Tải bản đầy đủ (.pdf) (46 trang)

Giáo trình phân tích hoạt động kinh doanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (33.23 MB, 46 trang )


TRƯÒNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
KHOA KẾ TOÁN
Chù bién: PGS. TS. PHẠM TH| GÁI

O IẤ O

T R ÌN H

PHÂN TÍCH m ỉ BỘNG XINH DOANH
m

m

NHẢ XUẤT BẢN THỐNG KẼ
HÀ NỘI - 2004


33-335 -255-133-2004
TK-2004


LỎI M ỏ ĐẨU

"Giáo t r i n h P h â n tí c h h o a t đ ô n g k ỉ n h d o a n h " đ ư ợ c
Khoa Kê toán tổ chức biên soạn và đưỢc dừng làm tài liệu
giang dạy, học tập của đông đảo giầng viên, sinh viên chuyên
ngành kê toán củng n h ư các sinh viên chuyên ngành kính tê
Là ọuán trị kinh doanh.
Cuòì sách đỉ/Ợc tái bần lần thứ nhât năm 2001 và trong
lần tái bản này có sửa đôi, bố sung nhằm phục vụ cho công


tác giảng dạy, học tập của sinh viên và là tài liệu tham khảo
cần thiết cho các cán bộ quản ỉý và những đối tượng quan
tâm đến vấn đ ề này.
T ha m gia biên soạn giáo trình có tập th ể cán bộ giảng
dạy của Khoa Kê toán trường Đại học Kinh tê Quốc dân do
PGS. TS. P h ạ m Thị Gái làm chủ biên. Phân công biên soạn
cỉẨÔn sách này n h ư sau :
PGS. TS. Nguyễn N ăng Phúc, Chương ĩ, III,
PGS. TS. P h ạ m Thi Gái, Chương II, V, V ỉĩ (phần II),
PGS. TS. Nguyễn Văn Công, Chương IV, Vỉ,
PGS. TS. Nguyễn Minh Phương, Phần I - vhì/ơng VII.
Troĩì^ qua trinh biên soạn ìại, các tác giả đã vó rât nhiều
có f^âri_íĩ dê ctiỏn sách giup icỉì nhiều hơn cho bạn đọc, nhưng


chắc chắn không tránh khoì ỉihững ihiếu sót, đặc biệt trươc
quá trinh đổi mới và phát triển của đất nước. Rất moĩi^ ììhộìì
đưỢc V kiến đóng góp của bạn đọL' đê giáo trình dưỢc Ịioaìi
thiện hơn trong lần xuất bản sau.

Hà Nội, ngày 15 tháng 02 năm 2004
TM TẬP THỂ TÁC GIẢ
CHỦ BIÊN
PGS. TS. P hạm
Thì« Gái
4


Chương I
ĐÓI TƯỢNG VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP

PHÂN TÍCH KINH DOANH

1. ĐỐI TƯỢNG VÀ NỘĨ DUNG CỦA PHẢN TÍCH KĨNH
DOANH
1. Đối tưỢ ng n g h iên cứu của p h ân tích k in h d o an h
Phán tích, hiếu theo nghĩa chung n h ấ t là sự chia nhỏ sự
vật, hiện tượng trong môi quan hệ hữu cd giữa các bộ phận
càu th àn h của sự vật, hiện tượng đó. Trong lĩnh vực tự nhiên,
việc chia nhổ này đước tiến hành với những vật thê bằng các
phương tiện cụ thế: Phân tích các chất hoá học bằng những
phần ứng, phán tích các loại vi sinh vật bằng kính hiến vi
v.v... Trái lại, trong lĩnh vực kinh tê ' xă hội, các hiện tưỢng
cần phân tích chỉ tồn tại bằng những khái niệm trừ u tượng.
Do đó, việc phân tích phải thực hiện bằng những phương
pháp trừu tượng. c. Mác đả chỉ ra rang: "Khi phân tích các
hình thái kinh tê - xã hội thì khỏng thê sử dụng h(mc kính
hien V I , hoặc nhửng phản ung hoá học. Lực lưựng của trừu
tưnng phai thay thê (';íi này hoặc cái kia"'*’.
Như vộv, phân licìi kitili iluauli là việt- pliâii eliiii <;ác
hiộn tuọng, cAc* quá trình và rác' kết quá kinh doanh th àn h
'

M iii'

M a ( \ < - ó v a .

l n ; i n
(i.

t;íỊ»


2 -'ỉ

N X I Ỉ

" 'r M r c h í n l l h ị ’


nhiểu bộ phận râ\i thnnh. ì'rên rò sỏ fló, bàng ('ác phường
pháp liẻn hệ, so sánh, dôi chiêu và tông hỢp lại, nhàm rut ra
tính quy luật và xu hướng phát triển cua cá(' hiộn tưdng
nghién cửu. Phân tích kinh doanh gán liến vỏ] mọi h(iạt tlộng
sán xuất kinh doanh của con ngúời. Trong điểu kiện sân xuàĩ
kinh doanh chưa phát triển, thông tin cho quán lý chua
nhiểu, chưa phức tạp, nên công việc phản tích được tiên hành
chií là nhửng phép tính cộng trừ gián đòn. Nển kmh tê càng
phát triến, nhửng đòi hói vể quản lý nến kmh tê quôc dân
không ngừng tảng lên. Đê đáp ứng yêu cầu quán lý kinh
doanh ngày càng cao và phức tạp, p h ân tích kinh doanh đưỢc
hình th à n h và ngày càng hoàn thiện ' ới hệ thông lý luận độc
lập. Quá trình đó, hoàn toàn phù hỢp VỔI yêu cầu khách quan
của sự phát triển các bộ môn khoa học. c. Mác đã ghi rõ:
"Nếu một hình thái vận động là do một hình thái vận động
khác ph át triển lên thi những phản ánh của nó, tức là những
ngành khoa học khác nhau cũng phải từ một ngành này phát
triên ra th àn h một ngành khác một cách tá t yêu""'.
Là một môn khoa học km h tê độc lập. phân tích kmh
doanh có đô'i tượng nghiên cứu riêng. Nói chung, lĩnh vực
nghiẻn cứu của phán tích kinh doanh không ngoài các hoạt
độiig sản xuất kinh doanh như là một hiện tưỢng kinh tê - xà

