Gi¸o tr×nh
ThiÕt bÞ ®iÖn gia dông
1
Bài 1
Thiết bị cấp nhiệt
1.1. Khái niệm và phân loại
- Trong sinh hoạt đời sống, nhiệt năng chủ yếu dùng để đun, nấu, nớng.
Nguồn nhiệt năng đợc chuyển từ điện năng qua các bàn là điện, bếp điện,
nồi cơm điện, bình nóng lạnh, lò vi sóng... Đây là nguồn năng lợng sạch, không
ảnh hởng tới môi trờng sống, sử dụng thuận tiện dễ dàng.
- Biến đổi điện năng thành nhiệt năng có nhiều cách: nhờ hiệu ứng
Joule (lò điện trở), nhờ phóng điện hồ quang (lò hồ quang), nhờ tác dụng nhiệt
của dòng điện xoáy Foucault, thông qua hiện tợng cảm ứng điện từ (lò cảm
ứng)...
- Các thiết bị cấp nhiệt dùng trong sinh hoạt trừ lò vi sóng ứng dụng hiện
tợng cảm ứng điện từ, hầu hết dùng dây điện trở nh bàn là, bếp điện, nồi
cơm điện, siêu điện, bình nóng lạnh...
- Các thiết bị cấp nhiệt đợc chế tạo dựa trên cơ sở tác dụng nhiệt của
dòng điện (định luật Joule-Lenx). Khi dòng điện chạy qua dây dẫn làm cho
nó nóng lên. Lợng nhiệt sinh ra tỉ lệ với bình phơng dòng điện, với điện trở và
thời gian duy trì dòng điện.
Q = I2
R.t
[1-1]
Trong đó:
I - dòng điện chạy trong dây dẫn, [A].
R - điện trở của vật dẫn, [].
t - thời gian, [s].
Q - nhiệt lợng, [J].
1J = 0,24cal.
- Những dây điện trở thờng dùng là hợp kim Nikel - Crôm màu sáng bóng,
điện trở suất = 1,1 mm2/m. Nhiệt độ làm việc từ (1000 - 1100) 0C. Thờng
đợc đúc kín trong ống, nèn chặt bằng chất chịu nhiệt, dẫn nhiệt, cách điện
với vỏ.
- Dới đây giới thiệu một số thiết bị gia nhiệt thông dụng.
1.2. Bàn là điện, bếp điện
1. Bàn là điện
- Bàn là điện có nhiều loại khác nhau, có loại tự động điều chỉnh nhiệt
độ, có loại tự động điều chỉnh nhiệt độ và phun nớc. Hiện nay bàn là còn lắp
2
thêm các mạch điện tử, bán dẫn có thể điều khiển theo chơng trình chính
xác đến từng độ.
Bàn là khô Philips.
Công suất 1100W.
Tính năng: Điều chỉnh nhiệt độ, tự động
ngắt.
Hình 1.1. Hình dáng bên ngoài của bàn ủi điện có điều chỉnh nhiệt
độ.
a. Sơ đồ nguyên lý mạch điện của bàn là thông thờng, tự động điều
chỉnh nhiệt độ (Uđm = 220V, Pđm = 1000W)
8
2
b) Sơ đồ mạch điện bàn
ủi
có đèn
Hình 1.2. Bàn ủi có điều chỉnh nhiệt
độ tín hiệu
1. Bộ điều chỉnh nhiệt
4. Tấm nặng
7. Núm điều
chỉnh nhiệt độ
2. Dây điện trở gia nhiệt
5. Vỏ
8. Đèn báo
3. Đế
6. Tay nắm
a) Cấu tạo bàn ủi
3
- Cấu tạo bộ điều chỉnh bàn ủi nh sau: (hình 1.3)
Hình 1.3. Cấu tạo bộ điều chỉnh nhiệt độ của bàn
ủi
1. Cam
7. Tấm tiếp điểm
trên
2. Con lăn bằng sứ
8. Tấm tiếp điểm dới
3. Tiếp điểm trên và dới
9. Tấm cách
4. Vít
10. Điện trở gia nhiệt
5. ốc
11. Mặt đế
- Bộ phận điều chỉnh
của
bàn sứ
ủi thực chất là12.
một
rơle
nhiệt.
6. Vòng
đệm
Cặp
kim
loại Bộ phận
điều chỉnh của kép
rơle này là một cặp kim loại kép (12), đặt sát với đế làm
việc (11) của bàn ủi. Cặp kim loại gồm hai tấm kim loại có hệ số giãn nở nhiệt
khác nhau. Khi bị đốt nóng cặp kim loại sẽ cong về phía tấm kim loại ít giãn nở
hơn. Nhiệt độ càng cao, cặp kim loại cong càng nhiều, đến mức nào đó, nó
sẽ đẩy tấm tiếp điểm trên (7) lên, mở tiếp điểm (3), ngắt dòng điện cấp
nhiệt đi qua dây điện trở (10). Khi bị ngắt điện, bàn ủi nguội dần, cặp kim
loại thẳng dần trở lại cho đến khi đóng tiếp điểm (3), bàn ủi lại có điện.
Khi xoay cam (1), mặt cam tì vào con lăn (2) sẽ thay đổi vị trí của lá tiếp
điểm dới (8), do đó sẽ thay đổi đợc thời gian mở tiếp điểm (3), tức là thay đổi
4
đợc nhiệt độ duy trì của của bàn ủi. Trục cam (1) đợc nối tới núm điều chỉnh
nhiệt độ của bàn ủi (núm 7, hình 1.2a).
Nh vậy, bàn ủi có điều chỉnh nhiệt độ ngoài các bộ phận nh bàn ủi thờng,
còn có thêm bộ phận điều chỉnh nhiệt độ, để điều chỉnh nhiệt độ ủi và duy
trì nhiệt độ đó trong một thời gian nhất định. Giới hạn này có thể lựa chọn đợc
tùy thuộc vào loại vải cần ủi nh sau:
Loại vải
Sợi hóa học
Nhiệt độ (0C)
85 ữ 115
Tơ lụa
115 ữ 140
Len
140 ữ 165
Băng, vải sợi
165 ữ 190
Lanh, vải bạt
190 ữ 230
b. Nguyên lý hoạt động của bàn là điện thông thờng
5
Hình 1.4. Nguyên lý bàn ủi
điện
1. Điện trở chính (dây đốt
nóng).
2. Bảng lỡng kim.
3. Tiếp điểm.
4. Đèn báo.
5. Vít điều chỉnh.
2
1
3
4
- Phần chính của bàn ủi là dây điện trở (1) có nhiệm vụ tạo ra nhiệt
năng.
- Điều chỉnh vít (5) làm tiếp điểm (3) đóng lại cấp nguồn cho mạch, đèn
báo (4) sáng, có dòng điện chạy qua, bàn ủi nóng dần lên. Khi nhiệt độ tăng quá
mức điều chỉnh bảng lỡng kim (2) biến dạng cong lên làm tiếp điểm (3) bị hở
mạch, đèn báo (4) tắt, bàn là mất điện, nhiệt độ giữ ổn định. Sau một thời
gian nhiệt độ của bàn là giảm xuống, bảng lỡng kim (2) nguội đi, trở về vị trí
ban đầu, đóng tiếp điểm (3), bàn là đợc cấp điện trở lại, đèn báo (4) sáng.
