Tải bản đầy đủ (.pdf) (155 trang)

THU THẬP, LƯU GIỮ NGUỒN GEN VÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ SINH HỌC TRONG BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN MỘT SỐ LOÀI LAN QUÝ Ở QUẢNG NINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (783.09 KB, 155 trang )

SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT QUẢNG NINH
TRUNG TÂM KHOA HỌC VÀ SẢN XUẤT LÂM NÔNG NGHIỆP

BÁO CÁO TỔNG HỢP
KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI

“THU THẬP, LƯU GIỮ NGUỒN GEN VÀ ỨNG DỤNG CÔNG
NGHỆ SINH HỌC TRONG BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN MỘT SỐ
LOÀI LAN QUÝ Ở QUẢNG NINH”


SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT QUẢNG NINH
TRUNG TÂM KHOA HỌC VÀ SẢN XUẤT LÂM NÔNG NGHIỆP

BÁO CÁO TỔNG HỢP
KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI
“THU THẬP, LƯU GIỮ NGUỒN GEN VÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ SINH
HỌC TRONG BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN MỘT SỐ LOÀI LAN QUÝ Ở
QUẢNG NINH”

Đã chỉnh sửa theo ý kiến Hội đồng nghiệm thu cấp tỉnh ngày
14/12/2013


MỤC LỤC
MỤC LỤC..................................................................................................................i
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT .......................................... iii
DANH SÁCH TÁC GIẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI .................................................... iv
BÁO CÁO THỐNG KÊ KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI .................................... v
PHẦN 1: MỞ ĐẦU ................................................................................................ 1
1.1. Đặt vấn đề ........................................................................................................ 1


1.2 Mục tiêu nghiên cứu ......................................................................................... 2
1.2.1 Mục tiêu chung .............................................................................................. 2
1.2.2 Mục tiêu cụ thể .............................................................................................. 2
PHẦN 2: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ........................................... 3
2.1 Khái niệm nuôi cấy mô ..................................................................................... 3
2.2 Cơ sở khoa học của nuôi cấy mô tế bào............................................................. 4
2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình nuôi cấy mô ............................................ 5
2.4 Các giai đoạn chính trong quá trình nuôi cấy mô..............................................12
2.5 Giới thiệu chung 10 loài lan ............................................................................ 14
2.6 Yêu cầu điều kiện ngoại cảnh............................. .........................................18
2.7 Đặc điểm thực vật học ........................................................................................20
2.8 Một số kết quả nghiên cứu về hoa lan trên thế giới và Việt Nam.......................24
PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ ...........................................................44
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .......................................................................44
3.1 Đối tượng, vật liệu nghiên cứu .........................................................................44
3.1.1. Đối tượng nghiên cứu: .................................................................................44
3.1.2. Vật liệu sử dụng ...........................................................................................44
3.2. Nội dung, thời gian, địa điểm nghiên cứu ........................................................44
3.2.1. Nội dung1: Khảo sát, thu thập một số loài lan rừng của Quảng Ninh ..........44
3.2.2. Nội dung 2: Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật lưu giữ các loài lan rừng
..............................................................................................................................45
3.2.3. Nội dung 3: Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống................................................45
3.2.4. Nội dung 4: Xây dựng mô hình nuôi trồng lan..............................................46
3.3. Phương pháp nghiên cứu ..............................................................................46
3.3.1. Cách bố trí thí nghiệm................................................................................46

i


3.3.1.1. Xây dựng vườn bảo tồn, lưu giữ giống ...................................................46

3.3.1.2. Giai đoạn vào mẫu:....................................................................................47
3.3.1.3. Giai đoạn nhân nhanh ...............................................................................50
3.3.1.4. Giai đoạn ra rễ: ........................................................................................52
3.3.1.5. Giai đoạn nuôi trồng: ...............................................................................53
3.3.2. Các chỉ tiêu theo dõi ...................................................................................54
2.3.4. Phương pháp xử lý số liệu ..........................................................................56
PHẦN 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .......................................57
4.1. Khảo sát, thu thập một số loài lan rừng của Quảng Ninh ...........................57
4.2. Xây dựng vườn lưu giữ ................................................................................60
4.3. Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống ..................................................................66
4.3.1. Giai đoạn nhân giống in vitro ...................................................................66
4.3.1.1. Nhân giống in vitro từ chồi: .....................................................................67
4.3.1.1.1 Giai đoạn vào mẫu ................................................................................67
4.3.1.1.2. Giai đoạn nhân nhanh ............................................................................70
4.3.1.1.3. Giai đoạn ra rễ.......................................................................................84
4.3.1.2. Nhân giống in vitro từ hạt ....................................................................89
4.3.1.2.1 Nghiên cứu ảnh hưởng của hoá chất, thời gian khử trùng đến tỷ lệ sống
của mẫu cấy. ..........................................................................................................90
4.3.1.2.2 Nghiên cứu ảnh hưởng của môi trường nuôi cấy và các chất phụ gia hữu
cơ đến chất lượng cây ............................................................................................92
4.3.2. Giai đoạn nuôi trồng ..................................................................................98
4.4.Giai đoạn trồng mô hình..............................................................................108
PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..............................................................114
5.1. Kết luận ........................................................................................................114
1. Khảo sát, mua mẫu giống ................................................................................114
2. Xây dựng vườn lưu giữ ....................................................................................114
3. Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống bằng phương pháp nuôi cấy mô cho 4 loài lan
(Hoàng vũ, Trần mộng, Phi điệp tím, Hài vệ nữ hoa vàng)..................................114
5.1.4. Xây dựng mô hình nuôi trồng lan ...............................................................115
5.2. Kiến nghị ......................................................................................................116

TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................117

ii


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BAP
Cym
CT
CW
CS
Den
ĐTST
IAA
IBA
α-NAA
2,4-D
HVN
HV
K
Kinetin
KHCN
MS
VW
Pap.
P
PĐT
N

XN

X
TNo
TM
THT
Zeatin

: 6- Benzyl Amino Purine
: Cymbidium
: Công thức
: Nước dừa
: Cộng sự
: Dendrobium
: Điều tiết sinh trưởng
: Indol Acetic Acid
: 3- Indol Butyric Acid
: α-Naphyl acetic acid
: 2,4-Dichlorophenoxy Acetic Acid
: Hài vệ nữ
: Hoàng vũ
: Kali
: 6- Furfuryl aminopurine - C10H9NO5
: Khoa học công nghệ
: Muraskige & Skoog
: Vacin and Went
: Paphiopedilum
: Phospho
: Phi điệp tím
: Nitrogen
: Xanh đậm
: Xanh nhạt

: Xanh
: Thí nghiệm
: Trần mộng
: Than hoạt tính
: (E)-2-methyl-4-(7H-purin-6-ylamino)but-2-en-1-ol - C10H 13N50.

iii


SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT QUẢNG NINH
TRUNG TÂM KHOA HỌC VÀ SẢN XUẤT
LÂM NÔNG NGHIỆP

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Quảng Yên, ngày 25 tháng 11 năm 2013
DANH SÁCH TÁC GIẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
1. Tên đề tài: Thu thập, lưu giữ nguồn gen và ứng dụng công nghệ
sinh học trong bảo tồn và phát triển một số loài lan quý ở Quảng Ninh.
- Thuộc: Chương trình Nghiên cứu Khoa học và Phát triển Công nghệ
hàng năm của tỉnh Quảng Ninh.
2. Thời gian thực hiện (Bắt đầu – Kết thúc): 05/2011 – 12/2013.
3. Tổ chức chủ trì: Trung tâm KH và SX lâm nông nghiệp Quảng Ninh
4. Cơ quan chủ quản: Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Quảng Ninh.
5. Cơ quan quản lý: Sở Khoa học và Công nghệ Quảng Ninh.
6. Tác giả thực hiện chính đề tài gồm những người có tên trong danh sách .

1


Chức danh khoa học,
học vị, họ và tên
ThS. Ngô Thị Nguyệt

Trung tâm KH&SX LNN Quảng Ninh

2

KS. Tô Phương Thảo

Trung tâm KH&SX LNN Quảng Ninh

3

KS. Đặng Thị Chinh

Trung tâm KH&SX LNN Quảng Ninh

4

ThS. Hoàng Thị Thế

Trung tâm KH&SX LNN Quảng Ninh

5

KS. Đinh Thu Huế

Trung tâm KH&SX LNN Quảng Ninh


6

KS. Nguyễn T Thu Trang

Trung tâm KH&SX LNN Quảng Ninh

7

KS. Trần Thuỳ Dung

Trung tâm KH&SX LNN Quảng Ninh

8

KS.Trần Thị Hà

Trung tâm KH&SX LNN Quảng Ninh

TT

Chủ nhiệm đề tài

Tổ chức công tác

Chữ ký

Thủ trưởng tổ chức chủ trì đề tài

Ngô Thị Nguyệt


iv


SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT QUẢNG NINH
TRUNG TÂM KHOA HỌC VÀ SẢN XUẤT
LÂM NÔNG NGHIỆP

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Quảng Yên, ngày 25 tháng 11 năm 2013
BÁO CÁO THỐNG KÊ KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
I. THÔNG TIN CHUNG

1. Tên đề tài: “Thu thập, lưu giữ nguồn gen và ứng dụng công nghệ sinh
học trong bảo tồn và phát triển một số loài lan quý ở Quảng Ninh”.
Thuộc: Chương trình Nghiên cứu Khoa học và Phát triển Công nghệ
tỉnh Quảng Ninh.
2. Chủ nhiệm đề tài:
Họ và tên: Ngô Thị Nguyệt.
Ngày, tháng, năm sinh: 01/02/1975.

Nam/Nữ: Nữ

Học hàm, học vị: Thạc sỹ.
Chức danh khoa học: Cán bộ nghiên cứu.

Chức vụ: Trưởng phòng


Điện thoại cơ quan: 0333 873 595.
Mobile: 01228.389.565.
Fax: 0333 873 693.

E-mail:

Tên tổ chức đang công tác: Trung tâm KH&SX Lâm Nông nghiệp Quảng Ninh.
Địa chỉ tổ chức: Km11 - P.Minh Thành - Thị xã Quảng Yên - Tỉnh Quảng Ninh
Địa chỉ nhà riêng: Khu Lâm Sinh I - P.Minh Thành - Thị xã Quảng Yên Tỉnh Quảng Ninh
3. Tổ chức chủ trì đề tài:
Tên tổ chức chủ trì đề tài: Trung tâm KH&SX Lâm Nông nghiệp Quảng Ninh.
Điện thoại: 033.3873.002

Fax: 033.387693

E-mail:
Địa chỉ: Km11- P.Minh Thành - Thị xã Quảng Yên - Tỉnh Quảng Ninh
Họ và tên thủ trưởng tổ chức: Trần Thị Doanh.

v


Số tài khoản: 800 221 101 0006. Mở tại ngân hàng Nông nghiệp và PTNT TX
Quảng Yên - Tỉnh Quảng Ninh.
Cơ quan chủ quản đề tài: Sở Khoa học và Công nghệ Quảng Ninh
II. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN

1. Thời gian thực hiện đề tài:
- Theo Hợp đồng đã ký kết: từ tháng 05 năm 2011 đến tháng 12 năm 2013
- Thực tế thực hiện: từ tháng 05 năm 2011 đến tháng 12 năm 2013

- Được gia hạn: Không.
2. Kinh phí và sử dụng kinh phí:
a) Tổng số kinh phí thực hiện: 2.206,840 triệu đồng, trong đó:
+) Kính phí hỗ trợ từ SNKH: 1.566,820 tr.đ.
+) Kinh phí từ các nguồn khác: 640,020 tr.đ.
b) Tình hình cấp và sử dụng kinh phí từ nguồn NSSNKH:
Theo kế hoạch
TT

Thực tế đạt được

Ghi chú

Thời gian

Kinh phí

Thời gian

Kinh phí

(Số đề nghị

(Tháng, năm)

(Tr.đ)

(Tháng, năm)

(Tr.đ)


quyết toán)

1

Năm 2011

638,720

31/12/2011

638,720

638,720

2

Năm 2012

375,910

31/12/2012

375,910

375,910

3

Năm 2013


552,190

31/12/2013

552,190

552,190

Tổng cộng

1.566,820

1.566,820

1.566,820

vi


c) Kết quả sử dụng kinh phí theo các khoản chi:
Đơn vị tính: 1.000 đồng
Nội
Theo kế hoạch
Thực tế đạt được
dung
TT
các
Nguồn
Nguồn

Tổng
SNKH
Tổng
SNKH
khoản
khác
khác
chi
Công lao
động
(khoa
808.913
1
694.844 114.068 807.230,4 693.247,1 114.068
học, phổ
thông)
Nguyên,
vật liệu,
2
756.490
744.490 12.000
756.408
744.423 12.000
năng
lượng.
Thiết bị,
3
222.070
14.100 207.970
222.080

14.110 207.970
máy móc
Xây
dựng,
4
359.983
54.000 305.983
359.983
54.000 305.983
sửa chữa
nhỏ
5
Chi khác
59.385
59.385
0 61.139,6 61.039,9
0
Tổng
2.206.840 1.566.820 640.020 2.206.841 1.566.820 640.020
cộng

- Lý do thay đổi: không

vii


3. Các văn bản hành chính trong quá trình thực hiện đề tài:
Số, thời gian ban hành
TT
Tên văn bản

văn bản
Biên bản họp Hội đồng KHCN cấp cơ sở
1
Ngày 15 tháng 3 năm 2011 thẩm định đề tài của Sở Nông nghiệp và
PTNT Quảng Ninh.
2

Biên bản họp Hội đồng thẩm định thuyết
minh nhiệm vụ NCKH – PTCN cấp tỉnh
Ngày 26 tháng 4 năm 2011
năm 2010, năm 2011 của Sở Khoa học và
Công nghệ Quảng Ninh.

3

Ngày 11/5/2011

4

Quyết định về việc giao chỉ tiêu kế hoạch
Số 1617/QĐ-UBND, ngày
sự nghiệp khoa học và công nghệ đợt 3
25/5/2011
năm 2011, của UBND tỉnh Quảng Ninh.

5

Quyết định về việc phê duyệt giá mua cây
Số 248/QĐ-SNN&PTNT,
lan các loại cho đề tài, của Sở NN&PTNT

ngày 27 tháng 5 năm 2011
Quảng Ninh.

6

Hợp đồng nghiên cứu Khoa học và PTCN
Số
26/2011/HĐ-KHCN,
giữa Sở KH&CN Quảng Ninh với Trung
ngày 03 tháng 6 năm 2011
tâm KH&SXLNN Quảng Ninh.

7
8
9
10
11
12

Số
76/QĐ-TT,
ngày
8/6/2011.
Số
78/QĐ-TT,
ngày
9/6/2011
Số 04/QĐ –TT, ngày 6
tháng 1 năm 2012
Số

10/QĐ-TT,
ngày
8/1/2012
Số
01/QĐ-TT,
ngày
2/1/2013.
Số
02/QĐ-TT,
ngày
2/1/2013

Biên bản thẩm định dự toán kinh phí nhiệm
vụ NCKH & PTCN năm 2010, năm 2011.

Quyết định về việc giao việc cho cán bộ
thực hiện đề tài năm 2011.
Quyết định về việc giao việc cho thư ký,
kế toán đề tài năm 2011.
Quyết định về việc giao việc cho cán bộ
thực hiện đề tài năm 2012.
Quyết định về việc giao việc cho thư ký,
kế toán đề tài năm 2012.
Quyết định về việc giao việc cho cán bộ
thực hiện đề tài năm 2013.
Quyết định về việc giao việc cho thư ký,
kế toán đề tài năm 2013.

viii



4. Tổ chức, cá nhân phối hợp thực hiện đề tài, dự án:
Tên tổ
Tên tổ
Nội dung
chức, cá
chức đăng
Sản phẩm chủ yếu
TT
nhân đã
tham gia chủ yếu
ký theo
đạt được
tham gia
TM
Tổ chức, cá - Hộ gia Nuôi trồng, chăm Mô hình diện tích 300
ông sóc 04 loài lan: m2 với 2.000 cây (trong
nhân tham đình
Hoàng vũ, trần đó Hoàng vũ 500 cây;
gia
mô Nguyễn
Thế Trào – mộng, phi điệp Trần mộng 500 cây;
hình.
1
tím, hài vệ nữ hoa Phi điệp tím 500 cây,
P.Việt
Hài vệ nữ hoa vàng 500
Hưng
– vàng.
cây).

TP.Hạ
Long
2
Tổ chức, cá - Hộ gia Nuôi trồng, chăm Mô hình diện tích 300
nhân tham đình
ông sóc
04
loài: m2 với 2.000 cây (trong
gia mô hình Nguyễn
Hoàng vũ, trần đó Hoàng vũ 500 cây;
Văn Thành mộng, phi điệp Trần mộng 500 cây;
– P.Vàng tím, hài vệ nữ hoa Phi điệp tím 500 cây,
Danh
– vàng.
Hài vệ nữ hoa vàng 500
TP.Uông Bí
cây).
5. Cá nhân tham gia thực hiện đề tài, dự án:
Tên

Tên

nhân đã Nội dung tham Sản phẩm chủ yếu đạt
TT nhân đăng
được
tham gia gia chính
ký theo TM
thực hiện
Khảo sát, thu thập mẫu.
Chủ nhiệm đề

