Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

11 1,2 LAP PTHH pư OIXHOA KHU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (162.61 KB, 10 trang )

Ngày soạn: 15.06.2019
Ngày dạy: 20.06.2019

Tiết 1,2,3,4,5,6: LẬP PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC THEO PHƯƠNG PHÁP
BẢO TOÀN ELECTRON. BÀI TẬP BẢO TOÀN ELECTRON
I. Mục tiêu
- Lập được phương trình hoá học của phản ứng oxi hoá - khử theo phương pháp bảo toàn
electron.
- Phân loại các dạng phản ứng oxi hoá khử để học sinh xác định được hướng cân bằng.
- Giải bài tập áp dụng phương pháp bảo toàn electron.
II. Chuẩn bị
GV: Hệ thống các câu hỏi gợi ý và bài tập.
HS: Nắm vững các lý thuyết để làm bài tập.
III. Tổ chức hoạt động dạy – học
1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Nội dung bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
A. CÂN BẰNG PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ

Hoạt động 1: Các định nghĩa
? Nêu định nghĩa chất khử, chất
oxi hóa, quá trình oxi hóa khử?

I. ĐỊNH NGHĨA
1. Chất khử là chất nhường electron
2. Chất oxi hóa là chất nhận electron
3. Quá trình khử là quá trình nhận electron
4. Quá trình oxi hóa là quá trình nhường electron
5. Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng trong đó có


? Nêu định nghĩa phản ứng oxi hóa sự chuyển electron giữa các chất phản ứng.
khử?
Hoặc: Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng hóa học
trong đó có sự thay đổi số oxi hóa của một số
nguyên tố.
II. CÁC BƯỚC CÂN BẰNG
- Cân bằng theo phương pháp thăng bằng
Hoạt động 2: các bước tiến hành electron: Tổng số e chất khử nhường bằng tổng số
cân bằng phương trình hóa học
e chất oxi hóa nhận.
oxi hóa khử theo phương pháp
- Các bước cân bằng:
thăng bằng electron
Ví dụ: Xét pư P cháy trong Oxi  P2O5
Gv ra bài tập và hướng dẫn Hs giải
P + O2  P2O5
các bài tập.
Bước 1: Xác định số oxi hóa  chất khử, chất oxh
P0 + O20  P2+5 O5−2
P có số oxi hóa tăng 0  +5 : chất khử


O có số oxi hóa giảm 0  -2 : chất oxi hóa
Bước 2: Viết quá trình oxi hóa, quá trình khử
P0  P+5 + 5e
−2
O20 + 4e  2O

Bước 3: Tìm bội chung nhỏ nhất của e cho và e
nhận. Sau đó tìm hệ số để tổng e cho bằng tổng e

nhận
x 4 P0  P+5 + 5e
−2

x 5 O20 + 4e  2O
Bước 4: Đặt hệ số vào ptpư và kiểm tra lại
4 P + 5 O2  2 P2O5
Hoạt động 2: Phân dạng phản ứng
oxi hoá – khử
Dạng 1: Phản ứng có 2 chất thay
đổi số oxi hóa ( dạng cơ bản)
Cu + H2SO4 → CuSO4 + SO2 + H2O.
Dạng 2: Phản ứng oxi hóa khử nội
phân tử
KClO3 → KCl + O2
Dạng 3: Phản ứng tự oxi hóa – khử
Cl2 + KOH → KCl + KClO3 +
H2O.
Dạng 4 : Phản ứng có nhiều chất
thay đổi số oxi hóa ( thường là 3
chất với chương trình THPT).
FeS2 + O2 → Fe2O3 + SO2
Dạng 5: Phản ứng oxi hóa khử xảy
ra ở nhiều nấc
Al + HNO3 → Al(NO3)3 + NO +
N2O + H2O
(VNO : VN2O = 3 : 1)
Dạng 6 : Phản ứng oxi hóa khử
chứa ẩn
M + HNO3 → M(NO3)n + NO2 +

H2 O
(Với M là kim loại hoá trị n)
Dạng 7 : Phản ứng oxi hóa khử hữu

C6H12O6 + H2SO4 đ → SO2 +
CO2 + H2O

0982.075.626

Mr Zalo:
Bộ Giáo án dạy thêm 3 khối 10,11,12
đầy đủ và công phu. Đảm bảo theo
đúng cấu trúc chuẩn.