Thời gian đóng mở của rơle nhiệt phụ thuộc vào việc điều chỉnh vị trí cam.
c. Những h hỏng thờng gặp
5
- H hỏng thờng xảy ra đối với bàn là, là ở bộ phận ra nhiệt, nh tiếp điểm
không tiếp xúc hoặc tiếp điểm bị dính, dây điện trở bị đứt, dây dẫn bị
hỏng... tùy theo từng loại h hỏng mà tìm cách khắc phục cho phù hợp.
TT
1
2
HIệN TƯợNG
NGUYÊN NHÂN
- Dây điện trở bị chạm
vỏ.
Chạm tay vào vỏ bị - Nơi nối từ dây nguồn
điện giật.
vào dây điện trở bị chạm
vỏ.
- Chạm vỏ ở mạch đèn báo.
- Mất nguồn.
Bàn ủi không nóng.
- Sự cố do rơle nhiệt.
- Điện trở chính bị đứt.
3
4
5
6
7
8
Nối nguồn bàn ủi nóng
- Đèn báo bị cháy.
nhng đèn báo không
- Hở mạch đèn báo.
sáng.
Núm điều chỉnh
Vít chỉnh bị tuột.
không tác dụng.
- Dây nguồn bị đứt ngầm
(do di động nhiều).
- Đứt hoặc tại mối nối dây
Nối nguồn, bàn ủi
nguồn và dây điện trở.
không nóng.
- Đứt dây điện trở.
- Tiếp điểm của rơle
nhiệt bị tiếp xúc xấu.
Bàn ủi không đạt - Điện áp nguồn quá thấp.
độ nóng cao (hết - Điều chỉnh sai rơle
nấc điều chỉnh).
nhiệt.
- Ngắn mạch đờng dây.
Cắm điện vào nổ
cầu chì ngay.
- Lắp mạch sai sơ đồ.
Cắm điện vào bàn
ủi, sau một lúc lâu Quá tải.
cầu chì bị đứt.
CáCH KHắC PHụC
Đo kiểm tra bằng cách loại
trừ để tìm chỗ chạm vỏ và
xử lý.
- Kiểm tra nguồn: ổ cắm,
đờng dây, điểm nối...
- Kiểm tra tiếp xúc, làm vệ
sinh, uốn nắn, chỉnh lại vít
bên trong.
- Thay mới.
Đo kiểm tra tìm chổ hỏng
để xử lý.
Kiểm tra sửa chữa hoặc
thay mới.
Quan sát kết hợp đo kiểm
tra thông mạch để tìm
chổ đứt và xử lý.
- Đo kiểm lại điện áp nguồn.
- Kiểm tra rơle nhiệt.
- Kiểm tra, bọc lại cách
điện, hoặc thay dây mới.
- Kiểm tra sơ đồ, lắp lại
mạch.
- Kiểm tra, giảm tải hoặc
thay dây mới.
- Kiểm tra, thay thế dây
chảy lớn hơn.
d. Sử dụng
* Đối với thiết bị cấp nhiệt nói chung
- Trớc khi sử dụng một thiết bị điện phải nắm vững các chỉ tiêu kỹ
thuật.
- Trớc khi đa điện vào bất cứ thiết bị điện nào cần phải kiểm tra xem
điện áp của nguồn có phù hợp với điện áp định mức của thiết bị đó không.
- Cần có thói quen kiểm tra an toàn trớc khi dùng thiết bị điện (thử rò
điện ở vỏ, xem dây dẫn, phích cắm có đảm bảo cách điện không...).
6
- Các thiết bị điện loại này thờng tiêu thụ dòng điện lớn. Do đó nếu cần
thay dây nối nguồn phải dùng dây đủ lớn, các ốc vít bắt đầu dây phải chặt
để tiếp xúc tốt, phích cắm và ổ cắm điện phải đảm bảo tiếp xúc chặt.
- Các dụng cụ loại này có độ nóng cao nên không đợc đặt chúng trên
mặt bàn gỗ hoặc để gần các chất dễ cháy (xăng, dầu). Không đa điện vào
các đồ dùng rồi bỏ đi làm việc khác, quên sẽ dễ gây cháy.
- Không để nớc (nhất là nớc mặn), đổ vào dây điện trở gây ra rò điện
và dây chóng bị đứt.
- Các thiết bị loại này nhất thiết phải có cầu chì bảo vệ.
- Không mắc công tắc trong mạch điện của các dụng cụ loại này vì dòng
điện lớn dễ làm cháy công tắc, hoặc bật, tắt dễ nhầm, quên khi mất điện.
- Không nên quấn dây thiết bị loại này ngay sau khi vừa sử dụng xong (do
dây còn nóng lớp cách điện dễ biến dạng, trầy xớc làm hở cách điện).
- Nên cắt điện trớc khi ra khỏi nhà.
* Đối với bàn là
- Kiểm tra cách điện của bàn ủi trớc khi sử dụng.
- Nếu thấy đờng dây bị trầy, phích cắm bị hỏng, bị hở... phải sửa
chữa ngay hoặc thay thế mới.
- Sử dụng núm điều chỉnh để điều chỉnh nhiệt độ thích hợp với từng
loại vải.
- Thỉnh thoảng phải làm vệ sinh đế bàn ủi bằng giấy nhám mịn.
- Nếu bàn ủi không có rơle mà đóng cắt trực tiếp bằng công tắc, khi sử
dụng phải theo dõi công tắc thờng xuyên.
- Tuyệt đối không cắm bàn ủi vào nguồn rồi đi làm việc khác để tránh
hỏa hoạn do bàn ủi gây ra.
- Không nên quấn dây bàn ủi ngay sau khi vừa sử dụng xong (do dây còn
nóng lớp cách điện dễ biến dạng trầy xớc làm hở cách điện).
- Tuyệt đối không cho trẻ con sử dụng bàn ủi để tránh bị phỏng hay bị
điện giật.
2. Bếp điện
- Bếp điện có nhiều loại có công suất khác nhau:
+ Loại bếp đơn.
+ Loại bếp kép.
- Bếp điện kiểu hở không an toàn, hiệu suất thấp. Bếp điện kiểu kín có
hiệu suất cao hơn, an toàn hơn.
a. Sơ đồ mạch điện bếp điện hai kiềng kiểu kín
- Loại bếp này có vỏ ngoài bằng sắt, dây điện trở đợc đúc kín trong
ống, cách điện tốt, công suất tối đa 2kW, Uđm = 220V.
7
1
1
2
2
3
3
4
4
~ 220V
Hình 1.5. Sơ đồ mạch điện kiểu bếp hai kiềng
- Mỗi kiềng có một công tắc chuyển mạch để nấu đợc 4 chế độ khác
nhau:
+ Số 1, nhiệt độ (250 - 400)0C, công suất 250W.
+ Số 2, nhiệt độ (450 - 500)0C, công suất 400W.
+ Số 3, nhiệt độ (550 - 650)0C, công suất 600W.
+ Số 4, nhiệt độ (650 - 750)0C, công suất 1000W.
- Khi sử dụng bếp điện không để nớc tràn từ dụng cụ đun nấu ra bếp,
làm chóng hỏng bếp. Không đợc đặt bếp trên đất, hãy đặt bếp điện trên
cao, nơi khô ráo. Cần rút phích điện khi không sử dụng.
- H hỏng thông thờng của bếp là ở bộ phận rơle nhiệt, dây điện trở đứt,
chuyển mạch không tiếp xúc... cần tìm đúng nguyên nhân h hỏng để sửa
chữa có hiệu quả.
1.3. Nồi cơm điện
1. Giới thiệu chung
- Nồi nấu cơm bằng điện, điều khiển tự động - hay gọi là nồi cơm điện
- là một trong những thiết bị gia dụng ngày càng đợc sử dụng rộng rãi, vì có
những u điểm sau:
+ Tiết kiệm năng lợng, thời gian, gạo (do không có cháy ở đáy nồi).
