Tải bản đầy đủ (.pdf) (45 trang)

Đa dạng hóa các hoạt động nghiên cứu ứng dụng nhằm nâng cao năng lực tự chủ về tài chính của các tổ chức Khoa học và Công nghệ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (598.94 KB, 45 trang )

LỜI CẢM ƠN

Để thƣ̣c hiê ̣n đƣơ ̣c luâ ̣n văn này , tôi đã nhâ ̣n đƣơ ̣c sƣ̣ hƣớng dẫn , giúp
đỡ, hỗ trơ ̣ của các thầy, cô, đồng nghiệp và gia đính.
Tôi xin gƣ̉i lời tri ân sâu sắ c nhấ t tới thầ y giáo hƣớng dẫn là PGS. TS.
Phạm Huy Tiến đã trực tiếp tận tính hƣớng dẫn, chia sẻ kinh nghiệm và đóng
góp nhiều ý kiến quý báu giúp tôi hoàn thành đề tài.
Tôi xin gƣ̉i lời cảm ơn tới các thầy cô trong Khoa Khoa học quản lý
đã tâ ̣n tin
̀ h giảng dạy , cung cấp kiến thức và tạo mọi điều kiện tố t nhấ t cho
chúng tôi trong thời gian học tập tại trƣờng.
Tôi cũng xin gƣ̉i lời cảm ơn tới Ban lañ h đa ̣o Viê ̣n Cơ ho ̣c, anh chi ̣em
đồ ng nghiê ̣p và gia đình đã luôn ở bên hỗ trợ tài liệu

, tƣ vấn , chia sẻ kinh

nghiệm và ta ̣o mo ̣i điề u kiê ̣n thuâ ̣n lơ ̣i để tôi thực hiện luận văn.
Do thời gian và năng lực bản thân có hạn, luận văn này không tránh
khỏi nhƣ̃ng khiếm khuyết, tôi rất mong nhận đƣợc sự thông cảm và chia sẻ.
Xin trân trọng cảm ơn !
Học viên
Lành Thị Thúy Thanh


MỤC LỤC

MỤC LỤC ............................................................................................................................ 1
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT..................................................................................... 3
DANH MỤC BẢNG BIỂU .................................................................................................. 4
DANH MỤC HÌNH ............................................................................................................. 5
MỞ ĐẦU ............................................................................................................................... 6


Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐA DẠNG HÓA CÁC HOA ̣T ĐỘNG NGHIÊN
CƢ́U ỨNG DỤNG NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC TỰ CHỦ VỀ TÀI CHÍNH
CHO CÁC TỔ CHƢ́C KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHÊ ............................................... 14
1.1. Khái niệm về tổ chức ................................................................................................ 14
1.2. Khái niệm về tổ chức KH&CN................................................................................ 15
1.3. Hoạt động KH&CN .................................................................................................. 24

1.3.1. Hoạt động nghiên cứu và triển khai (R&D) ............................................... 25
1.3.2. Hoạt động phát triển công nghệ (DT - Development of Technology) ........ 30
1.3.3. Dịch vụ KH&CN (STS - Science and Technology Services) ...................... 32
1.3.4. Sản phẩm của KHCN .................................................................................. 32
1.3.5. Thương mại hóa các kế t quả nghiên cứu .................................................... 33
1.3.6. Các nguồn lực cho hoạt động KH&CN ...................................................... 33
1.4. Tƣ ̣ chủ, tƣ ̣ chiụ trách nhiêm
̣ .................................................................................... 38

1.4.1. Tự chủ ......................................................................................................... 38
1.4.2. Quyề n tự chủ ............................................................................................... 40
1.4.3. Năng lực tự chủ ........................................................................................... 41
1.4.4. Tinh thầ n tự chủ .......................................................................................... 42
Chƣơng 2. HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC TẠI VIỆN CƠ HỌC, VIỆN HÀ N LÂM
KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM .................................................................. 45
2.1. Tổ ng quan về Viêṇ Cơ ho ̣c ....................................................................................... 45

1


2.1.1.

Chức năng, nhiê ̣m vụ ............................................................................... 45


2.1.2.

Cơ cấ u tổ chức ......................................................................................... 45

2.1.3.

Cơ sở vật chấ t .......................................................................................... 50

2.2.Hoạt động nghiên cứu khoa học tại Viện Cơ học ................................................... 54

2.2.1.

Hoạt động NCCB của Viện giai đoạn 2010 – 2014 ................................. 54

2.2.2.

Hoạt động nghiên cứu, triể n khai ứng dụng giai đoạn 2010 - 2014 ....... 55

2.3. Tình hình thực hiện tự chủ của Viện Cơ học ......................................................... 73

2.3.1.

Tự chủ về hoạt động khoa học ................................................................. 73

2.3.2.

Tự chủ về nhân sự .................................................................................... 75

Chƣơng 3. GIẢI PHÁP ĐỂ ĐA DẠNG HÓA CÁC HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU

ỨNG DỤNG NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC TỰ CHỦ VỀ TÀI CHÍNH CHO CÁC
TỔ CHƢ́C KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ................................................................... 79
3.1. Điề u kiêṇ cần thiết cho đa dạng hóa các hoa ̣t đô ̣ng nghiên cƣ́u ƣ́ng du ̣ng ......... 79

3.1.1. Hội nhập toàn cầ u hóa ............................................................................... 79
3.1.2. Sự ảnh hưởng của nề n kinh tế thi ̣ trường ................................................... 80
3.1.3. Đi ̣nh hướng phát triể n KH&CN của Nhà nước .......................................... 81
3.2. Giải pháp cho việc đa dạng hóa các hoạt động nghiên cứu ứng dụng nhằm nâng
cao năng lƣ̣c tƣ ̣ chủ về tài chính của các tổ chƣ́c Khoa ho ̣c và Công nghê ................
85
̣

3.2.1. Giải pháp chung cho các tổ chức KH&CN ................................................ 85
3.2.2. Giải pháp đối với Viện Cơ học ................................................................... 89
KẾT LUẬN ......................................................................................................................... 94
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................... 97

2


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

Bộ KHCN:

Bô ̣ Khoa ho ̣c và Công nghê ̣

CGCN:

Chuyể n giao công nghê ̣


DNNN:

Doanh nghiệp nhà nƣớc.

GS:

Giáo sƣ

HVCH:

Học viên cao học

KT-XH:

Kinh tế - Xã hội.

KH&CN:

Khoa học và Công nghệ.

Luật KHCN:

Luâ ̣t Khoa ho ̣c và công nghê ̣

NC&TK:

Nghiên cứu và Triển khai.