Bố trí các thí nghiệm
tài, Xây dựng,
theo dõi; tổng hợp, xử lý
triển khai đề tài;
số liệu, viết báo cáo
Khảo sát, thu
chuyên đề và xây dựng
ThS. Ngô thập mẫu tham
bản hướng dẫn kỹ thuật
ThS. Ngô
gia thực hiện
Thị
1
“Một số biện pháp kỹ
Thị Nguyệt
chuyên đề, tổng
Nguyệt
thuật lưu giữ các loài lan
hợp số liệu, xử lý
rừng”. Báo cáo định kỳ,
số liệu, viết báo
báo cáo tổng hợp kết quả
cáo định kỳ, báo
đề tài.
cáo tổng kết
2

Kiểm tra giám
ThS. Trần ThS. Trần sát việc thực hiện
Thị Doanh

Thị Doanh kế hoạch. Khảo
sát, thu thập

ix

Kiểm tra giám sát việc
thực hiện kế hoạch. Khảo
sát, thu thập mẫu, bố trí
thí nghiệm vào mẫu,


3

mẫu, tham gia
thực hiện chuyên
đề; tổng hợp số
liệu, xử lý số
liệu, viết báo cáo
chuyên đề
Thư ký đề tài,
tham gia thực
hiện chuyên đề;
ThS.
ThS. Hoàng
Hoàng Thị tổng hợp số liệu,
Thị Thế
xử lý số liệu, viết
Thế
báo cáo chuyên
đề.


4

Tham gia thực
hiện các chuyên
đề, bố trí thí

KS
Tô KS.
nghiệm,
cấy
Phương
Phương
chuyển, theo dõi
Thảo
Thảo
lấy số liệu. Viết
báo cáo chuyên
đề

5

Tham gia thực
hiện các chuyên
đề, bố trí thí
KS
Đinh KS. Đinh nghiệm,
cấy
chuyển, theo dõi
Thu Huế

Thu Huế
lấy số liệu. Viết
báo cáo chuyên
đề

6

Tham gia thực
hiện các chuyên
đề, bố trí thí
cấy
KS
Đặng KS. Đặng nghiệm,
Thị Chinh
Thị Chinh chuyển, theo dõi
lấy số liệu. Viết
báo cáo chuyên
đề

7

KS Nguyễn KS.

Khảo

sát,

x

thu


nhân nhanh, ra rễ giai
đoạn nhân giống vô tính
04 loài lan.

Khảo sát, thu thập mẫu,
tham gia bố trí thí
nghiệm. Giám sát thực
hiện nội dung đề tài, bố trí
thí nghiệm theo dõi lấy số
liệu.
Vào mẫu, cấy chuyển,
theo dõi, lấy số liệu, xử
lý số liệu, viết báo cáo
các chuyên đề, hướng
dẫn kỹ thuật: “Nghiên
cứu nhân giống vô tính
và hữu tính bằng nuôi
cấy mô lan Hài vệ nữ hoa
vàng”
Khảo sát, thu thập mẫu,
vào mẫu, cấy chuyển,
theo dõi, lấy số liệu, xử
lý số liệu, viết báo cáo
chuyên đề, hướng dẫn kỹ
thuật: “Nghiên cứu nhân
giống vô tính bằng nuôi
cấy mô lan Trần mộng”
Vào mẫu, cấy chuyển,
theo dõi, lấy số liệu, xử

lý số liệu, viết báo cáo
chuyên đề, hướng dẫn kỹ
thuật: “Nghiên cứu nhân
giống vô tính và hữu tính
bằng nuôi cấy mô lan Phi
điệp tím” và “Kỹ thuật
nuôi trồng, chăm sóc lan
Trần mộng, Hoàng vũ”


8

Thị
Thu Nguyễn
thập mẫu, tham
Trang.
Thị Thu gia thực hiện
Trang.
chuyên đề; tổng
hợp số liệu, xử lý
số liệu, viết báo
cáo chuyên đề
Khảo sát, thu
thập mẫu, tham
KS. Đặng gia thực hiện
KS
Đặng
chuyên đề; tổng
Nông
Nông Giang

hợp số liệu, xử lý
Giang
số liệu, viết báo
cáo chuyên đề

9

KS. Trần
Thùy
Dung

10

KS Trần
Thị Hà

11

KS Võ Thị
Hằng

Vào mẫu, cấy chuyển,
theo dõi, lấy số liệu, xử
lý số liệu.

Chỉ đạo xây dựng nhà
lưu giữ giống và nhà
nuôi trồng lan mô hình.

Vào mẫu, cấy chuyển,

theo dõi, lấy số liệu, xử
lý số liệu, viết báo cáo
chuyên đề, hướng dẫn kỹ
thuật: “Nghiên cứu nhân
giống hữu tính bằng nuôi
cấy mô lan Trần mộng”
và “Kỹ thuật nuôi trồng,
chăm sóc lan Hài vệ nữ
hoa vàng”
Vào mẫu, cấy chuyển,
theo dõi, lấy số liệu, xử
lý số liệu, viết báo cáo
các chuyên đề, hướng
dẫn kỹ thuật: “Nghiên
cứu nhân giống hữu tính
bằng nuôi cấy mô lan
Hoàng vũ” và “Kỹ thuật
nuôi trồng, chăm sóc lan
Phi điệp tím”
Vào mẫu, cấy chuyển,
theo dõi, lấy số liệu, xử
lý số liệu, viết báo cáo
các chuyên đề: “Nghiên
cứu nhân giống vô tính
bằng nuôi cấy mô lan
Hoàng vũ”

xi



6. Tình hình hợp tác quốc tế: Không.
7. Tình hình tổ chức hội thảo, hội nghị: Không
Số
TT

Theo kế hoạch
Thực tế đạt được
(Nội dung, thời gian, kinh phí, địa (Nội dung, thời gian, kinh
điểm)
phí, địa điểm)

1
8. Tóm tắt các nội dung, công việc chủ yếu:
Thời gian
Các nội dung, công việc
(Bắt đầu, kết thúc
Số
chủ yếu
- tháng … năm)
TT (Các mốc đánh giá chủ
Theo kế
Thực tế
yếu)
hoạch
đạt được

1

2


Khảo sát, các nhà vườn
nuôi trồng lan ở trong và
ngoài tỉnh. Thu thập, mua
mẫu giống một số loài lan
rừng
Xây dựng vườn bảo tồn,
lưu giữ giống.

