Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

Đề số 7 45 phút nguyên hàm tích phân mặt phẳng mặt cầu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (654.81 KB, 17 trang )

Sản phẩm của Group FB: STRONG TEAM TOÁN VD VDC.

Nguyên Hàm- Tích Phân- MP- Mặt Cầu.

PTTH QUANG TRUNG- ĐỐNG ĐA-HN
ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT-2018-2019
NGUYÊN HÀM- TÍCH PHÂN
MẶT PHẲNG- MẶT CẦU

Câu 1.

S

Tính diện tích
của

( P)

A.

S = 9π

tại điểm

của hình phẳng

(đvdt).

Tích phân

I = ∫ ( x + 1)



2018

23
8 (đvdt).

S=

B.

dx

D.

S=

22019 − 1
I=
C.
2019 .

D.

I=0.

S=8

I = 22018 .
Hình phẳng giới hạn bởi các đường: y = ln x, y = 0, x = e
B.


B. e .

A. 3 .

12
5 (đvdt).

(đvdt).

C.

bằng :

0

22018 − 1
I=
A.
2018 .

Câu 3.

( P ) : y = x 2 − 2x + 2 , tiếp tuyến

giới hạn bởi parabol

M ( 3;5 ) , trục tung và trục hoành.

1


Câu 2.

( H)

có diện tích là

C. 2 .

2

2

2

Câu 4. Cho − 1

−1

−1

D. 1 .

∫ f ( t ) dt = 2 và ∫ g ( x ) dx = − 1 . Tính I = ∫  x + 2 f ( x ) − 3g ( x ) dx

A.

I=

5

2.

B.

I=

7
2.

C.

I=

11
2.

D.

I=

17
2.

0

Câu 5.

3x 2 + 5 x − 1
∫ x − 2 dx = a ln 2 + b ln 3 + c; ( a, b, c ∈ ¤ ) . Khi đó
Giả sử rằng −1

A.

Câu 6.

30 .

Mặt cầu
trình:

B.

( S)

tâm

50 .

I ( −1;2; −3)

C.

2

Câu 7.

2

2

=


Trong không gian với hệ tọa độ
mặt phẳng
A.

40 .

và tiếp xúc với mặt phẳng

16
3 .
4
2
2
2
x + 1) + ( y − 2 ) + ( z + 3) =
(
C.
9.

( x + 1) + ( y − 2 ) + ( z + 3)
A.

3a + 2b + 2c
D. 60 .

bằng?

( P) : x + 2 y + 2z + 1 = 0


có phương

4
9 .
4
2
2
2
x + 1) + ( y − 2 ) + ( z + 3) =
(
D.
3.

( x − 1) + ( y + 2 ) + ( z − 3)
B.
2

Oxyz , mặt phẳng ( P )

đi qua

2

A ( 1; − 3;2 )

2

=

và vuông góc với hai


( α ) : x + 3 = 0 và ( β ) : z − 2 = 0 có phương trình là:

y− 2= 0.

B.

2x − 3 = 0 .

C.

y + 3 = 0.

Hãy tham gia STRONG TEAM TOÁN VD-VDC- Group dành riêng cho GV-SV toán!

D.

2y − 3 = 0 .

Trang 1 Mã đề 07


Sản phẩm của Group FB: STRONG TEAM TOÁN VD VDC.

Câu 8.

Câu 9.

Trong không gian


Nguyên Hàm- Tích Phân- MP- Mặt Cầu.

Oxyz , điểm M ( − 1;3;0 )

cách mặt phẳng

5 3
B. 3 .

2
C. 3 .

5
A. 3 .

x− y+ z − 1= 0

một khoảng bằng:

2 3
D. 3 .

Một ô tô đang chạy thì người lái đạp phanh, từ thời điểm đó, ô tô chuyển động chậm dần đều

()

(

)


với vận tốc v t = − 12t + 24 m / s trong đó t là khoảng thời gian tính bằng giây, kể từ lúc bắt
đầu đạp phanh. Hỏi từ lúc đạp phanh đến khi dừng hẳn, ô tô di chuyển bao nhiêu mét?
A.

20m .

B. 18m .

C. 15m .

Câu 10. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , vectơ
nào trong các mặt phẳng dưới đây?

( P ) :3 x − y + 2 z + 1 = 0 .

B.

( Q ) :3x − z + 2 = 0 .

C.

( R ) :3x − y + 2 = 0 .

D.

( S ) : x − y − 2z = 0 .



f ( x)


và thoả mãn

= −6 .

C.

π
2

. Tính

=6

.
B. I

.

Trong không gian với hệ tọa độ

M ( 1; − 1;1)
A.

f ( x ) + f ( − x ) = 2 + 2cos 2 x ∀ x ∈ ¡

π
2

I = − ∫ f ( x ) dx

A. I

¡

liên tục trên

24m .

là vectơ pháp tuyến của mặt phẳng

A.

Câu 11: Cho hàm số

Câu 12:

r
n = ( 3; − 1;2 )

D.

