạp, chia nhóm học sinh học tập thảo luận cùng tìm hiểu về
một tác gia văn học.
D. Tiến trình bài học

1. Ổn định tổ chức
Lớp
11A4
11A5
11A6

Sĩ số

HS vắng

2. Kiểm tra bài cũ
- Nêu vài nét cơ bản về tiểu sử, cuộc đời và quan điểm nghệ thuật của Nguyễn Đình Chiểu.
3. Bài mới
Hoạt động 1. Hoạt động trải nghiệm

Kìa ai chín suối Xương không nát,
Có nhẽ nghìn thu tiếng vẫn còn.
Cùng với Nguyễn Khuyến, Tú Xương là đại biểu xuất sắc cuối cùng của văn học
trung đại. Cùng tìm hiểu về cuộc đời và sự nghiệp văn học của ông trong bài hôm nay.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động 2. Hoạt động

hình thành kiến thức
mới
I. Tiểu sử cuộc đời của
Tú Xương
Qua sự hiểu biết của em
hãy nêu những nét cơ bản
về tiểu sử, cuộc đời của
Tác gia Tú Xương?

Hoạt động của học sinh
- Lúc nhỏ ông có tên là Trần Duy Uyên tự là Mặc Trai hiệu
là Mộng Tích. Trong lần thi Hương đầu tiên (1886 đổi tên
là Trần Tế Xương - đến khoa thi cuối cùng đổi tên là Trần
Cao Xương nhưng chỉ đỗ đến bậc Tú tài).
- Cuộc đời Tú Xương có hai dấu ấn in đậm vào thơ ca của
ông không thể phai mờ:
+ Sự hỏng thi: 8 lần đi thi chỉ đỗ đến bậc Tú tài -> Đó là
nỗi đau được phản ánh rất rõ trong thơ của Tú Xương: Ban
đầu ông cười cợt:
"Cười như thầy khoá hỏng thi
Giảng: Thời đại Tú
Khóc như cô gái vu quy nhà chồng"
Xương sống là thời đại tất Sau đó ông bộc lộ tâm trạng đau xót bi phẫn đến bức nghĩ
cả chạy theo đồng tiền, đến cái chết:
"Mai mà tớ hỏng tớ đi ngay
8


GV Nguyễn Thị Dạ Ngân


Nho học không còn được
trọng dụng nữa, vấn đề
học hành thi cử tất cả phải
có tiền:
"Đạo học ngày nay đã
chán rồi.... nhấp nhổm
ngồi"

Giáo án chủ đề tự chọn Ngữ văn 11

Giỗ tết từ đây nhớ lấy ngày"
+ Cuộc đời nghèo túng cứ đeo đuổi Tú Xương:
- Tú Xương lấy vợ sớm (1887) gia cảnh lúc đầu tạm đủ ăn
nhưng xong vì đông con, bản thân không nghề nghiệp nên
đời sống gia đình lâm vào quẫn bách:
"Van nợ lắm khi trào nước mắt
Chạy ăn từng bữa toát mồ hôi"
Hay : "Ngày ba bữa vỗ bụng rau bình bịch
Người quân tử ăn chẳng cầu no"

II. Sự nghiệp sáng tác
- Theo cuốn " Tú Xương - Tác phẩm - Giai thoại" của Tác
Em hãy nêu sự nghiệp giả Nguyễn Văn Hiền sáng tác của Tú Xương gồm 135 bài
sáng tác của Tú Xương?
hầu hết là thơ Đường luật, một số bài Lục bát, các bài Phú,
Câu đối.
* Nội dung thơ Tú Xương
a. Thơ Tú Xương là một bức tranh XH với cái nhìn trào
phúng:
- Trong bức tranh hiện thực của Tú Xương có nhiều mảng,

có mảng đậm, mảng nhạt nhưng thái độ của ông thì thống
nhất, cụ thể:
+ Vẽ chân dung của bọn thực dân xâm lược hết sức chân
thực cụ thể: Viên cảnh sát, bọn toàn quyền khâm sứ, mụ
đầm.
Ví dụ: "Lọng cắm rợp cờ quan sứ đến
Váy lê quét đất mụ đầm ra"
Hay: "Trên ghế bà đầm ngoi đít vịt
Dưới sân ông cử ngổng đầu rồng"
+ Chân dung bọn quan lại phong kiến: Là một lũ đục nước
béo cò nhũng nhiễu vô tích sự là vai hề
Ví dụ: Bài năm mới chúc nhau.
+ Tú Xương viết về thói đời đen bạc đồng tiền chi phối
đến con người: Ví dụ
"Kẻ yêu người ghét hay gì chứ
Đứa trọng thằng khinh chỉ vì tiền"
+ Tú Xương lên án sự tha hoá của XH đảo điên
Ví dụ:
"Nhà kia lỗi phép con khinh bố
Mụ nọ chanh chua vợ chởi chồng"
+ Tú Xương viết về mảng hiện thực thi cử
Ví dụ: "Sơ khảo khoa này bác cử nhu
Thực là vừa dốt lại vừa ngu
Văn chương đâu phải như đơn thuốc
Chớ có khuyên sằng chết bỏ bu"
+ Tú Xương phản ánh cuộc sống nghèo khổ cùng cực của
một lớp người trong đó có chân dung của nhà thơ là tiêu
biểu nhất.
9



GV Nguyễn Thị Dạ Ngân

Giáo án chủ đề tự chọn Ngữ văn 11

b. Nhân vật trữ tình trong thơ Tú Xương - Một điển hình
nghệ thuật: Tú Xương viết về bạn
"Bạn đàn đâu dễ tìm nhau
Bạn nghiên bạn bút có đâu được nhiều"
- Tú Xương viết về vợ
- Tú Xương viết về Phan Bội Châu về người chiến sỹ của
phong trào Đông Du.
- Tú Xương viết về những con người cơ cực cùng khổ
trong XH.
- Tú Xương bộc lộ cái tôi trữ tình của mình.
"Đêm nảo đêm nao tớ cũng buồn"
c. Tú Xương và thơ tự trào
Tú Xương đưa cái tôi vào trong thơ với tư cách là một
nhân vật.
Ví dụ: "Tiền bạc phó mặc con mẹ phiếm
Ngựa xe hành khách không lúc nào ngơi"
* Nghệ thuật:
- Một phong cách trào phúng độc đáo: Chởi thẳng, đánh
thẳng.
- Tú Xương là một nhà cách tân nghệ thuật: Về ngôn ngữ,
về quan niệm hiện thực, về thể loại.
III. Kết luận
Tú Xương là bậc thầy của thơ trào phúng Việt Nam tạo
nên một hiện tượng độc đáo đặc sắc mà dân gian vẫn
thường tôn vinh ông: "Ăn chuối ngự, đọc thơ Tú Xương"

Hoạt động 5. Hoạt động bổ sung
4. Củng cố: Hệ thống kiến thức vừa học, nhấn mạnh trọng tâm bài học.
5. Dặn dò: Tự ôn tập theo hướng dẫn. Chuẩn bị bài mới : Nguyễn Công Trứ và “Bài ca ngất
ngưởng”.

