Tải bản đầy đủ (.pdf) (151 trang)

Những vấn đề thẩm mỹ đạo lí xã hội trong kịch bản tuồng cổ viết về đề tài quận quốc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (40.04 MB, 151 trang )

MỤC LỤC

PHÀN MỎ DẦU
I. Mục đích, ý nghĩa của luận án

Trang
1

II, Đổi tuọng, pnạm vi và phưong pháp
nghiên cuu của luận án

2

IIL Cấu trúc vâ nhõng đóng gốp của luận án

4

rv . Nhũng khố )rhàn(thuậr. lội Ưong việc Iigĩùíỉii cứu

7

CHƯONG I
Lịch sú vấn ctt nghiên cưu Tuồng
I. Vấn đề đề tai và thể loại của Tuồng

8

II. Vấn đề nguồn gốc và danh ngủ cùa Tuồng

17


III. Vấn đè kịcii bản văn học của Tuồng

25

IV. Nhũng công trinh nghiẽn cúu tiêu biểu

28

CHƯONG II
Nhúng ván đ'é thẩm mỹ trong Tuồng quân quốc
I. Tinh thẩm mỹ qua đối tưọng phản ánh
và sáng tạo của kịch bản Tuồng quân quốc

35

ũ . Tuồng quan quóc - san khấu của nhủng nguòi anh hừng

37

IIỈ. Nghệ thuật xây dựng các hình tưọng nhân vật trung tâm

47

rv . Nhũng nguyên tác thẩm mỹ trong nghệ thuật biểu diễn

60

V. Ngòn ngủ văn học kịch bản Tuồng

68


CHƯONG III
Nhứng ván đ'ê đạo lý trong Tuồng quân quồc
L Tubng quân quốc-sân khấu cùa những vấn đề đạo ]ý

85

II. Tuồng quân quốc-sự thổng nhất chính thổng và chính nghĩa

95

III. Tubng quân quổc vòi tu tuòng Phật, D ạo

98

rv . Tuồiig quân quổc và những đạo lý truyền thống của dân tộc

1G2


CHƯONGIV

Trang

Nhúng vấn đè xá hội trong Tuồng quân quốc
ỉ. Nhũng vấn đề xã hội đạt ra trone Tuồng quân quốc

109

II. Xá họi Việt flam :ừ thế kỷ XVI-XVHI

va sự ra đòi của loạ. Tuồng quân quốc
DL Tuồng quăn quốc và sụ tiếp nhận của khán giả

113
122

PHÀN KẾT LUẬN

131

TÀI LIỆU THAM KHẢO

136

NHỬNG BÀI VIẾT CỦA NCS

145


- 1-

PHAN MỎ ĐẰU

Đây là lu&n án nghiên cứu văỉi học kịch bản Tuồng cổ xiết vè đề tài quân quổc một đề tài tiêu biểu của nghệ thuật Tuồng Truỏc đây đá co mí)t số cổng trình nghiên
cúu về Tuồng nói chung, về kịch bản Tubng quân quốc nói riêng, nhung chua có
cổng tình nào đ: sảu nghiên cứu một cách có hệ thóng đề tài lớn này. Xuất phát từ
tỉiực té ấy, đòng thui đáp úng nhu cầu gìn gi ứ và cách tân đang cấp bách đặt ra đối
vổí kịch bản sân khấu cổ truyền. Dựa vào nhũng kịch bản tiêu biểu nhát, luận án đặi
vấn đề nghiên cúu đè tài quân quốc trong nghệ thuật Tuồng. Trong phàn mo đầu,
xin trình bày một số vấn đề chung truỏc khi đi vào phần chính của luận án.

1. M ỤC ĐÍCH VÀ Ý N G iiỈA CỦA LUẬN ÁN

Tuồng là một loại hình nghệ thuậl sán kháu cổ truyền của dân lộc Việt nam. Sự
tồn tại và lưu truyền hàng trâm vò Tuồng cổ cho đến nay chủng tỏ loại hình sân
khấu này có giá tri và dưọc nhiêu thế hộ dôc giả cũng nhu khán giả ua thích.
Trong linh vục sân khấu, yếu tố trước tiên phải kể đén là kịch bàn vãn học. Kjch
bản văn học lã thành phàn ngôn từ duoc cố định trong vãn bản. Nó là tiền đề, là
xuất phảt điểm cho các nghệ thuật khác cùng sáng tạo và phát triển trong một tác
phẩm sân khâu như: nghệ thuạt dàn dựng (tíạo dièn), âm nhac, hội hoạ, nghệ thuật
biểu diẻn v.v... Trong ngành Tuồng, có câu: Có tícn mỏi dịch ra trò" hoặc "Tích nào
thì trò đó". Nhũng câu nói áy khẳng định vai trò hàng đàu cùa kịch bản vãn hoc. Khi
nghiên cúu nghệ thuật sân Kháu, đãc biệt là Tuồng, một loại hình nghệ thuật mà
kịch bản chi phối mạnh mẽ đến nghệ thuật diễn xuất, hOỉi nủa vãn bản tồn tại tuong
đói cố định cho nên chúng ta không thể không quan tâm đảv đủ đến yếu tố kịch bản
văn học.
Kích bản vân học Tuòng chính là nỏi dung cn bân, thuòng phản ánh cuộc sống
phong phú, da dạng, trong tíề tài quân quốc chiém uu thé về mặt số luong, loại đẽ
tài nãy có nhiều vỏ đạt đến trình độ nghệ thuật máu mực. ■
Luận án nhảm nghiên cứu kịch bản Tuồng cổ VOI đề tài cụ thể là: NHỮ NG VÁN
D È V Ề TH Ẩ M MỸ - ĐẠO LÝ - XÁ HỘI T R O N G K ỉC H BAN TU Ồ N G c o
VIẾT V È D È TÀI QUẢN QUỐC.
Dề tài nghiên cứu nhầm đè cập đến một sổ văn đề cơ bản cứa kịch ban văn hoe
Tuồng. Thiết nghĩ, khi ván đề nguồn góc và quá trinh phát triển Tuồng chưa duọc


-2-

g ỏi ughiẽn cứu có tiếng n(j- ứiật thũng nhát, khi một số v ấr đề như: đặc chưng nghệ
thuật, hát, múa, âm nhạc v.v... còn chua đưọc giuí quyết thì việc n g h èn cứu kích bản
v ăr họ ; là một việc làm tuy knỏ khăn nhung can thiết và có ý nghĩa lũn. Thững qua

việc nghiên cúu, sẽ khẳng định nhũng giá trị đích thục, dã tung đuọc thủ thách qua
thòi gian, v ỏ í việc làm này chúng tỏi hy vọng luUn án sẽ gớp phkn thiết thực vào việc
bảo vệ và cách tân loại hình nghệ thuặt Tuồng. Đỏi vì u u ổ n giữ gìn và cách tản
Tuồng thì tniốc hết phải biết đâu là tinh hoa đicb thục cần phải bảo vệ, yếu tổ nào
sẽ phải trổỉ bỏ. Sụ nệ cổ hoặc cách tân một cách mò mẫm, thiếu cư sỏ khoa học sẽ
dản đến nguy cơ cho ỉoạ hình nghệ thuạt này. Thục tế bổn muoi năm xây dụng và
phát triển của ngành Tuồng, đã cho chứng na nhiều bài hoc bổ ích.
Đ ề tài này sé góp phân gọ- m ó vã tạo điều kiện cho các công trình nghiên cứu tiếp
theo về Tuồng quân quốc, nhu: nghệ thuẶt dán dựng, mối quan hệ giữa tích vã trồ,
nghệ thuật múa, hát, phương pháp biểu đién v.v... Là một tác g;ả chuyên sáng tác
kjc.h bản, một giáo vién nhiều năm nghiôn cúu và giảng dạy về nghệ thuật Tuồng,
ciiũng tôi hy vọng đe tài này sé trỏ thành môt phàn giáo trình đại cương về Tuồng
cổ, để giang dạy cho các khoá đào tạo dién viên, biên kịch, đạo dién về Tuồng tại
các trưòng đại học và trung học sân khấu. Cùng voi r.íèm hy vong đó. đề tài này chác
sẽ góp ohần giúp các nghệ sĩ, các đon vị nghệ thuật Tuồng cỏ thèm luận chúng khoa
học, lý luân trong việc gìn giử và cách tân nghệ thuật Tuồng, một loại hình nghệ
thuật sân khấu từng tủn tại nhjều thế kỳ nhu một ioại hình sân khấu cổ diển cùa dân
tộc.
11. ĐÓI TƯỘNG. PHẠM VI VÀ PHI ỔNG PHÁP NGHIÊN c ứ u CỦA LUẬN ÁN

1. Đôi tuọng và phạm vi
Luận án này tập trung nghiên cúu nhũng kịch bản Tuồng cổ viết về đề tài quàn
quốc. D ề tài quân quốc trong nhăng vỏ Tuồng thường đặt vấn đề mối quan hệ Vua Vũ
Nước (Quân và Quốc). Nội dung miêu tả cuộc đấu tranh giửứ hai phe trung, nịnh đề
bảo vệ ngai vàng cùa triều đại chính thống. Quan niệm Quân và Quốc dược ihống
nhất làm một. Hình tượng các rmãn vật trung tâm là những mãu ìigưòl ỉý tưởng của
cùa c h ế độ vương quyền và đạo lý Nho gia, nó khẳng định sự bèn vững, tất thắng cua
trật rư xđ hội phong kiến, chế độ quân chủ, đồng thòi giáo dục con người vè luân
thường đạo lý. Loại vỏ viết vè đề tài này phần lón ra đồi tù trưóc triều Ngưyểr. Chúng
cố cáu trúc kịch bản tuong đối giông nhau: mỏ đàu là sự kiện "vua băng, nịnh tiếm ',

két ĩhúc là: "chém nịnh, dựih đô, tôn vuơng, tủc vị". Dây ]à các vỏ mà lâu nay ngành
Tuồng vẫn gọi ]à loại Tuồng thầy.