I = 0.

Oxyz , phương trình mặt phẳng ( P )

D.

I = 2.

chứa trục


Oy

và đi qua điểm

là:

x − z = 0.

B.

Câu 13. Cho hình chóp tứ giác đều

x+ z = 0.

C.

x+ y = 0.

D.

x− y = 0.

S. ABCD biết B(0;3;4) , D(− 2;1;6) . Viết phương trình mặt phẳng

( SAC ) .
A.

− x + 2 y + 5 z − 30 = 0 .


B.

x + y − z + 4 = 0.

C.

−x− y+ z+ 3= 0.

D.

2x + 2 y − z − 4 = 0 .

Câu 14. Cho điểm
điểm

M ( 4;2;4)

A( a;0;0) ; B ( 0; b;0) ; C ( 0;0; c )

tích khối chóp
A.

và mặt phẳng

432 .

OABC

( P)


đi qua điểm

M

cắt các tia

sao cho thể tích khối tứ diện

Ox, Oy, Oz

OABC

lần lượt tại các

nhỏ nhất. Khi đó thể

bằng
B. 144 .

C. 288 .

Hãy tham gia STRONG TEAM TOÁN VD-VDC- Group dành riêng cho GV-SV toán!

D.

864 .

Trang 2 Mã đề 07



Sản phẩm của Group FB: STRONG TEAM TOÁN VD VDC.

Nguyên Hàm- Tích Phân- MP- Mặt Cầu.

Oxyz , cho mặt cầu ( S ) : ( x − 1) + ( y − 2 ) + ( z − 3) = 16 . Khi cắt mặt cầu
2

Câu 15. Trong không gian

( S)

bởi mặt phẳng

A.



Câu 16. Cho

Oxy

.

A ( 3;4; − 1)

2 7π

và mặt phẳng

( P)


2

được đường tròn có chu vi bằng :
B.

song với mặt phẳng

2

.

C.



D. 10π

.

( P ) : 2 x − z − 3 = 0 . Mặt phẳng ( Q )

đi qua điểm

A

và song

có phương trình là:


A.

2x − z − 7 = 0 .

B.

2x − z − 2 = 0 .

C.

2y − z − 9 = 0 .

D.

2 x − y − 3z − 5 = 0 .

2

1
dx
2
x
+
4

0

I=∫

Câu 17. Đặt


A.
C.
Câu 18.

x = 2tan t . Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?

π
4

I=

1
dt
2 ∫0 .

B.

dx = 2 ( 1 + tan 2 t ) dt .

I=


4 .

D.

4 + x 2 = 4 ( 1 + tan 2 t ) .

( H)


là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số

tích V của khối tròn xoay thu được khi hình


2 và trục hoành. Tính thể

( H ) quay quanh trục hoành.
3π 2
C. 2 .


B. 4 .


A. 2 .

y = sin x , x = 0 ,

x=

3π 2
D. 4 .

1

∫ ( 2x + 2) .e
Câu 19. Biết rằng tích phân


2x

0

3
A. 4 .
Câu 20. Cho đồ thị hàm số

4
B. 3 .

y = f (x)

dx

= a + be2

;

( a; b∈ ¤ ) , tích a.b bằng
3
C. 4 .


4
D. 3 .


như hình vẽ. Diện tích của phần bị gạch chéo là


Hãy tham gia STRONG TEAM TOÁN VD-VDC- Group dành riêng cho GV-SV toán!

Trang 3 Mã đề 07


Sản phẩm của Group FB: STRONG TEAM TOÁN VD VDC.
0

Nguyên Hàm- Tích Phân- MP- Mặt Cầu.
−3

0



f ( x)dx + ∫ f ( x)dx

A. − 3

4

.



B.

0

−3


4


C.

f ( x)dx

−3


D.

.

0

4

f ( x)dx + ∫ f ( x)dx
0

.

0

f ( x)dx + ∫ f ( x)dx
4

.


b

Câu 21. Cho
A.



f ( x ) dx = F ( x ) + C . Khi đó

F ( a) − F ( b) .
5

Câu 22.

B.

∫ f ( x ) dx bằng
a

F ( x) + C .

F ( b) − F ( a) .

C.

D.

F ( x) .


D.

9.

dx

= ln C

Cho 2 x − 1
. Khi đó giá trị của C là?
1

A.

8.

B.

3.

C.

81 .

1

Câu 23. Hàm số
A.

f ( x)


∫ ( x + 1) f ′ ( x ) d x = 10

thỏa mãn 0

I = 8.

B.

1



I = − 12 .

2 f ( 1) − f ( 0 ) = 2 . Tính

C.

I = −8.

D.

∫ f ( x) d x .
0

I = 1.

2


Câu 24. Tích phân
A.

K = ∫ ( 2 x − 1) ln x.dx

K = 2ln 2 −

1

1
2.

B.

K=

Câu 25. Trong không gian với hệ tọa độ

bằng

1
2.

C.