+ Nồi cơm điện làm việc an toàn, tin cậy, rất tiện lợi.
- Các loại nồi cơm điện:
+ Theo thể tích nồi có các loại: 1; 1,5; 1,8; 2,5; 2,8 lít. [ý nghĩa của
số lít này là chỉ lợng gạo lớn nhất nồi có thể nấu đợc và đảm bảo chất lợng cơm
đợc ngon].
Bảng tơng đơng giữa số lít với số gạo (gam) và cốc đong (cup) nh sau:
Lít (l)
Gam (g)
Cốc
1
1110
5,55
1,5
1660
8,33
1,8
2000
10
2,5
2780
13,88
2,8
3110
15,55
8
(Cup)
+ Theo kết cấu nồi có: nồi thờng (nắp rời không có lớp cách nhiệt),
nồi ủ (nắp gài có thêm lớp cách nhiệt).
- Nồi cơm điện Sharp. (Nồi thờng)
- Công suất 700W - 220V.
- 1,5L.
- Nồi cơm điện Sharp. (Nồi ủ)
- Công suất 400W - 220V.
- 0,8L.
Hình 1.6. Hình dáng bên ngoài của nồi cơm điện cơ.
+ Theo công suất điện tiêu thụ có: nồi (450, 650, 800, 1000,
1200)W.
+ Theo điện áp làm việc: Uđm = 220V và Uđm = 110V.
+ Theo cấu tạo bộ phận điều khiển có: loại nồi điện cơ và nồi
điện tử.
2. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của nồi cơm điện
a. Cấu tạo
- Cấu tạo chung của nồi cơm điện gồm các bộ phận chính sau:
1. Nồi nấu
+ Đợc làm bằng nhôm dẻo đảm bảo dẫn nhiệt tốt. Thành nồi có dập
các chữ nổi để chỉ mức nớc tơng ứng với lợng gạo cho vào. Phía trong nồi đợc
phủ một lớp bảo vệ màu trắng hoặc một lớp sơn chống dính. Đáy nồi đợc làm
hơi vồng lên để nồi tiếp xúc tốt với bếp điện. Miệng nồi có gờ nổi lên có tác
dụng hạn chế bọt trào ra ngoài và tăng độ cứng.
2. Bếp điện
+ Bếp điện là bộ phận chính của nồi cơm điện đợc đúc bằng
nhôm, thông thờng đợc đúc liền với thanh gia nhiệt. [Một số nồi có thanh gia
nhiệt lắp trên vít và có thể tháo rời đợc]. Mặt trên bếp có dạng hơi lồi để tiếp
xúc tốt với nồi nấu.
9
+ Thanh gia nhiệt đợc chế tạo bằng dây may xo cỡ 0,3mm, đặt
trong ống inox hoặc ống nhôm đờng kính (6 - 8)mm, cách điện giữa dây
điện trở và ống bằng cát thạch anh nhỏ và mịn. Cát này đợc nèn chặt để
định vị dây may xo ở giữa ống. Dây may xo bị đốt nóng trong điều kiện
không tiếp xúc với không khí, không bị oxy hóa nên rất bền không hay bị cháy
đứt nh loại bếp điện dùng dây may xo hở và đảm bảo truyền nhiệt tốt từ dây
may xo qua cát thạch anh vào bếp điện.
+ Phía dới bếp có lắp đặt các cơ cấu điều khiển đóng cắt điện, rơle
nhiệt, công tắc.
3. Vỏ nồi
+ Vỏ nồi thờng làm bằng sắt tấm dày 0,5mm, bên ngoài có sơn
trang trí. ở loại nồi ủ, vỏ nồi gồm 2 lớp, lớp ngoài bằng sắt, lớp trong bằng nhôm
giữa hai lớp là không khí tĩnh hoặc bông thủy tinh làm nhiệm vụ cách nhiệt.
+ Trên miệng nồi có rãnh dẫn nớc vào một hộp chứa nhỏ. Bên cạnh
nồi có các nút điều khiển và đèn hiệu.
4. Nắp nồi
+ ở loại nồi thờng, nắp rời làm bằng thép inox dày 0,5mm, trên nắp
có tay cầm và một lỗ nhỏ đờng kính 3mm để thoát hơi.
+ ở loại nồi ủ, nắp không tháo rời làm bằng nhựa ép, trên nắp có lỗ
thoát hơi, tay cầm và phím bấm có nẫy gài để đậy nắp đợc chặt. [bên trong
nắp nhựa có nắp chính bằng nhôm đậy trực tiếp lên nồi nấu. Trên nắp chính
có một lỗ nhỏ để thoát hơi nớc. Nắp này có thể tháo ra, lắp vào qua một trục
gài ở giữa. Phía trên nắp chính là nắp phụ bằng nhôm lắp cố định với nắp
nhựa bên ngoài. Giữa nắp nhựa và nắp phụ là lớp cách nhiệt].
5. Bộ phận điều khiển
+ Bộ phận điều khiển của nồi điện cơ gồm cơ cấu cảm biến đo
nhiệt độ bằng nam chân vĩnh cửu và một rơle nhiệt kiểu kim loại kép.
+ Nồi điện tử có bộ phận điều khiển sử dụng các linh kiện bán dẫn
và vi mạch.
+ Ngoài chức năng nấu cơm, còn có thêm chức năng nấu nhanh, nấu
cháo và hẹn giờ nấu.
b. Nguyên lý hoạt động của nồi cơm điện cơ
10
V
R2
Đ
L
K
R1
NS
NS
NS
M
~ 220V
Hình 1.7. Sơ đồ mạch điện của nồi cơm điện cơ.
R1 : Dây điện trở có công suất lớn.
K: công tắc đóng mở.
R2 : Dây điện trở có công suất nhỏ
Đ: Đèn đỏ, báo chế độ nấu
cơm.
NS: Nam châm vĩnh cửu.
V: Đèn vàng, báo chế độ ủ
cơm.
- Hình 1.7 là sơ đồ mạch điện của nồi cơm điện thông dụng hiện nay.
Mạch điện tuy đơn gian nhng có thể làm việc tự động ở hai chế độ:
+ Chế độ nấu cơm, dùng một điện trở chính công suất lớn R 1 đặt ở
dới đáy nồi.
+ Chế độ ủ cơm hoặc ninh thực phẩm dùng thêm một điện trở phụ
công suất nhỏ R2 gắn vào thành nồi.
- Nguyên lý làm việc của nồi cơm điện cơ:
Sau khi đổ nớc và gạo vào nồi, cắm phích điện cấp nguồn cho nồi cơm
điện. Dòng điện sẽ đi từ A qua cầu chì vào điện trở chính R 1, rồi đi qua
điện trở phụ R2 để trở về B. Lúc này đèn vàng sáng báo hiệu nồi đã có điện,
còn đèn đỏ tắt.
Khi nấu cơm, ấn nút M để đóng công tắc K của nồi cơm điện, điện
trở phụ R2 đợc nối tắt, nguồn điện trực tiếp vào điên trở chính R1 có công suất
lớn để nấu cơm, lúc này đèn vàng tắt, đèn đỏ sáng báo hiệu nồi đang ở chế
độ nấu. Khi cơm chín nhiệt độ trong nồi tăng lên, nam châm vĩnh cửu NS
gắn dới đáy nồi nóng lên, giảm từ tính không đủ thắng lực lò xo L. Công tắc K
11
tự động mở tiếp điểm và chuyển sang chế độ ủ cơm, lúc này R 1 nối tiếp với
R2. Đèn đỏ tắt, đèn vàng sáng báo hiệu nồi đang ở chế độ ủ cơm.