Tháng
5/2011

Tháng
5/2011

Tháng
5/2011

Tháng
5/2011

Người,
cơ quan
thực hiện
Trần Thị Doanh,
Ngô Thị Nguyệt,
Hoàng Thị Thế,
Đinh Thu Huế;
Đặng Nông Giang.

Ngô Thị Nguyệt,

Đặng Thị Chinh, Tô
Phương Thảo, Đinh
Chăm sóc, theo dõi sinh
T6/2011- T6/2011Thu Huế, Hoàng Thị
3
trưởng các giống lan đã
T12/2013 T12/2013
Thế, Nguyễn Thị
thu thập.
Thu Trang, Trần
Thùy Dung.
Ngô Thị Nguyệt,
Tháng
Tháng
Theo dõi các đặc tính
Đặng Thị Chinh, Tô
3.1
6/20116/2011nông sinh học
Phương Thảo, Đinh
T6/2012 T6/2012
Thu Huế;
Viết báo cáo chuyên đề
số 1: “ Một số biện pháp
kỹ thuật lưu giữ các loài
3.2
T7/2012 T7/2012
lan rừng” Xây dựng
Ngô Thị Nguyệt
hướng dẫn kỹ thuật lưu
giữ một số loài lan rừng


xii


4

Nghiên cứu kỹ thuật nhân
giống in vitro

4.1 Vật liệu từ quả

T11/2011
T11/2012

Viết báo cáo chuyên đề
số 2,3,4,5: “Kết quả nhân
giống 4 loài lan bằng
phương pháp hữu tính”

Trần Thị Doanh,
Ngô Thị Nguyệt,
Tháng Đặng Thị Chinh, Tô
11/2011 Phương Thảo, Đinh
Thu Huế, Hoàng Thị
Thế
Trần Thị Doanh, Ngô
Thị Nguyệt, Đặng Thị
Chinh, Tô Phương
Tháng
Thảo, Đinh Thu Huế,

12/2011Nguyễn Thị Thu
T11/2012
Trang, Võ Thị Hằng,
Trần Thị Hà, Trần
Thùy Dung.
Đặng Thị Chinh, Tô
Tháng Phương Thảo, Trần
11/2012 Thị Hà, Trần Thùy
Dung.

Xây dựng hướng dẫn kỹ
thuật nhân giống 4 loài
lan bằng phương pháp
hữu tính

Đặng Thị Chinh, Tô
Phương Thảo, Trần
Thị Hà, Trần Thùy
Dung.

Nghiên cứu xác định loại
hoá chất, thời gian khử
trùng cho tỷ lệ sống của
mẫu

Nghiên cứu xác định môi
trường nuôi cấy và các
chất phụ gia đến chất
lượng cây trong bình in
vitro


4.2 Vật liệu từ chồi

Tháng
11/2012
Tháng
6/2011 –
T6/2012

Trần Thị Doanh, Ngô
Thị Nguyệt, Hoàng
Tháng 6- Thị Thế, Đặng Thị
8/2011 Chinh, Tô Phương
Thảo, Đinh Thu Huế,
Võ Thị Hằng.

Nghiên cứu xác định loại
hoá chất, thời gian khử
trùng cho tỷ lệ sống của
mẫu

xiii


Nghiên cứu xác định môi
trường cho hệ số nhân
chồi

Tháng 89/2011


Nghiên cứu xác định môi
trường cho chất lượng
chồi

Tháng
10/20112/2012

Nghiên cứu xác định môi
trường cho tỷ lệ ra rễ và
chất lượng rễ

Tháng 34/2012

Kiểm chứng kết quả thí
nghiệm
Tháng 56/2012

Viết báo cáo chuyên đề
số 6,7,8,9: “Kết quả nhân
giống 4 loài lan bằng
phương pháp vô tính

Tháng
6/2012

Xây dựng hướng dẫn kỹ
thuật nhân giống 4 loài
lan bằng phương pháp vô
tính


5

Tháng
6/2012

Nghiên cứu kỹ thuật nuôi
trồng cây lan ở giai đoạn T7/2012
cây con và cây trưởng –T6/2013
thành.

xiv

Trần Thị Doanh, Ngô
Thị Nguyệt, Hoàng
Thị Thế, Đặng Thị
Chinh, Tô Phương
Thảo, Đinh Thu Huế,
Võ Thị Hằng.
Trần Thị Doanh, Ngô
Thị Nguyệt, Hoàng
Thị Thế, Đặng Thị
Chinh, Tô Phương
Thảo, Đinh Thu Huế,
Võ Thị Hằng.
Trần Thị Doanh, Ngô
Thị Nguyệt, Hoàng
Thị Thế, Đặng Thị
Chinh, Tô Phương
Thảo, Đinh Thu Huế,
Võ Thị Hằng.

