Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Đề thi trắc nghiệm VLy 9 theo từng tuần

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (156.94 KB, 13 trang )

ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM
MÔN : VẠT LÝ 9
Tuần Nội dung Đáp án
Tuần1
Câu 1: Chọn từ hay cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong câu sau.
Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn ……………. đặt vào hai
đầu dây dẫn đó

Câu 2: Khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn tăng thì:
A. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn không thay đổi;
B. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn có lúc tăng, có lúc giảm;
C. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn giảm;
D. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tăng tỉ lệ với hiệu điện thế.
Câu 3: Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn có điện trở 40

, hiệu điện
thế giữa hai đầu vật dẫn bằng 10V là:
A. I= 1A B. I= 2A C. I = 0,25A D. I = 0,5A.
Tỷ lệ thuận
với HĐT
D
C
Tuần
2
Câu 4: Chọn từ hay cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong câu sau.
Điện trở tương đương của một đoạn mạch mắc nối tiếp
bằng………………..

Câu 5: Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng
Trong đoạn mạch nối tiếp, công thức nào sau đây là sai?
A. U = U


1
+ U
2
+ … + U
n
B. I = I
1
= I
2
= … = I
n
C. R = R
1
= R
2
= … = R
n
D. R = R
1
+ R
2
+ … + R
n
Câu 6: Cho điện trở R
1
=20

chịu được dòng điện có cường độ tối
đa 2A và R
2

=40

chịu được dòng điện có cường độ tối đa 1,5A. Hiệu điện
thế tối đa có thể đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm R
1
nối tiếp với R
2
là:
A. 210V B. 120V C. 90V D. -100V
Tổng điện
trở thành
phần
C
D
Tuần
3
Câu 7: Đoạn mạch gồm hai điện trở R
1
và R
2
mắc song song có điện trở
tương đương là:
A. R
1
+R
2
B.
1 2
1 2
.R R

R R
+
C.
1 2
1 2
R R
R R
+

D.
21
11
RR
+
Câu 8: Cho hai điện trở R
1
=20

, R
2
=30

được mắc song song với
nhau. Điện trở tương đương của đoạn mạch là:
A. R=10Ω B. R=50Ω C. R=60Ω D. R=12Ω.
Câu 9: Hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn là: 12V thì cường độ dòng điện
chạy qua nó là 1,5A. Hỏi khi cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tăng
thêm 0,5A, thì hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn là:
B
D

A
A. U =16V B. U = 6V C. U =18V D. Một kết quả khác
Tuần
4
Câu 10: Phát biểu nào không đúng khi nói về sự phụ thuộc của điện trở dây
dẫn:
A. Điện trở dây dẫn tỉ lệ thuận với chiều dài của dây dẫn
B. Điện trở dây dẫn tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây
C. Điện trở dây dẫn phụ thuộc vào nhiệt độ
D. Điện trở dây dẫn không phụ thuộc vào bản chất của dây dẫn.
Câu 11: Cho ba điện trở R
1
=20

, R
2
=30

, R
3
=50

. Mắc nối tiếp vào
hai điểm có hiệu điện thế U =10V. Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R
3
là:
A. U
3
=20V B. U
3

=5V C. U
3
=12V D. U
3
=25V
Câu 12: Cho ba điện trở R
1
=2Ω, R
2
= 6Ω, R
3
= 8Ω. Mắc song song với
nhau, hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch U =24V. Điện trở tương đương và
dòng điện qua mạch chính là:
A. R=1,5Ω, I=18A B. R=1,23Ω, I=19,5A
C. R=1Ω, I=19A D. Một đáp án khác.
C
B
B
Tuần
5
Câu 13: Biến trở là dụng cụ dùng để điều chỉnh:
A. Nhiệt độ của điện trở trong mạch.
B. Hiệu điện thế trong mạch.
C. Cường độ dòng điện trong mạch.
D. Chiều dòng điện trong mạch.
Câu 14: Biểu thức nào cho phép xác định điện trở của một dây dẫn hình
trụ, đồng chất?
A.
l

R
S
r=
B.
S
R
l
r=
C .
l
R S
r
=
D. Một kết quả khác
Câu 15: Một biến trở con chạy dài 50m được làm bằng dây dẫn hợp kim
nikêlin có điện trở suất 0,4.10
-6


m, tiết diện đều là 0,5mm
2
. Điện trở lớn
nhất của biến trở là:
A. 40Ω B. 0,04Ω
C. 62,5Ω D. Một kết quả khác
C
A
A
Tuần
6

Câu 16: Trong các đơn vị sau đây, đơn vị nào không phải là đơn vị của
công?
A. J B. kJ C. KWh D. V.A
Câu 17: Biểu thức nào cho phép xác định công của dòng điện sản ra trong
một đoạn mạch?
A. A= U.I
2
.t B. A= U
2
.I.t C. A= U.I.t D. A= R
2
.I.t
Câu 18: Khi mắc một bóng đèn vào hiệu điện thế 3V thì dòng điện chạy qua
nó có cường độ 0,2A. Công suất tiêu thụ của bóng đèn là:
A. P= 0,6J B. P= 0,6W C. P= 15W D.
D
C
A
Một kết quả khác
Tuần
7
Câu 19: Điện năng không thể biến đổi thành:
A. Cơ năng B. Nhiệt năng
C. Hoá năng D. Năng lượng nguyên tử
Câu 20: Biểu thức của định luật Jun- Lenxơ:
A. Q= I
2
.R.t B. Q= I.R
2
.t

C. = U
2
.R.t D.Một biểu thức khác
Câu 21: Khi mắc một bếp điện vào mạch điện có hiệu điện thế 220V thì
cường độ dòng điện qua bếp là 4A. Hỏi trong thời gian 30 phút nhiệt lượng
toả ra của bếp là bao nhiêu? Chọn kết quả đúng.
A. Q= 1584KJ B. Q= 26400J
C. Q= 264000J D. Q= 54450KJ
D
A
A
Tuần
8
Câu 22: Số đếm của công tơ điện ở gia đình cho biết:
A. Công suất điện mà gia đình đã sử dụng.
B. Thời gian sử dụng điện của gia đình.
C. Số dụng cụ thiết bị điện đang sử dụng.
D. Điện năng mà gia đình đã sử dụng.
Câu 23: Trong các kim loại bạc, đồng, nhôm và sắt, kim loại nào dẫn điện
tốt nhất?
A. Sắt B. Nhôm C. Bạc D. Đồng
Câu 24: Một dây dẫn đồng chất, chiều dài l, tiết diện S có điện trở là 12

được gập đôi thành dây dẫn mới có chiều dài l /2. Điện trở của dây dẫn mới
này có trị số:
A. 6Ω B. 2Ω C. 12Ω D. 3Ω
A
C
D
Tuần

9
Câu 25 : Nếu nhiệt lượng Q tính bằng Calo thì phải dùng biểu thức nào
trong các biểu thức sau:
A. Q=UIt B. Q= I
2
Rt C . Q= 0.24I
2
Rt D. Q= 0.24UI
2
t
Câu 26 : Mắc một điện trở vào một hiệu điện thế không đổi, nhiệt lượng
toả ra trong dây dẫn trong cùng một thời gian:
A . Tăng gấp đôi khi điện trở của dây dẫn tăng gấp đôi
B . Tăng gấp đôi khi điện trở của dây dẫn giảm đi một nửa
C . Tăng lên gấp 4 khi điện trở của dây dẫn giảm đi một nửa
D . Giảm đi một nửa khi điện trở dây dẫn tăng lên gấp 4
Câu 27 : Hai điện trở R
1
và R
2
=2 R
1
mắc nối tiếp vào hiệu điện thế U . Sau
một thời gian nhiệt lượng toả ra trên điện trở R
1
là 500J .
Nhiệt lượng toả ra trên R
2
là :
A. 500J B. 250J

C. 1000J D. Không tính được vì thiếu dữ kiện
C
A
C
Tuần Câu 28 : Biểu thức nào không phải là biểu thức tính công dòng điện :
10
A . A=UIt B. A= (U
2
/R)t C. A= I
2
Rt D. A= URt
Câu 29 : Tìm câu trả lời đúng . Có 2 điện trở R
1
và R
2
mắc song song vào
một mạch điện . So sánh công suất điện của 2 điện trở biết rằng R
2
= 2 R
1

A. P
1
= P
2
B. P
2
= 2P
1
C . P

1
= 2P
2
D . P
1
= 4P
2
Câu 30: Hai điện trở R
1
và R
2
= 3 R
1
mắc song song vào hiệu điện thế U .
Sau một thời gian nhiệt lượng toả ra trên R
1
là 1200J . Nhiệt lượng toả ra
trên R
2
là :
A . 3600J B . 400J
C. 1200J D . Không tính được vì thiếu dữ kiện
D
C
C
Tuần
11
Câu 31: Sử dụng điện thế nào dưới đây có thể gây nguy hiểm đối với tính
mạng :
A. 220V B. 30V C. 6V D. Cả A và B

