TUẦN 6 :
Tiết 11 : TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN
I. Mục tiêu:
-Biết viết một lá đơn đúng quy đònh về thể thức, đủ ND cần thiết, trình bầy lý do
nguyện vọng rõ ràng.
II. Chuẩn bò:
- Thầy: Mẫu đơn cỡ lớn (A
2
) làm mẫu - cỡ nhỏ (A
4
) đủ số HS trong lớp
- Trò: Một số mẫu đơn đã học ở lớp ba để tham khảo.
+ Đơn xin gia nhập đội
+ Đơn xin phép nghỉ học
+ Đơn xin cấp thẻ đọc sách
III. Các hoạt động:
Nội dung Hoạt Động Của Giáo Viên Hoạt Động Của Học Sinh
1. Khởi động:
- Hát
2. Bài cũ:
- Chấm vở 2, 3 học sinh về nhà đã
hoàn chỉnh hoặc viết lại bài
- Học sinh viết lại bảng thống kê
kết quả học tập trong tuần của tổ.
Giáo viên nhận xét
3. bài mới:
Ở lớp 3, 4 chúng ta đã được làm
quen với việc viết đơn. Tiết học
hôm nay sẽ giúp các em rèn
luyện cách trình bày gọn, rõ, đầy
đủ nguyện vọng bằng những lời lẽ
thuyết phục qua bài: “Luyện tập
làm đơn”
* Hoạt động 1: Xây dựng mẫu
đơn
- Hoạt động lớp
Phương pháp: Đàm thoại
- 1 học sinh đọc bài tham khảo
“Thần chết mang tên 7 sắc cầu
vồng”
- Giáo viên giới thiệu tranh , ảnh
về thảm họa do chất độc màu da
cam gây ra, hoạt động của Hội
Chữ thập đỏ , ….
- Dựa vào các mẫu đơn đã học
(STV 3/ tập 1) nêu cách trình bày
1 lá đơn → Giáo viên theo mẫu
đơn
- Học sinh nêu
- Lưu ý: Phần lí do viết đơn là nội
dung quan trọng của lá đơn cần
viết gọn, rõ,thể hiện rõ nguyện
vọng cá nhân.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học
sinh tập viết đơn
- Hoạt động cá nhân
Phương pháp: Thực hành
_ Học sinh đọc lại yêu cầu BT2
_ HS viết đơn và đọc nối tiếp
- Lưu ý: Phần lí do viết đơn là
phần trọng tâm, cũng là phần khó
viết nhất → cần nêu rõ:
- Lớp đọc thầm
+ Bản thân em đồng tình với nội
dung hoạt động của Đội Tình
Nguyện, xem đó là những hoạt
động nhân đạo rất cần thiết.
+ Bày tỏ nguyện vọng của em
muốn tham gia vào tổ chức này
để được góp phần giúp đỡ các nạn
nhân bò ảnh hưởng chất độc màu
da cam.
- Phát mẫu đơn - Học sinh điền vào
- Học sinh nối tiếp nhau đọc
- Giáo viên gợi ý học sinh nhận
xét
- Lớp nhận xét theo các điểm giáo
viên gợi ý
- Lí do, nguyện vọng có đúng và
giàu sức thuyết phục không?
- Chấm 1 số bài → Nhận xét kỹ
năng viết đơn.
4. Củng cố :
- Hoạt động lớp
Phương pháp: Thi đua
- Trưng bày những lá đơn viết
đúng, giàu sức thuyết phục.
Giáo viên nhận xét - Lớp nhận xét, phân tích cái hay
5.Tổng kết -
- Lắng nghe .
dặn dò:
- Nhận xét chung về tih thần làm
việc của lớp, khen thưởng học
sinh viết đúng yêu cầu
- Nhận xét tiết học
Tiết 12 : TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I. Mục tiêu:
-Nhận biết được cách quan sát khi tả cảnh trong 2 doạn văn trích ( BT1 )
-Biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn miêu tả 1 cảnh sông nước ( BT2)
II. Chuẩn bò:
- Thầy: Tranh ảnh: biển, sông, suối, hồ, đầm (cỡ lớn)
- Trò: Tranh ảnh sưu tầm
III. Các hoạt động:
Nội dung Hoạt Động Của Giáo Viên Hoạt Động Của Học Sinh
1. Khởi động:
- Hát
2. Bài cũ:
- Giáo viên nhận xét và cho điểm
- Kiểm tra sự chuẩn bò của HS:
+ Kết quả quan sát
+ Tranh ảnh sưu tầm
- 2, 3 học sinh đọc lại “Đơn xin
gia nhập đội tình nguyện giúp đỡ
nạn nhân chất độc màu da cam”.
3. bài mới:
“Luyện tập tả cảnh: Sông nước”
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học
sinh trình bày kết quả quan sát.