Trần Thị Doanh, Ngô
Thị Nguyệt, Hoàng
Thị Thế, Đặng Thị
Chinh, Tô Phương
Thảo, Đinh Thu Huế,
Võ Thị Hằng.
Đặng Thị Chinh, Tô
Phương Thảo, Đinh
Thu Huế, Võ Thị
Hằng,
Đặng Thị Chinh, Tô
Phương Thảo, Đinh
Thu Huế, Võ Thị
Hằng,


Ngô Thị Nguyệt, Tô
Phương Thảo, Đặng
T7/2012 Thị Chinh, Nguyễn
–T6/2013 Thị Thu Trang, Võ
Thị Hằng, Trần Thị
Hà, Trần Thùy Dung.
Ngô Thị Nguyệt, Tô
Phương Thảo, Đặng
T7/2012 Thị Chinh, Nguyễn
–T6/2013 Thị Thu Trang, Võ
Thị Hằng, Trần Thị
Hà, Trần Thùy Dung.
Đặng Thị Chinh, Trần
Tháng Thị Hà, Trần Thùy

6/2013 Dung

Nghiên cứu ảnh hưởng
của giá thể trồng, phân
bón đến tỷ lệ sống và chất
5.1
lượng cây

Theo dõi sâu bệnh hại lan
ở vườn ươm
5.2

Báo cáo chuyên đề số
10,11,12:
“Kỹ thuật nuôi
5.3
trồng 4 loài lan rừng”
Xây dựng hướng dẫn kỹ
5.4 thuật nuôi trồng 4 loài
lan rừng
Xây dựng mô hình nuôi T7/20136
trồng lan
T12/2013
Lựa chọn tổ chức, cá
nhân phối hợp

Tháng
6/2013

Đặng Thị Chinh, Trần

Thị Hà, Trần Thùy
Dung

Tháng
6/2013

Trần Thị Doanh, Ngô
Thị Nguyệt

Hướng dẫn kỹ thuật và
theo dõi mô hình

Ngô Thị Nguyệt,
Đặng Thị Chinh,
Đặng Nông Giang.
Ngô Thị Nguyệt,
Đặng Thị Chinh,
Tháng 7Đặng Nông Giang,
12/2013
Phạm Thị Hương
Loan.

Báo cáo chuyên đề số 13:
“Kết quả nuôi trồng 4 loài
lan rừng”

Tháng
11/2013

Giao nhận cây giống


7

Viết báo cáo kết quả
nghiên cứu

8

Nghiệm thu đề tài cấp cơ
sở

Tháng
7/2013

Tháng
12/2013

Tháng
11/2013

Tháng
12/2013

Tháng
12/2013

xv

Nhóm thực hiện đề
tài và Trung tâm

KH&SXLNN QN.
Hội đồng Khoa học
Sở
NN&PTNT
Quảng Ninh, nhóm


Nghiệm thu đề tài cấp
tỉnh
Tháng
12/2013

9

Tháng
12/2013

thực hiện đề tài và
Trung
tâm
KH&SXLNN QN.
Hội đồng Khoa học
Sở Khoa học và
Công nghệ Quảng
Ninh, nhóm thực
hiện đề tài và Trung
tâm KH&SXLNN
QN.

III. SẢN PHẨM KH&CN CỦA ĐỀ TÀI.

1. Sản phẩm KH&CN đã tạo ra:
a) Sản phẩm Dạng I:
TT
1

Tên sản phẩm và chỉ
tiêu chất lượng chủ yếu
Thu thập được 10 loài
lan rừng

ĐVT

Số
lượng

Theo kế
hoạch

Thực tế
đạt được

mẫu

780

780

780
300
Hoàng vũ:

700
cây;
trần mộng
715 cây; phi
điệp tím 695
cây; Hài vệ
nữ hoa vàng
680 cây
Hoàng vũ:
2.180 cây;
trần mộng
2.484 cây;
phi điệp tím
2.430cây;
Hài vệ nữ
hoa
vàng
2.340 cây
03
MH.
Trong đó:
300 m 2/MH;

2

Vườn lưu giữ giống

m2

300


300

3

Cây con nhân giống
in vitro từ hạt

cây/loài

650

650

4

Cây con nhân giống
in vitro từ chồi

cây/loài

1.950

1.950

5

Mô hình nuôi trồng lan
rừng



hình

03

03 MH.
Trong đó:
300

xvi


m2/MH;
500
cây/loài;
4loài/MH

500
cây/loài;
4loài/MH

b) Sản phẩm Dạng II:
TT
1

Tên sản phẩm
Số liệu điều tra; Số
liệu thí nghiệm
Bản hướng dẫn kỹ
thuật lưu giữ hoa

lan rừng

2

3

Bản hướng dẫn kỹ
thuật nhân giống
hoa lan rừng bằng
phương pháp in
vitro.

Bản hướng dẫn kỹ
thuật nhân giống
hữu tính lan Hoàng
vũ bằng phương
3.1 pháp in vitro.

Yêu cầu khoa học cần đạt
Theo kế hoạch
Thực tế đạt được
Chính xác, đảm bảo Chính xác, đảm bảo độ tin
độ tin cậy
cậy
Tưới nước 2 lần/ngày, bón
phân sử dụng phân qua lá
NPK 10-30-20 nồng độ 3g/l,
khi cây xuất hiện vòi hoa
phun phân NPK 15-20-25
Kỹ thuật lưu giữ nồng độ 2g/l, định kỳ phun

đảm bảo cho cây 7 ngày/lần, phun phòng
sinh trưởng phát bằng Anvil 5 SC, Score
triển thuận lợi nhất. 250EC 7 ngày/lần. Trong
vườn lưu giữ các loài lan
này sinh trưởng phát triển
tốt và tỷ lệ sống cao đạt từ
80 - 97,3%, chống chịu sâu
bệnh hại khá.
- Giai đoạn vào
mẫu tỷ lệ mẫu sống
cao ≥ 60%, hệ số
nhân chồi đạt >2,5
lần, tỷ lệ ra rễ đạt ≥
85%, tỷ lệ cây sống
sau khi đưa ra nuôi
trồng đạt ≥ 80%.
- Giai đoạn vào mẫu: Quả
lan 6 - 8 tháng tuổi những
quả to đều, căng và chưa bị
nứt, rửa sạch dùng Ca(OCl)2
5% lắc trong thời gian 10
phút, tách quả lấy hạt đem
gieo vào môi trường VW
+30g/l khoai tây + 10%
nước dừa +1g/l pepton