3. Sử dụng
- Dây điện nguồn của nồi cơm điện có ba sợi ruột, dây nối đất (có vỏ
là hai màu vàng xanh) nhất thiết phải đợc nối đất, tránh trờng hợp nồi bị rò
điện.
- Trớc khi đặt nồi vào vỏ nồi, cần lau sạch đáy nồi và mặt trên của tấm
tăng nhiệt. Khi đặt nồi vào vỏ nồi, nên dùng hai tay xoay nhẹ nồi, để đáy nồi
tiếp xúc tốt với tấm tăng nhiệt. Khi xoay nồi nên chú ý nhẹ nhàng và đừng xoay
quá nhanh, khi thấy có một độ sát nhất định, nghĩa là đã tiếp xúc tốt.
- Nếu nh dây nguồn là kiểu cách rời, thì gạt chuyển mạch của nồi xuống
và cắm phích điện dây nồi, sau đó mới đóng điện nguồn. Khi lấy cơm ra,
nhất thiết phải tắt nguồn.
- Các linh kiện của nồi cơm điện đều đặt ở vỏ ngoài, vì thế hết sức
tránh va đập làm biến dạng vỏ nồi, đặc biệt không làm va chạm mạnh giữa
đáy nồi và tấm tăng nhiệt, nếu bề mặt tấm tăng nhiệt lồi lõm, sẽ gây ảnh hởng đến hiệu quả nấu nớng.
- Nếu không đặt nồi vào vỏ nồi, nghĩa là không có một áp lực nhất
định thì cũng không nhấn chuyển mạch xuống đợc, vì khoảng cách hai tấm
sắt từ bộ khống chế từ tính khá lớn nên không thể hút nhau. đây là thiết kế tự
bảo vệ của nồi cơm điện. Bởi vì nếu đóng điện không tải sẽ làm hỏng tấm
tăng nhiệt rất nhanh.
- Thành trong của vỏ nồi không đợc rửa, mà chỉ dùng vải khô để lau, chú
ý phải ngắt điện rồi mới đợc lau.
- Nồi cơm điện chỉ có tác dụng nấu cơm hoặc hấp, sấy vì nhiệt độ
không quá 1000C. Mặt khác khi sấy hấp cũng cần chú ý đến thời gian sử dụng
không quá lâu.
- Không nấu các thực phẩm có tính axit hoặc kiềm, để tránh làm ăn mòn
nồi nấu.
- Cần chú ý là không nên bắc nồi cơm điện lên bếp dầu hoặc ga khi bị
mất điện. Nó sẽ làm cho đáy nồi móp méo và vênh khó sửa lại nh cũ. Ngoài ra
không nên chêm cần điều khiển nếu khi bị sống cơm vì nếu quên cơm sẽ bị
khét và có thể làm h hỏng tấm tăng nhiệt.
4. Những h hỏng thờng gặp và cách khắc phục sửa chữa
T
T
1
HIệN
TƯợNG
Vừa cắm
NGUYÊN NHÂN
- Do dây dẫn bên trong bị
CáCH KHắC PHụC
- Sửa chữa hoặc thay dây mới.
12
2
điện nồi
cơm điện
thì cháy
cầu chì
bảo vệ
ngay.
Cắm điện
nồi cơm
điện, nhấn
chuyển
mạch nguồn
xuống thì
cầu chì
bảo vệ liền
bị cháy.
chập.
- Xiết chặt lại dây dẫn tại phích cắm.
- Do dây dẫn tại phích cắm
bị lỏng cũng gây ra chập
mạch.
- Dây dẫn nối giữa các linh
kiện điện bị chập làm cho
tấm linh kiện tăng điện bị
chập mạch.
- Các linh kiện hoặc công tắc
bị ớt.
3
Rò điện ra
vỏ nồi.
- Vật liệu làm linh kiện bắt
kín
miệng nồi lâu ngày bị lão
hoá, cũng gây ra rò điện.
- Lớp cách điện của dây dẫn
nối bên trong mạch điện bị
chập.
- Lớp nhựa của công tắc nguồn
bị đánh thủng hoặc nứt vỡ.
- ốc điều chỉnh nhiệt bị lỏng
làm cho nhiệt độ cố định
của bộ cố định nhiệt bằng lỡng kim quá thấp.
4
5
Nồi cơm
điện
không tự
động ổn
định
nhiệt đợc.
Cơm đã
chín nhng
công tắc
- Đàn hồi ở đầu tiếp xúc của bộ
cố định nhiệt bằng tấm lỡng
kim bị yếu.
- Kết cấu liên động của cần
chuyển mạch không nhạy,
nhiệt độ đã đạt ở mức cao
- Thay dây nối cách điện tốt. Nếu thay
dây nối xong mà sự cố vẫn còn thì
dùng đồng hồ vạn năng bật ở nấc Rx10
để đo hai đầu dây của linh kiện, nếu
không thấy chỉ giá trị điện trở (Kim
đồng hồ chỉ ở số 0) có nghĩa là linh
kiện đó bị chập, phải thay tấm tăng
nhiệt khác.
- Cắm điện cho nóng trong 10 phút để
cho khô hẳn, hiện tợng rò điện sẽ hết.
- Hãy cạo rửa sạch bộ phận này, cắm
điện sấy khô khoảng (4 ữ 5)phút để
bên trong không bị thấm ớt, sau đó dùng
cao su si-líc bọc kín, đợi cho đến khi
cao su si-líc cứng hẳn thì có thể sử
dụng đợc bình thờng.
- Thay dây nối khác.
- Thay công tắc khác.
- Dùng tuốc-nơ-vít vặn theo chiều ngợc lại,
thử nhiều lần để đạt nhiệt độ thích hợp
và cố định chết ốc này lại. Cách thử nhiệt
độ nh sau:
Vặn nhẹ ốc về phía trái, đổ nớc vào nồi
và đặt nồi vào, đặt nhiệt kế vào nồi nớc,
đóng điện cho nồi, chú ý không cần nhấn
chuyển mạch xuống. Quan sát nhiệt kế,
nếu nhiệt kế chỉ thấp hơn 600C lại vặn
ngợc ốc thêm một chút, nếu nhiệt kế chỉ
800C, lại vặn ngợc ốc chiều ban đầu sao
cho nhiệt cố định trong phạm vi 60ữ 800C
là tốt nhất. Nếu không có nhiệt kế thì
dùng cảm giác để thử.
- Thay bộ cố định nhiệt khác.
- Kiểm tra lại cần liên động, điều
chỉnh để cần liên động chuyển mạch
linh hoạt.
13
chuyển
mạch
không
phục hồi vị
trí đợc,
làm cho
cơm bị
cháy.
nhng miếng từ mềm không rời
ra nên không nhả công tắc
điện.
- Nhiệt độ cố định của bộ cố
định nhiệt bằng tấm lỡng kim
quá cao.
- Đầu tiếp xúc của bộ cố định
nhiệt lỡng kim không nhả, dẫn
tới đầu tiếp xúc bị nóng cháy.
- Giữa đáy nồi và tấm tăng
nhiệt có vật lạ rơi vào làm cho
đáy nồi không tiếp xúc tốt với
- Xem cách điều chỉnh ở phần trên để
giải quyết.