Oxyz

,cho 3 điểm

nào dưới đây là phương trình mặt phẳng


x y z
+ + =1
A. 1 − 2 3
.

(ABC)

x y z
+ + =0
B. 1 − 2 3
.

K = 3ln 2 .

D.

K = 3ln 2 +

A(1;0;0) , B(0;-2;0) , C(0;0;3)

1
2.

.Phương trình

?

x y z
+ + =1

C. 3 − 2 1
.

x y z
+ + =0
D. − 2 1 3
.

PTTH QUANG TRUNG- ĐỐNG ĐA-HN
ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT-2018-2019
NGUYÊN HÀM- TÍCH PHÂN
MẶT PHẲNG- MẶT CẦU

Câu 1.

Tính diện tích
của

( P)

S

tại điểm

của hình phẳng

( H)

giới hạn bởi parabol


( P ) : y = x 2 − 2x + 2 , tiếp tuyến

M ( 3;5 ) , trục tung và trục hoành.

Hãy tham gia STRONG TEAM TOÁN VD-VDC- Group dành riêng cho GV-SV toán!

Trang 4 Mã đề 07


Sản phẩm của Group FB: STRONG TEAM TOÁN VD VDC.

A.

S = 9π

(đvdt).

S=

B.

Nguyên Hàm- Tích Phân- MP- Mặt Cầu.

23
8 (đvdt).

S = 8 (đvdt).

C.


D.

S=

12
5 (đvdt).

Lời giải
Tác giả:Nguyễn Thành Đô ; Fb: Thành Đô Nguyễn
Chọn B

Xét hàm số

y = x 2 − 2 x + 2.

y′ = 2 x − 2 ⇒ y′ ( 3) = 4.
Phương trình tiếp tuyến

d

của

( P)

tại

M ( 3;5 )

là:


y = 4 x − 7.

7 
 ;0 ÷.
d giao với trục Ox tại điểm  4 
Gọi ( H1 )

7

2
x= .
là hình phẳng giới hạn bởi parabol ( P ) : y = x − 2 x + 2, y = 0, x = 0 và
4

Diện tích của hình

( H1 )

là:

7
4

7
4

0

0


S1 = ∫ x 2 − 2 x + 2 dx = ∫ ( x 2 − 2 x + 2 ) dx =

427
192 (đvdt).

7

( P ) : y = x 2 − 2 x + 2, y = 4 x − 7, x =
Gọi ( H 2 ) là hình phẳng giới hạn bởi parabol
4
3

3

S 2 = ∫ ( x − 2 x + 2 ) − ( 4 x − 7 ) dx = ∫ ( x 2 − 6 x + 9 ) dx =
2

Diện tích của hình
Ta thấy

( H2 )

S = S1 + S2 =

là:

7
4

7

4



125
192

x = 3.

(đvdt).

23
8 (đvdt).

Cách 2:

Hãy tham gia STRONG TEAM TOÁN VD-VDC- Group dành riêng cho GV-SV toán!

Trang 5 Mã đề 07


Sản phẩm của Group FB: STRONG TEAM TOÁN VD VDC.

Gọi

Nguyên Hàm- Tích Phân- MP- Mặt Cầu.

là hình phẳng giới hạn bởi parabol

( H1 )




( P) : y = x

2

− 2 x + 2, y = 4 x − 7, x = 0

3

Diện tích của hình
Gọi ( H 2 )

Ta thấy

( H1 )

Tích phân

là:

( H2 )

S = S1 − S2 =
1

Câu 2.

3


S1 = ∫ ( x − 2 x + 2 ) − ( 4 x − 7 ) dx = ∫ ( x 2 − 6 x + 9 ) dx = 9
2

0

0

là hình phẳng giới hạn bởi

Diện tích của hình

x = 3.

là:

y = 4 x − 7, y = 0, x = 0

7
4

7
4

0

0

x=




S 2 = ∫ 4 x − 7 dx = ∫ − ( 4 x − 7 ) dx =

(đvdt).

7
.
4

49
8 (đvdt).

23
8 (đvdt).

I = ∫ ( x + 1)

2018

dx

0

22018 − 1
I=
A.
2018 .

B.


bằng :

22019 − 1
I=
C.
2019 .

I = 22018 .

D.

I=0.

Lời giải
Tác giả: Nguyễn Thùy Linh ; Fb:Nguyễn Thùy Linh
Chọn C

1

I = ∫ ( x + 1)
0

Câu 3.

2018

1

dx = I = ∫ ( x + 1)


2018

d ( x + 1)

0

Hình phẳng giới hạn bởi các đường:

( x + 1)
=

2019

1 22019 − 1
=
0 2019 .

y = ln x, y = 0, x = e

B. e .

A. 3 .

2019

có diện tích là

C. 2 .


D. 1 .

Lờigiải
Tácgiả:Diệp Tuân; Fb:Tuân diệp
Chọn D

y = ln x và y = 0 là nghiệm phương trình

Hoành độ giao điểm của

ln x = 0 ⇔ x = e0 = 1
Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường
e

e

1

1

S = ∫ ln x dx = ∫ ln xdx

y = ln x, y = 0, x = e

được tính theo công thức

.

