Tải bản đầy đủ (.docx) (33 trang)

CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HIDROCACBON KHÔNG NO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (259.93 KB, 33 trang )

Hà Nội, 12/2018

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

CHUYÊN ĐỀ: HIDROCACBON KHÔNG NO
Học phần: DẠY HỌC BÀI TẬP HÓA HỌC PHỔ THÔNG


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC VIẾT TẮT
A. MỞ ĐẦU.
1. Lý do chọn chuyên đề

5

B. NỘI DUNG
1. Tóm tắt lý thuyết

6

1.1. Anken

6

1.2. Ankandien

9

1.3. Ankin



11

2. Phân loại dạng bài tập

14

2.1.

bài tập về đồng phân danh pháp

14

2.2.

Phản ứng oxi hoá của hidrocacbon không no

16

2.3.

Phản ứng cộng

17

2.4.

Phản ứng tách

18


2.5.

phản ứng trùng hợp

18

2.6.

Bài tập chuỗi phương trình phản ứng

19

3. Các phương pháp giải bài tập

19

4. Bài tập mới

21

5. Giáo án áp dụng

22

6. Kiểm tra đánh giá

28

KẾT LUẬN

TÀI LIỆU THAM KHẢO

2


LỜI CẢM ƠN
Thực tế luôn cho thấy sự trưởng thành của mỗi người đều cần có những sự hỗ
trợ từ những người xung quanh. Trong suốt quá trình học tập em đã nhận được sự
hướng dẫn tận tình của cô và cảm thấy mình hiểu biết và trưởng thành hơn rất nhiều.
Những bài giảng của cô không chỉ sâu sắc và đa dạng kiến thức mà còn rèn luyện cho
chúng em nhiều kĩ năng, hiểu biết về những kinh nghiêm sống cho việc học tập và
làm việc sau này.
Với tấm lòng biết ơn vô cùng sâu sắc, em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất
đến cô đã dùng tri thức và tâm huyết của mình để có thể trao cho chúng em những
kiến thức và bài học quý báu suốt quãng thời gian học tập.
Bài tiểu luận còn nhiều thiếu sót, em rất mong nhận được ý kiến đóng góp của
thầy cô để bài luận được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!

3


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

STT
1
2
3
4
5


Chữ viết tắt
THPT
CTPT
CTCT
VD
PTHH

Chữ tương ứng
Trung học phổ thông
Công thức phân tử
CTCT
Ví dụ
Phương trình hóa học

A. MỞ ĐẦU
4


1. Lý do chọn đề tài
Hoá học là khoa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi của các chất và ứng dụng
của chúng. Có thể nói tất cả các vật chất tồn tại xung quanh chúng ta, hình thành nên
cơ thể chúng ta đều được cấu tạo từ những hợp chất hoá học, phần lớn trong số đó là
những hợp chất hữu cơ. Có hàng chục triệu hợp chất hữu cơ khác nhau được phân
thành 2 loại: các hidrocacbon và dẫn xuất của hidrocacbon. Trong đó hydrocacbon
chia làm 2 loại: hidrocacbon no và hidrocacbon không no. Việc hiểu rõ nội dung, kiến
thức cơ bản từ đó giải quyết được các bài tập về hiđrocacbon không no là vô cùng cần
thiết đối với một sinh viên sắp bước vào kì thực tập. Em có thể sử dụng những kiến
thức tìm hiểu được đưa ra các dạng bài tập không chỉ đáp ứng nội dung học trên lớp
mà còn là những bài tập áp dụng, giải quyết các câu hỏi trong thực tế cuộc sống.

Vì vậy em đã chọn chuyên đề “ Hidrocacbon không no” làm nội dung của bài tiểu
luận học phần “Dạy học bài tập Hóa học phổ thông” với mong muốn có cái nhìn khái
quát và sau sắc hơn về hóa học, trâu dồi kiến thức, đồng thời tổng hợp những kiến
thức cơ bản và dạng bài tập cũng như phương pháp giải bài tập của chuyên đề này,
góp một phần nhỏ vào việc nâng cao chất lượng dạy và học Hóa học.

