Sinh viên: Nguyễn Thái Bình
Tiết PP:
Ngày soạn: HÀM SỐ y=ax+b
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp học sinh.
- Tái hiện, củng cố vững các tính chất và đồ thị hàm số bậc nhất. đặc biệt là khái
niệm hệ số góc và điền kiện hai đường thẳng song song.
- Hiểu cấu tạo, cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất trên từng khoảng.
2. Kĩ năng:
- Khảo sát thành thạo hàm số bậc nhất trên từng khoảng, đoạn. Vẽ đồ thị của chúng.
- Biết vận dụng các tính chất của hàm bậc nhất để khảo sát sự biến thiên và lập
bảng biến thiên của hàm số bậc nhất trên từng khoảng, đoạn.
3. Tư duy:
- Phát triển tư duy logic, hệ thống.
- Vận dụng kiến thức linh hoạt hợp lí.
4. Thái độ:
Cẩn thận, chính xác, phát huy tính tích cực trong học tập.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Chuẩn bị của giáo viên :
-Giáo án, thước kẻ, phấn màu .
-Hình vẽ 17, 18, 19 SGK.
và các hoạt động học tập.
2. Chuẩn bị của học sinh :
- Ôn lại một số kiến thức về hàm số đã học ở lớp 9.
- Học bài cũ, chuẩn bị bài mới và tham gia các hoạt động học tập.
III. Phương pháp giảng dạy: Vấn đáp, gợi mở, đặt vấn đề, các hoạt động học tập.
IV. Tiến trình lên lớp và các hoạt động:
1. Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ : Kết hợp trong quá trình dạy bài mới.
3. Bài mới: Hàm số y= ax+b.
• Hoạt động 1 : Ôn tập về hàm số bậc nhất.
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng
*Vấn đáp:
+ Hãy cho ví dụ về hàm số
bậc nhất.
+ Hàm số bậc nhất có
dạng như thế nào?
+ Tập xác định của hàm số
bậc nhất?
+ Hãy xét sự biến thiên
của hàm số bậc nhất khi.
- a>0.
• Trả lời:
+ y=3x+1, y=-2x, y=-
1
2
x-3.
+ y=ax+b (a, b là hằng số),
a
≠
0.
+ D=
¡
.
- a>0.
1 2 1 2 1 2
1 2
1 2
, , ax
ax
( ) ( )
x x x x ax
b ax b
f x f x
∀ ∈ > ⇔ >
⇔ + > +
⇔ >
¡
=>Hàm số dòng biến trên
¡
1. Ô n tập về hàm số bậc
nhất:
Hàm số bậc nhất có dạng
y=ax+b (a
≠
0).
+TXD: D=
¡
.
+ Chiều biến thiên:
- a>0: Hàm số đồng biến
trên
¡
- a<0: Hàm số nghịch biến
trên
¡
.
+ Bảng biến thiên:
- a<0.
* Hướng dấn học sinh vẽ
bảng biến thiên trong từng
trường hợp.
* Hỏi:
-Đồ thị hàm số y=ax(a
≠
0)
có tính chất gì?
-Đồ thị hàm số y=ax+b (a
≠
0) giao với trục tung,
trục hoành tại những điểm
nào?
* Nhắc lại khái niệm hệ số
góc của đường thẳng.
*Hỏi: 2 đưởng thẳng song
song thì hệ số góc như thế
nào?
*Giới thiệu với học sinh a
là hệ số góc của hàm số
y=ax+b(a
≠
0).
*Treo hình 17 SGK/40 lên
bảng.
*Hỏi: Nhìn vào hình. Em
có nhận xét gì về đồ thị
hàm số y=ax và đồ thị
hàm số y= ax+b ( a
≠
0, b
≠
0) ? Về giao điểm của đồ
thị hàm số y=ax+b với các
trục tọa độ?
* Hướng dẫn học sinh
cách vẽ đồ thị hàm số
y=ax+b (a
≠
0).
*Hoạt động 1 (SGK/40)
Yêu cầu lớp chia làm 2
nhóm. Mỗi nhóm vẽ đồ thị
1 hàm số.
khi a>0.
- a<0. Tương tự như trên.