NCCB:


Nghiên cứu cơ bản.

NCKH:

Nghiên cƣ́u khoa ho ̣c

NCS:

Nghiên cƣ́u sinh

NCƢD:

Nghiên cứu ứng dụng.

NSNN:

Ngân sách nhà nƣớc.

Nghị định 115:

Nghị định số 115/2005/NĐ-CP ngày 05/09/2005 của Chình

phủ.
PGS:

Phó giáo sƣ

SV:

Sinh viên


SX-KD:

Sản xuất – Kinh doanh.

Viện HL KHCN VN: Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam.
3


DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 2. 1. Thống kê đầy đủ số lƣợng các đề tài NCCB của Viê ̣n
HLKHCNVN giai đoạn 2010-2014 ................................................................ 50
Bảng 2. 2. Thố ng kê số lƣơ ̣ng đề tài nghiên cƣ́u , triể n khai ƣ́ng du ̣ng giai
đoa ̣n 2010 – 2014 ............................................................................................ 58
Bảng 2. 3. Bảng tổng hợp số lƣợng và kinh phì thực hiện đề tài cấp cơ sở
trong 5 năm (giai đoa ̣n 2010 – 2014) .............................................................. 65
Bảng 2. 4. Bảng thống kê kết quả công bố các công trính khoa học, sở hữu trì
tuệ năm 2014 của các đơn vị trực thuộc Viện Hàn lâm .................................. 67

4


DANH MỤC HÌNH

Hình 1. 1. Các mô hính tổ chức trong hoạt động KH&CN ............................ 16
Hình 1. 2. Hoạt động NC&TK theo khái niệm của UNESCO ....................... 25
Hình 1. 3. Phân loại hoạt động NC&TK theo chức năng của nghiên cứu ..... 26
Hình 1. 4. Phân loại hoạt động NC&TK theo các giai đoa ̣n của nghiên cứu 27
Hình 2. 1. Sơ đồ cơ cấ u tổ chƣ́c của Viê ̣n Cơ ho ̣c ta ̣i thời điể m thành lâ ̣p

10/4/1979 và phát triển trong giai đoạn những năm 1990. ............................. 46
Hình 2. 2. Sơ đồ cơ cấ u tổ chƣ́c của Viê ̣n Cơ ho ̣c trong giai đoa ̣n nhƣ̃ng năm
1999. ................................................................................................................ 48
Hình 2. 3. Sơ đồ cơ cấ u tổ chƣ́c của Viê ̣n Cơ ho ̣c hiện nay .......................... 50
Hình 2. 4. Cấ u trúc mô hin
̀ h tổ chƣ́c của các Viê ̣n thuô ̣c VHL hiê ̣n nay ....... 66

5


MỞ ĐẦU
Tên đề tài:
Đa dạng hóa các hoạt động nghiên cứu ứng dụng nhằ m nâng cao năng
lực tự chủ về tài chính cho các tổ chức KH&CN (nghiên cứu trường hợp Viê ̣n
Cơ học – Viê ̣n Hàn lâm Khoa học và Công nghê ̣ Viê ̣t Nam).
1.

Tính cấp thiết của đề tài
Khoa học và công nghệ có vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy phát

triển kinh tế ở mỗi quốc gia đặc biệt trong bối cảnh ngày nay. Trải qua mấy
chục năm xây dựng và phát triển, KH&CN đã góp phần không nhỏ vào việc
thúc đẩy phát triển nền kinh tế Việt Nam. Xuyên suốt chiều dài phát triển cho
đến nay, hoạt động nghiên cứu KH&CN đều do nhà nƣớc cấp vốn. Dễ thấy
các hoạt động nghiên cứu KH&CN ở Việt Nam mang tình ứng dụng chƣa
cao, nếu có tình ứng dụng cao thí hoạt động triển khai không hiệu quả, tách
biệt với đào tạo, sản xuất.…Hơn nữa, hoạt động nghiên cứu của các tổ chức
KH&CN chỉ dựa trên một nguồn kinh phì duy nhất do Nhà nƣớc cấp, cán bộ
nghiên cứu cũng là công chức, viên chức hƣởng lƣơng nhà nƣớc cấ p theo bâ ̣c,
ngạch do đó chƣa có sự chủ động trong hoạt động nghiên cứu khoa học và

công nghệ. Các hoạt động KH&CN tại các tổ chức nói trên, ở thời điểm hiện
tại, chƣa thực sự đa dạng, chƣa kết nối đƣợc với doanh nghiệp và các tổ chức
kinh tế có ứng dụng công nghệ để từ đó có khả năng tự chủ đƣợc về tài chình.
Từ khi thực hiện xóa bỏ bao cấp, chuyển đổi nền kinh tế thành nền kinh tế
nhiều thành phần theo hƣớng thị trƣờng, ở lĩnh vực KH&CN, Đảng & Nhà
nƣớc cũng dành sự quan tâm chỉ đạo đặc biệt trong đó có việc tăng cƣờng trao
quyền tự chủ , tự chịu trách nhiệm cho các tổ chức khoa học và công nghệ

,

điể n hin
115/2005/NĐ-CP về quyền tự chủ, tự chịu trách
̣
̀ h là các Nghi ̣đinh
nhiệm của các tổ chức KH&CN công lập và Nghị định 80/2007/NĐ-CP về
6


doanh nghiệp KH&CN, khuyến khìch các đơn vị có điều kiện vƣơn lên tự
chủ, nâng cao số lƣợng, chất lƣợng, từ đó có thêm nguồn thu để tái đầu tƣ
phát triển, cải thiện thu nhập cho cán bô ̣ nghiên cƣ́u , thu hút nhân tài về cố ng
hiế n cho nề n khoa ho ̣c và công nghê ̣ của nƣớc nhà ,.... Tuy nhiên cho đến thời
điể m này , hầu hết các tổ chức KH&CN vẫn chƣa thực hiện đƣợc quyền tự
chủ, tự chịu trách nhiệm hoàn toàn do các nguyên nhân chủ quan và khách
quan khác nhau.
Thực tế cho thấy hầ u hế t các tổ chƣ́c KH