Ngày soạn : 26/9/2015
Ngày dạy :
Tiết 5.
NGUYỄN CÔNG TRỨ TRONG BÀI CA NGẤT NGƯỞNG
10


GV Nguyễn Thị Dạ Ngân

Giáo án chủ đề tự chọn Ngữ văn 11

A. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức: HS thấy được vẻ đẹp tâm hồn, nhân cách của hai nhà nho yêu nước, qua hai
văn bản.
2. Kĩ năng: Phân tích, đánh giá, khái quát, tổng hợp.
3. Tư duy, thái độ: Thêm yêu quý, trân trọng tài năng Nguyễn Công Trứ.
B. Phương tiện
1. Chuẩn bị của thầy: Đọc tài liệu tham khảo, Soạn giáo án.
2. Chuẩn bị của trò: HS ôn tập lại hai văn bản rút ra những vẻ đẹp tâm hồn, nhân cách của
nhà thơ.
C. Phương pháp
- Đàm thoại, thảo luận nhóm, phát huy tính chủ động của HS trong lĩnh hội bài học.
D. Tiến trình dạy học
1.Ổn định lớp
Lớp

11A4
11A5
11A6

Sĩ số

HS vắng

2. Kiểm tra bài cũ
- Em hãy nêu sự nghiệp sáng tác của Tú Xương?
3. Bài mới
Hoạt động 1. Hoạt động trải nghiệm
Nguyễn Công Trứ là một danh nhân đất Việt lẫy lừng một thuở với những chiến công hiển
hách, với tài kinh bang tế thế, với đường hoạn lộ thăng trầm, với lối sống ngất ngưởng. Ông
tổng kết cuộc đời ngang dọc của mình trong bài ca trù – hát nói Bài ca ngất ngưởng.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động 3. Hoạt động thực
hành
GV yêu cầu HS giải thích cụm
từ Ngất ngưởng?

GV: Yêu cầu HS phân tích sự
ngất ngưởng của Nguyễn Công
Trứ lúc còn đương triều?

GV gợi ý: Thái độ đối với việc
làm quan? quan niệm sống của
đấng nam nhi? Ý thức, trách
nhiệm? Tài năng, nhân cách?.....
HS: Phân tích.

GV: Nhận xét, bổ sung.

Hoạt động của học sinh
A. Vẻ đẹp tâm hồn, nhân cách của Nguyễn Công Trứ
trong Bài ca ngất ngưởng
1. Cụm từ ngất ngưởng
- Từ “ngất ngưởng” xuất hiện 5 lần.
- “Ngất ngưởng”: lối sống, phong cách sống đầy bản lĩnh,
cá tính vượt ngoài khuôn khổ thông thường của xã hội bắt
nguồn từ ý thức về tài năng và nhân cách của bản thân.
2. Lối sống ngất ngưởng khi làm quan của Nguyễn Công
Trứ
- Câu 1: “Vũ trụ …phận sự”: Mọi việc trong trời đất đều là
phận sự của ta.
 Thái độ tự tin, ý thức sâu sắc về vai trò, trách nhiệm và tài
năng của bản thân.
- Câu 2 : “Ông Hi văn tài…vào lồng”
 Ông coi việc nhập thế làm quan như một trói buộc,
giam hãm vào lồng: mâu thuẫn giữa cuộc sống tự do, phóng
túng với trách nhiệm của kẻ sĩ với dân, với nước.
- Câu 3, 4, 5, 6: Ôn lại những công tích và địa vị hiển hách
của mình: khi làm quan văn, khi làm tướng võ.
 Ông có tài năng thực sự và tận tâm với sự nghiệp, không
hề luồn cúi để vinh thân phì gia “ Gồm thao lược đã nên tay
ngất ngưởng”.
11


GV Nguyễn Thị Dạ Ngân


GV yêu cầu HS phân tích sự
ngất ngưởng của Nguyễn Công
Trứ lúc về hưu, sống ở quê
hương?

GV gợi ý: Hành động? Thái độ?
Lối sống? Quan niệm sống?...

HS: Phân tích sự ngất ngưởng
của NCT lúc về hưu theo gợi ý
GV: Nhận xét, bổ sung.
GV: Cho HS tổng hợp vẻ đẹp
của Nguyễn Công Trứ?

Giáo án chủ đề tự chọn Ngữ văn 11

 Hệ thống từ Hán Việt uy nghiêm trang trọng, âm điệu nhịp
nhàng, nhiều điệp ngữ  khẳng định tài năng lỗi lạc, địa vị
xã hội vẻ vang, xứng đáng một con người xuất chúng.
3. Nguyễn Công Trứ ngất ngưởng khi về hưu
- Câu 7: “ Đô môn giải tổ chi niên”: nhắc lại một sự kiện
quan trọng trong cuộc đời Nguyễn Công Trứ (về hưu)
 điều kiện để ông thực hiện lối sống ngất ngưởng.
- Những hành động ngất ngưởng:
+ Những ngày đầu nghỉ hưu: dạo chơi giữa kinh thành
Huế bằng cách cưỡi con bò cái vàng, đeo nhạc ngựa trước
ngực nó, đeo mo cau sau đuôi để che miệng thế gian.
+ “Tay kiếm cung …từ bi”: tự cười mình là tay kiếm cung một ông tướng có quyền sinh quyền sát  dạng từ bi: dáng
vẻ tu hành, trái hẳn với trước.
+ Dẫn các cô gái trẻ lên chơi chùa, đi hát ả đào, chứng kiến

