Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

ĐỀ đề kiểm tra 1 tiết chương phương pháp tọa độ trong không gian có lời giải chi tiết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (742.26 KB, 13 trang )

ĐỀ THI ONLINE – KIỂM TRA 1 TIẾT CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG
GIAN – CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT
Mục tiêu:
- Kiểm tra lại toàn bộ kiến thức chương phương pháp tọa độ trong không gian.
Câu 1 (NB) Phương trình nào sau đây là phương trình mặt cầu?
A. 2x 2  2y2  2z 2  4x  8y  0

B. x 2  2y2  z 2  2x  4y  2z  1  0

C. x 2  y2  z 2  2x  2y  3  0

D. x 2  y2  z 2  x  y  5  0

Câu 2 (TH). Viết phương trình mặt phẳng đi qua điểm M 1;1;5 và song song với mặt phẳng

 Q  : 2x  z  5  0 .
A. 2x  z  3  0
Câu

3

(TH).

B. 2x  z  1  0
Trong

không

gian

C. 4x  2z  3  0



Oxyz,

mặt



phẳng

cắt

D. 4x  2z  6  0
các

trục

tọa

độ

tại

A  2;0;0 ; B 0;0; 6 ; C 0;3;0  . Viết phương trình mặt phẳng    ?
A.

x y z
 
0
2 3 6


B.

C. 3x  2y  z  5  0

x y z

 1
2 6 3

D. 3x  2y  z  6  0

Câu 4 (NB). Xác định tâm I và bán kính R của mặt cầu  S :  x  1   y  2    z  3   4 .
2

A. I 1; 2;3 ; R  4

B. I  1; 2; 3 ; R  4

C. I 1; 2;3 ; R  2

D. I  1; 2; 3 ; R  2

2

2

Câu 5 (NB). Hình chiếu vuông góc của điểm M  2; 5;7  lên mặt phẳng  Oxz  có tọa độ là:
A.  2;0;7 

B.  2; 5;0 


C.  2; 5;7 

D.  0; 5;7 

Câu 6 (TH). Cho A  3; 4; 1 ; B  0; 2;5  ; C  2; 1; 4  . Một vector pháp tuyến của mặt phẳng  ABC  có tọa
độ là:
A.  20;9;13

B.  28;18; 20 

 1 3 
C.  ; ;1
 28 28 

D. 14; 9;10 

Câu 7 (TH). Cho phương trình hai mặt phẳng  P  : x  2y  2z  1  0;  Q  : 2x  y  2z  3  0 . Góc giữa hai
mặt phẳng (P) và (Q) gần bằng:
A. 270

B. 300

C. 1160

D. 640

Câu 8 (TH). Cho a   1; 1;0  ; b  1;0; 1 . Tính góc giữa hai vector a và b .

1


Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử Địa – GDCD tốt nhất!


A. 1500

B. 1530

C. 1200

D. 600

Câu 9 (TH). Cho phương trình mặt phẳng  P  : x  2y  3z  1  0 và mặt phẳng  Q  :  2x  4y  6z  2  0 .
Khẳng định nào sau đây đúng?
A.  P    Q 

B.  P  / /  Q 

C. (P) cắt (Q) nhưng không vuông góc

D.  P    Q  .

Câu 10 (TH). Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ biết A 1;0;1 ; B  2;1; 2 ; D 1; 1;1 ; C '  4;5; 5 .
Tính tọa độ điểm A’.
A.  2; 3; 4 

B.  3;5; 6 

C.  3;5; 6 


D.  2; 3; 4 

Câu 11 (TH). Cho A  2;1;0  ; B  0; 4; 5  . Tìm tọa độ điểm M nằm trên trục Oy sao cho điểm M cách đều
hai điểm A và B.
A.  0; 4;0 

B.  0;6;0 

C.  2;3;0 

D.  0;5;0 

Câu 12 (TH). Tìm tọa độ điểm H là hình chiếu vuông góc của điểm A  3; 4; 1 lên mặt phẳng