hội đặc biệt. Đê phân cỉiia, tổng họp và đánli giá các hiện
tưỢng của hoạt động kinh doanh, đôì tưỢng nghiên cviu của
phân tích kinh doanh là những kết quả kinh doanh cụ thô
rtnVỊr hiôu hiện Ííằn^ r'jír chì tipu kinh tp voi STÌ tííc ííộng riin
các nhân tô kinh tê.
■ ' l*h.

Nôi. lítíl.ỉ.

PhiniriỊ/ pliãp UÌ('‘Ĩ1 chuiìịí (u nhirn. NXIt Sií tliiil. U;i

101 -lO^.


Kết qua kinh doanh thuộc đôi tưỢng phán tích có thể là
kêt quá riêng biệt của từng khâu, từng giai đoạn của quá
trình Síín xuất kinh doanh, như: m ua hàng, bán hàng, sản
xuat ra hàng hóa hoặc ró thế là kết quả tổng hỢp của cả một
quá trình sản xu ất kmh doanh của doanh nghiệp. Đó là kết
quả tài chính cuối cùng của doanh nghiệp.
Thông thường, mọi hoạt động sản x u ấ t kinh doanh đểu
có định hưóng, có kê hoạch. Bơi vậy, p h ân tích kinh doanh
hưóng vào kết quả thực hiện các định hướng, các mục tiêu,
các kê hoạch hoặc là kết quả đã đạt được ơ các kỳ kinh doanh
trước (tháng, quý, nám).
N hung kết quả kinh doanh cụ thể của các quá trình sản
xuất kinh doanh đưỢc biếu hiện bằng các chỉ tiêu kữih tế. Bởi
vì các chỉ tiêu kinh tê phản án h nội dung và phạm vi của các
kết quả kũih doanh. Chang hạn, khi nói đến doanh thu bán
hàng của công ty thương mại A năm 2000 đạt 50 tỷ đồng;

hoặc doanh thu b án hàng của cửa hàng A năm 2000 là 5 tỷ
đồng. Như vậy, nội dung kinh tế của kết quả kữứi doanh là
doanh thu bán hàng, còn phạm VI của kết quả kưih doanh là
của công ty thương mại A hay cửa hàng A nám 2000. Song,
trong phân tích kúứi doanh cần phân biệt chỉ tiêu vối trị sô
của chỉ tiêu. Chỉ tiêu có nội dung kinh tê tương đối ổn định,
nhu; doanh thu bán hàng, tông mức lợi nhuận... Còn trị số
của chỉ tiêu luôn luôn thay đồi theo thời gian và địa điểm cụ
thế.
Những kêt quả kinh doanh cụ thế chịu sự tác động bởi
các nhân tô kinh tê. Nghĩa Icà quá trình sử dụng các yêu tô
sán xuất kmh doanh đã ảnh hướng đến kêt quả kinh doanh
nhu thê nào.


2.
Tác d u n g của phân tích k in h d oanh tr o n g
t h ố n g quản lý của d o a n h n g h iệp
Trong điểu kiện sản xuất và km h doanh theo có chẽ thị
trưòng, để tồn tại và phát triển đòi hỏi các doanh nghiệp
kinh doanh phải có lải. Đê đạt được kêt quá cao nh ảt trong
sản xuất và kinh doanh, các doanh nghiệp cần phải xác đinh
phương hướng mục tiêu trong đầu tư, biện pháp sử dụng các
điếu kiện sẵn có về các nguồn n h ân tài, vật lực. Muỗn vậy,
các doanh nghiệp cần nắm được các n h â n tô" ảnh hương, mức
độ và xu hướng tác động của từng n h â n tò đến kêt quả kinh
doanh. Điểu này chỉ thực hiện được trê n cơ sỏ của phân tích
kinh doanh.
Như chúng ta đã biết mọi hoạt động kinh tê của doanh
nghiệp đểu nằm trong thê tác động liên hoàn với nhau. BỎI

vậy, chỉ có tiến h àn h phân tích các hoạt động kinh doanh
một cách toàn diện mới có thế giúp cho các nhà doanh nghiệp
đánh giá đầy đủ và sâu sắc mọi hoạt động kinh tê trong
trạ n g thái thực của chúng. Trên co' sở đó, nêu lên một cách
tổng hỢp vê trinh độ hoàn th àn h các mục tiêu • biếu hiện
bằng hệ thống chỉ tiêu kinh tê * kỹ thuật • tài chính của
doanh nghiệp. Đồng thòi, phân tích sâu sắc các nguyên n h â n
hoàn th àn h hay không hoàn th àn h các chỉ tiêu đó trong sụ
tác động lẫn n h a u giữa chúng. Từ đó, có thể đánh giá đay đủ
mặt mạnh, m ặt yêu trong công tác quản lý doanh nghiệp.
Mặt khác, qua phân tích kừih doanh, giúp cho các nhà doanh
nghiệp tìm ra các biện pháp sát thực đế tảng cường các hoíií
động kinh tế, và quản lý doanh nghiệp, nhằm huy động mọi
khả náng tiềm tàng vê tiên vỏn, lao động, đà't đai... vào (|Uiì
trình sản xuat kinh doanh, nâng cao kêt quả kinh doanh cúa


do.-inh nghiệp. Tni liẹu {11.1 phàn tích kinh doanh còn là
những căn củ (Ịuan trọng, pliục vụ cho việc dụ đoán, dự báo
xu thé phát tnên sán xuíVt kinh doanh củ;i doanh nghiỘỊ).
3. Nội d u n g ciÍh phân tích k in h d oanh
Phù hợp VỚI đôi tượng nghiên cứu, nội dung chủ yêu của
phân tích kinh doanh là;

