Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Giáo án Hướng nghiệp 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (103.2 KB, 16 trang )

CHỦ ĐỀ 1
Ý NGHĨA, TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC CHỌN NGHỀ
CÓ CƠ SỞ KHOA HỌC
I/ MỤC TIÊU:
- Biết được ý nghóa , tầm quan trọng của việc lựa chọn nghề có cơ sở khoa học
- Hiểu 3 nguyên tắc chọn nghề và hình thành cho các em ý thức phấn đấu trong
học tập, tu dưỡng để có thể đạt được việc chọn nghề theo 3 nguyên tắc đó
- Bước đầu có ý thức chọn nghề có cơ sở khoa học
II/ TRỌNG TÂM:
Những nguyên tắc chọn nghề
III/ CHUẨN BỊ:
SGV, tài liệu
IV/ TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY:
1- Ổn đònh:
2- Bài mới:
1/ Cơ sở khoa học của việc chọn nghề :
Đọc thông tin trong tài liệu
Việc chọn nghề là công việc cần được lý giải rõ ràng, phải có cơ sở khoa học của nó
- Về phương diện sức khoẻ
- Về phương diện tâm lý
- Về phương diện sinh sống
2/ Những nguyên tắc chọn nghề:
Có 3 nguyên tắc chọn nghề cần được tuân thủ
a) Nguyên tắc thứ nhất: Không chọn những nghề mà bản thân không yêu thích, nếu
không yêu thích khó có thể hình thành được lý tưởng nghề nghiệp.
b) Nguyên tắc thứ hai: Không chọn những nghề mà bản thân không đủ điều kiện
tâm lý, thể chất hay xã hội để đáp ứng yêu cầu của nghề
c) Nguyên tắc thứ ba: Không chọn những nghề nằm ngoài kế hoạch phát triển kinh
tế xã hội của đòa phương nói riêng và của đất nước nói chung
Cho học sinh đoạn “ Ba câu hỏi được đặc rakhi chọn nghê “
 Giáo viên hướng dẫn thảo luận câu hỏi:


“Mối quan hệ chặt chẻ giữa 3 câu hỏi đó thể hiện ở chỗ nào? Trong chọn nghề cần bổ
sung câu hỏi nào khác không?”
- GV gợi y HS tự tìm ra ví dụ để chứng minh rằng không được vi phạm 3 nguyên tắc
chọn nghề
Giáo án hướng nghiệp 9
Trang 1
- GV tìm một số mẫu chuyện bổ sung về vai trò của hứng thú và năng lực nghề
nghiệp nhằm thu hút sự chú ý của học sinh.
- Tốt nghiệp THCS chúng ta sẽ đứng trước một vấn đề cần có sự cân nhắc. Sẽ chọn
nghề gì trong cuộc sống tương lai ? Cần trả lời 3 câu hỏi:
1) Tôi thích nghề gì ?
2) Tôi làm được nghề gì ?
3) Tôi cần làm nghề gì ?
* Cũng cố :
- Cho học sinh thảo luận 3 câu hỏi trên để tìm ra một phương án chung
- Giáo viên hướng học sinh theo nội dung của sách giáo viên.
------------------------------------------------------
Giáo án hướng nghiệp 9
Trang 2
CHỦ ĐỀ 2
ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ – XÃ HỘI
CỦA ĐẤT NƯỚC VÀ ĐỊA PHƯƠNG
I/ MỤC TIÊU:
- Biết một số thông tin cơ bản về phương hướng phát triển kinh tế- xã hội của đất
nước và đòa phương.
- Kể ra được một số nghề thuộc các lónh vực kinh tế phổ biến ở đòa phương.
- Hiểu những việc làm có tính cấp thiết trong quá trình phát triển kinh tế xã hội.
II/ TRỌNG TÂM:
Đònh hướng phát triển kinh tế – xã hội của đất nước và đòa phương
III/ CHUẨN BỊ:

SGV, tài liệu
IV/ TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY:
- Ổn đònh:
- Bài mơí:
1/ Một số đặc điểm của quá trình phát triển kinh tế- xã hội ở nước ta:
a. Đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước:
Đọc thông tin SGV
- Đến năm 2020, Việt nam về cơ bản phải trở thành một nước công nghiệp. Do vậy,
nhất thiết Việt Nam phải tiến hành công nghiệp hoá.
- Trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Việt Nam phải phấn đấu để:
+ Giữ nhòp độ tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững
+ Phải tạo ra sự chuyển dòch cơ cấu kinh tế theo hướng tăng dần tỉ trọng công
nghiệp và dòch vụ, giảm tỉ trọng nông nghiệp.
+ Sự thành công của công nghiệp hoá phụ thuộc rất nhiều vào năng lực nội sinh và
những điều kiện hoạt động khoa học và công nghệ của đội ngũ công nhân, cán bộ kó thuật
và cán bộ khoa học.
+ Vấn đề trung tâm của công nghiệp hoá là chuyển giao công nghệ.
+ Công nghiệp hoá không phải là mục đích tự thân, người ta hướng quá trình vào
những mục tiêu cụ thể.
+ Mặt bằng dân trí và đỉnh cao trí tuệ là hai việc song hành và nhất thiết phải đạt
tới trình độ tối thiểu thì mới đảm bảo điều kiện tiến hành công nghiệp hoá.
b. Phát triển nền kinh tế thò trường theo đònh hướng xã hội chủ nghóa:
Đọc thông tin SGV
- Sản xuất hàng hoá là yếu tố cơ bản của kinh tế thò trường.
- Phải đề cao đạo đức và lương tâm nghề nghiệp.
Giáo án hướng nghiệp 9
Trang 3
2/ Những việc làm có tính cấp thiết trong quá trình phát triển kinh tế xã hội:
GV trình bày rõ những việc làm cấp thiết cụ thể như sau
- Giải quyết việc làm cho những người đến tuổi lao động và cho những người có

việc làm không đầy đủ.
- Đẩy mạnh công cuộc xoá đói giảm nghèo trong cả nước, nhất là ở đòa bàn nông
thôn.
- Đẩy mạnh chương trình đònh canh , đònh cư.
- Xây dựng các chương trình khuyến nông.
* Củng cố:
Cho học sinh thảo luận :
- Giải thích thế nào là công nghiệp hoá ?
- Nêu những việc làm có tính cấp thiết trong quá trình phát triển kinh tế xã hội.
Liên hệ thực tế đòa phương.
* Dặn dò:
Viết thu hoạch theo câu hỏi sau :
Câu 1: Trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Việt Nam phải phấn đấu như thế
nào ?
Câu 2: Nêu những việc làm có tính cấp thiết trong quá trình phát triển kinh tế xã hội
nước ta hiện nay?

------------------------------------------------------------


Giáo án hướng nghiệp 9
Trang 4
CHỦ ĐỀ 3
THẾ GIỚI NGHỀ NGHIỆP QUANH TA
I/ MỤC TIÊU:
- Biết được một số kiến thức về thế giới nghề nghiệp , rất phong phú , đa dạng .
- Biết cách tìm hiểu thông tin nghề.
- Kể được một số nghề đặc trưng minh hoạ cho tính đa dạng , phong phú của thế giới
nghề nghiệp .
- Có ý thức chủ động tìm hiểu thông tin nghề.