 P  : 2x  y  5z  0 .
3 6
B.  ;3; 
2 5

A. 1;3;1

 7 3
D.  2; ; 
 2 2

C.  5;5;0 

Câu 13 (VD). Cho điểm I  3;0;1 . Mặt cầu (S) có tâm I và cắt mặt phẳng  P  : x  2y  2z  1  0 theo thiết
diện là 1 đường tròn. Diện tích của hình tròn này bằng  . Viết phương trình mặt cầu (S).
A.  x  3  y 2   z  1  4


B.  x  3  y 2   z  1  25

C.  x  3  y 2   z  1  5

D.  x  3  y 2   z  1  2

2

2

2

2

2

2

2

2

Câu 14 (VD). Cho tứ diện ABCD biết A 1;0; 1 ; B  3; 4; 2  ; C  4; 1;1 ; D  3;0;3 . Tìm bán kính mặt cầu
ngoại tiếp tứ diện ABCD.
A.

41
2


B.

41
2

C.

21
2

D.

21
2

Câu 15 (VD). Cho A  3; 7;5  . Mặt cầu tâm A tiếp xúc với mặt phẳng (Oyz) có phương trình là :
A.  x  3   y  7    z  5   9

B. x 2  y 2  z 2  6x  14y  10z  74  0

C.  x  3   y  7    z  5   25

D. x 2  y 2  z 2  6x  14y  10z  80  0

2

2

2


2

2

2

Câu 16 (VD). Cho K 1; 2;3 và phương trình mặt phẳng  P  : 2x  y  3  0 . Viết phương trình mặt phẳng
(Q) chứa OK và vuông góc với mặt phẳng (P).

2

Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử Địa – GDCD tốt nhất!


A. 3x  6y  5z  0

B. 9x  3y  5z  0

C. 9x  3y  5z  0

Câu 17 (VD). Cho mặt cầu (S) có phương trình

 x  2

2

D. 3x  6y  5z  0

  y  1   z  1  1 và mặt phẳng
2


2

 P  : 3x  2y  6z  1  m  0 . Tìm m để (S) và (P) có điểm chung.
A. m  8

B. m  8

C. 6  m  8

D. 6  m  8

Câu 18 (VD). Cho phương trình hai mặt phẳng  P  : 2x  2y  z  1  0 và  Q  : 2x  2y  z  5  0 . Tính
khoảng cách d giữa (P) và (Q).
A. d 

5
3

B. d 

4
3

C. d  2

D. d 

3
5


Câu 19 (VD). Viết phương trình mặt phẳng (P) qua O, vuông góc với mặt phẳng  Q  : x  y  z  0 và cách

M 1; 2; 1 một khoảng bằng

2.

A. 5x  8y  3z  0; 11x  8y  3z  0

B. x  z  0; 11x  8y  3z  0

C. x  z  0; 5x  8y  3z  0

D. 5x  8y  3z  0

Câu 20 (VD). Cho điểm H  3; 4;7  . Viết phương trình mặt phẳng (P) chứa trục Oz và điểm H.
A. 7x  3z  0

B. 4x  3y  0

C. 2x  3y  18  0

D. x  2y  z  2  0

Câu 21 (VDC). Cho điểm M di động trên mặt cầu  S : x 2  y 2  z 2  2x  4y  2z  3  0 và điểm N di động
trên mặt phẳng  P  : 2x  y  2z  14  0 . Khi đó độ dài ngắn nhất của đoạn thẳng MN bằng bao nhiêu?
A. 4

B. 2


C. 1

D. 3

Câu 22 (VD). Cho N  0;0;c  ; M  a;3;0  ; SOMN  5 và OMN cân tại O. Tính 2c2  a 2 .
A. 31

B. 21

C. 12

D. 11

Câu 23 (VDC). Cho mặt cầu  S : x 2  y 2  z 2  2x  4y  4z  0 và điểm M 1; 2; 1 . Một đường thẳng
thay đổi đi qua M và cắt (S) tại hai điểm A, B. Tổng MA  MB nhỏ nhất bằng:
B. 10 2

