Tải bản đầy đủ (.pdf) (136 trang)

SỬ DỤNG HỢP LÝ, AN TOÀN CORTICOID TRONG THỰC HÀNH LÂM SÀNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (18.85 MB, 136 trang )

SỬ DỤNG HỢP LÝ, AN TOÀN CORTICOID
TRONG THỰC HÀNH LÂM SÀNG

Nguyễn Hoàng Anh
- Trung tâm DI & ADR Quốc gia
- Bộ môn Dƣợc lý, trƣờng Đại học Dƣợc Hà nội
Sinh hoạt chuyên môn, bệnh viện Phổi Trung ƣơng, tháng 11/2019


NỘI DUNG
 Dược lý lâm sàng của corticosteroid
 Áp dụng corticosteroid trong thực hành lâm
sàng bệnh Phổi: phản vệ, hen, COPD, các bệnh
phổi nhiễm trùng, chống stress trên bệnh nhân
nặng.
 Giám sát điều trị corticosteroid: tác dụng KMM,
tương tác thuốc và cách sử dụng


DƢỢC LÝ LÂM SÀNG CORTICOSTEROID
Vai trò của corticosteroid trong cơ thể


DƢỢC LÝ LÂM SÀNG CORTICOSTEROID
Nhịp bài tiết ACTH và cortisol


DƢỢC LÝ LÂM SÀNG CORTICOSTEROID

Corticoid sau khi hấp thu vào tuần hoàn chung



DƢỢC LÝ LÂM SÀNG CORTICOSTEROID

Vai trò trung tâm của corticoid trong điều hòa đáp ứng miễn dịch
qua trung gian tế bào
Cruz-Topete, Cidlowski JA. Neuroimmunomodulation 2015; 22: 20-32


DƢỢC LÝ LÂM SÀNG CORTICOSTEROID
Đặc tính Dƣợc động học/Dƣợc lực học của một số corticoid

Liu et al. Alllergy, Asthma & Clinical Immunology 2013; 9: 30


DƢỢC LÝ LÂM SÀNG CORTICOSTEROID
Dƣợc động học corticoid qua đƣờng hô hấp


ÁP DỤNG LÂM SÀNG CỦA CORTICOID TRONG

MỘT SỐ BỆNH LÝ VIÊM VÀ MIỄN DỊCH


CORTICOSTEROID TRONG SỐC PHẢN VỆ



ĐIỀU TRỊ SỐC PHẢN VỆ

ADRENALIN

Không có chống chỉ định tuyệt đối nào của adrenalin
trong chống sốc phản vệ.


ĐIỀU TRỊ SỐC PHẢN VỆ
• Giãn phế quản: Salbutamol: 2,5 – 5 mg khí dung với 3 ml
nước muối sinh lý, có thể nhắc lại (nếu co thắt kháng với
adrenalin)
• Corticosteroid:
• Phòng tránh sốc 2 pha, sốc kéo dài
• Methylprednisolon (1-2mg/kg/ngày x 3 ngày, tiêm,
truyền TM.

• Thuốc kháng H1: Kháng histamin H1: VD diphenhydramin
(Dimedrol) người lớn tiêm bắp 10-20mg, trẻ em 1,25mg/kg
cân nặng (chỉ giúp giải quyết ngứa và mày đay)
• Thuốc kháng H2: Zantac TM

-


SỐC HAI PHA


SỐC HAI PHA: SINH LÝ BỆNH
Thâm nhiễm tế bào: 3 đến 6 giờ (LPR)
Eosinophil
Histamine

CysLTs, GM-CSF,

TNF-, IL-1, IL-3, PAF,
ECP, MBP

IL-4, IL-6

Allergen
3 to 6 hours
(CysLTs, PAF,
IL-5)

Basophil
Histamine,
CysLTs,
TNF-, IL-4, IL-5, IL-6

Monocyte
PGs

CysLTs
Proteases

Mast cell

(Early-Phase Reaction)

