Đ Ạ I HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
Đ Ạ I HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ N H Â N VĂN
........................................... o O o ...............................................
PH A N THƯÝ PHƯƠNG
LỖI P H Á T Â M P H Ụ Â M TIẾN G P H Á P C ỦA HỌC SINH
KHÁNH HOÀ VÀ MỘT s ố B IỆ N P H Á P K H A C
•
L U Ậ N
V Ă N
•
T H Ạ C
S Ỹ
N G Ô N
N G Ữ
H Ọ C
C huyên ngành: lý luận ngôn ngữ
Mã số: 50408
Người hướng dẫn khoa học:
GS.TS. Trần T rí Dõi
Hà Nội - 2005
phục
•
LỜI CAM ĐOAN
Tỏi xin cam đoan đáy là cóng trình nghiên cứu của riêng tôi. Tất cả
những vấn đề được trình bày và giải quyết, những kết luận trong luận văn
chưa được công bố trong một công trinh nào khác.
Tác giả luận văn
Phan Thuý Phương
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong Khoa Ngôn ncữ học,
Trường đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc sia Hà Nội đã
truyền đạt cho tôi những kiên thức quý báu trong suốt quá trình học tập.
Đặc biệt , tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến GS.TS Trần Trí Dõi,
nsười đã tận tình chí báo, hướng dần để tôi hoàn thành luận văn này.
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn GS. Đoàn Thiện Thuật đã tạo mọi điều
kiện giúp đỡ tôi trong thời gian qua
Tôi xin ghi nhận sự giúp đỡ nhiệt tình của Ban Giám Hiệu, giáo viên,
học sinh trường THCS Phan Chu Trinh và UBND xã Diên Điền, huyện Diên
Khánh, tỉnh Khánh Hoà.
Xin gửi lòng biết ơn đến những người thân yêu trong gia đình, các đồng
nghiệp trường CĐSP Nha Trang cùng các bạn học viên lớp Cao học Ngôn ngữ
khoá 2002-2005 đã luôn động viên, giúp đỡ tôi.
Hà nội ngày 02 tháng 01 năm 2006
H ọc viên
Phan Thuý Phương
T ừ VIẾT TẮT VÀ NHŨNG KÝ HIỆU TRONG LUẬN VÃN
1.
H S : H ọ c sinh
2.
T H C S : T ru n g h ọ c c ơ sở
3.
GD-ĐT : Giáo dục-Đào tạo
4.
SGK : Sách giáo khoa
5.
 T :  m tiết
6.
PÂ: P hụ âm
7.
PÂT : Phụ âm tính
8.
NÂ : Nối âm
9.
LÂ : Luyến âm
10.
H T : H ữ u th an h
11.
V T : V ô th a n h
12. . P.I (position initiale): Vị trí đầu từ
13. P.In (position intervocalique): Vị trí giữa từ
14. P.F (position finale): Vị trí cuối từ
15. [s*] : Âm mặt lưỡi trước
16.
[?]: Âm không được
thể hiện
17.
[p>]: Âm không có giai đoạn xả
18.
[p <]: Âm có giai đoạn xả
19.
—> : Phát âm thành
20 .
[+8 ]: Âm tiết hoá
21.
m-răng : Môi-răng
22.
đ.l-ngạc : Đầu lưỡi-ngạc
23.
m.l.trước : Mặt lưỡi trước
24.
m.l.tr-ngạc : Mặt lưỡi trước-ngạc
25.
t . x á t : T ấc xát
26.
l.tục : L iê n tục
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU
01
1. Đối tượng nghiên cứu, nhiệm vụ và giới hạn của luận văn
02
1.1. Đối tượng nghiên cứu
02
1.2. Nhiệm vụ của luận văn
02
1.3. Giới hạn của luận văn
03
2. Tư liệu và phương pháp nghiên cứu
04
2.1. Tư liệu
04
2.2. Phương pháp nghiên cứu
04
3. Bố cục luận văn
05
CHƯƠNG 1: Một số vấn đề về ngữ âm tiếng Pháp và tiếng Việt
06
1. H ệ th ố n g ả m vị P Â tiếng P h á p
06
1.1. Định nghĩa và phân loại PÂ
06
1.1.1. Theo phương thức cấu âm
06
1.1.2. Theo vị trí cấu âm
07
1.2. Hộ thống âm vị PÂ tiếng Pháp
08
1.2.1. Danh sách PÂ tiếng Pháp
08
1.2.2. Các nét khu biệt của PÂ tiếng Pháp
08
1.2.2.1. Các PÂ tắc
08
1.2.2.2. Các PÂ xát
09
1.3. Sự hiện thực hoá các âm vị PÂ tiếng Pháp
10
1.3.1. Â T tiếng Pháp
10
1.3.2. Đ ặc điểm PÂ tiếng P háp
11
1.3.3. Hiện tượng nối âm
12
1.3.4. Sự luyến âm
13
1.4. Mối quan hệ giữa âm và chữ viết
2. H ệ thống â m vị PẦ tiếng V iệt
2.1. Đ ặc điểm và cấu trúc âm tiết tiếng V iệt
14
15
16
2.1.1. Đ ặc điểm âm tiết tiếng V iệt
16
2.1.2. Cấu trúc âm tiết tiếng V iệt
16
2.2. Các âm vị PÂ
17
2.2.1. Hệ thống PÂ đầu
17
2.2.2. Hệ thống PÂ cuối
18
2.3. Sự thể hiện bằng chữ viết của các âm vị PÂ tiếngViệt
18
2.3.1. Sự thể hiện của các âm vị PÂ đầu
18
2.3.2. Sự thể hiện của các âm vị PÂ cuối
19
3. Sự thể hiện của các âm vị PÂ tiếng Việt qua tiếng Khánh Hoà
19
3.1. PÂ đầu
20
3.2. PÂ cuối
23
4. Những nét tương đồng, dị biệt của hai hệ thống PẦ và những khả năng mắc
lỗ i củ a h ọ c sinh.