&CN của nƣớc ta vốn là

những tổ chức cơ học nên cứng nhắc, thiếu tình năng động, mềm dẻo chƣa thể

nhanh chóng thìch nghi với cơ chế thị trƣờng . Bên cạnh đó , mảng khoa ho ̣c
ứng dụng tại các viện nghiên cứu tuy có hoạt động nhƣng chƣa có hiệu quả
cao, chƣa triển khai tốt hoạt động nghiên cứu ứng dụng của chình các tổ chức
nói trên vào thực tiễn của nền kinh tế. Chình ví thế, việc tạo ra nguồn thu
nhằm tái đầu tƣ nâng cao hoạt động nghiên cứu khoa học và công nghệ, nâng
cao khả năng tự chủ về tài chình của các tổ chức chƣa hiệu quả. Tại Viện
HLKHCNVN có một số viện đã triển khai các trung tâm dịch vụ, tạo ra các
mô hính liên doanh liên kết nghiên cứu, triển khai kết quả nghiên cứu cũng
nhƣ chuyển giao công nghệ và đạt đƣợc một số kết quả nhất định nhƣ Viện
Công nghệ sinh học , Viện Vật liệu, Viê ̣n hóa ho ̣c các hơ ̣p chấ t thiên nhiên ...
Tuy nhiên, nguồn thu từ các hoạt động nghiên cứu ứng dụng tại các viê ̣n nói
trên là chƣa cao, chƣa đủ khả năng tạo ra năng lực tự chủ về tài chình.
Viê ̣n Cơ ho ̣c là mô ̣t trong số những viê ̣n nghiên cƣ́u cơ bản thuô ̣c Viê ̣n
HLKHCNVN, đƣợc xem là mô ̣t trong số những viê ̣n chƣa phát triển mạnh
mảng khoa học ứng dụng , gă ̣p nhiề u khó khăn trong viê ̣c khai thác và phát
triể n và đa dạng hóa các hoạt động nghiên cứu để nâng cao năng lực tự chủ tài
chình. Với tin
̀ h hin
̀ h thực tế hiện nay, nghiên cƣ́u ứng dụng là một mảng tiềm
năng để phát triển đối với Viện Cơ học từ đó tạo ra nguồn thu lớn nhằm nâng
7


cao năng lực tự chủ tài chình cho viện. Nhƣng vấn đề đang gặp phải của Viện
Cơ học là do lê ̣ thuô ̣c nhiề u vào nhiê ̣m vu ̣ và kinh phí giao tƣ̀ Nhà nƣớc nên
chƣa chủ động đầ u tƣ và triển khai ứng dụng kết quả nghiên cứu, chƣa đa
dạng hóa hoạt động nghiên cứu khoa học đang tạo ra những rào cản trên con
đƣờng tiến tới năng lực tự chủ tài chình hoàn toàn của Viện. Những vần đề
trên của Viện Cơ học không chỉ là vấn đề riêng của viện mà nó cũng là vấn đề
chung của các tổ chức KH&CN ở Việt Nam. Việc đa dạng hóa các hoạt động

nghiên cứu ứng dụng đang trở thành một đòi hỏi cấp bách đối với các tổ chức
KH&CN Việt Nam nói chung và với Viện Cơ học nói riêng. Đứng trƣớc thực
tế trên, tôi mạnh dạn lựa chọn đề tài nghiên cứu “Đa da ̣ng hóa các hoa ̣t đô ̣ng
nghiên cƣ́u ƣ́ng du ̣ng nhằ m nâng cao năng lƣ̣c tƣ̣ chủ về tài chính cho các tổ
chƣ́c KH &CN (nghiên cƣ́u trƣờng hơ ̣p Viê ̣n Cơ ho ̣c

– Viê ̣n Hàn lâm Khoa

học và Công nghệ Việt Nam) cho luận văn cao học của tôi.
2.

Tổ ng quan tin
̀ h hin
̀ h nghiên cƣ́u
Nghị định 115/2005/NĐ-CP ra đời nhƣ mô ̣t luồ ng gió mới thổ i vào

hoạt động của các tổ chức KH &CN. Cho đến nay, Nghị định 115 đã đem la ̣i
nhƣ̃ng chuyể n biế n tić h cƣ̣c cho các tổ chƣ́c KH

&CN, tuy vâ ̣y cũn g có rấ t

nhiề u nhƣ̃ng khó khăn khi các tổ chƣ́c KH &CN thƣ̣c hiê ̣n chuyể n đổ i tƣ̣ chủ,
tƣ̣ chiụ trách nhiê ̣m.
Đã có nhƣ̃ng nghiên cƣ́u đề cập đến nhƣ̃ng khó khăn gă ̣p phải khi các
tổ chƣ́c KH&CN thƣ̣c hiê ̣n chuyể n đổ i tƣ̣ chủ, cụ thể nhƣ:
Tác giả Trần Thị Hồng Lan , Viê ̣n Khoa ho ̣c Thủy Lơ ̣i Viê ̣t Nam , trong
luâ ̣n văn cao ho ̣c “Điề u kiê ̣n chuyể n đổ i các tổ chƣ́c KH&CN thủy lơ ̣i sang cơ
chế tƣ̣ chủ , tƣ̣ chiụ trách nhiê ̣m” của mính đã trính bày những khó khăn gặp
phải của các tổ chức KH&CN khi thƣ̣c hiê ̣n chuyể n đổ i sang cơ chế tƣ̣ chủ , tƣ̣
chịu trách nhiệm chủ yếu là cấu trúc của tổ chức chƣa thực sự phù hợp với


8


thƣ̣c tế , khả năng thƣơng mại hóa các sản phẩm khoa học công nghệ cò n thấ p,
do vâ ̣y viê ̣c thƣ̣c hiê ̣n tƣ̣ chủ còn gă ̣p nhiề u trở nga ̣i.
Tác giả Đinh Việt Bách với luận văn cao học “Điều kiện để các tổ chức
nghiên cứu và triển khai của nhà nƣớc có năng lực tự chủ trong hoạt động
khoa học và công nghệ” năm 2011 cũng đƣa ra một số điều kiện thiết thực để
các tổ chức nghiên cứu và triển khai thực hiện tự chủ là tăng thêm nguồn vốn
ngoài ngân sách nhà nƣớc để thực hiện nghiên cứu khoa học

, xây dƣ̣ng các

chình sách ƣu đãi, trọng dụng cán bô ̣ làm khoa ho ̣c,….
Tác giả Nguyễn Minh An lại đề cập đến vấn đề về lƣơng của ngƣời làm
khoa ho ̣c trong luâ ̣n văn cao ho ̣c của mình năm 2013 là “Xây dƣ̣ng chính sách
lƣơng theo thỏa thuâ ̣n nhằ m nâng cao hiê ̣u quả quản lý nh
trong điề u kiê ̣n tƣ̣ chủ tƣ̣ chiụ trách nhiê ̣m”