A. 8

C. 8  2 5

D. 10

Câu 24 (VD). Cho hình chóp đều S.ABCD biết B  0;3; 4  ; D  2;1;6 . Viết phương trình mặt phẳng  SAC 
A. x  y  z  4  0

B. x  y  z  3  0 C. 2x  2y  z  4  0

D. x  2y  5z  30  0


Câu 25 (VDC). Cho điểm M  4; 2; 4  . Mặt phẳng (P) đi qua điểm M cắt các tia Ox, Oy, Oz lần lượt tại các
điểm A  a;0;0  ; B  0; b;0 ; C  0;0;c  sao cho thể tích khối chóp OABC nhỏ nhất. Khi đó, thể tích khối chóp
OABC nhỏ nhất bằng
A. 864

3

B. 432

C. 144

D. 288

Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử Địa – GDCD tốt nhất!


HƢỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
THỰC HIỆN: BAN CHUYÊN MÔN TUYENSINH247.COM
1. A
2. D
3. D
4. C
5. A

6. A
7. D
8. C
9. B
10. B


11. B
12. D
13. C
14. A
15. B

16. A
17. D
18. B
19. C
20. B

21. C
22. B
23. A
24. A
25. C

Câu 1.
Phƣơng pháp:
Phương trinh dạng x 2  y2  z 2  2ax  2by  2cz  d  0 là phương trình mặt cầu  a 2  b2  c2  d  0 .
Cách giải:
Đáp án A: 2x 2  2y2  2z 2  4x  8y  0  x 2  y 2  z 2  2x  4y  0 có
a  1; b  2; c  d  0  a 2  b 2  c 2  d  0 nên nó là phương trình mặt cầu.

Đáp án B và D không là phươn trình mặt cầu vì hệ số của x 2 ; y 2 ; z 2 không bằng nhau.
Đáp án C có a  1; b  1; c  1; d  3  a 2  b 2  c2  d  0  Không phải là phương trình mặt cầu.
Chọn A.
Câu 2.
Phƣơng pháp:

Phương trình mặt phẳng  P  có dạng 2x  z  d  0 . Do điểm M   P   Thay tọa độ điểm A để tìm hằng
số d.
Cách giải:

 P  / /  Q   Phương trình mặt phẳng (P) có dạng

2x  z  d  0  d  5  .

Ta có M 1;1;5   2.1  5  d  0  d  3  tm  .
Vậy phương trình mặt phẳng (P) là 2x  z  3  0  4x  2z  6  0 .
Chọn D.
Câu 3.
Phƣơng pháp:
Viết phương trình mặt phẳng dưới dạng đoạn chắn. Mặt phẳng (P) cắt các trục tọa độ lần lượt tại các điểm
x y z
A  a;0;0  ; B  0; b;0 ; C  0;0;c  có phương trình    1 .
a b c
Cách giải:

4

Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử Địa – GDCD tốt nhất!


Phương trình mặt phẳng    là

x y z
 
 1  3x  2y  z  6  0 .
2 3 6


Chọn D.
Câu 4.
Phƣơng pháp:
Mặt cầu  S :  x  a    y  b    z  c   R 2 có tâm I  a; b;c  và bán kính R.
2

2

2

Cách giải:
Mặt cầu (S) có tâm I 1; 2;3 và bán kính R  2 .
Chọn C.
Câu 5.
Phƣơng pháp:
Điểm M  a; b;c  có hình chiếu
Trên  Oxy  là  a; b;0 
Trên  Oxz  là  a;0;c 
Trên  Oyz  là  0; b;c  .
Cách giải:
Hình chiếu vuông góc của điểm M  2; 5;7  lên mặt phẳng  Oxz  có tọa độ là  2;0;7  .
Chọn A.
Câu 6.
Phƣơng pháp:
Mặt phẳng (ABC) nhận vector n  AB;AC là 1 VTPT.
Cách giải:
Ta có AB   3; 2;6  ; AC   1; 5;5

 AB;AC   20;9;13  n   20;9;13 là 1 VTPT của mặt phẳng (ABC).