B. NỘI DUNG
1. Tóm tắt lý thuyết
5


1.1. Anken (olefin)
- Đồng đẳng: Anken là hidrocacbon không no, mạch hở chứa một nối đôi C = C
-

trong phân tử, công thức chung là CnH2n (n ≥ 2)
Danh pháp
 Tên thông thường: Anken = Tên ankan tương ứng bỏ đuôi an + ilen
 Tên thay thế: Tên anken = số chỉ vị trí nhánh + tên nhánh + tên mạch chính
+ số chỉ vị trí nối dôi + en
+ Chọn mạch C dài nhất có chứa nối đôi làm mạch chính
+ Đánh sô thứ tự trên C của mạch chính sao cho C mang nối đôi có số thứ

-

tự nhỏ nhất
Cấu tạo: trong phân tử anken hai nguyên tử C mang nối đôi ở trạng thái lai hóa
sp2 (lai hóa tam giác)
Đồng phân
 Đồng phân cấu tạo: anken từ C4 trở lên có đồng phân mạch C và đồng phân

vị trí liên kết đôi
VD1: CH2 = CH – CH2 – CH3
CH2 = C(CH3)CH3
 Đồng phân mạch cacbon
VD2: CH2 – CH – CH2 – CH3
CH3 – CH = CH – CH3
 Đồng phân vị trí liên kết đôi
 Đồng phân hình học: Điều kiện để có đồng phân hình học là phải có nối đôi
C=C trong phân tử; mỗi nguyên tử mang nối đôi phải mang hai nhóm thế
(hay nguyên tử) khác nhau.

Mạch chính nằm cùng một phía ta có đồng phân cis, nếu mạch chính nằm khác phía ta
có đồng phân trans
-

Tính chất hóa học: Liên kết л kém bền gây ra những phản ứng hóa học đặc
trưng của anken là phản ứng cộng, phản ứng trùng hợp.
 Phản ứng cộng
+ Cộng H2 tạo ankan
CnH2n + H2 CnH2n+2
6


+ Cộng với halogen tạo dẫn xuất halogen
CnH2n + X2 → CnH2nX2
Phản ứng anken làm mất màu dung dịch brom được dùng làm phảm ứng để nhận
biết anken.
PTHH: CH2 = CH2 + Br2 → BrCH2 = CH2Br
(nâu đỏ)


(không màu)

+ Cộng nước
CnH2n + H2 CnH2n+1OH
+ Cộng HX, H2SO4đ
CnH2n + HX CnH2n+1X
VD: CH2=CH2 + H – OSO3H → CH3 - CH2 - OSO3H
Chú ý: Từ C3H6 trở đi phản ứng cộng theo quy tắc Maccopnhicop. Khi đó sản
phẩm chính là X- hoặc OH- gắn vào C bậc cao hơn.

CH 3 – CH – CH3
VD: CH3 – CH = CH2 + HCl

(sản phẩm chính)

Cl
CH 3 – CH2 – CH2 – Cl (sản phẩm phụ)

 Phản ứng oxi hóa
+ Phản ứng oxi hóa hoàn toàn:
PTHH: 2CnH2n + 3nO2

2nCO2 + 2nH2O ( nCO2 = nH2O)
7


+ Phản ứng oxi hóa không hoàn toàn: Làm mất màu dung dịch KMNO 4
PT: 3CH2 = CH2 + 4H2O + 3KMnO4 → 3HO – CH2 – CH2 – OH + 2MnO2 + 2KOH
 Phản ứng trùng hợp
Phản ứng trùng hợp là hóa trình kếp hợp liên tiếp nhiều phân tử nhỏ (monome)

giống nhau hoặc tương tự nhau tạo thành những phân tử lớn (polime).
Sơ đồ chung: nA → (A)n
VD: nCH2 = CH2
-

(– CH2 – CH2 –)n

Điều chế
 Đihidrat hóa ancol no đơn chức
PTHH: CnH2n+1OH CnH2n + H2O
 Tách hidrohalogennua từ các dẫn xuất monohalogen
CH3
PTHH: R – C – CH2 – H

CH3
R – C = CH2 + HX

X
 Từ ankin
CnH2n-2 + H2 CnH2n
 Dehiro hóa ankan
CnH2n+2 CnH2n + H2↑
-

Ứng dụng

Các sản phẩm trùng hợp của etilen, propilen, butilen được dùng để chế tạo màng
mỏng, bình chứa ống dẫn nước, ống nhựa PVC,..