- Hoạt động lớp, nhóm đôi
Bài 1:
- Yêu cầu lớp quan sát tranh minh
họa.
- 2, 3 học sinh trình bày kết quả
quan sát.
- Lớp nhận xét ưu điểm / hạn chế
- Đọc thầm 3 đoạn văn, các câu
hỏi sau từng đoạn, suy nghó
TLCH.
Đoạn a:
- 1 học sinh đọc đoạn a
- Đoạn văn tả đặc điểm gì của
biển?
- Lớp trao đổi, TLCH
- Sự thay đổi màu sắc của mặt
biển theo sắc màu của mây trời.
- Câu nào nói rõ đặc điểm đó? - Biển luôn thay đổi màu tùy theo
sắc mây trời → câu mở đoạn.
- Để tả đặc điểm đó, tác giả đã
quan sát những gì và vào những
thời điểm nào?
- Tg quan sát bầu trời và mặt biển
vào những thời điểm khác nhau:
+ Khi bầu trời xanh thẳm
+ Khi bầu trời rải mây trắng nhạt
+ Khi bầu trời âm u mây múa
+ Khi bầu trời ầm ầm giông gió
- Khi quan sát biển, tg đã có những
liên tưởng thú vò như thế nào?
→ Giải thích:
“liên tưởng”: từ chuyện này (hình
ảnh này) nghó ra chuyện khác (hình
ảnh khác), từ chuyện người ngẫm ra
chuyện mình.
- Tg liên tưởng đến sự thay đổi
tâm trạng của con người: biển như
con người - cũng biết buồn vui,
lúc tẻ nhạt, lạnh lùng, lúc sôi nổi,
hả hê, lúc đăm chiêu, gắt gỏng.
→ Chốt: liên tưởng này đã khiến
biển trở nên gần gũi, đáng yêu hơn.
Đoạn b:
+Con kênh được quan sát vào
những thời điểm nào trong ngày ?
- Mọi thời điểm: suốt ngày, từ lúc
mặt trời mọc đến lúc mặt trời lặn,
buổi sáng, giữa trưa, lúc trời
chiều.
+ Tác giả nhận ra đặc điểm của con
kênh chủ yếu bằng giác quan nào ?
- Thò giác: thấy nắng nơi đây đổ
lửa xuống mặt đất 4 bề trống
huếch trống hoác, thấy màu sắc
của con kênh biến đổi trong ngày:
+ sáng: phơn phớt màu đào
+ giữa trưa: hóa thành dòng thủy
ngân cuồn cuộn lóa mắt.
+ về chiều: biến thành 1 con suối
lửa
+ Nêu tác dụng của những liên
tưởng khi quan sát và miêu tả con
kênh?
- Giúp người đọc hình dung được
cái nắng nóng dữ dội ở nơi có con
kênh Mặt trời này, làm cho cảnh
vật hiện ra cũng sinh động hơn,
gây ấn tượng với người đọc hơn.
* Hoạt động 2: HD HS lập dàn ý.
- Hoạt động lớp, cá nhân
- Yêu cầu học sinh đối chiếu phần
ghi chép của mình khi thực hành
quan sát cảnh sông nước với các
đoạn văn mẫu để xem xét.
+ Trình tự quan sát
+ Những giác quan đã sử dụng khi
quan sát.
+ Những gì đã học được từ các đoạn
văn mẫu.
- 1 học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh làm việc cá nhân trên
nháp.
- Nhiều học sinh trình bày dàn ý
- Giáo viên chấm điểm, đánh giá
cao những bài có dàn ý.
- Lớp nhận xét
4. Củng cố :
- Hoạt động lớp
- Thi đua trưng bày tranh ảnh sưu
tầm.
- Dựa vào tranh, kết hợp dàn ý gt
về 1 cảnh sông nước.
- Giáo viên nhận xét. - Lớp nhận xét
5. Tổng kết -
- Lắng nghe .
dặn dò:
- Nhận xét chung về tinh thần làm
việc của lớp.