- P h â n tích các chí tiêu vể kêt quả kinh doanh, như: s ả n
lượng san phẩm, doanh thu bán hàng, giá thành, lợi nhuận...
- Các chỉ tiêu kết quá kmh doanh đưỢc phân tích trong
môi quan hệ với các rhỉ tiéu vê điểu kiện (vếu tô) cúa quá
trình sần xuất kinh doanh, nhũ: Lao động, tiền vôn, vật tư,
đát đai...


Đê thực hiện nôi dung trên, phân tích kinh doanh cần
xác định các đặc trưng vể m ặt lượng của các giai đoạn, các
quá trìnli kinh doanh (sô lượng, kết cấu, quan hệ. tỷ lệ...)
nhằiTì xác định xu hưỏng và nhịp độ phát triến, xác định
nhũng nguyên nhán ảnh hưỏng đên sự biến động của các quá
trình kinh doanh, íỉnh chất và trình độ chặt chẻ tnia mỗi liên
hệ giữa kêt quá kinh doanh VỚI các điểu kiện (vếu tổ) sán

xuất kinh doanh.
4. C ác c h í tiê u và h ệ t h ò n g c h ỉ tiê u th ư ờ n g d ù n g
t r o n g phân tích kinh d o a n h
C’ó nhiểu loại chí tiêu kinh tê khác nhau, tủy iheo mục
itíi li \ à IIỘI tluu^ pliâxi tu;[i (. u lliê đê i;ó lliô kia I luiu ỉiliiìỉi^í
chi tiéu phàn tích thirh hợp.
Theo thiii c h ấ t ctia cỉii tiêiiị vó:
- c / ì i t ic iỉ sô ỉưtýnự:

n n h q u y nió ( ú.'ầ k é t ( |u n h a v


điều kiện kinh doanh, nhu: doiình thu l)án hàng, luạng vòn.
diện tích sản xuat v.v...
- Chi tiêu chất lượiiỉĩ-. Phán ánh hiệu suất kinh doanh
hav hiệu suất sù dụng các yêu tố san xuất kinh doanh, nhu:
giá thành đdn vị sản phẩm hàng hóa, mức doanh lợi. năng
su ất th u hoạch, hiệu suà"t sử dụng vô"n...
Theo p h ư ơ n g p h á p t í n h to á n , có;
- Chỉ tiêu tuyệt đôh Thường dùng đê đánh giá quy mó
san xuất và kêt quả kinh doanh tại thời gian và không gian

cụ thể, như: doanh sô' bán hàng, giá trị Síín lượng hàng hóa
sản xuất, lượng vô"n, lượng lao động..,
- Chi tiêu tương đôi\ Thường dùng trong phán tích các
quan hệ kinh tê giữa bộ phận (cô cấu) hay xu hưống phát
triển của chỉ tiêu (tỷ lệ) v.v..., nhũ: chỉ tiêu hoàn th à n h kế
hoạch vể sản lượng sản phẩm nám 2000 của doanh nghiệp A
bằng 110%, tống mức lợi n h u ận th u đưỢc từ hoạt động sản
xuất kinh doanh bằng 90%.
- Chi tiêu binh quân: Là dạng đặc biệt của chỉ tiêu tuyệt
đôi, nhằm phản ánh trình độ phổ biến của hiện tưỢng nghiên
cứu, như: giá trị sản lượng binh quán một lao động, th u nhập
bình quân một lao động.
Tùv theo mục đích và nội dung p h án tích có thê dùng chỉ
tiêu biếu hiện bằng đơn vị hiện vật. nhừ; sản lượng từng mặt
hàng, mửc cung ứng từng loại nguyên vật liệu...; hoặc biêu
hiện bằng đơn vị giá trị, nhu: tông mức giá thành sản phâm
hàng hóa, duanh thu bán hàng...; lioậc biếu hiện bàng đơn VỊ

thời giiin. như: tống sô ngàv cóng làm việr thực tế, tổng sỏ gio
cóng làm việc thực tê v.v...
Như vạy. đẻ phân tích kếl quá kinh doanh, cần phai xây

ễđ '-

► V*, ' - X• ^ ^' ■í-■

'

;i


'Ì’' ^


(iựng hệ thông chỉ tiêu phân lírh tương đôi hoàn c:hỉnh VỎI

những phân hệ chi tiéu khác nhau, nhằm biếu hiện đưỢc tính
đa dạng và Ịihuc tạj) của nội dung phân tích.

