Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

TIẾT 13+14* SỐ TPHH-SỐ TPVHTH+LUYỆN TẬP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (90.35 KB, 4 trang )

Tiết 13+14_Tuần 7/HKI
Ngày soạn :16 / 9 SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN
SỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN
HOÀN
Gv: Nguyễn Hoàng Tònh Thuỷ
I / Mục tiêu :
1/ Về kiến thức:
*Học sinh nhận biết được số thập phân hữu hạn và vô hạn tuần hòan, điều kiện để một phân
số tối giản biểu diễn được dưới dạng số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn
*Hiểu được rằng số hữu tỉ là số có biểu diễn thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn .
2/Về kó năng:
* Biểu diễn được số hữu tỉ dưới dạng số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn
và ngược lại
3/Về tư duy,thái độ:
*Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác,linh hoạt trong tính toán.
II / Chuẩn bò:
Giáo viên:
-Thiết kế các phiếu học tập số 1; 2; 3
-Phiếu điền khuyết ở phần cũng cố bài
-Lớp học chia làm 6 nhóm
-Bảng phụ
2)Học sinh:
-Ôân kiến thức: n lại cách phân tích 1 số tự nhiên ra thừa số nguyên tố,MTCT
-Bảng nhóm để ghi kết quả thảo luận
III / Kiểm tra bài cũ:
-Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng gì?
-Viết các phân số sau dưới dạng số thập phân ( chia tử cho mẫu )
=
20
3
;


=
25
37
;
5
12
= ;
17
11

=
Có thể làm cách khác :
15.0
100
15
5.2
5.3
5.2
3
20
3
222
====
;
48.1
100
148
2.5
52.37
5

37
25
37
22
2
2
====
;
IV / Tiến trình bài dạy
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
Hoạt động 1 :
-GV:Các phân số trên được viết dươiù
dạng số thập phân hữu hạn ( Các chữ
số ở phần thập phân có thể đếm được)
-Tuy nhiên có những phân số như
17 5
;
11 12

… khi thực hiện phép chia tử
cho mẫu thì không bao giờ chấm dứt
-17 : 11 = -1,5454……..
5 : 12 = 0,41666……..
HS thực hiện
I / Số thập phân hữu hạn . Số
thập phân vô hạn tuần hoàn :
VD:









=
=
48,1
25
37
15,0
20
3
Số thập phân hữu
hạn
27
Gọi là số thập phân vô hạn tuần hoàn
Chu kỳ của 1,5454……là 54
Chu kỳ của 0,14666…..là 6
-Để cho gọn người ta viết chu kỳ
trong dấu ngoặc.
1,545454…= 1,(54)
0,14666… = 0,14(6)
-Hãy viết các phân số
1 1 17
; ;
9 99 11


dưới dạng số thập phân,chỉ ra chu kì

của nó, rồi viết gọn lại.
3HS lên bảng
Cả lớp làmtrên nháp
17
1,5454...
11
5
0,41666...
12

− =





=


Số tp vô hạn
tuần hoàn
Viết gọn:

( )
17
1,5454... 1, 54
11
− = − = −



( )
5
0,41666... 0, 41 6
12
= =
Hoạt động 2 : Nhận xét
-Các phân số này đã tối giản,có mẫu
dương Hãy xét xem mẫu của chúng
chứa các thừa số nguyên tố nào?
-Mẫu như thế nào thì p/s viết được
dưói dạng tp hữu hạn?
-Mẫu như thế nào thì p/s viết được
dưói dạng tp vô hạn tuần hoàn?
-Y/c đọc nhận xét
GV:
6
75

viết được dưới dạng nào.Vì
sao?
7
30
viết được dưới dạng nào.Vì sao?
Làm ? trang 33
GV chốt lại để đi đến kết luận.
GV giới thiệu VD:
0,(4)=0,(1).4=
1 4
.4
9 9

=
-Tương tự,hãy viết các số tp sau dưới
dạng phân số: 0,(3); 0(25)
Hoạt động 3:Cũng cố
-GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm
nhận xét phiếu số 1,2 và 3
-Sau khi HS làm xong, các nhóm
nhận xét chéo.
- GV hiển thò phần trả lời để HS đối
chiếu và đánh giá kết quả các nhóm
HS làm nháp.
20=2
.2
.5
25=5
2