- 3-

Trong quá trình nghiên cứu, chúng tối chọn các vỏ Tuồng tiẽu biểu nhất viét về
đẽ tầỉ này, hirn còn luu giu được đến ngày nay. Đ ó là các vò: Sơn Hậu, Tam nữ đồ
vương, Triệu Đình Long, Đào Ph Phụng, A n trào kiếm v.v...
r

Luận án này không đặt vấn đề nghiên cứu các vỏ Thòng quân quốc dược sáng tác
dưâi triều Ngưytn Tuy nhiên, trong khi nghiên cúu, luận án có phần sẽ đề cập đến,
nhằm phân tích sư phút triển của đê tài quân quốc,
Tuồng viết về đề tài quân quốc là đinh cao của Tuồng bác học. Nó là diểit phạm
cùa nghệ thuật Tuòng Việt nam thòi trung dại. M ụt trong Iihírng đặc điểm cùa văn
bản kqch bản Tuồng cổ là có nhiều dị bản. BÒ1 vì quá trình tồn tại và phát triển, đả
có nhiều tác giả tuồng xưa và nay tham gia chinh lý, nhuận sắc. Chinh vì thế, khi tiếp
cận vãn bản ciing nhu trích dãn tư liệu, chững tôi chỉ sử dung nhũng vãn bản đã
đuộc cổng bố trên sách báo, đưọc các nhà nghiẽn cúu xác định là cổ nhất, các tập
kich bản Tuòng cổ cùa Viện sân khấu, Cực nphệ thuật sân khấu các bản dién chính
thức cũa các Nhà hát tuồng trong cả nước.
Trong phạm vi một luận án ngành Ngù văn, không càn thiổn về phân tích nghệ
thuật biểu dién, mà chù yếu tiếp cận đổi tuộng về mặt văn bản kích ban; nphĩa là
riếp cận đối tượng trên bình diện mội lác phẩn văn hoc.
I

2 - Phương pháp nghiên cứu
Cãri cứ vào nhũng đăc điểm riêng mang tính đặc thù của đố tuọng, đề tài náy sủ
dụng phương pháp nghiền cứu tổng thẻ. Dày ìà phuong pbáp nghiên cúu đăt vấn đề

tiễp cặn đối tuọng một cách toàn diện. Bỏi vì tác phám văn học (đặc bìễt là loại
hình văn học sân khấu) là sự tổng hoà của hàng loạt những mối tuong quan. Tác
phẩm văn học khi đuọc nhà vãn hoàn thành là một tổ chúc, một chỉnh thể, một cấu
trúc, bao gồm nhũng mối tưong quan nội tại, chặt ché. Trong quá trình hình thành,
nó còn có những mni tuong quan của khâu tiềr đề phát sinh. Sau kh' nhà vân hoàn
thành, nó không chi cố định ò vãn bản mà còn được tồn tại trong sụ tiếp nhận cùa
cổng chúng. Kịch bản Tuồng còn duọc các nghệ sĩ dem trình diến ư ẽn sân khấu Tác
phẩm vãn học nghệ thuật chinh lá nhíing hình ảnh chủ quan của thế giới Khách
quan, nó không chì là một sự phản ánh trục tuyến mà còn chịu sự chi phối bỏi một
di sản có tính chất truvền thống về vãn hoát đạo đức, thẩm mỹ của dần tộc. Nhu thé.
ngoài nhũng mỏi tưong quan trong nội tại, tác phẩm còn có nhùng mòi tương quan
khác vỏ: bôn ngoài: hiện thực khách quan, chủ quan của nhà vãn, cống chúMg và di
sản (truyền thống) văn hoa cùa dân tộc. Đối vói kịch bản Tuồng, cntĩng còn là mối
tưong quan giữa tích VÓI trò. giữa tích vỏi các phưong tiện dién đạt khác. Nhu vậy,


-

4-

khi nghiên cứu tác phẩm, không chi nghiêr cứu những mối tương quan nội tại, mà
càn phải đặt nố trong mổi raong quan vói bên ngoài nũa, nghía lè tiếp cận đổ- tưong
một cách tổng thể. Trong quá trình nghiên cứu, luận án sẽ tiến hành tháo gở tùng
mối tưong quan vốn khổng tách ròi nhau đó, đế rồi rút ra nhữr.g kết luận cần thiết
vỉ các vấn đề: thẩm mỹ, đạo lý và ý nghĩa xã hội của ỉoại Tuồng này. Sự tiếp cận chủ
yếu trên các binh diện sau:
a) - Bình diện cấu trúc văn hản nghệ thuật trong những m ỏi tương quan nội tại của nó
#

b) - Bình á ‘ện đạũ tý - xã hội đê phân tích túc phẩm trong mời liền hệ ngang, giủa tác

phẩm vói hiện thực và ơuyền thóng văn hoá, dạo đúc, tkẩm mỹ của dân tộc.
c) - Binh diện văn hoá lịch sử đê phân tích tác phẩm nong mối liên hệ dọc và truyền
thống văn hoá, đạo đức, thâm mỹ của dân tộc.
Trong quá trình phãn tich tác phẩm, ỉuận án còn vận dụng nhũng phưong pháp
nghiên cúu khác nhu: phương pháp xã ■ hội lịcn sủ, phương pháp phân tích và tổng
hợp, phưong pháp loại hình, ... iuiàm tiếp cận đổi tuọng trér. bình diện có tính đặc
tnù của ỉoại hình nghệ thuật sân khấu trong đỏ có liên quan đén vân đ'ê thi pháp của
văn học kịch bản Tuồng và thi pháp vãn học nói chung.
III.

CẤU TRÚC VÀ NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN ÁN

1 - Cấu trúc luận ấD
Diện mạo của laận án dược cấu trúc nhu &au:
- Phân mỏ đâu: G]fli thiệu mục đich, ý nghĩa, đối tuọng pham VI, phuong pháp
nghiên cúu, cáu trúc và nhũng đóng góp cùa luận án, nhũng khó khăn, thuận lọi
trong việc nghiên cứu.
Phan chính của luận áD bao gồm bữn chuơag:
- ChUOng I - Lịch sử ván đề nghiên cúu Tuồng, luận án đề xuất đén các ván đề:
Vấn d ì đề tái và thẻ loại cùa Tuồng - vấn đề nguòn gốc và danh ngữ của Tuồng - vấn
dề kịch bàn văn học cùa Tuồng - Những cóng trình nghiên cứu liéu biêu vè Tuồng.
- Chương II - Nhũng ván đề thầm mỹ trong Tuồng quán quốc, luận án nhẳĩT.
nghiên cúu: Tính thâm mỹ qua đối tuợng phàn ánh và sáng tạo cua kịch bản Tuòng
quán quốc * Nghệ thuật xây dụr,£ hình tượng các nhãn vật trung tam - Tuồng quân


-5-

quốc, sân khấu cùa rihíỉng người anh hùng - Những rtguyén tắc .thẩm mỹ trong nghệ
thuật biểu diễn • Ngôn ngữ văn học kịch bản Tuồng quân quốc.

- Chưong m - Nhũng vân đề đạo lý trong Tuồng quân quốc, nhằm nghiên cưu:
Tuồng quân quốc - sân khẩu của những vấn đè dạo ìỹ - Tuồng quân quốc sự thống
nhất giữa chính thống và chóih nghĩa - Tuồng quân quốc vói tư tường Phật, Dạo Tuồng quân quốc và những đạo lý truyền thống của dân tộc.
- Chương r v - Nhũng vấn đồ xã hội trong Tuồng quân quốc, luận án đặt vấn đề
nghiÊn cứu: Những vấn đầ xã hội đặt ra ữong Tuòng quân quốc - X ã hội Việt nam từ
th ế kỳ X V I - X V III và sự ra đòi của loại Tuồng quân quốc - Tuồng quán quốc và sự
nếp nhận cãa khán giả.
- Phản kết luận.
I

Phần thư mục tham khảo: ghi ìại nhũng tập sách, số báo chí và nhũng tư liệu đã
dọc để viết luận án.
Cuối cung là phàn giới thiệu các bài viết cùa nghiên cứu sinh về Tuồng có liên
quan trực tỉếp hoặc gián tiếp đến luận án.
2 - Những đóng góp của luận án
Kịch bản Tuồng thuòng có văn bản tưong đối hoàn chinh trưốc khi được các nghệ
sỹ trình đìẻn trên sân khấu. Thông qua ngôn tù, nguòi đọc cảm thu đuộc nội đung
cốt truyện, chủ đề tư tuòng vâ những xúc cảm thẩm mỹ do các h ìrh tưọng nghệ thuật
dem lại. M ột kịch bản Tuồng, dù ò loại thể tài gì, bi kịch hay hài lạch, khuyết danh
hsy hũu danh, dù ỉà sáng tác tập thể hay của một tác giả cụ thể nào, cúng la sản
phẩm tinh thân của ngưòi nghệ sỹ. cùa thòi đại. Trong kh' phản ánh hiện thực đòi
sống, tác giả tuồng chịu sự chi phối bòi hệ tu tuòng cũng nhu lý tuỏng thẩm mỹ cùa
thòi đại. Với một phuong thúc phản ánh hiện tliục nàng, kích bàn Tuồng có nhũng
thù phap nghệ thuậi tcong úng, vỏi một cấu trúc vãn bản chặt chẽ. Nhiều thể loại
vãn học đuọc sủ dụng làm phuơng tiện phản ánh trong kịch bản Tuồng. Kịch bân
Tuồng là m ột tác phẩm vàn học thực sự. Nó tòn tại như mội th ể loại văn học cùa thòi
kỳ trung đạ Kịch bàn Tuồng chẳng những chứa đựng những gíư n1 thẩm mỹ chung
của m ột tác phẩm văn học mà nó còn chua đựng những giá trị riêng cùa loại hình văn
học sân khấu.


