Tải bản đầy đủ (.pdf) (230 trang)

phân tích đối chiếu câu phủ điịnh tiếng anh và tiếng việt trên bình diện cấu trúc ngũ nghĩa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (33.76 MB, 230 trang )

BỘ G IÁ O DỤ C V À Đ À O TA O
Đ Ạ I H Ọ C Q U Ố C G IA HÀ NỘI
T R Ư Ờ N G Đ Ạ I H Ọ C K H O A H Ọ C XÃ H Ộ I VÀ N H Â N V Ă N

TR Ầ N VĂN PH Ư Ớ C

PHÂN TÍCH ĐỐI CHIẾU CÂU PHỦ ĐỊNH TIÊNG ANH VÀ
TIẾNG VIỆT TRÊN BÌNH DIỆN CÂU TRÚC-NGỮ NGHĨA

C huyên ngành : Lý luận ngôn ngữ
M ã s ố : 5.04.08

LUẬN ÁN T IẾ N S ĩ NG Ữ VĂN

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC :
GS.TS. LÊ QUANG THIEM
€AI HOC QUÓC GIA hÀ >Jồ'
T R U N G T Â M T H Ỏ N G T I N ! > - ' ViL, ị PGS.TS. TRẦN H ũ u MẠNH

JỈ
HÀ NỘI -2000


G IẢ I T H ÍC H CÁC KÝ H IỆU , C H Ữ V IẾ T TẮ T
( sử dung trong luận án )

TIẾNG ANII

TIẾNG VIÊT
BN


Bố ngữ

A=Adverbial

Trang ngữ

CN

Chú ngũ'

AUX=Auxiliary

Trợ động từ

DT

Danh từ

C=Complement

Bố ngữ

ĐDT

Đại (danh) từ

E=English

Tiếng Anh


ST

Số từ

Indef=Indefinite

Từ phiếm định

TĐT

Trợ độns; từ

Num=Numeral

SỐ từ

TPĐ

Từ phủ định

0 = 0 b je c t

Tân Iigữ

TrN

Trạng ngũ'

P=Predicate


Vị ngữ

TT

Tính từ

Quan=Quaníifier

Lượng từ

VN

Vị ngữ

s = Subject

Chu Iigữ

VT

Vị từ

v= Vietnamese

Tiếng Việt

V I 11

Vị từ tình thái


Các ký hiêu :
/

hoặc

Ví dụ :
T N /B N

(

)

có thể xuất hiện

Ví dụ :
TN hoặc BN

(A)

A có thế xuất hiện
(trong câu)


MỤC LỤC
I ro
Giới thiệu đề tài của luận án

1

Mục đích và ý nghĩa của luận án


1

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận án

2

Nhiệm vụ nghiên cứu của luận án

4

Phương pháp nghiên cứu của luận án

4

Bô cục của luận án

6

n h ũ n g c ơ s ở l ý l u ậ n c u a l u ậ n án

Phú định xét về mặt triết học

7

Phú định xét về mặt lô-gích học

8

Phủ định xét về mật mục đích phát ngôn


15

Một vài ý kiến tống quan về việc nghiên ciíu câu phú định trên quan

21

điểm ngôn ngữ học
Một số quan điểm của các nhà nghiên cứu nước ngòai về câu phủ định

21

Một số quan điểm của các nhà nghiên cứu Việt Nam về câu phủ định

27

Khái niệm "cấu trúc ngữ nghĩa" và "cấu trúc-ngữ nghĩa" của câu

30

Khái niệm "cấu trúc ngữ nghĩa" của câu

30

Khái niệm "cấu trúc-ngữ nghĩa" của câu

34

Khái niệm “tầm tác động của ý phú định'"


35

Khái niệm “tầm tác động của ý phủ định” theo quan điểm của các nhà

35

nghiên cứu Iiước ngoài
Khái Iiiệm “tầm tác động cúa V phú định" trong ngữ pháp Việt Nam

36

“Tầm tác động của ý phủ định” và việc phân chia cấu trúc-ngữ nghĩa

37

câu phủ định theo “tầm tác động của ý phủ định”

Tiểu kết

37


h ư otig 2

MIÊU TẢ NHỮNG ĐẶC TRƯNG CÂU TRÚC-NGỮ NGHĨA
CỦA CẦU PHỦ ĐINH TIẾNG ANH VÀ TIÊNG VIỆT
1.

Một số quan điểm nước ngòai và Việt Nam về hình thức biển hiện câu
phu định


39

2.

Một số nguyèn tắc cần bàn luận

46

3.

Quan niệm về cấu trúc -ngữ nghĩa cua càu phủ định

48

4.

Các phương thức thể hiện câu phu định tiếng Anh và tiếng Việt

49

4.1.

Phương thức vị trí

50

4.2.

Phương thức sứ dụng các cấu trúc cú pháp


51

4.3.

Phương thức hình thái học

52

4.4.

Phương thức từ vựng

52

5.

Các mô hình (cấu trúc-ngữ nghĩa) câu phu định tiếng Anh và tiếng
Việt: các mô hình và các biến thể

53

5.1.

Các phương thức cấu tạo càu phủ định

53

5.1.1.


Cấu tạo câu phủ định theo phương thức vị trí

53

5.1.1.1.

Cấu trúc phu định có từ phủ định NOT hoặc hình thức rút gọn N'T

53

Mô hình E1 : Cấu trúc phủ đinh trơ đôna từ (phu đinh vi naữ)

53

Mô hình E2 : Cấu trúc nhu đinh chú naữ

64

Mô hình E3 : Cấu trúc DỈ1Uđinh bổ ngữ. Inme neừ và đinh ntỉữ

66

Mó hình E4 : Cấu trúc phú đinh mênh đổ với NOT

74

Cấu trúc phù định có từ phú định NO :

78


Mô hình E5 : Cấu trúc phủ đinh danh naữ làm chú nsữ và hổ neữ

78

Mô hình E6 : Cáu trúc phú đinh (rang ngữ

85

Mô hình E7 : Cấu trúc phủ đinh đinh neữcủa trane neữ

88

Mồ hình E8 : Cấu trúc phu đinh linh lưưc bane NO. NOBODY....

89

Cấu trúc phủ định có từ NEVER :

92

Mô hình E9.: Cấu Irúc nhu đinh tra nu từ

92

Mỏ hình E10 :Cấu trúc phủ đinh trane ncữ bằna HARDLY. SELDOM

95

>.1.1.2.


i. 1.1.3.

ii


Mổ hình El 1 : Cấu trúc phu đinh trana neữ hầna ciới từ WITHOUT,

96

AGAINST....
Mô hình E12 : Câu trúc phu đinh danh lừ làm chủ naữhoăc hổ ntiữ' bane

98

F E W . LITTLE

i.1.2.