8



1.2. Ankadien (diolefin)
- Định nghĩa: Ankandien là hidrocacbon mạch hở chứa 2 nối đôi trong phân tử,
-

-

có công thức chung là CnH2n-2 (n ≥ 3)
Phân loại: Tùy theo vị trí tương hỗ của hai nối đôi chia ankandien làm 3 loại:
 Ankandien có 2 liên kết đôi liền nhau
 Ankandien có 2 liên kết đôi cách nhau một liên kết đơn (nối đôi liên hợp)
 Ankandien có 2 liên kết đôi cách nhau nhiều liên kết đơn
Tính chất hóa học
 Phản ứng cộng
+ Cộng H2: CnH2n-2 + 2H2 CnH2n+2
+ Cộng halogen tạo hỗn hợp sản phẩm
Br – CH 2 – CH = CH – CH2 – Br (cộng 1,4)

H2C = CH – CH = CH2 + Br2
CH 2 – CH – CH = CH2
Br

(cộng 1,2)

Br

Chú ý: Ở nhiệt độ thấp thì ưu tiên sản phẩm cộng 1,2; ở nhiệt độ cao thì ưu tiên sản
phẩm cộng 1,4
Riêng đối với isoprene thì ngoài sản phẩm cộng 1,2 và 1,4 còn có sản phẩm

cộng 3,4.
 Phản ứng trùng hợp
nCH2=CH-CH=CH2 ( CH2 – CH = CH - CH2 ) n
(Cao su buna)
nCH2=C(CH3)-CH=CH2 ( CH2 - C(CH3) = CH - CH2 ) n
isopren

(Cao su isopren)

9


 Phản ứng oxi hóa
+ Oxi hóa hoàn toàn
CnH2n-2 + (3n - 1)/2O2 → nCO2 + (n - 1)H2O
Đặc điểm của phản ứng đốt cháy ankađien: nCO2 > nH2O
n CO2 - nH2O = nankađien.
+ Oxi hóa không hoàn toàn
Ankađien cũng làm mất màu dung dịch thuốc tím (KMNO 4) ở ngay nhiệt độ
thường.
 Điều chế
+ Đề hidro hóa các n–buten và n-butan
CH3-CH2-CH2-CH3 CH2=CH-CH=CH2 + 2H2
+ Đi từ axetilen
(1) 2CH ≡ CH → 2CH2 = CH – C ≡ CH
(2) CH2 = CH – C ≡ CH + H2 CH2 = CH – CH = CH2
1.3. Ankin
-

Định nghĩa: Ankin là hiđrocacbon không no, mạch hở trong phân tử có chứa 1

liên kết ba C ≡ C còn lại là các liên kết đơn. Công thức tổng quát của ankin:
CnH2n-2 (n ≥ 2).

-

Danh pháp

+ Tên thay thế: Ankin = Số chỉ vị trí mạch nhánh + tên nhánh + tên mạch chính +
số chỉ vị trí nối ba + in
+ Tên thường:
Tên gốc hiđrocacbon gắn với C mang liên kết ba + axetilen

10


Ankin có các loại đồng phân: đồng phân bixicloankan (n ≥ 4), đồng phân vị trí
liên kết ba (n ≥ 4); đồng phân mạch C (n ≥ 5); đồng phân xicloanken, đồng phân
ankađien.
-

Cấu trúc: Trong các phân tử ankin hai nguyên tử C mang liên kết ba ở trạng
thái lai hóa sp. Liên kết ba là tập hợp của 2 liên kết π và 1 liên kết б
Hai nguyên tử C mang liên kết ba và hai nguyên tử liên kết trực tiếp

-

với nó nằm trên một đường thẳng
Đồng phân: Ankin từ C4 trở đi có đồng phân vị trí nhóm chức, từ C5 trở đi có
đồng phân mạch C
Tính chất hóa học