24
T iể u k ế t
26
CHƯƠNG 2: Khảo sát các dạng lỗi phát âm PÂ tiếng Pháp
28
1. C ơ s ở x á c đ ịnh lỗ i p h á t ả m PẤ tiếng P h á p
28
1.1. Xây dựng các dạng trắc nghiệm để khảo sát lỗi
28
1.1.1. M ụ c đích
28
1.1.2. Danh sách các từ thử ở dạng trích dẫn
28
1.2. Vấn đề chọn đối tượng khảo sát
39
1.3. Các bước tiến hành thu băng
39
2. P h â n lo ạ i các d ạ n g lỗ i
2.1. Nhận diện các dạng lỗi
40
41
2.2. Tiêu chí phân loại lồi
41
2.3. Miêu tả các dạng lỗi
41
2.3.1. Lỗi do ảnh hưởng đặc trưng ngữ âm của tiếng mẹ đẻ
42
2.3.2. Lỗi phát âm lệch dạng chuẩn
43
2.3.2.1. Các PÂ đơn
43
2.3.2.2. Các cụ m PÂ
52
2.3.3. Lỗi nối âm và luyến âm trong từng phát ngôn cụ thể
Tiểu kết
65
67
CHƯƠNG 3: Thử giải thích nguyên nhân gây lỗi phát âm PÂ tiếng Pháp
và các biện pháp đề nghị sửa lỗi.
70
]. C á c nguyên nhân g â y ỉỗi
70
1.1. Sự tiếp xúc n gô n ngữ
70
1.1.1. Những chuyển di tích cực
70
1.1.2. Những chuyển di tiêu cực
71
1.1.2.1. N h ó m PÂ tắc
73
1.1.2.2. N h ó m PÂ xát
75
1.1.2.3. N h ó m PÂ m ũi
78
1.1.2.4. Nhóm PÂ nước
79
1.2. Các nguyên nhân khác
80
1.2.1. Từ phía mổi trường dạyvà học ngoại ngữ
80
1.2.2. Từ phía chương trình và sách giáo khoa
81
1.2.3. Từ phía học sinh
82
2. M ộ t sô 'b iện p h á p đ ề nghị sửa lỗi p h á i ảm
83
2.1. Vấn đề truyền đạt kiến thức ngữ âm
83
2.2. Vấn đề tạo môi trường tiếng
84
2.3. Thái độ đối với lỗi
85
2.4. Các biện pháp đề nghị sửa lồi phát ám
2.4.1. Sửa lỗi phát âm PÂ đơn
2.4.1.1. Các PÂ đơn đầu
2.4.1.2.
86
88
từ
88
Các PÂ đơn cuối từ
90
2.4.2. Sửa lỗi phát ám cụm PÂ
92
2.4.2.1. Cụm PÂ đầu từ
92
2.4.2.2. Cụm PÂ giữa từ
93
2.4.2.2. Cụm PÂ cuối từ
94
2.4.3. Sửa lỗi nối âm và luyến âm
95
Tiểu kết
96
KẾT LUẬN
98
TÀI LIỆU THAM KHẢO
101
PHỤ LỤC
104
MỞ ĐẨU
Hơn bao ciờ hết, thế giới ngày nay đang tồn tại và phát triển trong
nhiều mối quan hệ chồng chéo nhau giữa các nước khác nhau tronc nhiều
lĩnh vực chính trị, quân sự, kinh tế, văn hoá, khoa học kỹ thuật, giáo dục, du
lịch v.v... Trong bối cảnh lịch sử đó việc hiểu biết và sử dụng được tiếng nói
cửa nhau là điều kiện không thể thiếu được để có thể phát triển các lĩnh
vực nói trên. Việt Nam chúng ta đang trên đường hội nhập với xu thế chung
của thế giới nên những năm gần đây việc học tiếng nước ngoài đang ngày
càng phát triển và trở thành yêu cầu cấp bách của xã hội.
Quá trình học tiếng nước ngoài, ở một chừng mực nào đó có thể hiểu
là quá trình người học được tiếp xúc, được tiếp nhận những kiến thức ngôn
ngữ-văn hoá của một dân tộc mà mình đang học tiếng. Đó cũng là quá trình
người học tự rèn luyện để hình thành và nâng cao những kỹ năng giao tiếp
của mình bằng thứ tiếng mình đang học. Để học tốt tiếng nước ngoài,
người học cần nhận biết những nét tương đồng và dị biệt của tiếng đó với
tiếng mẹ đẻ của mình. Nhưng thực tế cho thấy rằng khi học tiếng nước
ngoài, người học luôn có khuynh hướng chuyển nguyên vẹn hệ thống tiếng
mẹ đẻ của mình sang ngôn ngữ đang học, cho nên khi người học chưa đạt
đến trình độ ngôn ngữ như người bản ngữ thì việc người học luôn mắc lỗi
trong khi giao tiếp bằng tiếng ngoài là điều không thể tránh khỏi. Vì vậy,
ngoài việc truyền đạt kiến thức ngôn ngữ-văn hoá và rèn luyện những kỹ
năng giao tiếp thì việc sửa lỗi cũng là một bộ phận quan trọng của quá trình
dạy- học tiếng nước ngoài.
Qua thực tiễn nhiều năm giảng dạy ngoại ngữ cho nhiều đôi tƯỢnc
khác nhau, vân đề lỗi và sửa lỗi phát âm tiếng nước ngoài, cụ thể ở đây là
lỗi phát âm tiếng Pháp, đã thực sự từ lâu làm chúng tôi quan tâm. Kinh
nghiệm giảng dạy cho chúnc tôi thấy việc phát âm sai tron? giai đoạn đầu
1
học ngoại ngữ sẽ gây nhiều khó khăn cho việc dạy và luyện kỹ năng rmhenói ở giai đoạn sau. Vì vậy, việc sửa lỗi phát âm là cần thiết và phải được
thực hiện ngay trong giai đoạn đầu của quá trình học ngoại ngữ. Nhưng
việc sửa lỗi phát âm từ trước đến nay chưa được quan tâm đúng mức, còn
mang tính hình thức, cảm tính, gây nhiều lúng túng cho cả thầy lẫn trò. Từ
thực tiễn trên, chúng tôi đã chọn đề tài về lỗi và sửa lỗi phát âm PÂ tiếng
Pháp của HS THCS để nghiên cứu với hy vọng luận văn của chúne tôi sẽ
góp phần cải thiện vấn đề về lồi và sửa lỗi phát âm cho HS Khánh H o à.