PHÂN DẠNG PHẢN ỨNG OXI HOÁ KHỬ
1). Cu + H2SO4 → CuSO4 + SO2 + H2O.

Cu0 → Cu+2 + 2e x 1
S+6 + 2e → S+4
x 1
Cu + 2H2SO4 → CuSO4 + SO2 + 2H2O.
2). KClO3 → KCl + O2
2O-2 → O2 + 4e
x3
Cl+5 + 6e → Cl-1
x2
2KClO3 → 2KCl + 3O2
3). Cl2 + KOH → KCl + KClO3 + H2O.

1/2Cl2 → Cl+5 + 5e

1/2Cl2 + 1e → Cl-1

x1
x5

3Cl2 + 6KOH → 5KCl + KClO3 + 3H2O.
4). FeS2 + O2 → Fe2O3 + SO2

FeS2 → Fe+3 + 2S+4 + 11e
O2 + 4e → 2O-2

x4
x 11

4FeS2 + 11O2 → 2Fe2O3 + 8SO2
5). Al + HNO3 → Al(NO3)3 + (3NO + N2O) + H2O

Al → Al+3 + 3e
5N+5 + 17e → 3N+2 + 2N+1

x 17
x3

17Al + 66HNO3→17Al(NO3)3 +9NO + 3N2O+ 33H2O
6). M + HNO3 → M(NO3)n + NO2 + H2O

M → M+n + ne x 1
N+5 + 1e → N+4 x n
M + 2nHNO3 → M(NO3)n + nNO2 + nH2O


7). C6H12O6 + 12H2SO4 → 12SO2 + 6CO2 + 18H2O
6C0 → 6C+4 + 24e x 1


S+6 + 2e → S+4
Hoạt động 3: Bài tập vận dụng
Bài 1: Lập các phương trình sau
bằng pp thăng bằng electron.
a. Na2SO3 + KMnO4 + H2O 
Na2SO4 + MnO2 + KOH

x 12

II. BÀI TẬP VẬN DỤNG
Bài 1:
a.

+7
+6
+4
+4
Na2SO3 + KMnO4 + H2O --> Na2SO4 + MnO2 + KOH

S+4 trong Na2SO3 là c.khử
Mn+7 trong KMnO4 là c.oxi hóa
3x S+4  S+6 + 2e
(Qt oxi hóa)
b. FeSO4 + K2Cr2O7 + H2SO4 
Fe2(SO4)3 + K2SO4 + Cr2(SO4)3 + H2O


2x Mn+7 + 3e  Mn+4 (Qt khử)
3Na2SO3 + 2KMnO4 + H2O  3Na2SO4 + 2MnO2 +
2KOH
b.

+6
+3
+3
+2
FeSO4+K2Cr2O7+H2SO4-->Fe2(SO4)3+K2SO4+Cr2(SO4)3+H2O

c.Cu + HNO3  Cu(NO3)2 + NO2 + H2O

Fe+2 trong FeSO4 là c.khử
Cr+6 trong K2Cr2O7 là c.oxi hóa
3x 2Fe+2  2Fe+3 + 2e (Qt oxi hóa)
1x 2Cr+6 + 6e  2Cr+3 (Qt khử)
6FeSO4 + K2Cr2O7 + 7H2SO4  3Fe2(SO4)3 + K2SO4 +
Cr2(SO4)3 + 7H2O

c.
0
+5
+4
+2
Cu + HNO3 --> Cu(NO3)2 + NO2 + H2O
Cu0 là chất khử
N+5 trong HNO3 là chất oxi hóa
1x Cu0  Cu+2 + 2e (Qt oxi hóa)
d. Cu + HNO3  Cu(NO3)2 + NO + H2O


2x N+5 + 1e  N+4

(Qt khử)

Cu + 4HNO3  Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O

d.
0
+5
+2
+2
Cu + HNO3 --> Cu(NO3)2 + NO + H2O
Cu0 là chất khử
N+5 trong HNO3 là chất oxi hóa
3x Cu0  Cu+2 + 2e (Qt oxi hóa)
e.Fe3O4 + HNO3  Fe(NO3)3 + NO +
H2O

2x N+5 + 3e  N+2

(Qt khử)

3Cu + 8HNO3  3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O
+3
+5
+2
e. +8/3
Fe3O4 + HNO3 --> Fe(NO3)3 + NO + H2O


Fe+8/3 trong Fe3O4 là chất khử


N+5 trong HNO3 là chất oxi hóa
3x 3Fe+8/3  3Fe+3 + 1e (Qt oxi hóa)
1x N+5 + 3e  N+2

(Qt khử)

3Fe3O4 + 28HNO3  9Fe(NO3)3 + NO + 14H2O

+3
+6 4  Fe
+4 2 +
f. Fe0 + H2SO
2(SO4)3 + SO
Fe + H2SO4 --> Fe2(SO4) 3 + SO2 + H2Of.

H2 O

Fe0 là chất khử
S+6 trong H2SO4 là chất oxi hóa
1x 2Fe0  2Fe+3 + 6e (Qt oxi hóa)
3x S+6 + 2e  S+4

(Qt khử)

2Fe + 6H2SO4  Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 3H2O
Bài 2: Lập các phương trình dạng
chữ số sau bằng pp thăng bằng

electron .
a. FexOy + HNO3  Fe(NO3)3 + NO
+ H2O

Bài 2:
+2y/x
+2
+5
+3
FexOy + HNO3 --> Fe(NO3)3 + NO + H2O
a.
Fe+2y/x trong FexOy là c.khử
N+5 trong HNO3 là c.oxi hóa
3x x Fe+2y/x  xFe+3 + (3x-2y)e
(3x-2y)x N+5 + 3e  N+2

b. FexOy + H2SO4  Fe2(SO4)3 +
SO2 + H2O

3FexOy +(12x-2y)HNO3 3xFe(NO3)3 (3x-2y)NO
+(6x-y)H2O
b. +2y/x
+4
+6
+3
FexOy + H2SO4 --> Fe2(SO 4)3 + SO2 + H2O

Fe+2y/x trong FexOy là c.khử
S+6 trong H2SO4 là c.oxi hóa
2x xFe+2y/x  xFe+3 + (3x-2y)e (QT oxi hóa)

(3x-2y)x S+6 + 2e  S+4

c. M + HNO3M(NO3)n +NH4NO3+
H2 O

(QT khử)

2FexOy+(6x-2y)H2SO4xFe2(SO4)3+(3x-2y)SO2 + (6x2y)H2O
c. 0
+n
+5
-3
M + HNO3 --> M(NO3)n + NH4NO3 + H2O

M0 là chất khử
N+5 trong HNO3 là chất oxi hóa
8x M0  M+n + ne (QT oxi hóa)
nx N+5 + 8e  N-3

(QT khử)

8M + 10nHNO38M(NO3)n + nNH4NO3+ 3nH2O
d. M + HNO3M(NO3)n+ NO + H2O

d.

0
+n
+5
+2

M + HNO3 --> M(NO3)n + NO + H2O


M0 là chất khử
N+5 trong HNO3 là chất oxi hóa
3x M0  M+n + ne (QT oxi hóa)
nx N+5 + 3e  N+2

(QT khử)

3M + 4nHNO33M(NO3)n+ nNO + 2nH2O
e. Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3)3 +
NxOy + H2O

e. +8/3

+2y/x
+5
+3
Fe3O4 + HNO3 --> Fe(NO3)3 + NxOy + H2O

Fe+8/3 trong Fe3O4 là chất khử
N+5 trong HNO3 là chất oxi hóa
(5x-2y)x 3Fe+8/3  3Fe+3 + 1e (QT oxi hóa)
1x

xN+5 + (5x-2y)e  xN+2y/x (QT khử)

(5x-2y)Fe3O4 + (46x-18y)HNO3 → 3(5x-2y)Fe(NO3)3
+ NxOy + (23x-9y)H2O


B. BÀI TẬP BẢO TOÀN ELECTRON

Mr Zalo: 0982.075.626
Bộ Giáo án dạy thêm 3 khối 10,11,12 đầy đủ và công
phu. Đảm bảo theo đúng cấu trúc chuẩn.
Gv: Hướng dẫn học sinh nắm
vững các định nghĩa chất khử, chất
oxi hóa, quá trình oxi hóa - khử.
- Cần nắm vững định luật bảo toàn
electron.

Câu 1: Cho 8,3 gam hỗn hợp Al và
Fe tác dụng hết với H2SO4 đặc dư
thu được 6,72 lit khí SO2 ở đktc.
Tính khối lượng mỗi kim loại
trong hỗn hợp.

