Tải bản đầy đủ (.pdf) (221 trang)

Nghiên cứu giới từ định vị theo hướng ngữ dụng (trên cứ liệu tiếng anh và tiếng việt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (30.21 MB, 221 trang )

ĐẠĨ HOC

Qưoc GIA HA NỌĨ

TRUƠNG ĐAI HOC KHOA HỌC XÃ HOI VÀ NHÂN VÀN
----------- V tY tV V r V - ....................

TRẦN QUANG HẢI

NGHIÊN CỨU GIỚI Từ ĐỊNH VỊ
THEO HƯỚNG NGỮ DỤNG
(TRẺN C ứ LIỆU TIẾNG ANH VÀ TIÊNG VIỆT)

LUẬN ÁN TIẾN Sỉ NGỮ VÃN

Hà Nôi -2001


Đ Ạ I H Ọ C Q UỐ C G IA H À N Ộ I
TRU Ồ N G Đ AI HOC KHO A HOC XẢ HÒI V À N HÂN V Ă N
- - - - - ........ ' V - V V - V V - ...............-

TRẦN QUANG HÀI

NGHIÊN CỨU GIỚI TỪ ĐỊNH VỊ
THEO HƯỚNG NGỮ DỤNG
(TRÊN C ứ LIỆU TIẾNG ANH VÀ TIẾNG VIỆT)
Chuyẻn ngành: Lý luận ngôn ngữ
Mã số: 5.04.08

L U Ậ N Á N T IẾ N S ĩ N G Ữ V À N



NGUỒI HUÓNG DẪN KHOA HỌC:
1. PGS., TS. HOÀNG TRỌNG PHIẾN
2.

TS. L Ê T H Ế Q U Ế

Hà N ộ i-2001


LỜI CAM ĐOAN

T ô i x in c a m J o a n đ â y là c ò n g
trìn h n g h iên CIŨI c ủ a riê n g tô i. C á c
vấn đ ề trìn h b à y, k ế t lu ậ n n ê u tro n g
lu ậ n á n là tru n g th ự c và c h ư a từ ng
đ ư ợ c a i cô n g b ổ tro n g b ấ t k ỳ c ò n g
trìn h n à o kh á c.


LỜI CẢM ƠN
T rư ớc hết. tôi xin chủn thành c ả m ơn lãnh đao Đai hoc Đ à Nẩ ng , trường
Đạ i "ÌOC Sư P h a m c ù n e K h o a An h đã tao điéu kiện cho rỏi có đ ư ơc một thời gian
dài chuyê n tâ m vào học tập. ng hiên cứu đế hoàn thành iuận án này.
L u ậ n á n này k h ỏ n s thế đươc hoàn thành nếu k h ớ n 2 đư ợc sự hướng dản.
đ ô r ư viên kịp thời, liên tục và hiệu q uá từ lúc khơi thảo cùa G i á o sư H o à n e Tr ọ n g
P h iè i và T iế n s ĩ Lè T h ế Qué, nh ững người tháy hướng dẫn k h o a học củ a tỏi.
Tôi c ũ n g xin được trần trọng c ả m ơn G iáo sư Đinh V ã n Đứ c. G i á o sư Trần
Tri 3õi, G i á o sư Lý T oà n T h ă n g c ù n s tập thể Giáo sư íChoa N g ổ n ngữ học,
trường Đại h ọ c K hoa học xã hội và n h ân văn . Đại học Q u ố c gi a H à Nội đã g ó p

ý, c ư i g c ấ p n h i ề u rư liệu c h o luận án.
Lời c ả m m chân Lhành c ủ a tôi cũ ng xin dành ohc G i á o sư N g u y ễ n Lai,
n g ư đ iuởn c h i a se và g ó p ý rất chân tinh cho mỗi phát kiến c ủ a tôi trong quá
trình hình t h a n h luận án.
Suot m ờ i gian ờ H à Nội đế học tập. nvĩhiẽn cứu và h o à n th ành iuận án tôi
đã m ậ n ủư ơc s ự 2 Ìúp đỡ nhiểu m ậ t vé tinh thàn và vật ch á t c ủ a rát nhiểu người
thân đ ồ n g n g h i ệ p và bạn bè, đặc biệt là các anh Nguvẽn Q u ố c H ù n g , N g u y ễ n
V ă n Hiệp, N g u v ẻ n V ân Chí nh, iNguyẻn Thiện Nam. Tràn Đ ìn h Q u ế , và c á c ô ng
V ũ f>ình K h á n h . Trần D u y K han g. Tôi xin có lời cám rm ất cả.
Lời c ả m ơ n cuối c ù n g tòi xin được dành c ho Lé K h a n h H ư ơ n e , người bạn
đời của tôi. N ế u k h ỏ n e có sự đ ộ n g viên và đảm nhiệm toàn hộ c ô n e việc gia đinh
c ủ a cò ấy t r o n e thời gian tồi học tập và nghiên cứu tại Hà Vội thì c h ắ c chán luận
án ruy m ã i mãi k h ò n g thàn h hiện thực.

Hả N ội, m ùa thu 2001
%7/r Qựaềtự


Danh mục các kí hiệu và các chữ viết tát

MA
M IT
nxb.
OUP
Ph.D.

Artificial Intelligent Division
cán bỏ. c ồ n g chức
C a m b n d s e University Press
Đại hoc

Đại học và trung học c h u y ê n n g h i ệ p
đối tượng đư ợc đ ịn h v ị
đối tượne qui ch iếu
Đào tạo từ xa
Functional Lexical G r a m m a r
giới từ đ ịn h vị
học viỏn
Khoa học xã hội
Master o f Arts
M assachusetts Institute o f T e c h n o l o g y
nhà xuất hà n
Oxford University Press
Doctor OĨ Philosophv

18 .

pp.

pages

19 .
20 .

PTS
Tp. H C M

Phó liến sĩ
Thành phố H ổ Ciií M in h

2 1.

?2 .

ữ.
rT'C'

trang

1.
•>
>

4.
5.
6
7.
8.
9.
10.
1 1.
12.
13.
14.
15.
16.
17.

23*.
24.
25.
26

27.
28.

A ID
CBCC
CƯ P

ĐH
ĐH&THCN
đtđv
đtqc
ĐTTX

FLG
gtđv

HV
KHXH

ib
TSKH
UCL
Ư CSD

Univ.

29.

v d ./V D
V IT R A

vữ ltt

30.

vtqc:
Kí hiêu:
xRy
— >

Tiến sĩ
Tiến sĩ kh o a học
University Colleg e L ondon
University o f California in San Dieg o, California
University
v í dụ

visual trajectors
vi trí người
th a m thoai
w

vị trí qui chiếu


Nghĩa:
X c ó qu an hè k h ô n g gian với V
h ư ớ n s di c h u v ể n c ủ a đ tđv
h ư ớ n s nhìn c ủ a người q u a n sát



DANH M ỤC CÁC BANG. B lỂ l' VÀ H ÌN H VẺ
rang

C áu trúc nòi tại cùa 2 1 ỚÌ ngữ tiêng A n h

18

Kết c ấ u “ f r o m . ..to..." trong tiếne A nh và...

100

C á c kiếu q u a n hi? khòng gian đ ộ n s

103

C á c q u a n hệ dựa theo đư ờng dản

123

Sự k h á c biệt c ơ bản về giá trị th ò n e b á o ...

159

M ộ t s ố ví d ụ vé c á c h dịch....