1. Đối tượng nghiên cứu, nhiệm vụ và giới hạn của luận văn.
1.1. Đối tượng nghiên cứu
Đốì
tượng l u ậ n v ă n c h ú n g tôi q u a n tâ m là h ệ th ô n g P Â tiế n g P h á p v à
lỗi phát âm PÂ tiếng Pháp của HS Khánh Hoà mà cụ thể là của HS từ lớp 7
đến lớp 9 của trường THCS Phan Chu Trinh thị trấn Thành huyện Diên
Khánh tỉnh Khánh Hoà. Những HS này đang học tiếng Pháp theo bộ SGK
của Bộ GD-ĐT. Hiện nay sở GD-ĐT tỉnh Khánh Hoà đang đồng thời thực
hiện hai chương trình tiếng Pháp trong các trường phổ thông của tỉnh, đó là
chương trình tiếng Pháp song ngữ do Pháp tài trợ, biên soạn SGK và
chương trình tiếng Pháp của Bộ GD-ĐT. HS đang theo học lớp tiếng Pháp
song ngữ không thuộc đối tượng chúng tôi nghiên cứu.
1.2. N h iệ m vụ củ a lu ậ n văn
Quá trình dạy-học ngoại ngữ bao giờ cũng tạo ra sự tiếp xúc trực tiếp
giữa ngoại ngữ với tiếng mẹ đẻ của người học. Trong quá trình tiếp xúc
này, việc người học tiếp thu những tín hiệu ngôn ngữ mới (tiếng Pháp)
thông qua cái “rây” của hệ thống những thói quen, những đặc trứng c ủ a
tiếng mẹ đẻ là điều không tránh khỏi. Sự ảnh hưởng của tiếng mẹ đẻ được
hình thành theo hai chiều hướng: tích cực và tiêu cực. Xét về mặt tích cực,
nhừng hiện tượng giông nhau trong hai ncôn ngữ tạo sự thuận lợi cho việc
nắm bắt nhanh chónc và dễ dàng hơn các hiện tượng ngôn ncữ ấy của tiếng
nước ngoài. Ngược lại, nhữnự hiện tượnc khác biệt giữa hai ncôn ncữ là
nguyên nhân chủ yếu làm trở ngại đến quá trình lĩnh hội và hình thành các
kỹ năng ngôn ncữ tương ứng. Trong suốt quá trình học ngoại ngữ, người học
luôn cảm nhận thấy một cách tự giác hay không tự giác những thuận lợi và
khó khăn đó. vấn đề đặt ra là phải lý giải được nguyên nhân về mặt ncôn
neữ học của những sự khó khăn và thuận lợi ấy để từ đó có biện pháp xử lý
hiệu quả nhất. Đốì với HS Khánh Hoà, hệ thông những thói quen phát âm
của tiếng địa phương cũng gây nhiéu khó khăn cho việc học phát âm tiếng
Pháp của các em. Vì vậy, nhiêm vụ của chúng tôi trong luận văn này là
phải giải quyết những vấn đề sau đây:
- Xác định những dạng lỗi mà HS thường mắc phải trên cơ sở khảo sát cách
phát âm các PÂ tiếng Pháp của HS THCS.
- Phân tích các nguyên nhân gây lỗi dựa trên những đặc điểm của hệ thông
PÂ tiếng Pháp, tiếng Việt và tiếng địa phương Khánh Hoà.
- Đưa ra các giải pháp sửa lỗi phát âm PÂ tiếng Pháp cho HS dưới hình thức
các dạng bài tập phát âm phù hợp với trình độ, với tâm lý lứa tuổi của HS
để từng bước cải thiện việc học phát âm của các em.
1.3. G iớ i h ạ n c ủ a đ ề tà i
Nhiệm vụ của luận văn là nghiên cứu lỗi phát âm PÂ tiếng Pháp để
đưa ra những giải pháp sửa lỗi phát âm nên luận văn này được giới hạn ở
việc đốì chiếu hai ngôn ngữ tiếng Pháp và tiếng Việt trong phạm vi ngữ âm
để phát hiện lỗi phát âm PÂ tiếng Pháp và những quy tắc ngữ âm có liên
quan đến PÂ. Những lỗi khác như lỗi phát âm NÂ, lỗi ngữ điệu, lỗi trọng
âm sẽ không được chúng tôi đề cập đến trong luận văn.
Việc mắc lỗi phát âm của HS trong quá trình học tiếng Pháp không
thể không bị ảnh hưởng của tiếng địa phương. Vì vậy, trong luận văn này,
chúng tôi dành một phần cho việc khảo sát tiếng địa phương Khánh Hoà.
Nhưní; nhiệm vụ của luận văn khônc phải là nghiên cứu tiếng Khánh Hoà
3
nên việc khảo sát này không tiến hành trên phạm vi toàn tỉnh mà chỉ thực
hiện trong một phạm vi hẹp, nơi chúng tôi thực hiện khảo sát lỗi phát âm
tiếng Pháp của HS. Việc khảo sát này cũng chỉ dừng lại ở hệ thống PÂ.
Trong phần mô tả sự thể hiện của hệ thống PÂ tiếng Việt qua tiếng địa
phương Khánh Hoà, chúng tôi cũng giới hạn chỉ nêu hiện tượng, mô tả PÂ
mà không giải thích nguyên nhân.