5. Các nh ân tõ ảnh h ư ở n g đến kết quả p h â n tích
N hân tô" là những yêu tô’ bên trong của mỗi hiện tưỢng,
mỗi quá trình... và mỗi sự biên động của nó tác động trực tiêp
đến độ lớn, tính chất, xu hưóng và mức độ xác định của chỉ
tiêu phân tích, như:
Chỉ tiêu doanh thu bán hàng, phụ thuộc vào các n h ân tô:
- LùỢng hàng hóa bán ra (biểu hiện bằng đơn vị hiện vật).
- Kêt cấu vê khỏi lượng sản phẩm hàng hóa bán ra.
- Giá bán mỗi đơn vị sản phẩm hàng hóa.
Chỉ tiêu giá thành đơn vị sản phâm , phụ thuộc vào các
nhân tô:
- Tổn.í: mức giá thành
- Sô lượng sán phẩm sản xuất ra (đơn vị hiện vật).
Bới vậv khi Ịihân tích kêt quá sản xuất kinh doanh cùng
không dừng lại ớ việc' đánh giá một cách giản đơn qua các chỉ
tiêu, mà còn đi sâu phân tích các n h ân tô" ảnh hướng đên kêt
quá kinh doanh. Trên cô sơ đó, tìm ra những biện pháp náng
cao hiệu qua sần xuàt kmh doanh trong các doanh nghiệp.

N hân tô tác động đên kêt quả của quá tiin h sán xuất
kinh doanh có rà't nhiêu, có thế phản loại theo nhiểu tiêu
O iíic


khác

nhau.

T heo nói d u n g h ì n h tê c ủ a n h ả n tô\ hao gồm hai loại
nhân tỏ sau đây;
- Nkữĩìíĩ nhân tò thuậv vể điểu kiện kin/ì doaiìh, nhu: Sô


lưạng hu) (lộng, sỏ lượntí vật tu. tit‘n vỏn. v.v... Những nhàn
tò này ánh hưỏng tiực tiêp (lên cỊuy mỏ sán xuất kinh doanh
của doanh nghiệỊ).

- Nhữìì_ẹ nhân tô'thuộc ré kởl quà sáĩì xuất: Thúòng anh
hương dây chuyển, từ kháu cuỉig ứng cĩên sẩn xuất, đén tióu
thụ và từ đó, ảnh hướng đên tình hinh tài chính n ia doanh
nghiệp.
Theo t i n h t â t y ế u c ủ a n h ả n tô, bao gồm hai loại;
- Nhán tô chả quarr. P h át sinh và tác động đến kết quả
kinh doanh là do sự chi phôi của bản th â n doanh nghiệp,
như: giám chi phí sản xuất, h<ạ giá th àn h sản phắm , tăng
thời gian lao động, tiêt kiệm hao phí nguyên vật liệu... là tùy
thuộc vào sự nỗ lực chủ quan của doanh nghiệp.
- N hân tô khách quan: P h át sinh và tác động đên kết quả
kinh doanh như là một yêu cầu tấ t yêu, ngoài sự chi phôi của
bản th ản doanh nghiệp, như: giá cả thị trường, thuê suất...
Việc phân tích kêt quả kinh doanh theo sự tác động của
các n h ân tô" chủ quan và khách quan, giúp doanh nghiệp
đáng giá đúng đẮn những nỗ lực của bản th â n doanh nghiệp

và tìm hướng tảng n h an h hiệu quả kinh doanh.
Theo t i n h c h ấ t c ủ a n h ả n tốf bao gồm hai loại:
- Nhân tô' sô ỉượng: Phản ánh quy niô sản xuát và kết
qua kinh doanh, như: số lượng lao động, sô" lượng vật tư, khôi
lùọng Síín phàm hàng hóa sản xuất, doanh thu bán hàng...
- ĩ\lhân tô chất lỉtợng-. Phán anh hiệu suất kinh doanh,
như: giá thành đơn vị sản pham, Icãi suất, mức doanh lội,
hiệu quả sử dụng vôn...
Phán tích kêt qua kinh doanh theo hướng tác động rủa


( ác n h àn í6 só lũọng và cỉiát lượng vừa giúp ích rho việc
đánh giá phuóng Iniỏn^ kinh doanh, chất lượng kinh tloanh.
vừa có tác dụng Irong việc xnt- định trình tự sắp xê]) và thay
thê các nhân tỏ khi tính toán mức độ ánh hưỏng từng nhàn
tô đên kết quá kinh íỉoíinh.

Theo x u h ư ớ n g tá c d ô n g c ủ a n h à n íô, bao gồm hai
loại nhân tô:
- N hâ n tô tích cực: Có tác dụng làm tảng quy mô cứa kêt
quả kinh doanh.
- Nhân tố tiêu cực: Phát sinh và tác động làm ảnh hưổng
xâ"u đến kết quả kinh doanh (làm giảm quy mô kêt quíi kinh
doanh).
Phân tích kết quả kinh doanh theo hướng tác động của
các n h ân tô" tích cực và tiêu cực giúp cho các nhà doanh
nghiệp chủ động làm mọi biện pháp để phát huy những nhân
tô" tích cực, tăng n h a n h kêt quả kinh doanh. Đồng thời, cũng
h ạn chê tới mức tõi đa những n hân tô' tiêu cực, có tác dụng
xà"u đến quá trình sản xuãt kinh doanh của doanh nghiệp.

Trong phân tích, cần xác định xu hưống và sự bù trừ vể
độ lớn của các loại nhân tô tích cực và tiêu cực đế xác định sụ
ảnh hưởng tổng hỢp của tảt cá các loại nhân tò đến chi tiêu
phân tích.
Cần ìưu ý rang-. Việc phân loại nhân tô phải tùv thuộc
vào môi quan hệ cụ thê của nhản tô VỔI ch] tiéu phân tích. Sự
phân biêt giữíT rhúníí chí ró ý nghĩa tưdntí cỉôi và chiíntí có
thê chuyên hoá cho nhau. Ví dụ. lượng hànịĩ hón tiêu thụ là
chỉ tiêu phân tích khi đánh giá kêt quá tiêu thụ. nhưng lại là
nhân tô" khi phân tich mứf lội nhuận vể fifHỉ thụ sán phâm
hàng hóa...