i


-6-

Láu nay ưong một số cổng trình nghiên cúu Tuồng có đề cập đến khâu kịch bản
vãn hpc, nhưng các nhà nghiên cứu lại tiiiủn về các vấn đề: tỉặc trúng ngổn ngữ, kẾt
cáu kịch bàn v.v..., chua có m ột cổng trình nào đặt vấn đề nghiên cúu kịch bản
Tuồng quán quốc một cách co hệ thống, nhất là các vấn đề. thẩm mỹ, đạo ỉý và xả
hội. Có nhũng cổng trình nghiên cứu lí giưi hạn kịch bản trcng khuỏn kíiổ chỉ là
một yéu tó của nghệ thuật biếu diẽn tuồng. D Ì tài này đặt vấn đ ì nghiên cứu kịch
bủn Tuồng quân guốc trên bình diện một tác phâm văn học và đật chúng trong bối
cảnh chung của văn học thòi kỳ trung đại.
"Cho đến nay, sự nghiên cứu Tuồng và Chùo hầu nhu chi thu hẹp vào phạm vi
sân khấu, mặt vãn học ít đuọc chú V đến. Cách ỉàm nhu vậy có khuynh huóng giảm
bót nhũng giá trị thám mỹ của Tuồng và Chèo, kéo nó xuống hàng một nghệ thuật
di£n xuất đơn thuân, trong đó vai trò của ký thuât biểu dién xâm chiếm Uu thế hơn
vai trò cùa nội dung thục sự văn học của tác phẩm (52 tr5).(x)
Hy vọng của luận án là: sau khi xác định vị trí của văn bân, kịnh bản, tiến hành
kiiảo sát ròi khẳng định những giá trị của nó như m ột tác phẩm văn chương. Vni
nhũng thao tác nhu đả trinh bày ỏ trên, luận án sẻ đi đến những luôn đLtn lchẳng
định giá trị văn bản học cùa kịch bản Tuồng cô viết V'£ đề tài quân quốc ò các một:
Thâm mỹ, dạo tý và những vấn dề xứ hội, trong đó có sự tiếp nhận của công chúng và
vấn dề thi pháp cùa văn học kịch bán Tuồng .
Luận án sê đua ra kiến nghị phân loại các vỏ Tuồng vói hệ tiêu chí nhất quán. Về
vấn đề này giối nghiên cúu Tuồng chua giảỉ quyết, hoặc có đề cập đến nhưng chua đi
sâu, hon nũa lại thiéu nhất quán về m ặt tiêu chí phân loại. Vấn đề đề tài và thể loại
cùa Tuồng đuộc trình bày ỏ chuong I - lịch sủ vấn dề nghién cứu Tuồng.
Như vậy, sau khi khắng định giá trị tiêu biểu cùa đè tài quân quốc, luận án sẽ tiến
hành phùn loại Tuồng, phân tích vè mặt thi pháp, giá trị thẩm mỹ. Luận án phân nck

và chứng mmh: Hệ thống đạo ỉý trong Tuồng quân quốc không chỉ là Nho giáo, mà
còn chứa dựng những đạo tý có tính chất truyền thống củũ dân tộc. Dây là một vấn đ ì
quan trọng mà lâu nay có khỏng ít nhủng ý Idến khắr khe với Tuồng. Luân án còn
phân tích và chúng minh những cơ sỏ xũ hội ra đòi cùa loai Tùồng Quân quốc. Sự ra
đòi của nó nhùm đăp ứng nhu cằu cua chế độ phong kiến, là m ột lất yếu của lịch

ộc)- Trong luận án này, sách báo, tư liệu v.v... được trích dán theo s ố ihứ tự ỏ phấn
Thư mục tham khảo. Ví dụ: Tuồng cổ cua Hoàng Châu Ký là số 77 tr 10. sẽ dược ghi:
(77 tr ÌO).
.


-7-

SÙ. D o địa vị xả hội, trinh độ học thức khác nhau m à sự tiếp nhận của công chúng đối VỚI
loại Tuồng này cũng khác nhau. Công chúiig bình dân tíép nhận chủ yếu ỏ nhưng giá :rj
mang tính nhân bản.
Dề tài luận ân này còn có nhãng giá trị nhất định trưứr ngư)' cơ nần sân khấu dân
tộc (Tuồng và Chêo) có thê bị mai một. Chúng tôi thục sự mong muốn, nhu môt "uớc
mo nhúc nhối" của m ọt "Thầy tuồng" đá mấy mươi niên hoạt đủng ĩrong lĩnh vục
nghệ thuặt này. Trong trão lưu “Nhũng thập kỳ văn hoá" và vđi chủ tmơng chấn
hưng nền văn hoá dãn tộc của Đảng và Nhà nuỏc, đề tài này phát huy được dấu chì
phan nâo, nhùng cái hay cái đẹp của nghệ thuật Tuồng, góp phần giiỉ gìn và phát triển
những tỉnh hoa qui báu của nghệ thuật sân khấu dân tộc.
rv .. NHĨNG k h ó khã \ thuận loi t r o n g việc n g h iên CỨL'

Trong quá trình thưc hiện đề tậi này, chúng tủi gặp phải nhũng khó khán, nhất ỉà
vấn dt: văn bản kịch bản. Văn bản kịch bản cổ vốn có rất nhiều dị bản. Bản thân
ngưOỉ nghiên cúu không thạn Hán Nôm cho nên rấí khó khăn trong nhũng iruòng
hộp phải tra cuu bàng bàn gốc chữ Hán Nỏm.

Trong khj tiến hành nghiên cứu, chúng tôi cũng có níiíều thuận lội: Bàn thân
nghiên cúu sinh đã có ba rniiơi nãm cổng tác tại Nhà hát tuồng trung Uũng, dả tđng
tham gia các công việc: diẻn viên, đạo diẻn, tác giả, biên đạo múa, cho nhíèu vỏ
tuồng. Tham gia giảng giạv nhiều khoá diễn viên, biên kịch Tuồng tại truong Dại học
Sân kháu vã Điện ảnh H à Nội. Ngoài ra nghiên cúu sinh còn đuọc sự cổ vũ động
viên và giúp đõ của nhièu nhà nghiSn cuu Tuồng- nghiẽn CƯU văn học bậc thãy, các
nghệ sỹ nổi tiéng của ngành Tuồng trong cả nuóe. Chúng tôi, sau khi đã vuọt qua
nhũng khó khăn vfe nhíèu mặt, xin chân thành ghi lại ỏ đây nhũng dòng tri ân tói các
chuyên gia lổn cùa ngành sân kháu cổ truyền, ngành văn học Ilá n Nôm trung đại ỏ
các viện, các truòng dại học lòn của đất míđc„ truỏc hết và chủ yếu là các thày ó
truòng Đại học Tổng họp, noi chúng tôi đã muòi nam học tập và nghiên cứu.


-8 -

CHƯONGI

LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN c ú u Tư ONG.
Tuồng là loại hình sân khấu tồn tại từ lâu đòi ư ên đất nuỏc Việt. Nhưng nhũng
công trình nglren cứu về nghệ thuật sân khấu Dối chung và Tuồng nói riêng của
ngưõi xua để lại đến nay còn ít ỏi. Rải rác trong các cuốn sử cũ nhu: Đại việt sù kỹ
toàn thư, Việt sử thông giám cương mục, Kỉầi văn tiểu lục, Vũ trung tuỳ búi v.v... có
ghi lại hiện tuọng Lý Nguyên Cái và nhũng khúc đoạn miêu tã cung cảch sinh hoạt:
ca, múa, nhạc, và một vài ưỏ diẽn xuóng trong cung đính tù thòi Lý, Trân. Khoảng
tù đầu thế kỳ XX trỏ lại đây, một só tâp sách van học sủ đã đề cập đến Tuồng nhi]
một thé loai vãn chuông. Nhung tập trung hon cả là những cổng trình nghiên cứu về
nghệ thuật Tuồng. Qua nhũng công trình nghiên cứu ấy, luận án xin truỏc hết đề
xuất một số vấn dề cò liên quan, sau đó sẽ giỏ; thiệu nhũng cuốn sách tiêu biểu
nghiên cữu về nghệ thuật Tuồng.
1 - VẤN ĐẾ ĐẾ TẢI VÀ TH Ế LOẠI CỦA TUÒNG


1 - ván dè đẽ tài.
Tuồng đã trải qua mấy thế kỳ hình thành và phát triển, hàng trảm vò tuồng đặc
sẩc lưu truyền đến tận ngày nay. Tuồng đề cập dến nhiều vẩn de của doi sóng xã
hội, trong nhũng giai đoạn lịch sử khác nhau. Vì thế, Tuồng hình thánh nhiêu kiéu
loại và thế hiện sụ da dạng về mặt đề tài.
Vấn đề đề tài trong Tuồng cổ, cho đến nay hâu nhu vẫn con bỏ ngỏ, chưa cống
trình nào đề cập đến ván đề nãy một cách có hệ thống Một số cổng trình nghiên
cũu tiêu biểu về Tuồng như Tuồng cổ của Hoàng Cháu Ký, Tuồng hái của l,ê Ngọc
Càu, N ộ’ dung xã hội và mỹ học của Tuong đò của Lẽ Ngọc Càu - Plvin Ngọc v.v...
chủ yếu đuợc xem xét trỂn bình diện thể loại, ngay cả nhũng vỏ Tuồng viet về dè tái
dân gian cũng chưa thục sụ được khảo sát đầy đủ về mật đề tài..
Đây là m ột vấn dè hoàn toàn mỗì mẻ, luận án không đì vào nhẽầig giới thuyết về đề
tài, mà ỏ phần này xin giói thiệu và phân tích những đề tàỉ chù yếu trong Tuồng thòi
trung đại.


-9 -

Sau Khi khảo sát, chúng tôi thấy phần lỏn các vỏ Tuồng cu đều cố "nội dung cunp
đinh, nhân vãt phong kiến" (77 tr 13). Trong mảng hiện thục ấy của chế đô quân
chủ, Tuồng tập trung vào các đề tài chủ yếu sau:
a) - Dè tài quân quốc:
Đảy là mảng đề tài lớn nhất trong Tuồng. Nội dung các vỏ này miêu tả cuộc đấu
tranh giũa hai phe 4rung nịnh xung quanh chiếc ngai vàng của chế độ quân
chủ.
Thông qua nội dung vỏ, hai vấn đề 'Vua" và "iiUỏc" (quân quốc} được đặt ra. Mỏ đầu
thuổng là sự kiện "vua bãng, nmh tiếm", nghĩa là cả quân và và quốc đều bị đật
trong tình trạng lâm nguy. T/uỏc hiện tình dó. dòi hỏi con nguôi phải biẻu hiện dạo
lỹ trung auân. Trang quân ]à ấi quốc, quân quốc la một. Kết thúc vỏ là sự chiến

tháng của lý tưỏng chính trị thẩm mỹ. Quân và quốc có mối quan hệ mật thiết vôi
nhau, "phục quóc” duộc ]à do con nguòi biết giũ đạo "trunq quân", "trung quân'" đồng
nghía vói "ái quổc", "chính thóng" là "chính nghĩa". Câm hứng ờ đâv xoay quanh
chuyện "quốc sự', khác với những vỏ mà cam hứng chủ đạo lại xoay quanh chuyện
"thế sự". D Ì tai quân quốc không chỉ có ổ các vò Tuồng trước m éu Nguyễn, mã Cồn
phát triển mũi ò giai đoạr sau. Nhưng đến giai đoạn sau, vấn đè Quân quốc được đặt
ra phúc tạp hơn. Nếu nhu ò giai doạn trưốc, khái niệm quân quốc là thống nhất,
trung quân ỉà ái quốc, chinh thống đồng nhất vối chính nghĩa, hình tuọng các nhân
vật tích cục ]à máu ngưùỉ \ý tưòng cùa chế độ quân chù và dạo lý Nho gia, thì ò giai
đoạn sau, ưưới tríèu Nguyén, nhũng mối quan hệ trên duòng như bị phá võ. Trong
các vỏ: Trầm hương các, Hoàng Phi H ổ phản Trụ đầu Chu, Tỷ Can dâng gan, Trảm
Trinh  n đấng q u ln vương bị đua ra để phê phán. Đffeu này hoàn toàn không có ỏ
các vỏ Tuồng quân quóc giai đoạn trưóc. Hình tuọng các nhãn vật trang tám khóng
cồn là con người lý tưỏng của triều dại phong kiến h'ện hành. Trong tuồng Trâm
hương các, nhân vật trung tâm là Hoàng Piii Hổ đã phải thốt lẽn rnột cách đau xót:
- "Trung quán cni chí cảnh nan thành ỉ"