2. T ư liệu và phương pháp nghiên cứu
2.1. T ư liệu.
Để thực hiện khảo sát lỗi, chúng tôi phải căn cứ vào hai nguồn tư liệu
chính. Thứ nhất, đó là cách phát âm PÂ tiếng Pháp của các em HS THCS
Khánh Hoà. Các em này đều là người Kinh, sử dụng tiếng Việt là tiếng mẹ
đẻ trong giao tiếp hàng ngày. Sô" HS này được làm quen với tiếng Pháp từ
lớp 6 và đang sử dụng bộ SGK mới nhất do Bộ GD-ĐT phát hành. Thứ hai,
đó là bộ SGK Tiếng Pháp từ lớp 6 đến lớp 8 của Bộ GD-ĐT(đến thời điểm
chúng tôi tiến hành khảo sát, SGK “Tiếng Pháp 9 ” chưa phát hành nên HS
lđp 9 vẫn đang sử dụng sách lớp 9 cũ)
2.2. P h ư ơ n g p h á p n g h iê n cứ u
Phương pháp đối chiếu so sánh.
Trong quá trình làm luận văn, chúng tôi đã đôi chiếu hai ngôn ngữ
Pháp -Việt ở cấp độ ngữ âm.
Phương pháp khảo sát thực tế, mô tả và phản tích.
Nguyên tắc làm việc của chúng tôi là mọi nhận xét phải được dựa
trên kết quả của việc khảo sát thực tế. Chúng tôi lập những bảng từ thử,
thực hiện thu băng từng HS, sau đó tiến hành quan sát trực tiếp cách phát
âm của các em. Dựa trên các đặc điểm âm vị học của các âm vị PÂ tiếng
Pháp và tiếng Việt chúng tôi mô tả, phân tích cách phát âm PÂ của từnc
HS. Sự thể hiện thiếu hay thừa hoặc sai lệch các đặc trưng âm vị học của
PÂ là cơ sở để chúng tôi xác định và phân loại lỗi. Ngoài ra chùn? tôi còn
4
lạp phiếu thăm dò ý kiến của giáo viên và HS.
Để xác định tỷ lệ mắc lỗi của HS chúng tôi đã sử dụng thao tác thống kê.
Phương pháp lý luận dạy học được chúng tôi áp dụng để phân tích các
rmuyên nhân cây lỗi từ nhiều khía cạnh khác nhau, từ đó đưa ra nhữnc giải
pháp khắc phục lỗi, các dạng bài tập phù hợp với đốì tượns nghiên cứu.
3. Bô" cục của luận văn
Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, luận văn được trình bày thành
3 chương với nội dung như sau:
Chướng ỉ : Một sô"vấn đề về ngữ âm tiếng Pháp và tiếng Việt
Đây là chương cơ sở giới thiệu hai hệ thông PÂ tiếng Pháp và tiếng
Việt cùng với những đặc trưng âm vị học của chúng. Chương này gồm các
phần:
1. Hệ thông âm vị PÂ tiếng Pháp
2. Hệ thông âm vị PÂ tiếng Việt
3. Sự thể hiện của hệ thông âm vị PÂ tiếng Việt qua tiếng địa
phương Khánh Hoà
4.Những nét tương đồng, dị biệt của hai hệ thống PÂ và những khả
năng mắc lỗi của HS.
Chương 2: Khảo sát các dạng lỗi phát âm PÂ tiếng Pháp của HS
Đây là chương trọng tâm của luận văn. Trên cơ sở của chương 1,
chương 2 tiến hành khảo sát lỗi, phân tích và xác định các dạng lỗi của HS.
Chương này gồm hai phần:
1. Cơ sở xác định lỗi phát âm PÂ tiếng Pháp.
2. Phân loại lỗi phát âm PÂ tiếng Pháp trên cơ sở tư liệu đã thu thập.
Chương 3: Thử giải thích nguyên nhân gây lỗi phát âm PÂ tiếng Pháp
và các biện pháp đề nghị sửa lỗi. Chương 3 gồm các phần:
1. Các nguyên nhân gây lỗi phát âm
2. Một số biện pháp đề nghị sửa lỗi phát âm
5
CHƯƠNG
I
MỘT s ó VẤN ĐỀ VỀ NGỮ ÂM TIENG p h á p v à TIENG v i ệ t
Hệ thông ngữ âm tiếng Pháp gồm 16 ncuyên âm, 17 PÂ và 3 bán phụ
âm hay còn gọi là bán nguyên âm. Nhiệm vụ của luận văn là khảo sát lỗi
phát âm các phụ âm tiếng Pháp của học sinh Khánh Hoà để đưa ra các giải
pháp khắc phục những lỗi pháp âm đó nên dưới đây chúng tôi sẽ trình bày
cụ thể hệ thông phụ âm tiếng Pháp và các quy tắc ngữ âm có liến quan đến
PÂ.
1. HỆ THỐNG ÂM VỊ PHỤ ÂM TIENG
pháp
1.1. ĐỊNH NGHĨA VÀ PHÂN LOẠI PHỤ ÂM
Xét về bản chất âm học, phụ âm là những tiếng động có tần sô" không
ổn định, được biểu diễn bằng những đường cong không tuần hoàn. Đây là
phương thức cấu tạo cơ bản của các phụ âm trong mọi ngôn ngữ. Nhiều phụ
âm tuy có sự tham gia của tiếng thanh nhưng vẫn chỉ là phụ âm bởi chính sự
có mặt của tiếng động.
về
mặt cấu âm, các phụ âm được tạo ra
bởi
luồng không
khí đi từ
phổi ra bị cản trở hoàn toàn hay không hoàn toàn mà phát ra tiếng động.
Có nhiều cách cản trở (được gọi là các phương thức câu âm) khác nhau.
Cùng một cách cản trở nhưng được thực hiện ở các vị trí cấu âm khác nhau
sẽ cho những phụ âm khác nhau. Vì vậy, miêu tả một phụ âm, tức phải
miêu tả phụ âm đó theo hai tiêu chí: phương thức cấu âm và vị trí cấu âm.
