Tải bản đầy đủ (.pdf) (98 trang)

Nghiên cứu khả năng áp dụng hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001 2010 cho công ty cổ phần giấy an hòa tuyên quang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.59 MB, 98 trang )

QU
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
----------------------------------

VƢƠNG THỊ LOAN

NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG ÁP DỤNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ
MÔI TRƢỜNG THEO TIÊU CHUẨN ISO 14001:2010 CHO
CÔNG TY CỔ PHẦN GIẤY AN HÒA - TUYÊN QUANG

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

Hà Nội - 2015


QU
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
----------------------------------

VƢƠNG THỊ LOAN

NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG ÁP DỤNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ
MÔI TRƢỜNG THEO TIÊU CHUẨN ISO 14001:2010 CHO
CÔNG TY CỔ PHẦN GIẤY AN HÒA - TUYÊN QUANG
Khoa học Môi trường
60440301

Chuyên ngành:
Mã số:

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC



ƯỜ




ƯỚ


DẪ K O
Ã

iáo viên hướng dẫn



: GS.TS. Hoàng Xuân Cơ
SỬ T EO ÓP Ý Ủ



hủ tịch hội đồng chấm luận văn
thạc sĩ khoa học

S.TS. oàng Xuân ơ

TS. Hoàng Anh Lê

Hà Nội - 2015



LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận văn này tôi xin trân thành cảm ơn tới các thầy, cô Khoa
Môi trƣờng, Trƣờng Đại học khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc Gia Hà Nội đã
quan tâm, giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và thực hiện luận văn.
Đặc biệt tôi xin bày tỏ tình cảm kính trọng và lòng biết ơn sâu sắc tới GS.TS
Hoàng Xuân Cơ, ngƣời thầy đã trực tiếp hƣớng dẫn định hƣớng chuyên môn, giúp
đỡ tôi trong quá trình thực hiện luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn các đồng chí Lãnh đạo Công ty cổ phần giấy An
Hòa đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi đƣợc nghiên cứu hệ thống quản lý trong
Công ty.
Bên cạnh đó tôi cũng cảm ơn tới thầy, cô và các đồng nghiệp tại Trung tâm
Nghiên cứu Quan trắc và Mô hình hóa Môi trƣờng đã tạo mọi điều kiện thuận lợi
trong quá trình công tác, luôn quan tâm chia sẻ, động viên trong suốt thời gian thực
hiện luận văn.
Để hoàn thành luận văn, ngoài sự nỗ lực của bản thân, còn có sự giúp đỡ đông
viên của gia đình, ngƣời thân và bạn bè.
Tôi xin chân thành cảm ơn !
Hà Nội, tháng 12 năm 2015
Học viên

Vương Thị Loan


MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG..................................................................................................iii
DANH MỤC HÌNH ................................................................................................... iv
CÁC TỪ VIẾT TẮT ................................................................................................... v
MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN ...................................................................................... 3

1.1. Tổng quan về tiêu chuẩn ISO 14000 .............................................................. 3
1.1.1. Định nghĩa ISO ...................................................................................... 3
1.1.2. Tiêu chuẩn ISO 14001 ........................................................................... 3
1.1.3. Lợi ích khi áp dụng tiêu chuẩn ISO 14001 ............................................ 5
1.2. Tình hình áp dụng HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO 14001 ............................. 7
1.2.1. Trên thế giới ........................................................................................... 7
1.2.2. Tại Việt Nam ......................................................................................... 7
1.2.3. Hệ thống Quản lý Môi trƣờng theo ISO 14001 cho ngành Giấy........... 9
1.3. Tổng quan về Công ty cổ phần giấy An Hòa ............................................... 10
1.3.1. Giới thiệu chung .................................................................................. 10
1.3.2. Cơ cấu tổ chức [5] ................................................................................. 11
1.3.3. Nguyên nhiên liệu tiêu thụ, hóa chất và sản phẩm .............................. 13
1.3.4. Quy trình công nghệ sản xuất bột giấy ................................................ 14
CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................ 25
2.1. Đối tƣợng nghiên cứu................................................................................... 25
2.1.1. Mục tiêu ............................................................................................... 25
2.1.2. Đối tƣợng ............................................................................................. 25
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu .............................................................................. 26
2.2.1. Phƣơng pháp phân tích tƣ liệu ............................................................. 26
2.2.2. Phƣơng pháp tiếp cận hệ thống ............................................................ 26
2.2.3. Phƣơng pháp điều tra thực địa ............................................................. 26

i


CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ................................. 28
3.1. Tác động môi trƣờng tại công ty cổ phần giấy An Hòa ............................... 28
3.1.1. Môi trƣờng không khí .......................................................................... 28
3.1.2. Nƣớc thải ............................................................................................. 31
3.1.3. Chất thải rắn ......................................................................................... 33

