Giáo án Công nghệ 9 – Năm Học 2008 -2009
Ngày soạn:02/02/09
Ngày dạy: /02/09
Tiết 21:Thực hành
NHẬN BIẾT MỘT SỐ LOẠI SÂU, BỆNH HẠI CÂY ĂN QUẢ
I.Mục Tiêu:
- Nhận biết được một số đặc đểm về hình thái của sâu bệnh cây ăn quả ở giai đoạn sâu non và trưởng thành
- Nhận biết được triệu chúng của bệnh hại cây ăn quả
- Có ý thức bảo vệ cây trồng, rèn luyện kỹ năng quan sát
- Có ý thức kỹ luật, trật tự, vệ sinh, an toàn lao động trong và sau khi thực hành
II.Trọng Tâm:
Quan sát: các loại sâu, hại bệnh đối với các cây ăn quả đã học (cây ăn quả có múi, nhãn, vải, xoài, chôm
chôm,...)
III.Chuẩn Bị:
GV: mẫu vật (sâu, bệnh hại, và bộ phận cây bị hại)
IV.Tiến Trình Bài Dạy:
0 1, Ổn định :(1’) 9a3: 9a4:
1 2,KTBC : không
2 3,Bài mới :(40’)
Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học
Hoạt động 1(5’)Giới thiệu bài thực hành
GV: cần cho HS đạt được, nhận biết được một số
loại sâu hại, triệu chúng của bệnh hại chủ yếu.
Hoạt động 2(15’)Tổ chức thực hành
GV: kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh (các mẫu,
bệnh hại và bộ phận cây bị hại, khai đựng mẫu,...)
GV phân chia nhóm và nói thực hành cho các nhóm
GV: giao nhiệm vụ cho các nhóm quan sát, nhận
biết sâu, bệnh hại theo các yêu cầu đề ra (trong
SGK)
Hoạt động 3(20’)Thực hành
GV: giảng lí thuyết về từng loại sâu bệnh
Nhấn mạnh: đặc điểm về hình thái chủ yếu để nhận
biết được 2 giai đoạn sâu non và sâu trưởng thành
cũng như triệu chứng bệnh và vi sinh vật gây bệnh.
I.Dụng cụ và vật liệu:
(SGK)
II.Quy trình thực hành
* Bước 1: Quan sát, ghi chép các đặc điểm hình thái của
sâu triệu chứng bệnh hại
GV : Đào Thị Hải– Trường THCS Nà Tấu
Giáo án Công nghệ 9 – Năm Học 2008 -2009
GV yêu cầu HS nhắc lại những đặc điểm đã nêu
GV gọi 1-2 HS nhắc lại những đặc điểm đó
1. Một số loại sâu hại
a) Bọ rất hại nhãn vải
b) Sâu đục quả nhãn, vải xoài, chôm chôm
c) Dơi hại vải nhãn
d)Rầy xanh (rầy nhãy) hại xoài
e) Sâu vẽ bùa hại cây ăn quả có múi
g) Sâu xanh hại cây ăn quả có múi
h) Sâu đục thân, đục cành hại cây ăn quả có múi.
2. Một số loại bệnh
a. Bệnh mốc sương hại nhãn
b. Bệnh thối hoa nhãn vải
c. Bệnh thám thư hại xoài
d. Bệnh loét loại cây ăn quả có múi
e. Bệnh vàng lá hại cây ăn quả có múi.
3 4, Củng Cố (3’)
- Gọi HS nhắc lại các đặc điểm và hình thức của sâu hại cây ăn quả ở giai đoạn non và trưởng thành
- Nêu các triệu chứng của bệnh hại cây ăn quả
4 5, Dặ n dò(1’)
- Kẻ sẵn bảng ghi các nhận xét sau khi quan sát /63
- Chia nhóm: 4 nhóm: mỗi nhóm 1 báo cáo
- Tiết sau thực hành tiếp theo./.
GV : Đào Thị Hải– Trường THCS Nà Tấu
Giáo án Công nghệ 9 – Năm Học 2008 -2009
Ngày soạn:03 /02/09
Ngày dạy: /02/09
Tiết 22:Thực hành
NHẬN BIẾT MỘT SỐ LOẠI SÂU, BỆNH HẠI CÂY ĂN QUẢ
I.Mục tiêu:
- Nhận biết được một số đặc đểm về hình thái của sâu bệnh cây ăn quả ở giai đoạn sâu non và trưởng thành
- Nhận biết được triệu chúng của bệnh hại cây ăn quả
- Có ý thức bảo vệ cây trồng, rèn luyện kỹ năng quan sát
- Có ý thức kỹ luật, trật tự, vệ sinh, an toàn lao động trong và sau khi thực hành
II.Trọng tâm:
Quan sát: các loại sâu, hại bệnh đối với các cây ăn quả đã học (cây ăn quả có múi, nhãn, vải, xoài, chôm
chôm,...)