Hãy tham gia STRONG TEAM TOÁN VD-VDC- Group dành riêng cho GV-SV toán!


Trang 6 Mã đề 07


Sản phẩm của Group FB: STRONG TEAM TOÁN VD VDC.

 u = ln x


dv
=
dx

Đặt:

Nguyên Hàm- Tích Phân- MP- Mặt Cầu.

1

 du = dx
x

 v = x
.

e

S = x.ln x | − ∫ dx = e ln e − x |1e = e − ( eđv
− 1) = 1(
e
1


dt )

1

2

2

2

Câu 4. Cho − 1

−1

−1

.

∫ f ( t ) dt = 2 và ∫ g ( x ) dx = − 1 . Tính I = ∫  x + 2 f ( x ) − 3g ( x ) dx

A.

I=

5
2.

B.


I=

7
2.

C.

I=

11
2.

D.

I=

17
2.

Lời giải
Tác giả:Vũ Nga; Fb: Nga Vu
Chọn D
2

2

−1

−1


∫ f ( t ) dt = 2 ⇒ ∫ f ( x ) dx = 2 .

Do

Ta có:
2

2

2

2

x2
I = ∫  x + 2 f ( x ) − 3g ( x ) dx = ∫ xdx + 2 ∫ f ( x ) dx − 3 ∫ g ( x ) dx =
2
−1
−1
−1
−1

2

+ 2.2 − 3. ( − 1) =

−1

17
2.


0

Câu 5.

3x 2 + 5 x − 1
∫ x − 2 dx = a ln 2 + b ln 3 + c; ( a, b, c ∈ ¤ ) . Khi đó
Giả sử rằng −1
A.

30 .

B.

50 .

C.

40 .

3a + 2b + 2c
D. 60 .

bằng?

Lời giải
Tác giả: Võ Tự Lực; Fb: Tự Lực
Chọn C
0

3x 2 + 5 x − 1

∫−1 x − 2 dx =

0



( x − 2 ) ( 3x + 11) + 21 dx

−1

x−2

0

21 

= ∫  3x + 11 +
÷dx
x

2


−1

0
3
 0
3
19

=  x 2 + 11x ÷ + 21.ln x − 2
= − + 11 + 21.ln 2 − 21.ln 3 = 21.ln 2 − 21.ln 3 +
−1
2
 −1
2
2
Suy ra:
Vậy
Câu 6.

a = 21; b = − 21; c =

19
2.

3a + 2b + 2c = 40 .

Mặt cầu
trình:

( S)

tâm

I ( − 1;2; − 3)

và tiếp xúc với mặt phẳng

( P ) : x + 2 y + 2z + 1 = 0


Hãy tham gia STRONG TEAM TOÁN VD-VDC- Group dành riêng cho GV-SV toán!

có phương

Trang 7 Mã đề 07


Sản phẩm của Group FB: STRONG TEAM TOÁN VD VDC.

( x + 1) + ( y − 2 ) + ( z + 3)
A.
2

2

2

( x + 1) + ( y − 2 ) + ( z + 3)
C.
2

2

2

=

Nguyên Hàm- Tích Phân- MP- Mặt Cầu.


16
3 .

( x − 1) + ( y + 2 ) + ( z − 3)
B.

4
9.

( x + 1) + ( y − 2 ) + ( z + 3)
D.

=

2

2

2

2

2

=
2

4
9.


=

4
3.

Lời giải
Tác giả: Lương Pho ; Fb:LuongPho89
Chọn C

Mặt cầu

( S)

có bán kính

R = d ( I ,( P) ) =

− 1 + 2.2 + 2. ( − 3) + 1
12 + 22 + 22

S : x + 1 + y − 2 ) + ( z + 3)
⇒ Phương trình mặt cầu ( ) ( ) (
2

Câu 7 .

Trong không gian với hệ tọa độ
mặt phẳng
A.


2
= .
3

2

Oxyz , mặt phẳng ( P )

2

=

4
9.

đi qua

A ( 1; − 3;2 )

và vuông góc với hai

( α ) : x + 3 = 0 và ( β ) : z − 2 = 0 có phương trình là:

y− 2= 0.

B.

2x − 3 = 0 .

y + 3 = 0.


C.

D.

2y − 3 = 0.

Lời giải
Tác giả: Ngọc Thanh; Fb: Ngọc Thanh
Chọn C
Mặt phẳng ( α )

có vec tơ pháp tuyến là

(β)

có vec tơ pháp tuyến là

Mặt phẳng

ur
n1 = ( 1;0;0 ) .
uur
n2 = ( 0;0;1) .

( P ) vuông góc với hai mặt phẳng ( α )
r uur ur
n =  n2 ; n1  = ( 0;1;0 ) .

Mặt phẳng


Mặt phẳng
Câu 8.