3.2. Các biện pháp Bảo vệ môi trƣờng tại Công ty cổ phần giấy An Hòa .......... 34
3.2.1. Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm khí thải ................................................ 34
3.2.2. Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm tiếng ồn, rung ...................................... 36
3.2.3. Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm nhiệt .................................................... 36
3.2.4. Các biện pháp giảm thiểu tác động của nƣớc thải ............................... 37
3.2.5. Biện pháp kiểm soát chất thải rắn ........................................................ 41
3.2.6. Biện pháp giảm thiểu các sự cố môi trƣờng tại Công ty ..................... 42
3.3. Đánh giá hiện trạng quản lý môi trƣờng tại Công ty cổ phần giấy
An Hòa ............................................................................................................... 45
3.3.1. Hiện trạng Quản lý môi trƣờng ............................................................ 45
3.3.2. Đánh giá khả năng xây dựng HTQLMT tại công ty Cổ phần giấy
An Hòa .............................................................................................................. 51
3.4. Đề xuất xây dựng HTQLMT cho CTCP giấy An Hòa theo tiêu chuẩn
ISO 14001: 2010 ................................................................................................ 53
3.4.1. Xác định phạm vi của HTQLMT và thành lập ban ISO ...................... 53
3.4.2. Xây dựng Chính sách môi trƣờng ........................................................ 54
3.4.3. Lập kế hoạch ........................................................................................ 57
3.4.4. Thực hiện và điều hành ........................................................................ 61
3.4.5. Kiểm tra ............................................................................................... 69
3.4.6. Xem xét của lãnh đạo .......................................................................... 73
3.4.7. Một số yêu cầu ..................................................................................... 74
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................................. 76
1. Kết luận ........................................................................................................... 76
2. Kiến nghị ......................................................................................................... 77
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................ 78

ii


DANH MỤC BẢNG

Bảng 1.1. Định mức tiêu hao nguyên liệu, hóa chất, năng lƣợng [5]......................... 13
Bảng 1.2. Chỉ tiêu chất lƣợng bột giấy trắng CTCP giấy An Hòa ........................... 14
Bảng 1.3. Quy cách chất lƣợng sản phẩm CTCP giấy An Hòa ................................ 14
Bảng 1.4. Bãi chứa nguyên liệu CTCP giấy An Hòa..................................................... 16

iii


DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1: Mô hình hệ thống quản lý môi trƣờng của tiêu chuẩn ISO 14001 ................ 5
Hình 1.2: Số lƣợng chứng chỉ ISO 14001 đƣợc cấp trên thế giới qua các giai đoạn .... 7
Hình 1.3: Số lƣợng chứng chỉ ISO 14001 đƣợc tại Việt Nam qua các giai đoạn ......... 8
Hình 1.4: Bản đồ vị trí CTCP giấy An Hòa ................................................................. 10
Hình 1.5: Sơ đồ tổ chức CTCP giấy An Hòa ............................................................... 12
Hình 1.6: Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất bột giấy [5] ........................................... 15
Hình 3.1: Sơ đồ hệ thống xử lý nƣớc thải tại Công ty ................................................. 38
Hình 3.2: Lƣu đồ vật chất và năng lƣợng trong quá trình xác định KCMT ................ 58

iv


CÁC TỪ VIẾT TẮT
ADt

: Air Dry tonne - tấn khô gió

BVMT

: Bảo vệ Môi trƣờng


CSMT

: Chính sách môi trƣờng

CTCP

: Công ty cổ phẩn

ISO

: International Organization for Standardization Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế

KCMT

: Khía cạnh môi trƣờng

KPH

: Không phù hợp

KP&PN

: Khắc phục và phòng ngừa

HTQLMT

: Hệ thống quản lý môi trƣờng

ÔNMT


: Ô nhiễm môi trƣờng

PCCC

: Phòng cháy chữa cháy

QLMT

: Quản lý môi trƣờng

TCVN

: Tiêu chuẩn Việt Nam

v


MỞ ĐẦU
Trong quá trình phát triển không ngừng của xã hội, loài ngƣời đã đạt đƣợc
nhiều thành tựu to lớn trong các lĩnh vực kinh tế xã hội với một trình độ khoa học
kỹ thuật hiện đại, nhƣng đồng thời cũng gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng cho môi
trƣờng sinh thái. Ô nhiễm môi trƣờng, sự cố môi trƣờng, suy giảm tài nguyên, sự
thay đổi khí hậu toàn cầu là hậu quả trực tiếp, gián tiếp của tác động do các dự án,
chính sách không thân thiện với môi trƣờng gây ra.
Do đó, mỗi doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển bền vững thì cần gắn
liền vấn đề Bảo vệ môi trƣờng vào chiến lƣợc phát triển của doanh nghiệp mình.
Tiêu chuẩn ISO 14001 về Hệ thống quản lý môi trƣờng là công cụ giúp doanh
nghiệp chủ động phòng ngừa, kiểm soát ÔNMT và thực hiện các yêu cầu pháp lý
liên quan. Thông qua việc xây dựng HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO 14001, doanh
nghiệp có thể thực hiện tốt đồng thời cả mục tiêu kinh tế và mục tiêu môi trƣờng,