Hoàng Phi Hổ đă quyết định phan Trụ, đầu Chu.
Nhân vật Trịnh Ẩn trong tuồng Trảm Trịnh  n đã năn ni xin cha đừng tuân lệnh
nhà vua, cậu bé ấy đá neu ra một triết lý:
'

"Vua COI tôi như tay chân

Tôi COÍ vua như tâm hưyết
Nhưng nay vua đã coi tôi như cò rác
Thì tôi cũng CO' vua nhưgíậc thù
Khi chính kh í đã bị mây mu



-10-

Thì chứ trung - XUI cna hãy nghĩ lai'
Các nhân vật chinh: Tiết Cường, Kỷ Lan Anh, Ngũ Hùng, Tân H án (Hộ sinh
đàn), Triệu Khánh Sanh (Diễn võ đình) v.v... đều chổng lại triều đình. Nếu nhu vđi
giác độ của triều đình phong kiến chính thống (triều đại trong vỏ Tuồng) thì các
nhân vựt kể trên là nhùng "nghịch thần", "tặc tử" ỏ đây m ối quan hệ quân quốc đă
bị phá võ, vì th ế trung quản khống còn lá ái quốc, chính thống không phải lủ chính
nghĩa. Nếu đặt các nhân vêt: Hoàng Phi Hổ, Trịnh Án, Tiết Cuơng, Kỷ Lan Anh ...
bên cạnh các nhân vật chính trong Tuống quân quốc gia; đoan trước như: Đổng Kim
Lan, Khương Linh Tá (Sơn Hậu), Tạ Ngọc Lân, Tư Cung, Phương Co (tuòng "Tam
nữ đồ vương' v.v...) thì sẽ tháy nhiều điém khác biệt.
Các vơ Tuòng tiêu biểu viết vè đè tài quân quốc như: Sơn Hậu, Triệu Đình Long,
Lý Thiên Long, Tam nữ đò vương, Đào Phi Phụng, A n trào kiếm, Võ Hùng Vương
v.v...
b) Đề tài th ế sự
Ben cạnh mảng dề tãi lỏn - dè tài quân quốc, khá nhiều vỏ Tuồng đi vào dề tài
thé sự. Các vỏ Tuồng nay kỉiông phàn ánh chuyện cung đinh "quốc sự, quốc biến",
không dặt ra vấn đề quân quốc, mà inưdng nêu lén những vấn đề th ế sự, th ế thái
nhân lình, vấn đề đạo tý con người. Su suy sup o ia chế độ phone kiến kfco theo cả sụ
đảo lộn về cương thiỉòng dạo ]ý. Khi mối quan hệ quản quốc đã bj phá võ, sụ thống
nhất giũa hai khái niãm đó chỉ con là niềm mũ uđc, ]ý tương của tầng ]ỏp quan lại, sĩ
phu phong kiến, thi các tác giả tubng thưòng ít đề cập đến đạo trung quân mà thiên
về những vấn đề có tính chất thế sụ. Thục ra một số vỏ tuồng đuợc sáng tác duỏi
triều Nguyẻn, trong đó khóng chỉ là vấn đề quâr quốc mà còn là ván đề thế thái
nhân tình. Trong vỏ Trảm Trịnh Án, cô Thể nũ trên duòng ra biẽn ải báo tin Trịnh
Ân bị xủ trảm cho Dào Tam Xuân biét, đã ngậm ngùi oán trách Tống vương "Đuọc
chim bè ná, duộc cá quên nom". Còn Đào Tam Xuân thì vặn hỏi vua Tổnp:

- "Vậy chứ vì sao mà chòng tôi phải chết?
Có phải là:
Tội xông pha đánh đông dẹp bắc?
Tội gian lao đắp luỹ xây thành?
Tội ữung can nghiêm phép triều đình?
Tội nghĩa kỉu phải khăm màn vươỉig m ạng9


-11-

Đ ào Tam Xuân còn nhắc lại chn vua Tống nhũng bà học ò dòi như: D át Kỷ VÒI
Trụ vuong, Ngu Cơ vói Hạng Vô v.v...
Trong các vở tuồng: Trương Phì c ổ thành, M ục Q uế A n h dâng cây, Bao Công tra
án Quách Hoè, Dụ Nhượng tam đả long bàn, Vũ Tam Tư ữảm cáo, Bách đao Diệm
Thiên Hừng v.v... vấn đè th ế sự nổi lên như một cảm hứng chủ đạo. Nhận xét về một
vỏ tuồng của Đào Tấn, Giáo sư Tẩt Thấng viết:
"Ỏ “Oột số vỏ tuồng xuẫt sắc của Dào Tấn. chủ đề trung quân, cái chủ đề vốn cũ
súc sống mãnh liệt trong Tuồng cổ, nhất là ỏ một số vò 'Tuồng thầy" như Tam nã đò
vương, Sơn Hậu... khũng con là chủ đề chúa tể nữa... Trong nhũng vỏ tuồng duộc
sáng tác vào CUỐI đòi cùa Dào Tấn, nhân vật vua xuất hiện it dần và hẻ xuất hiện thì
lại là những ten vua bạc níiuọc, thối nát, dám dục, đấu mạt... kiéu nhu Trụ vưong.
Thế giúi quan ỉại triều đ ìrh đá dược tái kiện trong Tubng Đ ào Tán như một thế giỏi
ma quỳ lộn ngưòi, thế giối hỗn loạn đến kỉnh thưòng, khi icà mọi ỉuân thuòng dạo ]ý
đều bj đảo nguộc hoặc bị đưa ra để bôi nhọ" (100 tr257).
Kết thúc vò Hộ sinh đàn lá doan dồng ca của các nhân vật chính:
- "Thế cục nan bình duy hữu hộn,
Tha hương tương khổ khỏi vô ánh.
( (. đóì chỉ củ mối hận là khó dập tổt,
Những nguòi khác quê cùng họp nhau lại đâu phải là chuyện
ngẫu nhiên'

(95 tr45).
Hoặc nhu ỏ vỏ Diễn võ đình, nhân vật Triệu K h ám Sanh sau khi đánh trả lại
quân triều đinh, chàng thẫn thò suy ngẫm về thế sự, về tình đòi:
- "Chinh chiến mấy ũi về,
Chó cưdi kẻ ngũ trên chiến trận.
Quê hương dùu đó tá?
Trên sông khói sóng giục cơn sằu.
Tấm thản liền gửi cung dâu.
Đ ổ con lương mũ biết đâu là nhà?".
(95 tr36)


-12-

Trong Tuồng viết về dề tài quản quốc giai đoạn sau, hình ảnh của đấng thiên tủ
vầ dạo trung quân đã rất mò nhạt. Nguọc lại, nhũng mồi quan hệ tình đòi. lòng nhân
ái gitìa con nguòi được đè cập nhiều hon.
Trong Tuồng dân gian, cũng có một số vò lấy đề tài lịch sử, xã hội nhung khổng
cỡ tinh chất quán quốc Iìhư ỏ Tuồng thành vãn bác học. Đề tài lốn cùa Tuồng dân
ỹ a n là thế sụ dân dã. "Đó là nhũng vỏ nối đến nhân tinh thế thái, đén mối quan hệ
giữa ngnòi với nguoi trong cuộc sống hàng ngày, về tỉnỉi bạn, nghĩa vợ chồng, về cach
ãn ỏ, cư xử trong gia đình, ngoai xã h ộ j" (51 tr 10). Tuồng dân gian còn châm bi£m,
phẽ phán Iihững thói Ỉ1 U tật xấu của bọn hào ]ý d r phuong. Chẳng hạn nhu các vỏ:
Nghêu - Sò - Ốc - Hến, Trương Ngáo, Trương Đồ Nhuc, Trằn Bồ, Lý Phụng Đình,
Thất hiền quyến v.v...
2 - Vấn đề thế loại
Vấn dẽ xâc định thể loại cùa Tuồng lâu nay vẩn chua đuọc gỉđi nghiên cúu quan
tần đầy đủ. Rải rác trong các tập sảch, bài viết, trong các cuộc hội thảo chuyên
ngành, một số nhà nghiên cứu Tuồng có nhắc tói, nguòi quan tâm nhiều hon cả đổi
vối vấn đề này là Nguyển Thị Nhung. Trong bài viết Sân khấu Tuềng và vấn đề ihề

loại, tác giả cho ràng- 'Tuồng là kjch hãt kể chuyện (càn nhấn manh kể chuyện)
(90.6.1975) Trong tham luận tại hội nghị Tuồng nãm 1975, Nguyén Thị Nhung viết:
'Tuồng là sân khấu giáo huấn, loại sân khắu khẳng định". Mịch Quang cho ràng:
"Tuồng chúng ta là một kiểu sân kháu tổng thể. Tôi xin gọi rõ thêm là tổng thể tích
hợp (total et intégaul)" (95 tr231). Hoàng Cíiâu Ký: "Kịch bản Tuồng cổ (cũng nhu
Chèo cồ) thuộc loại sân khấu tự sự phuong Đông" (77 tr40) v.v...
Việc phân loại Tuồng hiện nay vẫn còn là vấn đề nan giải. Trong một cong trinh
thống kẽ các thuật ngữ và tù nghề nghiệp cáa Tuồng, chúng tồ: suu tập dưọc riêng ỏ
khu vục miền bâc đã có tđi hon nãm nghìn từ, thuật ngủ knác nhau. Riêng về ten gọi
các loại Tuồng thấy có hon ba mu oi từ. Ví như: Tuồng cổ, Tuồng pho, Tuồng cung
dinh, Tuồng ưưyền thống, Tuòng thầy, Tuằng liên hồi, Tuồng kinh, Tuồng ngự, Tưòng
vdn thân, Tuồng tiểu thuyết, Tuồng cương, Tuồng xừiêma. Tuồng đồ, Tuồng hài, Tuòng
lịch sử, Tuồng cận đại, Tuồng hiện đại, Tuồng dân gian v.v... Những tên gọi như th ế
ngày cảng cố nhiều thêm, chẳng hạn: Tuồng cách mạng, Tuồng cải biền, luòng cài
lương, Tuồng mói... Ỏ vùng H à Bác, nhân dãn goi loạ Tuồng hiên đai là Tuồng áo
ngấn vì loại Tuồng hìận đại chi mặc áo ngấn, khống có các loại áo dài nhu, máng,
bào, chấn, giáp v.v... và V V...