168

M ô hình ch i a cất k h ò n g gian

39


M ỏ hìn h tầng bậc các q u a n hệ k h ò n e g i a n

41

Q u a n n iệ m c ủ a n g ữ nghĩa học tri nh ận

55

Q u y c h i ế u theo hư ớn g q u a n sát

80

C á c k iể u q u a n hệ đ ộ n g thường g ập

93

T h e b lo c k is in the circle

138

T h e d u s t is in/on the bowl

140

T h e f in g e r is /o n the g la ss

141

B ờ b èn phài củ a X


144

Vùng

147

C á c q u a n hệ k h ô n e sian biểu thi bằng...

160


M ục luc

T r a r a phu bìa
Lời ;a m đoan
Lời :ảm ơn
D a m m ụ c các ký hiệu, các chữ viết tút
D a m m ụ c các bảng, biếu và hình vẽ

MỚ ĐẨU

01

CHƯƠNG 1: MỘT số TIỂN ĐỂ VA KHẢI NIỆM c ơ BẢN
VỂ GIÓI Từ ĐỊNH VI VÀ sự TRI NHẬN KHÔNG GIAN.
1.1 Giứi tư với tư cach ià một lừ loai trong ngôn ngữ tự nhién.

08
08


i 1.1 Giới òr th eo qu an niệm cua

các n h à n g ổ n n g ữ h ọc A n h - M ỹ .

08

1 1.2 Giới từ theo q u an niêm cù a

cá c nhà Việt n g ữ học.

13

1.2 Giới ngừ

16

12.1 N h ữ n g đặ c trưng hình thức

16

12.2 N hữ ng đ ặ c trưng cú pháp

20

I 2.3 N hữ ng đảc trưng ngữ nghĩa

24

1.3 Giới từ định vị


26

] 3.1 Giới từ đ ịn h vị là gì ?

26

13.2 Tại sao lại chọ n nehién cưu giới từ dinh vị?

27

1.4 >gòn ngữ va su tri nhan khong gian

27

1 4.1 Khái niệm c ơ bàn vẻ k h ỏ n e gian.

28

1 4.2 T n nh àn và vấn đề ngữ ntzhla

30


1.4.3 N e ổ n n g ữ và các quan hê kho nơ s ia n

34

1.4.4 Trự c ch ỉ


40

15 Môt sò còng trinh tièu biếu ...

43

1.5.1 Her sk ovits

43

1.5.2 N g u y ẻ n Lai

49

16 Tiểu kết chương

53

CHƯƠNG 2: GIỚI TỪ ĐINH VỊ VÀ VẤN ĐỀ NGỪ NGHĨA

54

21 Ngôn ngữ hoc tri nhãn và ván đé ngữ nghĩa

54

2.1.1 N g h ĩ a là sự khái niệm hoá

55


2.1.2 C á c m ỏ hình tn nhận ch ù yếu...

56

2 . 1 . 3 C á c th àn h tổ' ngữ n g h ĩa ...

56

2 . 1 . 4 C á c m ó h ìn h tri n h ậ n ....

57

2.1.5 N g h ĩ a có trước cú pháp...

58

2. 1.6 T á c đ ộ n g của nguvèn m ẫ u

59

22 Ngữ nghĩa của giới từ đinh vị - xét theo quan hệ vị trí

61

2.2.1 “ C h ổ n g lấp" hay " C h o á n "

61

2 . 2 . 2 “T r o n g ”


66

2.2.3 “ N g o à i ”

70

2. 2.4 “ Dưới*'

73

2.2.5 “TrèrT

76

2.2.6 - T r ư ớ c "

78

2.2.7 “ S a u ”

82

2.2.8 “ B ê n "

83

2. 2.9 Sự hợ p nhất các net nghĩa biểu đạt q u a n hệ vị trí

87


23 Ngữ nghĩa cùa giới từ định vị - xét theo quan hệ khỏr^ gian đông

92


2.3.1 C á c kiêu qu an hè đ ô n 2

92

2. 3.2 Q u a n hệ d0n
99

2.4 Cáu trúc tham to - Còng cụ phan biêt nựhĩa ...

102

2.4.1 C ấu trúc tham tó và việc phàn tích n g h ĩa cá c giới ngữ chỉ
k h ổ n g gian irong tiêng Ann.

108

2.4.2 Câu trúc tham tó và việc phán tích nghĩa cá c giới ngữ chi
k h ỏ n e gian trong tiếng Viêt.

2.5 >ghỉa và vấn đé chuyển nghĩa

117

119


2.5.1 C á c loại ngh ĩa

120

2.5.2 N e h ĩ a và q uá trình chuyế n n s h ĩa

121

2.6 Tiểu kết chương

121

CHtơNG 3: CÁC NHÀN Tố NGỮ DỤNG TÁC ĐỘNG
ĐÈN Sự CHON LựA GIỚI TỪ ĐINH VỊ
3.1 Hai cách mô tà khùng gian

124
125

3.1.1 Mồ tà tuyến tính

125

3.1.2 M ỏ tả tổntĩ qu an

126

3.1.3 Nhận định
3.2 5ự lưa chọn đỏi tươns; quy chiếu


126
127

3.2.1 Đ ối tirơne quy chiếu là bán thân hoặc vị trí c ủ a người

phát ngôn
3.2.2 Đ ố i tượng q u y chiếu là một tham tố hiển n e ô n

3.3 ^án đé chọn đỏi tượng quy chièu

127
129

131

3.3.1 D ự a trén tính bất càn xứng của vật thế

132

3.3.2 Dự a trẽn cá c trục

133

3.3.3 Dưa trên k h o ả n s cách hay quan hệ 2 ần/x a

135


3.4 Các nhan tố ngữ dung tác đona đến quv chiêu


136

3.4.1 Tính trội

136

3.4.2 T ín h q u a n hệ

139

3.4.3 T í n h c h ấ p n h ậ n

142

3 .4 .4 T í n h điển hình

145

3.4.5 “ V ù n g ”

147

3. 4.6 “ Bản đ ổ tri n h ậ n ’’

153

3.5 Tiếu kết chưưng

155


CHƯƠNG 4: NHŨNG KHÓ KHÁN THƯỜNG GẬP TRONG
SỬ DỤNG GIỚI Từ ĐỊNH VỊ - NGUYÊN NHÀN VÀ
GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC

i 56

4.1 Những khác biệt cơ bản

156

4.2 Nguyên nhãn

158

4.3 ứng dụng: Thử tìm một mò hình dịch...

162

4.4 Tiếu kết chương

170

KẾT LUẬN

172

Các cõng trình của tác giá đả còng bó

175


Danh mục tư liệu tham khảo

176

Phụ lục

196


M ơ ĐÂU
í.L í do chọn đế tài
Ờ nước ta hiện nav can bò. hoc sinh va n sa y cá m ột người bình thư ờng
c ũ n u th ày càn phái học m òt ngoại ngữ nào đó. nhát là tiếng A nh. Sự cấp thiết c ủ a
v iệc h ọ c n g o ại ngữ như tièng A nh đã có nhiéu người bàn đến . Đ ó là vấn đé
k h ô n g c ẩ n phải tran h !uần

T uy nhiẻn học th ế nào đ ể có hiệu q u ả nhất, đ ể sử

d ụ n c c h in h x ác n h ất lại là vân đế cần phải q u an tâm . T ro n g quá trình dạy và h ọ c
tiế n g A n h , m ộ t tro n g những khó khăn ch o người học c ũ n g như ch o người dạy đ ó
là việc sử d ụ n s giới từ. N ó có vẻ q u á khó đối với người hoc. N hận thức rằng giới
từ tiế n g