1.1.1. T heo phương thức câu âm .
Căn cứ vào sự cản trở hoàn toàn (obstacle total) hay không hoàn toàn
(obstacle partiel) của luồng khí, các phụ âm được chia thành phụ âm tắc
(consonne occlusive)/p, b, t, d, k, g, m, n, p/ và phụ âm xát (consonne
6
;onstrictive)/f, V, s, z, í , 3, 1, lư. Khi phát âm phụ âm tắc, luồng khí bị cản
T(”í hoàn toàn ở miệng rồi sau đó mới thoát ra ncoài, Đặc trưng của nhữnc
phụ âm này là tiếng nổ do phải phá vỡ sự cản trở ấy. Khi phát âm phụ âm
cát, lu ồ n g k h í k h ô n g bị c ả n trở h o à n to à n m à p h ả i lá c h q u a m ộ t k h e h ẹ p do
hai bộ phận cấu âm tạo ra, gây cọ xát với thành bộ máy phát âm, phát ra
:iếng động.
Dựa vào lối thoát của luồng khí từ phổi ra ngoài mà ta có thế đôi lập
giữa các PÂ m iệng / p, b, t, d, k, g, f, V, s, z, í, 3 , R, 1/ với các PÂ mũi /m, n,
n /. Gọi là phụ âm miệng (consonne orale) khi luồng khí chỉ thoát ra qua
khoang miệng. Nếu luồng khí thoát ra cả khoang mũi và khoang miệng, ta
có phụ âm mũi (consonne nasale).
Dựa vào đặc điểm tính thanh (sonarité), các phụ âm được chia làm
hai loại : phụ âm hữu thanh (consonne sonore)/ b, d, g , V, z,3, m, n,p , 1, r/
và phụ âm vô thanh (consonne sourde)/ p, t, k, f, s, J/. Khi phát âm phụ âm
hữu thanh, luồng khí bị chặn ở thanh quản làm rung dây thanh rồi thoát ra
ngoài. NgƯỢc lại, dây thanh sẽ không tham gia vào quá trình phát âm các
phụ âm vô thanh. Các PÂ vô thanh được phát âm căng và mạnh hơn các PÂ
hữu thanh.
Căn cứ vào độ dài của âm mà ta có thế đôi lập giữa các PÂ liên tục
(consonne continue)/f, V, s, z, í , 3, m, n, J1,1, R1 do luồng khí không bị chặn
lại nên có thể kéo dài đến một giới hạn mà hơi thở cho phép với phụ âm
không liên tục (consonne momentanée)/p, b, t, d, k, g/ do luồng khí bị chặn
hoàn toàn nên chỉ có thể phát ra đột ngột.
1.1.2. T heo vị trí cấu âm .
Căn cứ vào vị trí cấu âm, là nơi luồng khí bị cản trở hoàn toàn hay
khônc hoàn toàn, mà có các phụ âm: Môi (bilabiale) / p, b, m/ ; môi-rănc
(labio-dentale) / f, v / ; răng (dentale) / 1, d, n, 1/; lợi (alvéolaire) / s, z / ; lợi7
ngạc (prépalatale) /J,3 / ; ngạc (palatale) /fi / ; mạc(vélaire) /k, g/ ; lưỡi con
(uvulaire) / r/.
1.2. HỆ THỐNG ÂM VỊ PHỤ ÂM TIENG
pháp
1.2.1. D anh sách PÂ tiến g Pháp
Dựa vào những đặc điểm về ngữ âm học và âm vị học vừa nếu trên,
hệ thôVic âm vị phụ âm tiếng Pháp được thể hiện như sau:
Vị trí cấu âm
Môi
Miệng
Tắc
Răng
Lợi
răng
Phương thức cấu~anT'~~---^__^
VT
Môi-
Lợi-
Ngạc
Mạc
ngạc
Lưỡi
con
p
t
k
b
d
g
m
n
HT
Mũi
Giữa
VT
Xát
HT
r>
f
s
í
V
z
3
R
miêng
Bên
1
[25, 1994:125]
1.2.2. Các n ét khu biệt của phụ âm tiến g Pháp.
Hệ thông phụ âm tiếng Pháp gồm 17 phụ âm. Cụ thể là:
1.2.2.1. Các phụ âm tắc. Có 3 cặp phụ âm VT-HT và 3 phụ âm mũi.
* C ă p p h u â m m ô i /p -b /
- Hai môi mím chặt, ngạc mềm được nâng lên để luồng khí không
thoát ra mũi và được giữ lại trong khoang m iệng một thời gian ngắn.
- Hai môi mở, lu ồ n g khí thoát ra ngoài với tiếng nổ nhẹ.
- /p/ là PÂ mạnh VT , /b/ là PÂ yếu HT. cả hai đều là PÂ không liên
tục.
* C ă p p h u â m r ă n g /t-d/.
- Đầu lưỡi ép chặt vào lợi trên, ngạc mềm nâng lên để không khí
không thoát qua đường mũi và được giữ lại trong khoang miệng một thời
8
gian ngắn, m ép lưỡi ép chặt vào hai bên ngạc để luồng khí không thoát qua
hai bên lưỡi.
- Đầu lưỡi hạ nhanh xuống để luồnc khí thoát ra ngoài với tiếng nổ
nhẹ.
- /Ư là PÂ mạnh VT, /d/ là PÂ yếu HT. cả hai đều là PÂ không liên
tục.
* Căp phu âm mac /k-q/.
- Gốc lưỡi ép chặt vào ngạc mềm, ngạc mềm Iiâng lên để luồns khí
không thoát qua mũi và được giữ lại trong khoang miệng một thời gian
ngắn.
- Lưỡi hạ xuống đột ngột, luồng khí thoát ra ngoài với tiếng nổ nhẹ.
- /k/ là PÂ mạnh VT, /g/ là PÂ yếu HT. Cả hai đều là PÂ không liên
tục.
* Ba phu âm mũi /m-n-n/.
- Ngạc mềm được hạ xuống để luồng khí thoát ra ngoài qua đường
mũi và đường miệng.