cung cấp cho khách hàng những sản phẩm, dịch vụ có chất lƣợng cao, đƣợc thực
hiện trong điều kiện đảm bảo môi trƣờng, đồng thời nâng cao tính cạnh tranh trong
thị trƣờng khu vực và thế giới.
CTCP giấy An Hòa là doanh nghiệp sản xuất bột giấy thuộc quy mô tƣơng
đối lớn, công suất 130.000 tấn/năm.Trong quy trình sản xuất của công ty có nhiều
công đoạn phát sinh ô nhiễm cần đƣợc quản lý chặt chẽ để giảm thiểu ÔNMT, giảm
rủi ro đồng thời đáp ứng yêu cầu pháp luật và nâng cao hình ảnh công ty. Ngoài ra,
hơn 70% sản phẩm của công ty là xuất khẩu, còn lại là tiêu thụ tại Việt Nam, Vì
vậy, nhằm tăng lợi thế cạnh tranh của sản phẩm trên thị trƣờng và đảm bảo công tác
quản lý môi trƣờng tại công ty đạt hiệu quả cao nhất thì việc áp dụng tiêu chuẩn
ISO 14001 là rất cần thiết.
Vì vậy, đề tài “Nghiên cứu khả năng áp dụng hệ thống Quản lý Môi
trường theo tiêu chuẩn ISO 14001:2010 cho Công ty cổ phần giấy An Hòa Tuyên Quang” đƣợc thực hiện nhằm hỗ trợ, định hƣớng một cách có hiệu quả cho
CTCP giấy An Hòa xây dựng và áp dụng thành công HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO

1


14001. Đề tài đƣợc nghiên cứu tại địa điểm là Công ty cổ phần giấy An Hòa
- Tuyên Quang với các nội dung chủ yếu nhƣ sau:
-

Hiện trạng hệ thống quản lý môi trƣờng tại Công ty

-

Đánh giá khả năng áp dụng HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO 14001:2010 cho
CTCP giấy An Hòa - Tuyên Quang

-


Đề xuất xây dựng HTQLMT cho CTCP giấy An Hòa - Tuyên Quang theo
tiêu chuẩn ISO 14001:2010.

2


CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN
1.1. Tổng quan về tiêu chuẩn ISO 14000
1.1.1. Định nghĩa ISO
ISO ( International Organization for Standardization - Tổ chức tiêu chuẩn
hóa Quốc tế) là một tổ chức độc lập, phi chính phủ gồm các thành viên từ các cơ
quan tiêu chuẩn quốc gia của 162 nƣớc . ISO đƣợc thành lập vào năm 1946, chính
thức hoạt động vào ngày 23/02/1947 nhằm mục đích xây dựng các tiêu chuẩn về
sản xuất, thƣơng mại và thông tin. Tùy theo từng nƣớc, mức độ tham gia tiêu chuẩn
ISO khác nhau. Trụ sở của ISO đƣợc đặt tại Geneva, Thụy Sỹ. [1,15,17]
Mục đích của các tiêu chuẩn ISO là tạo điều kiện cho các hoạt động trao đổi
hàng hóa và dịch vụ đƣợc hiệu quả. Tất cả các tiêu chuẩn do ISO đặt ra đều có tính
chất tự nguyện. Tuy nhiên, nhiều nƣớc chấp nhận tiêu chuẩn ISO và coi nhƣ là tính
bắt buộc.
Năm 1993 tổ chức ISO đã quyết định thành lập Ban kỹ thuật ISO/TC 2007
về quản lý môi trƣờng để soạn thảo bộ tiêu chuẩn ISO 14000. ISO 14000 bao gồm
các tiêu chuẩn về cấp nhãn hiệu sinh thái và đánh giá chu trình sống, tập trung chủ
yếu vào sản phẩm của công ty cũng nhƣ các tiêu chuẩn về HTQLMT, định giá các
hoạt động, kiểm toán tập trung vào các hệ thống quản lý của nó.[8]
1.1.2. Tiêu chuẩn ISO 14001
Tiêu chuẩn ISO 14001 đƣợc hình thành và phát triển bởi Tổ chức quốc tế về
tiêu chuẩn hóa và đƣợc sự đồng thuận của nhiều nƣớc trên thế giới. ISO 14001 là
bộ tiêu chuẩn về hệ thống quản lý môi trƣờng nó đƣa ra các yêu cầu về quản lý môi
trƣờng cần đáp ứng cho của tổ chức. Mục đích của bộ tiêu chuẩn này là giúp các tổ

chức sản xuất / dịch vụ bảo vệ môi trƣờng ngăn ngừa ô nhiễm và cải tiến liên tục
HTQLMT của mình.
ISO 14001 đƣợc ban hành lần đầu tiên vào năm 1996 có tên gọi là ISO
14001:1996, sau đó đƣợc sửa đổi, bổ sung và ban hành lần 2 vào năm 2004 với tên
gọi là ISO 14001:2004. Năm 2009, tiêu chuẩn ISO 14001:2004 đƣợc bổ sung phần