III. Chuẩn bị:
GV: mẫu vật (sâu, bệnh hại, và bộ phận cây bị hại)
IV.Tiến trình bài dạy:
5 1, Ổn định :(1’) 9a3: 9a4:
6 2,KTBC : không
7 3,Bài mới :(44’)
Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học
Hoạt động 3(44’)Thực hành
GV: cho HS thực hành
HS thực hành nhận biết một vài loại sâu, bệnh
hại chính, ghi các nhận xét quan sát được vào
bảng
* Trong quá trình thực hành
GV: cần theo dõi để kịp thời uốn nắn hoặc
hướng dẫn cho HS thực hành đúng các yêu cầu
kỹ thuật.
Bước 2: Ghi các nhận xét sau khi quan sát
* Đặc điểm hình thái của sâu hại cây ăn quả
Đối tượng
quan sát
Màu
sắc
Hình
dạng
Kích
thước
(cm)
Đặc
điểm
chính
I. Sâu
non
II. Sâu
trưởng
thành
III. Bộ
phận bị hại
*Triệu chứng bệnh hại cây ăn quả
Đối tượng
quang sát
Màu sắc Hình dạng và
đặc điểm
4.Dặn dò:(1’)
Hoàn thiện báo cáo để tiết sau đánh giá kết quả học tập./.
GV : Đào Thị Hải– Trường THCS Nà Tấu
Giáo án Công nghệ 9 – Năm Học 2008 -2009
Ngày soạn:05/02/09
Ngày dạy: /02/09
Tiết 23:Thực hành
NHẬN BIẾT MỘT SỐ LOẠI SÂU, BỆNH HẠI CÂY ĂN QUẢ
I.Mục tiêu:
- Nhận biết được một số đặc đểm về hình thái của sâu bệnh cây ăn quả ở giai đoạn sâu non và trưởng thành
- Nhận biết được triệu chúng của bệnh hại cây ăn quả
- Có ý thức bảo vệ cây trồng, rèn luyện kỹ năng quan sát
- Có ý thức kỹ luật, trật tự, vệ sinh, an toàn lao động trong và sau khi thực hành
II.Trọng tâm:
Quan sát: các loại sâu, hại bệnh đối với các cây ăn quả đã học (cây ăn quả có múi, nhãn, vải, xoài, chôm
chôm,...)
III.Chuẩn bị:
GV: mẫu vật (sâu, bệnh hại, và bộ phận cây bị hại)
IV.Tiến trình bài dạy:
8 1, Ổn định :(1’) 9a3: 9a4:
9 2,KTBC : không
10 3,Bài mới :(40’)
III.Đánh giá kết quả
GV hướng dẫn HS cho các nhóm HS tự đánh giá kết quả bái thực hành theo các tiêu chí sau:
- Sự chuẩn bị dụng cụ, vật liệu
- Thực hiện quy trình
- Thời gian hoàn thành
- Số lượng sâu bệnh quan sát, nhận biết được
GV tổ chức cho các nhóm thực hành đánh giá chéo nhau theo các tiêu chí trên
GV nhận xét chung về giớ học của cả lớp: nêu lên các ưu nhược đểm của từng nhóm thực hành, sau đo thu các
bảng tường trình của các nhóm. (ghi nội dung nhận xét đã quan sát được trên các mẫu sâu, bệnh hại) để cho điểm.
4.Dặn dò:(5’)
- HS đọc trước bài: “Thực hành: trồng cây ăn quả trong SGK và chuẩn bị dụng cụ, vật liệu thực hành: “cuốc,
xẻng, bình tưới”
- Phân bón (phân chuồng, lân, kali, vôi). Cây giống: cam, chanh, nhãn, xoài./.
Ngày soạn:05/02/09
GV : Đào Thị Hải– Trường THCS Nà Tấu
Giáo án Công nghệ 9 – Năm Học 2008 -2009
Ngày dạy: /02/09
Tiết 24:Thực hành
TRỒNG CÂY ĂN QUẢ
I,MỤC TIÊU :
- Trồng được cây ăn qua theo đúng các yêu cầu kỹ thuật
- Có ý thức kỹ luật, trật tự, vệ sinh, an toàn lao động trong và sau khi thực hành
II,TRỌNG TÂM:
Trồng được cây ăn quả theo đúng các yêu cầu kỹ thuật
III,CHUẨN BỊ:
- Cuốc, xẻng, bình tưới
- Phân bón hữu cơ, lân, kali
- Cây giống
IV,TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1 Ổn định : (1’)9a3: 9a4:
2 KTBC (3’) kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ của HS
3- Bài mới : (40’)
Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học
Hoạt động 1(5’)Giới thiệu bài thực hành
Gv nêu mục tiêu của bài học và yêu cầu HS:
làm được các thao tác kỹ thuật trong quy
trình trồng cây ăn quả
Hoạt động 2(5’)Tổ chức thực hành
GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS: cây giống,
cuốc, xẻng, phân bón,...
Phân chia các nhóm và nơi thực hành cho
từng nhóm
Giao nhiệm vụ cho các nhóm
0
1
I,Dụng cụ và vật liệu (SGK)
GV : Đào Thị Hải– Trường THCS Nà Tấu
Giáo án Công nghệ 9 – Năm Học 2008 -2009
Hoạt động 3(30’)Thực hành
Gv giới thiệu và làm mẫu từng bước của
quy trình trồng cây ăn quả nêu rõ các yêu
cầu kỹ thuật cần đạt (SGK)
Nhấn mạnh đến các bước của cách trồng
GV gọi 1-2 HS nhắc lại quy trình thực hành.
Sau khi thấy HS đã nắm được quy trình GV
tổ chức HS thực hành theo nhóm
Gv theo dõi và uốn nắn những sai sót của các
nhóm HS trong quá trình thực hành
Gv hướng dẫn HS áp dụng kỹ thuật vào việc
trồng cây ăn quả tại vườn.
II,Quy trình thực hành
Các bước của cách trồng
Đào hố đất -> bón phân lót -> trồng cây
Bước 1: Đào hố đất
- Kích thước hố tùy theo loại cây (chú ý: cần để riêng lớp đất mặt
lên miệng hố)
Bước 2: bón phân lót vào hố
- Trộn lớp đất mặt đào lên với phân hữu cơ từ 30-50kg/hố và phân
hóa học (lân, kali) tùy theo loại cây cho vào hố và lắp đất kín.
Bước 3: trồng cây
4.Dặn dò:(1’)
- HS đọc trước bài: “Thực hành: trồng cây ăn quả trong SGK và chuẩn bị dụng cụ, vật liệu thực hành: “cuốc,
xẻng, bình tưới”
- Phân bón (phân chuồng, lân, kali, vôi). Cây giống: cam, chanh, nhãn, xoài./.
Ngày soạn: /03/09
Ngày dạy: /03/09
Tiết 25:Thực hành
GV : Đào Thị Hải– Trường THCS Nà Tấu
Giáo án Công nghệ 9 – Năm Học 2008 -2009
TRỒNG CÂY ĂN QUẢ
I,MỤC TIÊU :
- Trồng được cây ăn qua theo đúng các yêu cầu kỹ thuật
- Có ý thức kỹ luật, trật tự, vệ sinh, an toàn lao động trong và sau khi thực hành
II,TRỌNG TÂM:
Trồng được cây ăn quả theo đúng các yêu cầu kỹ thuật
III,CHUẨN BỊ:
- Cuốc, xẻng, bình tưới
- Phân bón hữu cơ, lân, kali
- Cây giống
IV,TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1 Ổn định : (1’) 9a3: 9a4:
2 KTBC (3’) kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ của HS
3- Bài mới : (40’)
Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học
Hoạt động 1(40’) Thực hành
Gv giới thiệu và làm mẫu các thao tác kỹ
thuật trong quy trình trồng cây ăn quả.Đặc
biệt nhấn mạnh đến các bước của cách trồng.
?Gọi 1 – 2 HS nhắc lại quy trình thức hành.
GV tổ chức cho HS thực hành theo nhóm.
GV theo dõi uốn nắn những sai sót của các
nhóm.
GV hướng dẫn HS áp dụng kĩ thuật vào việc
trồng cây ăn quả tại vườn của gia đình.
HS quan sát GV thực hiện.
HS nhắc lại các bước thực hiện.
HS thức hành theo nhóm.
2
3
4.Dặn dò:(1’)
GV : Đào Thị Hải– Trường THCS Nà Tấu
Giáo án Công nghệ 9 – Năm Học 2008 -2009
- HS đọc trước bài: “Thực hành: trồng cây ăn quả trong SGK và chuẩn bị dụng cụ, vật liệu thực hành: “cuốc,
xẻng, bình tưới”
- Phân bón (phân chuồng, lân, kali, vôi). Cây giống: cam, chanh, nhãn, xoài./.