( P)

đi qua

Trong không gian

5
A. 3 .

A ( 1; − 3;2 )

(β)



và có VTPT là

nên có vec tơ pháp tuyến là:

r
n = ( 0;1;0 )

Oxyz , điểm M ( − 1;3;0 )

cách mặt phẳng


5 3
B. 3 .

2
C. 3 .

có phương trình:

x− y+ z − 1= 0

y + 3= 0.

một khoảng bằng:

2 3
D. 3 .

Lời giải
Tác giả: Cao Hữu Trường; Fb: Cao Huu Truong
Chọn B

Gọi

( P ) : x − y + z − 1 = 0 . Khi đó:

d ( M ,( P ) ) =

−1− 3 + 0 − 1
12 + ( − 1) + 12
2


=

5 3
3

Hãy tham gia STRONG TEAM TOÁN VD-VDC- Group dành riêng cho GV-SV toán!

.
Trang 8 Mã đề 07


Sản phẩm của Group FB: STRONG TEAM TOÁN VD VDC.

Câu 9.

Nguyên Hàm- Tích Phân- MP- Mặt Cầu.

Một ô tô đang chạy thì người lái đạp phanh, từ thời điểm đó, ô tô chuyển động chậm dần đều

()

(

)

với vận tốc v t = − 12t + 24 m / s trong đó t là khoảng thời gian tính bằng giây, kể từ lúc bắt
đầu đạp phanh. Hỏi từ lúc đạp phanh đến khi dừng hẳn, ô tô di chuyển bao nhiêu mét?
A.


20m .

B. 18m .

C. 15m .

D.

24m .

Lời giải
Tác giả: Nguyễn Thị Minh Phương; Fb: Minh Phương
Chọn D
Lúc dừng hẳn thì

v ( t ) = 0 ⇔ − 12t + 24 = 0 ⇔ t = 2 .

Vậy từ lúc đạp phanh đến lúc dừng hẳn, ô tô đi được quãng đường là:
2

s = ∫ ( − 12t + 24 ) dt = ( − 6t 2 + 24t ) = 24(m)
2
0

0

Câu 10. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , vectơ
nào trong các mặt phẳng dưới đây?

r

n = ( 3; − 1;2 )

.

là vectơ pháp tuyến của mặt phẳng

A.

( P ) :3 x − y + 2 z + 1 = 0 .

B.

( Q ) :3x − z + 2 = 0 .

C.

( R ) :3x − y + 2 = 0 .

D.

( S ) : x − y − 2z = 0 .

Lời giải
Tác giả: Bùi Bài Bình ; Fb: Bui Bai
Chọn A

( P ) :3x − y + 2 z + 1 = 0

nhận vectơ


đúng.

( Q ) :3x − z + 2 = 0 nhận vectơ
( R ) :3x − y + 2 = 0 nhận vectơ
Câu 11:

uur
nP = ( 3; − 1;2 )

và thoả mãn

f ( x ) + f ( − x ) = 2 + 2cos 2 x ∀ x ∈ ¡

. Tính

π
2

I = − ∫ f ( x ) dx
π
2

A. I

A

uur
nQ = ( 3;0; − 1) làm vectơ pháp tuyến, nên phương án B sai.
uur
nR = ( 3; − 1;0 ) làm vectơ pháp tuyến, nên phương án C sai.

uur
nS = ( 1; − 1; − 2 ) làm vectơ pháp tuyến, nên phương án D sai.

( S ) : x − y − 2 z = 0 nhận vectơ
Cho hàm số f ( x ) liên tục trên ¡


làm vectơ pháp tuyến, nên phương án

=6

.

.
B. I

= −6 .

C.

I = 0.

D.

I = 2.

Lời giải
Tác giả: Trương Thanh Nhàn ; Fb: Trương Thanh Nhàn.
Hãy tham gia STRONG TEAM TOÁN VD-VDC- Group dành riêng cho GV-SV toán!


Trang 9 Mã đề 07


Sản phẩm của Group FB: STRONG TEAM TOÁN VD VDC.

Nguyên Hàm- Tích Phân- MP- Mặt Cầu.

Chọn D


π
2

I = − ∫ f ( x ) dx =
π
2

π
2

π
2

0

∫ f ( x ) dx = ∫ f ( x ) dx + ∫ f ( x ) dx



π

2



π
2

0

0

Xét

∫ f ( x ) dx



π
2

. Đặt

t = − x ⇒ dt = − dx
x= −

Đổi cận

.

π

π
⇒t=
2
2

x = 0⇒ t = 0
0

0

π

π
2

π
2

π
2

0

0

∫ f ( x ) dx = − ∫ f ( −t ) dt = ∫ f ( − t ) dt = ∫ f ( − x ) dx

Suy ra − 2
π
2


π
2

π
2

0

0

0

⇒ I = ∫ f ( − x ) dx + ∫ f ( x ) dx = ∫  f ( x ) + f ( − x )  dx
π
2

π
2

π
2

0

0

0

= ∫ 2 + 2 cos 2 xdx = ∫ 4cos 2 xdx = ∫ 2cos x dx

π
2

π
= ∫ 2cos xdx = 2sin x 2 = 2
0
0
.
Vậy
Câu 12:

I = 2.