ân lƣ̣c khoa ho ̣c

. Với nghiên cƣ́u này , tác giả

Nguyễn Minh An đã đƣa ra mô ̣t khó khăn chung trong các tổ chƣ́c KH &CN
công lâ ̣p là thu nhâ ̣p của các nhà nghiên cƣ́u

lê ̣ thuô ̣c vào bâ ̣c , ngạch công

chƣ́c chƣ́ không tƣơng xƣ́ng với đóng góp thƣ̣c tế . Do đó , các nhà khoa học

không mă ̣n mà với viê ̣c nghiên cƣ́u , họ không thể toàn tâm cống hiến cho sự
nghiê ̣p khoa ho ̣c trong khi không thể trang trải chi phí tố i thiể u của cuô ̣c số ng,
dẫn đế n hiê ̣u quả quản lý nhân lƣ̣c khoa ho ̣c chƣa cao.
Gầ n đây nhấ t, tác giả Trần Ngọc Long cũng rất trăn trở với những rào
cản khách quan và chủ quan mà các tổ chức KH

&CN gă ̣p phải trên con

đƣờng tiế n tới tƣ̣ chủ . Trong luâ ̣n văn của miǹ h là “ Khắ c phu ̣c rào cản trong
quá trính tự chủ của các tổ chức nghiên cứu và triển khai công lập” năm 2015,
tác giả Trần Ngọc Long chủ yếu đƣa ra những rào cản , đặc biệt là rào cản
trong chình sách quản lý về tài chình ảnh hƣởng đến quá trính tự chủ của các
đơn vị nghiên cƣ́u và triể n khai trực thuộc Viện Hàn lâm KHCNVN.

9


Thƣ̣c tế hiê ̣n nay , Theo thống kê của Bộ KHCN, đến năm 2015, trong
tổng số hơn 600 tổ chức KH&CN công lập, có 193 tổ chức KH&CN hoạt
động trong lĩnh vực nghiên cứu cơ bản, chiến lƣợc, chình sách thực hiện
chuyển đổi (chiếm tỷ lệ 30%); 295 tổ chức chuyển sang loại hính tự trang trải
kinh phì (chiếm tỷ lệ 46%); 154 tổ chức đang xây dựng hoặc đang trính cơ
quan có thẩm quyền phê duyệt đề án thực hiện cơ chế tự chủ (chiếm tỷ lệ
24%).Số liệu trên cho thấy, việc thực hiện Nghị định 115 đã có kết quả tìch
cực là 76% tổ chức KH&CN hoàn thành chuyển đổi và hoạt động theo cơ chế
tự chủ, tự chịu trách nhiệm. Tuy vậy, so với mục tiêu Chình phủ đặt ra khi
ban hành Nghị định số 115 là kể từ sau ngày 31/12/2009 sẽ hoàn thành việc
chuyển đổi tất cả các tổ chức KH&CN công lập sang phƣơng thức tự chủ thí
vẫn chƣa đạt đƣợc, đến nay vẫn còn 154 tổ chức KH&CN (chiếm tỷ lệ 24%)
chƣa hoàn thành việc chuyển đổi.

Tƣ̀ trƣớc tới nay chƣa có nghiên cƣ́u nào đi sâu vào các giải pháp cho
các hoạt động nghiên cứu ứng dụng để các tổ chức KH &CN nâng cao năng
lƣ̣c tƣ̣ chủ về tài chính, tiế n tới thƣ̣c hiê ̣n quyề n tƣ̣ chủ, tƣ̣ chiụ trách nhiê ̣m.
Là ngƣời làm việc nhiều năm tại viện Cơ học

– tổ chƣ́c KH &CN, tác

giả quyết định dành mối quan tâm cho công việc nghiên cứu này.
3.

Mục tiêu nghiên cứu:
Tím giải pháp để nâng cao năng lực tự chủ về tài chình cho các tổ chức

KH&CN.
4.

Phạm vi nghiên cứu:

-

Phạm vi nội dung: Nghiên cƣ́u này tâ ̣p trung trính bày thực trạng các

hoạt đô ̣ng nghiên cƣ́u ƣ́ng du ̣ng , tƣ̀ đó đƣa ra các giải pháp nhằ m giú p cho
Viê ̣n Cơ ho ̣c nâng cao năng lƣ̣c tƣ̣ chủ , tƣ̣ chiụ trách nhiê ̣m , đă ̣c biê ̣t là nâng
cao năng lƣ̣c tƣ̣ chủ về tài chiń h.
10


-


Phạm vi không gian : Viê ̣n Cơ ho ̣c - Viện hàn lâm khoa học và công

nghệ Việt Nam.
-

Phạm vi thời gian: từ năm 2010 đến nay.

5.

Mẫu khảo sát
Mẫu khảo sát là Viê ̣n Cơ ho ̣c - Viện hàn lâm khoa học và công nghệ

Việt Nam
6.

Câu hỏi nghiên cứu:

-

Hiê ̣n tra ̣ng hoa ̣t đô ̣ng khoa ho ̣c của các tổ chƣ́c KH &CN hiê ̣n nay nhƣ

thế nào?
-

Cầ n có giải pháp nào để nâng cao năng lƣ̣c tƣ̣ chủ về tài chiń h cho các

tổ chƣ́c KH&CN?
7.

Giả thuyết nghiên cứu:


-

Hoạt động ngh iên cƣ́u của các tổ chƣ́c KH &CN còn thiên về nghiên

cƣ́u cơ bản, chƣa thƣ̣c sƣ̣ coi tro ̣ng nghiên cƣ́u ƣ́ng du ̣ng.
-

Đa da ̣ng hóa các hoa ̣t đô ̣ng nghiên cƣ́u ƣ́ng du ̣ng nhằ m nâng cao năng

lƣ̣c tƣ̣ chủ về tài chính cho các tổ chƣ́c KH&CN.
8.

Các phƣơng pháp chứng minh giả thuyết:
- Phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu: Các báo cáo hoạt động, báo cáo tổng

kết của Viê ̣n Cơ ho ̣c trong các năm tƣ̀ 2010 - 2015.
- Phƣơng pháp thảo luận nhóm: Thảo luận với các học viên cùng khoá,
các nghiên cứu sinh của Khoa KHQL (đặc biệt là những nghiên cứu sinh đang
công tác tại Viện HL KHCNVN) và các chuyên viên thuộc Viê ̣n Cơ ho ̣c.
9.

Nô ̣i dung nghiên cƣ́u:

Về lý luận:

11


-


Các khái niệm về viện nghiên cứu và triển khai: chức năng, cấu trúc, tự

trị về khoa học
-

Mô hính tổ chức khoa học và công nghệ thìch ứng với kinh tế thị

trƣờng.
Về thực tiễn:


Đƣa ra giải pháp để các viện nghiên cứu và triển khai thực hiện quyền

tự chủ về tài chin
́ h.
Cấu trúc luận văn

10.