- Dùng mũi dao sắc cạo phẳng mặt tiếp
xúc, sau đó dùng giấy nhám mịn đánh
mịn hoặc cần thiết có thể thay cái
khác.
- Kiểm tra loại trừ vật lạ. Nếu đáy nồi bị
méo mó, lồi lõm thì nắn lại đáy nồi.
tấm tăng nhiệt, nên không đạt
đợc nhiệt độ làm cơm chín.
Ngoài ra khi đáy nồi bị méo
Cơm nấu
6
không
chín.
mó, lồi lõm... cũng sẽ làm cho
cơm nấu không chín.
- Tiếp xúc của chuyển mạch
nhấn không tốt, làm cho nhiệt
độ ở đây tăng lên, mạch bị
hở.
- Vành trong và vành ngoài
của nồi bị biến dạng, làm cho
nồi không tiếp xúc tốt với tấm
7
8
- Điều chỉnh đàn hồi đầu tiếp xúc, sao
cho điểm tiếp xúc thật tốt.
- Sửa chữa những chỗ biến dạng đó, khi
đặt nồi vào vỏ ngoài và xoay đi xoay
lại vài vòng, nếu thấy cảm giác chặt, có
nghĩa là đáy nồi và tấm tăng nhiệt đã
tiếp xúc tốt.
Cắm điện
tăng nhiệt.
- Mạch điện bị đứt.
và nhấn
- Đầu tiếp xúc của bộ cố định
- Kiểm tra và thay dây khác.
công tắc
nhiệt có một lớp ôxy hóa nên
- Dùng giấy nhám đánh kỹ lớp ôxy hóa.
xuống, vẫn
tiếp xúc không tốt.
không có
- ốc điều chỉnh bị hỏng nên
điện vào,
đầu tiếp xúc không thể chập
tấm tăng
vào nhau.
nhiệt
- Do đàn hồi ở đầu tiếp xúc
- Sửa lại tiếp xúc của bộ cố định nhiệt
không
của bộ cố định nhiệt bị biến
hoặc thay mới.
nóng.
Đèn báo
dạng.
- Cha nhấn chuyển mạch.
- Nhấn chuyển mạch nguồn xuống.
không
- Đầu tiếp xúc ở thanh lỡng kim - Sửa lại đầu tiếp xúc cho tốt.
sáng.
của bộ cố định nhiệt xấu.
- Mất điện.
- Tham khảo cách sửa chữa ở phần trên.
- Kiểm tra cầu chì bảo vệ, ổ cắm, rắc
cắm dây chì bảo vệ, rắc cắm dây
nối có tốt không. Nếu không phải xử lý
tốt các điểm này. Nếu các điểm trên
kiểm tra đều bình thờng, thì xem
đèn báo có tốt không? điện trở hạn
dòng mắc nối tiếp với đèn, dây dẫn còn
14
tốt không. Nếu hỏng phải thay thế.
1.4. Bình nớc nóng
1. Giới thiệu chung
- Bình nớc nóng là một trong những thiết bị điện đợc sử dụng ngày
càng rộng rãi trong đời sống sinh hoạt. Chúng thờng đợc lắp đặt trong công
trình phụ tại nhà riêng, nhà hàng, khách sạn làm nguồn cung cấp nớc nóng cho
các nhu cầu sinh hoạt.
- Các bình nớc nóng đợc chia thành hai loại:
+ Có bình chứa.
+ Không có bình chứa.
- Các thông số kỹ thuật chủ yếu của bình nớc nóng là:
+ V - dung tích bình, [lít].
+ U - điện áp làm việc, [V].
+ P - công suất tiêu thụ điện, [W].
+ I - dòng điện định mức, [A].
+ A - năng lợng tiêu hao, [kWh]. [là năng lợng điện tiêu thụ để đun
nóng và duy trì lợng nớc định mức bình ở một nhiệt độ nhất định (thờng là
650) trong 24h].
- Bình nóng lạnh gián tiếp Ariston.
- Dung tích 15L.
- Công suất 2500W
- Bình nóng lạnh gián tiếp Ariston.
- Dung tớch 50L - 60L.
- Công suất 2500W.
- iu khin t xa vi mn hỡnh
LCD.
- Bng iu khin LED ni cỏp.
- Bình nóng lạnh gián tiếp Ariston.
- Dung tích 15L.
- Công suất 2500W.
Hình 1.8. Các hình dáng bên ngoài của bình nóng lạnh có bình chứa.
15
-
Bình
nóng
lạnh
trực
tiếp
Panasonic.
- Công suất 3500W.
Hình 1.9. Hình dáng bên ngoài của bình nóng lạnh không có bình chứa.
2. Cấu tạo và nguyên lý làm việc
a. Câu tạo
- Bình nớc nóng gồm các bộ phận chính sau (hình 1.6):
1
2
3
1. Bình chứa nớc.
4
2. Vỏ bình.
3. Lớp cách nhiệt.
5
4. ống dẫn nớc lạnh vào và ống dẫn nớc nóng
6
ra.
5. Thanh gia nhiệt.
6. Thanh cation.
7. Van một chiều và van an toàn.
8. Rơle điều chỉnh nhiệt độ.
9. Các rơle bảo vệ.
8 9
4
7
nnuớc
? cnóng
núng
n
l?nh
nuớc? clạnh
Hình 1.10. Cấu tạo bình nớc nóng.
1. Bình chứa nớc: thờng đợc chế tạo bằng nhôm dày (1 - 2)mm, hàn kín,
bình chịu đợc áp suất đến 8bar. [để chịu đợc áp suất do cột nớc lạnh vào
bình và áp suất hơi nóng bốc lên].
2. Vỏ bình: thờng làm bằng nhựa màu trắng. Có dạng hình hộp hoặc trụ
tròn để giảm không gian chiếm chỗ của bình và thuận tiện khi lắp đặt.
3. Lớp cách nhiệt: phần lớn các bình nớc nóng đợc cách nhiệt bằng xốp
đúc, nên rất kín và hệ số truyền nhiệt rất nhỏ, giảm năng nợng tiêu hao vô ích.
4. ống dẫn nớc lạnh vào và ống dẫn nớc nóng ra:
+ Đặt phía dới đáy bình, ở phần bên trong bình, miệng ống nớc
lạnh đặt thấp hơn miệng ống nớc nóng ra.
+ ống dẫn nớc lạnh vào đợc đánh dấu màu xanh. ống dẫn nớc nóng
ra đợc đánh dấu màu đỏ.
16
5. Thanh gia nhiệt: đợc chế tạo bằng dây
điện trở cỡ 0,2mm, đặt trong ống inox hoặc ống
nhôm, cách điện giữa dây điện trở và ống bằng
cát thạch anh nhỏ và mịn.
6. Thanh cation (thanh làm mềm nớc hoặc
thanh lọc nớc): thanh dài khoảng 23cm, đờng kính
2cm, dùng để làm mềm nớc trong bình, tránh
hiện tợng các muối canxi, magie có trong nớc kết
tủa bám trên bề mặt trong bình và đờng ống
làm giảm lu lơng nớc vào và
ra. Lớp này còn bám trên bề mặt thanh gia nhiệt cản trở việc truyền nhiệt từ
thanh gia nhiệt vào nớc gây tốn điện. Sau khoảng (2 - 3)năm sử dụng nên
thay thanh cation.
7. Van một chiều và van an toàn:
- Cụm van một chiều và van an toàn thờng
đợc chế tạo thành một khối và lắp trên đờng ống
cấp nớc lạnh trớc khi vào bình.
