Trần Văn Thanh - THCS NM
Trần Văn Thanh - THCS NM
Môn Toán 8 – (2009-2010)
Trần Văn Thanh - THCS
NM
1. Nêu các tính chất, dấu hiệu nhận biết
hình thang cân?
KIỂM TRA BÀI CŨ
2. Điền từ thích hợp vào chỗ chấm?
a/ Nếu một hình thang có hai cạnh bên song song thì ……………………………………………………………
và …………………………………………………………
b/ Nếu một hình thang có hai dáy bằng nhau thì ……………………………………………………………
Tính chất: Trong hình thang cân:
-
Hai góc kề một đáy bằng nhau.
-
Hai cạnh bên bằng nhau.
-
Hai đường chéo bằng nhau.
hai cạnh bên bằng
nhau
hai đáy bằng nhau
hai cạnh bên song song và bằng nhau
Trần Văn Thanh - THCS
NM
B
C
E
D
A
Trn Vn Thanh - THCS
NM
?1: Vẽ tam giác ABC bất kỳ rồi lấy trung
điểm D của AB . Qua D vẽ đường thẳng
song song với BC, đường thẳng này cắt
cạnh AC ở E. Bằng quan sát, hãy nêu dự
đoán về vị trí của điểm E trên cạnh AC.
Đường trung bình của tam giác.
Đường trung bình của hình thang
A
B
C
D
E
1. Đường trung bình của tam giác
Định lí 1: Đường thẳng đi qua trung điểm
một cạnh của tam giác và song song với
cạnh thứ hai thì đi qua trung điểm cạnh
thứ ba.
GT
KL
ABC, AD = DB,
DE // BC
AE = EC
Chứng minh:
Qua E kẻ đường thẳngsong song với AB, cắt
BC ở F.
F
1
1
1
Hình thang DEFB có hai cạnh bên song song
(DB // EF) nên DB = EF.
Mà AD = DB.
Do đó AD = EF.
ADE và EFC có:
A = E
1
(đồng vị, EF //AB)
D
1
= F
1
(cùng bằng góc B)
AD = EF (chứng minh trên )
Do đó ADE = EFC ( g.c.g ),
Suy ra AE = EC.
Vậy E là trung điểm của AC.
Trn Vn Thanh - THCS
NM
Đường trung bình của tam giác
Đường trung bình của hình thang
1. Đường trung bình của tam giác
Định lí 1: Đường thẳng đi qua trung điểm
một cạnh của tam giác và song song với
cạnh thứ hai thì đi qua trung điểm cạnh
thứ ba.
Định nghĩa:
Đường trung bình
của tam giác là
đoạn thẳng nối
trung điểm hai
cạnh của tam giác
A
B
C
D
E
DE là đường trung bình
của tam giác ABC.
F
?2: Vẽ tam giác ABC bất kì rồi lấy trung
điểm D của AB, trung điểm E của AC. Dùng
thước đo góc và thước chia khoảng để kiểm
tra rằng ADE = B và DE = BC
1
2
A
B
C
D
E