Cấu tạo V phủ định theo phưưne thức sử dụng cấu Irúc cú pháp

100

5.1.2.1

Cách dùng câu nghi vấn

100

Mỏ hình tổnc quát E13 :


100

Cấu tạo ý phú định dùne câu trúc TOO + Adị/Adv + to-V

104

Mô hình lổng uuál E14 :

104

Cấu tạo ý phủ định theo phương thức hình thái học :

] 05

Mô hình E 15.: Cấu trúc càu phú đinh có lừ phu đinh liếp tổ

105

Cấu tạo V phủ định theo phương thức từ vựng:

108

Mô hình E/V16 : Càu phú đinh có các lừ hàm

108

>.1.2.2.

ị. 1.3.


ĩ. 1.4.

V

phu đinh

Mỏ hình E/V17 : Câu phu đinh theo khuôn thành neữ phủ đinh

108

Í.2.

Tầm lác động của ý phú định :

115

i.2.1.

Cấu trúc phủ định tác độns lcn thành phần chính

116

1.2.1.1.

Cấu trúc phủ định tác độne lỏn chủ ngữ

116

'.2.1.2.


Cấu Irúe phủ định lác động lên vị ngữ

118

.2.1.3.

Cấu trúc phù định tác động lên tòan câu

121

.2.2.

Cấu trúc phủ định lác động lên thành phần phụ

124

.2.2.1.

Cấu trúc phú

124

.2.2.2.

Cấu trúc phủ định tác động lèn trạne ngữ

127

.2.2.3.


Cấu trúc phủ định tác động lên định ngữ

129

Tiểu kết

132

đ ịn h

tác độna lỏn bổ ngữ và tán ncữ

ưong 3
ĐỐI CHIÊU NHŨNG ĐẶC TRƯNG CÂU TRÚC-NGỮNGHĨA
CỦA CÂU PHỦ ĐỊNH TIÊNG ANH VÀ TIÊNG VIỆT
Phân tích đối chiếu cấu trúc-ngữ nghĩa câu phủ định theo phương thức
cấu tạo

134

111


I.

Phân tích đối chiếu cấu trúc-ngữ nghĩa cáu phú định theo phưong thức
vị trí

135


ì.

Phân tích đối chiếu cấu trúc-ngũ nghĩa câu phủ định theo phương thức
sử dụng các cấu trúc cú pháp

154

3.

Phân tích đối chiếu cấu trúc-ngữ nghĩa câu phủ định theo phương thức
hình thái học

157

Phân tích đối chiếu cấu trúc-ngữ nghĩa phú định theo phương thức từ
vựng

158

Nhận xét chung

lfi1

Phân tích đối chiếu cấu trúc-ngữ nghĩa câu phú định theo tầm phủ
định

162

1.


Phân tích đối chiếu cấu trúc-ngữ nghĩa phu định tác động lén chú ngữ

163

2.

Phân tích đối chiếu cấu trúc-ngữ nghĩa phủ định tác động lẽn vị ngữ

165

3.

Phân tích đối chiếu cấu trúc-ii2;ữ nghĩa phu định tác độnơ lên toàn
câu

170

1

Phân tích đối chiếu cấu tníc-ngữ Iighĩa phu định tác động lên bố ngũ'

173

Phân tích đối chiếu cấu trúc-ngũ' nghĩa phu định tácđộng lên trạng
ngữ

175

5.


Phản tích đối chiếu
ngữ

cấu

trúc-ngữ nghĩa

phủđịnh tácđộng lênđịnh 176

Nhận xét chung

178

Tiểu kết

179

rong 4
NHỮNG ÚNG DỤNG QUAN TRỌNG CỦA PHÂN TÍCH ĐOI
CHIÊU CÂU PHỦ ĐINH TIÊNG ANH VÀ TIÊNG VIỆT VÀO
VIỆC GIẢNG DẠY TIẾNG ANH VÀ TIÊNG VIỆT
Mối quan hệ giữa việc học ngôn ngữ hai (ngọai ngữ) với các ngành
ngón ngữ học và tâm lý học

180

Một số ý kiến về sự thụ đác ngón ngữ hai

181


Vai trò cúa phân tích đối chiếu trong việc nghiên cứu các ngôn ngữ
nhằm ứng dụng vào việc dạy và học ngôn ngữ hai
Phân tích đối chiếu đặc điểm loai hình của tiếng Anh vàtiếng Việt

183
185

iv


Phân tích đối chiếu cấu trúc càu tiếng Anh và tiếng Việt trên bình
diện cấu trúc-ngữ nghĩa

187

Những kiến nghị ứng dụng từ kết quá phân tích đối chiếu của luận án

191

1.

Phân tích đối chiếu và khá năng dự đóan các cấu trúc không tương
ứng, các lỗi

191

2.

Phân tích đỏi chiếu trong việc phàn tích các cấp độ khó khăn khi
cấu tạo câu


192

3.

Phân tích đối chiếu trong việc thiết kế các bài tập cấu trúc

193

4.

Phân tích đối chiếu trong thực hành dịch cấu trúc câu

194

Tiểu kết

194

học

T LUẬN

196

I LIỆU THAM KHÁO

201

Ụ LỤC


212-222

V


MỞ ĐẦU
1. Giới thiệu đề tài của luận án :
Luận án này có tên là : PHÂN TÍCH Đ ố i C H lẾ ư CÂU PHỦ ĐỊNH TIÊNG
ANH VÀ TIẾNG V Ệ T TRÊN BÌNH DIỆN C Ấ ư TRÚC-NGỬ NGHĨA. Hướng
nghiên cứu của luận án là phân tích đối chiếu ngôn ngữ trên bình diện cấu trúc-ngữ
nghĩa biểu hiện . Luận án tập trung miêu tả các đặc trưng cấu trúc-ngữ nghĩa của
câu phủ định tiếng Anh và tiếng Việt dựa trên ngữ liệu được viết trong các tác
phẩm nghiên cứu, tác phẩm văn học đơn ngữ và song ngữ. Trong quá trình thực
hiện với việc lấy tiếng Anh là ngôn ngữ cơ sở và tiếng Việt là ngôn ngữ đối chiếu,
luận án sẽ tập trung chủ yếu vào so sánh đối chiếu đặc điểm của hai ngôn ngữ và
tìm ra những vận dụng thích hợp vào việc giảng dạy tiếng Anh và tiếng Việt như
những ngoại ngữ.
2. Mục đích và ý nghĩa của luận án :
Luận án nhằm vào việc phân tích đối chiếu cấu trúc-ngữ nghĩa câu phủ định
tiếng Anh và tiếng V iệ t. Luận án được thực hiện vì những lý do sau đây:
2.1. Xét về mặt lý luận, việc nghiên cứu ngữ pháp, đặc biệt là cấu trúc của đơn vị
câu là một trong những nội dung rất quan trọng của việc nghiên cứu cấu trúc ngôn
ngữ dù việc nghiên cứu dựa trên ngữ pháp truyền thống hay ngữ pháp hiện đại.
Trong số các kiểu câu phân lọai theo mục đích giao tiếp thì câu phủ định là một
hiện tượng phổ quát của tất cả các ngôn ngữ trên thế giới. Không ai trong hoạt động
giao tiếp và tư duy hàng ngày mà không sử dụng câu phủ định. Mặc dù đã có nhiều
nghiên cứu về câu phủ định trong từng ngôn ngữ Anh và Việt , tuy nhiên việc
nghiên cứu đối chiếu đặc biệt là đối chiếu những ngôn ngữ không cùng lọai hình
như tiếng Anh và tiếng V iệ t, phản ánh những nền văn hóa khác nhau , cách tư duy

kiiông giống nhau của những cộng đồng người sử dụng vẫn chưa nhiều và chưa có
ính hệ thống. Cho nên việc nghiên cứu đối chiếu cấu trúc-ngữ nghĩa câu phủ định

1


tiếng Anh và tiếng Việt sẽ góp phần làm phong phú lý luận của ngữ pháp liên hệ
với câu và làm bộc lộ được đặc trưng lọai hình của từng ngôn ngữ .
2.2. Xét về m ặt thực tiễn, tiếng Anh đang là m ột trong những ngôn ngữ được dùng

nhiều trong giao tiếp quốc tế hiện nay. Số người Việt Nam trong và ngòai nước học
để sử dụng thành thạo tiếng Anh và số người nước ngòai học tiếng Việt ở các nước
như Anh, Mỹ ngày càng gia tăng. Việc dạy và giúp đỡ cho số những người này
giao tiếp bằng tiếng Anh và tiếng Việt một cách có hiệu quả đang là một xu thế
của thời đại mở cửa, công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Những cú “sốc” vể
văn hóa Anh-Việt, Việt-Anh, những khó khăn khi sử dụng các câu trong giao tiếp
đòi hỏi người dạy phải có một kiến thức về phân tích đối chiếu ngôn ngữ.Việc dạy
và học ngoại ngữ không thể không dựa vào những thành tựu của ngôn ngữ học nói
chung và ngôn ngữ học đối chiếu nói riêng. Và đó cũng là lý do để chúng tôi thực
hiện luận án này.
2.3. Một lý do cũng không kém phần quan trọng trong việc chọn đề tài này là trong
thực tế giảng dạy chúng tôi chưa thấy có một công trình nghiên cứu đối chiếu về
cấu trúc-ngữ nghĩa của câu phủ định một cách hệ thống để giúp cho người Việt
Nam học tiếng Anh và người nước ngòai học tiếng Việt .Với tư cách là một giảng
viên tiếng Anh chúng tôi muốn đóng góp những ý kiến mang tính giáo học pháp
vào việc nâng cao chất lượng dạy và học ngôn ngữ Anh và Việt trên cơ sở phân
tích đối chiếu.
3. Đỏi tượng và phạm vi nghiên cứu của luận án :
Luận án tập trung vào việc đối chiếu những đặc trưng về cấu trúc-ngữ nghĩa
của câu phủ định mà chủ yếu là câu tường thuật phủ định tiếng Anh vù tiếng Việt.

Đối tượng nghiên cứu của luận án là cấu trúc-ngữ nghĩa của câu tường thuật
phủ định chứ không phải là ngữ nghĩa hay các lớp nghĩa của câu tường thuật phủ
định. Luận án sẽ phân tích sự biểu hiện của ý nghĩa phủ định (không phân biệt phủ
định miêu tả hay phủ định bác bỏ) qua các phương tiện ngữ pháp, từ vựng có sẵn
trong câu phủ định tiếng Anh có đối chiếu với tiếng Việt. Mặc dù ý nghĩa phủ định

2


bao gồm phủ định miêu tả và phủ định bác bỏ nhưng do phú định miêu tả thường
được thể hiện bằng các phương tiện cụ thế còn phú định bác bỏ thường phái dựa
vào tình huống để nhận diện nên luận án tập trung chủ yếu vào ý nghĩa phủ định
miêu tả. Trong trường hợp có những phương tiện cụ thể biếu hiện ý nghĩa phủ định
bác bỏ mà không dựa vào tình huống thì luận án sẽ phân tích tổng quát mà không
đi sâu vào ý nghĩa phủ định bác bỏ. Luận án sẽ không lấy việc phân tích cấu trúcngữ nghĩa câu phủ định theo quan điếm ngữ nghĩa lô-gích tình thái, ngữ nghĩa học

thuần túy, hoặc ngữ dụng học làm chính mặc dù trong thực tế phân tích đôi lúc đôi
nơi luận án có tham chiếu đến. Chúng tôi thừa nhận rằng có sự tồn tại của các tầng
nghĩa khác nhau trong từng lọai câu phủ định. Song trong giới hạn phạm vi đề tài
:húng tôi chỉ tập trung vào bình diện cấu trúc-ngữ nghĩa mà thôi. Cấu trúc-ngữ
nghĩa được thể hiện trong các mô hình câu phủ định với nhiều chất liệu từ vựng,
:igữ pháp làm đầy nó đế biểu đạt ý nghĩa phủ định tương ứng. Nói cách khác luận
ín đặt trọng tâm miêu tả lớp nghĩa biểu hiện của câu tườỉìg thuật phủ định và mặt
hiển ngôn của nghĩa phủ đinh được biểu hiện qua các phương tiện ngôn ngữ biểu
hiện tìm thấy được trong các câu mà cộng đồng người nói tiêng Anh cóììiỊ nhận là
:âu phủ định, và đối chiếu với các phương tiện ngôn ngữ biểu hiện nghĩa phủ đinh
ương ứng trong tiếng Việt. Trên cơ sở đó xác lập các nét tương đồng và dị biệt giữa
lai thứ tiếng trong lĩnh vực này.
Trong quá trình đối chiếu luận án đi sâu vào phân tích tầm tác động của ý
)hủ định (gọi tắt là tầm phủ định) (scope of negation) trong câu phủ định tiếng Anh

'à tiếng Việt. Chính tầm phủ định này đã làm nên sự phân loại câu phủ định thành
:âu phủ định mệnh đề (propositional negation [51], [22]; clausal negation [33];
entential negation [45], [58]) và câu phủ định yếu tố dưới câu (sub-clausal
legation [33]; câu phủ định các thành tố (constituent negation [58]). Sự phân loại
ày sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc phân tích đối chiếu các mô hình và biến thê
nô hình) câu phủ định xét về tầm phủ định trên bình diện cấu trúc-ngữ nghĩa.

3


Khi đối chiếu, luận án cũng đề cập đến vai trò của động từ (trong tiếng Anh)
à vị từ (trong tiếng Việt) trong thành phần vị ngữ trong việc chi phối các tham tô
hung quanh nó khi bị phủ định, vai trò của các từ phiếm định (indefinites), các từ
ịnh lượng (quantifiers) trong câu phủ định của tiếng A nh và tiếng Việt. Việc

ghiên cứu sự tác động của các từ này sẽ giúp hiểu sâu hơn về sự giống nhau và
hác nhau giữa các mô hình và các biến thể câu phủ định trong tiếng Anh và tiếng
'iệt trên bình diện cấu trúc-ngữ nghĩa.
. Nhiệm vụ nghiên cứu của luận án :
Luận án tập trung thực hiện các nhiệm vụ sau:
.1. Xác lập khái niệm cấu trúc-ngữ nghĩa cáu phủ định, xem nó như là chỗ dựa cơ
ản của việc nghiên cứu trong các phần tiếp theo.
.2. Xác lập phạm vi nghiên cứu câu phủ định là cơ sở của việc nghiên cứu của
lận án.
.3. Phân tích miêu tả, phân loại các mô hình câu phủ định trong tiếng Anh (ngôn
gữ cơ sở) và sự thể hiện tương đồng hoặc dị biệt, tương ứng hay phi tương ứng qua
ác mô hình phủ định trong tiếng Việt (ngôn ngữ đối chiếu) để thấy quang cảnh
hung của câu phủ định mà luận án nghiên cứu (phạm vi nghiên cứu câu phủ định).
.4. Phân tích đối chiếu tìm ra sự tương đổng và dị biệt về cấu trúc-ngữ nghĩa của
ìu phủ định tiếng Anh và tiếng Việt được biểu hiện qua các phương tiện ngữ pháp

dặc các phương tiện từ vựng-ngữ pháp thường dùng trong hai ngôn ngữ Anh và
iệt.
5. Rút ra những nhận xét tổng quát về lý luận và thực tiễn qua việc nghiên cứu
iu phủ định tiếng Anh và tiếng Việt và nêu những ứng dụng có tính giáo học pháp
3ng việc dạy và học tiếng Anh và tiếng Việt với tư cách là những ngọai ngữ .
Phương pháp nghiên cứu của luận án :
Với mục đích đối chiếu làm sáng tỏ sự tương đồng và dị biệt, những tương
Ìg và phi tương ứng của câu phủ định giữa tiếng Anh và tiếng Việt, và với việc lấy
íng Anh làm ngôn ngữ cơ sở và tiếng Việt là ngôn ngữ đối chiếu để làm sáng tỏ

4


tặc điểm cấu trúc - ngữ nghĩa của câu phủ định tiếng Anh, luận án sẽ được nghiên
:ứu theo phương pháp :
í.l. Phân tích những kiến giải về mặt lý luận có liên quan đến hiện tượng phủ
lịnh, câu phủ định và các lọai câu phủ định thuộc bình diện cấu trúc-ngữ nghĩa đã
tược trình bày ở nước ngòai và ở Việt Nam .
Í.2. Khảo sát và thống kê các mô hình và các biến thể dựa vào các phương tiện
)iểu hiện và tầm phủ định 793 câu phủ định tiếng Anh trích từ 13 truyện ngắn và 3
ruyện dài đơn ngữ, song ngữ Anh-Việt của các nhà văn Anh, Mỹ hiện đại và 798
:âu phủ đinh tiếng Việt trích từ 57 truyện ngắn của các nhà văn Việt Nam hiện đại.
5.3. Sử dụng các loại hình phân tích miêu tả, phân tích đối chiếu, phân tích so sánh
:huyển dịch để xác định sự tương đồng và dị biệt, tương ứng và phi tương

rng,...bao gồm các cấp độ :
cấu trúc hình thức-ngữ nghĩa,
các loại hình biểu hiện và các phương tiện ngôn ngữ tương ứng, phi tương ứng,
các giải pháp chuyển dịch (cấu trúc cải biến) đồng nhất,
thể là :

việc phân tích cấu trúc-ngữ nghĩa dựa trên những biểu hiện về mặt hình thức có
rong câu phủ định tiếng Anh và tiếng Việt,
việc phân lọai câu phủ định thành các mô hình và biến thể dựa trên sự so sánh
hững nét tương đồng phổ biến và cục bộ,
việc phân tích đối chiếu có tíiih đến sự khác biệt về loại hình ngôn ngữ giữa tiếng
inh và tiếng Việt, không dừng lại ở đối chiếu các dấu hiệu hình thái học mà đi sâu
ào đối chiếu cách kết hợp các yếu tố trong cấu trúc.
việc đối chiếu ở cấp độ cấu trúc câu và các thành tố trong câu, các khuôn thành
gữ (các khuôn ổn định) nhằm phát hiện những giống nhau và khác nhau về mặt
iểu hiện các đặc trưng cấu trúc-ngữ nghĩa phủ định.
Trong viêc miêu tả-đối chiếu chúng tôi sử dụng đồng thời nhiều thuật ngữ
ia ngữ pháp truyền thống, ngữ pháp cấu trúc và ngữ pháp chức năng vừa phục vụ

5


;ho yêu cầu lý luận và vừa là phục vụ việc dạy và học ngọai ngữ, thực hành ngọai
Igữ . M ột số thuật ngữ trong cấu trúc ngữ pháp, cấu trúc thông báo, cấu trúc thông

;in, cấu trúc nghĩa biểu biện của câu phủ định nếu chưa có thuật ngữ tương đương
rong tiếng Việt, chúng tôi sẽ tạm dịch sang tiếng Việt có kèm theo thuật ngữ tiếng
\n h gốc. Ngoài ra, nhiều ví dụ minh họa của tiếng Anh sẽ được dịch sát tìmg từ
;ang tiếng Việt (có thể có kèm theo dịch ý) nếu chúng tôi không tìm thấy những
;ấu trúc tương ứng trong tiếng Việt. Những câu chuyển dịch không có nguồn trích
iẫn từ sách song ngữ là của luận ấn. Nhiều câu tiếng Việt mặc dù nội dung ngữ
Ighĩa không giống với tiếng Anh nhưng có cấu trúc-ngữ nghĩa giống nhau cũng sẽ
iược sử dụng để minh hoạ nhằm tránh việc dịch quá nhiều những câu có cùng cấu
rúc trong hai ngôn ngữ.