\ n h q u ả là m ột thách thức đối với người h ọ c, nhiểu ch u y ên luận, sá c h

d ạy c ù n g n h ư sá c h bài tập, chu y ên về giới từ đã đươc biên s o a n 1 . V à, trong q u á
ư ìn h g iả n g d ạy a iá o viẻn cũng dành khá n hiều thời g ian ch o việc giảng và lu v ện
loại từ n ày . N hư ng q u a kinh nghiêm giàn g đav của bản thân, qua trao đổi với
đ ổ n g n g h iệ p và những k h áo sát bước đầu ch o thấy rằng tình hình không được cải

th iện m ấy . Phải c h án g cái khó củ a giới từ tiếng A nh đôi với người học V iệt N am
k h ỏ n g n ằm ớ cấu trúc c ủ a nó. cũng như khỏng chỉ là vị trí, chứ c nâng c ủ a nó
tro n e c âu n h ư h ầ u hết các sách, các bài tập đã tập tru n e m iẻu lả và luyện tậ p : .
Phài c h à n g cái k h ó đó ch ủ yếu là do sự k hác biệt vể quan niệm và nhận thứ c
được p h à n á n h và m ã hoa trong ngôn ngữ gâv ra? C ó thể có nhiều n g uyên n h ân
d ẫ n đ ế n k h ó k h ăn ư o n g việc sử d ụ n g đúng giới từ tiến g A nh của người V iệt . Đi

‘ ‘ Thỏng



ngưori nước

c h ư a đ á y đ ù . h iẻ n n ay caj Viéc nam c ó trôn 3 0 lâ p sá c h đ a y và sá c h hài tập v é g iớ i từ u ổ n g A n h d o

ngoài

và ngươi Viôt viết đã đưoc 111 va phát hành rArm rài. chưa kể phán £hép trong sách ngừ pháp .

Q u a v iệ c c h á m th i c á c c h ư ơ n g trình (ừ sơ c á p đốn tr u n g -c a o c á p tiế n g A n h c h o n h iéu đ ố i tư ợ n g từ h o c sin h p h ổ

thỏne . sinh viCn đai hex: đốn cán bộ lớn tuổi ờ hâu h£t cãc tinh ihành irons ca nươc ưong suổt mấy nâm qua cho
ih â y rán g sứ lỗ i m ã c phải v é giớ i cừ rái nniéu va k h ổ n g c ó đấu
từ đ ư ạ c x u á l hán vã n h iéu bài lu y ế n v ẻ g iớ i cừ đ ả đ ư ợ c d a y .

hìùu

g iả m hớt m â c đù đ ă c ó rất n h iéu sá c h v ế g iớ i



tu n n ộ t ỈỜ1 áiài đáp để 2 Óp phàn thúc đáy việc học n h a n h c h ó n g và có hiệu q u á
nhà! đ in h là m ỏt c ò n e việc cán phài làm cùa các th á y cò g iáo người V iệt dạy
tiẽ n i A n h . c ũ n e như củ a các n h à ngòn n a ữ hoc. G iới từ đ ịnh vị - m ột bọ phạn
c h ử n c ủ a 2 ÌỚÌ từ - sẽ là đ ố i tư ợ n g nghiên cứu c ủ a luủn án này .

2. Licỉi sứ nghiẻn cứu liên quan đến đé tài
V iệ c n g h iê n cứu 2 ĨỚÌ từ với tư c ách là m ộ t p h ả n c ủ a n s ữ p h áp đ ã có m ộ t
lịc h sử làu d ài. s ấ n với sự ra đời c ủ a bộ m on n e ò n n gữ học. T uy nn ién việc
n g h iìn c ứ u siớ i từ. đác b iệt là siớ i từ định vị k h ò n s s ia n th eo h ư ớ n e ngữ d ụ n g thì
c h i n ớ i x u ất h iện tro n s v ò n g hơn hai ĩhạp kỉ q u a . N hữ ng c ô n g ư ìn h của
[H e isk o v its [152], [153], Jackendoff [163], [164], [165], [166], [167], Lakoff
[177]. [1 7 8 ], L a n e a c k e r [1 7 9 ], [180] có thể xem n h ư là nhữ ng cô n g trình tiêu
b iế u c h o v iệc n g h iẽn cứu th eo hư ơng này. Tại V iệt N a m

c ũ n c đã xuất hiện k h á

sớ m h ư ớ n g k h ả o sát giới từ đ ịn h vị k h ỏ n g gian th e o q u a n điếm ngoài cấu true
n h u N g u y ễ n L ai [38], [39] với lu ận án TSK H và c h u y ê n lu ận về "N h ó m LU chi
hưíórg v ậ n đ ộ n c trong tiến g V iệ t” , Lý T o àn T h á n s [6 5 ] với việc n g h ién cun về tri
n h â r k h ò n g g ia n dựa trên tâm lí h ọ c m nhận, v à đ ăc b iệ t là luận án T S K H đươc
b ả o 'ệ n ăm 1993 tại V iện n g ỏ n n g ữ học thuộc V iè n h à n lâm k h o a h ọ c N ga với đề
tài ‘M ô h ìn h k h ô n g g ian củ a thê giới: sự tri n h ãn , v ăn h o á và tủm lí học tộc
n g ư c T . N h ữ n e c ò n g trìn h đ ó đ ã có đ ó n g góp rất n h iề u c h o hư ớng n g h ièn cứ u m ới
n à y . V iệ c vận d ụ n g N g ô n n g ữ h ọ c tri nhận vào n g h iê n cứ u giới từ đ ịn h vị k h ỏ n g
g ia n đ ã p h át tn ể n rất m ạn h tro n g th ập kỉ 90 vừa q u a . Sự p h á t triển c ủ a nó k h ô n g
chỉ cơn th u à n ờ bình d iện n g ỏ n n gữ học thuán tuý m à đã có sự

phối hợ p liên

ngiàrh. c h á n g h ạn . đã có n h ié u c ò n e trình năm ờ b iê n giới 2 Íữa N eò n n gữ h ọ c lí

thm vít và T ri tuệ n h ân tạo .
C ó thể nói tóm tát rằn g đ ến nay đã có k h á n h iề u c ỏ n e trình n s h iè n cứ u về
g ió i từ. C ác c ò n s trin h đó. h o ặ c n s h iê n cứu th eo h ư ớ n s phân tích ngữ n g h ĩa


tru y tn th ỏ n g h o ác th ièn ve nhữ nu đặc irưní! cu pháp củ a 2 ÍỚÍ từ. N hư ng nếu chi
xét r ê n binh đ iện n e h iỏ n cứ u th eo h ư ớ ne ngữ m ih la-n g ữ d ụ n g , trên cơ sỏ có đối
chiết. g iữ a hai thứ tiến g A n h -V iệt, thì cò n g trình ng h iên cứ u giới từ đ ịnh vị k h o n g
2 ia n n à y có thế đươc coi là m ột tro n " những n c h iè n cứu đ áu tiên. N ỏ nối tiếp

n h iìr .2 c ô n g trình trước đế k h ả o sút sáu thèm ve các nhản tố n gữ d ụ n e c ó tác động
đ ế n >ự c h ọ n lựa siớ i từ đ ịn h vị khi diễn dạt q u an hè k h ồ n s g ia n ở tiến g A n h và
tiến g V iệt.