- Nội dung định luật bảo toàn electron: Tổng số
electron do chất khử nhường bằng số electron do
chất oxi hóa nhận.
- Trong một quá trình oxi hóa khử, có thể có nhiều
chất khử và nhiều chất oxi hóa, đồng thời tạo ra
nhiều sản phẩm khử khác nhau.
- Quá trình trao đổi electron có thể diễn ra qua
nhiều giai đoạn trung gian, cần xác định đúng chất
cho (e) ban đầu và chất nhận (e) cuối cùng.
Câu 1: Gọi số mol của Al và Fe là x, y
=> 27x + 56y = 8,3
(1)

Số mol SO2 = 0,3 mol
QT khử
S+6 + 2e → S+4
0,6 ← 0,3
QT oxh
Al → Al+3 + 3e
x
3x
+3
Fe → Fe + 3e
y
3y
Số mol (e) = 3x + 3y = 0,6 (2)
Từ (1) và (2) => x = 0,1 và y = 0,1 mol
 mAl = 27.0,1 = 2,7 gam


Câu 2: Cho 5,4 gam kim loại R tác
dụng hết với H2SO4 đặc thu được
1,68 lit H2S duy nhất (đktc). Xác
định R.

Câu 3: Cho 3,9 gam hỗn hợp A
gồm Al, Mg tác dụng với dd H2SO4
loãng, dư giải phóng 4,48 lit khí
(đktc). Mặt khác, hoà tan 3,9 gam
A trong HNO3 loãng dư thu được
1,12 lit khí X duy nhất. Xác định
X.


 mFe = 56.0,1 = 5,6 gam
Câu 2: Số mol H2S = 0,075 mol
Quá trình khử:
S+6 + 8e → S-2
Quá trình oxi hóa R → R+n + ne
Số mol e trao đổi = 8.0,075 = 0,6 mol
 số mol R = 0,6/n (mol)
 R = 5,4n/0,6 = 9n
 n = 3 và R = 27
 R là kim loại Al
Câu 3: A + H2SO4 (l) → muối + H2
 số mol H2 = 0,2 mol
 số mol (e) = 2.0,2 = 0,4 mol
số mol khí X = 0,05 mol
Số (e) mà mỗi phân tử X nhận
(e) = 0,4/0,05 = 8
=> X là N2O (2N+5 + 8e → 2N+1  N2O)

Câu 4. Khi cho 9,6 gam Mg tác
dụng hết với H2SO4 đặc thấy có 49
gam axit phản ứng tạo thành
MgSO4, H2O và sản phẩm X. Xác
định X.

Câu 4: số mol Mg = 0,4 mol
=> số mol (e) = 2.0,4 = 0,8 mol
Số mol H2SO4 = 0,5 mol
Mg + H2SO4 → MgSO4 + X↑ + H2O
0,4 0,5
0,4

0,1
=> số mol X = 0,1 mol
=> số (e) mỗi phân tử X nhận
(e) = 0,8/0,1 = 8
=> X là H2S (S+6 + 8e → S-2)
Câu 5: Hoà tan 2,4 gam hỗn hợp Câu 5: số mol Cu và Fe trong hỗn hợp là 2,4/(64+
Cu, Fe có tỉ lệ mol 1:1 trong H2SO4 56) = 0,02 mol
đặc nóng tạo ra 0,05 mol một sản => số mol (e) = 2.0,02 + 3.0,02 = 0,1 mol
phẩm khử X duy nhất. xác định => số (e) mà pt X nhận là 0,1/0,05 = 2 (e)
CTPT của X?
X là SO2 (S+6 + 2e → S+4)
Câu 6: Cho 15 gam hỗn hợp X
gồm Mg và Al vào dd Y gồm
HNO3, H2SO4 đặc (dư) thu được
0,1 mol mỗi khí SO2, NO, NO2,
N2O. Tính % khối lượng Al trong
X.
Câu 7: Hoà tan hoàn toàn 14,8
gam hỗn hợp Fe, Cu vào lượng dư
dd hỗn hợp gồm HNO3 và H2SO4

Câu 6: x,y là số mol Mg, Al
 24x + 27y = 15 (1)
Số mol (e) = 0,1.(2 + 3+ 1 + 8) = 1,4 mol
 2x + 3y = 1,4 (2)
Từ (1,2) => x = 0,4 mol và y = 0,2 mol
=> %mAl = (27.0,2/15).100% = 36,0%
Câu 7: x, y là số mol Fe, Cu.
 56x + 64y = 14,8 (1)