3


phụ lục và có tên là ISO 14001:2004/Cor.1:2009. Tại Việt Nam, TCVN ISO
14001:2010 do ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC 207 “Quản lý môi
trường” biên soạn, Bộ Khoa học và công nghệ công bố, hoàn toàn tƣơng đƣơng với
ISO 14001:2004/Cor.1:2009.[10]
Bộ tiêu chuẩn ISO 14001 đã đƣa ra định nghĩa về HTQLMT nhƣ sau: “Hệ
thống quản lý môi trường EMS (environmental Management System) là một phần
của hệ thống quản lý của một tổ chức được sử dụng để triển khai, và áp dụng chính
sách môi trường, quản lý các Khía cạnh môi trường”[10] . Theo định nghĩa trên,
điểm cốt lõi của HTQLMT đó chính là CSMT thể hiện sự cam kết của lãnh đạo về
công tác BVMT đối với doanh nghiệp của mình.
Các tiêu chuẩn về QLMT nhằm cung cấp cho các tổ chức những yếu tố của
một HTQLMT có hiệu quả, có thể tích hợp với các yêu cầu quản lý khác và hỗ trợ
cho tổ chức đạt đƣợc các mục tiêu môi trƣờng và kinh tế.
Tiêu chuẩn này qui định các yêu cầu của một HTQLMT nhằm hỗ trợ cho tổ
chức triển khai, thực hiện chính sách, các mục tiêu có tính đến các yêu cầu pháp
luật, thông tin về các KCMT có ý nghĩa. Ngoài ra, tiêu chuẩn áp dụng cho tất cả các
loại hình, qui mô tổ chức và thích hợp với các điều kiện địa lý, văn hoá, xã hội khác
nhau. Cơ sở của cách tiếp cận này đƣợc nêu ở hình 1.1[10], thành công của hệ thống
phụ thuộc vào sự cam kết của tất cả các cấp và bộ phận chức năng, đặc biệt là của
cấp quản lý cao nhất. Một hệ thống kiểu này giúp cho tổ chức triển khai CSMT,
thiết lập mục tiêu các quá trình để đạt đƣợc những nội dung cam kết trong chính

sách, tiến hành hoạt động cần thiết để cải tiến hiệu quả quản lý của mình và chứng
minh sự phù hợp của hệ thống với các yêu cầu của tiêu chuẩn này. Mục đích tổng
thể của tiêu chuẩn này là hỗ trợ cho BVMT và ngăn ngừa ô nhiễm, cân bằng với các
nhu cầu kinh tế - xã hội.

4


Hình 1.1: Mô hình hệ thống quản lý môi trƣờng của tiêu chuẩn ISO 14001
Tiêu chuẩn này không nêu lên các chuẩn mực về kết quả hoạt động môi
trƣờng cụ thể. Tiêu chuẩn này có thể áp dụng cho bất kỳ tổ chức nào mong muốn để:
- Thiết lập, thực hiện, duy trì và cải tiến một HTQLMT;
- Tự đảm bảo sự phù hợp với CSMT đã công bố;
- Chứng minh sự phù hợp với tiêu chuẩn này bằng cách:
+ Tự xác định và tự tuyên bố phù hợp với tiêu chuẩn
+ Đƣợc xác nhận sự phù hợp về HTQLMT của mình bởi các bên có liên
quan với tổ chức ví dụ nhƣ khách hàng
+ Đƣợc tổ chức bên ngoài xác nhận sự tự công bố
+ Đƣợc một tổ chức bên ngoài chứng nhận phù hợp về HTQLMT của mình.
1.1.3. Lợi ích khi áp dụng tiêu chuẩn ISO 14001
Tiêu chuẩn ISO mang lại lợi ích về công nghệ, kinh tế và xã hội. Sự phù hợp
với tiêu chuẩn sẽ tạo niềm tin với ngƣời tiêu dùng rằng sản phẩm là an toàn, hiệu
quả và tốt cho môi trƣờng. Lợi ích của việc áp dụng ISO 14001 đƣợc thể hiện ở
nhiều khía cạnh [12]

5


Về kinh tế:
- Nâng cao hiệu suất của các quá trình sản xuất và cung cấp dịch vụ của doanh

nghiệp.
- Sức khỏe của cán bộ công nhân viên đƣợc đảm bảo hơn trong môi trƣờng
làm việc an toàn, thúc đẩy làm việc khoa học, hợp lý.
- Giảm mức sử dụng nguyên liệu đầu vào, tài nguyên và nhiên liệu
- Giảm thiểu chất thải tạo ra và chi phí xử lý chất thải
- Giảm thiểu các chi phí phải đóng: thuế ô nhiễm, các khoản xử phạt về vi
phạm yêu cầu của pháp luật về môi trƣờng, chi phí về phúc lợi nhân viên liên quan
đến bệnh nghề nghiệp,..
- Giảm tổn thất về kinh tế khi có các rủi ro hoặc tai nạn
- Tái sử dụng các tài nguyên, nguyên liệu
Về thị trường:
-

Tiêu chuẩn ISO giúp ngăn ngừa các rào cản thƣơng mại và mở cửa thị

trƣờng toàn cầu cho các doanh nghiệp
-

Nâng cao uy tín và hình ảnh của doanh nghiệp với khách hàng, cải thiện mối

quan hệ với cộng đồng dân cƣ và các cơ quan hữu quan.
-

Nâng cao hiệu quả kinh tế trong hoạt động môi trƣờng từ đó nâng cao năng

lực cạnh tranh và phát triển bền vững.
-

Ngoài ra, tiêu chuẩn ISO còn giúp cho cơ sở hoạt động chứng nhận đƣợc sự


đảm bảo của bên thứ ba và vƣợt qua cá rào cản kỹ thuật trong thƣơng mại.
Tuy nhiên, việc đầu tƣ xây dựng hệ thống quản lý môi trƣờng theo tiêu chuẩn
ISO 14001 tại các doanh nghiệp vừa và nhỏ hiện nay chƣa đƣợc áp dụng một cách
rộng rãi bởi 1 số khó khăn nhƣ sau:
-

Thời gian tối thiểu để áp dụng tiểu chuẩn ISO 14001 tƣơng đối lớn

-

Chi phí xây dựng và duy trì HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO 14001 lên đến
hàng trăm triệu đồng, tùy theo quy mô sản xuất, loại hình sản xuất, số lƣợng
công nhân của doanh nghiệp;

-

Hệ thống BVMT (cơ sở hạ tầng) cơ sở tại các doanh nghiệp vừa và nhỏ hầu
hết chƣa đƣợc hoàn thiện là khó khăn cho việc xây dựng HTQLMT.