Trong không gian với hệ tọa độ

M ( 1; − 1;1)
A.

Oxyz , phương trình mặt phẳng ( P )

chứa trục

Oy

và đi qua điểm

là:

x − z = 0.


B.

x+ z = 0.

C.

x+ y = 0.

D.

x− y = 0.

Lời giải
Tác giả: Nguyễn Phú Hòa; FB: Nguyễn Phú Hòa.
Chọn A
Mặt phẳng

( P)

pháp tuyến

uuur uuuur r
uuuur
n( P ) = OM , j  = ( −1;0;1) , với OM = ( 1; − 1;1)

chứa trục

Phương trình mặt phẳng

Oy


và đi qua điểm

( P) : − x + z = 0 ⇔

M ( 1; − 1;1) nên ( P ) đi qua O ( 0;0;0 )
,

và có véctơ

r
j = ( 0;1;0 ) .

x− z = 0.

Hãy tham gia STRONG TEAM TOÁN VD-VDC- Group dành riêng cho GV-SV toán!

Trang 10 Mã đề 07


Sản phẩm của Group FB: STRONG TEAM TOÁN VD VDC.

Vậy phương trình mặt phẳng
Câu 13. Cho hình chóp tứ giác đều

Nguyên Hàm- Tích Phân- MP- Mặt Cầu.

( P ) : x − z = 0.

S. ABCD biết B(0;3;4) , D(− 2;1;6) . Viết phương trình mặt phẳng


( SAC ) .
A.

− x + 2 y + 5 z − 30 = 0 .

B.

x + y − z + 4 = 0.

C.

−x− y+ z+ 3= 0.

D.

2x + 2 y − z − 4 = 0 .

Lời giải
Tác giả:Huỳnh Minh Khánh ; Fb: Huỳnh Khánh
Chọn B

Gọi O là giao điểm của
Ta có:


AC và BD .

uuur
O(− 1;2;5) , BD = (− 2; − 2;2) .


S. ABCD là hình chóp tứ giác đều nên:

 BD ⊥ SO
⇒ BD ⊥ ( SAC )

BD

AC


⇒ ( SAC ) đi qua O và nhận BD làm véc tơ pháp tuyến.
⇒ ( SAC ) : − 2( x + 1) − 2( y − 2) + 2( z − 5) = 0 ⇔ x + y − z + 4 = 0

Hãy tham gia STRONG TEAM TOÁN VD-VDC- Group dành riêng cho GV-SV toán!

Trang 11 Mã đề 07


Sản phẩm của Group FB: STRONG TEAM TOÁN VD VDC.

Câu 14. Cho điểm
điểm

M ( 4;2;4)

A( a;0;0) ; B ( 0; b;0) ; C ( 0;0; c )

tích khối chóp
A.


và mặt phẳng

OABC

( P)

Nguyên Hàm- Tích Phân- MP- Mặt Cầu.

đi qua điểm

M

cắt các tia

sao cho thể tích khối tứ diện

Ox, Oy, Oz

OABC

lần lượt tại các

nhỏ nhất. Khi đó thể

bằng

432 .

C. 288 .


B. 144 .

D.

864 .

Lời giải
Tác giả: Hồng Xuân; Fb: HongXuan
Chọn B
Ta có phương trình ( ABC ) :



M Î ( ABC ) Û

x y z
+ + =1
.
a b c

4 2 4
abc
+ + = 1 VOABC =
a b c ;
6 .

4 2 4
4 2 4
1 = + + ³ 3 3 . . Þ abc ³ 864 Þ VOABC ³ 144

Do a > 0; b > 0; c > 0 ta có
.
a b c
a b c
4 2 4 1
= = = Û
a b c 3

Dấu bằng xảy ra khi

OABC

Vậy thể tích khối chóp

ïìï a = 12
ï
í b=6
ïï
ïïî c =12 .

bằng 144 .

Câu 15. Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu ( S ) : ( x − 1) + ( y − 2 ) + ( z − 3) = 16 . Khi cắt mặt cầu
2

( S)

bởi mặt phẳng

A.




Oxy

.

2

2

được đường tròn có chu vi bằng :
B.

2 7π

.

C.



.

D. 10π

Lời giải
Tác giả: Nguyễn Khang Hân ; Fb: Khang Hân
Chọn B


( S ) : ( x − 1) + ( y − 2 ) + ( z − 3)
2

Ta có :

2

2

= 16 ⇒ I ( 1; 2 ; 3) , R = 4

d ( I , ( Oxy ) ) = zI = 3
Bán kinh đường tròn :
Chu vi đường tròn :

r = R 2 − d 2 ( I , ( Oxy ) ) = 42 − 32 = 7

2π r = 2 7π

Hãy tham gia STRONG TEAM TOÁN VD-VDC- Group dành riêng cho GV-SV toán!