Chọn A.
Câu 7.

5

Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử Địa – GDCD tốt nhất!


Phƣơng pháp:
Gọi n  P ;n  Q lần lượt là các VTPT của mặt phẳng (P) và (Q). Ta có cos   P  ;  Q   

n  P  .n  Q

.

n  P . n Q

Cách giải:
Gọi n  P ;n  Q lần lượt là các VTPT của mặt phẳng (P) và (Q) ta có n  P  1; 2; 2  ; n  Q   2;1; 2  .
Khi đó ta có cos   P  ;  Q   

n  P .n  Q
n  P  . n  Q



1.2  2.1  2.  2 
12   2   22 . 22  12   2 
2


2



4 4

3.3 9

   P  ;  Q   640 .
Chọn D.
Câu 8.
Phƣơng pháp:

 

cos a; b 

a.b

.

a.b

Cách giải:

 

cos a; b 

a.b

a.b



1.1  1.0  0.  1

 1   1
2

2

 02 . 12  02   1

2



1
2

 

 a; b  1200
Chọn C.
Câu 9.
Phƣơng pháp:
Kiểm tra mối quan hệ của 2 VTPT của hai mặt phẳng (P) và (Q).
Cách giải:
Gọi n  P ;n  Q lần lượt là các VTPT của mặt phẳng (P) và (Q) ta có n  P  1; 2;3 ; n  Q   2; 4; 6 
 n Q  2n P ; do đó 2 VTPT của hai mặt phẳng (P) và (Q) cùng phương   P  / /  Q  hoặc  P    Q  .


Lấy điểm A  1;0;0    P  ta thấy A   Q  , do đó  P  / /  Q  .
Chọn B.
Câu 10.

6

Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử Địa – GDCD tốt nhất!


Phƣơng pháp:
Dựa vào các vector bằng nhau.
Cách giải:

x C  2

Ta có AB  DC  1;1;1   x C  1; yC  1; z C  1   yC  0  C  2;0; 2 
z  2
 C

x A '  3

Ta có AA '  CC'   2;5; 7    x A '  1; y A ' ; z A '  1   y A '  5  A '  3;5; 6  .
z  6
 A'
Chọn B.
Câu 11.
Phƣơng pháp :
Gọi M  0; m;0   Oy . Điểm M cách đều hai điểm A, B  MA  MB .
Cách giải :

Gọi M  0; m;0   Oy ta có MA 2  22   m  1 ; MB2   m  4   52
2

2

Điểm M cách đều hai điểm A, B  MA  MB  MA 2  MB2  4   m  1   m  4   25
2

2

 4  m2  2m  1  m2  8m  16  25  6m  36  m  6 .

Vậy M  0;6;0  .
Chọn B.
Câu 12.
Phƣơng pháp :
+) Viết phương trình đường thẳng d đi qua A và vuông góc với mặt phẳng (P).
+) H  d   P  .
Cách giải :
Gọi d là đường thẳng đi qua A và vuông góc với mặt phẳng (P) ta có u d  n  P   2;1; 5 . Khi đó phương

 x  3  2t

trình đường thẳng d :  y  4  t  t  R  .
z  1  5t

Gọi H là hình chiếu của A trên mặt phẳng (P)  H  d   P   H  3  2t; 4  t; 1  5t  .

7


Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử Địa – GDCD tốt nhất!