3. Đòi tượng và pham vi nghiên cứu
M ặc dù số lượng k h ô n g n h iểu (chỉ có hơn trám giới từ tro n ơ Úêng A n h 3),
như n g lại được xếp tro n g 55 p h ạm trù k h ác n h au 4 (đó là ch ư a tín h đ ến sự phối
h ợ p của giới từ với c á c th à n h tô' k h á c để lạo nên giới ngữ), nên v ấ n đề củ a giới từ
rát p iứ c tạp. T ro n e giới hạn c ủ a lu ận án này tác g iả chi tủp tru n g n g h iên cứu
n h o m giới từ định v ị , tức là nhóm giới từ chỉ ra m ối q u an hệ k h ỏ n g gian giữ a các
th ự c thể. N ói c á c h k h á c , đ ó là các giới từ dùng đ ể x ác định vị trí hay đ ịa điểm
c ủ a các v ật thế (tro n g m ối q u a n hệ k h ổ n s gian đ ộ n g và tĩnh ). V iộc n g h iên cứu
n h ó rr từ này sẽ ìchỏne tập iru n e ở hình diện cú pháp h ay chứ c n ă n g cấu trúc củ a
c h a n z , cũ n g như k h ó n g n g h iè n cứu sau vào quá trình n g ữ p h á p h o á n hư cá c c ô n g
trin h đi trước đã làm . m à tập tru n g n g h iên cứu các q u a n hệ về vị tri. về đư ờng đản
k h ò n g g ian đê x ác đ in h n h ữ n g đặc trư ng ngữ n g h ĩa -n e ữ d ụ n g m à cá c giới từ này
có chỉ m a n g .V iệc n g h iê n cứ u này lấy tiếng A nh làm n e ô n n g ữ x u ấ t p h át đê’ phần
tíc h 'à đối ch iếu với tiế n g V iệt, và vì vậv trong q u á trình n g h iên cứ u tất có sự đối
s á n h . Từ sự so sánh, đối c h iế u này c h ú n s ta sẽ nhận biết n h ữ n g nét n g h ĩa tương
đổriig cũ n g như dị biệt c ủ a các giới từ đ ịnh vị A nh - V iệt. V à n h ữ n e tư ơ n s đ ổ n g

và d ị biệt đ ó có th ế lại là c h ứ n s cứ để lí giải sư khác nhau tro n g q u a n niệm vể m ô
1 The-O h ô n ụ k é đ ư n c trích d án ir o n g c u o n

Prepositions

c u a nhà XU.H ban C o llin s C o b u ìld th ì c ó 1 2 4 g iớ i lừ th ô n g

đ u n g , :òn th e o A n g e la D o w n in g vá P h ilip L o c k e iron u .4

University Course in English ( ìrammar ,

Ỉ 9 9 5 thì c ó


4

ui k h ỏ n g gian giữa n sư ờ i A nh và nmrời V iệt . V iệc khỏniỉ nám bát được nhữnt:
nét n g h ĩa đươc phản án h m ột cách linh tế trong các m ã n e ó n n sữ đinh vi k h ò n g

gian có thế là nguyên nhàn chính đản đên việc sử dụng Sill _nới rừ định vị.

4. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu cùa luận án
N hư đã để cập. m ụ c đích c h ín h , cu ố i cù n g , c ủ a việc n a h iẽ n cứu th eo hư ớng
đề tài n àv cù a tác giả lu ận án là nhăm giúp cho việc hoc giới từ đ ịn h vị tiế n g A nh
c ủ a người V iệt có hiệu q u à . Đ ể h ọ có thể sử duntỉ đê nói, viết và dịch n h ữ n g vấn
đề có liên q u an đến giới từ m ột c ách ch ín h xác hơ n. N h ư n g đ ể đạt được m ụ c đích
ấv c h ú n g ta cđn phải tìm ra những n eu y ên nhàn đ ã sâ y trớ n g ại đối với n gư ờ i học
v à c á c h k h ảc p h ụ c n h ữ n g k hó k h án đó . N ói cách k hác là. trước hết, c h ú n g Ui
p h ải đi tìm m ộ t cách lí g iả i thích hợp. V ì vậv, lu ận án n ày sẽ n ế p c ận m ộ t con
đưcVig k h ác với tru y ền th ố n g , con đường n g h iên cứu eiới từ th eo h ư ớ n e ngữ

n g h ĩa -n g ữ d ụ n g -- dựa trẽ n n h ữ n s n e u y è n tắc c ủ a N e ồ n n g ữ học tri n h ậ n - đế
m o n g c ó th ể tìm thấy c á c h lí giải thích hợp đó.
D o vậy, nhiệm vụ c h ín h củ a luận án này là :
a. Phàn tích sự đ ổ n g -d ị ư o n g tri nhận vể k h ò n s gian c ủ a người A nh v à người

Việt.
b. K hi m ô tà các q u an hệ k h ô n e gian nsườ i A nh. nơươi V iệt
p h ư ơ n g tiện n g ỏ n ngữ là giới từ d inh vị nào để d iẻn đạt:

đã sử d ụ n g n h ữ n g

n h ữ n g nhân tỏ'n g ữ

dụng

n à o đã tá c đ ộ n g hay h ạn đ ịn h sự lựa c h ọ n đó .
c. Đ ề x u ất m ột p h ư ơ n g pháp phù hợp đối với việc d ịch và dạy - h ọ c giới từ
đ in h vị k h ỏ n g gian.

5. Phương pháp nghiên cứu
V ận

dụng

những

th àn h

tựu


cù a

N gổn

n gữ

hoc

tn

nhàn

(C o g n itiv e

L in g u istic s), đạc bièt là N g ữ pháp tri nhân (C o g n itiv e G ram m ar) - cò n gọi ỉà N gữ
4 I h e o sao xổp c u a A n g e la D o w n in g vã P h iiip L o c k e < 1 9 9 5 :5 9 9 -6 0 0 ) .


p h ú p k h o n g gian (Space G ra m m a r) - và N gữ d ụ n s học (P ra g m a tic s) để n eh iê n
cứ u. lí giải các vấn đỏ th u ộ c pham VI đề tài . N goài việc tham khủo c ó phân tích
đôi với aán 300 tu liệu là sác h . luủn án và các báo c áo k h o a học có lièn q u an đên
đê tài rr.à lác e ià thu Lhập được ở tro n e và naoài nước, k ể cả n h ữ n e tư liệu tham
khù o có dươc từ in tern et, tro n g q u á trình thực hiện lu ận án

tác g iả đ ã sử d ụ n e

m ộ t s ố phư ơne pháp cụ thể để hỗ trợ ch o việc níỉhièn cứ u n hư sau :
a. P h ư ơ n g p h á p so s a n h , đ ố i

chiếu:


V iệc so sán h , đối ch iếu A n h -V iệ t luôn

được q u y vể m ộ t c h u ẩ n ch u n g . Đ ó là những q u an hệ k h ô n g gian đ ô n g và tĩnh.
b. P h ư ơ n g p h á p

thống kẻ:

C hủ yếu thực hiện ch o việc th ố n e kè b ản g câu hỏi và

th ò n g kẻ các từ tiên g V iệt được sử dụng để d ịch 1083 c âu tiến g A n h có d ù n g
giới òr đ ịn h vị (40 từ )5.
c. P hưcm g p h á p điếu íra - p h ò n g vấn: T rao đối trực tiếp h oậc 2 Ĩán tiếp q u a thư
và em ail với c ác đ ổ n g n g h iệp là giáo viên dạy tiế n s A nh , tiế n s V iệt và cá c
c h u y ản gia vẻ ngỏn n g ữ k h á c để xác lập nhữ ng đ iề u được tác g iả suy luận
h o ặ c tìm th ấy . N ao à i ra, m ộ t sỏ c âu hỏi (16 củu) về sư c h ọ n lựa c á c cách d iễn
đ ạt k h ô n g g ian dưới d ạ n g b án g càu hoi cũng được đ ặt ra n h ằm m ụ c đích x ác
n h ậ n lại ý k iến về c á c n h â n tố ngữ dụng có tác đ ộ n s đ ế n sự ch ọ n lựa giới từ
đ ịn h vị. 13ản2 câu h ỏ i đ ã đư ợc p h át cho 1161 người. N hữ ng người được p h ỏ n g
vấn lì sinh v iên, h o ặc c á n bỏ c ô n e chức đang th eo h ọ c các lớp tiến g A nh tại
14 tỉnh thành trong cá nước từ C ao Bằng, L ào C ai đ ến C án T h a Sóc T rân g
(x em b ản g p h ụ lụ c la .b .c vẻ câu hỏi . bàng th ố n g kê câ u trà lời và đ ịa phư ơ ng
thự c liè n ). T á c g iả lu ận án láy làm tiếc là k h ò n e có đ iề u kiện p h ỏ n e vấn trực
tiế p người A nh. H ầu h ế t c á c n h ản định về ngữ d ụ n g đòi với giới từ đ ịn h vị tiến g
A n h iề u tham k h ảo trẽn tư liệu cù a nhữ nc người n s h iè n cứ u trước.
5 N h ữ n g vi iu n ay rút ra từ q u y ế n P re p o s itio n s d o n h ã x u á t b ản C o llin s C o b u ild p h a i h àn h . T h eo n h à x uát h àn th ì
tât c a nhừnL VI d u tro n g q u y é n sa c h n a y p h à n a n h m òt c á c h đ á y đủ n u u ổ n tư liôu 2 0 triớu từ iront> t u v é n lâp c á c


6


6. D óng góp mới về mat khoa hoe của luạn án
a. Trert b in h d iên lí lu a n
- V ậ n duns’ n h ữ n g n su y é n tãc cua N gón n gữ học tn n h ận đê ng h iên cứu giới
từ đ ịn h vi trên cơ sờ đối ch iếu Anh V iet đ ã làm bỏc lở đươc những dị - đ ồ n g củ a
hai th ứ tiế n g , đ ăc b iệt là khi phân tích dưa trẽn 8 q u a n hệ về vị trí (3 vị tó tôpỏ và
5 vị trí q u \ c h iế u ), c ù n g với 9 quan he th eo đ ư ờ n c đ ản (do có sự phối hợp giữa 3
vai v à 3 loai đ ư ờng d ẫn k h á c nhau).
-

V iệ c vân d ụ n g những còng thức, h ìn h thức hoá cấu trúc kh ái niệm khi

phan tích các câu có giới ngữ định VỊ đã làm rõ được tính đa nghĩa của nhiéu giới
từ và giới n g ữ tiến g A n h cũng như tiế n s V iệt m à trước đ ây c h ú n g la cò n có ý
n iệm về c h ú n g k h á m ập m ơ .
- Đ ó n 2 g ó p vào việc lí giải m ột -'ách hệ th ố n s về sự chọn lựa giới từ định

VỊ k h ô n g gian băng những nhàn tò n sữ dung, diéư ma từ trước đến nay chưa từniĩ
đư ơc i ề càp đ é n

m ọt c á c h hệ thòng kill n g h iên cứ u các d iễn đ ạt vé quan hệ

k h ó n gw w
s ia n ờ tiế n gW V iệt6
• .

b. T rê n b in h d iê n th ư c tiért
- Đ é x u ất ứng d ụ n g cáu trúc tham tố, m ộ t d ạ n g h ình thức h o á cáu trúc khái
n iệm , đế làm rõ n s h ĩa c ủ a giới từ hoặc giới n gữ đ a n g h ĩa khi phân tích câu .
- Đ ó n e g ó p m ộ t m ỏ hình dịch JUU đơ n có ch ứ a giới từ đ ịnh vị từ tiến g V iệt

san g tiế n g A n h v à ngư ợc lại.

7. Hướng mở của đè tài
D o y éu tố thời g ian và vẻu cáu của luận á n . việc n g h ièn cứ u chi m ới tập
tru n g giài q u y ẽ t m ộ t sò v ấn dể vẻ các nét n g h ĩa đ ổ n g đại c ủ a c á c giới từ đ ịnh vị

bài k h o a lu ỉn g A n n c ủ a trư ơ n g B irm in g h a m và 5 (n ê u lừ c ủ a b á o T im e s. Bàn d ịc h sa n g tiế n g V iệt là c u a N g u y ẻ n
T h à n h Y £n . đ o n h à x u á t bản T p . H ổ C h i M inh in vã Dhai h à n h n ả m 1997.

* M ặc đù k honụ phái là m ồt w'huyẻn luân bàn vê giới tu Jin n VI k h ông g ian , nhưng iro n s phán nói vé lôgích va sư
nr.ân Ihức k h ổ n ụ g ia n (c h ư ơ n g X I V
d i n g c h o chunk: la su y n e m .

tron ự q u y ển

b?wch va ĩiena I 'iẽí

N u u y ẻ n Đ ứ c D ân đ 3 c ó m ổ t

sổ

n h ân xét


7

và n h ữ n e n h àn tố n e ữ đ u n g tác đ ộ n c đ ến sự lựa c h ọ n c h ú n e . Đ e lài nav cò n có
thè phát triển theo h ư ớ n e lịch đ ại. tức là quan tủm đ ến ván đề thay đổi vé hình
thái và n g h ĩa, quá trình c h u y ế n n h óm . ch u y ế n từ loại củ a c h ú n g hoậc p h át triến
th eo hư ớng két hợp với n s à n h T rí m è nhãn tạo đ ể m ỏ hình hoá các nét n s h ĩa và

c á c loại q u a n he đế có thẻ’ s iú p vièc d ịch tự động A nh - V iệt đươc tốt hư n .


8

Chương 1

Một sỏ tiền đề và khái niệm cơ bản về giới từ và
sự tri nhận không gian
1.1

Giới từ với tư cách là một từ loại trong ngàn ngữ tự nhiên.

1.1.1 Giới từ theo quan niệm của các nhà ngôn ngữ học Anh-Mỹ.
J a c k e n d o ff [1 6 3 .tr.3 4 5 ] đã có n h ận xét: “ D ư ờng như nhiéu người k h ỏ n s
bao g iờ xem xét giới từ m ột cá ch n g h iêm túc. H ọ k h ô n g ch o ràng giới từ có c ấ u
trúc nội tại củ a nó ngo ại trừ m ộ t ít rối rắm ở h ình thái đ ặc biệt bèn n g o ài.’* Lời
nói trèn củ a Ja c k e n iio ff đ ã p h ản ánh thái độ đối với loại từ này ở thời Liền n e ữ
p h áp s ả n sin h , thái đ ộ b ắt n g u ồ n từ q u an điểm n e ữ p h áp truyền thống xem x é t
giới từ n h ư là p h ẩn phụ củ a d a n h từ hay đ ại từ. T hái đ ộ như vậy là chư a ihou
đ á n a . Sau đó . n hiều nhà ng ổ n n s ử học đã đ áp ứng lại để nghi cù a J a c k e n d o ff và
đã “ x em x ét giới từ m ột cách n s h iê m tú c ” [8 6 .tr.3 3 0 3 ]. V ới những thành ạru c ủ a
các lí th u y ế t n g ô n ngữ họ c m ớ i, đ ặc biệt, n h ờ vào nhữ ng thành tựu của lí th u y ế t
X -b a r (X -b a r sy n tax ) người ta n h ận thấy rằn g , về cơ b ản , “giới từ xứng đ án g sá n h
n g an g với đ ộ n g từ, d an h từ, tín h từ với tư c á c h là m ộ t phạm trù từ vựng c h ín h ”
[8 6 .tr.3 3 0 3 ].
T ro n g tiến g A nh, siớ i từ là tỂn gọi củ a m ộ t loại từ đồi lâp với c á c loại từ
k h ác n h ư d an h từ. đ ộ n g từ. Ưnh lừ. trạn g từ, V.V.... nhữ ng từ như of, in, on. at,

by\... được coi là giới từ. T h eo n g ô n n gữ học tru y ền th ố n g th'i giới từ tiêng A n h

có 4 đ ặc trưng nòi bật n h ư sau:
a)

C h ú n g có d an h lừ làm bổ n gữ ( vd. o f Pat, in London). C h ú n s được 2 ỌÍ

là 'p re -p o s iù o n ' bới vì vị t r í củ a c h ú n g là đứ ng trước ( pre-) danh từ .