 Phản ứng cộng: Phản ứng cộng qua 2 giai đoạn: từ nối ba → nối đôi → nối
đơn
+ Cộng H2 tạo anken hoặc ankan
CnH2n-2 + H2 CnH2n
CnH2n-2 + 2H2 CnH2n+2
+ Cộng halogen
CnH2n-2 + H2 CnH2n-2X2
CnH2n-2 + 2H2 → CnH2n-2X4
+ Cộng HX, CH3COOH… phản ứng tuân thủ theo quy tắc Mac-cop-nhi-cop
như anken
C2H2n-2 + HCl → CnH2n-1Cl
CH ≡ CH + HCN CH2 = CH - CN
+ Cộng H2O
CH ≡ CH CH3CHO
+ Cộng ancol
11


CH ≡ CH + HOC2H5 → CH2 = CHO – C2H5
 Phản ứng trùng hợp
+ Đime hóa
3CH ≡ CH CH2 = CH – C = CH
+ Trime hóa
3CH ≡ CH C6H6
+ Đa hợp
nCH ≡ CH → (CH)2n (Cupren)



Phản ứng thế bằng ion kim loại


Kết tủa vàng

 Điều chế
+ Từ metan:
+ Từ đá vối than đá.

+ Từ 1,2 – decloetan.
+ Từ bạc axetilua

12


Tecpen
a) Thành phần.
Tecpen là tên gọi nhóm hidrocabon không no có công thức chung là , thường gặp
trong giới thực vật.
b) Cấu tạo: Phân tử tecpen có cấu tạo mạch hở hoặc mạch vòng và có chưa các liên
kết đôi .
c) Một vài dẫn xuất chứa oxi của tecpen
(1) Loại mạch hở
Geraniol có trong tinh dầu hoa hồng, xitronelol có trong tinh dầu sả.
(2) Loại mạch vòng.
Mentol và menton có trong tinh dầu bạc hà, có trong bánh kẹo, kem đánh răng.
d) Ứng dụng của tecpen.
Tecpen và dẫn xuất được dùng nhiều làm hương liệu trong công nghiệp mĩ phẩm
công nghiệp thực phẩm và sản xuất dược phẩm
2. Phân loại dạng bài tập
2.1. Bài toán về đồng phân danh pháp
Bài 1: Anken X có CTCT: CH3 – CH2 – C(CH3) = CH – CH3. Tên của X là:

A.
B.
C.
D.

Isohexan
3-netylpent-3-en
3-metylpent-2-en
2-etylbut-2-en

Phân tích đề:
Trường hợp mạch anken có nhánh, cách đọc tên qua 2 bước như sau:
-

Bước 1: Đánh số thứ tự cacbon bắt đầu từ phía đầu mạch gần nối đôi
Bước 2: Gọi tên theo tên thay thế:

Tên anken = số chỉ vị trí nhánh+ tên nhánh +tên mạch chính +số chỉ vị trí nối đôi + en
(5)

(4)

(3) (2) (1)
13


CH3 – CH2 – C = CH – CH3.
CH3
Nối đôi ở vị trí số 2, mạch nhán ở vị trí số 3, mạch chính có 5 C
=> 3-metylpent-2-en

Bài 2: Số đồng phân của C4H8 là:
A.
B.
C.
D.

7
4
6
5

Phân tích đề: Xét các đồng phân anken, chú ý đồng phân hình học
CH2 = CH – CH2 – CH3 (1)
CH3 – CH =CH – CH3 (2) có đồng phân hình học
CH2 = C(CH3) – CH3 (1)
Xicloankan

(1)

(1)

H3C
=>Có 6 đồng phân => Đáp án C
Bài 3: Hợp chất C5H10 mạch hở có bao nhiêu đồng phân cấu tạo?
A.
B.
C.
D.

4

5
6
10

Bài 4: Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo, mạch hở có công thức phân tử C 6H10 tác dụng
với H2 dư (Ni,t˚) thu được sản phẩm là iso – hexan?
A. 7
B. 8
C. 5
14


D. 6

Bài 5: Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo mạch hở tác dụng với HBr chỉ cho một sản
phẩm duy nhất?
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
2.2. Phản ứng oxi hoá của hidrocacbon không no
Bài 1 :Hỗn hợp X gồm etilen, metan, propin và vinylaxetilen có tỉ khối so với là 17.
Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol hỗn hợp X rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung
dịch dư thì khối lượng bình tăng thêm m g. Giá trị của m là :
A. 5,85
Bài làm