Ngoài phần mở đầu, kết luận và phụ lục, luận văn gồm 3 chƣơng:
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐA DẠNG HÓA CÁC HOA ̣T ĐỘNG
NGHIÊN CƢ́U Ƣ́NG DỤNG NHẰM NÂNG CAO NĂNG LƢ̣C TƢ̣ CHỦ
VỀ TÀ I CHÍ NH CHO CÁC TỔ CHƢ́C KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHÊ
1.1. Khái niệm tổ chức
1.2. Tổ chƣ́c KH&CN
1.3. Hoạt động KH&CN
1.4. Tƣ̣ chủ, tƣ̣ chiụ trách nhiê ̣m
Chƣơng 2: HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC CÔNG NGHỆ


TẠI VIỆN CƠ

HỌC.
2.1. Tổ ng quan về Viê ̣n Cơ ho ̣c
2.1.1. Chức năng, nhiê ̣m vụ
2.1.2. Cơ cấ u tổ chức
2.1.3. Các lĩnh vực hoạt động
2.2. Hoạt động nghiên cứu khoa học tại Viện Cơ học giai đoa ̣n 2010 - 2014
12


2.2.1. Hoạt động nghiên cứu cơ bản
2.2.2. Hoạt động nghiên cứu ứng dụng
2.2.3. Đánh giá hoạt động nghiên cứu ứng dụng tại Viê ̣n Cơ học
2.3. Tính hính thực hiện tự chủ của Viện Cơ học
2.3.1. Tự chủ về hoạt động khoa học
2.3.2. Tự chủ về tài chính
2.3.3. Tự chủ về tổ chức
2.3.4. Tự chủ về nhân sự
2.3.5. Đánh giá về năng lực tự chủ, tự chi ̣u trách nhiê ̣m của Viê ̣n Cơ học
Chƣơng 3: GIẢI PHÁP ĐỂ ĐA DẠNG HÓA HOA ̣T ĐỘNG NGHIÊN
CỨU ỨNG DỤNG Ở VIỆN CƠ HỌC
3.1. Điề u kiê ̣n cần thiết cho đa dạng hóa các hoa ̣t đô ̣ng nghiên cƣ́u ƣ́ng du ̣ng
3.1.1. Hội nhập toàn cầ u hóa
3.1.2. Sự ảnh hưởng của nề n kinh tế thi ̣ trường
3.1.3. Định hướng phát triển KH&CN của Nhà nước
3.2. Giải pháp để dạng hóa các hoạt động nghiên cứu ứng dụng cho các tổ
chƣ́c KH&CN
3.2.1. Giải pháp chung cho các tổ chức KH&CN
3.2.2. Giải pháp cụ thể cho Viện Cơ học


13


Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐA DẠNG HÓA CÁC HOA ̣T ĐỘNG
NGHIÊN CƢ́U Ƣ́NG DỤNG NHẰM NÂNG CAO NĂNG LƢ̣C TƢ̣ CHỦ
VỀ TÀI CHÍNH CHO CÁC TỔ CHƢ́C KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHÊ
1.1. Khái niệm về tổ chức
Tổ chƣ́c là mô ̣t nhóm ngƣời tâ ̣p hơ ̣p nhau la ̣i để cùng thƣ̣c hiê ̣n mu ̣c
tiêu chung. Trong tổ ch ức có sự phân công lao động theo vị trì công việc , tƣ̀
đó hình thành mô ̣t hê ̣ thố ng/ cấ u trúc.
Tổ chƣ́c là “công cu ̣” để thƣ̣c hiê ̣n mu ̣c tiêu của nó (Organon 
Organization).
Tổ chức là tập hợp hành động của chủ thể quản lý vào đối tƣợng thông
qua các quyết định nhằm thực hiện mục tiêu của tổ chức.
Tổ chức có các đặc trưng cơ bản:


Có mục tiêu chung (sứ mạng), mục tiêu cụ thể (tầm nhín)



Có chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn



Có sự phân công rõ ràng về vị trì, chức trách, nhiệm vụ của từng thành

viên  tạo ra cấu trúc thang bậc quyền lực



Có các nguồn lực để duy trí và vận hành



Có bộ máy lãnh đạo, quản lý
Phân loại tổ chức:



Tiếp cận theo cơ chế vận hành:
- Tổ chức Cơ học (Mechanistic)
- Tổ chức Hữu cơ (Organic)

14


- Tổ chức Ma trận (Matrix)


Tiếp cận theo phƣơng thức thể hiện:
- Tổ chức Chình thức (Formal)
- Tổ chức Phi chình thức (Informal)
- Tổ chức Ảo (Invisible)

1.2. Khái niệm về tổ chức KH&CN
Tổ chức KH&CN là các cách gọi tắt của thuật ngữ “Tổ chức nghiên
cứu khoa học và triển khai công nghệ”.
Luật Khoa học và Công nghệ giải thìch thuật ngữ này tại Khoản 11,
Điều 3 nhƣ sau:

“11. Tổ chức khoa học và công nghệ là tổ chức có chức năng chủ yếu
là nghiên cứu khoa học, nghiên cứu triển khai và phát triển công nghệ, hoạt
động dịch vụ khoa học và công nghệ, được thành lập và đăng ký hoạt động
theo quy định của pháp luật.”
Trên thế giới, có các mô hính tổ chức KH&CN khác nhau và đƣợc tác
giả Vũ Cao Đàm tóm tắt thành bốn loại cơ bản nhƣ sau:
-

Mô hính I: là mô hính cổ điển nhất, trong đó các tổ chức NC&TK thực

hiện trọn vẹn các giai đoạn của quá trính NC&TK, còn các doanh nghiệp chỉ
làm nhiệm vụ sản xuất và tiếp tục phát triển công nghệ trong sản xuất. Giữa tổ
chức NC&TK và doanh nghiệp tồn tại các công ty tƣ vấn đóng vai trò cầu nối
từ NC&TK tới sản xuất.
-

Mô hính II: là một nỗ lực của doanh nghiệp hƣớng tới làm chủ công

nghệ mới bằng cách tự mính làm triển khai, từ khâu chế tạo vật mẫu sản phẩm

15


mới (prototype), làm pilot để xây dựng công nghệ và sản xuất loạt “0”, đƣa
vào sản xuất công nghiệp và tiếp tục phát triển công nghệ trong sản xuất.
Mô hính III: tổ chức NC&TK tạo ra các doanh nghiệp KH&CN (xì