- Van một chiều có tác dụng không cho nớc
nóng trong bình chảy ngợc về đờng ống dẫn nớc
lạnh khi áp suất trong bình gây ra lớn hơn áp suất
nớc trong đờng ống nớc lạnh.
- Van một chiều luôn đơc đóng kín nhờ lực ép của lò xo van. Khi mở van
xả nớc nóng trong bình ra dùng, áp suất nớc trong bình giảm xuống, cột nớc bên
đờng ống nớc lạnh có áp suất lớn hơn sẽ đẩy vào nắp van và lò xo làm van mở,
nớc lạnh đợc cấp bổ xung cho bình.
8. Rơle điều chỉnh nhiệt độ:
- Hiện nay thờng sử dụng các rơle điều chỉnh
nhiệt độ sau:
+ Kiểu kim loại kép.
+ Kiểu kim loại kép dạng đũa (thanh)
+ Kiểu khí nén.
9. Các rơle bảo vệ:
- Để đảm bảo an toàn cho bình nớc nóng, phần lớn các các bình đợc lắp
thêm rơle bảo vệ quá nhiệt hoặc van áp suất an toàn.
- Rơle bảo vệ quá nhiệt có các kiểu sau:
+ Kiểu kim loại kép.
+ Kiểu cầu chảy.
- Trong các loại bình do ý hoặc Pháp sản xuất, rơle điều chỉnh nhiệt độ
và rơle bảo vệ đợc chế tạo, lắp ráp trên cùng một hộp rơle.
b. Nguyên lý làm việc
17
A
~ 220V
N
1. áptômát.
1
2. Thanh gia nhiệt.
7
3. Đèn báo.
2
6
4. Dây tiếp đất.
3
5
5. Rơle bảo vệ quá nhiệt (rơle
nhiệt).
6. Rơle điều chỉnh nhiệt độ.
4
7. Bình nớc nóng.
Hình 1.11. Sơ đồ điện bình nớc
nóng
3. Bình nớc nóng nhanh
- Loại bình này có kích thớc, trọng lợng, thể tích bình chứa nhỏ (3 - 4)lít
nhng công suất tiêu thụ lớn (3 - 4)kW.
1
2
3
1. ống dẫn nớc lạnh vào.
2. Vỏ bình cách nhiệt.
3. Thanh gia nhiệt.
4. ống dẫn nớc nóng ra.
7
Hình 1.12. Sơ đồ nguyên lý bình nớc nóng
nhanh
- Bình nớc nóng nhanh có một số đặc điểm nh sau:
+ Bình đợc đun nóng đến nhiệt độ cần thiết rất nhanh có thể sử
dụng đợc ngay.
+ Bình đợc tự động đóng điện khi xả nớc nóng và ngắt điện khi
không sử dụng.
+ Không gian chiếm chỗ lắp đặt nhỏ gọn.
+ Công suất điện tiêu thụ lớn gây sụt áp, dễ quá tải nguồn điện.
18
4. Lựa chọn bình nóng lạnh
- Khi lựa chọn bình nớc nóng, chủ yếu ta chọn theo dung tích bình và
công suất điện tiêu thụ.
+ Dung tích bình đợc chọn căn cứ vào nhu cầu sử dụng:
Nếu có (4 - 5)ngời hoặc công trình phụ không có bồn tắm
chọn bình có dung tích 30l trở về.
Nếu đông ngời hơn hoặc có sử dụng bồn tắm chọn loại bình
có dung tích (50 - 60)lít .
Nếu chọn bình có công suất nhỏ quá thì thời gian đun nóng nớc lâu, không đủ nớc cung cấp cho nhu cầu sử dụng. Thông thờng chọn bình có
công suất từ (1500 - 2500)W.
+ Khi chọn bình phải nhìn bên ngoài, bình không bị móp méo,
không có vết nứt vỡ. Phải kiểm tra các thiết bị của bình nh rơle, các cực đấu dây,
thử bình không bị rò điện.
5. H hỏng, nguyên nhân và cách khắc phục
TT
Hiện tợng
1
Cả hai vòi nóng,
lạnh chảy yếu.
2
Vòi
lạnh
chảy
bình thờng, vòi
nớc nóng chảy
yếu.
3
4
Nguyên nhân và cách khắc phục
- Cột nớc từ bể chứa nớc vào bình thấp, áp suất vào bình nhỏ. Tăng
áp suất nớc vào bình bằng cách:
+ Nâng cao bể chứa nớc so với bình ít nhất từ (5-6)m.
+ Lắp thêm máy bơm phụ trợ phía trớc bình.
+ Cắt bớt lò xo ở van một chiều.
+ Van chặn trớc bình mở nhỏ quá, cần mở to van ra.
- Nguồn nớc có nhiều muối, canxi, lớp cặn canxi đọng nhiều trên
thành bình và đờng ống gây tắc đờng ống.
- Van đờng nóng không mở hết.
Khắc phục bằng cách vệ sinh lại bình hoặc bảo dỡng làm sạch
van.
Đèn hiệu sáng liên
tục không có nớc Thanh ra nhiệt bị đứt. Kiểm tra lại và thay thanh ra nhiệt mới.
nóng.
Đèn hiệu không - Không có đèn hiệu vào bình do:
sáng, nớc không
+ Tiếp điểm của các rơle không tiếp xúc do bẩn hoặc do lớp oxit
nóng.
nhiều, cần phải làm sạch tiếp điểm rơle.
+ Rơle bảo vệ quá nhiệt đã tác động. Tác động phục hồi (hoặc
thay) rơle trở lại làm việc.
19
+ Các mối nối dây cáp cung cấp bị hỏng hoặc tiếp xúc kém.
Cần sửa lại các mối nối điện.
+ áptômát đã ngắt, cần kiểm tra đờng dây cấp điện cho bình
(sau áptômát) và phần điện của bình có bị chạm chập không.
5
6
7
Đèn hiệu không sáng,
có nớc nóng bình
thờng.
Bình đóng, ngắt
điện bình thờng.
Nớc không đủ
nóng.
Đèn hiệu sáng liên
tục, nớc nóng qua
mức bình thờng,
có thể van an
toàn xả.
8
Thanh
hỏng.
gia
nhiệt
9
áptômát
cấp
điện cho bình
tự động ngắt.
Không
đóng
điện trở lại bằng
áptômát đợc.
Hỏng đèn hiệu. Thay đèn hiệu khác.
Rơle điều chỉnh nhiệt độ để ở vị trí nhiệt độ thấp hoặc tác
động sai lệch. Điều chỉnh lại rơle.
- áp suất hơi và nớc trong bình tăng cao quá mức cho phép, do
các tiếp điểm của rơle tiếp xúc kém, bị nóng quá gây hiện
tợng hàn dính, tiếp điểm không cắt đợc mạch điện.
- Các rơle hỏng không cắt mạch điện. Cần ngắt áptômát
nguồn cấp điện, kiểm tra, sửa chữa hoặc thay thế rơle.
- Do sử dụng lâu ngày, lớp cặn canxi bám vào mặt ngoài
thanh gia nhiệt dày dần lên, làm giảm tốc độ truyền nhiệt
vào nớc, nhiệt độ thanh gia nhiệt tăng cao, cát thạch anh trong
ống dãn nở nhiều làm nứt vỏ ống gây hỏng thanh gia nhiệt.
- Do lâu ngày, vỏ ống nhôm bị ăn mòn dần gây thủng ống và
làm hỏng thanh gia nhiệt.
Thay thanh gia nhiệt đúng chủng loại và công suất.
- Đờng cáp dẫn điện sau áptômát bị chập dính. Cần kiểm tra thay
dây lớn hơn.