-13 -

Theo cách gọi lâu nay của ngành Tuồng, thì một vỏ tuồng có thé có rất nhièu tên
gọi khác nhau. Chảng hạn như vỏ tuồng Sơn Hâu, đó ]ầ một vỏ Tuung cổ, Tuồng
truyền thống, lả Tuồng pho, Tuòng uên hồi (vi vỏ c6 bốn hồi), là Tuồng ĩhầy (vì vỏ
Sơn Hậu thuòng đem dạy CỈIO các dién viên mđi vào ngliề), ỉà Tuòìig lành (vì vỏ này
đá tung cuén nhiều ỏ tình dỡ Hué), lả Tuồng ngự (vì các vua chúa nhà Nguyễn đã
tung xem vỏ này). Có nguoi còn gọi vỏ Sơn Ilậu là loại Thòng đồ (vì vở tuồng này
khổng dựa vào tích sủ của Trung Quốc v.v...
Sỏ dĩ có tirii trạng trẽn vì việc phản loại, đặt tổn gọi cho các loại Tuồng khổng
dụa vào những tid j ch nhất định. Tình trạng ấy đă gây nèn nhũng kho khăn trong

việc nghiên cứu cũng nhu viêc ké thừa và cách tân loại hình nghệ thuật này. Lê Ngọc
Cầu khẳng định:
T h ả i nói dứt khoát ràng cách phân loại các vò Tuồng cùa ngưòi xưa lầ rát tuỳ
tiện và không uựa trên một khái niệm rành mạch về tùng loại... Có tnêm tên gọi
tuống đố chỉ thêm lẩm ỉản, nên gác ỉại vì nó chỉ còn giá tn một vết tích lịch sủ mii
thôi." (31 tr8)
Thế nhung sau đó Lê Ngọc Cầu lại đãt tên cho một công trình nghiên cúu tuồng
cúa ồng là: Nội dung xũ hội vá mỹ học Tuồng đò. Trong cuốn Tuồng hài, Lé Ngọc
Cằu chia tất cả các võ tuồng tù trưốc năm 1945 ra làm hs loại
- Tuồng cổ điển (hoặc Tuồng thầy)
- Tuồng dân gian.
Cách phân loại nhu thế thật chua hợp lý, vì có nhiều vỏ ra đòi tu truớc nàm 1945,
nhung không phải là Tubng cổ điển. Chẩng hạn nhu các vỏ: Tượng kỳ thí xa của
Hoàng Cao Khải, Kim Tnạch kỳ duyên cùa Bùi Hữu Nghĩa, TrẨng Vuong của Phan
Bội Châu, hoặc nhu các vỏ đtiOc sáng tac vào nhũng nãm ba muoi: Cò trắng rừng
xanh, A i lên p h ố cát, Gươm ánh đẫm máu v.v... Nhúng vò nói irên chẳng nhũng
không thể gọi ]à Tuồng cổ, mà cũng không phàí là Tuồng thầy. Hơn nũá. cỏ những
vỏ lìiòng cô, nhung khũng phải là Tuồng thầy.
G ộp tát cả các vỏ Tuồng truỏc Eăm 1945 làm một loai sẽ rất khó khăn trong việc
nghiôn cúu, cũng nhu dịnh danh cho Tuồne. Trong thực tế, Tuồng truớc triều
Nguyển, Tuồng duói triều Nguyén, Tubng giai đoạn đàu tbé kỷ- XX đến năm 1945.
có nhiều dặc diẽm khác nhau.


/

-14-

Trong cuốn Tuồng cổ, Hoàng Châu Ký phân loại và giải thích như sau:
- Tuồng cổ: Là những vỏ tuồng mà lâu nay trong ngành đuọc COI là cổ nhất nhu:

Sơn H ậu, Tam nữ dồ vuong, Dương Chấn Tử (tức Triệu Dinh Long), Giác oan, Dào
Phi Phạng, Lý Phụng Đình, Hồ Thạch Phù...(yò tuồng L ý Phụng Dinh. L ê Ngọc cầu
xếp vào loại Tuồng dân í"’an)
- Tuồng cung đình: Là nhũng kịch bản Tuồng do các nhà vãn trong giỏi quan liêu
sáng tác duđì su bảo trộ của triều đình nhà Nguyẻn, tặp trung nhất là dưỏi thòi Tu
Dức nhu các vỏ: Võ Nguyên Long, Dũng khấu trí, Vụn bửu trùĩh tưòng. Quần trôn
hiến thuỵ...
- Tuồng dân gian: Gom các vở nhu: M ã Phụng cằ m , L ý Ẩ n Lang Châu, Xuân
Dào lóc th ịt.. Các vỏ tuồng loại này co nói dung như nhũng truyện Nổm thế kỷ
XVIII.

I

- Tuồng đồ: Là nhũng vỏ có nội dung hãi huốc nhu: Nghêu - Sò - Oc - Hến,
Trương Ngáo, Tnăng Lủnh bán heo..
- Tuồng vãn thãn: Là những vò Tuồng xuất hiện vào khoảng cuối thế kỳ XIX đầu
thế kỳ XX do một số văn thân sáng tác mang tư tuởng yêu nuỏc chống ngoại xàm và
chưng mục nàc đó chống ngu trung. Ví nhu các vỏ: Phong ba đình, Kim Thạch kỳ
duyên, Song tiên, Trưng N ữ Vương, hoặc đề cao lòng chung thuỳ. vẹn nghĩa tron tinh,
chổng bọn phản loạn nhu: Ngũ hổ bình Nhung Hộ sình đàn, Tiêu khiển, Triệu Khánh
Sanh...
- Tuồng tân thòi hay còn gọi là Tuồng tiểu thuyết, xuất hiển trcng cao trào văn
nghệ làng m ạn Việt nam. mang tư tuỏng làng mạn tieu cực. Ví dụ: Tội của ai, Cò
trổng rùng xanh, A i lên p h ố cát.
Câc vỏ Tuồng dưọc sáng tác sau năm 1945. về dề tài lịch sử, thì gọi là Tuồng lịch
sứ nhu: Đề Thám, Ngô Quyền, Tràn Bbih Trọng, Quang Trung. Nhũng vò viết về đề
tài cách mạng dudng đại thì gọi ]à Tuồng hiện đai v..v..(?7 tr 6 - 8).
Doàn Nòng vã Huỳnh Khác Dung lại quan niẽm rằng Tuồng đô là loại kịch ban
Tuồng dưọc sáng tác không dựa vào sử sách của Trung Quốc như: Nghêu Sò Ốc
Hến, Sơn Hậu...



-15-

Tóna lại, việc phân loại các vở Tuồng lâu nay thuòng không thống nhát, vì thiếu
nhát quán về mặt tiêữ chí và thao lác phân loại. Tình trạng đó đã dẫn đến sự phân
loại "tuỳ hứng".

.

Luận án không có tham vọng giải quyết ván đề phan loại, một vấn đề khá phúc
lạp trong Tuồng, chỉ xin so bộ phát biểu một số ý kiến chắc còn rát chủ quan xung
quanh ván đề này.
Nghiên cúu cách gọi tẽn các loạ Tuồng lâu nay, chúng tôi tnấỵ: Nhũng vỏ tuồng
cú mữtip kích bản "Vua băng ninh tiếm", thưòng là khuyết danh và ra đòi tù trưđc
triều Nguyén thì gọi là T'ìnng cổ. Khái niệm Tuòng truyần thống chi xuất hiện trong
những nãm gần đây. Khái niệm Tubng cung đình là do H oàng Châu Ký đặt ra
Những vỏ Tuồng có nhièu hồi, phải d:éii nhiều đêm mói hết thì gọi là Tuồng liên hòi,
hoặc Tuồng pho. Một số ngưòi lại quan niệm Tuồng pho là những vở phải có từ ba
bổn chục hồi trỏ lốn nhu các vỏ: Vạn bửu trình tưdng, Quằn tròn hiến thuỵ, Học iâm.
Nẽu theo quan niệm áy thì chi ba vỏ nói trên mối đưọc gọi là Tuồng pho, vả Tuồng
pho khác vói Tuòng liên hồi. v ỏ nào có nhíèu miếng trổ hay thuòng đem dạy các
diẻn viên mòi vào nghề, thì gọi là Tuồng thầy, v ỏ nào duộc trình diễn nhiều ỏ kinh
đô H uế ngày xua, lại do các nghệ sĩ ỏ Kinh đô biểu dién thì gọi là Tuồng kính (ỏ
ngoài Bãc xua kia gọi các nghệ nhân tuồng ỏ H uế là các cụ Tuồng kinh) v ỏ tuồng
nào đã từng diẻp cho vua, chúa xem, thì gọi là luồng ngự. Vở nào dién khổng có sụ
qui định của kịch bản từ trưốc, nghĩa la không có kịch bản, m à trong khi dién, các
diễn vịèn tự "cưong" "phịa" ra nhũng tinh tiết, thì gọi ]à Tuồng cương...
Rõ ràng tẽn gọi các loại Tuồng ]à úa dạng, những cũng phúc tạp. Bưốc đầu chúng
tôi tháy việc phên loại nên dua theo các tiêu CÌ1Í, hoặc là về thòi điểm xuất hiện,

hoặc lá về tính chất, đề tái hình tuộng các nhân vật trung tâm... Chẳng hạn nẾu căn
cứ vào thòi gian, dụa theo sự phân kỳ trong văn học sử, có tnể phân ra lâm ba loai
Tuòng chủ yếu:
L, TUÒng cổ (có thê gọi là Tuòng tnmgđại),
2. Tuòng cận đại.
3. Tuồn? hiện đợi (có th ể gọi là Tuồng cách mạng)
Thòng cỗ (TUồng trung đại) bao gồm tất cả các vỏ ra đòi tù cuối thế kỳ XIX trỏ về
tmỏc. Tuồng trung đại (Tuồng cổ) gồm các đề tài quân quốc, thế sụ. Như vậy đề tãi
q u ln quổc phát triển ưong suổt thòi kỳ Tuồng trung đại T ất Tháng cho rằng vỏ


