Tải bản đầy đủ (.doc) (53 trang)

HÓA HỌC 9 KỲ II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (416.03 KB, 53 trang )

Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm GIÁO ÁN HÓA HỌC LỚP 9 (2008 – 2009)
Tuần 19 Ngày Tháng Năm 200
Tiết 37
AXITCACBONIC VÀ MUỐI CACBONNAT
A. Mục tiêu :
1. Kiến thức : Học sinh nắm được các kiến thức sau :
• HS biết được 1 số tính chất vật lí và tính chất hóa học của H
2
CO
3
và muối
cacbonnat có nhiều ứng dụng trong đời sống .
• HS biết được ứng dụng quan trọng của H
2
CO
3
và muối cacbonnat có nhiều ứng
dụng trong đời sống .
2. Kó năng :
• Biết sử dụng kiến thức đã biết để rút ra tính chất vật lí và tính chất hóa học của
H
2
CO
3
và muối cacbonnat
• Viết được PTHH để thể hiện tính chất đó .
• Biết liên hệ tính chất vật lí, tính chất hóa học với một số ứng dụng .
3. Thái độ – tình cảm : HS có thái độ nghiêm túc và tỉ mỉ trong học tập.
B. Chuẩn bò :
GV : Dụng cụ : Giá đỡ, ống nghiệm, phễu lọc, giấy lọc, đèn cồn.
Hóa chất : NaHCO


3
, Na
2
CO
3
, K
2
CO
3
, dd NaOH, CaCl
2
, dd Ca(OH)
2
.
HS : Xem trước bài học ở nhà .
C. Tiến trình bài giảng :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1
GV thuyết trình : Trong nước tự nhiên, nước
mưa có chứa nhiều CO
2
, một phần khí CO
2

tan trong nước tạo thành dd H
2
CO
3
. Vậy dd
H

2
CO
3
có ở đâu ?
? H
2
CO
3
có những tính chất vật lí nào .
? Hãy nêu tính chất hóa học chung của axit .
? Viết các PTPƯ chứng minh H
2
CO
3
là một
axit yếu .
HS :
Nghiên cứu SGK và trả lời như sau :
- H
2
CO
3
có nhiều trong nước tự nhiên .
- Tồn tại ở thể lỏng , không mùi, khônh vò.
- A xit tác dụng được với chất chỉ thò màu , tác
dụng với bazơ, oxit bazơ, H
2
CO
3
là 1 axit

không bền, dễ bò phân hủy tạo thành CO
2

nước .
I. axit cacbonic :
Công thức phân tử : H
2
CO
3
Phân tử khối : 62
1. Trạng thái tự nhiên và tính chất vật lí :
- H
2
CO
3
có nhiều trong nước, tồn tại ở thể
lỏng, không màu, không mùi, không vò.
2. Tính chất hóa học :
- H
2
CO
3
là một axit yếu .
- H
2
CO
3
là một axit không bền :
H
2

CO
3
 CO
2
+ H
2
O
Hoạt động 2 . II. Muối cacbonat :
Giáo viên : Hồ Văn Thiện 72
Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm GIÁO ÁN HÓA HỌC LỚP 9 (2008 – 2009)
Yêu cầu HS nghiên cứu SGK và trả lời những
câu hỏi sau :
? Thế nào là muối cacbonat ? Có mấy loại
muối cacbonat ? Kể tên và cho ví dụ minh họa
.
GV : hướng dẫn HS làm thí nghiệm sau :
Thí nghiệm 1 :
- Cho đá vôi, Na
2
CO
3
, NaHCO
3
, vào nước
khuấy đều , quan sát và nhận xét.
Thí nghiệm 2 :
- Lấy vào mỗi ống nghiệm (1) và (2) 3 ml dd
Na
2
CO

3
và NaHCO
3
,
- Nhỏ từ từ 3 ml dd HCl vào 2 ống nghiệm 1
và 2
- Quan sát và nhận xét .
Thí nghiệm 3 :
- Lấy 2 ống nghiệm (1) và (2) cho vào ống
nghiệm (1) 3 ml dd Ca(OH)
2
cho vào ống
nghiệm (2) 3 ml dd NaOH và một ít
phenolftalein .
- Cho vào ống nghiệm (1) 3 ml dd K
2
CO
3
cho
vào ống nghiệm (2) 3ml dd NaHCO
3
.
- Quan sát hiện tượng , nhận xét, viết PTPƯ .
Thí nghiệm 4 :
Lấy 3 ml dd Na
2
CO
3
vào ống nghiệm nhỏ vài
giọt CaCl