Trang 12 Mã đề 07


Sản phẩm của Group FB: STRONG TEAM TOÁN VD VDC.

Câu 16. Cho

A ( 3;4; − 1)


và mặt phẳng

song với mặt phẳng

( P)

Nguyên Hàm- Tích Phân- MP- Mặt Cầu.

( P ) : 2 x − z − 3 = 0 . Mặt phẳng ( Q )

đi qua điểm

A

và song

có phương trình là:

A.

2x − z − 7 = 0 .

B.

2x − z − 2 = 0 .

C.

2y − z − 9 = 0 .


D.

2 x − y − 3z − 5 = 0 .

Lời giải
Tác giả: Nguyễn Trọng Tú ; Fb: Anh Tú
Chọn A
Vì mặt phẳng

( Q)

song song với mặt phẳng

( P ) : 2 x − z − 3 = 0 nên mặt phẳng ( Q )

có dạng:

2 x − z + d = 0 (điều kiện d ≠ − 3 ).
Do mặt phẳng

( Q)

Vậy mặt phẳng

( Q)

đi qua

A ( 3;4; − 1)


ta có:

có phương trình là:

2.3 − ( − 1) + d = 0 ⇔ d = − 7 .

2x − z − 7 = 0 .

2

Câu 17. Đặt

A.
C.

1
dx
x
+
4

0

I=∫

2

x = 2tan t . Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?

π

4

I=

1
dt
2 ∫0 .

B.

dx = 2 ( 1 + tan 2 t ) dt .

I=


4 .

D.

4 + x 2 = 4 ( 1 + tan 2 t ) .

Lời giải
Tác giả: Lê Mai; Fb: Lê Mai
Chọn C

x = 2 tan t ⇒ 4 + x 2 = 4 ( 1 + tan 2 t )
x = 2 tan t ⇒ dx = 2 ( 1 + tan 2 t ) dt
Đổi cận:

(đáp án D đúng).

(đáp án B đúng).

x = 0 ⇒ 2tan t = 0 ⇒ t = 0 ;
π
4

x = 2 ⇒ 2 tan t = 2 ⇒ t =

π
4.

π
4

π
1
1
1
π
2
I=∫
.2
1
+
tan
t
d
t
=
d

t
=
t
=
4
(
)
2
2 ∫0
2
8
0 4 ( 1 + tan t )
0
Ta có:
.
Vậy đáp án A đúng, đáp án C sai.

Hãy tham gia STRONG TEAM TOÁN VD-VDC- Group dành riêng cho GV-SV toán!

Trang 13 Mã đề 07


Sản phẩm của Group FB: STRONG TEAM TOÁN VD VDC.

Câu 18.

( H)

Nguyên Hàm- Tích Phân- MP- Mặt Cầu.


y = sin x , x = 0 ,

là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số

tích V của khối tròn xoay thu được khi hình


2 và trục hoành. Tính thể

( H ) quay quanh trục hoành.
3π 2
C. 2 .


B. 4 .


A. 2 .

x=

3π 2
D. 4 .

Lời giải
Tác giả: Nguyễn Ngọc Huy; Fb: Nguyễn Ngọc Huy
Chọn D

2


1
V = π ∫ sin 2 xdx = π
2
0


2



1  sin 2 x  2 3π 2
1

cos
2
x
d
x
=
π x−
)
÷ =
∫0 (
2 
2 0
4 .

1

∫ ( 2x + 2) .e

Câu 19 . Biết rằng tích phân

2x

0

3
A. 4 .

4
B. 3 .

dx

= a + be2

;

( a; b∈ ¤ ) , tích a.b bằng
3
C. 4 .


4
D. 3 .


Lời giải
Tác giả: Nguyễn Tuyết Lê ; Fb: Nguyen Tuyet Le.
Chọn C

1

Gọi

I = ∫ ( 2 x + 2 ) . e 2 x dx
0

.

 du = 2dx
 u = 2 x + 2 ⇒  1
2x

2x
 v = 2 e .
Đặt  dv = e dx
1

1

1
I =  ( x + 1) e  | − ∫ e2 x dx = 2e2 − 1 − 1 e 2 x | = − 1 + 3 e2
0
Do đó
0
2
0
2 2 .
2x




I = a + be

2

nên

Câu 20. Cho đồ thị hàm số

a=−

( )

1
3
3
b = ⇒ a.b = −
2 ;
2
4.

y = f (x)

như hình vẽ. Diện tích của phần bị gạch chéo là

Hãy tham gia STRONG TEAM TOÁN VD-VDC- Group dành riêng cho GV-SV toán!

Trang 14 Mã đề 07



Sản phẩm của Group FB: STRONG TEAM TOÁN VD VDC.

0

Nguyên Hàm- Tích Phân- MP- Mặt Cầu.

−3

0


A.

f ( x)dx + ∫ f ( x)dx

−3

4


B.

.

0

−3

4




f ( x)dx

C. − 3

.



D.

0

4

f ( x)dx + ∫ f ( x)dx
0

.

