Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

TNXH 3 Tuần 6 (Tích hợp BVMT)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (297.83 KB, 2 trang )

Trường Tiểu học Diên Thọ Giáo án 3 2010 – 2011
Tuần : 06 KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Môn : TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
Bài 11 : VỆ SINH CƠ QUAN BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU
Ngày dạy : 04/10/2010
I – Mục tiêu :
a. Kiến thức:
- Nêu được một số việc cần làm để giữ gìn, bảo vệ cơ quan bài tiết nước tiểu.
- Kể được tên một số bênh thường gặp ở cơ quan bài tiết nước tiểu.
- Nêu cánh phòng tránh các bệnh nói trên.
*Nêu được tác hại của việc khơng giữ vệ sinh cơ quan bìa tiết nước tiểu.
b. Kĩ năng: Nói và lập luận khi trình bày.
c.Thái độ: Hs ý thức giữ gìn sức khoẻ . Thường xuyên tắm rửa, uống đủ nước và không nhòn tiểu
II- Đồ dùng dạy học :
III- Các hoạt động dạy - học : Các hình trong SGK trang 24 - 25.
- Hình cơ quan bài tiết nước tiểu phóng to .
A – Kiểm tra bài cũ : 2 Hs. 5 phút
- Kể tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu ?
- Nêu hoạt động của cơ quan bài tiết nước tiểu?
- Nhận xét bài cũ .
B - D ạy bài mới :
Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1 phút
10 phút
15 phút
4 phút
1. Giới thiệu bài : Vệï sinh cơ quan bài tiết nước tiểu.
2. Hoạt động 1 :Thảo luận cả lớp .
 Bước 1 : Hs làm việc theo cặp , thảo luận nêu lý do cần
giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu .
 Bước 2 : Một số cặp lên trình bày kết quả thảo luận .


- Gv cho hs nhận xét bổ sung , rồi kết luận .
3. Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm
Bước 1 : Hs làm việc theo cặp , quan sát tranh trả lời câu
hỏi.
+ Các bạn trong hình đang làm gì ?
+ Việc làm đó có lợi gì đối với việc bảo vệ và giữ vệ sinh
cho cơ quan bài tiết nước tiểu ?
Bước 2 : Làm việc cả lớp -Trình bày kết quả thảo luận :
- Gọi từng cặp hs lên hỏi đáp trước lớp .
Bước 3 : Liên hệ thực tế :
Cho hs liên hệ xem các em có thường xuyên tắm rửa, thay
quần áo hằng ngày, đặc biệt là quần áo lót ; có uống đủ nước
và không nhòn đi tiểu hay không ?
4. Hoạt động 3 : Củng cố – dặn dò :
- Củng cố kiến thức vừa học.
- Nhận xét tiết học.
- Bài sau : Cơ quan thần kinh .
- Hs làm việc theo cặp .
- Nhiều nhóm trình bày. Các nhóm
khác bổ sung .

- Các nhóm quan sát các hình 2. 3. 4.
5 tr 25 sgk.
Từng cặp hs trình bày . Các hs khác
theo dõi bổ sung .

- Hs tự liên hệ bản thân , nêu lên
những việc mình đã làm hằng ngày để
giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu .
Rút kinh nghiệm

TRẦN VĂN HỒ LUYẾN
Trường Tiểu học Diên Thọ Giáo án 3 2010 – 2011
Tuần : 06 KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Môn : TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
Bài 12 : CƠ QUAN THẦN KINH
Ngày dạy : 06/10/2010
I – Mục tiêu :
a. Kiến thức: Nêu được tên và chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan thần kinh trên tranh vẽ hoặc mơ hình.
b. Kĩ năng: Nói và lập luận khi trình bày.
c. Thái độ: Giáo dục Hs ý thức bảo vệ cơ quan thần kinh .
II- Đồ dùng dạy học : Các hình trong SGK trang 26 -27.
Hình phóng to cơ quan thần kinh .
III- Các hoạt động dạy - học :
A – Kiểm tra bài cũ : 2 Hs trả lời câu hỏi : 5 phút
Để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu , chúng ta phải làm như thế nào ?
Nhận xét bài cũ.
B - Dạy bài mới :
Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1 phút
10 phút
15 phút
4 phút
1. Giới thiệu bài : Cơ quan thần kinh.
2. Hoạt động 1 : Quan sát và thảo luận .
Bước 1 : Làm việc theo nhóm nhỏ .
- Gv giao việc cho các nhóm :
+ Chỉ và nói tên các bộ phận của cơ quan thần kinh trên
sơ đồ .
+ Trong các bộ phận đó , bộ phận nào được bảo vệ bởi
hộp sọ , bộ phận nào được bảo vệ bởi cột sống ?

+ Chỉ vò trí của bộ não , tuỷ sống trên cơ thể mình hay cơ
thể của bạn .
Bước 2: Làm việc cả lớp.
Gv treo hình phóng to cơ quan thần kinh .
Cho hs lên bảng lớp chỉ và nói tên bộ phận của cơ quan
thần kinh .
- Gv chốt ý.
3. Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm :
Bước 1 : Chơi trò chơi .
- Tổ chức cho hs chơi trò chơi “ Con thỏ – ăn cỏ – uống
nước – vào hang “
- Gv hỏi : các em đã sử dụng các giác quan nào để chơi ?
Bước 2 : Thảo luận nhóm .
Gv giao việc cho các nhóm : Thảo luận và TLCH trong sgv
Bước 3 : Làm việc cả lớp .
Gv cho các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận của nhóm
mình . Gv nhận xét , kết luận .
4. Hoạt động 3 : Củng cố – dặn dò :
- Củng cố kiến thức vừa học.
- Nhận xét tiết học.
- Bài sau : Hoạt động thần kinh .
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn
quan sát các hình 1, 2 trang 26 – 27
sgk , trả lời .


- Vài Hs lên bảng thực hiện .
- Hs theo dõi , nhắc lại .
- Lớp trưởng điều khiển lớp chơi trò
chơi .

- Nhóm trưởng điều khiển nhóm làm
việc với sgk trang 27 để có dữ liệu trả
lời câu hỏi .
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả
thảo luận. Mỗi nhóm trình bày 1 câu .
Cả lớp bổ sung góp ý.
Rút kinh nghiệm
TRẦN VĂN HỒ LUYẾN

×