Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Giáo án lop 3 buôi chiêu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (140.26 KB, 7 trang )

Tuần 3.
Buổi 1
TIẾNG VIỆT (LUYỆN ĐỌC)
CHIẾC ÁO LEN
I. MỤC TIÊU
-Tiếp tục củng cố kĩ năng đọc và nghe.
-Giáo dục sự cảm thông với nỗi khổ cực của cha mẹ
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Thời
gian
Hoạt động của
Giáo viên Học sinh
2
phút
30
phút
3 ph
1. Nêu MĐ, YC của tiết luyện đọc
2. Luyện đọc.
a. GV đọc diễn cảm toàn bài.
b. Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải
nghĩa từ.
- Đọc từng câu.
- Đọc từng đoạn trước lớp.
(GV kết hợp giúp HS hiểu nghĩa từ ở
SGK; Cách ngắt giọng và giọng điệu).
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
(Tiếp tục lưu ý HS cách ngắt giọng và
giọng điệu).
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài.
GV liên hệ về việc vòi tiền của HS ăn


quà
4. Luyện đọc lại
(Kết hợp nhắc nhở HS về giọng điệu
của người d.truyện và từng nhân vật.)
-GV xác nhận nhóm thắng cuộc
*Củng cố-Dặn dò
- Câu chuyện giúp em hiểu ra điều gì ?
- GV động viên, khen ngợi những ưu
điểm, tiến bộ của lớp, nhóm, cá nhân.
Nghe giới thiệu bài.
-CL chú ý lắng nghe.
-HS tiếp nối nhau đọc từng câu.
-Lần lượt từng HS đọc từng đoạn (4
em)
-HS nhóm hai nối tiếp nhau đọc từng
đoạn
-HS đọc thầm từng đoạn hoặc toàn bài
và trao đổi, tìm hiểu ND bài theo SGK.
-CL đọc thầm toàn bài, tìm một tên
khác cho truyện (Mẹ và hai con/ Tấm
lòng của người anh/…)
-Liên hệ bản thân, phát biểu
-2 HS tiếp nối nhau đọc toàn bài.
-Mỗi nhóm 4 tự phân các vai (người
dẫn truyện, Lan, Tuấn, mẹ)- Tự đọc
theo vai.
-Ba nhóm thi đọc truyện theo vai.
-CL nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay
nhất (thể hiện được tình cảm của các
nhân vật).

-Giận dỗi mẹ như bạn Lan là không
nên/ Không nên ích kỷ chỉ nghĩ đến
mình/…)
Trường Tiểu học Hương Ngải 19
- Nên kể cho người thân trong GĐ
nghe...
.................................................................
Tiết 2.
Hoạt động tập thể.
Tìm hiểu về truyền thống của nhà trường.
..............................................
Tiết 3.
Đọc sách tại thư viện nhà trường.
.............................................................................................................
Buổi 2
Tiết 1.
TOÁN (ÔN)
ÔN TẬP VỀ HINH HỌC
I. MỤC TIÊU
Giúp HS tiếp tục:
- Ôn tập, củng cố về đường gấp khúc và tính độ dài đường gấp khúc, về tính chu
vi hình tam giác, hình tứ giác.
- Củng cố, nhận dạng hình vuông, hình tam giác, hình tứ giác qua bài “ đếm
hình” và vẽ hình,...
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
Vở BT Toán 3 trang 13
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Nội dung Hoạt động của
Giáo viên Học sinh
1- Giới thiệu

bài
2-Phát triển
bài
*.Luyện toán:
BT1
BT 2
-Nêu MĐ, YC của
tiết luyện toán.
+GV treo BP BT a,b
(của nêu yêu cầu
Có nhận xét gì ở KQ
của phần a và phần
b?
+Nêu yêu cầu
-GV thống nhất KQ
-Hỏi HS còn cách
giải nào khác?
-Lần lượt đọc yêu cầu của từng BT.
-Đề bài cho biết các số đo cạnh của đường
gấp khúc ABCD là :42cm, 26cm, 34cm.
-1 HS lên bảng; CL làm bài vào vở.
-Chữa bài trên bảng- Chữa bài vào vở:
Độ dài đường gấp khúc ABCD là :
42 + 26 + 34 = 102 (cm)
Đáp số : 102 cm
-Thực hiện tương tự với BT 2.
-Trả lời: Độ dài đường gấp khúc ABCD bằng
chu vi hình tam giác MNP (vì độ dài các
cạnh tương ứng bằng nhau)
-Chú ý lắng nghe.

Trường Tiểu học Hương Ngải 20
BT3
BT4
-Kết luận
+: Treo BP
+: Treo BP
+Nhận xét tiết học
-Thực hành đo cạnh AB = 3 cm; AD= 2 cm
(Từng HS đo).
-Một số em nêu KQ thực hành đo.
-1 HS trình bày bài giải trên lớp; CL
làm bài vào vở:
Chu vi hình tứ giác ABCD là:
3 + 2 + 3 + 2 = 10 (cm)
Đáp số : 10 cm
-Chu vi hình tứ giác ABCD là 2 lần tổng độ
dài cạnh AD và AB.
-Nêu miệng số tam giác, tứ giác.
-2 HS lên bảng:
HS1: kẻ một đoạn thẳng để có 2 hình tam
giác.
HS2:kẻ một đoạn thẳng để có 3 hình tứ giác.
-Chú ý lắng nghe và thực hiện ở nhà.

........................................................
ÂM NH ẠC
Giáo viên chuyên soạn giảng
.........................................................
Hướng dẫn thể dục.
Giáo viên chuyên soạn giảng.

...........................................................................................................................................
Buổi 3.
Tiết 1
TOÁN (ÔN)
ÔN V Ề GIẢI TOÁN
I. MỤC TIÊU
-Biết giải bài toán về nhiều hơn, ít hơn
-Biết giải bài toán về hơn kém nhau một số đơn vị
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
Trường Tiểu học Hương Ngải 21
Sách toán 3 trang 12.
BP cho BT3
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Thời
gian
Hoạt động của
Giáo viên Học sinh
2
phút
30
phút
3 ph
1.GV nêu MĐ, YC của tiết học
2.Luyện tập
BT1 : Củng cố cách giải bài toán về” nhiều
hơn”.
- H.dẫn tóm tắt bài toán.
- Gọi 1 HS lên bảng; CL làm bài vào vở
nháp.
- Chữa bài.

BT 2: - Củng cố cách giải bài toán về” ít
hơn”.
H.dẫn tóm tắt bài toán.
- Gọi 1 HS lên bảng; CL làm bài vào vở
nháp.
- Chữa bài.
BT3: Củng cố bài toán về “ hơn kém nhau
một số đơn vị” (tìm phần”nhiều hơn” hoặc
“ít hơn”.)
a. - H.dẫn để HS nhận biết:
- Cho HS tự viết bài giải vào vở.
.Th.hiện tương tự.
3.Củng cố- Nhận xét tiết học- Dặn dò
-Chú ý lắng nghe
Bài giải:
..............................................
............................................
..............................................
.................................................
Bài giải:
..............................................
............................................
..............................................
.................................................
-Chú ý lắng nghe và thực hiện ở
nhà.
...............................................................
Tiết 2
TIẾNG VIỆT (ÔN)
LUYỆN CHÍNH TẢ :CHIẾC ÁO LEN

I. MỤC TIÊU
1. Tiếp tục rèn kĩ năng viết chính tả:
Nghe- viết chính xác đoạn 4 của bài :”Chiếc áo len” và biết ph.biệt hỏi/ngã.
2. Ôn bảng chữ:
Điền đúng 9 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng chữ.( học thêm tên chữ do hai
chữ cái ghép lại :kh) và thuộc lòng tên 9 chữ tiếp trong bảng chữ .(b.đầu từ g).
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
Trường Tiểu học Hương Ngải 22
Bảng phụ viết 2 lần BT 2a và giấy khổ to khổ to kẻ bảng chữ ở BT 3trang 22-
SGK .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Thời
gian
Hoạt động của
Giáo viên Học sinh
2
phút
30
phút
3 ph
1. Giới thiệu bài.
Nêu MĐ, YC của giờ học.
2. Hướng dẫn HS nghe- viết:
a. Hướng dẫn HS chuẩn bị:
- GV y.cầu 2HS đọc to đoạn 4 của
bài “Chiếc áo len’’
* HS tìm hiểu bài:

GV nh.xét lại, sửa lỗi
b.Đọc cho HS viết.

GV đọc cho HS viết vào vở.Mỗi
cụm từ hoặc câu đọc 2 đến 3 lần
(GV theo dõi , uốn nắn).
c.Chấm, chữa bài:
- Cho HS tự tìm lỗi chấm, ghi ra lề
vở...
- GV chấm vở 6 em, nhận xét từng
bài.
3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính
tả:
Bài 2:-Gọi 1 HS đọc to yêu.cầu của
bài.
- Chọn cho HS làm BT 2a.
-Phát 3 băng giấy
-GV kết luận nhóm thắng cuộc.
Bài 3:- Giúp HS nắm vững YC của
BT.
-Treo bảng chữ còn thiếu (SGK
trang 22)
4. Củng cố- Dặn dò
GV YC HS học thuộc ngay tại lớp 9
chữ và tên chữ mới.
-Chú ý theo dõi
-Hai HS nhìn SGK- đọc lại.CL đọc
thầm theo
-Theo dõi SGK, trả lời các CH về chữ
viết hoa, dấu câu trước và sau lời nhân
vật
-HS viết b.con: ấm áp, xin lỗi, xấu hổ,
vờ ngủ.

Nghe GV đọc, viết vào vở.
-...bằng bút chì..
-HS đọc yêu cầu BT
-HS mở SGK.
-đại diện 3 nhóm th.hiện; dán bài trên
bảng lớp; HS khác nhận xét
-Theo dõi SGK.
-Nhìn mẫu trên bảng chữ.
-HS tự làm bài.
-Vài HS nêu KQ.
-HS khác nhận xét, sửa chữa.
-Nhiều HS lần lượt nhìn BL đọc 9 chữ
và tên chữ.
-Tự làm lại bài vào vở theo lời giải
đúng.
-Chú ý lắng nghe và thực hiện ở nhà.
Trường Tiểu học Hương Ngải 23

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×