B. 3,39

C. 6,6


D. 7,3

Gọi công thức chung của X là

Đáp án D.
Bài 2. Đốt cháy hoàn toàn 2,24l (dktc) hỗn hợp khí X gồm và thu được 6,16g và
4,14g Số mol của trong hỗn hợp X là:
A. 0,09
Bài làm

B. 0,01

C. 0,08

D. 0,02

Hỗn hợp khí X gồm anken ( và các ankan, khi đốt cháy riêng từng loại hidrocacbon, ta
có:
Ankan: và Anken:
Số mol ankan (X)=
15


Số mol Đáp án B
Bài 3: Số hidrocacbon làm mất màu dung dịch KMnO 4 ở điều kiện thường có CTPT
là C4H8 là:
A. 3
B. 4
C. 5

D. 6
2.3. Phản ứng cộng
Bài 1: Cho 3,12g ankin X phản ứng 0,1mol (xúc tác ,), thu được hỗn hợp Y chỉ có hai
hidrocacbon. Công thức phân tử của X là:
A.

B.

C.

D.

Bài làm:

Hỗn hợp Y chỉ có hai hidrocacbon Anken và ankin (dư).

. Đáp án A
Bài 2: Cho 3,12g ankin X phản ứng 0,1mol (xúc tác ,), thu được hỗn hợp Y chỉ có hai
hidrocacbon. Công thức phân tử của X là:
A.

B.

C.

D.

Bài làm:

Hỗn hợp Y chỉ có hai hidrocacbon Anken và ankin (dư).


. Đáp án A
Bài 3. Đun nóng hỗn hợp khí gồm 0,06 mol và 0,04 mol với xúc tác Ni, sau một thời
gian thu được hỗn hợp khí Y. Dẫn toàn bộ hỗn hợp khí Y lội từ từ qua bình đựng dung
dịch brom (dư) thì còn lại 0,448l hỗn hợp khí Z (dktc) có tỉ khối so với là 0,5. Khối
lượng của bình đựng dung dịch brom tăng là:
16


A. 1,04 g
2.4.

B. 1,32 g

C. 1,64 g

D. 1,20 g

Phản ứng tách

Bài 1. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm và (số mol mỗi chất bằng nhau) thu được
0,09 mol . Nếu lấy cùng một lượng hỗn hợp X như trên tác dụng với một lượng dư
dung dịch trong , thì khối lượng kết tủa thu được lớn hơn 4g. Công thức cấu tạo
trong X lần lượt là:
A.
C.

B.
D.


Phân tích và giải đề:
Số mol của và bằng nhau là a mol.
Có số mol bài cho là 0,09 mol => Số mol của C trong hỗn hợp từ đó tính được a.

Giả sử có phản ứng với dung dịch trong tạo kết tủa, khi đó.
cả cũng phải có phản ứng với AgNO 3 => C3H4 và C4H4 đều có liên kết 3 ở đầu mạch
Đáp án : C.
Bài 2: X là một hidrocacbon mạch hở tác dụng được với dung dịch dư tạo ra kết tủa
vàng. Biết rằng 0,1 mol X làm mất màu vừa hết 300ml dung dịch 1M, tạo dẫn xuất có
chứa 90,22% brom về khối lượng. Công thức cấu tạo của X là:
A.
C.
2.5.
2.6.

B.
D.
Phản ứng trùng hợp
Bài tập chuỗi phương trình phản ứng

Bài 1: Cho sơ đồ chuyển hóa :
CH4 A B D Cao sư buna

17


Xác định công thức cấu tạo thu gọn của A, B, D. Viết các PTHH thực hiện chuyển hóa
trên, ghi rõ điều kiện phản ứng
Bài làm
Có cao su buna CTCT là ( CH2 – CH = CH – CH2 ) n