đặc thu được 12,32 lit hỗn hợp Gọi a,b là số mol NO2 và SO2
NO2, SO2 (đktc) có khối lượng a+b = 0,55 mol và 46a + 64b = 27,1
27,1 gam. Tính khối lượng Fe
 a = 0,45 mol và b = 0,1 mol
trong hỗn hợp?
 số mol (e) = a + 2b = 0,65 mol
 3x + 2y = 1,0 (2)
Từ (1,2) => x = 0,15 mol và y = 0,1 mol
=> mFe = 56.0,15 = 8,4 gam
Câu 8: Cho 12,125 gam sunfua Câu 8: số mol SO2 = 0,5 mol
kim loại M có hoá trị không đổi QT khử:
S+6 + 2e → S+4
(MS) tác dụng hết với dd H2SO4
2x ← x
đặc nóng dư thoát ra 11,2 lit SO2 QT oxh
MS → M+2 + S+4 + 6e
(đktc). Xác đinh M.
y

y →6y
=> số mol SO2 = x + y = 0,5 (1)
=> số mol (e) = 2x = 6y (2)
=> x = 0,375 mol và y = 0,125 mol
=> MS = 12,125/0,125 = 97
 M + 32 = 97
 M = 65
Vậy M là kim loại Zn
Câu 9: Cho 20,8 gam hỗn hợp FeS Câu 9: x, y là số mol FeS và FeS2
và FeS2 tác dụng với dd H2SO4 đặc

 88x + 120y = 20,8 (1)
nóng dư thấy thoát ra 26,88 lit SO2 QT oxh
FeS → Fe+3 + S+4 + 7e
(đktc). Xác định % theo khối
FeS2 → Fe+3 + 2S+4 + 11e
lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban
 số mol (e) = 7x + 11y (2)
đầu.
QT khử
S+6 + 2e → S+4
2z
z mol
 số mol SO2 = x + 2y + z = 1,2 (3)
 số mol (e) = 7x + 11y = 2z (4)
Từ (1,2,3,4) Ta có
88x + 120y = 20,8
7x + 11y - 2z = 0
x + 2y + z = 1,2
Vậy x = 0,1 mol; y = 0,1 mol; z = 0,9 mol
%mFeS = (88.0,1/20,8).100% = 42,3%
%m(FeS2) =100% - 42,3% = 57,7%
4. Dặn dò: Về nhà học bài, làm bài và chuẩn bị bài cho tiết sau.

Mr Zalo: 0982.075.626


Bộ Giáo án dạy thêm 3 khối 10,11,12 đầy đủ và công
phu. Đảm bảo theo đúng cấu trúc chuẩn.
CÁC DẠNG BÀI TẬP CÂN BẰNG PHẢN ỬNG OXI HÓA – KHỬ
Dạng 1 : Phản ứng có 2 chất thay đổi số oxi hóa ( dạng cơ bản)

Cân bằng các PT PƯ sau:
1. NH3 + O2 → NO + H2O.
2. CO + Fe2O3 → Fe + CO2.
3. Cu + H2SO4 → CuSO4 + SO2 + H2O.
4. Fe + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O.
5. Al + HNO3 → Al(NO3)3 + N2O + H2O.
6. Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2S + H2O.
7. Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + NH4NO3 + H2O
→ K2SO4 + MnO2 + KOH.
8. KMnO4 + K2SO3+ H2O
9. KMnO4 + FeSO4 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + MnSO4 + K2SO4 + H2O.
10.MnO2 + HCl → MnCl2 + Cl2 + H2O.
11.Fe + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + H2S + H2O.
12.Mg + H2SO4 → MgSO4 + S + H2O.
13.FeCl3 + Cu → FeCl2 + CuCl2.
Dạng 2: Phản ứng oxi hóa khử nội phân tử
Cân bằng các PT PƯ sau. Hãy chỉ ra nguyên tố là chất khử, chất oxi hóa.
1. KClO3 → KCl + O2
2. AgNO3 → Ag + NO2 + O2
3. Cu(NO3)2 → CuO + NO2 + O2
4. HNO3 → NO2 + O2 + H2O
5. KMnO4 → K2MnO4 + O2 + MnO2.
6. ZnSO4 → Zn + SO2 + O2.
Dạng 3: Phản ứng tự oxi hóa – khử
1. Cl2 + KOH → KCl + KClO3 + H2O.
2. S + NaOH → Na2S + Na2SO3 + H2O.
3. I2 + H2O → HI + HIO3.
4. Cl2 + KOH → KCl + KClO + H2O.
Dạng 4 : Phản ứng có nhiều chất thay đổi số oxi hóa ( thường là 3 chất với chương
trình THPT).