-16-

tuồng Vồ Hùng Vĩiong của Nguyén Hiển Dinh là vò cuổi cùng vỉết về đề tài quân
quổc. Nếu coi vỏ tuòng này là Tuồng ván thân nhu Hoàng Châu Ký thì co nghía là
đă căn cú vào đẳng cấp, thân phận của tác giả mà phân loại. M à lấy tiêu chi phân
loại như thế thi những vỏ khuyết danh biết xép vào loại nào? . Vả lại cùng một tác
giả, nhung mỗỉ vỏ lại biểu hiện một huổng khác nhau. Bản thân Nguyẽn Hiển Dính,
tác giả của vỏ Võ Hùng Vương lạ sáng tác rất nhiều vỏ Tuồng dân gian. Nếu cãn cứ
vào thanh phần của ông thì chúng ta củng phải xét các vò như: Trương dò nhục, Nữ
vương xé nộm,... vầo Tuồng vẫn thân.
Tuồng cận đại: Là những vò dược sáng tác vào giai đoạn tù đầu thế ký XX đến
truóc nâm 1945. Về mặt đề tài khổng đi vào những chuyện trong cung đình phong
kiến, nhieu vỏ thiên về đề tài tình yêu nhu: Kim Tnạch kỳ duyên của Bũi Hũu Nghĩa,
Phấn trang lâu của Npuyén Dưổng Huơng , Mạnh L ệ Quân, Chiêu Quân cống HÒ
của Fhạm Xuàn Thạn, Hững hờ, Mối tơ vương, Dã không duyẻn kiếp, Gươm tình đẫm
máu, Cờ trổng rừng xanh... cùa Tổng Phuóc P h í đây lầ những vỏ được sáng tác
khổng chju ảnh hưỏng của ý thúc hệ vfi sản, cũng it chịu su chi phối cùa hệ ý thúc
phong k]Ển, thế giđỉ quan cùa những vỏ tuồng này chù yếu là tu sản.
Chúng tôi thiết nghĩ: không nbn chia các vỏ tuồng nói trên thành các loại nhu:

Tuồng văn thân, Tuồng tiểu thuyết, ĩuòng tân thòi... nhu Hoàng Châu Ký đ£ làm, mà
gổp tất cả các vỏ ấy gọi là Tubng cổ (hoặc Tuồng thầy) nhu ông Lê Ngọc Câu, thì
cũng chưa thật hợp lý. Nbin chung, các vỏ Tuồng cận đại ĩt có giá trị về mặt tu
tuỏng cũng như nghệ thuật. Nối một cách công bàng, các vỏ Tuồng cận đại chủ yếu
có giá trị lịch sử trong quá trình phát triển của nghệ thuật Tuồng.
Tuông hiện đai: bao gồm tất cả nhũng vủ do các tác giả thòi nay viếĩ ra, đúng hơn
là tù sau 1945.
Các tên gọi khác như: Tuồng pho, Tuồng kinh, Tuồng ngự, Tuồng thay, Tuồng ỉiên
hồi... chi nbn coi như 2à một thú biệt danh để gọi thêm. Nếu so vỏi nhũng khái niệm
như: Tiiồng cổ, Tuòng cung đình, Tuồng dân gian , Tuồng cách mạng, th ’ nhung biệt
danh dó không cùng một cáp dộ, không đẳng lập về loại hình.
Néu dựa vào tính chẩt thì chi nên phân ra lãm hai loại Tuồng: Thú nhất là Tuồng
bác học, tù bác học ducic dùng theo nghĩa phân biệt vói binh dân. Tuồng bác học có
thể gọi là Tuồng thành ván, đú lầ nhũng vỏ dược cố định tưong đối trong các vãn
bản và tác gia cùa chúng chấc chán là thuộc tàng lớp trí thữc. Chảng han như: Sơn
Hâu (khuyết danh), Đào Phi Phụng (khuyết đanh), Trầm hương các (Đao Tấn), Võ


-17-

Hừng Vương (Nguyén Hitin Dĩnh), Tràm Trịnh Ả n (Phạm X uân Thận) ò thòi kỳ
trung đại. Nguyễn Trai (Từ Dién Đồngj, Trưng Vương (Phan Bội Châu), Kim Thạch
kỳ duyên (Bùi Hữu Nghra) ỏ thòi ky cận dại. Trằn Hưng Dao (Kính Dân), D Ì Thám
(Bủu Tiến), Chu Văn A n (Xuãn Yến), Chị Ngộ (Nguyén Lai) ở thỏi kỳ hiện dại.
Thú hai là Tuòng dân gian: là nhũng vỏ đưọc sáng tác tập thể, hiu truyền miệng,
chẳng han nhu các vờ: Nghêu-Sò-Ốc-Hến, Trương Ngáo, Hòn 7rương Ba da hàng
thu... Gọi Tuồng dân gian ỏ đây cễn cú vào tinh chất. Nếu cán cứ vào dề tài thì
Tuồng cổ (trung đại) có ihể gọi là: Tuồng quân quốc, Tuồng th ế sự, còn Tuồng hiện
đại (cách mạng) th: có các loại: Tuồng lịch sử, Tuòng hiện đại. Khi tiép xúc vđi một
số klián giả yêu Tuồng ỏ vùng H à Bác, chúng tôi tháy ho có một cach gọi rác loại

Tuồng rất giản dị, nôm na: Tuồng cũ Vã Tuồng mỏi (hiểu theo nghĩa xã hôi cũ, xả
hội mói).
Tóm lại: vấn đề đề tài và thế loại của Tuồng cho đến nay vản chua đưộc giải
quyét tháu đáo. Nhìn chur.g, Tuồng trung đại huớng vào đề tài chủ yếu: quân quốc,
thế sự. Dề tài quân quốc là mèng đề tài lỏn nhất, tiêu biểu nhát của Tuồng cổ. Ỏ
loại đề tài này cồ nhiều vỏ đạt đến trinh độ máu mực vè mọi mặt, từ kich bản vân
học đến nghệ thuật biểu diẻn. Vi thế nhũng ý kién cho ráng Tuồng quân quóc là
thực chất của Tuông cổ, là tieu biểu cho Tuồng, là co thể chấp nhận tíuoc. Ncu ra
các đề tài và đề cập tói cách phân loại nhu trên cồ tính chất nhu một kiếri r.ghị. Và
luận án sẽ đuọc triển khui trên cn sỏ quan niệm nhu thể.
II. VẤN ĐÒ NGUÒN GỐC VẢ DANH NGỮ CỦA TUỒNG

1. Vấn đê nguồn gốc
Phần đầu của chuũng trình nay, chúng tôi nèu ra sự việc Lý Nguyên Cát. Sụ kiện
áy duọc ghi lại trong Dại Việt sù kỷ, đại ý nhu sau:
Trong cuộc kháng chiến chống qu£n Nguyên, nhà Tràn có bát đuộc một tù binh
ten là Lý Nguyên Cai. Lý vổn là một kép hát giòi nên đưộc nhà Tràn cho phép vao
cung để dạy múa hất cho các cung phi, vũ nữ và con cái quan lại trong triều.
"Con cái các nhà thế gia theo tập hát điệu phuong Bác. Nguyên Cát đống Tuồng
truyện cổ. cố các tích Tây Vuơng Mẫu hiến bàn đao. nguòí ra trò cờ danỉi Éáệu là
"quan phđn, chu tử. đán nưong, sùu nô", cộng muòi hai nguòi đều mặc áo gấm, áo
thêu, đánh trống, thồi sáo. gẩy đàn, vò tay, gổ phách thav đổi nhau vào ra làm trù.


-18-

có thé c ả n động long nguòi, muốn cho buồn đuộc buồn, m uốn cho vui đ u ọ t vui...
Nuỏc ta cổ Tuồng truyện bắt đầu từ đấy" (33 tr 148).
Căn cú vào sụ kiện Lý Nguyên cát nói trồn, nhiều nhà nghiên cúu văn học nghệ
thuật nuỏc ta và nưỏc ngoLi như: Đoàn Nồng trong Sự tích vả nghệ thuật hát Bộ,