Ngày soạn: /03/09
Ngày dạy: /03/09
Tiết 26:Thực hành
GV : Đào Thị Hải– Trường THCS Nà Tấu
Giáo án Công nghệ 9 – Năm Học 2008 -2009
TRỒNG CÂY ĂN QUẢ
I,MỤC TIÊU :
- Trồng được cây ăn qua theo đúng các yêu cầu kỹ thuật
- Có ý thức kỹ luật, trật tự, vệ sinh, an toàn lao động trong và sau khi thực hành
II,TRỌNG TÂM:
Trồng được cây ăn quả theo đúng các yêu cầu kỹ thuật
III,CHUẨN BỊ:
- Cuốc, xẻng, bình tưới
- Phân bón hữu cơ, lân, kali
- Cây giống
IV,TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1 Ổn định : (1’) 9a3: 9a4:
2 KTBC (3’) kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ của HS
3- Bài mới : (39’)
III.Đánh giá kết quả
GV hướng dẫn HS cho các nhóm HS tự đánh giá kết quả bái thực hành theo các tiêu chí sau:
- Sự chuẩn bị dụng cụ, vật liệu
- Thực hiện quy trình
- Thời gian hoàn thành
- Số lượng cây trồng được.
GV tổ chức cho các nhóm thực hành đánh giá chéo nhau theo các tiêu chí trên
GV nhận xét chung về giớ học của cả lớp: nêu lên các ưu nhược đểm của từng nhóm thực hành, sau đo cho
điểm.
4.Dặn dò:(2’)
- HS đọc trước bài: “Thực hành: Làm xiro quả trong SGK và chuẩn bị dụng cụ, vật liệu thực hành: Một số
loại quả táo,mơ…Lọ thủy tinh sạch.
Ngày soạn: / /09
Ngày dạy: / /09
GV : Đào Thị Hải– Trường THCS Nà Tấu
Giáo án Công nghệ 9 – Năm Học 2008 -2009
Tiết 27:Thực hành
BÓN PHÂN THÚC CHO CÂY ĂN QUẢ(T1)
I,MỤC TIÊU :
- Bón phân thúc cho cây ăn quả theo đúng yêu cầu kỹ thuật: theo hình chiếu tán cây
- Có ý thức kỹ luật, trật tự, vệ sinh, an toàn trong và sau khi thực hành
II,TRỌNG TÂM :
Bón phân thúc hco cây ăn quả đúng yêu cầu kỹ thuật: theo hình chiếu của tán cây
III,CHUẨN BỊ :
- Mỗi nhóm: Cuốc, thuổng, rổ, thúng, cân
Phân hữu cơ đã ủ hoai
Phân hóa học: đạm , lân, kali
Bình tưới nước
IV,TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
1. Ổn định : (1’) 9a3: 9a4:
2. KTBC :(5’)
- Nêu quy trình thực hành trồng cây ăn quả (Đào hố đất- bón phân- trồng cây)
- Hãy phân tích các bước quy trình trồng cây ăn quả?
(Bước 1: đào hố đất: kích thước hố đất tùy theo loại cây
Bước 2: Bón phân lót vào hố: trộn lớp đất mặt đào lên với phân hữu cơ từ 30-50kg/hố và phân hóa học (lân,
kali) tùy theo loại cây cho vào hố và lắp đất kín
Bước 3: Trồng cây)
3. Bài mới :(38’)
Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học
Hoạt động 1(5’) Giới thiệu bài thực hành
GV: nêu mục tiêu của bài học và yêu cầu cần đạt: làm được
các thao tác trong quy trình bón phân thúc cho cây ăn quả
đúng yêu cầu kỹ thuật theo hình chiếu của tán cây.
Hoạt động 2(10’) Tổ chức thực hành
IV. GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
Phân bón, cuốc, thuổng, rổ, thúng,..
V. Phân chia các nhóm và nơi thực hành
VI. GV giao nhiệm vụ cho các nhóm
Hoạt động 3(23’) Thực hành
GV: giới thiệu và làm mẫu từng bước của quy trình bon
1phân thúc cho cây ăn quả, nêu rõ các yêu cầu kỹ thuật cần
đạt: bón theo hình chiếu của tán cây
I,Dụng cụ và vật liệu
- Cuốc, thuổng, rổ, thúng, cân
- Phân hữu cơ đã ủ hoai
- Phân hóa học: N, P, K
- Bình tưới nước
GV : Đào Thị Hải– Trường THCS Nà Tấu