2
vào. Quan sát hiện tượng , nhận
xét, viết PTPƯ .
Thí nghiệm 5 :
- Nung một ít CaCO
3
trong bát sứ , quan sát ,
nhận xét và viết PTPƯ.
GV : Yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK và
cho biết các ứng dụng của muối cacbonat .
1. Phân loại :
Muối cacbonat là loại muối chứa gốc = CO
3

hoặc gốc – HCO
3
, gồm muối trung tính và
muối axit .
2. Tính chất :
a. Tính tan : (SGK)
b. Tính chất hóa học :
. Tác dụng với axit :
NaHCO
3
+ HCl  NaCl + CO
2
+
H
2
O

Na
2
CO
3
+ 2HCl  2NaCl + CO
2
+
H
2
O
. Tác dụng với kiềm :
K
2
CO
3
+ Ca(OH)
2
 CaCO
3
+
2KOH
NaHCO
3
+ NaOH  Na
2
CO
3
+ H
2
O

. Tác dụng với dd muối :
Na
2
CO
3
+ CaCl
2
 CaCO
3
+
2NaCl
. Phản ứng nhiệt phân :
CaCO
3
 CaO + CO
2

c. Ứng dụng :
(SGK)
Hoạt động 3 :
Yêu cầu HS quan sát hình vẽ 3.17 và cho biết
chu trình chuyển hóa của cacbon trong tự
nhiên .
III. Chu trình cacbon trong tự nhiên :
(SGK)
Giáo viên : Hồ Văn Thiện 73
Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm GIÁO ÁN HÓA HỌC LỚP 9 (2008 – 2009)
Hoạt động 4 : Cũng cố – dặn dò :
Em hãy cho biết tính chất hóa học chủ yếu
của H

2
CO
3
và muối cacbonnat.
Tuần 19 Ngày Tháng Năm 200
Tiết 38
SILIC – CÔNG NGHIỆP SILIC CAT
A. Mục tiêu :
1. Kiến thức : Học sinh nắm được các kiến thức sau :
• HS biết được một số tính chất vật lí của silic.
• HS biết được một số tính chất hóa học của Si và SiO
2
.
• HS biết được một nguyên tắc và nguyên liệu SX gạch, ngói , sành , sứ , xi
măng , thủy tinh .
• HS biết được một số ứng dụng của ngành công nghiệp này .
2. Kó năng :
• Biết sử dụng kiến thức đã biết để rút ra tính chất vật lí và tính chất hóa học của
Si và SiO
2

• Viết được PTHH để thể hiện tính chất đó .
• Biết liên hệ tính chất vật lí, tính chất hóa học với một số ứng dụng .
3. Thái độ – tình cảm : HS có thái độ nghiêm túc và tó mó trong học tập.
B. Chuẩn bò :
GV : Dụng cụ : Gạch, sành, sứ, thủy tinh,
HS : Xem trước bài học ở nhà .
C. Tiến trình bài giảng :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1 :

GV : Yêu cầu HS đọc thông tin SGK và cho
biết trạng thái tự nhiên và tính chất vật lí của
Si .
HS : nghiên cứu SGK và trả lời được như sau.
- Si là nguyên tố phổ biến thứ 2 trên trái đất .
- Tồn tại ở thể rắn có màu xám , không tan trong
nước, có tính bán dẫn.
- Si có tính chất của 1phi kim, SiO
2
có tính chất
của 1oxit axit không tan
GV : Giải thích tính bán dẫn của Si : có tính
dẫn điện khi có kích thích .
I. Silic:
Công thức phân tử : Si
Phân tử khối : 28
1. Trạng thái tự nhiên : Si là nguyên tố phổ
biến đứng thứ 2 trên trái đất
2. Tính chất :
a. Tính chất vật lí :
Tồn tại ở thể rắn có màu xám , không tan
trong nước , có tính bán dẫn.
Giáo viên : Hồ Văn Thiện 74
Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm GIÁO ÁN HÓA HỌC LỚP 9 (2008 – 2009)
Yêu cầu HS nghiên cứu SGK và cho biết tính
chất hóa học của Si và SiO
2
.

? Tại sao nói SiO

2
là oxit axit.
Hoạt động 2 :
GV : Cho HS quan sát mẫu gạch, ngói, sành,
sứ.
- Yêu cầu HS đọc thông tin SGK và cho biết
nguyên liệu và phương pháp SX gạch, ngói,
sành, sứ.
Hoạt động 3 :
- Cho HS quan sát mẫu xi măng .
- Yêu cầu HS nghiên cứu SGK và cho biết
nguyên liệu và nguyên tắc SX xi măng .