CủrìỉỊ rần chú ý rằng: Đôi tùọng nghiên rứu rủ;i ì}hân
tíííh km h doanh là kêt quá kinh doíinh, biêu hiện bằng cáírhỉ tiêu kinh tê, dưới sụ tác động bới các n h ân tô kinh tê nidi
là quá trìn h "định tính". Do vậy, đê phân tích cẦn lượng hoá
lâ"t cả các chỉ tiéu phân tích và những n h á n tô" ảnh hưứng ỏ
những trị sô xác định và vói mức độ biên động xác định. Như
vậy, trong kỹ th u ậ t phân tích (tính và phân chia các con sô)
thì trị sô của chỉ tiêu hay trị sô biến động của chỉ tiêu phán
tích là đốì tưỢng trực tiếp của việc phân chia và tổng hỢp,
làm cơ sd đánh giá chất lượng kinh doanh và xác định múc
tiểm n ăng còn có thê khai thác trong từng m ặt hoạt động của
doanh nghiệp. Đê thực hiện được công việc đó, cần nghiên
cứu kh ái q u át các phương pháp p h ân tích chủ yếu thưòng
dùng trong p h ân tích kinh doanh.
IL CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH KINH DOANH
1. P h ư ơ n g pháp chi tiết
Mọi kết quả kinh doanh đểu cần thiết và có thế chi tiêt
theo những hướng khác nhau. Thông thường trong phân tích,

phương pháp chi tiết được thực hiện theo những hướng sau:
Chi tiết theo các bọ phận câu thành chi tiêu: Mọi kết
quả kinh doanh biếu hiện trên các chỉ tiêu đểu bao gồm
nhiều bộ phận. Chi tiết cáo chỉ tiêu theo các bộ phận cùng vói
sự biểu hiện vê lượng của các bộ phận đó sẽ giúp ích rất
nhiểu trong việc đánh giá chính xác kết quả đạt được. Vói ý
nghĩa đó, phương pháp chi tiết theo bộ phận cấu thành đưỢc
sử dụng rộng rải trong phân tích mọi mặt kết quả kinh
doanh.


Trong phân tích kêt (]uá sán xuất nói chung, chỉ tiêu giá
trị sẩn lượng (hay giá trị dịch vụ ti ong xây lắp, trong vận tái,
du lịch v.v...) thường được chi tiêt theo các bộ p h ận có ý nghĩa
kinh tê khác nhau. Chẳng hạn, giá trị Síín lưỢng công nghiệp
cần được chi tiết th àn h các bộ phận: giá trị th à n h phẩm làm
bằng nguyên vật liệu của doanh nghiệp, làm bằng nguyên
v ậ t liệu của ngưòi đặt hàng, giá trị của dụng cụ tự chế, giá
trị của sản phắm dở dang... Trong xây dựng, trước hết cần
chi tiết th à n h các phần xây dựng và lắp đặt cấu kiện, sau đó
trong p h ầ n xây dựng cần chi tiết các phần: Đổ bê tông, xây
tường, th u dọn đất, những p h ần việc thuộc vể mộc v.v...
Trong p h ân tích giá th àn h , chỉ tiêu giá th à n h đơn vị sản
phẩm hoặc mức phí thường đưỢc chi tiết theo các khoản mục
giá th à n h (phí).
Trong phân tích tiêu thụ, doanh sô" tiêu th ụ (hay giá trị
sả n lượng hàng hóa thực hiện) được chi tiết theo doanh sô
từng m ặt hàng - những bộ p h ận cấu th àn h doanh sổ đó v.v...
Chi tiết theo thời gian: Kết quả kữih doanh bao giờ
cũng là kết quả của một quá trình. Do nhiều nguyên n hân

chủ q u a n hoặc khách quan khác nhau, tiên độ thực hiện quá
trìn h đó trong tìíng đơn vị thời gian xác định thường không
đồng đều. Chi tiêt theo thòi gian sẽ giúp ích cho việc đánh
giá kết quả kinh doanh được sát, đúng và tìm đưỢc các giải
pháp có hiệu quả cho công việc kinh doanh. Tùy đặc tính của
Quá trìn h kinh doanh, tùy nôi dung kinh tế rủa nhí tÌPii phán
tích và tùy mục đích phân tích... khác nhau có thể lựa chọn
khoảng thời gian và chỉ tiêu phải chi tiết cho phù hỢp. Ví dụ:
Trong sản xuất công nghiệp, có thế chi tiết sản lưdng sán
xuát theo tháng, quý trong năm hoặc tu ầ n kì trong tháng...


đê nghiên cúu tính (lếu đặn cùa sán xuat; trong thương
nghiệp cũng í ó thê chì tiết như thê đê nghiên cúu nhịp điệu
mua vào. bán ra của hàng hóa; trong nông nghiệp, xảy dựng,
(iu lịch có thẽ chi tiết theo mùa vụ đê có kê hoạch sử dụng
tiểm n<ăng cúa từng doanh nghiệp tronị< từng thdi gian trong
nám. Cũng có thế nghiên cứu đồng thời nhịp điệu của các chí
tiêu liên quan với nhau, như; lượng mua vào và b án ra, lượng
vốn được cấp (huy động) với khôi lượng công việc xây lắp
hoàn th àn h v.v... đế đánh giá đúng đắn nhịp điệu thực hiện
các mục tiêu kinh doanh. Hình I.l là một ví dụ vế nghiên cứu
nhịp điệu 2 chỉ tiêu liên quan vói nhau: Lượng vôn huy động
và khối lượng xây lắp hoàn th à n h của một công ty xây dựng.
Nếu y là đường biếu diễn lượng vón huy động đưỢc từ bên các
chủ đầu tư, còn Y là khổì lượng xây lắp hoàn th à n h trong các
th án g thì kêt quả này phản ánh nỗ lực của công ty trong việc
thực hiện tiến độ xây lắp...