* Vẽ bảng biến thiên theo
hướng dẫn của giáo viên.
* Trả lời:
- Đồ thị hàm số y=ax(a
≠
0)
là 1 đường thẳng đi qua gôc
tọa độ.
- Hàm số y=ax+b (a
≠
0).
+x=0=>y=b, x=0
⇒
y=b
⇒
đồ thị hàm số giao với trục
tung tại A(0;b).
+ y=0
⇒
x=
b
a
−
⇒
đồ thị hàm
số giao với trục hoành tại
điểm B(
b
a
−
;0).
*Trả lời: 2 đưởng thẳng
song song thì hệ số góc
bằng nhau.
*Nhận xét:
+Nếu b=0, đồ thị hàm số
y=ax+b trùng với đồ thị
hàm số y=ax.
+Nếu b
≠
0 đồ thị hàm số
y=ax+b là một đường thẳng
song song với đồ thị hàm số
y=ax. Luôn đi qua điểm
A(0;b), B(
b
a
−
;0). Không
trùng với Ox, Oy.
* Thực hiện yêu cầu của
giáo viên: Các nhóm cùng
làm và cử đại diện lên trình
bày hoạt động 1.
* a>0
* a<0
+ Đồ thị:
-Là đường thẳng đi qua 2
điểm A(0;b), B(
b
a
−
;0).
-Là đường thẳng song song
với đường thẳngy=ax nếu b
≠
0.
+a>0
+a<0
* Cách vẽ đồ thị hàm số
y=ax+b (a
≠
0).
+ Xác định 2 điểm A, B (A
≠
B) bất kì thỏa mãn
y=ax+b.
+ Vẽ đường thẳng qua A và
B chính là đồ thị hàm số
Gợi ý:
+Xét sự biến thiên của
hàm số.
+Đồ thị hàm số đã cho
song song với đồ thị hàm
số nào?
+Tìm giao điểm của đồ thị
với các trục tọa độ.
y=ax+b (a
≠
0).
Để dễ dàng ta chọn A(0;b),
B(
b
a
−
;0).
*Hoạt động 2: Hàm số y=b.
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng
*Hoạt động 2 (SGK/40)
+ Hàm số y=2 đồng biến
hay nghịch biến.
+ Xác định giá trị của hàm
số tại các điểm x=-2, x=-1,
x=0, x=1, x=2.
+ Yêu cầu học sinh vẽ đồ
thị hàm số y=2.
*Hỏi: Đồ thị hàm số y=2
như thế nào với các trục tọa
độ?
Từ hàm số y=2 trên tổng
quát lên cho hàm số y=b=>
đi vào mục 2: hàm số hằng
y=b.
*Hỏi: Hàm số y=b có phải
là hàm số bậc nhất không?
Vì sao?
*Nêu nội dung nhận xét.
+Hàm số không đồng biến,
không nghịch biến.
+(-2;2), (-1;2), (0;2), (1;2),
(2;2).
*Trả lời: Đồ thị hàm số y=2
song song với trục hoành và
cắt trục tung tại điểm A(0;2).
*Trả lời: Không. Vì hàm số
bậc nhất là hàm số có dạng
y=ax+b(a
≠
0).
2. Hàm số hằng y=b:
Đồ thị hàm số y=b là một
đường thẳng song song hoặc
trùng với trục hoành, cắt trục
tung tại A(0;b).
Nhận xét: Hàm số y=b
không phải làm hàm số bậc
nhất.
4. Củng cố:
* Hàm số bậc nhất có dạng y=ax+b (a, b là hằng số), a
≠
0.
+TXD: D=
¡
.
+ Chiều biến thiên: a>0: Hàm số đồng biến trên
¡
, a<0: Hàm số nghịch biến trên
¡
.
+Đồ thị song song hoặc trùng với đường thẳng y=ax. Luôn đi qua A(0;b), B(
b
a
−
;0).
* Hàm số y=b có đồ thị là 1 đường thẳng luôn song song hoặc trùng với trục hoành, cắt
trục tung tại C(0;b).
5. Hướng dẫn bài tập về nhà: làm các bài tập trong SGK và sách bài tập.