Trần Trụng Kiin trong Việt nam sử lược, D ào Duy Anh trong Việt nam văn hoá sử
cương, Cordier trong Sân khẩu A n nam, Vãn Tân trong Sơ thảo lịch sứ văn học Việt
namI Từ điển Tiếng Việt định nghĩa: "Tuòng là nghệ thuật sân khấu cùa Trung quốc
iruvẽn vào Việt nam, nội dung là nhũng chuyện trung hiếu tiết nghĩa, hình thúc là
nhúng điệu múa, điệu hát, cách điệu đến cực dicm' (55 ti 11). Sơ thảo lịch sử Vùn.
học Việt nam viết: "Xét nội dung các vỏ Tuồng cổ của ta, thì hoàn toàn đều lấy sự
tích trong sừ sách Trung quốc chép về các thòi Chiến quốc, Tam qưốc, Duòng,
Tung... Mọt điều Tiữa chúng thục nguồn gốc Trung quốc của Tuồng là những câu chữ
Hán rất nhiều trong các vỗ Tuồng, hầu hét là nhũng câu thành ngũ và những câu đối
chọi nhau tùng chữ. Cố thê buổi đàu tổ tiên ta đã dién nguyên vỏ Trung quốc, sau
mđi dịch một sò cau cho dẻ hiểu, khi nó ứưọc phổ biến trong dân gian. Về sau các
nho sĩ nước ta xây dụng các vỏ Tuồng củng vản theo lề lối áy (44 tr 266).
Nguọc lại nhiều ý kiến cho ràng Tuòng ]à cùa Việt nam, hình thành và phát triển
cỏ CI11 U sụ tác động qua lại Cĩia nghệ thuật sân khấu Trung quốc. Các nhà nghiên
cứu lịch sử Phan Huy Lê, Tràn Ouỏc Vuong, Dmh Xuân Lâm d~êu có xu hưỏng
kliẳng ẩịrih: Tuồng đưọc (hình thành rát sóni tạ! Việí nam. Ếr&h sử ch ế độ phong kiến
Việt nam có đoạn viết: "Về nghệ thuật sân khấu thì trong thế kỷ XV, Tuĩựig và Chèo
khá phát triển... Tuồng và Chèo ỉà nhũng nghệ thuật sân khấu kết hợp ca kịch vói vũ
đạo, mang nhiều bản sác dán tộc" (34 tr 215). Các ông Tràn Quốc Vuọng, Đinh
Xuân Lâm trong bài viêt: về nguồn 'gốc và lịch sứ Thòng Chèo cũng cho ring:"Nghệ
thuật sãn khẫu Việt nam hình thành rát sỏm... trò diễn trong cung đình nhà Lý nẫm
1182 chính là một vỏ Tuồng, vì tiong đó có nhân vật Hình bộ Thưọng thư, túc là
nhân vật thuòng có trong Tuồng it có trong Chéo" (105. 4.1964). Các nhà nghiên cứu
Tuồng: Phạm Phú Tiết, H oàng Châu Ký, Mịch Quang, Lê Ngọc Cầu, Vũ Ngọc
Lién... đều cho ràng Tuồng hình thành tại Việt Nam. Phạm Phù Tiết viết: 'Tuồng có
thể đudc hình thành tư thòi Trần" (98 Ư 54). Mịch Q uang:'Tuồng có thể hình thành
tù thòi Lê" (95.5.1962). H oàng Chãu Ký'"Tuồng có thể hình thành từ thế kỷ XVI tại
vùng đất Thanh Hoá" (16 tr 63). Vũ Ngọc Lién: "Tiiồng phát triến từ nền vãn hoá
Dông Son, địa bàn hoạt động cHnh là ỏ Tnanh H oá rồi du nhập vào Nam sau đó
mỗi chuyển ra Bác" (106.2.1984). Lê Ngọc Càu:"Trên co sỏ nền ngnệ thuât diến

xưởng dan gian và kế vè sâu rộng cùa dân tộc, Tuồng cùa ta đặc biệt là Tuồng hài
đưộc hình thành tã lâu đòi" (51 tr 44).


-19-

Cảc. nhà nghiên cữu nói trên đã có nbũng ý kién tuong đổi thổn£ nhất về nhùng
tú n dề cho S\J b nh thành Tuíing ở Việt Nam: Dưđi triều Lý, Trần, nghệ thuật ca,
múa, nhạc nước ta dã phát triển đến một trình độ khá cao, nghệ thuật diễn trò thòi
Tràn đã có nhiều điều kiện để pnát triển trỏ thành một loại hình nghệ thuật sân
kháu.
Về sự kiện Lý Nguyên Cát, Phạm Phú Tiết: ‘'Nhũng điều mà sử trình bày về Lý
Nguyên Cát là rát cụ thể vá có C.ĨT1 oú vững chắc... . Xem "Mông hét b í lục" thì chứng
tỏ, sụ có m ặt của gánh hát Lý Nguyên Cãt trong đạo quân Toa Đ ô là đủng. Vậy ta
có cần Lý Nguyên Cát mổi có hát bội (Tuồng) không? Cố nhiên lá không, vì ỈỄ
Trung Quốc lúc bấy giò đang ỏ vào thế kỳ hoàng kim của hí khúc, còn ta đã có trình
độ nghệ thuật khá cao. M ột kh) sóng Bach Dằng đã lặng, thì trấn Nam Quan lại mỏ '
ra, sú nha Trần, sú nhà Nguyên cũng như nhân dân hai nuồc đi buôn bán qua lại
như thuòng. Tất nhiên những tác phẩm của Quan H án Khanh va sau đũ của Cao
Đông Gia đuọc gọi là khúc thánh cùa Tíiang Ngọc Minh. Khúc tiên đỏ sẽ đuọc trình
dién qua con mát cùa nguòi Việt Nam ưa thích nghệ thuật... Đả cố hại giống tốt, lạ;
gặp phải mỏi traòng thuận lệi thì sẽ nảy mkm sinh ngay. Nếu lúc bấy giò chua gặp
Lý Nguyên Cát thi Tuồng hái Bội cúng sé có. Mà gặp Lý Nguyên Cát thì sự gạp gõ
đó ]ại đuọc xúc tiến cho tuồng phát sinh som hon tlíồi. Nếu Chiêu Iỉổ (trong Vũ
trung tuỳ bút) nhận ra ràng ngưòi đạo sĩ sang dạy cho ta hát múa dưới triều Lý dó ỉà
loại "ban hí" mà cho rằng tuồng đã co tù triều Lý để ỉạỉ, như vậy không nhủng là
không thể chứng minh đưọc, mà lại không có co sỏ. Vì ]ẽ chữ Nôm chưa hình thành
trong vãn chuong thì láy đâu ra Tuồng hát Bội dưọc... Cho nên m ột lần nũa khẳng
định ràng ... vai trò của Lý Nguyên Cát đã kịp thòi xúc tién sụ ra đời của luồng hát
Bội.(98 tr57). Nguyễn Lộc trong cuốn Lịch sử văn học Việt N am nửa cuối th ế kỷ

X V III đầu thé kỳ X I X cũng cho ràng: "Truỏc khi tiếp xúc với nghệ thuật hi thúc
Trung Quốc, nưổc ta đã có đầy đù tien đề cho sụ ra đui của ỉoại hìnỉk sân khấu ca
kịch d&n tộc Nhung vào (túng lúc điều kiện chín muồ) ấy thì nền nghệ thuật dân tộc
cua chúng ta tiếp xúc vôi rề n hí khuc Trung Quốc qua Lý Nguvên CaỊ" (35 tr395).
Lich sử Việt Nam , tập I, Nhà Ằuất bản KHXH.H. 1971) viết. "Nghệ thuật kịch hát cổ
truyền của dân tộc Tuòng. Chèo) tiếp tục quá trình hình thành và trên cơ lỏ tiếp thu
một số ảnh huòng cùa nghệ thuật sân Khốư phuenp Bấc" (15 tr225)
Sau khi phân tích cac điệu nói, cách phát âm và một số diều kiện Hch sử, Hoàng
Châu Ký khảng định: "Nhu vậy, rỗ ràng nghệ thuật Tuồng có quan hệ gốc gác ò
vùng đất Thanh Nghệ... Trò sân kháu cổ truyền và nhũng hình thúc diẽn xưđng trong
tế lổ, cùng vói nghệ thuật ca hát ả đào họp lại là những thành phàn cơ ban dé hinh
thành nghệ thuật Tuồng vào khoảng thế ky XVI - XVII" (76 tr63) .


-20-

Tuy ra đòi ỏ Đàng Ngoài, nhung Tuồng ]ại tìm tháy dắt hứa ỏ Đàng Trong. Khi
phân tích quá trình hình thanh và phát triển cùa Tuồng ỏ vùng đất phía Nam các
nhà nghiên củu có đè cập đến vai trò của Đào Duy Từ.
Phạm Phú tiết cho ràng: "Nghệ thuật Tuồng đi từ Bâc vâo Nam, trong đó thuvêt
Dào Duy Từ là trọng tâm, nhiều ngưòi nhắc đến, đáng được suy nghĩ' (99 tr74).
Hoàng Châu Ký viết: 'Truyền thuyết nói ràng (Đào Duy Từ) đả xây dụng nghộ thuật
Tuồng ở Đàng Trong và sáng tác vỏ tuồng Sơn Hậu" (76 tr60) Theo Nguvén Huy
Hồng trong cuốn Truyền thống sản khấu ỉỉuế, có trích dẫn ý kiến của các ỏng Dỗ
Bằng Đoàn, Dõ Trọng H uề trong cuổn Những đại lễ và vũ khúc cùa vua chúa Việt
Nam, thì: 'T rong đòi chúa Sái Nguyễn Phúc Nguyên (1613 - 1635), D ão Duy Từ đã
lập ra H oa Thanh thự, ỉuyện tập một ban vũ nhac đế múa hát vào nhũng đêm chánh
lể " (75 tr8). Theo lòi tuong truyền của nhân dân đìa phương Bình Định, nhũng nàm
tháng di ỏ cnãn trâu tại làng Hoài Nhon, ông đá dậy cho bọn trè À đó nghệ thuật
biểu diẻn tuồng Chúa Nguyễn đang thòi kỳ sinh cơ lập nghiệp, có chinh sách trọng

đối vồi kẻ theo minh, đã thu dụng Đào Duy l u . Chúa Nguytn khổng bài xích
nghệ thuật sân khấu, trái lại dùng nó làm giải trí, và sau tíó nhanh chóng biến nó
thànn mốt công cụ dể tuyên truyền cho nhủnc quan niệm đạo đúc chính thổng cửa
họ. Tuồng cỏ co hội phat triến ]à vì vậy." (35 tr399)
Dến triều Nguyễn, Tuồng phát tiidn một cách rầm rộ. Do sụ yêu thích; khuyến
khích, đàu tu cùa triều đình, Tuồng đã đạt đến sự hoàn thiện về phưong diện kịch
bản, vãn hoc cũng nhu nghệ thuật biểu diễn.
Tóm lại, trên ca sỏ nền nghệ thuật ca, mua, nhac, và diễn trò phát triển, nền nghệ
thuật sân khấu Việt Nam (Tuồng, Chèo) đã manh nha hình thànn tù thòi Trần vdí
ba điều kiện đã chin muồi. Trưóc hết ỉà nghệ thuật ca, múa, nhạc và diễn trồ phát
triển. Hai ]à có sự tác động đúng lúc của hí khúc Trung Quốc qua niên tượng Lý
Nguyên Cát. Ba là sự xuất hiện của bộ phận vãn chuông chũ Nóra. Tuồng cứ thế
hình thành nhưng có phàn chậm chạp ỏ các thế ký XV - XVI Tù thé kỷ XVII tuồng
buỏc vào tỉiôi kỳ phát triển và dần dần hoàn thiện. Đuổi thòi các chúa Nguyển. đặc
biệt là tritu Nguyèn, trong b^i cảnh xã hội thích hộp, Tuông phát trién mạnh ỏ vùng
đất Dáng Trong. Thòi thuộc Pháp, trù đ*a vực miền Trung, Tuồng phát triẽn một
cách khó khãn và biến dạng. Chỉ từ sau cách mạng tháng 8 (1945), thục chát là sau
hoà bình lập lại trên míèn Bâc (1954), vòi chủ truong, chính sách đúng đán cùa
Dảng và Nhà nưốc, Tuồng mổi thực sụ duọc khúi phục và phát triển.