6


1.2. Tình hình áp dụng HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO 14001
1.2.1. Trên thế giới
Theo cuộc điều tra thƣờng niên đƣợc Tổ chức Tiêu chuẩn hóa quốc tế ISO
tiến hành, các dữ liệu đƣợc ISO thu thập từ nhiều nguồn riêng rẽ (các tổ chức quốc
gia thành viên của ISO, các cơ quan công nhận và chứng nhận).
Tổ chức Tiêu chuẩn hóa quốc tế (ISO) đã công bố kết quả điều tra về tình
hình áp dụng các tiêu chuẩn ISO tính tới cuối tháng 12 năm 2012 có 285.844 chứng
chỉ ISO 14001đã đƣợc phát hành ở 167 quốc gia, tăng 9% (23.887), nhiều hơn 9 lần

so với năm trƣớc (năm 2011 là 261 957 chứng chỉ).[11]

Hình 1.2: Số lƣợng chứng chỉ ISO 14001 đƣợc cấp trên thế giới
qua các giai đoạn
1.2.2. Tại Việt Nam
Phần lớn các doanh nghiệp xây dựng HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO 14001
tại Việt Nam là doanh nghiệp liên doanh với nƣớc ngoài, phần còn lại là các doanh
nghiệp có sản phẩm xuất khẩu hay các doanh nghiệp có hoạt động sản xuất gây ảnh
hƣởng lớn tới môi trƣờng nhƣ các doanh nghiệp xử lý chất thải, doanh nghiệp là
chủ nguồn thải chất thải nguy hại.

7


Theo khảo sát năm 2014 của tổ chức ISO, tính đến hết năm 2013, đã có trên
4200 tổ chức/doanh nghiệp tại Việt Nam đƣợc cấp chứng chỉ ISO 14001. Những
ngành có nhiều doanh nghiệp đƣợc cấp chứng chỉ ISO 14001 ở Việt Nam là: thiết bị
quang học, điện tử (15%), cao su và nhựa (13%), sản xuất kim loại và các sản phẩm
kim loại cơ bản (12%), chế biến thực phẩm, đồ uống và thuốc lá (11%) và hóa chất
(7%). Đây cũng chính là các ngành có nhiều tiềm năng gây ô nhiễm môi trƣờng
hoặc có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài tại Việt Nam.

Hình 1.3: Số lƣợng chứng chỉ ISO 14001 đƣợc tại Việt Nam qua các giai đoạn
Mặc dù đã có nhiều doanh nghiệp và ngành nghề tham gia áp dụng hệ thống
quản lý môi trƣờng ISO 14001. Tuy nhiên, số lƣợng doanh nghiệp áp dụng hệ thống
tiêu chuẩn ISO 14001 chƣa tƣơng xứng với số lƣợng doanh nghiệp có tiềm năng áp
dụng. Điều này là do nhận thức của lãnh đạo doanh nghiệp về bảo vệ môi trƣờng
còn hạn chế và còn mang tính hình thức, đối phó. Mặt khác, mục tiêu về quản lý
môi trƣờng tại doanh nghiệp chƣa gắn liền với mục tiêu phát triển chung của doanh
nghiệp do đó thiếu tính bền vững. Bên cạnh đó, nhiều cơ chế chính sách hỗ trợ từ

nhà nƣớc vẫn chƣa đến đƣợc với doanh nghiệp. cũng là một vấn đề đáng lƣu ý của
hoạt động áp dụng thực hiện ISO 14001 tại Việt Nam. [14]

8


1.2.3. Hệ thống Quản lý Môi trường theo ISO 14001 cho ngành Giấy
Tại Việt Nam, giấy đƣợc sản xuất từ năm 284 bằng phƣơng pháp thủ công.
Nhà máy giấy đầu tiên đƣợc xây dựng năm 1912 với công suất 4.000 tấn/năm tại
Việt Trì. Nhiều sản phẩm giấy đƣợc thực hiện theo qui trình công nghiệp với công
suất của mỗi đơn vị lên tới 220.000 tấn/năm[2].
Giấy đƣợc sản xuất từ 3 nguồn nguyên liệu chính:
- Gỗ, tre, nứa qua sản xuất bột rồi đƣa vào sản xuất giấy
- Giấy tái chế
- Bột giấy nhập khẩu.
Đặc điểm chung của sản xuất giấy tại Việt Nam là sản xuất luôn thấp hơn
công suất lắp đặt. Sản lƣợng và công suất giấy năm 2013 của Việt Nam thẻ hiện
trong bảng 1:
Bảng 1: Sản lƣợng và công suất giấy năm 2013
Mặt hàng

Giấy báo

Giấy in, giấy viết

Giấy bao gói

Công suất

185.000


484.400

1.398.000

Sản lƣợng

123.300

363.500

980.000

(Nguồn: Hiệp hội giấy và bột giấy Việt Nam)
Hƣớng tới sự phát triển bền vững và hội nhập với nền kinh tế quốc tế, các tổ
chức, doanh nghiệp Việt Nam đã không ngừng tìm kiếm chiếc vé thông hành vào
thị trƣờng Thế giới đó là sự cần thiết phải xây dựng một HTQLMT đạt tiêu chuẩn
ISO 14001 cho riêng mình. Nhận biết đƣợc ý nghĩa của tiêu chuẩn ISO 14001 và
muốn khẳng định vị thế của đơn vị mình, các doanh nghiệp sản xuất bột giấy và
giấy tại Việt Nam đang từng bƣớc xây dựng HTQLMT theo ISO 14001. Một số các
đơn vị sản xuất giấy đã có đƣợc chứng nhận ISO 14001 đầu tiên là CTCP Sài Gòn,
CTCP Quốc Huy Anh, Công ty Trách nhiệm hữu hạn Vinasekyo, Công ty trách
nhiệm hữu hạn dịch vụ Khôi Ân,…

9


1.3. Tổng quan về Công ty cổ phần giấy An Hòa
1.3.1. Giới thiệu chung
Công ty cổ phần giấy An Hòa nằm tại xã Vĩnh Lợi, huyện Sơn Dƣơng, tỉnh Tuyên

Quang với diện tích khoảng 223 ha. Chiều dài dọc theo hƣớng Bắc Nam khoảng 1.800
m, chiều rộng theo hƣớng Đông Tây khoảng 1.100 m.[4]

Hình 1.4: Bản đồ vị trí CTCP giấy An Hòa
CTCP giấy An Hòa đƣợc thành lập năm 2002, là Chủ đầu tƣ của nhà máy Bột giấy
và giấy An Hòa, bao gồm 2 dây chuyền: Sản xuất bột giấy sợi ngắn tẩy trắng và
giấy tráng phấn.
Dây chuyền bột giấy có công suất 130.000 tấn/năm, với công nghệ nấu liên
tục, tẩy trắng không sử dụng Clo nguyên tố (ECF), hệ thống thiết bị hiện đại, mới
100%, trong đó các thiết bị chính do hãng Metso sản xuất tại Thụy Điển và Phần
Lan. Hệ thống thu hồi có khả năng thu hồi đến 95% lƣợng hóa chất sử dụng trong
quá trình sản xuất. Điều này góp phần làm giảm giá thành sản phẩm và giảm thiểu
tối đa các chất thải ra môi trƣờng. Đây là những ƣu điểm lớn nhất của dây chuyền
sản xuất bột giấy An Hòa. Dây chuyền bột giấy bắt đầu sản xuất thƣơng mại từ
tháng 11/2012 và đến nay, sản phẩm bột giấy An Hòa đã đƣợc các đơn vị sản xuất
giấy hàng đầu tại Việt Nam sử dụng thƣờng xuyên và xuất khẩu sang các nƣớc Nhật
Bản, Hàn Quốc, Thái Lan, Trung Quốc, Ấn Độ, Bangladesh[5]

10


Dây chuyền sản xuất giấy cao cấp An Hòa có công suất 140.000 tấn/năm. Hệ
thống thiết bị của dây chuyền đƣợc đầu tƣ đồng bộ và hiện đại vào bậc nhất Việt
Nam do các hãng lớn từ các nƣớc G7 cung cấp nhƣ: Allimand của Pháp, Andritz
của Đức và Thụy Sỹ, Pháp, Bielomatik của Italia, Metso của Thụy Điển. Sau khi
dây chuyền đi vào sản xuất sẽ đáp ứng phần lớn nhu cầu giấy tráng phấn trong nƣớc
và một phần xuất khẩu.
- Ngoài ra, để đảm bảo nguồn nguyên liệu ổn định, lâu dài cho sản xuất. Công
ty đã thành lập Công ty cổ phần nguyên liệu giấy An Hòa Tuyên Quang với nhiệm
vụ chính là: Ƣơm giống cây, trồng rừng nguyên liệu đủ cung cấp các loại giống tốt

cho các đơn vị sản xuất nguyên liệu giấy trong và ngoài tỉnh Tuyên Quang.
1.3.2. Cơ cấu tổ chức [5]
Công ty bao gồm 6 phòng ban và 10 bộ phận trực tiếp sản xuất đƣợc thể hiện
dƣới hình 1.5.

11


GIÁM ĐỐC

P.TỔ
CHỨC
HÀNH
CHÍNH

P.KẾ
HOẠCH –

P.KẾ

P. KỸ

P. BẢO

P. SẢN

THỊ

TOÁN


THUẬT

VỆ -

XUẤT

TRƢỜNG

LÁI XE

PX NGUYÊN LIỆU

PX BỘT

PX XEO TẤM BỘTNHÀ XEO

PX ĐỘNG LỰC

PX THU HỒI KIỀM

PX XÚT HÓA VÀ
LÒ NUNG ĐÁ VÔI

PX ĐIỀU CHẾ

PHÒNG ĐK
TRẠM XLNT

PX CƠ ĐIỆN


Ghi chú: P: Phòng, PX: Phân xưởng, ĐK: Điều khiển, XLNT: Xử lý nước thải
Hình 1.5: Sơ đồ tổ chức CTCP giấy An Hòa

12


1.3.3. Nguyên nhiên liệu tiêu thụ, hóa chất và sản phẩm
 Nguyên nhiên liệu:
Bảng 1.1. Định mức tiêu hao nguyên liệu, hóa chất, năng lƣợng [5]
TT

Đơn vị

Tên nguyên vật liệu chính

Định mức tiêu hao

A

Nguyên liệu chính

1

Gỗ cứng (keo, bạch đàn..) cả vỏ

B

Hoá chất

1


HCl

kg/TSP

5,88

2

Oxy

kg/TSP

25,88

3

ClO

kg/TSP

16,47

4

NaOH

kg/TSP

32


5

SO

kg/TSP

3,53

6

CaO

kg/TSP

370

c

Nƣớc

m3/TSP

30

D

Điện

KWh/TSP


945

m3/TSP

Ghi chú: TSP: Tấn sẩn phẩm
 Sản phẩm công ty và thị trƣờng tiêu thụ:
Chất lƣợng sản phẩm Công ty đảm bảo các yêu cầu sau:

13

4,6


Bảng 1.2. Chỉ tiêu chất lƣợng bột giấy trắng CTCP giấy An Hòa
STT

9

Đơn vị

Chỉ tiêu

1
2
3
4
5

Độ trắng

Độ nhớt
Độ bụi
Độ tro ở 535°c
Hàm lƣợng chất chiết ly

6

Độ ẩm

7

Độ chặt mẫu bột giấy

8

Độ
bền đến
kéo 45°
mẫuSR
bột>giấy
nghiền
nghiền đến 45° SR

((

%ISO
Cm3/g
ppm

Bột gỗ cứng

hỗn hợp

Phƣơng pháp thử

%

88-90
>600
<2-5
<0,3
<0,2

TCVN1865-2001
TCVN7072-2002
T213-OM89
TCVN1964-2001
SCAN-C7:62

%

<12

TCVN 4407-2001

kg/m3

580

SCAN-C7:62


m

5.200

TCVN 1862-2000

(KNm/kg)

>52

SCAN-C25:62

%

Nguồn: CTCP giấy An Hòa
Quy cách chất lƣợng sản phẩm đảm bảo các yêu cầu sau:
Bảng 1.3. Quy cách chất lƣợng sản phẩm CTCP giấy An Hòa
Đơn vị
g/m2
mm
kg

STT
Chi tiêu
1
Định lƣợng tấm bột
2
Kích thƣớc
3
Trọng lƣợng kiện


Kết quả
850
750 x850
250-300

Nguồn: CTCP giấy An Hòa
1.3.4. Quy trình công nghệ sản xuất bột giấy
 Ƣu điểm lớn nhất của dây chuyền sản xuất bột giấy
Hệ thống tẩy trắng không sử dụng clo nguyên tố, hệ thống thiết bị hiện đại,
mới 100%, trong đó các thiết bị chính do hãng Metso sản xuất tại Thụy Điển và
Phần Lan.
Lò thu hồi dịch đen: Dịch đen tách ra từ công đoạn nấu bột đƣợc cô đặc và
chuyển đến lò đốt để sinh hơi phục vụ phát điện và sản xuất, đồng thời thu hồi hóa
chất đẩy lại chu trình sản xuất tiếp theo.

14


 Sơ đồ quy trình công nghệ
Chuẩn bị
nguyên liệu

Nấu và tẩy trắng

Xeo bột tấm

Đóng kiện

Hình 1.6: Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất bột giấy [5]

 Thuyết minh quy trình sản xuất bột giấy [5]
1.3.4.1.

Chuẩn bị nguyên liệu

Các loại gỗ tròn đƣợc vận chuyển đến nhà máy bằng đƣờng thuỷ và đƣờng
bộ, bốc dỡ và chuyển đến trạm tiếp nhận để cân và kiểm tra. Sau đó chúng đƣợc
vận chuyển đến khu vực bãi chứa gỗ, đống có kích thƣớc khoảng 40 m x 30 m x 6
m và xếp cách nhau khoảng 15 m - 20 m để giảm thiểu những rủi ro do hoả hoạn.
Gỗ đƣợc chuyển đến máy bóc vỏ bằng băng tải, sau khi gỗ đƣợc bóc vỏ, sẽ
chuyển đến máy chặt mảnh bằng băng tải đai hoặc băng tải lăn, có thiết bị dò kim
loại và bộ phận rửa gỗ. Từ máy chặt mảnh, các mảnh dăm sẽ rơi xuống vít tải và
đƣợc tải đến máy sàng dăm.
Tại khu vực sàng sẽ bố trí máy sàng mảnh gỗ. Các mảnh dăm không hợp qui
cách sẽ đƣợc xử lý, nếu quá cỡ sẽ đƣợc đƣa trở lại chặt mảnh, xơ dăm vụn đƣợc
cấp vào kho chứa vỏ. Sau khi sàng các mảnh dăm gỗ cứng hợp qui cách sẽ đƣợc
chuyển đến bãi chứa dăm.
Dăm gỗ đƣợc phân phối tự động từ các bãi chứa dăm, đƣợc cân trƣớc khi
qua băng tải chung dẫn đến Bunke dăm trong phân xƣởng nấu.
Xử lý vỏ: Vỏ rơi ra từ băng tải tiếp nhận và máy bóc vỏ đƣợc thu gom. Toàn
bộ vỏ từ dây chuyền bóc vỏ đƣợc chuyển đến máy xé vỏ, tại dây trƣớc khi xé bất

15


kỳ kim loại nào cũng đƣợc loại bỏ. Vỏ đã xé đƣợc chuyển đến kho chứa vỏ và cấp
cho lò hơi động lực làm nhiên liệu.
Nƣớc rửa gỗ sẽ đƣợc thu gom đến bể tái tuần hoàn để sử dụng lại.
- Các dữ liệu chủ yếu trong dây chuyền xử lý nguyên liệu:
+ Công suất thiết kế: 425 tấn /ngày.