xvii


+10% đường saccaroza +

6g/l agar, tỷ lệ mẫu sống đạt
62,3%.
- Giai đoạn nhân nhanh và
tạo cây hoàn chỉnh môi
trường thích hợp: VW
+30g/l khoai tây + 30g/l cà
rốt + 10% đường saccaroza
+ 6g/l agar.
- Giai đoạn vào mẫu: Quả
lan 6 - 8 tháng tuổi những
quả to đều, căng và chưa bị
nứt, rửa sạch dùng Ca(OCl)2
5% lắc trong thời gian 10
phút, tách quả lấy hạt đem
gieo vào môi trường VW
+30g/l khoai tây + 10%
nước dừa +1g/l pepton
+10% đường saccaroza +
6g/l agar, tỷ lệ mẫu sống đạt
62,3%
- Giai đoạn nhân nhanh và
tạo cây hoàn chỉnh môi
trường thích hợp: Hyponex
+30g/l khoai tây +10% nước
dừa + 30g/l cà rốt + 10%
đường saccaroza + 6g/l
agar.
- Giai đoạn vào mẫu: Quả
lan 6-10 tháng tuổi những
quả to đều, căng và chưa bị

nứt, rửa sạch dùng Ca(OCl)2
5% lắc trong thời gian 15
phút, tách quả lấy hạt đem
gieo vào môi trường VW
+30g/l khoai tây + 10%
nước dừa +1g/l pepton
+10% đường saccaroza +
6g/l agar, tỷ lệ mẫu sống đạt
81,1%
- Giai đoạn nhân nhanh và

Bản hướng dẫn kỹ
thuật nhân giống
hữu tính lan Trần
mộng bằng phương
pháp in vitro.

3.2

Bản hướng dẫn kỹ
thuật nhân giống
hữu tính lan Phi
điệp
tím
bằng
phương pháp in
vitro.
3.3

xviii



tạo cây hoàn chỉnh môi
trường thích hợp: MS
+30g/l khoai tây + 30g/l cà
rốt + 10% đường saccaroza
+ 6g/l agar.
- Giai đoạn vào mẫu: Quả
lan 6-10 tháng tuổi những
quả to đều, căng và chưa bị
nứt, rửa sạch dùng Ca(OCl)2
5% lắc trong thời gian 15
phút, tách quả lấy hạt đem
gieo vào môi trường VW
+30g/l khoai tây + 10%
nước dừa +1g/l pepton
+10% đường saccaroza +
6g/l agar, tỷ lệ mẫu sống đạt
78,9%
- Giai đoạn nhân nhanh và
tạo cây hoàn chỉnh môi
trường thích hợp: VW
+30g/l khoai tây + 30g/l cà
rốt + 10% đường saccaroza
+ 6g/l agar.
Giai đoạn vào mẫu: chồi
mầm, khử trùng bằng
Ca(OCl)2 5% trong 10 phút
+ HgCl2 0,1% trong 3 phút
tỷ lệ mẫu sống bật chồi

73,3%, đạt 2,64 chồi/mẫu;
chiều cao chồi 1,85 cm trên
môi trường MS + 30g/l
đường Saccaroza + 5 g/l
agar, giai đoạn nhân nhanh
trên môi trường MS+1,5
mg/l kinetin + 30g/l đường
Saccaroza + 5 g/l agar hệ số
nhân chồi đạt 3,07 lần, giai
đoạn nâng cao số lượng,
chất lượng chồi trên môi
trường
MS+2,0mg/l
BAP+1,5mg/l Kinetin+30g/l

Bản hướng dẫn kỹ
thuật nhân giống
hữu tính lan Hài vệ
nữ hoa vàng bằng
phương pháp in
vitro.

3.4

Bản hướng dẫn kỹ
thuật nhân giống
vô tính lan Hoàng
vũ bằng phương
pháp in vitro.


3.5

xix


đường Saccaroza + 5 g/l
agar hệ số nhân chồi đạt
2,96 lần, chiều cao chồi
2,64 cm, chồi mập có màu
xanh đậm. Giai đoạn ra rễ
môi trường ½ MS + 1,0
mg/l α-NAA + 20g/l đường
Saccaroza + 5 g/l agar, tỷ lệ
ra rễ đạt 100%, có 3,1
rễ/chồi, chiều dài TB rễ
2cm, chất lượng rễ tốt.
Giai đoạn vào mẫu: chồi
mầm, khử trùng bằng
Ca(OCl)2 5% trong 15 phút
+ HgCl2 0,1% trong 3 phút
tỷ lệ mẫu sống bật chồi
73,3%, đạt 2,48 chồi/mẫu,
chiều cao TB chồi 1,03 cm
trên môi trường MS + 30g/l
đường Saccaroza + 5 g/l
agar, giai đoạn nhân nhanh
trên
môi
trường
MS+2,0mg/l BAP +30g/l

đường Saccaroza + 5 g/l
agar hệ số nhân chồi đạt
2,96 lần, giai đoạn nâng cao
số lượng, chất lượng chồi
trên
môi
trường
MS+2,0mg/l BAP+1,2mg/l
Kinetin+30g/l
đường
Saccaroza + 5 g/l agar hệ số
nhân chồi đạt 3,01 lần,
chiều cao chồi 1,93 cm, chồi
mập có màu xanh đậm. Giai
đoạn ra rễ môi trường ½ MS
+ 1,5 mg/l α-NAA + 20g/l
đường Saccaroza + 5 g/l
agar, tỷ lệ ra rễ đạt 100%,
có 3,1 rễ/chồi, chiều dài TB
rễ 1,3cm, chất lượng rễ tốt.

Bản hướng dẫn kỹ
thuật nhân giống
vô tính lan Trần
mộng bằng phương
pháp in vitro.

