K n ng qu n lý và lãnh đ oỹ ă ả ạ
Tài liệu phục vụ các khoá đào tạo
khởi sự doanh nghiệp và hoàn thiện doanh nghiệp
năm 2009
Báo cáo viên: Nguyễn Thanh Tài
Chủ tịch Liên minh HTX tỉnh Quảng Nam
Bài 1: Khái quát khóa học
•
Xác định vị trí Lãnh đạo của bạn và nhận định sự
khác biệt với các vị trí khác mà bạn từng nắm giữ
•
Hiểu được các thách thức của quản lý và chức
năng mới của quản lý
•
Chuẩn bị và nắm bắt thời cơ từ sự thay đổi
•
Thiết lập môi trường xung quanh bạn để sẵn sàng
đối đầu với khó khăn
•
Tự đánh giá hiểu biết về kỹ năng lãnh đạo của
bản thân và áp dụng trong vai trò lãnh đạo mới
•
Tăng cường khả năng liên kết mọi người thông
qua giao tiếp và diễn thuyết
•
Đặt ra chương trình hành động cho bản thân
hướng tới thành công
Bài 2: Làm chủ bản thân
•
Là tất cả những gì liên quan đến phát triển bản
thân, không ngừng học hỏi và đối đầu với áp lực.
•
Làm chủ bản thân có nghiã là biết mình muốn gì,
biết mình đang ở đâu và biết đích cuối cùng mà
mình muốn đến.
•
Nếu hướng dẫn người khác, bạn phải biết mình
muốn gì và phải tự mình theo đuổi con đường mình
chọn
•
Và bây giờ bạn có thể giúp người khác nhận biết
đích đến của họ, giúp họ đánh giá tình hình và
khuyến khích họ đi đến đích cuối cùng.
Bài 3: Giải pháp trí tuệ hay là
Mô hình tinh thần
•
Những gì thuộc về tinh thần thường ẩn sâu
trong tiềm thức, khó kiểm chứng.
•
Chúng thường vô hình và ta phải tìm kiếm
chúng.
•
Chúng ta phải làm cho nó thành hữu hình,
khám phá và nói về nó một cách cởi mở để
giúp chúng ta nhận thức bản thân và tạo ra
những giải pháp trí tuệ mới cho bản thân để
có thể sống tốt hơn.
Bài 4: Chia sẻ và đón nhận
Tùy thuộc vào
năng lực „làm sếp“
của nhà lãnh đạo
Đưa ra ý tưởng
Kêu gọi tranh
luận
Phân tích các ý
kiến
Đánh giá các ý
kiến
Đưa ra ý kiến
mới
Đòi hỏi khả năng dẫn dắt
các ý kiến
Đòi hỏi khả
năng điều
phối cuộc
họp
Đòi hỏi sự tham gia tích cực
Bài 5: Làm việc theo nhóm
•
Việc chuyển tải các kỹ năng giao tiếp
và chia sẻ suy nghĩ sẽ giúp một nhóm
làm việc tốt hơn từng cá nhân đơn lẻ.
•
Khuyến khích đối thoại là một công cụ
tốt để nhóm lãnh đạo nâng cao năng
lực tư duy của nhân viên.
Bài 5: Làm việc theo nhóm
Chủ đề
mới
Các quan
điểm tương
đồng
Các đề xuất
tạm thời
Các giải pháp
khác nhau
Công việc
hiện tại
Vùng trũng
– Nơi
tranh luận
Điểm quyết
định
Vùng hội tụ -
Đồng ý kiến
Các ý kiến trái
ngược – Vùng
bất đồng
Điểm bế
mạc
Chọn lọc ý
kiến
Tổng hợp ý kiến
Thời gian
Sự đồng thuận vững chắc
Bài 6: Suy nghĩ logic
•
Một cách rộng nhất, suy nghĩ logic, hệ thống
chứa đựng tất cả những giả thuyết lý giải cho
mọi bước, mọi khâu trong công việc.
•
Nguyên tắc này giúp tìm ra cách tốt nhất để
thay đổi hệ thống của bạn một cách hiệu quả
và theo kịp những bước tiến lớn của đời
sống tự nhiên và kinh tế
No text
Bài 7: Lãnh đạo
Thuyết phục
Tính mệnh lệnh cao
Khuyến khích cao
Giải thích quyết định của bạn
và tạo cơ hội để làm rõ nó
Khuyến khích
Tính mệnh lệnh ít
Khuyến khích cao
Cùng chia sẻ ý tưởng,
hướng dẫn thực hiện và dễ
dàng đi đến kết luận
Ra lệnh
Tính mệnh lệnh cao
Ít khuyến khích
Đưa ra mệnh lệnh cụ thể, và
kiểm soát chặt chẽ
Giao quyền
Tính mệnh lệnh thấp
Ít khuyến khích
Chuyển giao trách nhiệm
cũng như việc thực thi và
việc ra quyết định
Bài 8: Năm kinh nghiệm
* Thách thức quá trình
* Chia sẻ cách nhìn nhận
* Tạo điều kiện để mọi người thể hiện
* Đi đầu trong đổi mới cách thức
* Khuyến khích tinh thần đồng nghiệp và
cấp dưới
Bài 9: Sự tin tưởng
•
Để tăng cường niềm tin, cả từ hai phía lãnh đạo và
nhân viên đều phải chủ động vượt qua sự nghi ngại
của bản thân.
•
Người quản lý có thể đặt nhiều niềm tin và trách
nhiệm hơn vào một nhân viên dưới mức trung bình.
Và hãy tin tưởng rằng anh ta sẽ có động cơ tốt hơn
để phấn đấu.
•
Nhân viên có thể tăng niềm tin của lãnh đạo với mình
bằng việc tăng năng suất lao động và hãy tin tưởng
rằng lãnh đạo sẽ nhận thấy bạn xứng đáng để đặt
nhiều niềm tin hơn.
Bài 10: Sự thay đổi
•
Bước Kết thúc: Hãy cho qua những điều đã biết và sự
phụ thuộc. Không nhận biết điểm kết thúc sẽ rất khó
khăn để đi tiếp.
•
Bước Trung gian: Vùng trung gian là nơi mà suy nghĩ
của bạn còn mông lung, không quay về quá khứ mà
cũng chưa hướng tới tương lai. Tại thời điểm đó, bạn
luôn muốn tìm những điểm neo đậu, sắp đặt lại những
diễn biến hiện thời, và khám phá những khía cạnh
khác của sự thay đổi.
•
Điểm Bắt đầu: Là điểm mà bạn dành tâm huyết cho
những điều còn chưa biết rõ, hoặc chưa thể biết rõ –
tương lai của chính doanh nghiệp. Đây là khoảng trống
cần bù đắp bằng lòng nhiệt tình và những định hướng
mới cho công việc .