Hoạt động 4 :
- Cho HS quan sát mẫu thủy tinh .
- Yêu cầu HS nghiên cứu SGK và cho biết
nguyên liệu và nguyên tắc SX thủy tinh .

Hoạt động 5 : Cũng cố – dặn dò
? Em hãy cho biết Si và SiO
2
có những tính
chất hóa học cơ bản nào ? Viết PTPƯ chứng
b. Tính chất hóa học :
Si có tính chất của 1 phi kim yếu .
Si + O
2
 SiO
2


II. Silic đioxit (SiO
2
)
SiO
2
là oxit axit không tan trong nước .
SiO
2
+ 2NaOH  Na
2
SiO
3
+
H
2
O

SiO
2
+ CaO  CaSiO
3
.
III. Sơ lược về công nghệ silicat :
1. SX gạch, ngói, sành, sứ :
a. Nguyên liệu : Dùng đất sét .
b. Nguyên tắc SX :
Nung đất sét ở nhiệt độ cao ta thu được gạch,
ngói, nung ở nhiệt độ cao hơn ta thu được đồ
sành , tráng men ta thu được đồ sứ .
2. SX xi măng :

a. Nguyên liệu : Dùng đất sét và đá vôi ….
b. Nguyên tắc SX :
Trộn đất sét , đá vôi với nước ta thu được bùn ,
nung bùn trong lò cao ta thu được Clanhke,
nghiền nhỏ Clanhke trộn với các chất phụ gia ta
thu được xi măng ,
3. SX thủy tinh :
a. Nguyên liệu :
Dùng cát thạch anh , (SiO
2
), đá vôi , và sa
(Na
2
CO
3
)
b. Nguyên tắc SX : Cho cát thạch , tác dụng với
đá vôi , xo đa ta thu được hỗn hợp gồm Na
2
SiO
3
và CaSiO
3
gọi là thủy tinh
c. các phản ứng xẩy ra như sau :

CaCO
3
 CaO + CO
2


SiO
2
+ CaO  CaSiO
3
.

Na
2
CO
3
+ SiO
2
 Na
2
SiO
3
+ CO
2
.
Giáo viên : Hồ Văn Thiện 75
t
0
t
0
t
0
t
0
Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm GIÁO ÁN HÓA HỌC LỚP 9 (2008 – 2009)

minh .
? Em hãy cho biết nguyên liệu và nguyên tắc
SX gạch, ngói, ximăng, thủy tinh
Tuần 20 Ngày Tháng Năm 200
Tiết 39, 40
Bài 34 : SƠ LƯC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
A. Mục tiêu :
1. Kiến thức : Học sinh nắm được các kiến thức sau :
• HS biết được nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn , cấu tạo
bảng tuần hoàn .
• HS biết được sự biến đổi các chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn .
2. Kó năng :
• Biết sử dụng kiến thức đã biết để dự đoán tính chất của một số nguyên tố hóa
học .
• HS sử dụng được bảng tuần hoàn để so sánh tính chất của các nguyên tố , độ
mạnh yếu của các axit, bazơ tương ứng .
3. Thái độ tình cảm :
HS có thái độ nghiêm túc và tó mó trong học tập.
B. Chuẩn bò : GV : Chuẩn bò bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học .
HS : Xem trước bài học ở nhà .
C. Tiến trình bài giảng :
Hoạt động của GV Hoạt động của trò
Tiết 39 :
Hoạt động 1:
- Yêu cầu HS đọc thông tin SGK và xác đònh
điện tích hạt nhân của các nguyên tố sau : H,
He, Be, B, C, N, O, F, Ne . Cách sắp xếp các
nguyên tố này trong bảng tuần hoàn .
- Yêu cầu HS cho biết cách sắp xếp các
nguyên tố trong bảng tuần hoàn .

Hoạt động 2
- Yêu cầu HS đọc thông tin SGK và trả lời các
câu hỏi sau :
HS : nghiên cứu SGK và trả lời được như sau :
Trong BTH các nguyên tố được sắp xếp theo
chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử
nguyên tố từ trái sang phải , từ trên xuống dưới
tạo thành các hàng ngang và cột dọc .
I.Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong BTH
:
- Trong BTH các nguyên tố được sắp xếp theo
chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử
nguyên tố từ trái sang phải , từ trên xuống dưới
tạo thành các hàng ngang và cột dọc .
HS :
Giáo viên : Hồ Văn Thiện 76
Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm GIÁO ÁN HÓA HỌC LỚP 9 (2008 – 2009)
? Trong BTH mỗi nguyên tố chiếm bao nhiêu
ô ?
? Trong mỗi ô nguyên tố cho ta biết được
thông tin gì ?
? Những nguyên tử của nguyên tố có cấu tạo
như thế nào thì được xếp trong cùng 1 chu kì ?
? Trong BTH có bao nhiêu chu kì ? Hãy cho
biết số hàng và số nguyên tố trong mỗi chu
kì ?
? Những nguyên tử của nguyên tố có cấu tạo
như thế nào được xếp trong cùng 1 nhóm ?
? Trong BTH có bao nhiêu nhóm ?
GV : cung cấp thêm thông tin như sau : trong