Hình 1.1



' Chi tiết theo địa điểm\ P h â n xưỏng, đội, tố v.v... thực
hiện các kết quả kứứi doanh được ứng dụng rộng rãi trong
phân tích kinh doanh trong các trường hỢp sau;
Một là, đánh giá kết quả thực hiện hạch toán kinh doanh
nội bộ. Trong trường hỢp này, tùy chỉ tiêu khoán khác nh au
có th ế chi tiết mức thực hiện khoán ở các đdn vị có cùng
nhiệm vụ như nhau. Chẳng h ạn nếu khoán chi phí (riêng chi
phí v ậ t chất hoặc cả tiền lương và chi phí quản lý p h ân
xưởng...) thì chỉ tiêu cần chi tiết là mức hao phí (vật chất
hoặc chi phí nói chung) trê n một đơn vị sản phẩm hoặc công
việc; nếu áp dụng cách k hoán gọn thì chỉ tiêu cần chi tiết là
mức lợi n h u ậ n bình quân trê n một đồng vốn hoặc một lao
động v.v...
Hai là, p h át hiện các đơn vị tiên tiến hoặc lạc h ậu trong
việc thực hiện các mục tiêu kinh doanh. Tùy mục tiêu để ra
có thê chọn các chỉ tiêu chi tiết phù hỢp vể các mặt: náng
suất, ch ất lượng, giá th à n h v.v...
________ _______ :-----:—
Ba là, khai thác các khả
tư, lao động, tiền vốh, đất đai V JiR!fiẳĩg"OTỔrđổInfi^
2. P h ư ơ n g p h á p so s á n h
So sánh cũng là phương pháp đưỢc sử dụng phổ biến
trong p h â n tích đế xác định xu hưống, mức độ biên động của
chỉ tiêu phân tích. Vì vậy, để tiến hành so sánh, phải giải
quyết những vấn đế cơ b ản như xác định sô" gốc để so sánh,
xac định điểu kiện so sánh và xác định mục tiéu so sánh.
Xác định sô gốc để so sánh phụ thuộc vào mục đích cụ
thể của p h ân tích:

• Khi nghiên cứu nhịp độ biến động tôc độ tăng trưỏng


.ỉịịỊÍ’!.Ị;
của các chí tiêu, sô gỗc để so sánh là trị sô cú;i chi tiêii ỏ ky
trứớc (nầm nay so với nám trước, tháng này so VỎI tháng

trước...).
- Khi nghiên cứu nhịp điệu thực hiện nhiệm vụ kinh
doanh trong từng khoảng thời gian trong 1 năm ihườnịí so
sánh VỚI cùng kỳ nám trước (tháng hoặc quý).
- Khi đánh giá mức độ biên động so VỚI các mục tiêu đã
dự kiên, trị sô^ thực tẽ sẽ đưỢc so sánh vói mục tiẻu nêu ra
(thường trong kẽ hoạch sản xuất - kỹ th u ậ t - tài chính của xí
nghiệp).

- Khi nghiên cứu khả năng đáp ứng nhu cầu của thị
trường có thể so sánh sổ thực tế với mức hỢp đồng hoậc tông
nhu cầu v.v...
Các trị sô" của chỉ tiêu ở kỳ trưốc, kê hoạch hoặc cùng kỳ
năm trước gọi chung là trị sô'kỳ gốc và thời kỳ chọn làm gốc
so sánh đó gọi chung là kỷ gốc, thời kỳ chọn đê phân tích gọi
tắt là kỳ phân tích.
Ngoài việc so sánh theo thời gian, p h ân tích kinh doanh
còn tiến hành so sánh kết quả km h doanh giữa các đơn vị: so
sánh mức đạt đưỢc của các đơn vị vỏi một đơn vị đưỢc chọn
làm gốc so sánh - đơn vị điển hình trong từng lĩnh vực, từng
chỉ tiêu phân tích.
Điểu kiện so sánh cần đưỢc quan tâm khác nhau khi so
sánh theo thòi gian và khi so sánh theo không gian.

Khi so sánh theo thời gian cần chú ý các điểu kiện sau;

a.
Báo đám tính thông nhất vê nội dung kinh tê của chí
tiêu. Thông thường, nội dung kinh tê của chỉ tiêu có tính ôn
định và thường đưỢc quy định thôVig nhất. Tuy nhiên, do


phát triến sán x u ất cua hoạt động km h doanh nén nội dung
kinh tê của chỉ tiêu có thê thay đối theo các chiểu hướng
khác nhau: Nội dung kinh té của chỉ tiêu có thể bị thu hẹp
hoặc mỏ rộng do phân ngành sản xuâ't - kinh doanh, do phân
chia các đởn vị quẩn lý hoặc do thay đôi của chính sách quản
lý. Đôi khi, nội dung kinh tê của chỉ tiêu củng thay đôi theo
chiểu hướng "quốc tê hoá" để tiện so sánh trong điểu kiện thê
giói là một thị trường chung... Trong điểu kiện các chỉ tiêu có
thay đổi về nội dung, đế đảm bảo so sánh đưỢc, cần tính toán
lại trị sô" gôc của chỉ tiêu theo nội dung mối quy định lại.
b. Bảo đảm tính thông nhất về phương pháp tính các
chỉ tiêu. Trong kinh doanh, các chỉ tiếu có thê đưỢc tín h theo
các phương pháp khác nhau. Từ các chỉ tiêu giá trị sản
lượng, doanh số, th u n h ập đến các chỉ tiêu năng suất, giá
th à n h v.v... có thể được tính toán theo những phương pháp
khác nhau. Khi so sánh cần lựa chọn hoặc tính lại các trị sô"
chỉ tiêu theo một phương pháp thông nhất.
c. Bảo đảm tính thống n h ấ t về đdn vị tính các chỉ tiêu cả
về sô lượng, thđi gian và giá trị.
Khi so sánh mức đạt đưỢc trên các chỉ tiêu ỏ các đơn vị
khác n h a u ngoài các điều kiện đã nêu, cần bảo đảm điểu kiện
khác n h ư cùng phương hướng kinh doanh và điểu kiện kinh