-

nghiệp spin-off), chuyển toàn bộ khâu “triển khai” vào doanh nghiệp này, đồng

thời để doanh nghiệp này kiêm luôn cả chức năng của một công ty tƣ vấn.
Mô hính IV: doanh nghiệp KH&CN kéo dài chức năng về phìa trƣớc, bắt

-

đầu từ nghiên cứu ứng dụng qua triển khai tới tƣ vấn.
Các mô hình
tổ chức

Nghiên cứu Nghiên cứu
cơ bản

Mô hính I

ứng dụng

khai

Tổ chức NC&TK

Mô hính II

Tổ chức NC&TK

Mô hính III

Tổ chức NC&TK

Mô hính IV


Triển

Tổ chức
NC&TK

Chuyển
giao tri
thức

Phát triển
công nghệ

Công ty

Doanh

tƣ vấn

nghiệp

Doanh nghiệp
Doanh nghiệp

Doanh

KH&CN

nghiệp

Doanh nghiệp KH&CN


Doanh
nghiệp

Hình 1. 1. Các mô hính tổ chức trong hoạt động KH&CN
*Nguồ n: [11; 292]
Nhƣ vậy, tổ chức KH&CN bao gồm: tổ chức NC&TK và doanh nghiệp
KH&CN, tổ chƣ́c KH&CN trong trƣờng đa ̣i ho ̣c, dịch vụ KHCN, trong đó:
a)

Tổ chức NC&TK:
Tổ chức NC&TK đƣợc tổ chức dƣới các hính thức Viện/Trung tâm

NC&TK, phòng thì nghiệm, trạm quan trắc/nghiên cứu/thử nghiệm,... với

16


nhiệm vụ theo quy mô tổ chức và phạm vi hoạt động. Tùy theo phân cấp quản
lý hành chình các tổ chức NC&TK đƣợc chia thành:
-

Các tổ chức NC&TK cấp quốc gia đƣợc thành lập chủ yếu thực hiện các

nhiệm vụ KH&CN ƣu tiên, trọng điểm của nhà nƣớc nhằm cung cấp các luận
cứ khoa học cho việc định ra đƣờng lối, chình sách, pháp luật, tạo ra các kết
quả KH&CN mới có ý nghĩa quan trọng đối với phát triển KT-XH, đảm bảo
quốc phòng - an ninh, đào tạo nhân lực, bồi dƣỡng nhân tài về KH&CN. Các tổ
chức NC&TK cấp quốc gia có thể là Viện Hàn lâm khoa học, Khu công nghệ
cao và các tổ chức NC&TK cấp quốc gia khác. Trong đó mô hính tổ chức

NC&TK cấp quốc gia phổ biến ở các nƣớc có nền kinh tế kế hoạch hóa, còn
những nƣớc theo nền kinh tế thị trƣờng thí hầu nhƣ không có mô hính này.


Viện Hàn lâm khoa học là tổ chức nghiên cứu khoa học, trong đó bao

gồm các viện nghiên cứu khoa học với nhiều hƣớng chuyên môn khác nhau.
Ở Việt Nam có hai cơ quan thuộc loại hính này là “Viện Hàn lâm Khoa học
và Công nghệ Việt Nam” và “Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam”.


Khu công nghệ cao: là nơi tổ chức các hoạt động phục vụ cho phát

triển công nghệ cao và công nghiệp công nghệ cao gồm: Các tổ chức
NC&TK, các cơ sở đào tạo – huấn luyện, các doanh nghiệp công nghiệp và
dịch vụ trong lĩnh vực công nghệ cao nhằm tiếp thu, đồng hóa cải tiến các
công nghệ đƣợc chuyển giao, sáng tạo công nghệ cao mới và sản xuất các sản
phẩm công nghệ cao. Ở Việt Nam hiện có một số khu công nghệ cao nhƣ Hoà
Lạc, Thủ Đức, Đà Nẵng,... nhƣng đang trong giai đoạn hính thành.
-

Các tổ chức NC&TK của Bộ, cơ quan ngang Bộ, tỉnh, thành phố trực

thuộc Trung ƣơng đƣợc lập ra chủ yếu thực hiện các nhiệm vụ KH&CN phục
vụ mục tiêu phát triển KT-XH của ngành và địa phƣơng, đào tạo nhân lực, bồi

17


dƣỡng nhân tài về KH&CN. Đó là các Viện nghiên cứu cơ bản; Viện nghiên

cứu chình sách; Viện nghiên cứu công nghệ.
-

Tổ chức NC&TK cấp cơ sở thực hiện nhiệm vụ KH&CN theo mục tiêu

và nhiệm vụ do tổ chức cá nhân thành lập xác định. Đây là những tổ chức
NC&TK của các doanh nghiệp lập ra để nghiên cứu những vấn đề kỹ thuật công nghệ làm cơ sở cho đổi mới công nghệ, đổi mới sản phẩm của doanh
nghiệp trong quá trính cạnh tranh để tồn tại và phát triển.
Cơ sở hạ tầng cho các tổ chức NC&TK cần có các nguồn lực sau:
+

Nhân lực KH&CN.

+

Tài chình (từ các nguồn: NSNN; thực hiện nhiệm vụ, hợp đồng khoa

học; tài trợ của các tổ chức KT-XH trong và ngoài nƣớc; lợi nhuận kinh
doanh của các hoạt động SX-KD,...). Tỉ lệ các nguồn thu này khác nhau đối
với mỗi loại hính tổ chức NC&TK và cũng là thể hiện chình sách quốc gia về
phát triển KH&CN.
+

Thiết bị, máy móc, nhà xƣởng, đất đai.