9

b) C h ú n g được d ù n e như m ỏt ‘hậu định n s ữ ’ (p o st-a d ju n c t) hay bổ n gữ
( c o n p ỉe m e n ự c o m p le riv e 1) cùa háu hết các rừ loại k h á c , kế c ả d an h từ (vd.

p ir u r e o f Put; think o f Pat)
c) Với những cáu hòi W H - ư an g trọng ch ú n g c ó thế dược đ ặ t ờ vị trí đủu
càu rư ớ c đại từ W H - vi du:
(1) O f w hom are you thinking? [ 159]
( Bạn đ a n e n g h ĩ vể ai?)
(2) ỉn which city do you live ?

] 159]

( Bạn dang sống ớ th àn h p h ố nào?)
d) V ể m ặt n g ữ n g hĩa, vai trò củ a ch ú n g là x ác đ ịn h q u an hệ g iữ a các từ m à
ch ú rg liên k ết. V í dụ, trong picture o f Pat (bức tran h c ủ a Pat) 2 ĨỚĨ từ o f x ác đ ịn h
m ới q u an hệ sở hữu giữa picture và Pai và. d ĩ n h iên , k h á c với q u a n hẽ lạo nèn
bới các giới từ k h á c , ch ản g hạn fo r tro n s picture f o r P ut (bứ c tranh ch o Pat).
V ới c á i "b ộ lọ c ” b àn g các tiêu c h i nay. n gữ p h áp tru v én th ò n g đ ã c u n 2 cấp
c h o a k h o á n g c h ừ n a trèn 100 giới từ ư o n s tiếng A n h : . T u y n hièn. c á c n h à n g ồ n
n g ữ ỉã k h ổ n g ch ịu đ ó n e k h u n g số lương đó. B ằne cá c tiê u ch í phân loại m ới h ọ

đã là n th ay+ đối cá ch nhân diên wgiới từ, và đã bố su n gW v à o danh sách m ộ• t vài từ
m ới.
T ro n s th ập niên 9 0 nhiéu thuyết ngổn ngữ học n h ư C ognitive G ra m m a r
(N g í p h á p tri n h ận ) c ủ a R o n ald L an g ack er, F u n ctio n al L ex ical G ra m m a r (N g ữ
pháp từ ch ứ c n ăn g ) củ a Jo a n B resnan, W o rd G ra m m a r (N e ữ p h áp từ) củ a R ich ard
H u d o n , v.v... đã m ờ rộ n g danh sách giới từ theo hai h ư ớ n e:

1 T h e o 126], c o m p le m e n t đ ư ơ c d ù n g đổ chi n h ử n g n g ừ là m bỏ n g ử c h o lo an c ủ u . c ò n c o m p le tiv e d ù n g dổ c h i
n h ữ n g Ìgữ có ch ứ c n ả n e làm bỏ c h o giới n cừ .
: X e m >hán cư ớ c c h ú ớ tra n u 3


10

T h ứ nhất là k h ô n g bát b u ộ c giới từ phủi có bổ n s ữ theo sau. V í d ụ inside
c ổ th i có h o ặc k h ổ n e có d an h ngữ làm bổ ngữ:

( 3) 1 looked inside (the box).
(Tôi đ ã nhìn vào tro n e (cái hộp))
D ĩ n h iẻn . loại b ổ n g ữ khổnụ bắt b u ộ c này phái được hiểu n g ầ m n e a v cả
kh i ró k h ô n g hiện d iệ n , phải h iếu / looked inside với n e h ĩa là “/ lo o k e d inside

the box (h o ặc d ra w e r . h o ặc bất cứ cái gì đ a n g được nói đ ế n / ’. T ro n g n g ữ p h áp
truyền th ố n e , giới từ đư ợc định n g h ĩa rất c h ậ t chẽ, th eo đó, giới từ p h ả i c ó b ổ n g ữ
th e o sau n h ư là m ộ t bộ phận

k h ổ n g thể tách rời. Đ iề u này có n g h ĩa là inside

k h ô ru th ể là giới từ khi n ó được dùnìi k h ở n g có bo ngữ. N hư ng, th eo lập lu ận c ủ a
c á c rh à n g h iên cứ u th e o c á c th u y ét này (L a n e a c k e r, H u d so n . B resn an ....) thì d ù

c ó hiy k h ô n g có b o n g ữ vị trí c ủ a inside k h ỏ n e đổi và nó cũng k h ổ n g th ay đổi
n g h k . N h ư vậv, th e o h ọ , tố t hơn là n ên x ếp c h ú n s vào c ù n e m ột lo ại. Đ iều này
k é o n e o hộ q u ả là m ộ t giới từ có thể có bổ ngữ như ng k h ổ n g n h ất th iế t phải có
b ổ ngữ m ới đ ư ợ c g ọ i là giới từ. N ếu ch ấp n h àn q u a n đ iểm trên till up phải được
co i li m ố t giới từ d ù n ó có 1x5 n gữ (vđ. up tile road) hav k h ồ n s có . V ới q u a n
đ iểm đ ó . các tác g iả trên đ ã xem cá c “tiể u từ ” (p articles) (th e o cách p h â n loại c ủ a
n g ừ }háp tru y ề n th ố n g ) trong n h ữ n s ví dụ

như “ look up the w o rd ” (tra lừ) là

nhìm g giới từ k h ỏ n e có bổ ngữ.
T h ứ hai. bổ n g ữ c ủ a giới từ k h ồ n e n h ất th iết phải là d an h từ. K h ả n à n g th ứ
nhât: b ổ ngữ là m ộ t giới từ khác . V í dụ, sa u because c h ú n g ta k h ô n g th ể d ù n g
m ộ t ia n h từ trố n g k h ô n g (k h ỏ n g thế nói * because the w eather) n h ư n g c h ú n g ta
có thể d ù n g giới từ o f và giứi từ này ch ấp n h ân d an h từ theo sau ( b e ca u se o f the

W’e a tier)(v\ thời tiết). T h e o ngữ p h áp tru y ền thống thì because o f(= v \) đ ư ợ c xếp
v ào b ạ i “ giới từ k é p " (c o m p o u n d p rep o sitio n ). C òn th eo H udson [1 6 2 ] thì c h ú n g
nèn cược xem là hai từ riẻ n e rẽ được liên k ế t phu th u ỏ c vào nhau.


