Tải bản đầy đủ (.pdf) (163 trang)

Vai trò quản lý nhà nước trong quá trình chuyển sang nền kinh tế thị trường ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (23.65 MB, 163 trang )

M ỤC LỤC

MỞ Đ Ẩ U

I:
NHẢ NƯỚC 'm O NG NỀN KINH TẾ IH Ị 'reưỜ N G
ỉ.
Vai írồ của Nhà nước trong nến kình lếíììị n ưà/ìg
1. 1 . Sự tiến ưiển các qnan niệm lý thuyết
1.2 . Thị Iniờng và Nhầ nước trong Iiểii kinh tế hiện dại
1.3. Sự biểu hiện của vai trò Nhà nước trong các riiỏ hình
kinh lế I h ị tnrờiig hiên đại
Tính dặc tỉiù trong quá írình chuyển sang nên kinỉì lê
Tiết 2.
thị trường ở Việt Nam vá vai {rờ của N/ìâ ìììíớc
2.1. Bối cảnh chiiyổn sang nẻn kinh tế thị Inrờng ở Viẽl
Nam
2 .2 . Sự tác động của bối cảnh dến vai trò ciìn Nhà nước
trong quá Irìnli chnyển sang nén kinli (ế lliỊ Inrờng ở
Viổt Nam
Chương // ;
VAI 'ĨRO Kĩ NII TĨÍ a Ì A NIIẢ
TRONC? Q(!Ả rKÌNIl
( i n r t í ^ S/\NCi NÍĨN KINII 'lẾ n i Ị TRƯÒNC; ở \' i ị : i nam
Tìêì Ị .
c ả i cá d ì kiìììì ( ế à Việt N a m rliíới ^óc (lộ l() íiến íììnìi

s
s
s


Chương
Tiết

15
30
M)
3^
43

47
47

chính sách
1.1

12
,

Tiếí 2.

C ỉia id o a n tìr 1975 - 1986
.

G iíii tíoạn san tiAin 1986

Vni trỏ cùa Nìià nirớc trong q u á (rinh Ììinỉi thàìììì c á c

IH
52
56




cììủ í/i ểk in ỉi í ế ỉ h ị (nfờng và tự d o ho á ịịiá cà

2.1,
2. 2,
Tiéì 3.
3.1.
3.2.
'Hếf 4.
4.1.
4.2.

IIìiili Ihành các chn thể kiiih tế lỉiị trường
'lự do hoá tliị ỉiường và giá cả
Vai trỏ của Nh() tìuớc tro nọ, việc ẩn íUìỉìì kinỉì lê rĩ ỉnô
và tâng trưởng kiììh t ế
A

Oil dịnli kiiili tê vĩ niô
Cliínli sách lãng trưởng
V ai trô cùn Nliâ niCỚc (rong viẹc x â y r/í/7/ẹ Ììànỉi lang

pìưíp lý vâ kết cấu hạ (án^ kỹ thuật
XAy (linig hànli lang Ịiíinp lý
Xf)ỵ (lựng kct cAu ha t/ìng kỹ IhuAt

50
71

83
83
91
106
1()0
1 lí)


Chương

III: MỘT s ố PIỈƯƠNG lỉưỚNG VÀ GIẢI PHÁP NIĨẢM NÁNCỈ

1 14

CAO inỆƯ L ự c QUẢN LÝ KINH TỂ a Ì A NHÀ
TRONG QUÁ TRÌNII IIÌNIỈ THÀNH VÀ P I I Á ĩ reiTÍN NỂN

Tiết

I.

KINlĩ TỂ ITỌ l^RƯỜNG ở \7ỆT NAM
ĩỉo à n thiện các chức nàng, công cụ quản lý cùa Nìiâ
míớc phù hợp với íiến (rình kinh lê thị tnrờnọ,

I 14

1.1

H o àn tfiiÇn các cliứ c năng quản lý của Iihà riirớc vC k iiiỉi


1 17

tế

Tiết

1 .2 . H o à n ítiiôn c á c c ô n g cụ (!ién tiêt k i n h l ế c ủ n N h n m r ó c

12 4

2.

130

2.1.
2.2.

Chấn chỉnh tổ chức hớ m ảy quản lý ỉi/ìà nirớc vâ xâv
dựng đội ngìl cỏng chức
Q iấ n chỉnh lổ cliức bọ máy nhà nước
Lxàm trong sạch bộ máy qiiản lý Iilià nước về kiiili 1C

2.3.

XAy dựiig (lọi ngn công chức nhà nước

139
144


KltTLUẬN

MUC TÀI IJËU niAM KIIẢO

158


MỞ ĐẨU

1. Tính cấp thiết của dể tài
Ngày nay, trCn thế giới cố vô số những mô hỉnh vẠn hành kinli íế
khác nhau với những mức dồ lliàiih công cũng khác nliau Sí)iig không cỏ
mỌt mô hình kinh tế nào lai kỉiông có sự can thiộp, tác đông của nhà nước.
Mọt nhà nước mạnh lả mỌt Irong nlumg nhan tố qiiyC't định sư Ihành cóng
của mỌt mô hình phối Iriển kinh lế.
Từ một nền kinh lế vạn hành theo cơ c h ế k ế hoạch hoá, tập tning
chuyển sang nền kinh tế tliỊ trường (K T ĨT) có sự qiiảii lý củn nhn ỉiước
t h e o đị nh h ư ớ n g x ã h ộ i c hủ n g h ĩ a , q uá tiìiih hìuli tliànli v à Ịiliát Iriếii Clin

Iién K T IT ỏ Viột Natii gnn với vni (rò qiiản lý của Nhñ nước SC cỏ Iiíiiổii
diểni khác với tiôn trình

K'rrr nỏi chnng.

.

Viộl Nam dĩi cỏ iiiỌl bước khởi đỌiig riẻn kinh lốlíiniig lợi: }iò lliốiiR
K T r r đan g linig bước hình lliàiih và Ị)hát huy tác (lụiig. I'roiig bước khởi

dộng đó, Nhà nước giữ vai Irò người khởi xướng và lổ cliức thực ỉiiệii íìiy

vậy, cho đến nay nén K IT I' ở Viẹi Nam vÃn còn sơ khai, các quan iiC lliỊ
tnrờng đã dược xác lộp song cliưa tioàn thiộn, vai trò cua cơ c h ế Ihị Inrờíiíỉ
còn nhiều hạn cliô. Đô’ liồn tới mỌt nền KTTT phái triển d ể liánh "nguy cơ
tụt hậu", rút ngến tiếii trình kũiíi tế, ũiực hiên địnli hướng XHCN, dương
níũên nền kinh tế Vjệ( Naiìi không Ihể qnay lại với cơ cl)ô chỉ huy. cñiig
không tJiể plió lìiặc clìo "bàn tay vô hình" mà ở dây Iiiôt giới hạii hợp lý vé
sự caii thiệp, lác (lông của Nhà nước c6 ý nghĩa rất quyêt dịiili.
Việc righiẽii cmi vai trò cna Níià nước trong Iiéii K IT I' kíiôiig Ịihni Irì
vv n i trò qiiảĩi lý c n a N h à nir ỏc, x á c dịiih m ộ t g i ớ i liạn íiựp lý Ịỉíiaiĩi vi v;ì

niữc dô cnn thiCp c ủ a Nliñ n ư ớ c , lừ (ió h o n n lliiCn c ác rli ức nAiig (|ii;ìii lý

cũng như tionii ÜliCn bộ niáy qnản lý tilin nước Ị)híi tiự|) với tiCii trình kinh


tế khách quan và thực tế của dất nước c6 ý nghĩa rất tliiết thực cả vế ]>
luận và thực tiẻn.
Với mục đích làm rõ cấc ván đề đó, chúng tôi chọn đề tài "Vai trỏ
quản lý của Nhà nước trong quá ưình chuyển sang nển kinh tê Ihị tnĩờíig ở
Viẹt Nam"
2. Tình hình nghiên cứu
Vân đề vai trò của nhà nước trong nền K T r i ’ nói chtmg, đã cố rAt
nhiều cốc côiig trình nghiôn cfni khác nhau cả trong và Iigoài nước. Song,
vẻ vai Irò của Nhñ nirớc trong qiiá trình chuyển snng nền K l l T ồ Việt Nain
lJiì chủ yếu mới có các công trình nghiôn círu ở trong nước líieo níiiổu góc
dọ khác nhau;
GS. IT S Trổn Ngoe Iliổn; "VAn đẻ đổi inới hç lliốiig chíiili Irị Inrớc
yCn càu phát Iriển clAii tôc". Tạ|) chí Nghiên cini lý luñii, số 6/1994,
- CjS. 'I'S l.ươiig XiiAíi Qiiỳ chiì biên: "C"ơ c h ế Ihị ínrờng và vni trò