0

f ( x)dx + ∫ f ( x)dx
4

.

Lờigiải

Tácgiả:Lưu Liên; Fb: Lưu Liên
Chọn A
Diện tích của phần bị gạch chéo là
4

S=



0

f ( x) dx =

−3



−3

4

f ( x) dx + ∫ f ( x ) dx =
0

0



4


−3

f ( x)dx + ∫ − f ( x )dx =
0

0



−3

0

f ( x )dx + ∫ f ( x )dx
4

b

Câu 21. Cho
A.



f ( x ) dx = F ( x ) + C . Khi đó

F ( a) − F ( b) .

B.

∫ f ( x ) dx bằng

a

F ( x) + C .

F ( b) − F ( a) .

C.

D.

F ( x) .

D.

9.

Lời giải
Chọn C
b

∫ f ( x ) dx = F ( x )
Theo định nghĩa tích phân, ta có:
a

b
a

= F ( b) − F ( a)

.


5

dx
= ln C

Câu 22. Cho 1 2 x − 1
. Khi đó giá trị của
A.

8.

B.

3.

C

là?
C.

81 .

Lời giải
Hãy tham gia STRONG TEAM TOÁN VD-VDC- Group dành riêng cho GV-SV toán!

Trang 15 Mã đề 07


Sản phẩm của Group FB: STRONG TEAM TOÁN VD VDC.


Nguyên Hàm- Tích Phân- MP- Mặt Cầu.

Tác giả: Ngô Thị Lý ; Fb: Lý Ngô
Chọn B
5
dx
1 d ( 2 x − 1) 1
1
1
1
=
=
ln
2
x

1
=
ln
9

ln1
=
ln
9
=
.2ln 3 = ln 3
(
)



1
2
2
2
2
Ta có: 1 2 x − 1 2 1 2 x − 1
.
5

Vậy

5

C =3 .
1

Câu 23 . Hàm số
A.

f ( x)

∫ ( x + 1) f ′ ( x ) d x = 10

thỏa mãn 0

I = 8.

B.


1



I = − 12 .

∫ f ( x) d x .

2 f ( 1) − f ( 0 ) = 2 . Tính

I = −8.

C.

0

D.

I = 1.

Lời giải
Tác giả: Hoa Mùi ; Fb: Hoa Mùi
Chọn C
1



Xét


∫ ( x + 1) f ′ ( x ) d x = 10 .
0

 u = x + 1



dv
=
f
x
d
x
(
)
Đặt 

 d u = d x

 v = f ( x ) .

1

1

1

1

0


0

0

∫ ( x + 1) f ′ ( x ) d x = ( x + 1) f ( x ) − ∫ f ( x ) d x = 2 f ( 1) − f ( 0 ) − ∫ f ( x ) d x = 2 − ∫ f ( x ) d x .
1

0

0

1

( x + 1) f ′ ( x ) d x = 10


0

1

1

0

0

⇒ 2 − ∫ f ( x ) d x = 10 ⇔ ∫ f ( x ) d x = − 8

.


2

Câu 24. Tích phân
A.

K = ∫ ( 2 x − 1) ln x.dx

K = 2ln 2 −

1

1
2.

B.

K=

bằng

1
2.

K = 3ln 2 .

C.

D.


K = 3ln 2 +

1
2.

Lời giải
Tác giả: Nguyễn Hoàng Hưng ; Fb: Nguyễn Hưng
Chọn A

1

u = ln x
du = dx
⇒
x

 dv = ( 2 x − 1) dx v = x 2 − x
Đặt

2
 x2  2
1
x2 − x
K = ( x − x ) ln x − ∫
dx = 2ln 2 − ∫ ( x − 1) dx = 2ln 2 −  − x ÷ = 2ln 2 −
2.
1 1 x
Suy ra:
 2
1

1
2

2

2

Câu 25 . Trong không gian với hệ tọa độ

Oxyz

,cho 3 điểm

nào dưới đây là phương trình mặt phẳng

(ABC)

A(1;0;0) , B(0;-2;0) , C(0;0;3)

.Phương trình

?

Hãy tham gia STRONG TEAM TOÁN VD-VDC- Group dành riêng cho GV-SV toán!

Trang 16 Mã đề 07


Sản phẩm của Group FB: STRONG TEAM TOÁN VD VDC.


x y z
+ + =1
A. 1 − 2 3
.

Nguyên Hàm- Tích Phân- MP- Mặt Cầu.

x y z
+ + =0
B. 1 − 2 3
.

x y z
+ + =1
C. 3 − 2 1
.

x y z
+ + =0
D. − 2 1 3
.

Lời giải
Tác giả:Dương Hoàng Quốc ; Fb: Dương Hoàng Quốc
Chọn A
Phương trình đoạn chắn mặt phẳng (ABC) là:

x y z
+ + =1
1 −2 3 .


Hãy tham gia STRONG TEAM TOÁN VD-VDC- Group dành riêng cho GV-SV toán!

Trang 17 Mã đề 07



×