Tuần...7... Tiết ... 13, 14... Ng.Soạn: 28/09/2008 Ng.Giảng: 30/09/2008
Giáo viên soạn: Võ Thị Hoàng Vi
Bi 3: THC HIN TNH TON TRấN TRANG TNH
I. MC CH:
- Bit cỏch nhp cụng thc vo ụ tớnh.
- Bit chuyn t biu thc toỏn hc thnh cụng thc trờn ụ tớnh theo ký hiu phộp toỏn ca bng tớnh.
- Bit s dng a ch ụ tớnh trong cụng thc.
II. TIN TRèNH GING DY:
1. nh lp:
- Nm s lng hc sinh ca lp: s lng hs vng.
2. Kim tra bi c:
Cõu hi:
1. Hóy nhc li cỏc thnh phn chớnh ca trang tớnh?
2. ch mc nh, cỏc kiu d liu s v kiu d liu ký t c phõn bit bng cỏch no?
3. hỡnh minh ha sau, em hóy tỡm v trớ ca con tr trờn bng tớnh? Em cú cỏch no nhn bit c
v trớ con tr ang ng m khụng cn nhỡn n con tr khụng?
3. Ging bi mi:
- Dựng phng phỏp :Thuyờt trinh, giang giai, võn ap.
- Chuõn bi:
Giao viờn: Giao ỏn, mỏy tớnh ó ci t phn mm Mouse skill.
Hoc sinh: Kiờn thc cu, sach, v.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG
CỦA HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1:
Các ký hiệu phép toán trong Toán học và trong
Tin học:
Ký
hiệu
Tên gọi ký
hiệu
Cách viết
trong Toán
học
Cách viết
trong Tin
học
+ phép cộng 5+3 5+3
– phép trừ 21–7 21–7
* phép nhân 3x5 hay 3.5 3*5
/ phép chia 18:2 18/2
^ phép lấy lũy
thừa
6
2
6^2
% phép lấy phần
trăm
6% 6%
(và) gộp các phép
toán
(5+7):2 (5+7)/2
GV giới thiệu cách sử dụng các ký hiệu trong
chương trình bảng tính
? GV cho ví dụ để HS vận dụng vào phép toán
của Tin học:
1) 20.2
2) 3
7
à Quan sát và
lắng nghe.
à Quan sát hình
minh họa.
à HS vận dụng:
1) =20*2
2) =3^7
3) =21/7
1. Sử dụng công thức để
tính toán: (Xem Sgk)
3) 21:7
4) (10–3):20
Hoạt động 2:
GV giao cho từng HS hình 1 và 2 cho HS quan
sát sát và hướng dẫn các bước nhập công thức
trong bảng tính:
1) Nháy vào ô cần nhập công thức.
2) Gõ dấu =.
3) Nhập công thức.
4) Nhấn ENTER hoặc nháy vào nút trên
thanh công thức.
H.1
H.2
? Nếu chọn ô có công thức, em thấy công thức
xuất hiện ở đâu?
? Nếu chọn ô không có công thức, em thấy nội
dung trên thanh công thức hiển thị như thế nào?
? Nếu không có dấu = bắt đầu công thức thì ta
thấy kết quả trong ô và trên thanh công thức là gì?
Sau khi gõ xong công thức đã cho ra kết quả
làm thế nào để ta sửa lại công thức?
4) =(10–3)/20
à Quan sát bảng
tính và lắng nghe
GV trình bày cách
nhập công thức
trong bảng tính.
à Trên thanh
công thức.
à Giống với dữ
liệu của ô.
à Nội dung hiển
thị giống nhau.
2. Nhập công thức:
Các bước nhập công thức
trong bảng tính:
1) Nháy vào ô cần nhập
công thức.
2) Gõ dấu =.
3) Nhập công thức.
4) Nhấn ENTER hoặc
nháy vào nút trên thanh
công thức
Lưu ý: Để sửa công thức ta
Hoạt động 3:
- Thế nào là địa chỉ của một ô?
- Ta có thể tính toán với dữ liệu có trong ô
thông qua địa chỉ của ô (hàng, cột hay khối).
- GV sử dụng hình vẽ để HS thấy rõ địa chỉ.
- GV trình bày ví dụ
- GV vẽ hình minh họa sử dụng địa chỉ ô và sử
dụng số trực tiếp:
- GV tiếp tục cho HS quan sát hình vẽ khi thay
đổi giá trị của ô A1:
? Em có nhận xét gì về kết quả từ hình trên?
GV rút ra nhận xét: nếu các phép tính ta không
dùng địa chỉ ô thì mỗi lần tính toán, ta cần sửa lại
công thức. Còn ngược lại, khi giá trị của ô bị thay
đổi thì kết quả sẽ tự thay đổi theo.
Hoạt động 4:
Cho Hs hoạt động nhóm:
1. Sử dụng địa chỉ trong công thức để tính toán
Hs trả lời
à Là cặp tên cột
và tên hàng mà ô
đó nằm trên.
à Quan sát hình
vẽ.
à Quan sát và
nhận dạng sự khác
nhau của 2 cách
nhập trong thanh
công thức.
à Quan sát và
nhận biết sự thay
đổi khi thay đổi
giá trị ô A1.
à Phát biểu nhận
xét.
đưa con trỏ vào ô chứa
công thức rồi nhấn phím
F2, sau đó tiến hành sửa
3. Sử dụng địa chỉ trong
công thức:
Địa chỉ ô là cặp tên cột và
tên hàng mà ô đó nằm trên.
Dữ liệu được cho thông
qua địa chỉ của các ô.
trong bảng sau:
- Tính các ô Thành tiền = Đơn giá x Số lượng.
- Tính Tổng cộng bằng cách cộng các địa chỉ
các ô Thành tiền.
Hoạt động nhóm
4. Tổng kết bài giảng:
- Nêu lại tổng quát bài học
III. RÚT KINH NGHIỆM:
................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................