của nliñ Iiirớc trong nén K I T Ĩ ở Viêl. N am ”. NX BTỈiống kế, Hà Nôi F?94.
- GS. TS Ngiiyẽn Duy Gia; Quản lý nhà nước Iién K ' r r r Ironp giai
đoạn hiên nay. NXB ơ ỉín li (rị Quốc gia, Hà Nọi 1994.
- PGS, FI’S. Hổ Vãii Vĩnlí; v ẻ cơ c h ế Ihị trường có sự quản lý của
Nhả nước". Tạp chí Nghiên cCni lý liiậii, số 4/1991,
- p r s v n TiiAn Anh (d n ì biên): "Vai trò cna Nỉm Iitrớc Iroĩig piliá!
Iriểii kitih tế". NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 1994
- Tập lliể lác giả; M ot số vấii đê vể qiiảii lý vĩ mô nén K T IT ở nước
ta. NXB Qiúili tjị Qnốc gia, Hà Nội 1993.
- Một số liiAti nn PTS khon học kinh tế liên quan tới
củn

vai tròquản



NhA nước (là,hoàn lliàrili nãni 1993, 1994.
Các công Irìiih ngliiCn cửu của nước ngoài có liôii (]iian lới vai Irò

củn NliA nước Viçt Nnni tmiig liOn trình cải cách Iiliư:


- Ngân hàng tíiế giới: "Việt N am chuyển sang nền kinh tế thị
ữường". NXB Chính trị Quốc gia, Hà N ội 1994.
- Viên phát triển quốc tế Harvard: "Viêt Nam cải cách kiiih tế tlieo
hướng rổng bay". NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nôi 1994,
Trong số các công trình nghiên cứu nói trên, một số các công trình
chỉ nghiên cửii vai ư ò của nhà nước ửieo từng vấn để cụ thể, còn inỌt số
các công ưình khác lại tiếp cận vai trò của nhà nước trong giới hạn một nôi
dung nhỏ của một đề tài lớn cố mục tiêu nghiên cmi rông. Bởi vậy, viCc

nghiẽn cứu mỌt cách có hẹ tliống, cụ

ư iể ,

cố chiểu sAu vai trò qviản lý ciìa

Nhà nước tjong qná trình chnyển sang nền K l T r ở Việt Iinni vÃn còn là
rnột vấn đề mới, ciiưa được giải qiiyôt thoả đáng.
3. Đối tượng và gi('ji hạn nghiên cứu của luận án
Vai trò củn Nhầ nước trong qiiá trình chuyển sang nền K T n ’ ỏ Việt
Nam là một vAn dé phữc lạp, có Ihể nghiên c(jni theo nhiểii gỏc (lọ kliác
nhan. Đẻ tAi luân án chỉ lộp trung phân tích vai trỏ của Nliồ nước trong
viêc tạo lập vâ diiy trì nỉiữiig yô'n tố để ứiúc dẩy sự ra dời và phát triển liC
thống kinh tế thị ỉnrmig ở Việt Nam, tiong hơii 10 nărn qua, dồng Uiời Iiổn
ra một số phương hưỏíiig vả giải pháp nhằm nâng cao liiCii lực quản lý liíiíì
nước về kinli tế trong niiữiig năm tới của tiến trừih KTTT.
4. M ục đích và nhiêm vụ của luận án
M ục dích ciìa luận án là tìm ra một giới hạn hợp lý về vai trò quản lý
của Nhồ nước ừong điền kiện cụ thể chuyển sang nền KTTT ở Việt Nam,
Đ ể thực hiCn mục đích trên, nhiêm vụ của luận án gồm;
- Làni rõ cơ sở lý luận và tiiực tiễn sự can tliiêp của Nhà nước trong
nổn K ITT.
- Phân tích tliực tiỗn chuyển snng nền K T IT ở Việt nam trong thời
gian qiia gắn chặt clic với vai Irò cna Nlià nước.


- Đưa ra một số các phương hướng và giải pháp nhằm nâng cao íiiệu
lực quản lý của Nhồ nước ứong tiến trình KTTT ở Việt Nam.
5. Phương pháp nghiên cứu
Phưomg pháp nghiên cứu của luận án là ư ê n cơ sở tiến ừìiih kinh tế

khách quan đ ể phân tích vai ư ò chủ quan của Nhà nước trong sự thốiig
nhất và quy định lẫn nhau; kết hợp lính phổ biến với tính đặc ứiù, lôgíc với
lịch sử ữ o n g quá trình nghiên cứu. sử dụng kỹ thuật thống kê, lổng hợp,
phân tích d ể xử lý tình hừìh, số liêu ữiực tiễn.
6. Cái mới vể khoa học củn luận án
- Trình bày một cách có hẹ thống cơ sở lý Inận và thực tiễn về vai trò
của Nhà nước trong nén K T IT hiện đại.
- Phân tích inổt cách khá sâu sổc và toàn diện vnì trò của nhà nước
tiong việc tạo lập các nliAii tố cổii thiồi cho quá trình liìjih thànli hệ thốiig
K Ĩ T V ở Viẹt Nam
' Bước dán làin rõ tínli phồ biến vầ tíiili đặc thù vế vai trò qnản lý
của Nhà nước ữoiig mó hĩiứi K ĨTT ở Viột Nnni.
7. Ý nghĩa lý luận và thực tiền
- Góp phồn làm rõ cơ sở lý luận của tiến ưìiih cải cách kinh tế nối
chung và đổi mới quản lý Nhà nước về kinh tế nối riêng ở Việt Nam trong
giai đoạn hiên nay.
- Luận án có thể được sử dụng làni tài liệu tharn khảo cho việc
nghiên cứu, giảng dạy và là nhfmg gợi ý cho hoạt đông điều chỉnh nền
K T ỈT ở nước ta.
8. Kết cấu của luận án
Ngoài pliổii mở (lÀii và kốt luận, luận án gồm 3 cíiương 8 tiô't
inục tni liêu iJinin khảo

danh


Chương ỉ
N H À N Ư Ớ C T R O N G NỀN KINH T Ế THỊ T R Ư Ờ N G

TIỂT 1 : VM TRÒ CỦA NIIÀ N ư ớ c TRONG NỀN KINII TẾ n n 'm ư Ờ N G


1.1. Sự tiên triển các quan điểm lý thuyết
Tỉieo quan điểm Mácxít , nfià nước không phải là inỌI hiện tirợĩig
vĩnh cihi, bñt biến. Nhà nước lầ một phạm txìi lịch sử có quá trìnli phát
sinh, phát txiển và tiôu vong. Nlià nước sinh ra là nhầm Uiực hiện

chức

nãng xã hội chung - chức Iiñng "một người nhạc trưcViig" đứiig ra đién
hành, phối hợp toán bọ nẻn sản xiiAt xã hôi. Song sự cliêii liñnfi của Iihà
nước nông hay sAu, nhién hay ít lại tuỳ thuộc vào yêu CÀII của Iiẻii sảii xiiất
xã hội, tuỳ tJuiôc vào trình (lô phát Lriển của lực lưựiig sản xnAt và tính cliAl
ciìa qiian hệ sản xiiAt. 1'rong các xã hội tiền tư bản (cỉiế dô nô lệ, chõ clọ
phong kiến), nhà nước còn lầ lực lượiig đứiig Iigoài các quan hố kiiiỉi lô vñ
tác động lên Iiền kinh tô" chu yỏ\i thông qua các công cụ hành cliííih cưỡng
bức. Trong giai đoạn đần hình thành chủ nghĩn lir bản

I

Iibà nước

đóng vai trò "bà đỡ" cho sự rn đời các quan hệ kừiíi fế l\r bản chủ nghĩa
(TOOỈ), là "người gác đêni” giữ gìn txột tự chung của xã hội. Nhà nước ít
can tliiẹp vào quá trình kinh tế. Đến giai doạn dộc quyền TBCN, tíiih chất
xã hội hoá của sản xiiAt dạt đôn trình độ cao, níiiểu quá trình kiiili lếvirợt
ra ngoM tổni khống c h ế của các nhà tơ bản cíỉa các lổ chức dỌc qiiyẻn, Iiềĩi
sản xiiA^t xã hôi vì lliế rơi vào tùih tiạng khủng hoảng, xã hôi bất ổn dịnh.
Tnrớc tình trạng đỏ, Iihn nước phẳi can ứiiệp sAu vào quá trình vSn híinfi
của nển kinh tế nhằm khỏi phục lại Ihế cAn bằng, fừ cìó mà ổn dịnh trât lư
xã hôi.