1
 7 3
H   P   2  3  2t    4  t   5  1  5t   0  t    H  2; ;  .
2
 2 2

Chọn D.
Câu 13.
Phƣơng pháp :
Gọi R, r, d lần lượt là bán kính mặt cầu, bán kính đường tròn thiết diện và khoảng cách từ I đên (P) ta có
R 2  r 2  d2 .
Cách giải :
Gọi R, r, d lần lượt là bán kính mặt cầu, bán kính đường tròn thiết diện và khoảng cách từ I đên (P) ta có
R 2  r 2  d2 .
Ta có r 2    r  1; d  I;  P   

3  2  1
12  22  22

2

Do đó R 2  r 2  d 2  1  4  5 .
Vậy phương trình mặt cầu cần tìm là  x  3  y 2   z  1  5 .
2

2


Chọn C.
Câu 14.
Phƣơng pháp :
Gọi mặt cầu ngoại tiếp tứ diện là  S : x 2  y 2  z 2  2ax  2by  2cz  d  0 .
Thay tọa độ các điểm A, B, C, D vào phương trình mặt cầu tìm các hệ số a, b, c, d. Từ đó suy ra bán kính
mặt cầu R  a 2  b 2  c2  d .
Cách giải :
Gọi mặt cầu ngoại tiếp tứ diện là  S : x 2  y 2  z 2  2ax  2by  2cz  d  0 .

a  3
2a  2c  d  2

6a  8b  4c  d  29 b  2



Vì A; B;C; D   S  Ta có hpt : 
1
8a  2b  2a  d  18 c  2
6a  6c  d  18

d  3
Vậy bán kính của mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD là R  a 2  b 2  c2  d 

41
.
2

Chọn A.
Câu 15.


8

Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử Địa – GDCD tốt nhất!


Phƣơng pháp :

R  d  A;  Oyz    x A .
Cách giải :
Ta có R  d  A;  Oyz    x A  3 .
Vậy phương trình mặt cầu cần tìm là

 x  3

2

  y  7    z  5   9  x 2  y 2  z 2  6x  14y  10z  74  0 .
2

2

Chọn B.
Câu 16.
Phƣơng pháp :

n Q  OK;n  P 
Cách giải :




 Q    P 
n  Q   n  P 

 n  Q  OK; n  P 

Q

OK


n

OK

  Q


Ta có OK  1;2;3 ; n  P   2; 1;0   n Q  OK;n  P   3;6; 5  .
Vậy phương trình mặt phẳng  Q  là : 3x  6y  5z  0 .
Chọn A.
Câu 17.
Phƣơng pháp:
(S) và (P) có điểm chung  d  I;  P    R với I, R là tâm và bán kính của mặt cầu (S).
Cách giải:
Gọi I và R lần lượt là tâm và bán kính của mặt cẩu (S) ta có I  2;1; 1 ; R  1
Ta có d  I;  P   

6  2  6 1 m
32  22  62




m 1
7

Để (S) và (P) có điểm chung  d  I;  P    R 

m 1
m  1  7
 1  m 1  7  
 6  m  8 .
7
 m  1  7

Chọn D.
Câu 18.

9

Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử Địa – GDCD tốt nhất!


Phƣơng pháp:

 P  / /  Q   d   P  ;  Q    d  M;  Q    M   P  
Cách giải:
Dễ thấy  P  / / Q  , lấy điểm M  0;0;1   P  .

 P  / /  Q   d   P  ;  Q    d  M;  Q   


1  5
2  2 1
2

2

2



4
.
3

Chọn B.
Câu 19.
Phƣơng pháp:
+) Gọi n  1;a; b  là VTPT của (P), viết phương trình mặt phẳng (P).
+)  P    Q   n  P .n  Q  0
+) d  M;  P    2 .
Cách giải:
Gọi n  1;a; b  là VTPT của (P), khi đó phương trình mặt phẳng (P) là x  ay  bz  0 .
Vì  P    Q   n  P .n  Q  0  1  a  b  0  a  b  1
1  2a  b

d  M;  P    2 

1  a 2  b2


Thay a  b 1 vào (*) ta có

 2  *
1  2b  2  b
1  b 2  2b  1  b 2

 2   3b  1  2  2b 2  2b  2 
2

3

b

 9b  6b  1  4b  4b  4 
5

 b  1
2

Với b 

2

3
8
8
3
a 
  P  : x  y  z  0  5x  8y  3z  0
5

5
5
5

Với b  1  a  0   P  : x  z  0 .
Chọn C.
Câu 20.
Phƣơng pháp:

10

Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử Địa – GDCD tốt nhất!


n P  OH;k 
Cách giải:

 P   Oz  n  P   k
 n  P   OH; k  là 1 VTPT của mặt phẳng (P).
Ta có 
P

OH

n

OH
P



 

Ta có OH   3; 4;7  ; k   0;0;1  n  P  OH;k    4; 3;0 
Vậy phương trình mặt phẳng (P) là 4x  3y  0 .
Chọn B.
Câu 21.
Phƣơng pháp:

MN min  d  I;  P    R với I; R lần lượt là tâm và bán kính của mặt cầu (S).
Cách giải:
Mặt cầu (S) có tâm I 1; 2; 1 và bán kính R  3 .
Khi đó ta có d  I;  P   

2  2  2  14
22  12  22

 4.

Vậy MN min  d I; P    R  4  3 1 .
Chọn C.
Câu 22.
Phƣơng pháp:

SOMN 

1
OM;ON  , OMN cân tại O  OI  MN với I là trung điểm của MN.

2


Cách giải:
Ta có OM   a;3;0 ; ON   0;0;c   OM;ON    3c; ac;0 

 SOMN 

1
1
OM;ON  
9c2  a 2c2  5  9c2  a 2c2  100 * .


2
2

a 3 c
a 3 c
Gọi I là trung điểm của MN  I  ; ;   OI   ; ;  , MN   a; 3;c 
2 2 2
2 2 2

 OI  MN  

11

a 2 9 c2
   0  a 2  c2  9  0  c2  a 2  9 .
2 2 2

Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử Địa – GDCD tốt nhất!



Thay c2  a 2  9 vào (*) ta có 9a 2  81  a 4  9a 2  100  a 2  1  c2  10
Vậy 2c2  a 2  21
Chọn B.
Câu 23.
Phƣơng pháp:
Sử dụng BĐT Cauchy.
Cách giải:
Mặt cầu (S) có tâm I 1; 2; 2  và bán kính R  3 .
Ta có MI  42  32  5  R  M nằm ngoài mặt cầu (S).
Từ M kẻ tiếp tuyến MC với mặt cầu (S) (C là tiếp điểm).
Ta chứng minh được MAC ∽ MCB g.g  

MA MC

 MA.MB  MC 2  MI 2  R 2  16 .
MC MB

Cauchy

Ta có MA  MB  2 MA.MB  2.4  8 . Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi MA  MB .
Vậy  MA  MB min  8 .
Chọn A.
Câu 24.
Phƣơng pháp :
Mặt phẳng (SAC) đi qua trung điểm của BD và vuông góc với BD.
Cách giải :
Gọi I  AC  BD  SI   ABCD 
I là trung điểm của BD  I  1; 2;5  ; I  AC  I  SAC  .
BD  AC

 BD   SAC   BD là 1 VTPT của mặt
Ta có 
BD  SI

phẳng (SAC), BD   2; 2; 2 
Vậy phương trình mặt phẳng (SAC) là

2  x  1  2  y  2   2  z  5   0  x  y  z  4  0 .
Chọn A.
Câu 25.

12

Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử Địa – GDCD tốt nhất!


Phƣơng pháp :
+) Viết phương trình mặt phẳng (ABC) dưới dạng đoạn chắn.
+) Sử dụng BĐT Cauchy.
Cách giải:
Mặt phẳng (P) có phương trình

x y z
   1.
a b c

4 2 4
M   P     1.
a b c


1
Do OABC là khối chóp vuông nên VOABC  abc .
6
Ta có 1 

4 2 4 Cauchy 3 4.2.4
32
1
 
 3


 abc  864
a b c
abc
abc 27

Vậy VOABC

a  12
1
4 2 4 1

 .864 144  VOABC min 144      b  6 .
6
a b c 3
c  12


Chọn C.


13

Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử Địa – GDCD tốt nhất!



×