12=

2
2
.3
11= 11
Cả lớp ghi vở
Vài HS đáp
2
6 2 2
75 25 5
− − −
= =

có mẫu là 5 nên
viết được dưới dạng số thập
phân hữu hạn
HS thực hiện theo y/c
HS theo dõi
Vài HS đọc kết luận
HS làm nháp
2HS lên bảng
0,(3)=0,(1).3=
1 3 1
.3
9 9 3
= =

0,(25)=0,(01).25=
1 25
.25
99 99
=
-Các nhóm thảo luận ghi kết
quả trả lời trên phiếu học tập
-HS nhận xét,đánh giá chéo
kết quả các nhóm
-HS ghi nội dung phần trả lời
được hiển thò
II/ Nhận xét
Một phân số tối giản với mẫu
dương mà:
a/ Mẫu không có ước nguyên tố
khác 2và5 thì phân số đó viết được

viết dưới dạng số thập phân hữu
hạn
VD:

08,0
5
2
25
2
75
6
2
−=

=

=


b / Mẫu chứa thừa số nguyên tố
khác 2 ; 5 thì phân số đó được
viết dưới dạng số thập phân vô
hạn tuần hoàn .
VD:

( )
32.0
5.3.2
7
30

7
==

Tóm lại:
*Mỗi số hữu tỉ được biểu diễn bởi
1 số thập phân hữu hạn hoặc vô
hạn tuần hoàn. Ngược lại, mỗi số
thập phân hữu hạn hoặc vô hạn
tuần hoàn biểu diễn 1 số hữu tỉ “
VD:
0,(4)=0,(1).4=
1 4
.4
9 9
=
28
Hoạt động nhóm:
Làm bài tập 65 /34 : nhóm 1+2
66 / 34 : nhóm 3+4
67 / 34 : nhóm 5+6
GV nhận xét.
HS hoạt động nhóm
Đại diện nhóm lên bảng
Nhận xét chéo nhau,đánh giá.
BT 65/34
575,0
8
3
=


4,1
5
7
−=

655,0
20
1
=
104,0
125
13
−=

BT 66/34
( )
61,0
6
1
=
( )
45,0
11
5
−=

( )
4,0
9
4

=

( )
83,0
18
7
−=

BT 67/34:
A=
Suy ra A=
3 3 3
; ;
2.
2. 2.
5
2 3
Hoạt động 4 : LUYỆN TẬP
Kiểm tra bài cũ:
-Số hữu tỉ là số viết được dưới những dạng gì?
-Những p/s như thế nào viết đïc dưói dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn?
Cho VD?
-Nêu quan hệ giữa số hữu tỉ và số thập phân? Cho VD
Luyện tập:
Hs làm bài 68 trang 34:
625,0
8
5
=
15,0

20
3
−=

( )
36,0
11
4
=
( )
816,0
22
15
=
( )
358,0
12
7
=

4,0
5
2
35
14
==
Hs làm bài 69 trang 34 :
a / 2,8(3) b / 3,11(6) c / 5,(27) d / 0,(428571)
Hs làm bài 70 trang 35 : Cho hai hs làm a,b hay c,d
a /

25
8
b /
250
31

c /
25
32
d /
25
78

Hs làm bài 71 trang 35 : Lưu ý đây là số thập phân vô hạn tuần hoàn , yêu cầu viết gọn
( )
1,0
9
1
=
( )
01,0
99
1
=
( )
001,0
999
1
=
V/Đánh giá kết thúc bài học,giao nhiệm vụ về nhà:

*Nhận xét đánh giá giờ học,động viên nhắc nhở HS
*Hướng dẫn BTVN : _ Làm bài tập 72 trang 35
_ Xem trước bài “Làm tròn số”

29
*.2
3
VI. Phụ lục:
Phiếu số 1
Trong các số
7 13 4 15 34 327 98
; ; ; ; ; ;
8 30 13 27 250 15 56
− −
có bao
nhiêu số viết được dd số tp hữu hạn?
A,3 B,4 C,5 D.6 E.Một số khác
Hãy chọn câu trả lời đúng.
Phiếu số 2
Điền số thích hợp vào chổ trống:
A.Số 0,26 viết dưới dạng p/s tối giản là……
B. Số -1.32 viết dưới dạng p/s tối giản là……
C. Số 0,(3) viết dưới dạng p/s tối giản là……
D Số
1
999
viết dưới dạng số tp là……
Phiếu số 3
Viết số 0,323232… dưới dạng
-Thu gọn là…………

-P/s tối giản là ……………
30

×