Mọc thuyôì M ácxít đăc liiệt dể cao vni trò của nhổ ĩiước (ríMig chủ
nghĩa xã hồi (CNXll). Trôn cơ sở néii sẩn xuA't Ịihnt (riểii ở trìiili (lọ cno va
‘i


sự ứiống ưị của ch ế độ công hữu về tư liệu sản xuâ"t, nhà nước tiở tliành
một trung tâm điẻu hành toàn bộ nển sản xuất XHCN, đầm bảo cho cliúng
vận hành m ột cách có k ế hoạch và cân đối.
Khác với các nhà lý luận Mácxít, những người tìm cãii nguyên sư
tảng cường vai ư ò kinh tế ciìa nhà nước ở các mối quan hê nỌi tại củn qiiá
trình sản xuất, cốc học giả tư sản lại tìm nó ở các mối quan hê kinh tô nổi
lên bề mặt của quá Irình sản xuất trực tiếp, ở các qiiaii hệ thị tnrờng Sư
quan tAm của họ ]à tìrn ra một giới hạii thích hợp về sự caa IhiỌp của nhà
nước đối vói vận hàiiíi nồn kinh tế tliị tnrờng ( K ' r n ’) ở các nước vñ ở
những giai đoạn phát Iriểii khác ỉihaii của mỗi nirớc, từ (16 lìm ra niô lììiih
diẻu chỉnl) hiệu quả cho lioạt dộng kiiih tế của nhà nước. Đfty là vấĩi (!é
Iiiôn luôn dược Irarih Itiậii.
Mọc tliuyeí kinfi tế trọiig Ihương ra dời trong Ihời kỳ nẻn K ' r r r iừíig
bước hình (iiAíií) vñ tJỉời kỳ lích luỹ nguyên thuỷ TBCN diẻn ra Iiiạiili. II(;)C
lliiiyết này tìánh giá rAt cao vni trò của tiềii 1Ç, coi tiẻn 1Ç là liôii cỉmắii CXÍ
bản của của cải vồ sự giàu cỏ. MA muốn có nhiều (iẻn pliải lliông qiin ÍHiạl
dộng liiirơng mại, "nỌi tiiương lầ hệ tliống ống dỗii, ngoại thương là mñy
bơm". M uốn tàng củn cải phải niở rông hoạt dộng ngoại thương, "xuAI siOn
là điẻii kiỌii cíin thiết dảm bảo sự giàu có của quốc gin". Muốn mở rộng
hoạt động Iigoại ũiương, miiốn tăng thu xuftt siêu thì phải có sự caii thiÇp
của nlià nước, Mọc ưiiiyết kinh tế ừọiig thương cho rằng:
Thứ nhất, nhà nước phải đưa ra các cỉiíiih sách làni tàng khối lượiig
tiẻn tô như hạn c h ế nhập kíiẨii; dặt ra hàng lào tliuế quan; bắt tiiương nliAn
nước ngoài dếii bdôn bán phải nnia hết số tiền bán hàng của liọ; qiiy dịnh
tỷ giá hối doái, cấm (lổi cho nước ngoài khối lượng tiòn tç lớn hơn niửc

quy dịnh của iiỉiA nước.
T h ứ hai, dẢy m ạnh hrn liiô n g hàng hoá, nhầm thu hút kh ổ i lư ợ iìg liò iì

tệ lớii hơn từ nước ngoài; kliiiyổn khích các ngAiih sản XỈIAI híuip xiiAI


khẩu, mở rộng ứiị ữirờng dân lộc; ưu tiên nhập khẩu nliững mặt liAng phục
vụ cho công nghiệp xuất khẩu.
Với sự can thiệp tích cực ciìa Nhà nước, các quốc gia tư bản dã tícli
luỹ được ngày càng nhiều của cải tiền tệ và cùng với những tiêíi bộ khoa
học kỹ thuật công ngliệ vào dẩu th ế kỷ XVIII đã tliúc đẩy sự phát triển của
chủ nghĩa tư bản, vầ do đố của nên KTIT.
Đến cuối Ihể kỷ XVIII, cùng với sự phát triển của K 'lT r, lìnli vực
sản xuất ngày càng lliể hiện vai trò quyết định so với lĩnh vực lưu lỉiông,
chiỉ nghĩa tư bản chuyển ciln từ tư bản lưii thông sang lư bảĩi sản xnất ĐAy
cũng là ứiời kỳ ciìa công tnrờng thn công, và lự do cạnh tranh cCmg bắí (lÀii
phát triển, là yếu tố quan trọng thúc clẵy sự pliát triếii cna kiíili tế tư l)ảii
chủ nghĩn.
Kinh tế Ihị tnrờiig của tliời kỳ lự do cặiih tranh kéo dài trong l ịc h sừ
từ nửa sau của íliế kỷ XVIII lới niiữiig nãrri 30 cỉm Ihế kỷ XX. Lý lliiiyếl
kinh tế nổi bạt nliAl, cố tác dộng mạnh mẽ tới sự phát triển của K'rri' lự (io
cạnh ừanh là ciỉn nlin kinh tế học nổi liếng AĐaiĩi Sniilh (1723 - 1790).
Xuất phả( lừ yôu tố ”coii người" để phAn lích kinh lế, AĐam Smith
cho rằng tiiiiộc lính vốn có của con người là ừao đổi. 'Froiig quá Irìíiíi Irao
đổi sản phẢín cho nliau. con người bị chi phối bởi lợi ích cá nhAn và hầníi
đỌng vì lợi ích cá fiJiñn. Khi con người theo đuổi lợi ích cá iihAn, thì cố một
bàn tay vô hình hiĩtTiig mọi tioạt dỌng cá nhân văo ũiực hiện mỌ( nhiệiỉi VỊI
không nằm tiong dư kiến của ỈIỌ là phục vụ lơi ích xã hôi. Bàn tay vô hình
cló chính là các quy liiật khách quan lioạt động tự phát và chi phối lioạt
dộng ciìn con người. AĐain Smith gọi hệ thống các quy liiât khách qiiíiíi (16

lầ "tiậl tự tự ntiiôn".
"Dieo AĐaiii Sriiilh, tliị trường cỏ khả Iifing tự cAti bầiig, tự (liểu cliỉiili
niột cách có lợi lỉhAÌ CÍIO lợi ícli của cá iiliAii cũng như lơi ích cliniip của
xñ hôi; tJiỊ ư ư ờ n g cỏ khả n ăn g phAĩi phối Iigiiổn lực Itiot cách c6 liiCn (Ịii.r


Thị trường thông qua hệ thống giá cả, sẽ hình thàiih các quyết định sản
xuất cải gì?, sản xuâ"t như thế nào?, sản xuất cho ai?. Chính vì những irn
ứiế đó của thị trường, mà theo AĐam Smith, chứih phủ không CÀII tliiết
phải can fhiêp vào nén KTTI'. ô n g cho rằng tổ chức nổn kinh tế hñilg lie)á
cần tuân thủ nguyên tắc tự do, và nhà nước "đừiig nliủng tay vào. DÀu
Iihờn của các lợi ích cá nhân sẽ làin cho bánh xe kiiih tế lioạt dỌng tiiỌl
cách gần như kỳ diện, Lhị Lnrờng sẽ giải quyết tÁt cả"

[(59), tr 504 ]