í. Bô cục của luận án


:

L.uận án gồm 4 chương và các phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục.
rhương 1 : Những cơ sở lý luận của luận án
Ihương 2 : Miêu tả những đặc tiling của cấu trúc-ngữ nghĩa câu phủ định tiếng
\nh và tiếng Việt
thương 3 : Đối chiếu những đặc trưng của cấu trúc-ngữ nghĩa câu phủ định tiếng
\nh và tiếng Việt
rhương 4 : Những ứng dụng quan trọng của phân tích đối chiếu câu phủ định tiếng
*ưih và tiếng Việt vào việc giảng dạy tiếng Anh và tiếng Việt.

6


CH Ư Ơ NG 1 :
NHỮNG C ơ SỞ LÝ LUẬN CỦA LUẬN ÁN
Sự phủ định là một bộ phận của hoạt động nhận thức, của quá trình
hoạt động giao tiếp ngôn ngữ của con người. Sự phủ định là một phạm trù cơ bản
của tư duy, của lô-gích hình thức. Nó đối lập với phạm trù khẳng định. Vì vậy sự
phủ định đồng thời là đối tượng nghiên cứu của triết học, lô-gích học và ngôn ngữ
học.
1.1. Phủ định xét về m ặt triết học : v ề mặt triết học, phủ định được coi như một
giai đoạn tất yếu của sự phát triển, là điều kiện của sự biến đổi về chất của các sự
vật. Thế giới vật chất vận động và phát triễn không ngímg. Một dạng nào đó của vật
chất được sinh ra, tổn tại, rồi mất đi, được thay thế bằng một dạng khác. Triết học
gọi sự thay thế đó là sự phủ định. Sự phủ định như thế là một yếu tố nhất thiết phải
có của sự vận động và phát triển vì không có lĩnh vực nào lại có thể có sự phát
triển nếu như không phủ đinh những hình thức tồn tại đã có từ trước. Thêm vào đó,
khi nói đến sự phủ định, triết học duy vật biện chứng không có ý nói đến bất kỳ sự

phủ định nào mà chỉ nói đến sự phủ định làm tiền đề, tạo điều kiện cho sự phát
triển, cho cái mới ra đời thay thế cái cũ. Nguyên nhân của cái mới ra đời thay thế
cái cũ, tức là nguyên nhân của sự phủ đinh, nằm ngay trong bản thân sự vật, nó là
kết quả của những mâu thuẫn được giải quyết trong bản thân mỗi sự vật. Vì vậy , sự
phủ định là có tính khách quan, là một yếu tố tất yếu của sự phát triển. Chẳng hạn,
những định luật và học thuyết khoa học ngày càng phát triển là kết quả của quá
trình phủ định của những tri thức đúng đắn, sâu sắc đối với những tri thức sai lầm
toặc kém sâu sắc, không đầy đủ. Ngoài ra, phủ định là kết quả của sự tự thân phát
:riển trên cơ sở giải quyết những mâu thuẫn vốn có của các sự vật và hiện tượng.
Z!ho nên cái mới ra đời không thể là một sự phủ định tuyệt đối, phủ định sạch trơn,
nà là một sự phủ định có kế thừa. Cái mới ra đời trên cơ sở cái cũ vì vậy nó có
:họn lọc, giữ lại và cải tạo những mặt còn thích hợp của cái cũ để chuyển sang cái
nới, nó chỉ gạt bỏ ở cái cũ những mặt gây cản trở cho sự phát triển. Chẳng hạn,

7


rong lĩnh vực nhận thức, triết học Mác ra đời giữa thế kỷ XIX, nó đã kế thừa mọi
;iá trị tư tưởng của quá khứ, mà trực tiếp là các giá trị của nền triết học cổ điển
)ức. Với đặc điểm như vậy, phủ định biện chứng, không chỉ là nhân tố khắc phục
:ái cũ , mà còn là gắn liền cái cũ với cái mới, cái khẳng định với cái phủ định, tạo
lên vòng khâu tất yếu của sự liên hệ và sự phát triển. Phân tích sự phủ định xét về
nặt triết học có thể giúp chúng ta nhận thức được một quan niệm chân chính về sự
)hát triển phải là một thái độ ủng hộ cái mới, đấu tranh cho cái mới, khẳng định
:ái mới, phủ định cái cũ, chống lại cái cũ , lỗi thời kìm hãm sự phát triển. Do đó
:húng ta có thể nói sự khẳng đinh-sự phủ địnhluôn luôn gắn liền với

quá trình

ìhận thức của chúng ta về sự phát triển của thế giớikhách quan [123,455].

'.2. Phủ định xét về mặt ìô-gích học : Phủ định là một thao tác lô-gích, nhờ đó mà
ừ một phán đoán này tạo ra được một phán đoán mới (gọi là phủ định cái xuất
)hát) sao cho nếu phán đoán xuất phát là chân ]ý thì sự phủ định phán đoán ấy là
ai, còn nếu phán đoán xuất phát là sai thì cái phủ định nó là chân lý. Như chúng ta
[ã biết, phán đoán là một hình thức cơ bản của tư duy, dưới dạng khẳng định hoặc
>hủ định, thể hiện nhận thức con người về những đối tượng trong thế giới khách
|uan. Một phán đoán sẽ có một và chỉ một trong hai giá trị đúng hoặc sai. Hai giá
rị này được kí hiệu bằng hai chữ đ (đúng) và s (sai), hoặc hai số 1 và 0. Trong lô;ích, sự phủ định phán đoán được xác định một cách duy nhất bởi quy tắc "Nếu
hán đoán p (la) sau đây là đúng thì phán đoán ~p (lb) sai còn nêu phán đoán (la) sai
hì phán đoán (Ib) đúng
ỉa)

p = Bức tranh này đẹp.

ỉb) ~p = Bức tranh này không đep.

[92, 17]

rí dụ (2a) và (2b) cũng làm rõ định lý trên :
la) p = Bill painted the house. (Bill sơn nhà)
]b)~p = Bill didn't paint the house.(Bill không sơtì nhà)

[2 2 ,4 3 1Ị

8


lột phán đoán là đúng khi nó phù hợp với thực tê khách quan , có thể chứng minh
ược như phán đoán ( 3 ) hoặc có thể trình bày dưới dạng nguyên lý, tiên để như


hán đoán ( 4 ) :
?)

p = AU elephants are animals.
(Tất cả các con voi đều là động vật)

ị)

[34, 92/

p = Qua một điểm ở ngoài một đườỉig thắng ta kẻ được một đườnẹ thẳng song

ong với đường thẳng đó ( Tiên đề về đường thẳng song song trong hình học
Nuclide).
Về mat cấu tao, từ phán đoán a, ta tạo được phán đoán phủ định của nó bằng
ách đặt tác tử phủ định vào trước phán đoán này : ~ a . Đọc là "không a". Tác tử
hủ định được định nghĩa qua bảng chân lí sau :
a

~a

1

0

0

1

ì dụ : Phủ đinh (la) ta được (lb), phủ định (2a) ta được (2b). Phủ định (5a) ta

ược (5b) sau đây :
'í dụ :
)a) p = Ba đọc báo và Năm coi ti vi.
>b)~p —Không' phải Ba đọc báo và Năm coi ti vi.