11

K há n ã n s thứ hai là t ó n e ữ co thè là đ ộ n g từ. V í dụ. hãy xét câu:

(4) We stayed inside because it w as raining, f 159]
( C húng tôi ờ lại bèn ư o n g vì trời m ư a)
T ro n g v í d ụ (4) because có đóng từ m an g thì q u á k hư là was làm bổ ngữ
c h o nó. nói c ác h k h á c , nó rhóng báo m ột m ện h đ ế (H ere the p rep o sitio n because
h a s 1 ten sed v erb , w as, as its co m p lem en t: in o th e r w ords, it in tro d u ces a clause.

[159. m uc P re p o sitio n ]). N gữ p h áp truyền th ố n g xếp loai because như là m ột
“ liên từ phụ th u ộ c '’(subordinaL ing c o n ju n ctio n ). N h ư n e các tác g iả vừa dản trên
th ì hi ch o răn g n h ư thè là k h ô n g đ ú n e. T h e o họ. chỉ c ă n cứ vào b ổ ngữ của nó ià
đ ộ m từ hay d a n h từ, tro n g khi n ghĩa k h ò n g th ay đ ổ i. m à x ếp c h ú n g vào các loại
từ lo á c n h au là k h ỏ n g có tính nhất q u án . V ì vây, th e o họ. có m ộ t c ách phân tích
đ ơ n giàn hơn là c h o p h ép because có hai loại bo n g ữ khác nhau và k h ô n g ihaỵ
đ ổ i ừ loại củ a nó [1 5 9 ],[1 6 2 ],[1 6 5 ].
T óm lai. th eo q u a n điểm này thi “ giới từ" có ihé c ó bổ n g ữ là d an h từ hay
đ ồ m từ và có m ộ t số đ ặc trưng khác như đ ã liệt kẻ ớ trên . Hai đ ặc trưng q u an
tr ạ m nhát củ a c h ú n g là:
-

C h ú n g đư ợc d ù n g như m ột “ h ậu đ ịn h n g ữ ” { p o st-a d ju n c t) hay
bổ n e ữ c h o hầu h ết các loại từ k h ác.

-

N g h ĩa c ù a c h ú n g là m òi q u an hệ.

V ới định n g h ĩa n ày , n hiểu từ m à trước đủv n g ữ p h á p tru y ền th ố n g x ếp vào
n h iề i loại từ k h ác n h a u n h ư “giới từ” , “ trạn g từ” , “ liên từ phu th u ộ c ” h oặc “tiểu
từ5* rnim g có n h ữ n g p h ẩm ch ất c ủ a giới từ thì nay có thế đư ợc x ếp vào từ loại giới

T h eo c ác h p h ân tích trồn. những lừ n h ư before tro n g cá c ví du sau:

(5) I'd seen the film before.
( T ỏi đã xem phim n ày trước đây)


(óì I saw them before C h n sm a s.

( Tỏi đã aặp chúng trước G iá n g sinh)

( 7) 1 sưw them before they saw’ me.
(Tỏi đã thấy chúng trước khi c h ú n e th ấy tôi)
đêu được xem là giới từ [159].
K h ò n g cực đoan như H u d so n , các nhà N gon n g ữ học ch ứ c năng như
T a lm y G ivón [141], Sylvia C h alk er [106], A ngela D o w n in g v à P h ilip L ocke
[1 2 6 ] v ẫn c h o ràn g giới từ là m ột lớp từ “ n h ỏ ” ( m in o r w o rd cla ss) n hư q u a n niêm
tru y ề n th ố n g . C h alk er [126. m ục 10:2] đã định nghĩa giới từ n h ư sau: “ Giới từ là
m ột tiểu loại từ. C húng được đ ù n e để nối các loại từ (th ư ờ n g là d a n h rù) với các
th àn h p h án k h á c trong câu. M ột sổ' aiới từ còn lẻ th u ộ c v ào các loại từ k h ác (vd.
như trạn g từ. liên từ hoậc thậm ch í Linh từ). N hưng d ớ i lừ là loại từ k h é p kín về
n g h ĩa v à c h ú n g ta k h ỏ n c thè cạo m ới ra những giới òr đơ n nử a” . K hi k h ảo sát về
giới từ các nh à ngôn ngữ học ch ứ c nãng thương đặt c h ú n g trong giớ i riíỉữ. V ì th eo
ho, “ giới từ k h ô n e thể đứníĩ m ộ t m ìn h " [126.tr.580], Q u a n

niêm vể giới từ theo

ngữ p h á p ch ứ c năng sẽ được tiếp tục đé cập đèn iro n e p h ẩn giớ i n e ữ (xem m ục
1.2). Q u a n n iêm củ a các n h à n g ỏ n ngữ nèu trên c ũ n s là q u an niệm củ a h ầu hết
c ác n h à n g h iên cứu tiêng A nh h iên nay.
T h eo c h ú n g tôi, q u an niệm cù a H udson và B resn an thật thú vị. T uy n h iên ,
néu c h ú n g ta ch ấ p nhận q u an đ iểm này thì việc cần làm là phải á p d ụ n g các tiêu
c h í c ủ a “ bộ lọ c" m ới này để lập lại danh sách giới từ tiế n g A nh. V iệc làm này
n h ất đ in h phải tôn thời gian và cần nhiều tranh lu ân . H ơn nữa, nếu ch ấp nhận
q u an điểm p h ân loại m ới này. khi áp đ ụ n g vào tiè n s V iệt sẽ làm đ ào lộn nhân
đinh vé từ loại, đ ặc biệt là trạng từ va aiới cừ. và c ũ n g c ần phái lập lại d an h sách
từ loại. V iệc này nàm ngoài m ụ c tiêu m à luận an m u ố n nhám đ ến . M ục đích của
luủn án này k h ỏ n e nhăm n sh iè n cứu toàn bo 2 1 Ớ1 từ m à chi lập trung xem xét



13

giới từ định vị. đ ặc b iệt là vé m ặt n gữ n e h ĩa . ngữ d ụ n 2 c ủ a chung. Đ ổi với giới từ
địn h vị k h ỏ n s gian Lrone tiế n e A nh thì sỏ' lư ơnc cùa no hau như k h ỏ n g ihay đổi
d ù phủn loại th eo tru y ề n th ò n g hay th eo khurni cùa các lí thuvẽt m ới. D o vậy, ờ
đ ây . đế thuàn tiẽn c h o v iệc theo đuổi m ục đích chinh cùa luận án c h ú n g tỏi xin
đư ợc k h ỏ n ẹ bàn đến nhĩrrm vấn để đ a n s cò n tranh cãi vể việc phân đ ịnh từ loại
n h ư nhữnỉỉ vấn đé đã đư ợc H u d so n . B resnan đưa ra ớ trên m à chi tập trung xem
x ét c á c từ, cho đẽn n a y . đ ã được n h iều n sư ờ i cù n g ch ấp nhận dó là giớ i từ đ ịn h vị
k h ỏ n g gian.