doanh tương tự như nhau.
T ấ t cả các điểu kiện trên, gọi chung là đặc tính "có thê so
sánh” hay tính "so sánh đưỢc" của các chỉ tiêu phân tích.
Mục tiêu so sánh trong phân tích kinh doanh là xác định
mức biến động tuyệt đô*i và mức biên động tương đỗi cùng xu
hướng biên động cúa chi tiêu phân tích (năng suát tăng lên,
piá th à n h giảm).


Mức biến động tuyệt đôi được xác định trên cơ sở so sánh
trị sô' của chỉ tiêu giữa 2 kỳ: Kỳ phân tích và kỳ gôc - hay
đúng hơn - so sánh giửa sô^ phân tích và sô^ gô'c.
Mức biến động tương đôi là kết quả so sánh giữa sô thực
tế VỚI sô" gốc đã đưỢc điêu chỉnh theo 1 hệ sô của chí tiêu có
hên quan theo hướng quyết định quy mô của chỉ tiêu phân
tích.
Vi dụ: Chi phí kinh doanh (hay quỹ tiền lương hoặc chi
phí vật liệu) trong kỳ phân tích (tháng, quý, nảm ) là
45.000.000 đ. Nếu so vỏi dự kiến (trong k ế hoạch tà i vụ) hoặc
kỳ trưóc, ví dụ, là 50.000.000 đ, ta có:
45.000.000 đ - 50.000.000 đ = -5.000.000 đ
Vậy 5.000.000 đ là mức biến động tuyệt đối p h ả n ánh
lượng chi phí tương ứng đã đưỢc giảm đi so vối sô" gốc. Tuy
nhiên, nêu mức sản xu ất hay doanh sô" do chi phí tương ứng
tạo nên mới đạt, chẳng hạn; 80% hay 0,80 so với dự kiến
(hoặc nám trưốc) thì 5.000.000 đ trê n chưa phải là sô' tiết
kiệm. Do kết quả kinh doarứi mới đạt hệ sô' 0,80 n ên chi phí
được phép chỉ là:
5 0 .0 0 0 .0 0 0 X 0 ,8 = 4 0 .0 0 0 .0 0 0 đ


Nếu vậy sô thực đã vượt dự kiến (hoặc kỳ trưóc) là;
45.000.000 - 40.000.000 = 5.000.000 đ (vượt chi)
Cách phân tích trên đưỢc sử dụng phổ biến trong nhiểu
lĩnh vức phân tích như: phân tírh lao động, vật tư, tiến vốn,
lợi n hu ận v.v...

3. Phư ơ n g p háp loại trừ
Trong phân tích kũih doanh, nhiều trường hỢp cần


nghiên cứu ản h hướng cúa các n h ản tô' đến kết quả kinh
doanh nhờ phương pháp loại trừ. Loại trừ là phương pháp
xác định và mức độ ảnh hướng của từng nhân tô" đên kết quả
kinh doanh bằng cách loại trừ ảnh hưởng của các n h ân tò"
khác. C h an g hạn, sô" lợi n h u ận thu được trong kinh doanh
1 loại hàng hóa dịch vụ nào đó có thê quy về ảnh hưởng của
2 n h à n tô';
a. Lượng hàng bán ra tính bằng đơn vị tự nhiên (cái, chiêc,
suất án, v.v...) hoặc đơn vị trọng lượng (tấn, tạ, kg, v.v...) hay
khôi lượng dịch vụ hoàn th àn h (m" xây dựng, tấn/km,
người/km v ậ n chuyến) v.v...
b. S u ấ t lợi n h u ậ n trên một đơn vị hàng hóa hoặc dịch
vụ...
Cả 2 n h â n tố này đồng thòi ảnh hưởng đến lượng lợi
n h uận. Đế nghiên cứu ảnh hưỏng của một n h ân tô" phải loại
trừ ả n h hưởng của n h ân tô" khác. Muốn vậy, có thể trực tiếp
dựa vào mức biến động ỏ từng n h â n tô" hoặc dựa vào phép
th ay t h ế lần lượt từng n h ân tô. Cách thứ n h â t gọi là "sô"
chênh lệch", còn cách thứ 2 gọi là "thay th ế liên hoàn".
Ví dụ\ Một đơn vị kinh doanh có số liệu vể lới n h u ậ n như

sau (xem b ản g I.l):
Bảng 1.1. Lợi nhuận theo quan hệ với khối lượng tièu thụ
và suãt lơi nhuân
Ký htêu

Đơn
VI linli

Kỳ qốc

Kỳ
phân tiuh

Chênh
lêcli

F(x,y)

I.OOOđ

8.000

9.500

+ 1.500

- Khối lương tiêu thu

X


tấn

200

250

+ 50

- Suất lơi nhuân

y

1000đ/t

40

38

-2

r,hỉ tiẻu ' nhân tổ
- Mức lơi nhuân


Có thể xác định ảnh hưổng từng n h ân tò Hên lỢi nhuận
nhò "sô chênh lệch" hoặc "thay th ế liên hoàn".
"Sô chênh lệch " cho tháy;
Khôi lượng bán ra tăng ÕO tâ"n. Nêu suát Idi nhuận
khôrig đổi, sô" lợi nhuận sẽ có thêm:
+ 50 tấn X 40.000 đ/tấn = + 2.000.000 đ


b) Thực tê suất lợi n h uận giảm 2.000đ/tấn. VỚI khối
lượng tiêu thụ thực tế 250 tấ n thì tổng sô lợi n h u ậ n giám
như sau:
(-2000 đ/tấn) X 250 tấn = -500.000 đ