1. FeS2 + O2 → Fe2O3 + SO2
2. FeS + KNO3 → KNO2 + Fe2O3 + SO3
3. FeS2 + HNO3 → Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO2 + H2O.
4. FeS2 + HNO3 + HCl → FeCl3 + H2SO4 + NO + H2O.
5. As2S3 + HNO3 + H2O → H3AsO4 + H2SO4 + NO.
6. CrI3 + Cl2 + KOH → K2CrO4 + KIO4 + KCl + H2O
7. CuFeS2 + O2 → Cu2S + SO2 + Fe2O3
8. FeS + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
9. FeS2 + HNO3 → Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO2 + H2O.
10.Fe3C + HNO3 → Fe(NO3)3 + CO2 + NO + H2O


Dạng 5: Phản ứng oxi hóa khử xảy ra ở nhiều nấc
1. Al + HNO3 → Al(NO3)3 + NO + N2O + H2O ( VNO : VN2O = 3 : 1)
2. 2. Al + HNO3 → Al(NO3)3 + NO + N2 + H2O ( nNO : nN2 = 3 : 2)
3. FeO + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO2 + NO + H2O ( tỉ lệ NO2 : NO = x:y)
4. Al + HNO3 → Al(NO3)3 + NO + N2O + H2O (VNO : VN2O = a : b)
5. Al + H2SO4 → Al2(SO4)3 + H2S + SO2 + H2O
Dạng 6 : Phản ứng oxi hóa khử chứa ẩn
1. M + HNO3 → M(NO3)n + NO2 + H2O (Với M là kim loại hoá trị n)
2. M + HNO3 → M(NO3)n + NO + H2O (Với M là kim loại hoá trị n)
3. M + HNO3 → M(NO3)n + N2O + H2O (Với M là kim loại hoá trị n)
4. FexOy + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O
5. FexOy + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
6. FeO + HNO3 → Fe(NO3)3 + NxOy + H2O
7. M + HNO3 → M(NO3)n + NxOy + H2O
8. M2(CO3)n + HNO3 → M(NO3)m + NO + CO2 + H2O
9. Al + HNO3 → Al(NO3)3 + NxOy + H2O.
Dạng 7 : Phản ứng oxi hóa khử hữu cơ
1. C6H12O6 + H2SO4 đ → SO2 + CO2 + H2O

2. C12H22O11 + H2SO4 đ → SO2 + CO2 + H2O
3. CH3- C ≡ CH + KMnO4 + H2SO4 → CO2 + K2SO4 + MnSO4 + H2O
4. K2Cr2O7 + CH3CH2OH + HCl → CH3-CHO + KCl + CrCl3 + H2O
5. HOOC – COOH + KMnO4 + H2SO4 → CO2 + K2SO4 + MnSO4 + H2O
6. CH3 – C ≡ CH + KMnO4 + KOH → CH3 – COOK + K2CO3 + MnO2 + H2O
7. CH3 – CH = CH2 + KMnO4 + H2O → CH3 – CH(OH) –CH2(OH) + MnO2 + KOH