[92, 531

Mỗi phán đoán đều có dạng :
s (Subject) là p (Predicate)

( phán đoán khẳng định )

s

( phán đoán phủ định )

không là p

Ớ đó s được đọc là chủ từ
p được đọc là vị từ
Các phán đoán có thể phân loại theo chất và lượng thành :
Phán đoán khẳng định chung ( được kí hiệu là A ) có dạng thức lô-gích là :
A = mọi s là p
í dụ :(6) p = Mọi người đểu s ẽ chết.

9


. Phán đoán khẳng định riêng (được kí hiệu là I) có dạng thức lô-gích là :
/ = một s ố s, nhưng không phải ìù mọi s , là p

rí dụ :
7) p = Chiếc bảng này màu đen.
. Phán đoán phủ định chung (được kí hiệu là E) có dạng thức lô-gích là :

E — mọi s ị đều ) không là p
ỉ\í dụ :
8) p = Tất cả chúng ta đều không là diễn viên.
■. Phán đoán phủ định riêng ( được kí hiệu là

o

) có dạng thức lô-gích là :

o = một s ố s , nhưng không phải là mọi s,

không là p

ĩíá ạ :
9) p = ô tìs Ba khôn 2 phải ìà kỹ sư.

[92,47-48]

iốn loại phán đoán này có quan hệ chặt chẽ với nhau về giá trị chân lý và chúng
ược biểu hiện trên 4 đỉnh của một hình vuông được gọi là hình viiông lô-gích mà ở
ó quan hệ phủ định sẽ là quan hệ đường chéo. Nếu phủ định một phán đoán khẳng
ịnh chung A thì được một phán đoán phủ định riêng o và nếu phủ định một phán
oán khẳng định riêng I thì được một phán đoán phủ định chung E. Ta có :
!ông thức I :

~A=o


!ông thức II :

~I = E

íếu chú ý tới nguyên lý phủ định kép thì từ 2 công thức I và II ta suy ra :
'ông thức m :

~o =A

ông thức IV :

~E= I

'uan hệ giữa các phán đoán cùng kiểu ( cùng khẳng định hoặc cùng phủ định) là
lững quan hệ thứ bậc : nếu phán đoán nằm ở đỉnh trên đã đúng thì phán đoán nằm
đỉnh dưới tương ứng cũng đúng. Ta có :
ông thức V :

A ------>

I

ăng thức VI :

E ------>

o

10



ịuan hệ giữa các phán đoán chung A và E là quan hệ đối lập, nghĩa là chúng
hông

thể cùng đúng, còn quan hệ giữa các phán đoán riêng

I và

o

là quan hệ phản

tối lập, nghĩa là chúng không thể cùng sai. Ta có :
^ông thức

vn

^ông thức VIII :

( A và E ) luôn luôn sai
hoặc o ) luôn luôn đúng.

A AE

:

I V

o


(I

Hình 1 [88]
Vê măt biểu hiên, những phán đoán được hình thành nhờ có câu, tức là nhờ
ó ngôn ngữ. Tuy nhiên phán đoán cũng chì tương ứng với câu tường thuật khẳng
ịnh hoặc phủ định (những ví dụ từ (la) đến (9) trên) vì có thể xác đinh được chúng
ó phù hợp với thực tế khách quan hay không, nghĩa là biết được chúng đúng hay
ai. Đây là những câu [34, 91] gọi là câu phân tích (analytic sentence) có thể xác
ịnh được giá trị chân lý. Còn những câu nghi vấn (lc), câu cảm thán (ld) (thực
hất là những câu phủ định từ câu (la)), câu mệnh lệnh (10) đều không phải là
hững phán đoán vì chúng không phản ánh hay miêu tả một hiện thực khách quan
ào; cho nên không thể xác định được giá trị chân lí của chúng. Ngoài ra những
àu tường thuật (11-13) mà [34, 92] gọi là câu tổng hợp (synthetic sentence) tức là
5 thể đúng hoặc sai tuỳ thuộcvào thế giới quan của từng người hoặc những câu mà
)2, 45] gọi là câu nghịch lí ìô-gích cũng không được gọi là những phán đoán vì
nh chân lý của chúng không thể xác định được,
í dụ : (la-d, 10) trích từ [92, 17-47]
a) Bức tranh này đẹp.
b) Bức tranh này không đep.

11


(lc) Sao bảo bức tranh này đep ?
(1d) Bức tranh này mà đep !
(10) Dừng xe l ạ i .
(11) Cats never live more than 20 years.

[34, 92 ]


(Mèo không bao giờ sống hơn 20 tuổi)
ị 12) Bachelors cannot form lasting relationships.

[34, 921

(Những người sống độc thân không th ể tao nên những quan hệ lâu dài)
(13) No cat likes to bathe.
(Chẳng có con mèo nào thích tắm cà)

[34, 92]

Có mối quan hệ chặt chẽ giữa phán đoán khẳng địiih và câu tường thuật khẳng định
(gọi tắt là câu khẳng định), giữa phán đoán phủ định và câu tường thuật phủ định
(gọi tắt là câu phủ đinh), đồng thời giữa phán đoán khẳng định-câu khẳng định và
phán đoán phủ định-câu phủ định. Chính vì vậy mà từ lâu trong ngôn ngữ học, câu
3hủ định luôn được đặt trong mối quan hệ với phán đoán phủ định và được nêu ra
xong quan hệ chặt chẽ với câu khẳng định (cũng được hiểu trên cái nền của phán
íoán khẳng định). Hai kiểu câu khẳng định và câu phủ định theo quan niệm này
iược coi như làm thành một cặp đối lập với nhau. Những ví dụ (la),(lb);(2a),(2b);
5a),(5b) nêu trên phù hợp với truyền thống này. Tuy nhiên, quan niệm này cũng đã
lặp những khó khăn về lýluận khi trong các sách giảng dạy tiếng nước ngoài người
a ra các loại bài tập chuyển đổi câu khẳng định thành câu phủ định hay ngược lại
àm như thể câu khẳng định nào cũng có một câu phủ định đối lập với nó. Ví dụ
14) sau đây theo [83] [84] có thể chứng minh rằng trong thực tế giao tiếp không
hiếu trường hợp trong ngôn ngữ tồn tại câu phủ định mà không thể có câu khẳng
tịnh tương ứng.
ỉ í dụ :
14) Đó là một huyện Yên Pìiong, ngập ngụa trong nước. Đồng khon& tì lấ y bờ,
hông thấy lúa, chỉ như một biển nước mênh mông. ( Đào Vũ )


[84, 2451

12


oặc ví dụ (15a) và (15b) sau đây theo [94] cũng chúng minh rằng không có một
í tương xứng , một thế song hành giữa câu khẳng định và câu phủ định như người
I có thể tưởng,
ì dụ :
'5a) Trương xuống xe thì thấy mình đứng trên một con đường thẳng tắp, hai bên
la chín vàng óng, gió thổi thành những đợt sóng mềm.
’5b) ?? Trương không, xuống xe thì không; thấy mình đứng trên một con đường
hôìiu thắng tắp, hai bên lúa không chin vàng óng, gió không thổi thành những đợt
óng mềm.