- Các dây nối điện của bình bị tuột hoặc đứt ra chạm sang
dây trung tính gây chập mạch. Cần kiểm tra sửa lại mạch.
- Thanh gia nhiệt bị chập dây may xo với vỏ ống phần đầu
cực dây lửa. Thay thanh gia nhiệt đúng chủng loại và công
suất.
1.5. Một số thiệt bị cấp nhiệt khác:
1. ấm điện
- ấm điện là thiết bị truyền nhiệt trực tiếp vào nớc chứ không gián tiếp
nh bếp điện. Vì vậy điện trở có trị số nhỏ và cần phải tản nhiệt nhanh vì
dòng điện tơng đối cao. Vì vậy khi sử dụng không nên để dây điện trở bị
khô nớc sẽ bị cháy dây. Khi sử dụng cần thờng xuyên kiểm tra độ dò của dây
điện trở vì nó có thể gây nguy hiểm chết ngời.
Hình 1.13. điện trở ấm điện
2. Máy sấy tóc
20
- Máy sấy tóc Panasonic.
- Công suất 1200W.
- Chức năng tự ổn định nhiệt, bảo vệ
tóc.
Hình 1.14. Hình dáng bên ngoài của máy sấy tóc.
- Nguyên lý làm việc của máy sấy tóc là dùng một động cơ gắn cánh quạt
để thổi hơi nóng từ điện trở sấy làm khô tóc. Nếu không có động cơ thổi
gió để tản nhiệt thì điện trở sẽ nóng đỏ và đứt. Trờng hợp cũng xảy ra khi
động cơ bị yếu hay bị kẹt do tóc bám vào cánh quạt.
- Sơ đồ mạch điện máy sấy tóc nh sau:
Đ
R1
R2
CĐ
D
1 2 3
T
~ 220V
Hình 1.15. Sơ đồ mạch điện máy
- H hỏng thờng gặp ở máy sấy tóc là điện trở sấy R 1 và R2 bị đứt và
động cơ bị yếu hay bị kẹt do tóc bám vào cách quạt. Nếu động cơ bị hỏng
không phát hiện sớm sẽ phá luôn điện trở sấy.
Bài 2
Máy biến áp gia dụng
2.1. Khái niệm và phân loại
- MBA đợc sử dụng rộng rãi trong đời sống cũng nh trong kỹ thuật. Chúng
đợc thiết kế chế tạo với những hình dạng vô cùng phong phú. Tùy theo cách cấu
tạo mà mỗi loại máy biến áp có công dụng khác nhau.
- MBA là thiết bị điện từ tĩnh, làm việc theo nguyên lý cảm ứng
điện từ, dùng để truyền tải năng lợng điện từ và biến đổi điện áp
này sang điện áp khác với tần số không đổi.
21
- MBA có các đại lợng đặc trng sau:
+ Dung lợng định mức Sđm, đơn vị [VA, KVA, MVA].
+ Điện áp định mức: bao gồm điện áp sơ cấp định mức (U đm1) và
điện áp thứ cấp định mức (Uđm2), đơn vị [V, kV].
- MBA gia dụng thờng là máy biến áp một pha đợc phân thành hai loại
chính:
+ MBA cảm ứng một pha chủ yếu là MBA hạ áp dùng trong đài bán
dẫn, tivi hoặc để nạp ắc qui, dùng cho mạch đèn trang trí, đèn chiếu sáng cục
bộ
+ MBA tự ngẫu một pha dùng để tăng giảm điện áp dùng trong các
gia đình.
2.2. Cấu tạo và nguyên lý làm việc
1. Cấu tạo
Gồm có 3 bộ phận chính:
- Lõi thép:
+ Đợc ghép bằng nhiều lá thép kỹ thuật điện dày từ (0,3 - 0,5)mm,
giữa các lá thép có sơn cách điện để tránh dòng Fucô.
+ Các lá thép có những hình dạng chữ I, E, L, O.
- Cuộn dây: Thờng đợc chế tạo bằng dây đồng (dây êmay), một máy
biến áp gồm hai cuộn dây quấn quanh lõi thép.
+ Cuộn dây nối với nguồn điện là cuộn sơ cấp, kí hiệu là W1.
+ Cuộn dây lấy điện ra sử dụng gọi là cuộn thứ cấp, kí hiệu là W2.
- Vỏ máy:
+ Là nơi đỡ cuộn dây và lõi thép, đồng thời là nơi đặt các linh
kiện nh ổ cắm, đồng hồ vôn, đồng hồ ampe, rơle nhiệt, đèn báo, đèn trang
trí
+ Đặc biệt trên vỏ đợc bắt các cầu điều chỉnh điện áp vào và ra.
2. Nguyên lý làm việc
i1
u
i2
W1
W2
Zt
1
Hình 2.1. Sơ đồ nguyên lý MBA một pha.
- Đặt điện áp u1 vào cuộn dây W1 trong cuộn dây sẽ có dòng điện i 1
chạy qua, dòng điện này sinh ra từ thông m. Do mạch từ khép kín nên từ thông
này chạy trong lõi thép mắc vòng qua hai cuộn dây, làm cảm ứng ra sức điện
22
động e1 ở cuộn dây W1 và sức điện động e2 ở cuộn dây W2, điện áp ra thứ
cấp là u2.
- Nếu nối u2 với tổng trở tải Zt thì sẽ có dòng điện i2 chạy trong cuộn W2
và Zt.
- Nếu bỏ qua điện áp rơi trên các dây quấn W 1 và W2, có thể coi gần
đúng E1 u1 và E2 u2. Nếu dòng điện i1 chạy qua dây quấn W1 biến đổi
theo qui luật hình sin với tần số f1 thì dòng điện i2 chạy qua dây quấn W2 cũng
biến đổi theo qui luật hình sin cùng tần số f1.
- Tỉ số biến đổi điện áp giữa các dây quấn là:
U 1 E1 n1
=
=
=k
U 2 E 2 n2
[2-1]
+ k > 1 u1 > u2 MBA giảm áp.
+ k < 1 u1 < u2 MBA tăng áp.
+ k = 1 u1 = u2 MBA đẳng áp (làm nguồn cách ly tăng tính an
toàn).
2.3. Sử dụng và sửa chữa MBA
1. Sử dụng
- Trớc khi sử dụng MBA cần tìm hiểu kỹ các thông số kỹ thuật của máy,
các thông số này phải phù hợp với yêu cầu sử dụng.
- Trớc khi cung cấp điện cho MBA cần kiểm tra điện áp nguồn. Điện áp
nguồn không đợc lớn hơn điện áp định mức của MBA.
- Trớc khi đóng tải vào MBA phải kiểm tra công suất của tải, tổng công
suất của tải không đợc lớn hơn công suất định mức của MBA.
- Khi cần điều chỉnh điện áp ra phải cắt hết tải ra khỏi MBA, điều
chỉnh điện áp xong mới đóng tải vào.
- Đặt MBA ở nơi khô ráo, thoáng mát để dễ làm mát máy, tránh môi trờng ẩm ớt,
hóa chất.
- Đầu vào máy biến áp phải có cầu chì bảo vệ, các đầu ra phải có cầu
chì bảo vệ phù hợp với tải.
- Lau chùi sạch bụi ở lõi thép (khi ngắt điện) để tránh hút ẩm, làm giảm
cách điện và dễ tỏa nhiệt làm mát máy.
- Không sử dụng một thời gian, muốn sử dụng lại phải kiểm tra rồi mới vận
hành.