BÀI TẬP BẢO TOÀN ELECTRON
Bài 1. Hoà tan hết 2,16 gam FeO trong HNO 3 sau phản ứng thấy thoát ra 0,244 lit khí X
(đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Tìm X?
Bài 2. Trộn 5,4 gam Al với hỗn hợp Fe 2O3 và CuO, rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm
trong điều kiện không có không khí sau một thời gian thu được hỗn hợp chất rắn A. Hoà
tan hỗn hợp chất rắn A bằng lượng vừa đủ dung dịch HNO 3 thì thu được bao nhiêu lít khí
N2O (đktc)( N2O là sản phẩm khử duy nhất).
Bài 3. Nung m(g) Fe2O3 với khí CO thiếu thu được 6,52(g) hỗn hợp Y gồm 4 chất rắn.
Hòa tan Y hết vào dd HNO3 thì thu được 6,72lít khí NO (đktc) duy nhất. Tìm m.
Bài 4. Để m gam sắt ngoài không khí, sau một thời gian thu được chất rắn X có khối
lượng (m + 1,6) gam. Nếu cho toàn bộ X tác dụng với dung dịch H 2SO4 đặc, nóng, dư thì
thu được 4,48 lít khí SO2 (đktc) duy nhất thoát ra. Tính m.
Bài 5. Cho 2,52 g hh X gồm Al và Mg trộn theo tỉ lệ mol 2 : 3 tác dụng với H 2SO4 đặc
thì thu được muối sunfat và 0,03 mol một sản phẩm duy nhất chứa lưu huỳnh. Xác định
sản phẩm tạo thành và viết các phương phản ứng.


Bài 6. Cho hỗn hợp kim loại A gồm Zn và Al. Lấy nửa hỗn hợp A tác dụng với dung
dịch CuSO4 dư. Phản ứng xong đem toàn bộ chất rắn tạo thành cho tác dụng hết với
HNO3 thu được 4,48 lít NO duy nhất (đktc).
a. Nếu cho hỗn hợp A tác dụng hết với HNO 3. Tính thể tích khí N2 duy nhất (đktc) sinh
ra
b. Nếu khối lượng hỗn hợp A là 24,9 gam. Tính khối lượng từng kim loại trong A.

Bài 7.
a. Hoà tan m gam hỗn hợp A gồm Fe và kim loại M (có hoá trị không đổi) trong dung
dịch HCl dư thì thu được 1,008 lít khí (đktc) và dung dịch chứa 4,575 gam muối khan.
Tính m.
b. Mặt khác cũng hoà tan m gam hỗn hợp A trên trong dung dịch chứa hỗn hợp HNO 3
đặc và H2SO4 ở nhiệt độ thích hợp thì thu được 1,8816 lít hỗn hợp 2 khí (đktc) có tỉ khối
hơi so với H2 là 25,25. Xác định kim loại M.
Bài 8.
1- Cho 7,22g hỗn hợp X gồm Fe và kim loại M có hóa trị không đổi. Chia hỗn hợp thành
2 phần bằng nhau:
- Hoà tan hết phần 1 trong dung dịch HCl được 2,128 l H2.
- Hoà tan hết phần 2 trong dung dịch HNO3 được 1,792 l khí NO duy nhất.
Xác định kim loại M và % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp X?
2.- Cho 3,61g X tác dụng với 100ml dung dịch A chứa Cu(NO 3)2 và AgNO3. Sau phản
ứng thu được dung dịch B và 8,12g chất rắn D gồm 3 kim loại . Cho chất rắn D tác dụng
với dung dịch HCl dư thu được 0,672 l H2. Các chất khí đo ở đkc và các phản ứng xảy ra
hoàn toàn. Tính CM của Cu(NO3)2 và AgNO3 trong dung dịch A.
Bài 8. Hỗn hợp A gồm Mg và Al, hỗn hợp B gồm O 2 và Cl2. Cho 1,29 gam hôn hợp A
phản ứng hết với 1,176 lít hỗn hợp B (đktc) thu dược 4,53 gam hỗn hợp X gồm các oxit
và muối clorua. Tính % theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu.
Bài 9. Hoà tan 22,064g hỗn hợp X gồm Al và Zn vừa đủ với 500ml dd HNO 3 loãng thu
được dd A và 3,136 lit (đkc) hỗn hợp khí Y gồm 2 khí không màu (trong đó có 1 khí hoá
nâu ngoài không khí), khối lượng hỗn hợp khí Y là 5,18g. Tính % số mol mỗi kim loại
trong hỗn hợp X.Cô cạn dd A thu được bao nhiêu gam muối khan
Bài 10. Cho 12,45g hh X gồm Al và kim loại M(II) tác dụng với dd HNO 3 dư thu được
1,12 lit hh khí (N2O và N2) có tỉ khối hơi so với H 2 bằng 18,8 và dd Y .Cho Y tác dụng
với dd NaOH dư thu được 0,448 lit khí NH 3.Tìm kim loại M và khối lượng mỗi kim loại
trong X .Biết nX = 0,25 mol các khí đo ở đkc.
Tổ trưởng duyệt





Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×