-21-

2. Vấn đề danh ngữ

,

.

Vấn dè danh ngũ túc tên gọi của nghệ thuật này, hiện nay vẫn chua thật thống

nhắt. C6 địa phương gọi là Tuòny, địa phương khác lại gọi là hát Bội hoặc hái Bộ.
Dường Quảng Hàm trong Việt Nam ván học sử yếu viết: "Chữ Tuồng có nguòi cho là
bỏi chữ 'Tượng" mà ra. Vậy Tuồng là hình dung, dáng dấp cử chi của nguòi đòi xưa.
Lổỉ Tuồng thưòng d iín nhũng sụ tích oanh liệt hoặc sầu cảm, lòi lẽ trarg nghiên
hùng hồn để làm cho ngưòi xem cảm động" (24 trl70). Khi trao đổi vói bác La
Cháu, một nghệ nhân Tuủng Huế, bác cho ràng: Chữ 'Tuồng" là do sự đoc trệch chữ'
"tuòng" vđi ý nghĩa là trình bày, tưòng thuật một su việc, một câu chuyện nào đỏ. Cụ
Phạm Phú Tiết trong cuón Hội thoại về nghệ thuật Tuòng viết: "Ngôn ngũ Việt Nam
cố chữ "Tuồng" vđi ý nghĩa là hình dung sụ vật diễn lại truốc mắt ta. Nhà lý luận văn
học Nga Bielinxk) nói: "Nghệ thuật không phải ]à sụ chép lại, chụp lại mà là sự tái
hiện hiện thực", cũng chính là chù 'Tuồng'1... Tôi thấy chữ 'Tuồng" trong văn học
thành vẳn Việt Nam tư đuôi triều nhà Tràn" (99 tr27).
%

Luận án tán thành nhận xét trẽn khi cụ nói rằng chữ "Tuồng" có từ lâu trong ngồn
ngữ của dân tộc ta. Trong vãn học thòi trung đại, chúng ta đã từng biết chũ 'Tuồng"
vôi nội dung đa nghĩa.
- '"Tuồng ni cộc được bè Hơn thiệt,
Chưa dễ bàng ai đắn vói do "
{Quốc âm thi tập - Nguyễn Trái)
- "Tuồng ảo hoá dủ bày ra đấy
Kiếp phù sinh trông thấy mà đau."
(Cung oán ngâm khúc - Nguyẻn Gia Thíèu)
- " Cha con ữong đạo gia đưòng
ít tiền cũng chẳng ra tuồng thân yêu."
(Hoa điều tranh nứng)
"Nhúng tuồng loài vật biết gi,
Cũng còn sự lý rranh thi khéo là."
"Tuồng gì giốKg cá hôi tanh
Hay chăng được m ột nòi :anh ra gì.r

(Trê Cóc)


-22-

Dặc biệt trong ĨYuyện Kiều, Nguyén Du đã nhiều lần sử dụng chữ 'Tuồng'"
" - Ra tuòng trên bộc trong dâu,
Thì con nguài ấy ai cèu làm chi.
- Tuồng vô nghĩa ỏ bất nhan,
Buòn mình truốc đã tằn ngằn thứ chơi.
- TuÒìĩ ị chi hoa thải hương thừa,
Muợn màu òOti phấn đánh lừa con đen.
- Tuồng chi là giống hôi tanh.
Viân nghìn vàng đ ể ô danh má hòng.
- Phụ tình án đũ rõ ràng,
Dơ tuồng nghĩ mâi kiếm đưồng tháo lui.
- Ra tuồng mèo mả gà đồng,
Ra tuồng lúng t'íng chăng xong bề nào."
Trong tho vân của Nguyén Dinh Chiểu, chúng ta cũng đọc thấy chư 'Tuồng":
- Trăm hoa nủa khóc nủa cưòi,
Như tuồng xiêu lạc gộp ngưdi cố hương.
- Líu iũ chim hót trên cành
Như tuồng kê mách sự tình dân đau...
Hoặc:
- Nhà bà đây giống phượng, gióng công,
Tuồng bay mèc mả

đồng lổng lơ
í chèo Quan Á m Thị Kính)


Như vậy: Tuòng lù tù có nhiều nghĩa, có thế chì phương, hạng, bọn ngưòỉ. Tuồng ó
đây là chì dáng vẻ, bộ, hmh dung sự việc, hành vi cứ ch ỉ của sự vật diễn lại trưóc mắt
ta. Chữ Tuòng lại cố nghĩa gần vơi chã Trò, người ta nó’ "trò con nít" cũng có nghĩa là
"tuồng con nít", "tuồng ảo hoá11 cũng có nghĩa là "trò ảo hoá". Chữ Tuòng trong tổ hợp
"như tuồng'’ có m ột hàm nghĩa là: giống, hình dung, tưong tự: "rhư tuồng" là "giống
như’, "như là" k h ẩ u ngữ cũng có từ đôi: "Tuồng như" đúng như Dương Quang Hàm
nói "Tuồng" là do "Tượng" mà ra Diễn Tuồng là một kiểu diễn trò, mộĩ hbih [hức sinh
hoạt văn nghệ của ngưỏi Việt nam nó cũng như các kiêu diễn trò: Chèo, Rối, Xiếc,......
Nói giống đ đây là cung m ột thé loại sân khấu (trò diễn), chúng tồi không có ỷ nói vè
mặt đặc chưng nghệ thuật.


-23-

Từ H uế trỏ vào trong, nhân dãn gọi "Tuồng" là "Hái Bộp', có noi gọi là "Hát Bộ".
Đoàn Nồng viết: 'T ủn "Hát Bội" m à bây g:ồ đá công dụng để gọi các thừ hát Tuồng
cổ của la có !é nguyên lầ chữ 'h á t bộ ' mà ra. Bộ lầ buỏc đi, đi bô, "hát bộ" nghĩa là
vừa đi vừa hát, vùa làm bộ tịch đổ biểu hiện cảm giác, cảm tình vối câu hát... Tiéng
hát "bội" tuy duộc: công dụng ntiung chua rỗ nghĩa lý gì" (88 tr9). Huỳnh Khác Dụng
trong cuốn Hát Bội viết: "Hát Bội là lổi diẽn Tuồng rút trong sử ký. H át Bộ là lối hát
cố múa, có bi. tích, cả hai đều jứiác vỏi cách hát thuòng nhu: hát nói, hát xẩm, hát
quan họ, hát trống quán v.y.„ mà klii hát "ó ưổng, có chiiìng. Các lối hát này một
nguòi thủ nhièu vai một lúc và hát nhỉều bài. Ỏ đây tuyệt rhiđn khững có ra bụ. H át
Bội, trấí lạ- tập trung một nhóm nghệ si, mỗi nguòi đóng một vai, diễn trong rạp hát.
Vả ỉại các từ điển từ Nam chi Băc tuy khổng giải rổ chữ H át Bội, nhung đều giải
nghĩa "Bội" là dién Tuồng. Nhu thế, "Bội" là một danh từ riêng để chi lói diér.
Tuồng" (62 tr249).
Huỳnh Khấc Dụng còn cho biết: "Theo nhà ngôn ngữ học Dào Trọng Dù thì suy
nguyên ra tiếng ,rbội" đo chữ "bài". Trồ Hát Bội là một lổi hát cổ di6’n Lập luân này
căn cú trên luật hoán chuyển của phát âm học.... D ầu sao chăng nũa tuỏng nên giữ

luôn danh từ "hát bội" để chỉ lối dién Tuồng cổ điển của ta vì hai tiếng "hát bộí" quá
thông dụng, tuy tiẽng "bộ" họp vói lối dién Tuồng này" (61 tr249).
Về chũ "Bội", trong cufin H ội thoại về nghệ thuật Tuồng, Phạm Phú Tịét giải
thich: "Khi Lý Nguyên Cát đưa ngàrứi Truyện hi sang nước ta, cố lẽ anh ta phát âm
không đúng chữ, chính xác của nó 'Truyện hí" mà anh ta dùng danh từ thông thuong
chung chung "Bài uu" để thay thế cho 'Truyện hí". Anh ta phát ãm theo giọng Trung
Quốc, ta nghe lo Id giũa "Bài ưu", "Bồi uu", "Bùi ưu", rồi từ đó có danh từ "Bội", "Hát
bội", Sụ thực ta cố "Bài ưu" rồi, chi chua có 'Truyện hí" mà thôi' (97 tr42). Phẹm
Phú Tiết còn giải thich thêm: "Chúng ta nhó ràng cụ H ổ (Phạm Dinh H ổ - Nguyên
Xuân Yến thêm) viết chữ "Bội" là cho "Bội trong danh tù "Bội nhì", '3 ộ i tam' v.v...
chứ không phải ]à "Bội trang", "phản Bội”, "Bội nghịch". Như vậy danh từ H át Bội"
đă thành tiếng mẹ để, đó ]à thực tế khách quan': í 99 tr43).
Theo sách H ảt Bội, Huỳnh Khác Dụng cồn cho biết: "Ưng H oè Nguyỗn Ván Tó Trưòng Bác Cổ Vién Dóng: "Bội'1 nghĩa chính là "sau lưng", "trái lại", từ ngữ "Bọi
độc" nghĩa lầ ôn lại bài học để chép ra mà không cần sách. Huỳnh Tịnh Cùa trong
Dai Nơm quốc âm tự vị (Sài Gòn xuất bản năm 1895) cũng cát nghĩa "Bội" ỉà kịch.
Vĩệt N am tối tân từ điển giải thích: "Bội là hát cổ diển của nguòi Việt Nam, Việt
Nam cổ kich: H át bội (Chin H oa - Sài Gòn xuất bản năm 1963) (sdd 61 tr248) .
Génibrel trong Từ đién A n Nam ~ Pháp viết: "Bôỉ" trong chữ "Bội độc" lã kịch hát.


×