Tlieo quan diểm cnfl các nhà kinh tế học cổ điển, Ihì ngiiyôn tnc
tay vô hình" chi ]>hối Iioạt động của nển K T IT khi c6 đủ 4 diổíi kiÇii san:
Thứ n h ấ c Quyén tư hîm; lă quyềii hợp pháp của cá nhAii hay của cơ
sở doanh nghiộp dược sở limi fñi nguyên sản x»]ất.
Thứ hai: Quyển tự do kinh đonnh: là quyến ữieo dỏ người chii sở hmi
các ngiiổn lực kinh tờ' cỏ qiiyên sử dụng chủng Iheo ý nmốn, và cỏ tliể tự
do tj-ao dổi ữêii tliỊ trường, không bị khống chế bởi phong lục tniyén thổiig
hay quyổii lợi của iiliA nước
Thứ ba: ĐỌng cơ lơi nhiiộn: lă mục tiêu của doanh iiliAii liny (ioaiili
iigliiỌp đ ược sử (lụng c á c n g n ổ n lực ÜH1ÔC sở hữu của m ình sao c h o c ỏ lựi

cho chính mình, dược tự do lựa chọn ngành nghé, hình Ihửc kuih doanh
vào niục đích sinh lợi.
Tlìứ iư: Cạnh ũniili: (rên thị tnrờng, các chủ thế kiiih cloaníi dược lư

do Ccinh tiaiih trCn cơ sở tiểiii lực, klỉả năiig vể kinh donnh lĩià không có sư
can tliiỜỊ) bằiig qiiyén lưc củn nhà nước. Các doanh ngliiệp dược tư (io lìm
kliácli hán g, lự do sn lliải,tuyển d ụ n g nhân c ô n g v ì IIUIC đích của doaníi

nghiệp.
Inv coi trọng "bñii tay vô hình" của tliị tnrờiig, song AĐam Sinilli
c ĩiiig cho rầ iig , d ô i k h i Iihn mrớc cũng có Iih ữ iig nhiCm vụ iihAÌ (ỉin li

Nhữiig nliiộin vụ này vượt qiiá khả Iinng của một cloaíih iigliiÇj) Iiliư; vAii (lò


an ninh quốc phòng, xây dựng kết cấu hạ tầng, các công trình thu ỳ lơi.
phát ư iển cày, con giống... để ra pháp luật, thu thuế...
Học ứiuyêt kinh tế học cổ điển nói chung và lý ứiuyết của AĐam
Smiửi nói riêng, đã có tác dụng tích cực đối với sư phát ưiển của chủ nghĩa
tư bản và của KTTT trong ứiời kỳ canh ưanh tự do. Nhưng, củng với sư
phát Lriển của lực lượng sản xuất và sự xuất hiện của đôc quvển. lý ũiuvèt
này đần dần ư ở nên không phù họíp.
Cuộc tổng khủng hoảng kinh t ế ũ i ế giới 1929 - 1933 là biểu hièn sâu
đậm nhât về sự không hoàn hảo của ứiỊ ưường và sư bàt lực của "bàn tay
vô hừih”, và cũng là cơ sở ũiực tiẻn cho sự ra đời hoc thuyết kinh tế về sư
can thiẽp của nhà nước,
Nhà kinh tế học người ,Ajứi John Mevnard Keynes (1884 - 1946) đã
đưa ra lý thuyét nhà nước điẻii tiêt nén KTTT ưong tác phẩm nổi tiens của
ỏng: "Lý thuyet chung vẻ viẻc làrri, lợi tức và tiẻn t ế ’, xuất bàn vào nain
1936. Kevnes cho rằng, chủ nghĩa rư bàn phát triến đến mõt giai doan tiiiiứ
dịiiii, ứiì cơ c h ế tư điẻu chỉníi của thi trương khòng dủ sức dàp Lẩt các cuoc
khủng hoảng kinh tê, suy ứioái và thất nghiệp. Tai hoạ do khủng hoảng và
thất n^hièp đổ lẽn đầu những người lao đổng và tliúc dẩy ho nổi dậy lãt dổ
chủ nghĩa tư bàn.

Theo Kevnes, sở đĩ KTTT rư bản chủ nehia diẽn ra khù nơ hoảns,
thà’t nghiệp là do các nguyèn nỉiân sau;
Thứ nhất, sư vàn động của nển kinh tè tư bản chủ nghĩa chiu sư chi
phối của "quy liiât tâm lý xã hòi cơ bản". Nội dung của quv luàt nàv là: Sư
tang mnifne cùa nển kứih rế làm cho thu nhâp tàng lèn. và do đó. mức tieii
d ù n í vì thè cũng tãng; lén. nhưng mức đò tháp hơn so vợi mức tảng thu
Iihàp. Kiíih tế càne phát ưiến, Lhì khoáng cach đó có xu íiướng ngay cang
tâng lẻn, bởi vì cùng vơi sư phát triến của kmh té, Lhì mưc đô dáp líng nhu
cẩu cơ bàn neàv càng Lang lèn, cho nên phần Lhu nhâp dung cho chỉ tieìi se
Q


ít đi tương đối so với phần tiết kiêm. Theo Kevnes, nhũng nhân tố chủ
quan ảnh hưởng đến tièu dùng và tiết kiẻm như: phòng rủi ro bất ngờ; dành
cho tưcmg lai; để hưởng lãi ở giai đoạn sau; để cải thièn mức sống ưong
tương lai, để truyền lại cho con cháu; để ứioả mãn tính hà tiện, Có thể khái
quát thành 8 nhân tố của tiết kiệm; "ửiận ưọng, nhừi xa, tính toán, tham
vọng, tự lập, kinh doanh, kièu hãnh và hà tiên”.
Bên cạnh tiết kiêm tiêu dùng cá nhân, ứiì các cơ quan chừih quyén
dịa phưcoig, tm ng ương và các cống sở cũng tiết kiệm,
IChi tốc độ tăng tiêu dùng mà chậm hcm so với tăng thu nhâp ữii cầu
vẻ tiêu dùng giảm xuống và nếu như cầu vẻ đầu tư khôn^ ứiav đổi ửii cầu
có hiộu quả cũng sẽ giảm xuống.
Thứ hai, cùng với việc tăng lên của vốn đầu tư, ứiì hièu quả bièn cùa
tư bản giảm xuống. Theo Keynes có 2 nguyèn nhàn: T}iứ nhất, dầu tư íãng
sẽ làm tãng khối lượng hàng hoá bán ra, và do đó, sẽ làm cho giá cả hàng
hoá giảm xuống, Uiứ hai, tảng cung hàng hoá sẽ làm cho cung tài sản tư
bàn tảng lên, từ dó làm cho thu hoạch tương lai ơiảm xuống. Klii hiộu quà
biên của tư bản giảm xuống thâp hơn tỷ suất lơi tức, sẽ han chế đầu rư vào
sản xuất. Tư bản sản xuất sẽ chuvên thành tư bản sirứi lợi tức, nén viẽc làm

sẽ thu hẹp lại.
Như vậy kinh tế Lãng trưởng làm cho ứiu rứiãp tàiig lèn, và làm ũing
tiêu dùng. Song tiêu dùng tăng chậm hơn thu nhập làm cho cầu có hiéu quà
giảm, còn cầu lai ành hưởng đến quy mô sẲíi xuất và vièc làm. Đ ể đièu
chỉnh sự thiếu hụt vể cẩu tiêu dùng, cần phải tảng đầu rư. Song đầu rư tang
thì hièu quả giới h;ui của tư bản giảm xuống, tiong khi lài suất tư bàn cho
vay có tính ổn đinh, do đó tao ra giái Íiíin dầu tư mới. vì thè ảiih h ư ở n s đèn
việc làiĩi. Đó là ngiiyẻn nhàn làm cho nén kinh tẽ bi dừih trè, khủng hoàng
và thất níhiộp.