(a + b) bù trừ mức độ và xu hướng ảnh hương cúa từng
n h â n tô" ta có:

(+2.000.000 đ) + (-500.000 đ) = + 1.500.000 đ
Trong trường hỢp này, khối ìượng tiêu th ụ là n h â n tô sô"
lượng, còn suất lợi n h u ậ n là n h ân tô" chất lượng. Có thể khái
quát phương pháp xác định ảnh hương của các nhân tô" sô*
lượng và chất lượng như sau:
Ảnh hưởng
của nhản tố
sô' lương

=

^C hênh lêch^

Tn sô của

của nhân tố

nhân tỏ chất lương

^ s ố lương J


^

ở kỳ gổc

^

A f (x ) = (x , - x„)
Ảnh hưởng

^ Chênh lèch

của nhân tố

của nhân tố

chất lương

V chất lương ^

Af(y) = (Yí - y„)x,
v.v...

Trị số của
nhân tô số (ưdng

^ kỳ phân tích

y



l'òng hỢ]) íinh huỏng các nhân tò nhò phép cộng đại sô;

Af(xy) = Af(x) + Af(y) + v.v...
Truong hòp cỏ nhiểu nhân tô cũng dựa trên quy tắc đả nêu.
'T ha\ thê liên hoàn"
Cỏ thẽ xác định ánh hướng ciía các n hân tô" qua thay th ế
lần lượt và liên tiếp các nhân tô để xác định trị sô của chỉ
tiêu khi nhản tô^ đó thay đôi. Sau đó, lấy kết quả trừ đi chỉ
tiéu khi chữa có biên đối của n h ân tố nghiên cứu sẽ xác đinh
đưỢc ảnh hưỏng của nhân tô này. Theo ví dụ đã nêu, ta cỏ lỢi
nhuận thu đưỢc tí kỳ gốc (năm trước hoặc kế hoạch).
f (xoVd) = 200 tấn X 40.000 đ/tâ"n = 8.000.000 đ

Ánh hương của từng nhân tô" đưỢc xác định như sau:

a) Xác định mức lợi n h u ận khi khôi lượng tiêu thụ thay
đôi:
f (Xiy,,) = 250 tấn X 40.000 đ/tấn = 10.000.000 đ
Vậy ảnh hưỏng của khối ỉượng tiêu thụ;
A f ( x ) = f(x ,y ,,) - f(x„y„)

= 10.000.000 - 8.000.000 = 2.000.000 đ
b) Xác định mức lợi n h u ậ n khi suất lợi nhuận thav đối:
ÍÍXiVị) = 2õO tấn X 38.000 đ/tháng = 9.Õ00.000 đ

Vậy ảnh hưcíng của suất lợi nhuận:
Af(y) = f(Xjyj) - f(XiV„)
= 9 500 f)Ofì - ] 0,000.000 = -500,000đ
Tông hợp ánh hưóng n ia ca 2 nhân tô;


f(x,y) = f(xl + í’(y) =
= (2.000.000) + (-500.000) = + 1.500.()()U đ


Từ ví dụ cụ thê trên, có thể khái q u át mô hình chung của
các phép th ế như sau;
Nếu có f(x,y,z...) = x,y,z... thì f(x„y(,z,,) = Xny,,z„... và
f(x) = f(x,y„z„) - f(x„y„Zo) = x,yoZo“ x„yoZ„
f(y) = f(x,y,Zo) - f(x,y,jZo) = x,y,Zo- x,yoZ,
f(z) = f(x ,y ,Z i) - f(xiy,Zo) = x ,y iZ , - x ,y ,z „

Như vậy, điểu kiện ứng dụng phương pháp loại trừ gồm:
a. Các n h â n tô" có quan hệ với chỉ tiêu phân tích dưới
dạng một tích sô' (hoặc một thương số).
b. Việc sắp xếp và xác định ảnh hưỏng các n h ân tô' cần
tu â n theo quy lu ật "lượng biến dẩn đến chất biến".
4. P h ư ơ n g p h á p liên hệ
Mọi kết quả kinh doanh đểu có mối liên hệ vói nhau giữa
c á c mặt, c á c bộ phận... Đe lượng hóa c á c mối liên hệ đó, ngoài
các phương pháp đă nêu, trong phân tích kũih doanh còn sử
dụng pho biến các cách nghiên cứu liên hệ phổ biến như: liên
hệ cân đối, liên hệ trực tuyến và liên hệ phi tuyến.
Liên hệ cân đối có cơ sở là sự cân bằng vể lượng giữa 2
m ặt của các yêu tô và quá trình kinh doanh: giữa tổng sô vôn
và tổng sô' nguồn; giữa nguồn thu, huy động và tình hình sử
dụng các quỹ, các loại vốn giữa nhu cầu và khả năng th a n h
toán; giữa nguồn mua sắm và tình hình sử dụng các loại vật
tư; giữa thu với chi và kết quả kinh doanh v.v... Môì liên hệ
cân đòi vốíi cỏ vể ỉượng cùa các yếu tó'... đản dến sụ cán bằng
cả về mức biến động (chênh lệch) về lượng giữa các mặt của

các yêu tô" và quá trình kmh doanh. Dựa vào nguyên tắc đó
củng có the xác định ảnh hưởng của các nhân tô có quan hệ


×