1.1.2 Giới từ theo quan niệm của các nhà Việt ngữ học
G iới từ ừ tiếng V iệ t ch o đ ến n g àv nay vản k h ô n g đư ợc coi là q u a n ư ọ n g .
M ặc dù rừ n h ữ n s n g ày đ áu c ủ a nền n g ổ n n g ữ học hiện đại V iệt N am , m ộ t số n h à
n ự hièn cứu V iệt n aữ c ũ n e xếp siớ i từ vào m ỏ t từ loại riêng và đư ợc n g h ièn cứu
so n g so n g với các từ lo ại k h á c như d an h từ. đông từ. v .v ...ch ản g h ạn như
Đ ứ c T ịn h , trong q u y ên V ăn phạm V iệt N am (1 9 5 6 ). đã

Bùi

coi giới từ là m ộ t trong

c h ín từ loại tro n g tiến g V iệ t với định nghĩa: “ G iới từ và giới ngữ là n h ữ n g tiến g
d ù n g đ ể chỉ sự tương q u a n giữ a V n g h ĩa c ủ a hai từ và hai m ệnh đề. G iữ a hai từ, ta
d ù n g m ộ t giới từ. G iữ a hai m ệnh đé. ta d ù n g m ột giới ngữ.” [7 4 .tr.3 1 9 ]. C òn
N g u y ễn K im T h án thì c h o rằ n s:
G iới từ là m ộ t loại hư từ (tro n s nhóm q u a n hệ từ) c ó tác d ụ n g nối
lién từ p h u (h o ặc từ tổ phụ) với từ ch ín h (hoặc từ tổ ch ín h ) b iểu thị q u a n hệ
n g ữ p h áp giữa h ai đ ơ n vị đó.

V í đu:
-

Đi với tô i. viết bằng b ú t , ã /2 cho no.

-

N gười m à tỏi 2 ập hồm q u a là người m iền N am . [6 3 .tr.3 3 0 ]


14

T u v n h ièn . giới từ tiẽ n a V iệt ch o đến nay vãn c h ư a được n g h iên cứu m ột
c á c h iâ v đ ủ 3. H ơn nữa. 2 1 ỚÍ từ tiến g V iệt ih ư ờ n n được x ếp để n g h iên cứu ch u n g
tro n g m ộ t n h ó m lớn là hư tứ n h ư N g u y ẻn A nh Q u ế [53] hoặc hạn c h ế lại trong
nhórr n hó hơn là quan hệ nirn h ư N g u y ễn H ữu Q u ỳ n h [54], hoặc kê ỉ lừ như D ièp
Q u a rg Ban [31,

T uy những nám g ần đây m ỏ t số nhà V iệt n e ữ học c ũ n g bát

đủu cuan tâm đ ến giới từ như N g u v ẻn Lai [3 8 ],[3 9 ], V ũ Văn T hi [67], N g u y ễn
M inh T h u y ế t [72], v.v... n h ư n e giới từ ư o n g tiến g V iệt vản còn rất n h iều vấn đề
đổ b à i. T ro n g luận án PTS củ a m in h V ũ V ăn Thi [67.tr.251 đ ịn h ng h ĩa eiới từ
n h ư >au: "G iới tù là m ột loại hư từ th u ộ c n h ó m q u a n hệ từ, có ch ứ c năng thể hiện
m ối quan hệ cú p h áp giữa th àn h p hần ch ín h và phụ tro n g c â u ”, và sau đó đưa ra
nhừng đ ặ c đ iểm của giới từ:
... Giới từ có nhữ ng dặc đ iếm sau:
1.

Giới từ là m ộ t hư từ thế hiện ý n g h ĩa q u a n hệ


2. G iới từ hầu như k h ô n g có k h á n àn g bổ su n g m ộ t ý n g h ĩa nào đ ó
ch o tru n g lâm . d o vậv eiới từ k h ò n e phải là y ếu tô' có q u an hệ
m ột ch iều m à c ó q u a n hệ hai ch iều .
3. Giới từ thê hiện m ối q u an hệ cú pháp c h ín h phụ. nòi giữa iru n e
tâm vói th àn h p h ần phụ.
4. Giới từ có k h ả n ả n g làm d ạn g thức hoá từ. cum từ tạo nẻn các
giới ngữ để c h ú n s có k h ả n ân g giữ ch ứ c vụ cú pháp là th àn h
phân phụ;
5. V é m ặt vị trí: Vi tri phổ biến c ù a giới từ là đứ ng giữ a thành phần
chín h và thàn h p h àn phụ th eo kiểu:

’ T ron ; luàn a n P T S b ả o vộ n á m 1995 tai H à N ộ i V ù V ân T h i. khi n h â n xét vé tìn h h in h n e h ic n cứ u aiớ i lừ tiế n g
V i ệ t . lã nh:ìn đin h : ■* Đ á n e tiế c là v ớ i m ộ i từ lo ạ i ( .1nởi từ — T Q Ỉ I ) q u a n ir o n c n h ư vâ y , m a đ ế n n a y vản ch ư a c ó
m ộ t lâ p h àm n ao n e h iẻ n cư u m ổ t c á c h h c a n c h in h ...’%
[6 7 ,ir ..2 4 |


15

7 z
I A .B : c á c th àn h phán
A- q - B I
--------------------- q: q u an hệ từ
T u v có q u a n hệ hai ch iểu n h u n e giới từ có xu h ư ớ n e g án

với

th àn h p h án phu nên siớ i từ còn có vị trí q - B khi đ ứ n s đ ầu cảu.
V í dụ:

-

Vê m ật tài chính, ỏ n s áy c ũ n g còn n h iểu đ iểu k h ỏ n e rõ
rà n g lắm.

C ả năm đ ặ c đ iểm này h ìn h th àn h m ộ t bộ tiêu c h í có k h ả n ăn g phản
b iệ t giới từ với các từ loại k h ác trong hệ thống. [67.cr.27]
T h e o c á c đ ịn h n g h ĩa n êu trên, giới từ ch ù y ếu được xem xét ờ b ìn h diện
c ấu trúc. C ó th ể nói rằ n g việc n g h iên cứu riè n e giới từ như là m ộ t đối tượng
n g h iê n cứ u đ ộ c lập. g iỏ n g như ờ các n s ỏ n ngữ ch âu  u. chư a từ n e có ư o n g lịch
sử n a h iè n cứ u tiế n g V iệt. N ến có ch ăn g , chỉ là x ép c h u n g trong viộc n g h iên cứ u
m ột n h ó m từ có c ù n g h ìn h thức b iểu h iện (vcỉ. N h ó m từ c h i h ư ớ n g củ a N s u v é n
L ai [38], T ừ c h ỉ k h ô n g g ia n , thờ i g ia n k h á i q u á t tro n g tiế n g V iệt ( từ t h ế k ỉ w

đến nay) c ủ a D ư N g ọ c N g â n [4 5 ],v .v ...). T hự c ra, p h ân loại tiến g V iệt th eo k iểu
p h án loại c ủ a c á c n g ô n n g ữ Ấ n-Â u c ũ n g có phần k h ô n g ổn. N hữ ng c ô n g trình
n g h iên cứu 2 ần đ âv đ ã c h ứ n s m in h rằng c h ú n g ta đã áp đ ật m ộ t c á c h k h iên
cư ờng n h ữ n e n s u y ẽ n tác p h ân tích ngôn n s ữ .Ấn-Âu vào việc n s h iê n cứu tiếng
V iệt. Đ ại d iện c h o n h ữ n g neười phè p h án thái đ ộ “ đ ĩ Â u vi tru n g ” này là C ao
X u ân H ạ o [3 2 ],[3 3 ]. Bản th ân c h ú n g tôi c ũ n g tán th àn h c ách p h ê p h án này. T u y
nh iẻn . vấn đề h iệ n n ay là giới V iệt n gữ học vần ch ư a tìm ra m ột hệ th ố n g p h ân
loại tiế n e V iệ t c ó tính th u y ế t p h ụ c. C ó lẽ. c h ú n g ta c ần có thời g ian và sự đ áu tư
ng h iên cưu n a õ n n s ữ c ủ a n h iéu neư ờ i. M ặc dù c h ú n g ta ít khi tìm thấy “ giới từ”
đươc đ ịn h n g h ĩa c ũ n e n h ư lí giải m ộ t cách rõ ràn e tro n s các c ô n e trình n g h iên


×