2. Sửa chữa MBA
a. Những sự cố thờng gặp khi sử dụng MBA
T
T
1
2
Dạng h hỏng
Nguyên nhân
Cách khắc phục
Nếu cửa sổ còn khe hở thì quấn
Quấn thiếu vòng dây ở cuộn
MBA chạy không
thêm vòng dây, nếu không thì
sơ cấp hoặc có thể là chọn
tải đã bị nóng.
phải thay lõi thép mới cùng kích
hệ số N và ks không hợp lý.
thớc nhng chất lợng tốt hơn.
MBA chạy không Quấn dây qúa xấu nên có Quấn lại cuộn dây bị cháy.
23
tải thấy nóng quá
một số vòng dây bị chạm
nhanh,
đồng
chập.
thời có mùi khét.
3
4
5
6
7
- Dùng Mêgôm để đo kiểm tra
quận dây, lõi thép:
+ Nếu thấy kim trở về 0 ngay
Do quấn dây bị sớc cách
khi ta quay Mêgôm thì chứng tỏ
MBA bị rò điện điện hoặc do bìa lót bị
cuộn dây bị chạm với lõi thép.
ra lõi.
rách, cũng có thể do dây
+ Nếu (0 < R < 0,5) thì
quấn và bìa quá ẩm.
cuộn dây và bìa lót bị ẩm. Có
thể lót cách điện vào chỗ dây bị
sớc hoặc sấy cho MBA.
MBA cảm ứng khi
Chọn lại cỡ dây cho cuộn thứ cấp
chạy có tải, điện Do tính sai cỡ dây cho cuộn (lớn hơn dây cũ) và quấn lại cuộn
áp ra thấp hơn thứ cấp.
thứ cấp.
so với tính toán.
MBA chạy có tải Tính nhầm công suất MBA,
nóng quá mức do vậy cỡ dây sơ cấp và thứ Tính toán chọn lại cơ dây và
cho phép, kèm cấp đều nhỏ hơn kích thớc quấn lại MBA.
theo mùi khét.
cần thiết.
Điện áp ra bị
Giữ nguyên đầu lấy ra điện áp
lệch giữa 110V
Do đếm không đúng số 110V chỉnh đầu chọn là (0) lên
và 220V (thờng
vòng dây khi lấy dầu ra.
xuống một vài nấc thấy điện áp
gặp
ở
ra gần đúng 110V là đợc.
Survolteur).
- Tiếng kêu rè rè, thanh thanh,
sờ lõi thép không thấy nóng
- Nêm chắc và sơn lại cách điện.
là do lõi thép ép cha chặt.
MBA chạy không
- Nếu tiếng kêu trầm trầm,
tải có tiếng kêu
tiếng ù, sờ tay vào lõi thép
to.
- Cách khắc phục giống mục dạng
thấy nóng là do số vòng dây
h hỏng 1.
cuộn sơ thiếu.
b. Những sự cố về lắp ráp MBA
T
T
1
2
3
Dạng h hỏng
Nguyên nhân
Vôn kế chỉ
Chọn vôn kế để lắp ráp cha
sai so với điện
đợc thử nghiệm.
áp ra.
Do dây dẫn ở đầu vào và
Rò điện ra đầu ra đấu nối không gọn,
vỏ.
không dùng ống gen bảo hiểm
gây chạm ra vỏ.
Kiểm tra: Để cầu chuyển mạch
Điện áp ra thô ở nấc 220V, tăng chuyển
bị nhảy vọt mạch tinh từ số 2 đến số 9,
khi
tăng nếu thấy có một chỗ bị nhảy
hoặc giảm vọt và một chỗ thụt lùi lại có
số.
nghĩa là 2 đầu này đã đấu
nhầm lẫn cho nhau.
Cách khắc phục
Lắp vôn kế khác đã đợc thử
nghiệm.
Dùng đồng hồ vạn năng để kiểm
tra, rồi lót hoặc bọc cách điện vào
chỗ gây chạm vỏ.
Cần đổi lại đầu cho đúng. Tốt
nhất là lúc quấn MBA nên đánh số
từng đầu dây lấy ra.
24
4
Chuyển
Do chuyển mạch ta chọn không
mạch
bị kỹ, các lá tiếp xúc điện có chỗ
hẫng số.
không tiếp xúc.
5
Điện áp ra Do tiếp xúc ở chỗ lấy điện vào
chập chờn.
và ra.
6
7
8
Do chỉnh chuông không tốt
nên khi điện áp cao thì
Chuông báo
chuông kêu nhng khi điện áp
quá áp kêu
giảm chuông vẫn kêu (do khe
không dứt.
hở giữa thanh rung và lõi sắt
không chỉnh đúng).
Cuộn
Do số vòng dây quấn cuộn
chuông hay
chuông quá ít
cháy.
Do cuộn hạ áp đợc tính toán ở
Đèn báo hay
chế độ có tải nên khi không tải
bị cháy.
điện áp sẽ lớn hơn vài vôn.
Tháo rời thanh trợt ra khỏi chuyển
mạch, dùng đá mà nhẵn mặt tiếp
xúc.
Cạo sạch cách điện các đầu lấy
điện vào và ra, siết chặt các ốc
vít. Chọn dây dẫn đầu vào và ra
phù hợp.
Chỉnh lại khe hở giữa thanh rung
và lõi sắt.
Quấn lại cuộn chuông cho đủ số
vòng và sử dụng stăcte loại 20W.
Ta chỉ cần cấp cho đèn báo điện
áp bằng nửa điện áp danh định
ghi trên bóng đèn. (ví dụ: 6,3V
chọn 3V).
2.4. Các loại MBA thông dụng
1. MBA nguồn
- MBA nguồn, MBA điều khiển dùng trong dân dụng thờng là kiểu cảm
ứng. Nghĩa là cuộn sơ cấp và thứ cấp quấn hoàn toàn độc lập với nhau. Loại
này có thể là MBA tăng áp hoặc MBA hạ áp. Nó đợc dùng để biến đổi điện áp
mạng thành các điện áp khác nhau làm nguồn cung cấp cho các thiết bị điện
tử hay các thiết bị khác (máy thu thanh, thu hình, các bộ nạp ắc qui, các máy
công cụ).
- Công suất của loại MBA này nhỏ thờng khoảng vài trăm oát trở lại, vì thế
kích thớc của chúng rất nhỏ gọn.
- Yêu cầu quan trọng của loại MBA này là phải quấn sao cho điện áp ra
đúng nh trị số yêu cầu, đủ công suất mà không kêu, không nóng.
[Nếu là MBA sử dụng cho đài, tivi thì phải có sự phân cách giữa cuộn
sơ cấp và cuộn thứ cấp bằng màn chắn Faraday hoặc là dùng thêm một đoạn
dây điện từ quấn trùm một lợt hết cuộn sơ cấp, một đầu để hở, một đầu nối ra
mát (cuộn này gọi là cuộn chống ù).
Màn chắn Faraday thờng là: Khi cuộn sơ cấp đợc quấn phía trong xong thì
lót cách điện rồi đặt một lá đồng mỏng che kín xung quanh nhng không để lá
đồng chạm vào nhau].
- Ngày nay làm khuôn 2 ô riêng cạnh nhau, quấn tách cuộn sơ và cuộn thứ
hoặc là làm khuôn nhỏ bên trong quấn cuộn sơ, ở giữa là khoảng trống phân
cách rồi mới đến lõi nhựa to trùm bên ngoài để quấn cuộn thứ quấn kiểu
này giảm đợc tiếng ù mà không cần màn chắn.
25