10


Đ ể thoát khỏi tinh trạng này, üieo Iv thuyết Kevnes, cần phải tãnơ
cường sự can thiệp của nhà nước vào nền kừih tế. Trước hết, nhà nước phài
có các chương trình kinh tế đầu tư quy mô lớn; kích ứiích tư nhân đầu tư
ứiông qua các đơn đặt hàng, hộ ứiống mua của nhà nước; trợ cấp về tài
chính, tín dụng do ngân sách đảm bảo. Sự tham gia của nhà nước sẽ làm
tảng đầu tư tư nhân, tảng tiêu đùng của nhà nước, nhờ vậv mà tảna; VIỘC
làm, tãng thu nhập, chống khủng hoảng và thất nghièp.
Keynes chủ trưcmg táng ứiêm khối lượng tiền tè vào lưu thône để
làm giảm lãi suât cho vay, khuyến khích vay vốn, mở rộng đầu tư. Ong
cũng chủ trương "lạm phát có kiểm soát" để làm tảng giá cả hàng hoá. qua
đó khuyến khích đầu tư. Theo ỏng, nhà nước nẽn tãn<ỉ thuê đối với nẹuổn
lao đổng và giảm thuế đối với các nhà kinh doanh để vừa điéu tiết bớt phần
tiết kiệm, vừa khuyến khích đầu tư,
Trèn cơ sở lý thuyẽt kinh tế của Kevnes, từ sau chièn ưanh ửiế giới
tliứ hai, sự can Lhiệp của rứià nước vào nển kinh tế trở nẽn rồng khắp và õ
ạt, không chỉ ở các nước mới giành độc lập vẻ chừứi ưị, mong muốn Iihanh
chóng dộc lập về kinh tế, mà cả ở những nước công nghiệp phảt ưiển như

Anh, Pháp, Italia, Tây Ban Nha, Bổ Đào Nha ,v.v...Sự can thiệp của nhà
nước nhằm mục đích sửa chữa những khu vết điểm của thị Lrường, làm cho
ứii tnrờĩig hoàn hào hơn, nàng cao hiộu quả kinh tế. xã hòi, và ưán h những
dao động về chu k>' kữih doanh.
Như vậy, lý ứiuyết kinh tế của Keynes với sư can dìièp m anh của
nhà nước được thực tiẻn đón nhận và đem lai sư phát trien cho nển kinh te
tliị mrcVnç, song vản kliỏng khầc phục được nhũng chấn đònơ lớn của nen
kừih tè như lạm phát, suv ứioái. Nhiéu vấn đé kinh tê nóng bỏng ma cà
"bàn tav vô hỉíih" lảíi sự can Lhiẽp mạnh của rứià nươc, theo lỷ thuvet kinh
tế K e v n e s đểu bất lực. Trong bối cảnh đó, ưương phái "tư do kinh tẽ mơi"
(chủ nghĩa tự do mới) xuất hièn.


Trường phái này nói chung vản ủng hố Iv thuvết tự do kinh tế. ủng
hộ cơ c h ế tự điểu chỉnh của ư u ờ n g phái cổ điển, nhưng có những thav dổi
cho phù hợp với tình hình mới. Tư tưởng chính của ho là cơ chế thị trường
cố sự điểu tiết của nhà nước ở một mức độ nhât định: nhà nước chỉ nên can
thiệp vào nển KTTT ở mức độ tối ữiiểu. Khẩu hiệu của họ là thi trường
điều tiết nhiểu hơn, nhà nước điểu tiết ít hcm. Nlià nước chỉ nén can thiêp
vào những chỗ mà ứiị trường không làm được, hay là để khắc phục nhũn?
chỗ yếu của cơ c h ế ứiị trường.
Có ứiể dản chứng 3 trường phái Iv ứiuyết sau Keynes là "trong tiển",
"trọng cung", và ”kỳ vọng hợp lý".
Trường phái trọng tiẻn hiên đại, hav trường phái Chicago gòrn những
người đứng đầu như; Milton Friedman, Henr>' Simons. Milton Friedman
sinh năm 1912 tai New York. Trong tác phàm Iv ứỉuyết về chức nang tiéu
dùng, Milton Friedman đã chỉ ra ỉà "Những giả thuvẽt của J.iVI. Keynes vé
tiêu dùng hình như không hoàn toàn được kừih nghiẽm còng nháíi. Vì vây,
phài có những giả ứiuyết khác để ư ìn h bày cái đó"


;(8), ư 272 ■

Tán ứiành với những quan điẻm của Kevnes vẻ vièc nhà nước phài
can thiêp vào nẻn kừứi tế. Song M. Friedman cho rằng: sự vận động của
nẻn kinh tế tư bản chủ nghĩa có quan hệ chãt chẽ với khối lưcmg tién tẽ
ưong lưu thông. Vièc Lãng sản lượng quốc gia phụ ưiuộc rất lớn vào mức
cung ứng tiển tệ. sở đĩ, nển kinh tế rư bàn chủ nghĩa rơi vào đừih ưệ,
khủng hoàng ứiường xuvẻn là do rihà nước đưa vào lưu thòng mỏt khối
lương tiển tê quá lớn hav quá nhỏ. Òng cho rằng, môt cách tổng quát, nhu
cầu tiển tẻ đươc quvết đữih bởi các yêu tố: giá cả hàns hoá và dich vu;
mức thu nhập ứiưc tế và sản lượnơ, lãi suất thưc lẽ: : chi só tãng giá. Trong
4 vèu tố dó thì mức ăiá Cd hàng hoá và dich '. U. mức thu nhầp thưc te va
Síùi lượng ư o n g nén kinh tế vậíi đòng cung chiéu vơi khoi !ư(7ng tién te
ư o n g lưu th ô n g và có V ngiũa q u v ế t đinh vơi sư vân đống ciìa nén kưih te.
IT


Còn 2 yếu tố sau ứiì vận động ngược chiéu. Theo

M. Friedman thì các

biến số kinh tế vĩ mô như tổng sản lượng, còng ãn viéc làm và giá cà... chủ
yếu chịu ảnh hưởng bởi chính sách điểu tiết khối lượng tiển tè txong ỉưu
thông của nhà nước.
Lý thuyết và mô hình M. Friedman được áp dụng ở Mv và Anh \ ’ào
những năm 1979 - 1982 đã khóng đưa đến ứiành công, tuv vậv, nhiều giài
pháp hợp lý ư o n g "mô hình ư ọ n g tiên" đến nay vẫn còn có tác dung.
Sau M. Friedman, ử iế giới tư bản rơivào tình trạng khủng hoảng vẻ
điéu tiết kinh tế. Cùng lúc, nhiẻu lý ứiuyết vẻ điéu tiết kinh tế của nhà
nước ra đời, đặc biệt là lý thuyết ữ ọ n g cung. Các đại biểu của Iv ứiuvết nàv

gổm: Arthur Layter, Jede Winniski, N oưnan Tưre...
Lý thuyết ừong cung chú trọng tìm kiếm con đường giải quyết nhip
độ Lãng trưởng và duy trì nãng suât lao động, và để thưc hièn muc đích đó,
theo lý thuyết này phải chú ư ọng vào vếu tô cung; phải kích thích lao
động, dầu tư và tiết kiệm. Họ phủ nhận quan điểm của Keynes coi tiết
kiẹm là nguổn gốc sữih ra sản xuất thừa, làm giảm vièc làm. Ho cho rằní:
chỉ có tiết kiêm mới đảm bảo cho đầu tư, bù đắp thảm hut ngân sách và
bảo đảm tảng trưởng nhanh. Tiết kiệm là ứiu nhâp trong tương lai. Tiết
kiộm thu nhập hiên tại càng nhiểu, ữiỉ thu nhập tương lai càng lớn. Do vàv.
bièn pháp ũ iu ế cao của Keynes sẽ làm giảm tiết kiém, do đó giảm dầu m,
giảm ữiu nhập trong tương lai. Theo họ, giàm t±iuế sẽ kích thích tích cưc
đầu tư, tảng năng suát. tảng sản ph ẩm và tảng lợi nhuàn,
Trường phái nàv còn cho rằng, các vêu tô cung - cầu biên đôn?
Lrong môt chu ưình khép kin, và rư nó Lao ra mót ửié nang cho quá ưừih
phát ưièn của sàn x u à t Nếu nhà nước chỉ tác động vào một vài nhàn tố có
tinh cục bỏ, nhàt thời thì khóiig m ang lai kết quà mong muon, Do đó.
m uốn phát ư iến kừih tê ổn dinh, phải tác đông đèn những nhàn tỏ mang