PTHH: CH4 CH CH + H2
2CH CH

CH2 = CH – C CH

CH2 = CH – C CH + H2 CH2 = CH – CH = CH2
nCH2 = CH – CH = CH2 → ( CH2 – CH = CH – CH2 ) n (cao su buna)
3. Các phương pháp giải bài tập
3.1. Phương pháp tính theo công thức và phương trình phản ứng
3.2. Phương pháp bảo toàn khối lượng
3.3. Phương pháp tăng giảm khối lượng
3.4. Phương pháp bảo toàn electron
3.5. Phương pháp dùng các giá trị trung bình
Bài tập ví dụ:
Bài 1: Dẫn 3,36 lít hỗn hợp X gồm 2 anken là đồng đẳng kế tiếp vào bình brom dư,
thấy khối lượng bình tăng thêm 7,7 gam. Tìm CTPT của 2 anken?
Phân tích và bài làm
Bước 1: Đặt CTPT anken cần tìm là CnH2n; ankin là CnH2n-2
Viết PTHH dạng tổng quát
Bước 2: Dựa vào lượng chất bài cho và phương trình phản ứng tìm được khối lương
mol phân tử anken (MA) => Lập biểu thức suy ra CTPT
Có nX = = 0,15 mol
PTHH: + Br2
18


Khối lương bình brom tăng là khối lượng của 2 anken:
=> = => = 3,67
Vậy CTPT của 2 anken kế tiếp là C3H6 và C4H8
 Bài toán áp dụng phương pháp tăng giảm khối lượng

Bài 2: Một hỗn hợp khí X gồm 1 ankin A và 1 hidrocanbon B. Đốt cháy 1,12 lít X thu
được 2,912 lít CO2 và 2,52g H2O
a, Xác định CTPT của A và B (đktc)
b, Viết phản ứng điều chế B từ A
Bài làm
a, = 0,14 mol

;

 > => trong hỗn hợp có ankan => B là ankan

PTHH: 2CnH2n + 3nO2
mol

a

na

PTHH: CmH2m + 2 + O2
mol

2nCO2 + 2nH2O (1)

b

na

nCO2 + (n + 1)H2O (2)
nb


(n+1)b

Từ số mol của CO2 và H2O ở PT (1) và (2) => a = 0,02; b = 0,03
=>2n + 3m = 13 => 3m <13 => m 4
=> CTPT của A là C2H2
B là C3H8
b, C2H2 C4H4 C4H10
19


Bài 3 :
4. Bài tập mới
4.1. Bài tập thực tiễn, sản xuất
Bài 1: Từ lâu người ta đã biết xếp một số quả chín vào giữa sọt quả xanh thì toàn
bộ sọt quả xanh sẽ nhanh chóng chín đều. Tại sao vậy ?
Giải:

Trong

quá

trình

chín

trái

cây

đã


thoát

ra

một

lượng nhỏ khí etilen. Etilen sinh ra có tác dụng xúc tác quá trình hô hấp của tế
bào trái cây và làm cho quả mau chín. Nắm được bí quyết đó người ta có thể làm
chậm quá trình chín của trái cây bằng cách làm giảm nồng độ etilen do trái cây
sinh ra. Điều này đã được sử dụng để bảo quản trái cây không bị chín nẫu khi vận
chuyển xa. Ngược lại khi cần cho quả mao chín, người ta thêm etilen vào kích
thích quá trình hô hấp của tế bào trái cây.Ngày nay người ta dùng khí đá cho vào
thùng trái cây để làm trái cây mau chín vì khi có hơi nước khí đá tác dụng trong
môi trường ẩm sinh ra etilen làm trái cây mau chín.
Câu 2: Vì sao ném đất đèn xuống ao làm cá chết ?
Giải thích
Đất đèn có thành phần chính là canxi cacbua CaC 2, khi tác dụng với nước sinh ra
khí axetilen và canxi hiđroxit:
PTHH: CaC2 + 2H2 C2H2 + Ca(OH)2
Axetilen có thể tác dụng với nước tạo ra anđehit axetic, chính chất này làm tổn
thương đến hoạt động hô hấp của cá vì vậy có thể làm cá chết
Câu 3: Tại sao người ta dùng khí axetilen để hàn và cắt kim loại?
Axetilen cháy trong oxi tạo ngọn lửa có nhiệt độ khoảng 3000 nên được dùng
trong đèn xì axetylen-oxy để hàn cắt kim loại
PTHH: 2C2H2 + 5O2 4CO2 + 2H2O
20


5. Giáo án áp dụng

CHUYÊN ĐỀ HIDROCACBON KHÔNG NO, MẠCH HỞ
I.
1.
2.
-

Nội dung chuyên đề
Đồng đẳng, đồng phân (1 tiết)
Tính chất hóa học (2 tiết)
Tiết 1: Phản ứng cộng, phản ứng oxi hóa không hoàn toàn
Tiết 2: Phản ứng trùng hợp của anken, ankandien, phản ứng đốt cháy, phản ứng

3.
4.
II.
1.

