Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

sự biến thiên cảu hàm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (110.73 KB, 3 trang )

Sự biến thiên của hàm số
Dạng toán 1: Xét sự biến thiên của hàm số
Phương pháp giải:
• Tìm miền xác định của hàm số .
• Tìm đạo hàm và xét dấu đạo hàm.
• Nếu với mọi ( tại điểm thuộc )thì hàm số đồng biến
trên khoảng .
• Nếu với mọi ( tại điểm thuộc )thì hàm số nghịch
biến trên khoảng .
Ví dụ 1: Tìm các giá trị của tham số để hàm số
đồng biến trên
Hướng dẫn giải:
• Tập xác định
• Đạo hàm
• Hàm số đồng biến trên ,
Vậy với thì hàm số đã cho đồng biến trên .
Ví dụ 2:Tìm m để hàm số luôn nghịch biến trên tập xác
định.
Hướng dẫn giải:
• Tập xác định
• Đạo hàm
Hàm số luôn nghịch biến khi và chỉ khi ,
,
.
Kết luận: Giá trị của m phải thỏa mãn yêu cầu bài toán là : .
Bài tập rèn luyện:
1. Tìm để hàm số luôn đồng bến trên tập xác
định của hàm số .
2. Tìm để hàm số đồng biến trên từng khoảng xác định của nó.
3. Tìm để hàm số nghịch biến trên tập xác định.
Dạng toán 2: Hàm số đồng biến , nghịch biến trên một khoảng


Phương pháp giải:
• Vẫn dùng các định lí nhận biết tính tăng giảm của hàm số trên một khoảng
• Bài toán thưeờng dẫn đến một bài toán về tam thức bậc hai
• Học sinhn cần lưư ý việc so sánh 1 số với hai nghiệm của
+
+
+
Ví dụ: Cho hàm số
a) Chứng minh rằng hàm số không thể luôn đồng biến .
b) Định để hàm số đồng biến với
Hướng dẫn giải:
a) Tập xác định
Đạo hàm:
= ,
Điều này cho thấy phương trình có hai nghiệm phân biệt , suy ra đạo hàm đổi dấu 2
lần . Vậy hàm số không thể luôn luôn đồng biến được.
b) Định để hàm số đồng biến với
Hàm số đồng biến với ,
Nhưng nếu ( ) là 2 nghiệm của thì bảng xét dấu của là ( Học sinh tự
lập)
Từ bảng xét dấu: ,
….
Vậy hàm số đồng biến với nếu và chỉ nếu
Bài tập rèn luyện:
1. Cho hàm số
a) Định để hàm số đồng biến trong khoảng
b) Định để hàm số đồng biến trong các khoảng , .
2. Tìm để hàm số đồng biến trong khoảng .

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×