lại hiệu quả lâu dài như lao động, nguồn vốn và tiến bộ khoa học kỹ
thuật... mà các yếu tô này phần lớn thuộc các yếu tố cung.
Sự ra đời của các quan điểm ”lc>’ vọng hợp lý ”, mà đai diện tiêu biểu
của họ là Robert Lucas (đại học Chicago) và Thomas Sargent ('Đại học
M innessota), không chỉ là sự phản ửng của giai cấp tư sản trước sự bất lưc
của nhà nước trong việc chèo lái nền kinh tế, mà còn là sự phát triển hợp
lôgíc của các quan điểm thực dụng ưong lý luận điểu chỉnh kinh tê vào
ứiời kỳ phát ưièn ư ì ư ẹ của những nãm 70 - 80,
Theo quan điểm này, các chính sách kinh tê được nhà nước hoach
định và Lhực hiện ư ong nhiéu ửiập kỷ trước dây đểu dựa hoàn toàn vào môt
lý thuyết như: ừong cầu, trọng cung, ưong tiên nên rất cưc đoan và khòng

hơp lý với sự vân động Lhực tế. Trong tiiực tè. nền kmh lẽ phát ưiển ổn
định, đòi hỏi nhà nước phài có đối sách toàn diẻn.
Hơn nữa, đế Lrárih đươc các rủi ro cho các chủ thể kỉiih doanh trone
nền KTTT, nhà nước cần phải cung cấp cho họ các thông tin kip thơi và
chính xác. Đối với riiiững người tiêu dùng cũng vãv, cần phài có rihữne;
ũiông tin đ ể lựa chọn cách tiều dùng hợp lý, Bởi vậy, nhà nước neoải vièc
cung câp thông tin cho các chủ thể km h tế về hoạt động kứili tè, các chính
sách kinh tế của mình cũng cần phải bièt V kiên của các nhà kinh doanh,
của các hộ gia đình để ra các quvết định kip thơi và phù hợp. Đó là Qhữns
quan điểm hài hoà bào đảm cho nển kinh tè phát trièn và ổn đinh,
Các quan diểm ”k>' vọng hợp Iv” cũng phê phán sư can ũiiêp manh
cùa nhà nước vào hoat dổnẹ của nển kinh tè, và ủng hò tư do kinh tè mạnh
hơn.
Sự ra đời và phát trièn của tư tưởng rư do kứih tế đáp ling đươc phần
nào lứiu cầu phát ưiến cùa nẻn kứih tè thi trưcmg hién dai. song ván khòng
khắc phục được nhũna frở ngại ưêri con dương phát tnến: khủng hoang
kiiih tê liên tục hơĩi, thất nổhiẽp cao hcm. thầm hut ngàn sách tham ĩiien, .
14


mà không có phương sách khắc phục hiệu nghiẻm. Trong hoàn cảnh đó.
sau chiến ư a n h ứiế giới thứ 2 ra đời Iv thuvết ■’ kinh tế thi ưường xã hòi" ở
Cộng hoà liên bang Đức, m ột số nước Bắc Àu và Nhật Bản.
"Kinh t ế thị trường xã h ôi” quan tầm đến tư do cá nhản trong hoạt
động kinh tế với công bằng xã hội, các chính sách tảng ư ư ở n s kinh tế
phải gấn với chính sách cống bằng xã hội. Họ cho rằng để thúc đẩy tăng
trưởng kinh tế và để phân phối công bằng, chính phủ phải sử dụng các
cóng cụ, chính sách kữứi tế như thuế, giá cả, tién lương, bảo hiểm, ư ợ cấp
xã hội và sử dụng các phưcmg pháp quản ỉv của nhà nước để thực hiện
chức năng kinh tế của mình. Mãc dù có chú trong hơn vai ưò cùa rihà nước

ưon g điểu tiết nén kinh tế, song tư tưởng chính của trưcTng phái "kinh tê Lhi
trường xã hỏi” vản ủng hộ manh mẻ quan điếm: ”sức mạnh tir do", "kinh te
thị trường tự do", "kinh tế thi trường xã hòi".
Sư xuất hiẽn của trường phái nàv, rnãc dù khắc phuc được đỏi chút
nhửng vấn để nan giải của ứiị trường, song không giải quyết dươc inòt
cách cơ bản, ưiêt để. Như vậy, cả trưởng phái tư do kinh tế cũ và mới. cà
trường phái Keynes, lẫn trường phái kinh tế thi trường xã []ội đểu bất lưc
trước những vấh đẻ nan giải, căn bênh mãn tứứi của thi trường như suv
thoái và thất nghiệp...
Tronơ bối Címh KTTT chưa tìm ra lối ửioát, một tiưcms Dhai mới đã
ra đời trên cơ sở đánh 2Ìá, phê phán, kè ũiừa, tiep thu nhũng lý thuyết kmh
tế đã có, đó là "ưườns phái chính hièn đai". Trường phái này gấn với viéc
tliiết lâp rnô hình "kinh tế hỗn hợp", Tư tưởng cơ bàn của ỉỷ Lhuyết này là:
bàii tiiàn nển KTTT hiên đai cũng có những um thè. nhưne đổng thời cũns
cỏ những khuyêt tât và nhữiiơ điéu ứii trương khòng chế làm đươc. nen đế
dàni bào cho nển KTTT tang Lrưòng, ổn dứih. ca hieu quà. cổng băng can
phài dựa vào cà điẻu chùih cùa tlii truơnơ và sư can thiep của nha nươc.
1.2. Thị trưòìig và nhà nước trong nên kinh té hiên đai


1. 2.1 Đặc trưng và ưu th ế của kinh tế thị trường
Thị trường là m ột phạm trù của sản xuất hàng hoá, nó ra đời và phát
ưiển cùng với sự phát triển của sản xuât hàng hoá. Kinh tế hàng hoá ra đời
thì thị ưường xuất hiộn, và cùng với sư phát triển của sản xuất hàng hoá,
ứiị trường được m ở rộng, phong phú và đổng bộ, các quan hệ thị trườns
ngày càng hoàn ứiiện.
Thị ưường với định nghĩa tổng quát "là sư biểu hiện thu gọn của quá
ưình, mà ứiõng qua đó các quyết định của các gia đùih về tiêu dùng các
mật hàng nào, các quyết định của các công ty vẻ sản xuât cái gì, sản xuất
như ứiế nào, và các quyết đừứi của công nhân vé vièc làm bao lâu, cho ai

đéu được dung hoà bằng sư điều chỉnh của giá cà" [(3), tr 41 i
TTieo nghĩa hep "ữii trường là tâp hợp các sư thoả ửiuàn, thõng qua
đó người mua và người bán tiếp xúc với niiau để trao đổi h à n s hoá và dich
vụ" í(3), ư 4 4 ]
"Kinh tè Lhị trường là nển kinh te vận hành theo cơ che Lhi imơng.
Đến lưọt nó, cơ c h ế thị trường là tổng tliể các nhàn tố, quan hẹ cơ bàn, vận
động dưới sự chi phối, của các quy luật ữiị trường ưong môi trường cạnh
tranh, Iiliằm mục tiêu lợi nhuận. Nhàn tố cơ bản của cơ chế thị trường là
cung - cầu và giá cả ứiị trường” [(64), ư 1 1 Ị
So với các hình thức tổ chức kmh tế khác, KTTT có các đặc trư ns cơ
bảii sau đây;
- Trong nẻn KTTT cùng với việc biến tư ỉiẽu sản xuất, sức lao đông,
tiển tộ, các dịch vụ... thành hàng hoá, hầu như moi quan he trong nển
KTTT đểu mang hìiih tliức quan hẽ tiển tè. Quan hê ơiửa các chủ thế kinh
tề với lứiau dược vật hoá thành quan hè tiển hàniĩ...
- Trong Iiển kinh tè thị ưưòĩis:, các nguổn lưc của nén kirứi tẽ như lao
động, vốn đâ"t đai. tài n euvên thièn nhiên vể cơ bàn dươc phài] bổ ữiot cách


khách quan, thông qua sự hoạt động của các quy luật kinh tế, đặc biẻt là
quy luật cung cầu và giá cả.
- Theo đuổi giá txị, giá txị ứiặng dư, lợi nhuận tối đa trở thành động
lực bên trong, ứiành quy luật chi phối hoạt động kinh doanh của các doanh
nghiệp ư o n g nén KTTT. Nó ỉà đông lực thúc đẩy cải tiến kỹ thuàt, hơp lý
hoá sản xuất, thúc đẩy quá trình tích tụ và tập trung sản xuất, phát triển lực
lưcmg sản xuát, phân còng lao động xã hổi...
- Sự vận động của nển KTTT theo cơ ch ế tự điểu chỉnh được thực
hiện thông qua cơ c h ế cạnh tranh. Có thể nói, cạnh ừanh là lứih hổn, là
dộng lực của nển KTTT. Cạnh tianh làm cho giá trị cá biột được san bằng
thành giá trị xã hội. Cạnh tranh dẫn tới hình thành giá ừị tJii trường và mức