đime hóa của ankin, phản ứng thế bởi ion kim loại của axetilen và ank-1-in.
Tính chất vật lý, ứng dụng, điều chế (1 tiết)
Luyện tập (2 tiết)
Tổ chức dạy học chuyên đề
Mục tiêu

Kiến thức:
-

Đoc tên được hidrocacbon không no từ công thức phân tử, công thức cấu tạo và

-


đồng phân hình học.
Gọi được tên thường và tên thay thế của hidrocacbon không no
Nêu được tính chất vật lý chung của hidrocacbon không no
Áp dụng thành thạo quy tắc Mac-cop-nhi-cop
Giải thích được phương pháp điều chế anken, ankandien, ankin trong phòng thí
nghiệm và trong công nghiệp.

Kĩ năng:
-

Quan sát thí nghiệm, mô hình rút ra được nhận xét về cấu tạo và tính chất hóa

-

học
Viết và cân bằng được PTHH phản ứng cộng, phản ứng thế, phản ứng trùng

-

hợp, phản ứng oxi hóa
Viết được công thức phân tử, công thức cấu tạo và đồng phân hình học của

-

hidrocacbon không no
So sánh, nhận biết mối liên quan một số anken, ankadien, ankin với ankan cụ

-

thể

Tính thành phần phần trăm về thể tích trong hỗn hợp khí có một anken,
ankadien, ankin cụ thể
21


Thái độ
-

Ứng dụng anken, ankadien và ankin vào mục đích phục vụ đời sống và sản

-

xuất
Có ý thức bảo vệ môi trường

Định hướng năng lực được hình thành
2.
-

-

Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học
Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống
Chuẩn bị của GV và HS
Chuẩn bị của GV
+ Bang điện tử, giáo án, phiếu học tập
+ Hình ảnh cấu tạo liên kết đôi, ba, ứng dụng của hidrocacbon không no, chai
nhựa từ hợp chất của anken
+ Dụng cụ thí nghiệm
Chuẩn bị của HS

+ Kiến thức về hidrocacbon no
+ Nghiên cứu nội dung về hidrocacbon không no

KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Tiết 1:
ĐỒNG ĐẲNG, ĐỒNG PHÂN, DANH PHÁP CỦA
ANKEN, ANKADIEN, ANKIN
I.
1.
2.
3.

Mục tiêu
Kiến thức
Nêu được các khái niệm chung của dãy đồng đẳng anken, ankadien và ankin
Nêu được đặc điểm cấu của hidrocacbon không no
Phân biệt được CTPT và CTCT của hidrocacbon không no với hidrocacbon no
Giải thích được tại sao anken có nhiều đồng phân hơn ankan
Kỹ năng
Viết được các đồng phân của anken, ankadien và ankin
Đọc tên được các hidrocacbon không no và từ tên gọi viết được CTCT
Thái độ

- Tìm hiểu mối liên quan đặc điểm cấu tạo giữa các hidrocacbon không no
22


4. Phương pháp dạy học
- Phương pháp đàm thoại, thuyết trình
- Phương pháp nhóm

II.
Chuẩn bị của GV và HS
1. Chuẩn bị của GV
+ Bang điện tử, giáo án, phiếu học tập
+ Hình ảnh cấu tạo liên kết đôi, ba
2. Chuẩn bị của HS
+ Kiến thức về đồng đẳng, đồng phân, danh pháp
+ Nghiên cứu, thảo luận nhóm (3 nhóm) về các hidrocacbon không no
Nhóm 1: Anken
Nhóm 2: Ankadiken
Nhóm 3: Ankin
III. Tiến trình dạy học
1. Nội dung bài học
 Hoạt động 2: Từng nhóm lên báo cáo về sản phẩm của nhóm mình, GV
hướng dẫn và chỉnh sửa
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Tìm hiểu chung (5 phút)
GV phát phiếu học tập cho mỗi
 Phiếu học tập của 3 nhóm
nhóm, từ những kiến thức đã tìm

Anke

Ankadien

Ankin

hiểu hoàn thành nhanh phiếu học tập
Đồng


n
C2H4

C3H4

C2H2

đẳng

C3H6

(CH2=C=CH2

(CH≡CH

C4H8

)

)

…….