- Đốì với /m/, hai môi mím chặt; với /n/, đầu lưỡi ép chặt vào lợi trên;
V
với /p /, mặt lưỡi ép xát vào ngạc. Cả 3 âm đều là PÂ liên tục HT
1.2.2.2. Các phụ âm xát.
* Căp phu âm môi-răng /f-v/.
- Ngạc mềm được nâng lên để luồng khí chỉ thoát qua đường miệng.
- Môi dưới ép xát hàm răng trên tạo một khe hẹp, luồng khí thoát ra
ngoài qua khe hẹp này gây sự cọ xát nhẹ.
- /ĩ/ là PÂ mạnh VT; /v/ là PÂ yếu HT. cả hai đều là âm liên tục.
* Căp phu âm lơi /s-z/.
- Ngạc mềm nâng lên để luồng khí chỉ thoát ra đường miệng.
- Phần mặt lưỡi trước ép xát vào lợi trên tạo một khe hẹp, luồnc khí
9
thoát qua khe này gây cọ xát nhẹ.
- /s/ là PÂ mạnh VT; /z/ là PÂ yếu HT. /s/ và /z/ đều là phụ âm liên
tục.
* Căp phu âm lới-ngac / ĩ - 3 /■
- Nsạc mềm nâng lên để luồns khí thoát hoàn toàn qua đường miệníỊ.
- Đầu lưỡi nâng cao áp xát vào phần ngạc trước tạo một khe hẹp,
luồng khí thoát qua khe này gây cọ xát. Hai môi đưa ra phía trước.
- / Ị/ là PÂ mạnh VT, /3 / là PÂ yếu HT. Cả hai âm đều là PÂ liên
tục.
* Phu âm bẽn /1 /
- Ngạc mềm được nâng lên để luồng khí chỉ thoát qua đường miệng.
- Đầu lưỡi nâng cao ép chặt vào lợi của hàm trên, hai bờ lưỡi hạ
xuống. Luồng khí bị chặn ở giữa miệng nên thoát ra ngoài qua hai bên lưỡi.
- /L/ là PÂ liên tục HT, không có tiếng cọ xát.
* Phu âm rung / r/.
Đặc trưng của phụ âm này là sự rung động liên tiếp của một bộ phận
cấu âm trên thanh hầu, mà cụ thể ở đây là lưỡi con.
- Ngạc mềm được nâng lên để luồng khí chỉ thoát qua đường miệng.
Luồng khí đi ra làm rung lưỡi con .
- /R/ là PÂ liên tục HT.
1.3. Sự HIỆN THựC HOÁ CÁC ÂM VỊ PHỤ ÂM TIÊNG PHÁP
F. de Saussure đã nhận định: “ cái mà ta có được trước tiên không
p h ả i là âm , â m tiế t h iệ n ra m ộ t cá ch trự c tiế p hơn c á c â m thanli c ấ u tạo
nó...” [20, 1973: 93]. ÂT là hiện tượng mang tính phổ quát ở mọi ngôn ngữ,
nhưng cấu trúc và chức năng của nó trong các ngôn ngữ lại khác nhau [ 12,
2002:275]
1.3.1. Ẩm tiết (Â T ) tiến g Pháp.
10
ÂT tiếng pháp được câu tạo từ một hạt nhân nguyên âm (voyelle-V)
cùng với sự tập hỢp trước và sau nó một hay nhiều phụ âm (consonne- C).
Cấu trúc ÂT tiếng Pháp được khái quát hoá thành những dạng sau :
on / 5/
cvc
sur / su r/
cv
mon / mõ/
cv cc
ta b le /ta b l/
ccv
tra in / tRẼ /
cv c cc
o r c h e s tr e /DRkestR/
V
cc cv
spìendidr /sp lã đ id /
ccvc
vc
air / £RJ
ccv cc
vcc
oncle / õkl/
v cc c
cc cv cc
brune /b R y n /
p r e s q u e /pRSsk/
s c r ip t /skR Ìpt/
arbre /aRbR/
1.3.2. Đ ặc đ iểm của PÂ tiến g Pháp
Các âm vị PÂ tiếng Pháp có thể kết hợp với nhau theo nhiều kiểu tạo
thành những cụm hai, ba hoặc bốn PÂ đứng ở đầu, giữa hoạc cuối ÂT (hay
từ). Ví dụ: Cụm 2 PÂ : grand, parler, table ...
Cụm 3 PÂ : splendide, mercredi, orchestre ....
Cụm 4 PÂ : expliquer, extraordinaire ....
Tuỳ từng vị trí trong từ mà có PÂ không phát âm (consonne non
prononcée) và PÂ phát ảm (consonne prononcée).
+ PẢ không phát ám là những PÂ chỉ tồn tại trong chính tả nhưng về
m ặt ngữ âm thì không đọc và thường đứng ở vị trí cuối từ (trừ /ĩ, 1, k, RỈ). Ví
dụ:
dans /d ã /, grand /gRỠ/, état /eta/, temps /tã /, long /lõ/, trop [tRo]...
+ Các PÂ cuối /r, 1, k, f/ và bất kỳ PÂ nào đứng trước “e ” (0 caduc) ở
cuối từ đều là những PÂ pliáí âm, nghĩa là ở vị trí cuối, các PÂ này được
cấu âm có giai đoạn xả: PÂ tắc được phát âm với tiếng nổ nhẹ, các PÂ xát
vẫn dữ nguyên tiếng độnq đặc thù của minh và các PÂhữuthanh
nguyên tính thanh. Ví dụ:
/-RJ : p o u r /puR/, p a r /paR/, v o ir /vvvaR/.
11
vẫn giữ
/-1/ : fin a l /fin a l/, v o l /vol/, c h e v a l /Jv al/.
/-k / : .vac /sak/, c/ ỉỡc /Ịok/, /?ớrc /paRk/.
/ - f / : neuf Inoef/, boeuf /boef /, veuf /voef/.