đỏ cao hcm, hình thành giá cà sản xuất. Cạnh ưanh làm cho giá cả ứiị
ưường luôn luôn có xu hướng quay vể giá càn bằng.
- Quá ưừih phát trien của KTTT gấn liển với quá trình đa dans: hoá
các hình ứiức sở hữu vẻ tư liêu sản xuất, hay nói cách khác là qua trừih da
dạng hoá các chủ ửiể ứiam gia KTTT.
Q i ế độ tư hữu là cơ sở tổn tại và phát triển của sản xuất hàng hoá.
Có thể nói, bản chất của KTTT là chê độ tư hữu. Trong đó chế đô tu hữi]
nhỏ của người nông dân và thợ thủ công là cơ sở của kinh tế hàng hoá giản
dơn, còn c h ế đô tư hữu lớn là cần ưiiết cho sư tổn tai và phát ư iển của
KTTT. Trong quá ư ìn h phát triẻn của KTTT, phạm vi, quy mỏ, trùih độ tư
hữu lớn ngày càng được mở rôns;. Từ tư hữu của m ột tư bản cá biệt ửiành
tư hữu của m ột nhóm, một tập thể các ỉiẽn minh, liên hiệp, các công t\- cổ
phẩn siẽu quốc gia. đa quốc gia. Bên canh tư hữu còn có sở hữu nhà nước.
Trong quá ưình phát triến của KTTT. sở hữu nhà nước cũne phát ưiến theo.
- Quá trình hình ứiành và phát tiiến cùa KTTT, đổng íiiơi là quá trình
mở rông phân còng lao động xã hội, phát tnến lchoa hoc k)' ứiuãt, n'j dó
làm biến đổi quv mỏ. cơ càu thi trường..
17

-

L iJ


Có thể nói, sự phát triển của KTTT gắn liển với quá trình phát triẻn
của nền văn minh nhân loại và khoa học kỷ ứiuật. Giai đoạn kứih tế hàns
hoá giản đơn là thời kỳ của văn m inh nòng nghièp, kỹ thuật thù công. Tliäi
kỳ tổn tại và phát ư iển của KTTT tự do cũng là ửiời kỷ vãn minh công
nghiệp với kỹ thuật cơ điện của máy móc. Còn KTTT hiện đại là Lhời k>vãn minh hậu công nghiệp gắn với kỷ thuật vi điẽn tử, tm học, sừìh học.
Quá trình phát triển của KTTT còn là quá ừình phát triển từ lĩnh vưc

ứiương m ại sang lĩnh vực còng nghiệp, và sau đó chuvến sang lĩnh vưc tài
chính, ngân hàng, là quá trình thay đổi cơ cấu kinh tế; biến cơ càu nông công nghiêp ứiành cơ cấu công - nông nghiêp - dịch vụ.
-

Sự phát ưiển của KTTT gán liển với những vấn đề vãn hoá, xã hôi.

môi trưởng. Đặc điểm cơ bản nhất ciìa vàh đề xã hôi ưong KTTT là sự
phân hoá giàu nghèo, Cùng với nó là vản đề môi Lrương sừih thái bị ỏ
nhiẽm. Nén KTTT càng phát ưiển thì những vấn để này cànĩỉ trỏ nẻn bức
bách.
ư u thế của cơ c h ế tliị trường là ở chỏ: "nó là rnổt cơ chế tinh vi dể
phối hợp m ột cách không tự giác nhân dân với doanh nghiêp thông qua hệ
ứiống giá cả và ŨiỊ trường. Nó là m ột phương tiện đè tập hơp tti thức và
hành động của hàng triệu cá nhân khác nhau. Không có bộ não trung tàm.
nó vản giải được bài toán mà máy tính lớn nhãt ngàv nav củng k h ó n 2 giải
nổi. ưong đó có hàng ưiệu ẩn sò và các quan hê mà nơười La không biết
được. Không ai thiết k ế ra nó. nó tư xuất hiên và cũng như xã hổi loài
người, nó đang được thay đổi. [(59), tr 52;
Trước hêt, qua cơ chế Lhị trường, chức năng điểu tièt tư đông vừa Lao
hoàn cành thi tnrờniỉ cạnh ưanh còns: bằng cho các xí nghiép. tức ỉà Ü1U
hút các xí rishièp hướne vào những lơi ích ưen thi trương, vừa tao sức ep
tiiỊ trườris đẽ’ các xí nghièp nàn s cao hiệu suất kinh tẽ, rìr dó k h ó n s ngừng

Is


kích thích tính nãng động trong kùih doanh, duy trì dổns Iưc manh mẽ
ừong phát ưiển kinh tế,
Sau nữa, cơ ch ế thị ưường làm cho các xí nghiệp tích cực và linỉi
hoạt, đáp ứng đòi hỏi của thi trường, càn cứ vào nhu cầu để hoat động kinh

doanh, kết hợp được nhu cầu của thị trường với khả năng của xí nghiép.
làm cho toàn bộ hoạt động kứih tế giữ được cân bằng.
Cơ chế thi trường với sự điéu tiết khắc nghièt của quv luât canh
tranh là cơ ch ế chọn lọc tự nhiên, đào thải những xí nghiẹp làm ãn kém
hiộu quả với sức m anh tự mở đường cho minh của các lực lưong kinh tếCơ chế thị ưường nàng dộng, linh hoạt, là khâu then chốt để nàng
cao hiêu quả, kích thích sức sống, giữ vũng sức mạnh canh tranh quốc té
và tầng tiưởng ổn định. Cơ chế thị trương còn là cái máy chỉ phưong
hướng kmh doanh, điểu tiêt sự vận hành kinh tẽ cân đối,
Có ứiể biểu diẽn mỏt cách tổng hợp vẻ vai trò của cơ chè tiii trường
trong việc giải quvết 3 vàn đé kinh tè; Cái gi'^ cho ai? và rứiư the Iiào như
sau: (nguổn : (59). Lr 56 ]
I


Cầu

Giá cả
giày dép
nhà ở

thị trường
hàng hoá

chè uống
Phiếu của những
người tièu dũng
bảng đồ la

Chi phí sàn xuất
bằng đo la

Cái gi?
Thế nào?

Doanh nghiệp

Hô gia đinh
Cho ai?

Quv lương
Sở hữu đáu vào

lao động
_dÁLdaL
Yốn

lién thue đàt
Giá cả ở
ứiỊ trucmg nhàn ĩõ
sàn x ult
(luơng, lãi suât)

ao đỏng

đai
jLún_
Cdu

Cung

Quan diểm Mác xít cũng thừa nhận những LTU điểm cơ chế rlii trư(jng

- cơ chế tư điéu chỉnh. Theo cơ c h ế này, nén kinh tế vân đồng mòt cach tư
phát theo sự điểu tiết của các quv luật khách quan của thị trương. Song nếu
như các quy luật kinh tế d ể u m ang tính chất xu hướnơ, ữiì các quan hệ càn
dối của nển KTTT cũng chỉ được xác ỉập có tính chât xu hưcmg, nó đươc
thưc hiẽn thông qua sư san đi. bù lại của những mất càn đối ứiường xuyèn.
Tìieo Mác, cơ c h ế tư điểu chỉnh của thi trường đươc thưc hién ở vai ưò chi
phối của quy luàt siá tri thi trường đối với sư vàn đông cung cầu và giá cà:
"Thưc ra ư è n thực tế không có trường hợp cung bằng cầu. nếu có chỉ ỉà
ngảu nhiẽn mà thôi. N hưns mỏt khi cunơ và cầu chènh lẽch nhau theo
hướng này sẽ gày ra mòt hậu quà là sẽ có n sav mòt sư chẽnh lẽch theo
hướns khác - Chừih bầniỉ cách đó. siá cà thi trường chènh lèch vơi giá cà
tlii trường san bằng nhau và đem lại con so truna bìnii khơp \’Ớ1 giá ưi riii
Lnrờng nếu xét đơn vi ưung bùih của nó. G io nén. neu cuns va cán không
70