- Hoàn chỉnh dàn ý, viết vào vở
- Chuẩn bò: “Luyện tập tả cảnh:
Sông nước”
- Nhận xét tiết học
TUẦN 7 :
Tiết 13 : TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I. Mục tiêu:
-Biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn miêu tả 1 cảnh sông nước ( BT2) .X¸c ®Þnh ®ỵc phÇn
MB,TB,KB cđa bµi v¨n (BT1); hiĨu mèi liªn hƯ vÌ ND gi÷a c¸c c©u vµ biÕt c¸ch viÕt c©u
më ®o¹n ( BT2,3)
II. Chuẩn bò:
- Thầy: Phim đèn chiếu giới thiệu cảnh đẹp Vònh Hạ Long
- Trò: Sưu tầm hinh ảnh minh họa cảnh sông nước - Những ghi chép của học
sinh khi quan sát cảnh sông nước
III. Các hoạt động:
Nội dung Hoạt Động Của Giáo Viên Hoạt Động Của Học Sinh
1. Khởi động:
- Hát
2. Bài cũ:
- Kiểm tra bài chuẩn bò của học sinh - 2 học sinh trình bày lại dàn ý
hoàn chỉnh của bài văn miêu tả
cảnh sông nước
- Lần lượt học sinh đọc
Giáo viên nhận xét - cho điểm
3. bài mới:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học
sinh quan sát cảnh sông nước và
chọn lọc chi tiết tả cảnh sông nước
- Hoạt động nhóm đôi
Bài 1:
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài 1
- Cả lớp đọc thầm, đọc lướt
- Giáo viên hỏi câu 1a: Xác đònh - Học sinh trao đổi ý theo nhóm
các phần MB, TB, KB đôi, viết ý vào nháp
- Học sinh trả lời
- Dự kiến:
Mở bài: Câu Vònh Hạ
Long...... có một không hai
Thân bài: 3 đoạn tiếp theo,
mỗi đoạn tả một đặc điểm của
mình
Kết bài: Núi non .....giữ gìn
- Giáo viên hỏi câu 1b: Các đoạn
của TB và đặc điểm mỗi đoạn
- Học sinh lần lượt đọc yêu cầu
- Học sinh trả lời câu hỏi theo
cặp
- Dự kiến: gồm 3 đoạn, mỗi
đoạn tả một đặc điểm. Trong
mỗi đoạn thường có một câu
văn nêu ý bao trùm toàn đoạn
+ Đoạn 1: tả sự kỳ vó của Vònh
Hạ Long - Với sự phân bố đặc
biệt của hàng nghìn hòn đảo
+ Đoạn 2: Tả vẻ duyên dáng
của Vònh Hạ Long, tươi mát của
sóng nước, cái rạng rỡ của đất
trời
+ Đoạn 3: Những nét riêng biệt
hấp dẫn lòng người của Hạ
Long qua mỗi mùa
- Cả lớp nhận xét
- Học sinh đọc yêu cầu đề
Giáo viên chốt lại - Học sinh trao đổi nhóm 2 bạn
- Giáo viên hỏi câu 1c: Vai trò mở
đầu mỗi đoạn, nêu ý bao trùm và
đặc điểm của cảnh được miêu tả
của các câu văn in đậm
- Dự kiến: ý chính của đoạn
- Câu mở đoạn: ý bao trùm cả
đoạn
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh
luyện tập viết câu mở đoạn, hiểu
quan hệ liên kết giữa các câu trong
đoạn văn
- Hoạt động nhóm đôi
Bài 2:
- Học sinh đọc yêu cuầ đề bài
- Học sinh làm bài - Suy nghó
chọn câu cho sẵn thích hợp điền
vào đoạn
- Học sinh trả lời, có thể giải
thích cách chọn của mình:
+ Đoạn 1: câu b
+ Đoạn 2: câu c
+ Đoạn 3: câu a
Giáo viên chốt lại cách chọn:
+ Đoạn 1: Giới thiệu 2 đặc điểm
của Tây Nguyên: núi cao, rừng dày
+ Đoạn 2: Vừa có quan hệ từ, vừa
tiếp tục giới thiệu đặc điểm của
Tây Nguyên - vùng đất của Thảo
nguyên rực rỡ muôn màu sắc
- Cả lớp nhận xét
- Học sinh đọc yêu cầu đề bài -
Mỗi học sinh đọc kỹ
- Học sinh làm bài - Học sinh
làm từng đoạn văn và tự viết
câu mở đoạn cho từng đoạn (1 -
2 câu)
→ Học sinh viết 1 - 3 đoạn
- Học sinh nối tiếp nhau đọc các
câu mở đoạn em tự viết
- Lớp nhận xét
4. Củng cố :
- Hoạt động lớp
- Bình chọn đoạn văn hay
- Phân tích
Giáo viên nhận xét - Chấm điểm
5. Tổng kết -
- Lắng nghe .
dặn dò:
- Về nhà hoàn chỉnh bài tập 3
- Soạn bài: Luyện tập tả cảnh sông
nước
- Nhận xét tiết học
Tiết 14 : TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I. Mục tiêu:
-BiÕt chun mét phÇn dµn ý ( Th©n bµi) thµnh ®o¹n v¨n miªu t¶ c¶nh s«ng níc râ mét sè
®Ỉc ®iĨm nỉi bËt, râ tr×nh tù miªu t¶.
II. Chuẩn bò:
- Thầy: Đoạn - câu - bài văn tả cảnh sông nước
- Trò: Dàn ý tả cảnh sông nước
III. Các hoạt động:
Nội Dung Hoạt Động Của Giáo Viên Hoạt Động Của Học Sinh
1. Khởi động:
- Hát
2. Bài cũ: