Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án toán 6 (4 cột rất hay)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (57.41 KB, 4 trang )

NS:24-08-08
Tiết 4 –Tuần 2
SỐ PHẦN TỬ CỦA MỘT TẬP HP − TẬP HP CON
I.MỤC TIÊU :
- Học sinh hiểu được một tập hợp có thể có một phần tử, có nhiều phần tử, có thể có vô
số phần tử, cũng có thể không có phần tử nào, hiểu được khái niệm tập hợp con và khái
niệm hai tập hợp bằng nhau.
- HS biết tìm số phần tử của một tập hợp , biết kiểm tra một tập hợp là tập hợp con hay
không là tập hợp con của một tập hợp cho trước, biết viết một vài tập hợp con của một tập
hợp cho trước, sử dụng đúng ký hiệu ⊂ và ∅ .
- Rèn luyện tính chính xác cho HS khi sử dụng ký hiệu ⊂ và ký hiệu ∈ .
II. CHUẨN BỊ :
-GV : Thước thẳng , bảng phụ ( BT củng cố 1 ,2 ) .
- HS : Bảng nhóm , thước thẳng .
III. TIẾN TRÌNH :
1. Ổn đònh : (1’)
2. Kiểm tra : (7’)
Câu hỏi Đáp án Biểu
điểm
1 . Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê
các phần tử :
a, Tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn10
b, Tập hợp B các số tự nhiên lớnû hơn 5 và
bé hơn 10 .
2 . Cho biết số phần tử của mỗi tập hợp đó .
3 . có nhận xét gì về các phần tử của 2 tập
hợp này .
1 . A ={ 0;1;2;3;….;9 }
B = {6;7;8;9}
2. Tập hợp A có 10 phần tử
Tập hợp B có 4 phần tử


3 . Các phần tử của B đều có mặt
trong A .





3. Bài mới : Tập hợp A có 10 phần tử , tập hợp B có 4 phần tử . Mỗi phần tử của tập hợp B đều
có mặt trong A , người ta gọi B là tập con của A . Vậy tập hợp con là gì ? Mỗi tập hợp có thể có
bao nhiêu phần tử ?
TL
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
10’
HĐ1 : Xác đònh số phần
tử của một tập hợp .
A = {5} ; B = {x ; y}
C = {1;2;3;...; 100}
HS Trả lời :
Tập hợp A có một phần tử
1 Số phần tử của một tập
hợp
TL
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
N = {0 ; 1 ; 2 ; 3...}
Hỏi : Hãy cho biết mỗi
tập hợp trên có bao nhiêu
phần tử ?
GV yêu cầu HS làm bài
tập ?1 : các tập hợp sau
đây có bao nhiêu phần tử

D = {0} ;
E = {bút; thước} ;
H = {x ∈ N / x ≤ 10}
GV yêu cầu HS làm ?2
Tìm số tự nhiên x mà :
x + 5 = 2
GV giới thiệu : Nếu gọi
A là tập hợp các số tự
nhiên x mà x + 5 = 2 thì
tập hợp A không có phần
tử nào
Ta gọi A là hợp rỗng
Ký hiệu A = ∅
Hỏi : Vậy một tập hợp có
thể có bao nhiêu phần
tử ?
τ Củng cố :
GV cho HS làm bài tập 17
SGK.
− Viết tập hợp và cho
biết một tập hợp có bao
nhiêu phần tử ?
a) Tập hợp A các số tự
nhiên không vượt quá 20
b) Tập hợp B các số tự
nhiên lớn hơn 5 nhưng
nhỏ hơn 6
Tập hợp B có hai phần tử
Tập hợp C có nhiều phần
tử

Tập hợp N có vô số phần
tử
HS Trả lời :
+Tập hợp D có 1 phần tử
+ Tập hợp E có 2 phần tử
+ H = {0;1;2;3;4;5;6;7;8;
9;10} Tập hợp H có 11
phần tử
HS có thể trả lời :
- x=3 hoặc x=7 hoặc
- Không có số tự nhiên
nào mà : x + 5 = 2
HS : nghe GV giới thiệu
tập hợp rỗng
− HS : nêu chú ý SGK
HS Trả lời như trong
khung tr 12 SGK
HS thảo luận nhóm nhỏ
và xung phong lên bảng
a) A = {0;1;2;...; 19;20}
có 21 phần tử
b) Tập hợp B không có
phần tử nào
Nên B = ∅
Chú ý : ( SGK )
Một tập hợp có thể có
một phần tử, có nhiều
phần tử, có vô số phần tử,
cũng có thể không có
phần tử nào.

12’
HĐ 2 :Tập hợp con 2. Tập hợp con :
TL
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
− GV yêu cầu HS quan
sát hình vẽ SGK
Hỏi : Hãy viết các tập
hợp E ; F ?
Hỏi : Nêu nhận xét về
các phần tử của tập hợp E
và F ?
GV : Ta nói tập hợp E là
tập hợp con của tập hợp
F.
Hỏi : vậy khi nào tập hợp
A là tập hợp con của tập
hợp B ?
GV yêu cầu HS nhắc lại
đònh nghóa SGK
GV giới thiệu ký hiệu :
A ⊂ B hoặc B ⊃ A.
Đọc là : A là tập hợp con
của B hoặc A chứa trong
B hoặc B chứa A
HS : quan sát hình vẽ
HS lên bảng viết :
E = {x ; y}
F = {x ; y ; c ; d}
HS có thể trả lời :
- Tập hợp E nằm trong

tập hợp F .
- Mọi phần tử của tập hợp
E đều thuộc tập hợp F
HS Trả lời như SGK tr 13
1HS nhắc lại đònh nghóa
− HS : nghe giáo viên giới
thiệu và cách đọc
* Đònh nghóa :
Nếu mọi phần tử của tập
hợp A đều thuộc tập hợp
B thì tập hợp A gọi là tập
hợp con của tập hợp B
Ký hiệu : A ⊂ B
Hay B ⊃ A
Đọc là : A là tập hợp con
của B hoặc A chứa trong
B hoặc B chứa A
13’
HĐ3 : Củng cố kiến thức
1) Cho M = {a ; b ; c}
a) Viết các tập hợp con
của M mà mỗi tập hợp có
2 phần tử
b) Dùng ký hiệu ⊂ để thể
hiện quan hệ giữa các tập
hợp con đó với tập hợp M
2) Cho tập hợp :
A = {x ; y ; m}
Hỏi : Đúng hay sai trong
cách viết sau :

m ∉ A ; 0 ∈ A ; x ⊂ A ; {x
; y} ∈ A ; {x} ⊂ A ; y ∈ A
− Từ đó GV chốt lại :
− HS : lên bảng làm
a) A = {a ; b}
B = {b ; c} ; C = {a ; c}
b) A ⊂ M ; C ⊂ M ;
B ⊂ M
HS Trả lời :
m ∉ A (sai) ; 0 ∈ A (sai)
x ⊂ A (sai)
{x ; y} ∈ A (đúng)
{x} ⊂ A (đúng) ;
TL
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
+ Ký hiệu ∈ chỉ mối quan
hệ giữa phần tử và tập
hợp
+ Ký hiệu ⊂ chỉ mối quan
hệ giữa hai tập hợp
− GV gọi HS lên bảng
làm bài tập ?3
M = {1 ; 5} ; A = {1;3;5}
B = {5;1;3}
Hỏi : Dùng ký hiệu ⊂ để
thể hiện quan hệ giữa hai
trong ba tập hợp trên
− GV giới thiệu
A ⊂ B ; B ⊂ A thì A = B
GV cho HS làm bài 16 tr

13
y ∈ A (đúng)
HS : M ⊂ A ; M ⊂ B
B ⊂ A ; A ⊂ B
4 HS lên bảng giải :
a) A = {20} có 1 phần tử
b) B = {0} có 1 phần tử
c) C = N có vô số phần tử
d) D = ∅ không có phần
tử nào
* Chú ý :
Nếu A ⊂ B và B ⊂ A thì
ta nói A và B là hai tập
hợp bằng nhau. Ký hiệu A
= B
2’
4. Dặn dò :
- Học thuộc đònh nghóa tập hợp con, hai tập hợp bằng nhau .
- Bài tập về nhà : 18 ; 19 ; 20 tr 13 SGK .
HD : Bài 18 dựa vào bài 16b
Bài 20 tương tự ?3
- Nghiên cứu bài 21 đến bài 23 để tiết sau luyện tập .
IV. RÚT KINH NGHIỆM :
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………

×