+ Độ trắng: 89-90% ISO.
Bảng 1.4. Bãi chứa nguyên liệu CTCP giấy An Hòa
Hạng mục

Đơn vị

Gỗ

Thời gian chứa

ngày

180

Dung tích chứa

m3

307.500

Diện tích bãi chứa đƣợc lát bê tông

m2

50.000

Kho chứa dăm

ngày


10

Dung tích chứa

m3

30.000

Diện tích kho chứa

m2

1.150

ngày

4

m2

400

Kho chứa vỏ và dăm vụn
Thời gian chứa
Diện tích kho chứa

Thời gian làm việc của dây chuyền xử lý nguyên liệu: 2 ca , 7 ngày/tuần.
Nguồn: CTCP giấy An Hòa.
- Nấu và tẩy trắng:
Nấu: Mảnh đạt tiêu chuẩn từ công đoạn chuẩn bị nguyên liệu đƣợc băng tải

đƣa vào tháp thẩm thấu để thẩm thấu hóa chất nấu. Từ tháp thẩm thấu, dăm đã hấp
thụ hóa chất sẽ đƣợc chuyển sang nồi nấu liên tục nấu, tại đây dƣới tác động kết hợp
của hóa chất và nhiệt độ, các liên kết hóa học trong cấu tạo mảnh gỗ bị phá hủy và
sợi xen-lu-lô trong mảnh gỗ sẽ đƣợc tách rời và cho ta bột giấy chƣa tẩy trắng. Bột
giấy chƣa tẩy trắng đi qua bể phóng qua công đoạn sàng làm sạch để loại bỏ mấu
mắt, cát sạn trƣớc khi qua công đoạn rửa để chuẩn bị vào công đoạn tẩy trắng.

16


Tẩy trắng: Bột từ sau sàng đƣợc đƣa vào máy rửa để làm sạch, sau đó trộn hóa
chất tẩy và đƣợc đƣa vào 4 tháp tẩy theo thứ tự O2 - Dht - EOP - D1. Sau mỗi tháp
tẩy, bột đƣợc đƣa qua máy rửa để làm sạch trƣớc khi đƣa vào tháp tẩy tiếp theo. Sau
tháp tẩy D1 bột sẽ có độ trắng đạt yêu cầu 89% ± 1 và đƣợc đƣa vào tháp chứa bột
có nồng độ trung bình.
- Xeo bột tấm:
Bột từ tháp qua hệ thống làm sạch và đƣa lên lƣới xeo để hình thành tấm bột,
sau đó tấm bột đƣợc đi qua hệ thống ép và hút chân không để nâng độ khô lên 50%
trƣớc khi đi vào hầm sấy. Bột ra khỏi hầm sấy đạt độ khô 90% đƣợc đƣa qua máy
cắt tạo thành các tờ bột có kích thƣớc: 640x800mm.
Bột tấm đƣợc ép kiện và qua hệ thống máy bao gói và buộc dây. Sản phẩm
cuối là bột tấm dạng kiện lớn bao gồm 8 kiện nhỏ, trong đó mỗi kiện nhỏ có kích
thƣớc: 500 x 640 x 800 mm.
1.3.4.2.


Dây chuyền bột
Nấu:

Đầu tiên dăm mảnh đƣợc xông hơi nóng trong bunke dăm, qua kế lƣợng mảnh

và máy cấp áp lực thấp tới máng chứa dăm.
Máy cấp áp lực cao đƣợc sử dụng để vận chuyển dăm từ máng dăm tới đỉnh
nồi nấu có sự trợ giúp của dịch tuần hoàn.
Tại đình nồi nấu, bộ phận sàng hình trụ sẽ tách dăm ra khỏi dịch tải. Dăm
mảnh rơi vào nồi nấu, còn hầu hết dịch tải đƣợc tuần hoàn tới máy cấp áp lực cao.
Dịch đen từ khu nấu sẽ đƣợc thay bằng dịch rửa theo dòng chảy ngƣợc, dịch
trắng đƣợc bổ sung vào đỉnh nồi nấu. Dịch nấu đƣợc tách ra từ nồi nấu đến hệ thống
xả tức thời hai giai đoạn, hơi phát ra từ hệ thống này đƣợc sử dụng cho Bunke dăm
và máng dăm để tiền xử lý dăm bằng hơi (xông hơi).
Phần đáy nổi có hệ thống rửa, bột giấy đƣợc rửa trên đƣờng từ vùng nấu
xuống đầu ra nồi nấu bằng việc bổ sung dịch rửa ở đáy nồi, dịch này đối lƣu với
dòng chảy của bột.

17


×