/p a ti/ - petite /p s t i t /
So sánh:
g r a n d /gRỠ/ - g r a n d e /gR Õ d/
Tuy nhiên, có trường hợp ngoại lệ, cụ thể :
- “r” trong nhóm động tư có đuôi -er và trong một số từ như : premier,
dernier, ỉéger, cahier k h ô n g p h á t â m : V í d ụ : p a rle r /p a R le /, dĩner /d in e /,
léger /le 3 e / ...
- /1/ đứng sau nguyên âm /i/ sẽ không phát âm. Ví dụ: fusil /fyzi/, outil
/uti/,
sourcil /sursì/.... N goại lệ: cil đọc là /sil/.
- Trong các từ sau “c ” không đọc: tabac /taba/, estomac / estoma/
1.3.3. H iện tượng nốĩ âm (liaison) (Ký hiệu:
)
Nốì âm là sự kết nốì PÂ cuối không phát âm của từ đứng trước với
nguyên âm đầu của từ đứng sau để tạo thành một ÂT mới và hai từ được
đọc liền mạch như một từ: Ví dụ: trois amis / tRwa-za-mi / ; chez elle /fe -
zel/. Nốì âm cũng được thực hiện với từ đứng sau có âm đầu là h câm (h
muet). Lúc này PÂ cuối không phát âm của từ trước được kết nối với
nguyên âm đứng sau h câm của từ đứng sau tạo âm tiết: les hommes....Nối
âm chỉ liên quan đến một sô" PÂ, đặc biệt là /z, t, n/ và một số từ kết thúc
bằng /r, p, g / (prem ier, dernier, lég er, trop, long).
+ Nối âm bắt buộc (liaison obligatoire).Ví dụ: dans un appartement,
e n h iv er ....
+ Nối ám tuỳ ý (liaison facultative). Ví dụ: Elle est avocat hoặc
*
E lle est a v o ca í.
12
N— /■
+ Cấm nối ảm (liaison interdite). Ký hiệu (/).VÍ dụ: Ce gargon/ arrive
(Các chi tiết cụ thể xin xem phần phụ lục)
1.3.4. Sự luyến âm (e n c h a ĩn e m e n t) (Ký hiệu __ ).
Nếu nối âm là hiện tượng chỉ liên quan đến một số PÂ thì luyến âm lại liên
quan đến tất cả các PÂ. Luyến âm là hiện tượng PÂ cuối phát âm của từ đứng
trước kết hợp với nguyên âm đầu của từ đứng sau tạo thành một ÂT mới. Ví
dụ:
Elle arrive en train /e-la-Ri-võ-tRẼ/.
Un sac à main /oẽ-sa-ka-mẽ/.
Jeanne entre avec une amie / 3 a-nã-tRa-ve-ky-na-mi/
Khác với nối âm, luyến âm là bắt buộc.
1.4. MÔI QUAN HỆ GIỮA ÂM VÀ CHỮ VIẾT
Hệ thông chữ viết ghi lại 17 âm vị PÂ tiếng Pháp bằng 20 chữ cái: b,
c. d, f, g, h, j, k, 1, m, n, p, q, r, s, t, V, w, X, z. Chính tả tiếng Pháp không tạo
lại một cách chính xác cách phát âm. Mốì quan hệ giữa âm và chữ viết
trong tiếng Pháp không phải là mốì quan hệ 1= 1 mà là mốì quan hệ phức
tạp bởi chữ viết của tiếng Pháp thường là nước đôi, nhất là nó sử dụng một
số chữ với nhiều giá trị khác nhau.
Mối quan hệ giữa âm và chữ viết tiếng Pháp được chúng tôi giới
thiệu trong bảng dưới đây:
H ệ thống âm vị PÂ và các quy tắc chính tả
Am vị
/b/
/d/
/ 3/
C hính tả
V í dụ
b
bon (tốt), table (cái bàn),
bb
abbé (tu viện trưởng), abbaye (tu viện)
d
dans {trong), aider {giúp đỡ), e;rande(to, lớn)
dd
addition (phép cộng), redditon (sự đầu hànc
g + i, e, y
gilet, general, gymnastique
ge + a, 0 , u
geai (chim quạ), Georges, gageure
13
J
jour (ngày), dejeuner (ăn trưa )
f
fin (kết thúc), frère (anh trai), neuf (ch ín )
ff
affaire (cô n g v iệ c ), difficile (kh ó )
ph
photo (ảnh) ,telephone (điện thoại )
g+ a, 0 , u, PÂ
gare, gorge, figure, gris
gu + e, i, y
guerre(chiến tranh), guitare(đàn ghi íứ),Guy
gg
aggrandir (lớn lên), toboggan^ trượt băng)
c + a, 0 , u, PÂ
Cãĩ(xe ca), cour(sân), Cuba, clé (chìa khoá)
cc + a, 0 , u
o c c a s io n (th ờ i cơ ),
qu/q (cuối từ)
qui (ai), quatre (bốn), cinq (năm)
ch
choral (b à i th á n h ca ), orchestre (d àn n h ạ c)
k
képi (mủ kê p i ), ticket (vé, phiếu), kilo
cq
acquit (b iên la i), acquêt (củ a ch u n g )
1
lit (cái giường), \une(trăng), finaỉ(trung kết)
11
villa (biệt thự), ville (thành phô)
m
mot (từ ), amour (tìn h y ê u ), dame {phụ nữ)
mm
homme (đàn ông), sommeil (giấc ngủ)
n
nez (m ũ i), fines (th a n c á m ), finir (k ế t th ú c )
nn
bonne (tốt), année (năm)
/p/
gn
gagner (thắng), campagne (làng quê)
/p/
p
porte(cửa), plume (bút lông)
pp
appartement (căn hộ), a p p l a u d i r (vỗ tay)
r
riz (gạo), train (tàu hoả ), partir {đi khỏi)
rr
arriver {đến), terre {đất)
ch
chat {m èo), acheter (m u a ), poche (tú i q u ầ n )
sch
s c h e m a , k irsch
sh
short, shampooing
/f/
/g/
/ky
/ 1/
/m/
/n/
/ r/
/I/
-
14
accord (sự h o à hợp)
r
/s/
/ư
/v /
/z/
sc
fascisme, crescendo
c + e, i, y
ici (ở đây), cycle (chu kỳ), morceau (mẩu)
ẹ + a, 0 , u
faẹon (cách làm), íaẹade (mặt trước)
s- hoặc sau PÂ
sur (trên), sous (dưới), verser (đổ, rót)
ss
assez(vừa đủ), poisson (cá), grosse (to béo)
X
six, dix, soixante (sáu, mười, sáu mươi)
ti + NÂ
p o sitio n
sc
scène (sân khấu)
t
tête, boĩte (cái đầu, cái hộp)
tt
attendre, carotte (đợi, củ cà rốt)
th
thé, théâtre (trà, nhà hát)
V
voir (nhìn thấy)
w
w agon
z
zoo, onze (vườn thú, mười một)
s giữa hai NÂ
rose, musique (hoa hồng, âm nhạc)
X
deuxième, sixième (thứ hai, thứ sáu)
2.