[94, 188]

ígòai ra, nếu dựa vào các mối quan hệ về mặt lôgích giữa các phán đoán trong
ình vuông lôgích nêu trên thì không phải mọi phán đoán được biểu hiện bằng câu
ằm trên đường chéo của hình vuông lôgích có quan hệ phủ định lẫn nhau thì sẽ trở
lành những câu phủ định được chấp nhận sử dụng trong giao tiếp ngôn ngữ. Chẳng

ạn về phương diện lôgích , cặp câu (16 ) và ( 19 ) có quan hệ phủ định lẫn nhau
leo công thức I : ~ A = o

í dụ :
6)

A =


Mọi thứ đều còn.

7)

/ =

M ột s ố thứ ( vẫn ) còn.

8) ữ.

E=

Không thứ gì còn.

b.

E =

M ọi thứ đều không còn.

0=

M ôt s ố thứ không còn.

9)

[92,377]

lưng về dạng thức ngôn ngữ khi giao tiếp thì chúng ta thường nói câu phủ định

la câu ( 16 ) là câu (18b) chứ không phải là câu (19). Tương tự , về phương diện
gích, cặp câu (17) và câu (18) có quan hệ phủ định lẫn nhau theo công thức II : ~
= E nhưng về dạng thức ngôn ngữ khi giao tiếp thì chúng ta thường nói câu phủ
Iìh của câu (17) là câu (19) chứ không phải là câu (18). Điều này chứng minh
ìg dạng thức phủ định ngôn ngữ không đổng nhất với sự phủ định lôgích. Mặc dù
ĩa ngôn ngữ và lôgích có những quan hệ nhất định nhưng không có sự đồng nhất.

13


hiều qui tắc lôgích có thế dùng để giải thích các qui tắc ngôn ngữ nhưng cũng có
lững hiện tượng rất chuẩn trong ngôn ngữ mà lại "không hợp lôgích". Bên cạnh
lững bất cập về sự không đồng nhất giữa ngôn ngữ và lôgích vừa nêu trên, chúng
còn nhận thấy một vấn đề khác nảy sinh từ mối quan hệ giữa hình thức biểu hiện
I ý nghĩa của các phán đóan phủ định. Trong thực tế giao tiếp ngôn ngữ, cùng
ột hiện thực khách quan có thể dùng
ểu hiện. Ý nghĩa phủ định không

nhữngdạng thức ngônngữ khác

chỉ đượcbiểuhiện bằng câu

nhau

để

tườngthuật phủ

nh (lb) từ câu tường thuật khẳng định (la) như ví dụ :
ữ) Bức tranh này đẹp.

b) Bức tranh này không đep.
à còn bằng các câu nghi vấn (lc) hoặc câu cảm thán (ld) từ câu (la) như ví dụ :
c) Sao bảo bức tranh này đep ?
d) Bức tranh này mà đep !
I cả những câu khẳng định khác từ câu (1 a) như ví dụ :
e) Bức tranh này đâu có đep.
g) Bức tranh này nào có đep.
h) Bức tranh này đep sao đươc.
i) Bức tranh này đen th ế nào đươc.
k) Bức tranh này đey 2 Ì nìà âep.

[92, 17-18]

íơng tự như vậy với những câu tiếng Anh (11), (12), (13) nêu trên hoặc những câu
u đây :

0) Can anyone doubt the wisdom o f this action ?

[63, 200]

(Ai mà có th ể nghi ngờ sự khôn ngoan của hành động này ?)
ỉ ) W ho know s ?

(Nào ai biết ?)

[63, 200]

lực ra thì ngoài các qui tắc lôgích, ngôn ngữ còn có những qui tắc riêng của nó,
chính là những qui tắc ngữ nghĩa để một câu vừa có cấu tạo đúng theo qui tắc cú
áp vừa đúng về phương diện ngữ nghĩa. Việc nghiên cứu câu phủ định nếu chỉ


14


iựa trên những lý giải về mặt lô-gích học thì chí mới giúp cho người nghiên cứu
Ìgôn ngữ và người học ngọai ngữ hiểu được tính phổ quát của các thao tác tư duy
;ủa con người mà chưa giúp cho họ hiểu được hết những nét tinh tế của ngôn ngữ
/à thấy hết được những điểm tương đồng và dị biệt của từng ngôn ngữ cần nghiên
;ứu. Do mục đích nghiên cứu của luận án, chúng tôi không đi sâu vào những vấn
íề liên quan đến các phán đóan phủ định của lôgích học mà tập trung nghiên cứu
;âu phủ định trên quan điểm ngôn ngữ học.
1.3. Phủ định xét vê mặt mục đích phát ngôn trong giao tiếp ngôn ngữ : Câu phủ
3ịnh là một trong những loại câu được phân chia theo mục đích phát ngôn. Như
;húng ta biết, ngôn ngữ là một phương tiện quan trọng để giao tiếp giữa người và
Ìgười. Trong giao tiếp nguời ta có thể dùng câu để thực hiện các mục đích giao
iếp khác nhau như kể, hỏi, nêu yêu cầu hoặc bộc lộ tình cảm, cảm xúc về một sự
/ật hay sự việc. Câu được phân loại theo mục đích phát ngôn dựa trên 2 đặc điểm
;au đây :
(1) Đặc điểm ngữ nghĩa hay là mục đích phát ngôn
(2) Đặc điểm cú pháp hay là đặc điểm riêng về cấu trúc
'íếu chỉ dựa vào đặc điểm ngữ nghĩa để phân loại thì sẽ không thấy hết sự phức tạp
ta dạng của cấu trúc ngôn ngữ trong khi hành chức. V í dụ : m ục đích hỏi , chất vấn

ó thể được biểu hiện bằng những cấu trúc nghi vấn , cấu trúc tường thuật khẳng
tịnh hoặc phủ định. Còn nếu chỉ dựa vào đặc điểm cú pháp thì trong giao

tiếp một

âu có cấu trúc nghi vấn nhưng mục đích phát ngôn có thể là một lời cảm


thán, một

lệnh lệnh hay một lời chào hỏi.
Trên cơ sở nhũng nguyên tắc cơ bản trên, theo truyền thống câu được phân
Dại như sau :
.3.1. Câu tường thuật (câu kể) (declarative sentence / statement) :
) Mục đích phát ngôn : Dùng để kể, xác nhận là có hay không có, mô tả một vật
ới các đặc trưng (hoạt động, trạng thái, tính chất, quan hệ) của nó, hoặc một sự
iện với các chi tiết nào đó. v ề mặt lôgích học cổ điển thì câu tường thuật là hình