Câu 32 : Hãy cho biết việc sử dụng tiết kiệm điện năng có lợi ích nào dưới
đây ? Chọn câu trả lời đúng nhất :
A . Tiết kiệm tiền và giảm chi tiêu trong gia đình
B . Các dụng cụ và thiết bị điên sử dụng được lâu bền hơn
C . Giảm bớt các sự cố gây tổn hại chung do hệ thống cung cấp điện bị
quá tải , đặc biệt trong các giờ cao điểm
D . Các câu trả lời A, B , C đều đúng
Câu 33 : Một động cơ điện làm việc ở hiệu điện thế 220V , dòng điện chạy
qua động cơ 3A . Hiệu suất động cơ 85% . Công có ích mà động cơ đã thực
hiện được trong thời gian 1h là giá trị nào trong các giá trị sau :
A. A
i
= 2190.6kJ B. A
i
=2109.6kJ
C. A
i
= 2019.6kJ D. Một giá trị khác
A
D
C
Tuần
12
Câu 34: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về nam châm :
A . Nam châm là những vật có đặc tính hút sắt
B . Nam châm nào cũng có 2 cực : cực dương và cực âm
C . Khi bẻ gãy nam châm , ta có thể tách 2 cực của nam châm ra khỏi
nhau
D . Các phát biểu A và B đều đúng
Câu 35 : Từ trường không tồn tại ở đâu ?

A . Xung quanh nam châm
B . Xung quanh dòng điện
C . Xung quanh điện tích đứng yên
D . Xung quanh Trái Đất
Câu 36: Có 2 thanh kim loại luôn hút nhau khi bất kì đầu nào được đưa
gần nhau. Kết luận nào sau đây là đúng nhất :
a . Cả 2 thanh đều là nam châm
b . Một thanh là nam châm , thanh kia là kim loại bất kì
c . Một thanh là nam châm , thanh kia là sắt hoặc thép
d . Không thanh nào là nam châm
D
C
C
Tuần
13
Câu 37: Hãy dùng từ thích hợp điền vào ô trống:
Chiều đường sức từ của ống dây phụ thuộc vào...................
Câu 38: Từ phổ là hình ảnh cụ thể về:
a. Từ trường b. đường sức từ c. Lực từ d. Đáp án khác
Câu 39: Quy tắc bàn tay trái để tìm hiểu chiều của lực từ tác dụng lên 1
dòng điện thẳng đặt trong từ trường thì ngón tay giữa hướng theo:
a. Chiều của đường sức từ b. chiều của lực từ
c. Chiều của dòng điện d. Tất cả đều sai
Chiều dòng
điện chạy
qua ống
dây
B
C
Tuần

14
Câu 40: Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau:
a. Vật bị nhiểm từ là do xung quanh trái đất luôn có từ trường
b. Vật nhiểm từ là do có dòng điện chạy qua nó
c. Vật nhiểm từ là do chúng bị nóng lên
d. Vật nhiểm từ là do bị nam châm hút
Câu 41: Những kim loại nào sai đây không bị nhiểm từ khi đặt trong từ
trường:
a. Sắt b. Thép c. Cô ban d. đồng
Câu 42: Động cơ điện là loại động cơ:
a. Biến điện năng thành nhiệt năng
b. Biến cơ năng thành điện năng
c. Biến điện năng thành cơ năng
d. Biến nhiệt năng thành điện năng
B
D
C
Tuần
15
Câu 43: Động cơ điện 1 chiều hoạt động dựa trên:
a. Tác dụng của từ trường lên dây dẫn có dòng điện chạy qua dặt trong từ
trường.
b. Sự nhiểm từ sắt thép
c. Khả năng giữ được từ tính lâu dài của sắt thép
d. Tác dụng từ của dòng điện
Câu 44: Quy tắc bàn tay trái: Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ
hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo
chiều dòng điện thì ngón tay cái choãi ra 90
0
chỉ chiều của:

a. Dòng điện b. Lực điện từ
c. Lực hút trái đất d. Lực đàn hồi
Câu 45: Các bộ phận nào bắt buộc phải có với các loại máy phát điện?
a. Cuộn dây và bộ góp điện
A
B

×