initials ( VI Tt'i đâu)
(toa tầu)
HỆ TH Ố N G ÂM VỊ PHỤ ÂM TIENG
v iệ t
Tiếng Việt là ngôn ngữ chính thức được sử dụng trên toàn lãnh thổ
cũng như trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam. Cho đến nay, tiếng Việt
chưa xác định được “tiếng chuẩn”. Để tiện cho việc nghiên cứu và căn cứ
vào ý kiến của đa sô" các nhà khoa học, dựa vào thực tế sử dụng ngôn ngữ,
c h ú n g tôi
thông nhất với quan điểm của G S . Đoàn T h i ệ n Thuật “tạ m th ờ i
coi tiếng Việt như một thứ tiếng chung được hình thành trên cơ sở tiếng địa
phương miền Bắc với trung tâm là Hà Hội và cách phát âm của nó là cách
ph át âm Hà Nội với sự phân biệt /Ị-c/, /ẽ~s/, l 2i-zl vồ các vần ưu/ iu, ươiU
iê u ” [18, 2003: 63], Đôi tượng ngữ âm mà chúng tôi miêu tả tronc luận văn
15
này chính là hệ thống ngữ âm của tiếng chuẩn (hay còn gọi là tiến? phổ
thỏnc) theo quan niệm trên.
2.1.
ĐẶC ĐIỂM VÀ CẤU
T R Ú C
ÂM TIET
T I E N G
v iệ t
2.1.1. Đặc điểm âm tiết tiến g V iệt
Đ ặc
điểm nổi bật củ a âm tiết tiếng Việt là tính đơn lập. Tính đơn lập
đó thể hiện ở mấy điểm sau đây:
+ Am tiết tiếng Việt có tính độc lập cao. Trong ngữ lưu, ranh giơí âm
tiết được thể hiện rất rõ ràng, tách ra từng khúc đoạn riêng biệt, vì vậy
trong tiếng Việt không có các hiện tượng đồng hoá, nhược hoá, nôi âm ...
+ Ranh giới âm tiết trùng với ranh giới hình vị nên âm tiết tiếng Việt
có khả năng biểu hiện nghĩa. Am tiết không chỉ đơn thuần là một đơn vị
ngữ âm mà còn là đơn vị từ vựng-ngữ pháp.
+ Ẩm tiết tiếng Việt có một cấu trúc chặt chẽ.
2.1.2. Câu trúc âm tiết
GS. Đoàn Thiện Thuật đã khẳng định:“Am tiết tiếng Việt không phải
là một khối không thể chia cắt được mà là một cấu trúc” [18, 2003:71]. Mô
hình cấu trúc tổng quát của âm tiết tiếng Việt như sau:
Thanh điệu
Ấm đầu
Vần
Am đệm
Àm chính
Ẩm cuối
Theo mô hình thì mỗi âm tiết tiếng Việt ở dạng đầy đủ có 5 phần: thanh
điệu, âm đầu, âm đệm, âm chính và âm cuối.
Năm thành phần câu tạo âm tiết tiếng Việt không bình đẳng như
nhau về mức độ độc lập và khả năng kết hợp. Nói cách khác, âm tiết tiếng
16
Việt có câu trúc hai bậc: bậc I gồm những thành tô" trực tiếp của nó được
phân định bằng những ranh giới có ý nghĩa hình thái học, bậc II bao gồm
những thành tố của phần vần, chỉ có chức năng khu biệt.
Ấm tiết
Như vậy, xét theo chức năng khu biệt thì “ tiếng Việt có (...) 5 tiểu hệ
thông âm vị khác nhau: hệ thông âm đầu, hệ thông đệm, hệ thông âm
chính, hệ thống âm cuối và hệ thông thanh điệu” [6 , 2001: 94J. Tuy hệ
thông âm đầu và hệ thống âm cuối đều do các âm vị PÂ đảm nhận nhưng
“không tìm thấy một lý do gì để xát nhập các âm tô" đứng đầu và cuối âm
tiết vào một âm v ị ....Sự phân chia các âm vị ra thành các hệ thống âm vị
khác nhau là dứt khoát.” [18, 2003:158]. Vì nhiệm vụ của luận văn là
nghiên cứu vấn đề lỗi và sửa lỗi phát âm PÂ tiếng Pháp của học sinh
Khánh Hoà nên chúng tôi sẽ chọn hệ thông PÂ đầu và hệ thông PÂ cuối để
làm cơ sở đốì chiếu với hệ thông PÂ tiếng Pháp.
2.2. CÁC ÂM VỊ PÂ
2.2.1. H ệ thông PÂ đầu
Theo GS. Đoàn Thiện Thuật [18, 2003], đảm nhiệm thành phần âm
đầu của âm tiết tiếng Việt là những PÂ. PÂ đầu trong tiếng Việt gồm 22 âm
vị, /p/ không được coi là PÂ đầu vì tính chất không phổ biến của nó (chỉ
xuất hiện trong các từ vay mượn từ tiếng Anh, tiếng Pháp). Các âm vị PÂ
đầu được nhận diện trong bảng tổng hợp dưới đây:
17