+

Thông tin.

b)


Doanh nghiệp KH&CN
Doanh nghiệp KH&CN xuất hiện trên thế giới từ khoảng giữa thế kỷ

XX với chức năng cơ bản là nhằm tạo cầu nối giữa nghiên cứu với sản xuất,
biến những kết quả nghiên cứu trong phòng thì nghiệm thành sản phẩm
thƣơng mại, thậm trì thành những sản phẩm có chất lƣợng cao, đáp ứng nhu
cầu cạnh tranh trên thị trƣờng.
Hồ Sỹ Hùng, trong nghiên cứu “Nhận diện doanh nghiệp KH&CN” đã
đƣa ra ba quan điểm về doanh nghiệp KH&CN:
-

Doanh nghiệp KH&CN là những DN hoạt động thuần về KH&CN.
18


-

Doanh nghiệp KH&CN là những DN có một tỷ lệ nhất định về nguồn

lực và hoạt động tham gia trong lĩnh vực KH&CN.
-

Không quy định doanh nghiệp KH&CN mà chỉ quy định về hoạt động

KH&CN nhƣ là một trong các hoạt động của doanh nghiệp.
Tuy nhiên, tiếp cận trên chƣa chỉ ra đƣợc đặc trƣng của doanh nghiệp
KH&CN ví bất kí một doanh nghiệp nào cũng có thể chứng minh đƣợc đủ
một trong ba tiêu chì mà tác giả đƣa ra để trở thành doanh nghiệp KH&CN.
Tác giả Vũ Cao Đàm cho rằng “Doanh nghiệp KH&CN” là một loại

doanh nghiệp có chức năng trƣớc hết và chủ yếu là “sản xuất ra các công
nghệ”. Để sản xuất đƣợc các công nghệ, doanh nghiệp này phải nghiên cứu
khoa học.
Theo tác giả: sở dĩ xuất hiện loại doanh nghiệp này là do nhu cầu của
các nhà nghiên cứu, họ muốn chình họ đƣa kết quả nghiên cứu vào áp dụng
trong sản xuất, nhằm thƣơng mại hoá kết quả nghiên cứu; hay các nhà đầu tƣ
mạo hiểm, những ngƣời đóng vai trò nhƣ những nhà đầu tƣ chứng khoán, sẵn
sang chấp nhận chia sẻ rủi ro với các nhà nghiên cứu.
Vào những năm 1960, ở Pháp xuất hiện một tổ chức mang tên Hiệp hội
các xì nghiệp nghiên cứu công nghiệp (SERI - Société des Entreprises de la
Recherche Industrielle). Đó là một hiệp hội các doanh nghiệp KH&CN có các
xì nghiệp thành viên nhƣ: SERI-Peugeot, SERI-Renault, SERI-Citroën… Các
xì nghiệp này có chức năng nghiên cứu các công nghệ mới để áp dụng cho
các doanh nghiệp công nghiệp nhƣ: các hãng sản xuất ô tô Peugeot, Renault,
Citroën… Các xì nghiệp này thu đƣợc lợi nhuận trên cơ sở những sản phẩm
công nghệ mà họ tạo ra.
Vào những năm 1970, ở Liên Xô đã xuất hiện hàng loạt loại hính tổ
chức có tên là “Liên hiệp Khoa học - Sản xuất” (Nauchno-Proizvodstvenoie
19


Ob’edinenie) với các đơn vị thành viên là viện nghiên cứu, xì nghiệp sản xuất
và trƣờng đào tạo, trong đó viện nghiên cứu đóng vai trò nòng cốt. Liên hiệp
này xác định mục tiêu tồn tại của mính trên cơ sở áp dụng những công nghệ
mà chình các viện nghiên cứu của Liên hiệp tạo ra.
Và vào những năm 1980, ở Việt Nam, mà cụ thể là ở Viê ̣n
HLKHCNVN cũng học tập Liên Xô cho ra đời các Liên hiệp nhƣ: Liên hiệp
Quang hoá – Điện tử, Liên hiệp sản xuất thuỷ tinh,...
Cuối thế kỷ XX, ở các nƣớc có nền KH&CN phát triển bắt đầu xuất
hiện một loại hính tổ chức cho đến nay vẫn tồn tại gọi là xì nghiệp vệ tinh

(spin-off) của các viện nghiên cứu. Đó là những xì nghiệp chuyên sản xuất ra
các công nghệ từ kết quả nghiên cứu khoa học. Chức năng chình của các xì
nghiệp này là sản xuất ra các công nghệ, kinh doanh và tím kiếm lợi nhuận từ
các công nghệ đó.
c)

Các tổ chức KH&CN trong trường đại học
Luật KH &CN 2000 và 2013 quy định trƣờng đa ̣i ho ̣c là tổ chức

KH&CN. Trƣờng đa ̣i ho ̣c có 3 chức năng chình: đào tạo, nghiên cƣ́u khoa ho ̣c
và dịch vụ (phục vụ cộng đồng). Hơn nƣ̃a, trƣờng đa ̣i ho ̣c có đủ các nguồn lực
cho hoa ̣t đô ̣ng khoa ho ̣c đó là : có đội ngũ cán bộ khoa học mạnh (Giảng viên,
sinh viên, học viên cao học, nghiên cƣ́u sinh…); hạ tầng kỹ thuật và thông tin
đáp ƣ́ng với yêu cầ u của NCKH và CGCN

(phòng thì nghiệm , trung tâm

thông tin tƣ liê ̣u,…)
-

Chức năng của KH&CN trong trƣờng đa ̣i ho ̣c:

+ Đối với bản thân đa ̣i ho ̣c: xây dựng, phát triển chƣơng trính đào ta ̣o, nâng
cao chất lƣợng đào tạo…; phát triển nguồ n nhân lƣ̣c : bồi dƣỡng cán bộ, giảng
viên; phát triển các nguồ n lƣ̣c khác : tài chình, cơ sở vật chất, trang thiết bị,
hợp tác viện, doanh nghiệp, các ngành công nghiệp, kinh tế.
20


+ Đối với phát triển KT-XH của Quố c gia, Vùng…

-

NCKH trong đa ̣i ho ̣c có các thế mạnh, đó là:

+ Có đội ngũ nhà khoa học mạnh: GS,PGS,TS, NCS, HVCH, SV
+ Ứng dụng nhanh kết quả nghiên cƣ́u vào đào ta ̣o

, phục vụ xã hô ̣i ; kiểm

chứng kế t quả nhanh
+ Tận dụng nhiều nguồn lực nếu có sự liên thông giữa các hệ thống đào ta ̣o –
nghiên cƣ́u – dịch vụ
+ Đƣợc ƣu tiên hơn về CC-NS và các nguồ n lƣ̣c
-

Các hính thức tổ chức KH&CN trong trƣờng đa ̣i ho ̣c gồ m:

+ Tổ chức cứng: Bộ môn (Dept.) Khoa (Faculty/College), Viện, Trung tâm
NC; PTN, Labo; spin-out, spin-off
+ Tổ chức mềm: Nhóm nghiên cƣ́u (SWG), Dự án, Đề tài (Projects), đội đặc
nhiệm (Task force)
-