cảnh ấy “Bụt cũng nực cười ông ngất ngưởng”
 một cá tính nghệ sĩ, một tài tử, rất say mê nghệ thuật ca
trù. Phải là người tài hoa, bản lĩnh hơn ngưòi mới dám sống
và làm như thế.
* Quan niệm sống:
+ Câu 13: Vượt qua dư luận xã hội, không quan tâm được
mất.
+ Câu 14: không bận lòng trước những lời khen chê.
+ Câu 15, 16: Sống tự do, phóng túng, tận hưởng mọi thú
vui, không vướng tục.
 Một nhân cách, một bản lĩnh ngất ngưởng của Nguyễn
Công Trứ.
- Câu 17, 18: Tổng kết cuộc đời mình, NCT cho rằng hai
điều quan trọng nhất đối với kẻ nam nhi là trách nhiệm
“kinh bang tế thế” và đạo nghĩa vua tôi. Ông đã giữ được
trọn vẹn, đã thực hiện một cách xuất sắc.
- Câu cuối: vừa hỏi vừa khẳng định: trong triều không có ai
sống ngất ngưởng như ông cả.
 Bản lĩnh cá nhân trong cuộc sống.
4. Tổng hợp vẻ đẹp Nguyễn Công Trứ
- Có chí nam nhi.
- Ý thức, trách nhiệm với nước, với dân.
- Chọn lối sống theo bản lĩnh cá nhân.

Hoạt động 5. Hoạt động bổ sung
4. Củng cố: Hệ thống kiến thức vừa học, nhấn mạnh trong tâm bài học
5. Dặn dò: Tự ôn tập theo hướng dẫn. Chuẩn bị bài mới : Tác gia Nguyễn Đình Chiểu.

12



GV Nguyễn Thị Dạ Ngân

Giáo án chủ đề tự chọn Ngữ văn 11

Ngày soạn: 30/9/2015
Ngày dạy :
Tiết 6.
TÁC GIA NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU
A. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
- Giúp học sinh thấy được những nét lớn về tiểu sử, con người, cuộc đời, sự nghiệp thơ văn
của Nguyễn Đình Chiểu.
- Nguyễn Đình Chiểu là tấm gương sáng ngời về nghị lực và lòng quyết tâm.
- Đóng góp đáng kể của thơ văn Nguyễn Đình Chiểu trong nền văn học dân tộc.
2. Kĩ năng
- Đọc hiểu bài học về tác gia.
3. Tư duy, thái độ
- Giáo dục HS tấm gương nghị lực và tấm lòng yêu nước.
B. Phương tiện
GV: SGK , Sách nâng cao Ngữ văn 11, SGV , Soạn giáo án.
HS : SGK, vở soạn, vở ghi.
C. Phương pháp
- Kết hợp qui nạp và diễn dịch, chia nhóm học sinh học tập thảo luận cùng đọc hiểu văn bản.
D. Tiến trình bài học
1. Ổn định tổ chức
Lớp
11A4
11A5
11A6


Sĩ số

HS vắng

2. Kiểm tra bài cũ
- Vẻ đẹp tâm hồn, nhân cách của Nguyễn Công Trứ trong Bài ca ngất ngưởng ?
3. Bài mới
Hoạt động 1. Hoạt động trải nghiệm
Đánh giá về nhà thơ mù đất Đồng Nai Nguyễn Đình Chiểu, cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng
viết : Trên trời có những vì sao có ánh sáng khác thường, con mắt của chúng ta phải chăm
chú nhìn thì mới thấy , và càng nhìn càng thấy sáng. Tìm hiểu về tác gia Nguyễn Đình Chiểu
để hiểu thêm về cuộc đời và sự nghiệp văn học của ông.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động 2. Hoạt động
hình thành kiến thức
mới
I. Thời đại và con người,
cuộc đời của Nguyễn
Đình Chiểu
1. Thời đại
Qua lịch sử, căn cứ vào
năm sinh, năm mất của
Nguyễn Đình Chiểu em

Hoạt động của học sinh
- Nguyễn Đình Chiểu sống vào giai đoạn lịch sử có nhiều biến
cố:
+ Chế độ XHPK trên đường suy vong.
+ Năm 1858 Pháp xâm lược nước ta.

-> Mâu thuẫn dân tộc gay gắt, vấn đề đặt ra là phải đấu tranh để
giành độc lập. Đây là thời kỳ khổ nhục nhưng vĩ đại của dân tộc
ta.

13


GV Nguyễn Thị Dạ Ngân

hay cho biết Nguyễn Đình
Chiểu sống vào trong giai
đoạn nào?
2. Con người, cuộc đời
(1822-1888)
Em hãy nêu vài nét về
tiểu sử, cuộc đời của
Nguyễn Đình Chiểu?

Rút ra kết luận về Nguyễn
Đình Chiểu?

II. Sự nghiệp sáng tác
1. Tình hình sáng tác và
quan điểm nghệ thuật
Em hãy nêu các giai đoạn
sáng tác và tên các tác
phẩm mà em biết đó là
của Nguyễn Đình Chiểu?

Giáo án chủ đề tự chọn Ngữ văn 11


- 1822-1888: Tự là Ngộ Trai
- Quê: Làng Tân Khánh - Phủ Tân Bình - Tỉnh Gia Định (nay là
thành phố Hồ Chí Minh).
- Bản thân: Cuộc đời ông gặp nhiều đau khổ và bất hạnh.
+ Mẹ mất trên đường đi thi, trở về chịu tang mẹ, bị đau mắt và
khóc thương mẹ đến nỗi mù cả hai mắt.
+ Gia đình người yêu thì bội ước.
-> Nhưng bằng lòng quyết tâm và nghị lực phi thường Nguyễn
Đình Chiểu đã vượt lên số phận để khẳng định mình: Là tấm
gương sáng ngời về đạo đức, có lòng yêu nước thiết tha, ủng hộ
cuộc KC chống TD Pháp.
+ 1888 Nguyễn Đình Chiểu mất cả cánh đồng Ba Tri rợp khăn
tang trắng khóc thương đồ Chiểu.
-> Tóm lại: Trong một con người của Nguyễn Đình Chiểu có 3
con người:
+ Là một thầy giáo mẫu mực, lấy việc dạy người cao hơn dạy
chữ.
+ Là một thầy thuốc nhân đức
+ Là một nhà văn, nhà thơ tiên phong nêu cao tinh thần yêu
nước chống ngoại xâm
a. Tình hình sáng tác: Sáng tác ở hai giai đoạn:
+ Trước năm 1858 có các tác phẩm: Lục Vân Tiên; Dương Từ Hà Mậu.
+ Sau năm 1858 gồm các bài thơ Đường luật, các bài Văn tế,
Thơ vịnh, Thơ điếu, Truyện thơ...
b. Quan điểm sáng tác:
- Văn chương là cái đẹp, cái cao cả của đời sống tinh thần.
- Nguyễn Đình Chiểu đề cập hai phạm trù, hai chức năng cơ bản
của văn chương nghệ thuật là hiện thực và trữ tình.
- Văn chương phải góp phần lý giải cái đúng, cái sai của hiện

thực hướng tới XD cuộc đời đẹp hơn.
- Văn chương phải là thứ vũ khí sắc bén đánh giặc trừ gian:
"Chở bao nhiêu đạo thuyền không khẳm
Đâm mấy thằng gian bút chẳng tà"