ãn khớp với nhau, trong bất cứ ư ường hợp cụ thể nào üii nhữna chènh lệch
của chúng lại cứ k ế tiếp nhau. Nếu xét sự vận động theo một ứiời gian dài
thi cung và cầu bao giờ cũng khớp n h a u ’’ ĩ (44), tr 350 ], Như vây cơ chế
điều tiết của thị trường phản ánh m ột xu hướng vận đông, mà xu hướng đó
được thể hiện ứĩông qua những san đi bù lại, những biến động ngược chiểu
nhau.
Cơ c h ế thị ư ư ờ n g có rất nhiều ưu ửiế, nhưng nó không phải là vạn
năng, hoàn hảo, không có khuyết tật. "Sau khi tìm hiểu vé bàn Lay vô hình,
chúng ta không nên quá say mê vẻ đep của cơ c h ế dii trường, coi dó là
hiộn thân của sự hoàn hảo, là tùih tuý của sư hài hoà, của đấng cao siêu, là
ngoài tầm tay của con người" [(59), ư 57 ] .Thi Lrưàng có những kliuyết tật.
những ứiất bại, và đó là nguyẽn nhàn để nhà nước cần ứiiết phải can thiệp
vào nển KTTT.
1.2.2.


N h ữ n g thất bại củữ cơ c h ế thị trường va vai trò kinh t ế của

nhà nước
Nếu như chỉ nhìn vào nhũng ưu ứiế của cơ che thị Lrường, nếu như
có một "bàn tay vô h ĩn h ” dản dắt hành động của m ỗi narười ưong khi theo
đuổi lợi ích cá nhân vào vièc tăng lợi ích cho xã hồi, nếu như cơ chế ửii
trường phân bố các nguổn lực của xã hội m ột cách có hiệu quả, thì chính
phù khỏng cần thiết phải can thiệp vào nẻn kứứi tế. T hế nhưng, cơ chế ứìi
tnrờng, bên cạnh những ưu thế của nó còn có những tnic txãc, những thất
bai, mà đòi hòi phài được bổ sung bằng sư can üiièp của nhà nước.
"Nguyên cớ chung để chính phủ can ữiiệp vào sư vần đổng của nén kinh tẻ
là do những truc ư ạc. hay là những thât bai của thi trường" Sau đây là
nhữn^ thất bại đó:
- Chu kỳ kinh doanh hay là sự bal ỏn đụih cua nén kinh íe

^1


Chu kỳ kinh doanh bao gồm các dao động lên xuống của nẻn kinh
tế, kèm ứieo sự dao động lẽn xuống của mức độ ửiất nghiệp và rC’ lẹ lam
phát.
Theo Mác, bản chất của nén KTTT vận hành ứieo cơ chế tự điều
chỉnh là có tính tự phát, vô chính phủ và mất cân đối ưiường xuyèn. Tính
cân đối của nền KTTT chỉ có từứi chất xu hướng, nó được xác lập thông
qua những m ất cân đối ứiường xuyên định kỳ. Các hiện tượng kinh tế như
khủng hoảng chu kỳ, lạm phát, ữiất nghiệp là không ứiể tránh khỏi trong
nển KTTT tự do, các điểm cân bằng ừẻn ửiỊ trường chỉ có tính chất tạm
ứiời. Vì vậy, để ổn định nền kữứi tế, để hạn ch ế lạm phát và thât nghièp,
nhà nước cần phải can ửiiộp vào nẻn kinh tế. Chẳng hạn, sự gia tăng ứiưế,

cắt giảm chi tiêu của chính phủ nói chung làm giảm tổng sản phẩm quốc
gia; sự gia tăng lượng tiền mặt txong diều kiên dư thừa ngu ổn lưc có thể
làm tảng tổng sản phẩm quốc gia và giá cả;

các chương ưình dầu tư có

trọng điểm của chính phủ, các chính sách khuyến khích đầu tư tư nhàn có
Lác dụng tảng việc làm, tảng ứiu nhập, chống khủng hoảng và thất nghiẽp;
hoặc viêc điểu chỉnh của nhà nước khối lưcmg tiển tệ trong lưu ứiông sẽ
ảnh hưởng đến sản lượng, công ăn việc làm và giá cả... Nói chung các
chính sách kinh tế của chính phủ có ữiể khiến cho chu kỳ’ kinh doanh tổi tè
thèm, kéo dài suy ứioái và lam phát, hoặc có ửìể làm giảm bớt các biến
động kữứi tế, hạn c h ế suy thoái, lạm phát hoậc ứiất nghiẻp, Tuv nhiên, sự
can ứiiẽp của nhà nước vào chu

kinh tế, chỉ có thể hart chế, mà không

ửiể khắc phục hoàn toàn các biến động kinh tế có ảnh hưởng xấu, nếu
không ứiì chúng ta đã idiòng có những cơn suy ửioái và lam phát ưầm
ưọng.
- Sự x uấ t hiện cùa đôc quyền
Theo quan điếm của kinh tế học hiện đại, ưong nến KTTT dưa ưẽn
canh ư a n h tự do, theo cơ c h ế tự điểu chỉnh nển kinh tế sẽ đat tới điểm can
7?


bằng có tính hiộu quả Pareto - Tức là tại điểm cân bằng đó sẽ không có
rrtôt sự phân bổ lại nguồn lực nào khả ửii, mà có ũiể làm cho xã hỏi giàu
thêm. Đó là điểm cân bằng m à ở đó các nguồn lưc được phân bố một cách
có hiệu quả nhất. "Dường như bằng một bàn tay vô hình, giá cả dản dắt

những người tiêu dùng

và người sản xuất cá thể - mồi người chỉ hành

động vì lợi ích riêng của bản ửiân mình - tới chỗ phân bố các ngu ổn lực
của nền kinh tế một cách có tính hiệu quả pareto: không ai có thè giàu lẻn
mà không làm cho người khác nghèo đi” [(3), ư 369 ]
Tại điểm cân bằng canh ưan h, người sản xuât đặt chi phí biên bằng
giá cả và người tiêu dùng đặt lợi ích biên bằng giá cả, cho nên nó đảm bảo
chi phí biên cho việc sản xuâ^t mọi m ặt hàng đúng bằng lợi ích biên của nó,
và do dó nó là càn bầng có tính hiệu quả.
Nhưng trèn thực tế, hình thái cạnh tranh chủ yếu ưong nén KTTT
không phải là cạnh ưanh hoàn hảo, mà là cạnh ưanh không hoàn hảo, là sư
tổn tại của độc quyẻn và quyển lưc đối với ứii trường là môt ư o n e những
nguyẻn nhân làm cho điểm cân bằng của thị trường kliỏng dạt tới một sư
phân bố nguồn lực có hiệu quả. Nếu như cạnh tranh hoàn hảo dản tới làm
cho chi phí biên của người sản xuâ"t bằng lợi ích biên của người tiêu dùng,
thi canh tranh không hoàn hảo sẽ dản tới chi phí biên của nhà sàn xuàt nhỏ
hơn lợi ích biẻn của người tiồu dùng. Bởi vì, nhà độc quyẻn ứiường đãt giá
sản phẩm cao hơn chi phí bièn (bằng doanh Lhu biên) của các đơn VI sản
phẩm cuối cùng có ứiể ứiu lơi nhuận cao bằng cách han chế số ỉương đem
bán và nâng giá. Kết cục n sư ờ i tiêu dùng phài ưả giá cao hơn mức lẻ ra họ
phải trả ưong cạnh ưanh hoàn hảo. Trong ư ư ò n e hơp đó, để đảm bảo hiéu
quà xã hội của nẻn KTTT cần phải có sư cari ứiièp của chính phủ,
Vì ừ ong ứiỊ trường canh ưan h khòng hoàn hảo, do nhà đôc quyen
sàn xuât mức doanh thu biên bằng chi phí bièn nhỏ hcm giá va nhỏ hơn lơi
ích biên của người tiêu dùng, nẽn xã hòi phải gánh chiu "môt chi phi vò
7-^



×