3.6

xx



Giai đoạn vào mẫu: chồi
mầm, khử trùng bằng
Ca(OCl)2 5% trong 15 phút
+ HgCl2 0,1% trong 3 phút
tỷ lệ mẫu sống bật chồi
73,3%, đạt 2,52 chồi/mẫu,
chiều cao TB chồi 1,68 cm
trên môi trường MS + 30g/l
đường Saccaroza + 5 g/l
agar, giai đoạn nhân nhanh
trên
môi
trường
MS+1,5mg/l BAP +30g/l
đường Saccaroza + 5 g/l
agar hệ số nhân chồi đạt
2,97lần, giai đoạn nâng cao
số lượng, chất lượng chồi
trên
môi
trường
MS+1,5mg/l BAP+0,9mg/l
Kinetin+30g/l
đường
Saccaroza + 5 g/l agar hệ số
nhân chồi đạt 2,46 lần,
chiều cao chồi 2,5 cm, chồi
mập có màu xanh đậm. Giai

đoạn ra rễ môi trường ½ MS
+ 1,5 mg/l α-NAA + 20g/l
đường Saccaroza + 5 g/l
agar, tỷ lệ ra rễ đạt 100%,
có 3,4 rễ/chồi, chiều dài TB
rễ 0,86cm, chất lượng rễ tốt.
Giai đoạn vào mẫu: chồi
mầm, khử trùng bằng
Ca(OCl)2 5% trong 20 phút
+ HgCl2 0,1% trong 3 phút
tỷ lệ mẫu sống bật chồi
66,7%, hệ số nhân 1,72 lần,
chiều cao TB chồi 0,53 cm
trên môi trường MS + 30g/l
đường Saccaroza + 5 g/l
agar, giai đoạn nhân nhanh
trên
môi
trường
MS+2,0mg/l Kinetin +30g/l

Bản hướng dẫn kỹ
thuật nhân giống
vô tính lan Phi điệp
tím bằng phương
pháp in vitro.

3.7

3.8


Bản hướng dẫn kỹ
thuật nhân giống
vô tính lan Hài vệ
nữ hoa vàng bằng
phương pháp in
vitro.

xxi


đường Saccaroza + 5 g/l
agar hệ số nhân chồi đạt
3,49lần, giai đoạn nâng cao
số lượng, chất lượng chồi
trên
môi
trường
MS+0,5mg/l BAP+1,2mg/l
Kinetin+30g/l
đường
Saccaroza + 5 g/l agar hệ số
nhân chồi đạt 3,06 lần,
chiều cao chồi 2,2 cm, chồi
mập, xanh đậm. Giai đoạn
ra rễ môi trường ½ MS +
1,5 mg/l IAA + 20g/l đường
Saccaroza + 5 g/l agar, tỷ lệ
ra rễ đạt 100%, có 3,13
rễ/chồi, chiều dài TB rễ

0,87cm, chất lượng rễ tốt.
4

Bản hướng dẫn kỹ
thuật nuôi trồng Dễ hiểu, dễ áp dụng
hoa lan rừng
Bản hướng dẫn kỹ
thuật nuôi trồng,
chăm sóc lan Trần
mộng, Hoàng vũ.

4.1

xxii

- Về giá thể: Đối với lan
trần mộng là hỗn hợp giá
thể (vỏ thông, phân hữu cơ,
xơ dừa tỷ lệ 1:1:1). Đối với
lan Hoàng vũ hỗn hợp (vỏ
thông, phân hữu cơ, đất phù
sa tỷ lệ 1:1:1).
- Về chậu trồng: chậu sứ có
lỗ thoát nước.
- Trồng cây vào chậu: Đặt
cây đứng thẳng giữa chậu,
đảm bảo giá thể ngập rễ và
thân cây nổi trên giá thể.
- Chăm sóc cây sau trồng:
nhiệt độ thích hợp cho cây

phát triển từ 24-300C, ẩm độ
thông thường ngày tưới 1
lần, khi trời nắng nóng có
thể tưới 2-3 lần/ngày, trong
vườn cần có độ thông
thoáng, sau khi trồng 15


ngày bắt đầu bón phân đối
với lan trần mộng bón
Yogen + NPK đầu trâu 502
tỷ lệ 1:1(2g/l) tỷ lệ cây sống
cao nhất đạt 96,1%, đối với
lan hoàng vũ bón Atonik +
NPK đầu trâu 502 tỷ lệ
1:1(2g/l) định kỳ bón 10
ngày/lần; tỷ lệ sống cao nhất
đạt 94,9%. Phun phòng cả 2
loài bằng Anvil 5SC, Score
250EC, Ridomil định kỳ 10
ngày/lần,
- Về giá thể: thích hợp nhất
là thân gỗ nhãn
- Chăm sóc cây sau trồng:
nhiệt độ thích hợp cho cây
phát triển từ 20-270C, ẩm độ
50-70% thông thường ngày
tưới 1 lần, khi trời nắng
nóng có thể tưới 2-3
lần/ngày, trong vườn cần có

độ thông thoáng, sau khi
trồng 15 ngày bắt đầu bón
phân Atonik+ NPK đầu trâu
502 tỷ lệ 1:1(2g/l), định kỳ
bón 7 ngày/lần; phun phòng
bằng Bassa, score 250EC,
Boocdo
định
kỳ
10
ngày/lần, tỷ lệ cây sống cao
nhất đạt 96,2%.
- Về giá thể: thích hợp nhất
là hỗn hợp (vỏ thông, xơ
dừa, than củi tỷ lệ 5:2,5:2,5)
- Chăm sóc cây sau trồng:
nhiệt độ thích hợp cho cây
phát triển từ 24 – 27 0C, ẩm
độ 60-70% thông thường
ngày tưới 1 lần, khi trời
nắng nóng có thể tưới 2 – 3
lần/ngày, trong vườn cần có

Bản hướng dẫn kỹ
thuật nuôi trồng,
chăm sóc lan phi
điệp tím.

4.2


Bản hướng dẫn kỹ
thuật nuôi trồng,
chăm sóc lan hài vệ
nữ hoa vàng.
4.3

xxiii


×