Hoạt động 5. Hoạt động bổ sung
4. Củng cố
- Học sinh nắm chắc về tiểu sử, con người, sự nghiệp sáng tác của Nguyễn Đình Chiểu.
5. Dặn dò : Học sinh về học bài cũ. Chuẩn bị bài Chạy giặc (Nguyễn Đình Chiểu).

14


GV Nguyn Th D Ngõn

Giỏo ỏn ch t chn Ng vn 11

Ngy son: 1/10/2015
Ngy dy :
Tit 7.
CHY GIC
Nguyn ỡnh Chiu

A. Mc tiờu bi hc
1. Kin thc
- Cm nhn c cnh x nghộ tan n ; nhng mt mỏt ca nhõn dõn khi gic n v
thy c thỏi tỡnh cm ca tỏc gi.
- Hiu c ngh thut t thc kt hp vi khỏi quỏt s dng hỡnh nh ngụn t.
2. K nng
- c hiu vn bn theo c trng th loi.

3. T duy, thỏi
- Giỏo dc hs v tỡnh yờu quờ hng t nc qua cnh p ca t nc, cm thự quõn xõm
lc.
B. Phng tin
- GV: SGK, SGV, thit k dy hc, ti liu tham kho
- HS: V son, sgk, v ghi.
C. Phng phỏp: Nờu vn , gi m, m thoi, tho lun nhúm, thc hnh, c din
cm...
D. Tin trỡnh dy hc
1.n nh lp
Lp
11A4
11A5
11A6

S s

HS vng

2. Kim tra bi c
- Em hóy nờu cỏc giai on sỏng tỏc v tờn cỏc tỏc phm m em bit ú l ca Nguyn
ỡnh Chiu?
3. Bi mi
Hot ng 1. Hot ng tri nghim
Chy gic (Nguyn ỡnh Chiu) l bi ca yờu nc th hin sõu sc lũng cm thự gic Phỏp v núi
lờn tỡnh thng xút nhõn dõn trc ho xõm lng. Bi th l mt chng tớch v ti ỏc gic Phỏp trong
nhng ngy u chỳng xõm lc nc ta. Hóy cựng tỡm hiu bi th.
HOT NG CA GV
HOT NG CA HS
Hot ng 2. Hot ng hỡnh thnh kin I. Tìm hiểu chung

thc mi

- Bài thơ viết theo thể loại thơ Đờng (thất ngôn

GV yờu cu HS c bi th.

bát cú).

Anh (chị) nêu vài nét cơ bản về + Luật trắc, vần bằng (căn cứ vào tiếng thứ
đặc trng thể loại?
hai câu 1 và tiếng cuối mỗi câu).
+ Về niêm luật
Câu 1 với câu 8 cùng thanh (chợ và để)

15


GV Nguyn Th D Ngõn
Giỏo ỏn ch t chn Ng vn 11
GV: Hng dn hc sinh tỡm hiu tỏc phm Câu 2 với câu 3 cùng thanh (bàn, nhà)
theo h thng cõu hi SGK.

Câu 4 với câu 5 cùng thanh (ổ, nghé)
Câu 6 với câu 7 cùng thanh (nai, trang)

- Cnh nhõn dõn v t nc khi thc dõn
Phỏp xõm lc c mụ t nh th no?
Khụng khớ bỡnh yờn b xúa tan bi ting
sỳng xõm lng ca td Phỏp.Th nc ri vo
nguy kch.

Nhõn dõn: l tr l x chy: chy bt thn
trong s hói, ht hong, mt phng hng.
+ n chim dỏo dỏc bay: bay trong s hói,
trong lo lng, khụng nh hng.
+Bn Nghộ, ng Nai u tan tỏc, u ti
+ Nột c sc trong ngh thut t thc ca
tỏc gi: cỏch nhc n õm thanh ting sỳng
v dựng t ch thi gian (va, phỳt), vic
dựng t lỏy, nờu i danh cỏc cp cõu thc,
lun v phộp i: lm cho bi th va cú
tớnh t thc va cú tớnh khỏi quỏt cao.
- Tõm trng, tỡnh cm ca tỏc gi ra sao?
cm thng, au xút cho tỡnh cnh ca
nhõn dõn v t nc.
- Thỏi ca nh th trong hai cõu kt nh
th no?
phờ phỏn s bt lc ca triu ỡnh, khụng
nng lc bo v T quc.

+ Đảm bảo nhị tứ lục phân minh.
II. PHN TCH
1. Tỡnh cnh ca t nc
- Thc dõn Phỏp n sỳng xõm lc nc ta, cuc sng
thanh bỡnh b phỏ tan bi ting sỳng Tõy, t nc sa
vo tay gic.
- Nhng hỡnh nh chi tit c th:
+ L tr l x chy_chy tht thn, khụng nh hng,
khụng ai dn dt.
+ n chim dỏo dỏc bay_ bay trong ht hong, ng ngỏc,
tan tỏc

+ Bn Nghộ tan bt nc
+ ng Nai nhum mu mõy.
t nc, quờ hng b tn phỏ, ngp chỡm trong tm
ti.
- Ngh thut i (cõu 3-4; 5-6) v cỏch dựng t cú tớnh
chn lc cao lm bi th cú tỡnh hin thc sõu sc.
2. Tõm trng, tỡnh cm, thỏi ca tỏc gi
- Xút thng , au n vỡ t nc ri vo tay gic, nhõn
dõn lm than au kh.Kờu lờn thng thit, thc tnh nhng
ngi yờu nc, nhng ngi cú trỏch nhim bo v t
nc.
- Bt bỡnh trc s bt lc ca nh Nguyn vỡ khụng bo
v c t nc.

Hot ng 5. Hot ng b sung
4. Cng c: H thng kin thc va hc, nhn mnh trong tõm bi hc.
5. Dn dũ: T ụn tp theo hng dn. Chun b bi mi : Thực hành về thành ngữ,

điển cố.

16


GV Nguyn Th D Ngõn

Giỏo ỏn ch t chn Ng vn 11

Ngy son: 7/10/2015
Ngy dy :
Tit 8.


Thực hành về thành ngữ, điển cố
A. Mc tiờu cn t
1. Kiến thức
-Củng cố và nâng cao kiến thức về thành ngữ, điển cố.
-Bc đầu lĩnh hội và sử dụng đúng thành ngữ, điển cố.
2. Kĩ năng
-Phân tích đợc giá trị biểu hiện của thành ng, điển cố.
3. T duy, thái độ
- Hợp tác làm việc tích cực.
B. Phng tin
- GV: SGK, SGV, thit k dy hc, ti liu tham kho
- HS: V son, sgk, v ghi.
C. Phng phỏp: Nờu vn , gi m, m thoi, tho lun nhúm, thc hnh.
D. Tin trỡnh dy hc
1.n nh lp
Lp
11A4
11A5
11A6

S s

HS vng

2. Kim tra bi c
- c thuc lũng v din cm bi th Chy gic ca Nguyn ỡnh Chiu. Phõn tớch
hai cõu th m anh/ch tõm c.
3. Bi mi
Hot ng 1. Hot ng tri nghim

S dng thnh ng, in c trong giao tip lm cho li núi m mu sc dõn tc. Thnh ng, in
c c dựng trong PC khu ng v phong cỏch vn chng s giỳp cho s giao tip giu hỡnh nh
v cm xỳc. S dng thnh ng, in c din t s d thuyt phc mi ngi vỡ nú cú tớnh khỏch
quan, bng hỡnh nh thc t ch khụng phi bng nhng lớ lun suụng.

Hot ng ca GV
-GV gi HS nhc li KN thnh ng &
in c, cho VD minh ha.
-HS tr li.
-GV cho HS luyn bi tp:
Bi tp 1:
Phõn tớch giỏ tr NT ca cỏc thnh ng

M trũn con vuụng

Chut sa chnh go
VD: Thng cha y va li va dt,
th m li c lm r mt i gia,
ỳng l chut sa chnh go.

em con b ch.

Mốo m g ng.

Hot ng ca HS

Tng ng vi cỏc t trn vn, tt
p.
may mn (mt cỏch tỡnh c).
vụ trỏch nhim.

b i, im
17


GV Nguyễn Thị Dạ Ngân

Giáo án chủ đề tự chọn Ngữ văn 11


Qua cầu rút ván.
VD: Nó là thằng qua cầu rút ván,
không thể chơi được.
Bài tập 2: Giải thích thành ngữ:

Chuột chạy cùng sào.

Cháy nhà ra mặt chuột.

Đuôi chuột ngoáy mỡ.
Bài tập 3: GV cho HS tìm hiểu một số
thành ngữ được dùng trong ca dao và
thơ.
Cho HS tìm trong thơ và ca dao nhưng
câu có vận dụng thành ngữ.
-Sau đó GV cho HS những câu thơ, ca
dao khác

tráo trở, bội bạc.

Bài tập 4: Cách dùng thành ngữ trong

một số câu văn xuôi
-Cho HS lấy VD hoặc tự đặt câu với
một số thành ngữ. Nhóm hoạt động
nhóm nào tìm được nhiều , đúng nhiều
cho điểm cộng
-GV nhận xét. Có thể lấu thêm cho HS
một số VD khác

- Chẳng có ai tự vứt rác vào nhà mình, mà
ngược lại, người nào cũng tìm mọi cách vứt
rác ra ngoài đường, mặc dù đó là con đường
họ vẫn đi hàng ngày bởi hình như ai cũng
nghĩ rằng đường phố chỉ là nơi Cha chung
không ai khóc mà thôi.
- Những chiến sĩ gan vàng dạ sắt tuy đã ngã
xuống nhưng tên tuổi của họ mãi mãi bất tử
với thời gian.

Tình cảnh tuyệt vọng, bế tắc dường như bất
khả kháng.
Sự thật vẫn có con đường đi riêng của nó ,
cho dù cái xấu cái ác có tìm mọi cách che đậy
vẫn sẽ bị phát hiện.
 Hành động ngớ ngẩn, vô ích, vô nghĩa chỉ
làm trò cười cho thiên hạ.
- “Đố ai lượm đá quăng trời
Đan gầu tát biển, ghẹo người trong trăng”
-“Nực cười châu chấu đá xe
Tưởng rằng chấu ngã ai dè xe nghiêng”
-“Mênh mông góc bể chân trời

Những người thiên hạ, nào người tri ân”
-“Mặt sao dày gió dạn sương
Thân sao bướm chán người thường bấy thân”
-“Gìn vàng giữ ngọc cho hay
Cho đành làng kẻ chân mây cuối trời”

Sửa lỗi một số thành ngữ thường dễ nhầm lẫn hoặc dùng sai

Dùng sai
- Anh nên thành khẩn,
đừng để trộm nhảy
qua rào rồi có hối
cũng không kịp đâu.
- Vợ chồng ăn ở với
nhau đến đầu gối tay
ấp cũng không thay
lòng đổi dạ…
- Tuy chẳng tài cán
gì, nhưng thời thế
đưa đẩy là nó cứ mèo
nhỏ bắt chuột con thế

Dùng đúng
…đừng để hai năm
rõ mười (hay bắt
tận tay day tận
trán).

Lí do
- Trộm nhảy qua rào: Việc đã rỗi không

nên bàn đến nữa.
- Hai năm rõ mười: Chứng có đã hiểun
nhiên.
- Bắt tận tay day tận trán bắt quả tang.
 Đầu gối tay ấp: Âu yếm, gắn bó.
…Đến đầu bạc răng
 Đầu bạc răng long: Chung thủy
long…
với nhau suốt đời từ khi “đầu xanh”(tuổi
trẻ) đến “đầu bạc” (tuổi già)
Mèo nhỏ bắt chuột con: Vốn nhỏ thì
kinh doanh nhỏ, sức đến đâu làm đến
đấy.
…Là cứ mèo mù vớ
 Mèo mù vớ cá rán: May mắn một
cá rán thế đấy!
cách tình cờ, ngẫu nhiên, chẳng cần có
18


GV Nguyễn Thị Dạ Ngân

đấy!

Giáo án chủ đề tự chọn Ngữ văn 11

tài đức gì mà vẫn có thể chễm chệ ngôi
cao lộc hậu.

Hoạt động 5. Hoạt động bổ sung

4. Củng cố: Hệ thống kiến thức vừa học, nhấn mạnh trong tâm bài học.
5. Dặn dò: Tự ôn tập theo hướng dẫn. Chuẩn bị bài mới : Ôn tập văn học trung đại Việt
Nam.

19


GV Nguyn Th D Ngõn

Giỏo ỏn ch t chn Ng vn 11

Ngy son: 14/10/2015
Ngy dy :
Tit 9.
ễN TP VN HC TRUNG I VIT NAM
A. Mc tiờu bi hc
1. Kin thc:- M rng kin thc v vn hc trung i v tờn gi v c trng ngh thut.
2. K nng: Nhn bit c trng ngh thut vn hc trung i qua cỏc tỏc phm vn hc.
3. T duy, thỏi :- Biết tự đánh giá kiến thức về văn học trung đại và phơng pháp ôn tập của bản thân.
B. Phng tin
- GV: SGK, SGV, thit k dy hc, ti liu tham kho
- HS: V son, sgk,
C. Phng phỏp: Nờu vn , gi m, m thoi, tho lun nhúm, thc hnh, c din
cm... GV phi hp cỏc phng phỏp dy hc tớch cc trong gi dy
D. Tin trỡnh dy hc
1. n nh t chc
Lp
11A4
11A5
11A6


S s

HS vng

2. Kim tra bi c: kim tra v son, vic chun b bi ụn tp nh.
3.Bi mi
Hot ng 1: Hot ng tri nghim
Bi ụn tp vn hc trung i s giỳp chỳng ta h thng húa phn vn hc trung i lp
11 trong cỏi nhỡn so sỏnh v h thng vi chng trỡnh vn hc trung i ó hc lp 10
v THCS.
Hot ng ca GV
Hot ng 2: Hot
ng hỡnh thnh kin
thc mi
GV din ging

Hot ng ca HS
1. V tờn gi khỏc
Thi k vn hc t th k X n ht th k XIX ta, trc õy cú
nhiu nh vn hc s ó gi nhiu tờn khỏc nhau, m mi danh
xng u cú ch hp lý v bt cp ca nú: Vn hc vit thi phong
kin; Vn hc c; Vn hc c in; Vn hc Hỏn Nụm; Vn hc
trung i; Vn hc t th k X n ht th k XIX.

Nờu nhng c im v 2. V phng din ngh thut
t duy ngh thut, bỳt
phỏp ngh thut ca Tớnh c l, tng trng, quy phm: õy l c im ni bt ca
vn hc trung i. Khi sỏng tỏc, cỏc tỏc gi thng vay mn vn
vn hc trung i ?

thi liu, in c, in tớch ly t sỏch v Thỏnh hin v kinh sỏch
ca cỏc tụn giỏo. S vay mn ny c lp li nhiu n ni
thnh nhng mụtip quen thuc to nờn tớnh c l, tng trng
trong vn hc. nhng sỏng tỏc vn chng cú nh th thỡ mi c
20


GV Nguyễn Thị Dạ Ngân

Giáo án chủ đề tự chọn Ngữ văn 11

coi là bác học, cao quý. Chẳng hạn, nói đến cây và hoa thì tùng,
cúc, trúc mai, sen… bởi chúng là những biểu tượng để chỉ những
phẩm chất, cốt cách, khí tiết của người quân tử, của bậc trượng
phu; nói đến con vật thì phải là long, ly, quy, phụng; nói đến người
thì ngư, tiều, canh, mục; nói đến hoa bốn mùa phải là xuân lan, thu
cúc, hạ sen, đông mai; tả cảnh mùa thu thì mây đùn cửa ải, lá ngô
đồng vàng rơi, rừng phong lá rụng, sen tàn giếng ngọc; nói đến
thời gian phải là đêm năm canh, ngày sáu khắc; tả mỹ nhân thì làn
thu thuỷ, nét xuân sơn, sóng thu ba, tóc như mây, da như tuyết …
và người đẹp phải đẹp đến nỗi nghiêng nước nghiêng thành hay
Hoạt động 3: Hoạt chim sa cá lặn….
động thực hành Luyện
Tính giáo huấn, bác học, cao quý, trang nhã: Văn học trung đại
tập
Việt Nam với khởi đầu của nó được viết bằng chữ Hán, đó là ngôn
CM : Chủ nghĩa nhân
ngữ của trí thức cao cấp, của tầng lớp có học vấn cao.Về lực lượng
đạo trong văn học thế
kỉ XXVIII đến nữa đầu sáng tác, tác giả chủ yếu là những thiền sư, nho sĩ, quan lại, quý tộc

thế kỉ XIX, xuất hiện
thành trào lưu nhân đạo Về nội dung văn học, tác phẩm văn học thể hiện đầy dẫy những tri
vì : tác phẩm mang nội thức sách vở, sử dụng thi văn liệu, điển cố điển tích lấy từ Thánh
kinh hiền truyện của Nho gia, của Bách gia chư tử, từ các bộ kinh
dung nhân đạo xuất
hiện nhiều, liên tiếp tập Phật, từ sách vở của Lão Trang. Tất cả đều thể hiện tính uyên bác
về tri thức.
trung vào vấn đề con
Tính chất “ngã” và “phi ngã” trong văn học trung đại: Nhiều nhà
người.
Hoạt động 4: Hoạt nghiên cứu đã kết luận rằng văn học trung đại Việt Nam mang
động ứng dụng Bài nặng tính “vô ngã”, “phi ngã”. Nói thế vì đã căn cứ vào các yếu tố
tập yêu cầu- hệ thống lịch sử, tư tưởng và bản thân nội tại của văn học. Thực tế là lịch sử
chương trình VHTĐ đã
Việt Nam thời phong kiến, cái tôi cá nhân (ngã) chưa được phát
học trong chương trình
hiện, chưa được nhận thức. Văn học trung đại Việt Nam chịu ảnh
Ngữ văn lớp 11.
hưởng sâu đậm các học thuyết, hệ tư tưởng phương Đông, nên đã
N¾m mét c¸ch
chịu ảnh hưởng tư tưởng “vô ngã”, “phi ngã” của Nho giáo, Phật
hÖ thèng vÒ gi¸
giáo; Bản thân văn học Việt Nam lại vay mượn các thể loại có sẵn
trÞ néi dung, NT
cña VH tõ TK 18 của Trung Quốc với những khuôn mẫu cố định, vay mượn văn thi
liệu, điển cố điển tích lấy từ kinh sách các học thuyết, các tôn giáo
19. Gi¸ trÞ Êy
với tính ước lệ, tượng trưng, trừu tượng, phi cụ thể, phi cá thể

biÓu hiÖn ë tõng

t¸c phÈm

Hoạt động 5: Hoạt động bổ sung
4. Củng cố: Hệ thống kiến thức vừa học, nhấn mạnh trong tâm bài học
5. Dặn dò: Tự ôn tập theo hướng dẫn. Chuẩn bị bài mới Luyện tập về từ Hán Việt.

.

21


GV Nguyễn Thị Dạ Ngân

Giáo án chủ đề tự chọn Ngữ văn 11

Ngày soạn: 15/10/2015
Ngày dạy :
Tiết 10 . Tiếng Việt .

Luyện tập về từ Hán Việt
A-Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
-Giúp h/s hiểu được nghĩa và cách dùng 1 số từ Hán Việt dẫn ra trong bài tập.
2. Kĩ năng
- Thực hành các bài tập về từ Hán Việt.
3. Tư duy, thái độ
-Qua đó trau dồi ý thức thường xuyên rèn luyện về nghĩa và cách dùng các từ Hán Việt khác.
B-Phương tiện thực hiện
- GV : SGK, SGV, giáo án.
- HS : SGK, vở soạn, vở ghi.

C- Phương pháp
-Chia nhóm h/s học tập . Thảo luận ,phát biểu ý kiến. Trả lời các câu hỏi theo bài tập SGK.
D -Tiến trình dạy học
1- Ổn định lớp
Lớp
11A4
11A5
11A6

Sĩ số

HS vắng

2-Kiểm tra bài cũ
- Nêu những đặc điểm về tư duy nghệ thuật, bút pháp nghệ thuật của văn học trung đại ?
3-Bài mới
Hoạt động 1: Hoạt động trải nghiệm
Từ Hán Việt là một bộ phận rất quan trọng trong tiếng Việt nói chung, đặc biệt là trong các
tác phẩm văn học trung đại. Vì vậy, hiểu đúng nghĩa và sử dụng từ Hán Việt hợp lí là điều
cần thiết. Trong tiết học ngày hôm nay, chúng ta hãy cùng luyện tập về cách hiểu cũng như
cách sử dụng từ Hán Việt phổ biến và hữu ích.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động 3: Hoạt động
thực hành
Bài tập 1 (255 )
Đọc âu thơ và thực hiện
nhiệm vụ nêu ở dưới :
a- Chỉ ra nghĩa của tiếng "
hạ; giới " và của " Hạ giới "
b- Cho biết nghĩa của từ "

cảnh giới "trong mỡi câu sau

Hoạt động của học sinh
***Hướng dẫn :
a- TRong câu thơ trên " Hạ " nghĩa là " bên dưới ", " giới " là
"phạm vi , danh giới ". Như thế " Hạ giới " có nghĩa là :"cõi
bên dưới " , tức là cõi trần , cõi nhân gian .
b+ Cảnh giới trong câu đầu là 1 danh từ ,có nghĩa là " bờ cõi
", từ đó còn có nghĩa là " trình độ ".
+Cảnh giới là 1 động từ , có nghĩa " canh gác để báo động
kịp thời khi có địch ".

22


GV Nguyễn Thị Dạ Ngân

( SGK ).

c- Chỉ ra nghĩa của các tiếng
" Giới "trong các từ Hán Việt
sau đây ( SGK )

d-Tìm những từ Hán Việt
khác có tiếng " Hạ " với
nghĩa như trong từ hạ giới.
e-Nghĩa của từ "Hạ giới " có
gì khác với nghĩa của từ "
Trần giới "
Bài tập 2 (SGK-255-256)

Đọc các câu thơ và thực hiện
các câu hỏi sau:
a- Chỉ ra nghĩa của tiếng "
Nhân ", tiếng " Gian " và của
từ " nhân gian " được dùng
trong câu thơ trên.
b-Tra từ điển rồi chỉ ra nghĩa
của các tiếng " Nhân " trong
những từ sau đây : Danh
nhân , nguyên nhân , nhân
ái ,nhân cách, nhân danh
,nhân dân, nhân đạo , nhân
hậu , nhân loại ,nhân khẩu,,
nhân quả ,nhân sâm,, nhân
sinh , nhân tài , nhân tạo ,
nhân thọ , nhân tố , nhân văn.
c-Tra từ điển rồi chỉ ra nghĩa
của các tiếng " gian " trong
những từ sau đây :dân gian ,
dương gian , gian hiểm ,gian
hùng , gian lao, gian nguy,
gian tà, gian tặc , gian thần,
gian thần , không gian , thế
gian,trung gian.
Bài tập 3 ( SGK-156 )
Đọc 2 câu thơ trong sgk và
thực hiện trả lời các câu hỏi
sau :
a- Chỉ ra nghĩa của tiếng "


Giáo án chủ đề tự chọn Ngữ văn 11

=> Như vậy :ở đây có hiện tượng đồng âm: cảnh "Bờ cõi "
và cảnh "báo tin nguy cấp " ; giới "phạm vi " và giới "phòng
tránh ".
c-Có thể chia làm mấy nhóm sau :
+ Giới là " phạm vi, danh giới ": Biên giới ,địa giới, nam
giới , thế giới ,giới hạn , giới tính , phân giới.
+Vũ khí : khí giới, quân giới .
+" Phòng tránh , cấm " : giới luật, giới nghiêm.
+ ở giữa 2 bên :giới thiệu, giới từ .
VD : hạ lưu; hạ huyết ; thiên hạ........
- Khác nhau :Chỉ bao quát cõi trần , cõi nhân gian nói chung.
Còn "trần giới " chỉ cuộc sống con người nơi cõi trần.
-Trái với nghĩa của "hạ giới " là "thượng giới "
-Trái với nghĩa của "trần giới " là " tiên giới ".
***Hướng dẫn :
a- Trong câu thơ trên " nhân " có nghĩa là " người ", "gian "
là " khoảng giữa "=> Như thế "Nhân gian " có nghĩa là cõi
đời , cõi ngưòi.

b- Có thể chia thành mấy nhóm sau :
+ Chỉ người :danh nhân , nhân cách , nhân danh , nhân dân,
nhân loại , nhân tài , nhân thọ, nhân khẩu , nhân sinh
+ Chỉ lòng thương người :Nhân ái , nhân văn , nhân đạo ,
nhân hậu.
+ Chỉ tên 1 loài thảo mộc : nhân sâm.
+Chỉ "Bởi vì, nương tựa ": nguyên nhân , nhân danh (lấy
danh nghĩa để làm 1 việc gì đó ), nhân quả, nhân tố .


c- Có thể chia làm mấy nhóm sau :
+ Chỉ khoảng giữa :dân gian , dương gian, không gian , thế
gian , trung gian .
+ Chỉ sự dối trá : gian hiểm , gian hùng , gian tà , gian tặc ,
gian thần.
+ Chỉ sự khó khăn : gian lao, gian nan , gian nguy, gian
truân.