II/ TRỌNG TÂM:
1. Tính đa dạng , phong phú của thế giới nghề nghiệp
2. Cơ sở phân loại nghề, trong đó cần đặc biệt chú ý tới phân loại nghề theo yêu cầu
của nghề đối với người lao động.
III/ CHUẨN BỊ:
SGV, tài liệu
IV/ TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY:
1. Ổn đònh:
2. Bài mơí:
1/ Tính đa dạng , phong phú của thế giới nghề nghiệp :
- Giáo viên giới thiệu: Trong đời sống xã hội, nhu cầu của con người về vật chất và
tinh thần vô cùng phong phú. Muốn đạt được những nhu cầu đó đòi hỏi phải có biết
bao nhiêu nghề nhằm phục vụ mong muốn của loài người.
- Từ những thông tin trên, giáo viên cho học sinh chia thành 4 nhóm ( 4 tổ ) để đưa ra
những nghề mà các em biết ( thời gian 5 phút ) và ghi vào bảng phụ.
- Học sinh thảo luận để thực hiện.
- Yêu cầu các nhóm trình bày và bổ sung cho nhau những nghề không trùng với những
nghề mà các em đã ghi.
 Giáo viên đọc thông tin sách giáo viên cho học sinh nghe và đi đến kết luận: Để có
một sản phẩm nào đó dù đơn giản hay phức tạp, con người đều phải áp dụng những công
nghệ hiện có và sức mạnh tinh thần để làm ra sản phẩm đó. Những sản phẩm khác nhau
phải áp dụng những công cụ lao động khác nhau.

Giáo viên nêu: Thử có một câu hỏi đặt ra: Ở nước ta có bao nhiêu nghề ? Trên thế giới
có bao nhiêu nghề ? (Chắc chẳng có ai trã lời thoả mãn được câu này).

Giáo viên thuyết giảng : Bất kì một đất nước nào cũng có những nghề thuộc danh mục
nhà nước đào tạo. Nếu nghề thuộc danh mục nhà nước đào tạo phải tính đến hàng trăm ,
còn nghề ngoài danh mục đó thì phải tính đến con số hàng nghìn . Cần lưu ý rằng :
Giáo án hướng nghiệp 9

Trang 5
- Danh mục đào tạo của một quốc gia không cố đònh , nó thay đổi tuỳ kế hoạch phát
triển kinh tế – xã hội và yêu cầu về nguồn nhân lực của từng giai đoạn lòch sử.
- Danh mục đào tạo của quốc gia này khác với quốc gia kia
- Có những nghề chỉ có ở đòa phương này mà không có ở đòa phương khác.
Ví dụ: Ở Việt Nam , nghề nuôi cá sấu tập trung ở đồng bằng sông Cửu Long mà các tỉnh
khác không có. Ở Ấn Độ có nhiều người chuyên nghề điều khiển rắn đuôi kêu , trong
khi đó không thấy đâu có nghề này.
- Do hệ thống nghề quá phức tạp và phong phú nên người ta dùng cụm từ : “ Thế giới
nghề nghiệp”

Giáo viên kết luận :
- Trong đời sống xã hội, nhu cầu của con người về vật chất và tinh thần vô cùng phong
phú. Vì thế nghề nghiệp phải phong phú, đa dạng mới đáp ứng được yêu cầu cho con
người. Mỗi nghề lại chia ra thành những chuyên môn.
- Thế giới nghề nghiệp rất phong phú và đa dạng , thế giới đó luôn luôn vận động, thay
đổi không ngừng như mọi thế giới khác. Do đó, muốn chọn nghề phải tìm hiểu thế giới
nghề nghiệp , càng hiểu sâu thì việc chọn nghề càng chính xác.
2/ Phân loại nghề theo hình thức lao động:

Giáo viên đặt câu hỏi : Có thể gộp một số nghề có chung những đặc điểm thành một
nhóm nghề được không ? Nếu được, các em hãy lấy ví dụ ?
- Học sinh lấy ví dụ  Giáo viên nhận xét và phân tích một số cách phân loại nghề.
- Yêu cầu học sinh tìm hiểu phân loại nghề theo hình thức lao động: Giáo viên lưu ý có 2
lónh vực là: Lónh vực quản lí, lãnh đạo và lónh vực sản xuất.

Giáo viên kết luận :
- Lónh vực quản lí , lãnh đạo có 10 nhóm nghề
- Lónh vực sản xuất có 23 nhóm nghề
 Giáo viên phổ biến thông tin về các nhóm nghề cho học sinh nắm.

* Củng cố :
Kể một số nghề đặc trưng minh hoạ cho tính đa dạng , phong phú của thế giới nghề
nghiệp. Tập trung nghề thuộc lónh vực sản xuất.
-----------------------------------------------------
Giáo án hướng nghiệp 9
Trang 6

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×