Quản lý tổ chức nghiên cƣ́u trong trƣờng đa ̣i ho ̣c se:̃

+ Gắn kết đào tạo với nghiên cứu
+ Kế hoạch nghiên cƣ́u gắn với kế hoạch đào ta ̣o
+ Nhân lực nghiên cƣ́u của trƣờng đồng thời là nhân lực giáo du ̣c (3 nhà: nhà
giáo, nhà khoa ho ̣c, nhà quản lý)
+ Quản lý theo sản phẩm : SV, HV, NCS tốt nghiệp; các kế t quả nghiên cứu ,

triển khai: Chƣơng trính đào ta ̣o, giáo trính, giáo khoa, học liệu… (mang tình
đặc thù) không quản lý hành chình
+ Quản lý gắn kết chặt chẽ quá trính

: Đào ta ̣o – nghiên cƣ́u khoa ho ̣c



chuyể n giao công nghê ̣ (mô hính trên thế giới hiện nay: University - Sicence –
Technology – Industry – Company)
21


d)

Dịch vụ KHCN (khoa học công nghê ̣)
Dịch vụ KHCN là hoạt động phục vụ, hỗ trợ kỹ thuật cho việc nghiên

cứu khoa học và phát triển công nghệ; hoạt động liên quan đến sở hữu trì tuệ,
chuyển giao công nghệ, tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, đo lƣờng, chất lƣợng
sản phẩm, hàng hóa, an toàn bức xạ, hạt nhân và năng lƣợng nguyên tử ; dịch
vụ về thông tin , tƣ vấn , đào tạo , bồi dƣỡng , phổ biến , ứng dụng thành tựu
khoa học và công nghệ trong các lĩnh vực kinh tế - xã hội. (Khoản 10, điề u 3,
chƣơng I của Luâ ̣t KH&CN năm 2013 đã quy đinh)
̣
Cấ u trúc của tổ chƣ́c KH&CN
Nghiên cứu về các tổ chức thông qua phong cách hoạt động, tình chất
của chình sách, sự kiểm soát hoạt động và triết lý của các tổ chức ngƣời ta
chia chúng thành nhiều loại mô hính khác nhau. Cùng với sự phát triển của xã
hội mô hính các tổ chức cũng đa dạng và thay đổi nhanh chóng. Hiện nay ta

tạm phân biệt bốn loại mô hính tổ chức nhƣ sau:


Mô hình tổ chức cơ học: Đây là các tổ chức xây dựng trên nguyên tắc

truyền thống, cứng nhắc với các vị trì , quan hệ rõ ràng nhƣ một cỗ máy . Mô
hính tổ chức cơ ho ̣c có các đă ̣c trƣng sau:
-

Phân công lao động tỷ mỉ, chặt chẽ; xác định vị trì công việc và “định

biên” nhân lực
-

Cấu trúc thang bậc trên-dƣới của quyền lực (hính chóp)

-

Văn bản hoá các quan hệ quản lý, bệnh quan liêu giấy tờ

-

Sự thăng tiến đi theo từng nấc thang quyền lực

-

Dễ dàng xác định quyền hạn, trách nhiệm; dễ ứng xử trong quan hệ

công tác; hính thành văn hóa tổ chức


22


-

Tài chình, tài sản phục vụ cho hoạt động của tổ chức (tài chình công,

tài sản công)

 Tổ chức cơ học là sản phẩm của nền sản xuất công nghiệp


Mô hình tổ chức hữu cơ: Đây là các tổ chức xây dựng trên quan điểm

xem tổ chức nhƣ một cơ thể sống với hệ thống luôn mở , thìch nghi với môi
trƣờng bên ngoài đáp ứng nhu cầu tự hoàn thiện mính của con ngƣời. Các đặc
trƣng của tổ chƣ́c hƣ̃u:
-

Coi tổ chức nhƣ một cơ thể sống

-

Là một hệ thống mở với môi trƣờng, tiếp nhận và biến đổi nguồn lực

của môi trƣờng.
-

Tổ chức là một hệ thống gồm các phân hệ (module) tƣơng tác nhau


-

Có thể đáp ứng nhu cầu phát triển không ngừng của cá nhân

-

Đa dạng về mô hính:



Tổ chức dạng quan liêu máy móc: cơ quan nhà nƣớc ở TW và địa

phƣơng


Tổ chức dạng quan liêu nghề nghiệp: đơn vị sự nghiệp TW và địa

phƣơng (dự án hoặc ma trận)
-

Thay đổi trong tƣơng quan với môi trƣờng, theo đó có các loại:



Tổ chức trong môi trƣờng ổn định



Tổ chức phải đƣơng đầu với sự thay đổi vừa phải của môi trƣờng




Tổ chức trong môi trƣờng rất không ổn định



Tổ chức bị quan liêu hóa quá mức

-

Chọn lọc tự nhiên

23


 Tổ chức hữu cơ là sản phẩm của nền kinh tế dịch vụ


Mô hình tổ chức ma trận: Đây là loại tổ chức tìch hợp giữa cấu trúc

chức năng trong mô hính cơ học và cấu trúc dự án trong mô hính hữu cơ . Các
đă ̣c trƣng cơ bản của tổ chƣ́c ma trâ ̣n là:
-

Có sự biến hóa nhau của cấu trúc chức năng và dự án

-

Có sự khác biệt giữa quyền sở hữu và quyền sử dụng nhân sự


-

Có thể sử dụng hiệu quả hơn các nguồn lực của tổ chức

-

Có sự phân biệt rõ hơn quyền lực địa vị và quyền lực cá nhân, thúc đẩy

sự phát triển năng lực của ngƣời quản lý
-

Có “lỗ hổng quyền lực” tạo ra nguy cơ xung đột (“cha chung không ai

khóc”)
-

Tạo ra sự thìch nghi của tổ chức với môi trƣờng



Mô hính tổ chức ảo: Đây là loại tổ chức có hính thức thể hiện đặc biệt

dựa trên mô hính ma trận và sự phát triển của công nghệ thông tin và truyền
thông, tổ chức ảo tạo ra một bƣớc đột phá của cấu trúc dự án, tạo khả năng
thìch ứng nhanh, hiệu quả hơn và phá bỏ đƣợc rào cản về không gian và thời
gian.
1.3. Hoạt động KH&CN
Hoạt động KH &CN (Science and Technology Acitivities) là một thuật
ngƣ̃ trong các văn kiê ̣n chính sách KH &CN của UNESCO tƣ̀ lâu nay , hoạt
đô ̣ng KH&CN có thể bao gồ m mô ̣t số nô ̣i dung sau:

-

Hoạt động nghiên cứu và triển khai (R&D), loại hoạt động này đƣợc

thƣ̣c hiê ̣n trong các trƣờng đa ̣i ho ̣c , trong các doanh nghiê ̣p và cũng có cả
trong các viê ̣n nghiên cƣ́u đô ̣c lâ ̣p;

24


×