*** Hướng dẫn:
a- Trong câu thơ " tương " có nghĩa là " nhau ", "tư " có
nghĩa là "nghĩ, nhớ "=> "tương tư " là " nhớ nhau ", chỉ sự
thương nhớ nồng nàn giữa trai gái.
23


GV Nguyễn Thị Dạ Ngân

Giáo án chủ đề tự chọn Ngữ văn 11

tương " , tiếng " tư " và của
từ " tương tư "được dùng
trong câu thơ .
b- VDụ : tương đồng, tương phùng, tương tự ..........
b- Tìm những từ Hán Việt
khác có tiếng " tương " với
nghĩa như trong từ " tương
c- Trong cả 3 trường hợp "tương " đều có nghĩa là " nhau ".
tư".
Do đó yếu tố làm nên sự khác biệt giữa 3 từ này là yếu tố thứ
c- Phân biệt nghĩa của các từ 2của từ : "tư "- " nghĩ ; nhớ " ; "tri "-" biết , hiểu "; "tàn

tương tư, tương tri, tương tàn "-"làm hại ". Tuy nhiên 3 từ này có sự khác biệt tinh tế:
trong thơ của NDu và trong
+Tương tri :là hiểu nhau - nghĩa là đòi hỏi sự thông cảm qua
vở chèo " Sơn Hậu ".
lại giữa 2 người.
d- Tra từ điển Hán Việt rồi
+Tương tư : là sự thương nhớ đơn phương của 1 người nào
tìm ra nghĩa của các từ sau : đó
đầu tư , tư bản, tư biện , tư
+ Tương tàn ;1 sự sát hại đơn phương của anh đối với em .
cách, tư chất , tư doanh, tư
d- Có thể chia thành mấy nhóm sau :
duy , tư hữu, tưlệnh , tư liệu,
+Chỉ " tiền của, địa vị , bẩm sinh " :Dầu tư, tư bản,tư liệu ,
tue nhân , tư pháp,tư sản , tư tư cách, tư chất .
tưởng, tưvấn.
+ Chỉ " nghĩ , nhớ ' : tư biện , tư duy , tư tưởng.
Hoạt động 4: Hoạt động ứng
+ Chỉ " riêng thuộc về cá nhân ": tư doanh , tư hữu , tư nhân.
+Chỉ " chủ chì , quản lí ": tư lệnh , tư pháp.
dụng Bài tập yêu cầu Bài
+ Chỉ " hỏi thăm , mưu kế " :Tư vấn.
tập 4 (SGK-256 )
Cho h/s tự làm ở nhà
Hoạt động 5: Hoạt động bổ sung
4. Củng cố: Hệ thống kiến thức vừa học, nhấn mạnh trong tâm bài học.
5. Dặn dò: Tự ôn tập theo hướng dẫn. Chuẩn bị bài mới : Luyện tập về trường từ vựng và từ
trái nghĩa.

24



GV Nguyễn Thị Dạ Ngân

Giáo án chủ đề tự chọn Ngữ văn 11

Ngày soạn: 10/11/2015
Ngày dạy :
Tiết 11. Tiếng Việt.
LUYỆN TẬP VỀ TRƯỜNG TỪ VỰNG
VÀ TỪ TRÁI NGHĨA
A.Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức
Củng cố kiến thức về trường từ vựng và từ trái nghĩa.
2. Kĩ năng
Biết vận dụng kiến thức trên vào việc đọc hiểu văn bản và làm văn.
3. Tư duy, thái độ
- Làm phong phú vốn từ vựng.
B. Phương tiện thực hiện
- GV : Đọc sgk và sgv ngữ văn nâng cao, soạn giáo án.
- Học sinh đọc sách và làm bài tập sgk ngữ văn nâng cao 11.
C. Phương pháp
-Chia nhóm học tập ,mỗi nhóm làm 1 bài tập cử 1 hs lên chữa trên bảng -> Rút ra nhận xét
về trường từ vựng và từ trái nghĩa.
D-Tiến trình dạy học
1-Ổn định tổ chức
Lớp
11A4
11A5
11A6


Sĩ số

HS vắng

2-Kiểm tra bài cũ
- Đặt 5 câu với đề tài thiên nhiên có sử dụng từ Hán Việt.
3-Bài mới
Hoạt động 1: Hoạt động trải nghiệm

Trường từ vựng là tập hợp những từ có ít nhất một nét chung về nghĩa.
Từ trái nghĩa là những từ có ý nghĩa đối lập nhau trong mối quan hệ tương liên.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động 3: Hoạt động
thực hành
Luyện tập
I-Trường từ vựng
Bài tập 1 (57)
Chia hs thành 2nhóm mỗi
nhóm thực hiện 1 vd trong
bài tập

Hoạt động của học sinh
Hướng dẫn:
a-Có thể chia thành 2 nhóm;
1-Nhóm trường từ vựng về quân sự: cung ngựa ,trường nhung ,
khiên, súng ,mác ,cờ.
2-Nhóm trường từ vựng về nông nghiệp : ruộng trâu ,làng mộ
,cuốc cày, bừa ,cấy.
-Trước những từ vựng thuộc trường từ vựng quân sự NĐChiểu

dùng những từ ngữ phủ định :chưa quen , đâu tới ,chưa từng ngó.
....còn trước những từ ngữ thuộc trường từ vựng nông nghiệp tác
giả lại dùng những từ ngữ k\định ;chỉ biết ,ở trong ,vốn quen
làm.=>như vậy việc sử dụng 1loạt từ thuộc 2 trường ở thế đói
lập là cách để nhấn mạnh các nghĩa sĩ Cần Giuộc là nông dân,
chứ không phải là binh lính chuyên nghiệp, nhờ thế càng thể
25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×