C3H4

C3H4

C4H6


C4H6
C5H8
CnH2n-2
n 2

trong vòng 1 phút.

CT

CnH2n

C5H8
CnH2n-2

chun

n 2

n 3

g
23


GV mời đại diện các nhóm trình bày

Đặc

Mạch


kết quả của nhóm minh, yêu cầu các

điểm

hở, có 2

nhóm còn lại nhân xét. GV kết luận

cấu

1lk

C=C,

và bổ sung kiến thức còn thiếu.

tạo

C=C,

liên

Yêu cầu các nhóm khác hoàn thiện
phiếu học tập của nhóm mình
Câu hỏi: Đặc điểm chung của các
hidrcacbon không no?

Mạch hở, có Mạch
liên



kết hở, có 2
2 liên kết

1 liên

C≡C, có
2 liên

kết
Câu hỏi: Liên kết đôi và liên kết ba có đặc
điểm gì?
Nhận xét: Các hidrocacbon không no đều có

liên kết kém bền
Hoạt động 2: Đồng đẳng, đồng phân, danh pháp
GV yêu cầu HS cho biết CTCT của 2. Đồng phân: từ C số 4
but-1-in và but-2-in khác nhau như - Đồng phân cấu tạo: đồng phân mạch
thế nào?

cacbon và đồng phân vị trí liên kết đôi, ba

Nhận xét: Có 2 loại đồng phân cấu - Đồng phân hình học
tạo là đồng phân mạch cacbon và
đồng phân vị trí liên kết đôi, ba
Chú ý: Anken và ankadien còn có Điều kiện của đồng phân hình học:
đồng phân hình học (GV trình chiếu R1 R2 ; R3 R4
mô hình phân tử đồng phân cis – Đồng phân cis: khi mạch chính nằm trên
trans của but-2-en lên màn hình)


cùng một phía của liên kết C=C
Đồng phân trans: Khi mặt chính nằm ở khác

phía của liên kết C=C
GV yêu cầu HS tóm lược cách gọi 3. Danh pháp
tên anken, ankadien, ankin theo Tên thường:
danh pháp thường và danh pháp Tên anken = tên ankan đổi đuôi an thành ilen
thay thế

Tên ankin = tên các gốc ankyl + axetilen

VD:

VD: CH2=C=CH2 anlen

(1) CH2 = C(CH3) – CH = CH2

Tên thay thế
24


(2) CH3 – CH = C(CH3) = C – CH3

Anken: tên ankan bỏ “an” – vị trí liên kết đôi

(3) CH3 – CH2 – C ≡ C – CH3.

– en
Ankadien: tên ankan bỏ “n” – hai vị trí liên


CH3

Yêu cầu HS chọn mạch chính và kết đôi – đien
đánh số thứ tự mạch chính, gọi tên?

Chú ý: Mạch chính là mạch chứa liên kết bội
và nhiều C nhất

Hoạt động 3: Trò chơi luyện tập
GV phát cho mỗi nhóm một tập các CH2 = CH – CH = CH2 Đivilyl
CTCT hoặc

tên

gọi

của

các

Butan – 1,3 - đien

hidrocacbon không no. Mỗi nhóm sẽ CH2 = C – CH = CH2 2–metylbuta-1,3-dien
có 2 phút suy nghĩ sau đó lên dán

CH3

vào phần bảng của nhóm mình, nối CH3 – C ≡ CH

Metylaxetilen


CTCT tương ứng với tên gọi. (chú ý CH2 = C = CH2

Propadien

có thể thừa phiếu)

Anlen

Đội nào ghép nhanh và chính xác H3C
nhất sẽ chiến thắng.

CH3
C=C

H

Cis – 2 – buten
Trans – 2 - buten

H

 Phiếu học tập của 3 nhóm
Anken

Ankadien

Ankin

Đồng đẳng

CT chung
Đặc điểm cấu tạo

2.
3.
4.

Củng cố kiến thức
Dặn dò học sinh học bài ở nhà
Làm các bài tập trong SGK, SBT
Đọc phần tính chất hóa học của anken, ankadien, ankin
Rút kinh nghiệm tiết giảng
25


×