Pha sớm

CysLTs, TNF-, PAF,
IL-1


Lymphocyte
IL-4, IL-13, IL-5,
IL-3, GM-CSF

Tái phát triệu
chứng


PHÁC ĐỒ CHẨN ĐOÁN VÀ CẤP CỨU BAN ĐẦU SỐC PHẢN VỆ
(Dùng trong Bệnh viện Bạch Mai)

Phát hiện nhanh sốc phản vệ. Các dấu hiệu đột ngột xuất hiện sau tiếp xúc dị nguyên:
 Đau đầu, hoa mắt, chóng mặt, rối loạn ý thức.
 Mạch nhanh,nhỏ, huyết áp tụt; nghẹt thở, thở rít; đau quặn bụng, nôn mửa, đại tiểu tiện không tự chủ.
 Mày đay, ban đỏ toàn thân, sưng phù môi mắt.

Xử trí sốc phản vệ. Nguyên tắc: Khẩn cấp, tại chỗ, dùng ngay adrenalin
(1)
Ngừng tiếp xúc dị nguyên ngay
(2)
 Adrenalin ống 1mg/ml tiêm bắp ngay, người lớn ½ -1 ống /lần, trẻ em ≤ 1/3 ống /lần. Tiêm nhắc lại
sau mỗi 5-15 phút, có thể <5 phút tới khi huyết áp tâm thu > 90 mmHg ở người lớn, >70 mmHg ở trẻ em.
 Adrenalin truyền TM nếu huyết động không cải thiện sau 2-3 lần tiêm bắp. Liều 0,1g/kg/phút,
tăng tốc độ truyền 5 phút /lần, mỗi lần 0,1- 0,15 g/kg/phút (theo đáp ứng)..
(3)








Đặt ngƣời bệnh nằm ngửa, đầu thấp, chân cao
Thở oxy: 6-8 lít/phút cho người lớn, 1-5 lit/phút cho trẻ em
Thiết lập ngay đƣờng truyền tĩnh mạch riêng: dung dịch NaCl 0,9% tốc độ nhanh 1-2 lít cho
người lớn, 500 ml cho trẻ em trong 1 giờ đầu.
Mở khí quản ngay nếu phù nề thanh môn (da xanh tim, thở rít)
Gọi hỗ trợ, (hội chẩn Khoa Cấp cứu hoặc Hồi sức tích cực nếu cần)

(4)
 Dimedrol ống 10mg tiêm bắp hoặc TM. Người lớn: 2 ống, trẻ em: 1 ống, có thể nhắc lại mỗi 4-6 giờ.
 Methylprednisolon lọ 40 mg, tiêm bắp hoặc TM. Người lớn: 2 lọ, trẻ em: 1lọ, có thể nhắc lại mỗi 4-6 giờ.
Chú ý: - Điều dưỡng, nữ hộ sinh, kỹ thuật viên có thể tiêm bắp adrenalin theo phác đồ khi bác sỹ không có mặt.
- Tùy theo điều kiện và chuyên khoa mà sử dụng các thuốc và phương tiện cấp cứu hỗ trợ khác

Biên soạn: Trung tâm Dị ứng-MDLS






Corticoid trong dự phòng phản ứng quá mẫn: ví dụ thuốc cản quang

Lƣu ý: kết quả dự phòng
tương đối hạn chế ở nhóm BN
có nguy cơ cao (tiền sử phản
ứng với thuốc cản quang cùng
nhóm)


Davenport MS et al. Radiol. Clin. N. Am.
2017; 55: 413-421.


Corticoid trong dự phòng phản ứng quá mẫn: ví dụ thuốc cản quang


LIỆU CÓ QUÁ MẤN/PHẢN VỆ VỚI CORTICOID?

Phản vệ với
methylprednisolon


LIỆU CÓ QUÁ MẤN/PHẢN VỆ VỚI CORTICOID?

Số ca quá mẫn liên quan đến các thuốc nhóm corticoid mô tả trong y văn
giai đoạn 2004-2014
Patel A et al. Ann. Allergy Asthma Immunol 2015; 1-5


QUÁ MẤN VỚI CORTICOID: VAI TRÕ CỦA TÁ DƢỢC


×