15


hức duy nhất có khả năng biểu thị một phán đoán lôgích có tính chân thực hay
:hông chân thực. Trong thực tế giao tiếp, câu tường thuật có thể dùng để thực hiện
nột mệnh lệnh, một yêu cầu, một lời cầu xin...
ì) Cấu trúc cú pháp : ngoài cấu trúc thể hiện bằng thực từ và phụ từ của chúng, câu
ường thuật nhiều khi còn sử dụng các từ tình thái riêng để bày tỏ thái độ đối với
lội dung câu nói, hoặc đối với người nghe hoặc có khi chỉ nhằm hoàn chính câu,
riúp cho câu đứng được [84, 227]
)1. Câu tường thuật khẳng định có cấu trúc cú pháp :
* không có hình thức riêng (chỉ sử dụng cấu trúc thể hiện bằng thực từ và phụ từ)
/ í dụ :
[63, 192]

21) The boat has left.
22) Anh Tư làm việc tốt.

[102,199]


: chỉ trong trường hợp nhấn mạnh nghĩa, thì dùng trợ động từ doldoes ở hiện tại,
ĩid ở quá khứ (trong tiếng Anh) hoặc dùng phụ từ có (trong tiếng Việt)
23) (A. 1 thought John worked hard.)
B. But he did work hard.
24) Thực tình, em có nối dối.

[63, 4091
[ 102,

200]

»2. Câu tường thuật p h ủ định có cấu trúc cú pháp :
dùng trợ động từ + từ phủ định no, not, hardly,... (trong tiếng Anh) hoặc thêm từ
à kết hợp từ phủ định không, chưa, chẳng/ không phải, chẳng phải, chưa phải
là) (trong tiếng Việt) vào một số vị trí của câu tường thuật khẳng định.
rí dụ :
25) (A. She sees me eveỉy week....... >
B. She doesn't see me every week.
16)

Trời không tối lắm.

[63, 184]

[102,2001

thêm trợ từ mà vào cấu trúc tường thụât khẳng định (trong tiếng Việt),
í dụ :
'7j


Trời mà biết được.

[105, 269I

16


* thêm trợ từ đâu để phủ định bác bỏ (trong tiếng Việt).
Ví dụ :
(28)

[95, 136J

Thằng Bình toán chẳng khá lắm đáu.

1.3.2. Câu nghi vấn (câu hỏi) ( interrogative sentence/ question ) :
a) Mục đích phát ngôn : Dùng để nêu lên điều chưa biết hoặc còn hoài nghi và chờ
đợi sự trả lời, giải thích của người tiếp nhận câu đó; dùng để hỏi về sự tồn tại của cả

một sự việc hoặc đưa ra một giả thiết đã ít nhiều có tính chất khẳng định (hỏi tổng
quát) hoặc nhắm hỏi về một chi tiết trong sự việc (hỏi bộ phận) hoặc đưa ra những
khả năng khác nhau cho người trả lời lựa chọn mà trả lời (hỏi lựa chọn). Câu nghi
vấn hoặc câu nghi vấn phủ định còn được dùng để khẳng định, để cầu xin , mời
mọc hoặc để chào hỏi, v.v...
b) Cấu trúc cú pháp :
hỉ.Càu nghỉ vấn tổng quát (câu nghi vấn giả thiết) thường dùng :
* các trợ từ phủ định nối đuôi (tag question-trong tiếng Anh) đặt ở cuối câu để nêu
ị ú thiết hoặc các trợ từ nghi vấn có... không ?, có phải... không ?, có đúng...
không ?, đã...chưa ?, xong (rồi, xong rồi) chưa ?, phải chăng..? (trong tiếng
Việt).

Ví dụ :
'29)

He likes his job, doesn't he ?

30)

Tối qua, anh đi xem chiếu bóng với cô Lan, có phải không ?

[63, 86]
[102,203]

k sử dụng cấu trúc nghi vấn đảo ngữ (YES/NO-question) (trong tiếng Anh) hoặc
:ắc trợ từ như à , ư, hả, không, chăng, chưa, phỏng, nhỉ,...à cuối câu (trong tiếng
/iệt).
ỉi du :
31)

Does he like Mai-y ?

32)

Mình anh có tới ba trái à ? (Giang Nam)

163, 192]
1102,2031

2. Câu nghi vấn bộ phận thường dùng :

r,Ai HOC ouốr ft!É HA m

T|V

17


cấu trúc WH-question sử dụng các từ : what, which, who, where, when, why,
low, how many, how m uch,...vảo đầu câu những câu nghi vấn có hoặc không có
tảo ngữ (trong tiếng Anh) hoặc các đại từ nghi vấn hoặc các ngữ tương đương : ai,
i, đâu, sao, nào, (như) thê nào, bao nhiên, mấy, bao giờ, ban lâu, đâu, người
lào, cái nào, chỗ nào... ? vào đầu câu (trong tiếng Việt).
ỉ í dụ :

33)

Who opened my ìetter ?

[63,197]

34)

Ai là tổ trưởng tổ nguội ?

Ị 102, 203]

>3. Càu nghi vấn có lựa chọn thường dùng :
: từ or (trong tiếng Anh) hoặc từ h a y , hoặc (trong tiếng Việt).
ỉ í dụ :
35)

Shall we go by bus or train ?


36)

Em có nói thật kỉìông, hay một lần nữa, lại dối anh ?

[63, 198]
í ỉ 02, 202]

4. Cáu nghi vấn (khẳng định hoặc phủ định) dùng đ ể khẳng định :
rí dụ :

Ảy no o n e g o in g to d e fe n d m e ? (= Surely someone is going to defend me.)

37)

18)

(Chả lẽ không ai bảo vệ tôi à ?)

[63, 200]

Đời nào bánh đúc có xươìĩg ? ịTục ngữ)

[102, 204Ị

5. Câu nghi vấn dùng đẻ phủ định :
rí dụ :
Ỉ9)

Who knows ?


[63, 200]

W)

Do you expect me to wait here all clay ?

[16,191]

ll)

Tôi nói dối anh làm gì ?

[92,401/

5. Câu nghi vấn (phủ định và khẳng định) dùng đ ể mời mọc, đề nghị, cầu
hiến :
í dụ :

2)

Why don 'ĩ you apply for that job ?

[16, 191]

Í3)

Why don’t you help yourself ?

[16,191]


18


×