cùng 1 nhóm người ta chia các nguyên tố
thành nguyên tố phân nhóm chính và nguyên
tố thuộc phân nhóm phụ . Những nguyên tố
thuộc phân nhóm phụ không tuân theo quy
luật biến thiên tuàn hoàn.

Hoạt động 3 : Cũng cố – dặn dò
GV : yêu cầu HS nhắc lại nội dung chính của
bàihọc .
- Yêu cầu HS làm BT 1, 2 (SGK)
thực hiện được như sau :
- Trong BTH mỗi nguyên tố chiếm 1 ô.
- Trong 1 ô nguyên tố cho ta biết :
+ Số hiệu nguyên tố
+ Tên nguyên tố
+ Nguyên tử khối của nguyên tố đó .
- Những nguyên tử của nguyên tố có cùng số lớp
e ngoài cùng được xếp trong cùng 1 chu kì
- Trong BTH có 7 chu kì .
+ Chu kì 1 : có 1 hàng , 2 nguyên tố
+ Chu kì 2,3 : Mỗi chu kì có 1 hàng , 8 nguyên
tố
+ Chu kì 4,5 : Mỗi chu kì có 2 hàng , 18 nguyên
tố
+ Chu kì 6 : có 2 hàng 32 nguyên tố
+ Chu kì 7 : có 2 hàng , số lượng nguyên tố
không ổn đònh .
- Những nguyên tử của cùng nguyên tố có cùng
số lớp e ở lớp ngoài cùng được xếp trong cùng
1nhóm

- Trong BTH có 8 nhóm .
II. Cấu tạo bảng tuần hoàn .
1. Ô nguyên tố :
- Trong BTH mỗi nguyên tố chiếm 1 ô .
- Trong 1 ô cho ta biết :
+ Số hiệu nguyên tố
+ Tên nguyên tố
+ Nguyên tử khối của nguyên tố đó .
2. Chu kì :
- Những nguyên tử của nguyên tố có cùng số lớp
e ngoài cùng được xếp trong cùng 1 chu kì .
- Trong BTH có 10 hàng chia làm 7 chu kì.
3. Nhóm :
- Những nguyên tử của cùng nguyên tố có cùng
số e ở lớp ngoài cùng được xếp trong cùng 1
nhóm . - Trong BTH có 8 nhóm .
Tiết 40
Giáo viên : Hồ Văn Thiện 77
Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm GIÁO ÁN HÓA HỌC LỚP 9 (2008 – 2009)
GV : Yêu cầu HS làm BT 1, 2 (SGK)
Hoạt động 1 :
GV : yêu cầu HS quan sát chu kì 2 và chu kì 3
nêu nhận xét của mình về :
? Số e ở lớp ngoài cùng của các nguyên tố
trong bảng từ trái sang phải .
? Xét về tính chất của các nguyên tố trong cùng
1 chu kì đi từ trái sang phải ?
GV : yêu cầu HS quan sát phân nhóm chính
nhóm I và phân nhóm chính VII nêu nhận xét
của mình về :

? Số e ở lớp ngoài cùng của các nguyên tố
trong bảng từ trên xuống dưới?
? Xét tính chất của các nguyên tố trong cùng 1
phân nhóm chính đi từ trên xuống dưới ?
HS : Làm BT trên bảng
HS : thực hiện được như sau :
+ Số e ngoài cùng của các nguyên tố tăng dần
từ 1 đến 8 .
+ Đi từ trái sang phải trong cùng 1 chu kì tính
kim loại giảm dần , tính phi kim tăng dần .
+ Số e ở lớp ngoài cùng của các nguyên tố trong
cùng 1 nhóm bằng nhau .
+ Đi từ trên xuống dưới trong cùng 1 phân nhóm
chính tính kim loại tăng dần , tính phi kim giảm
dần
III. Sự biến đổi của các nguyên tố trong bảng
tuần hoàn :
1. Trong 1 chu kì :
Đi từ trái sang phải trong cùng 1 chu kì tính kim
loại giảm dần , tính phi kim tăng dần .
2. Trong cùng 1 phân nhóm chính :
Đi từ trên xuống dưới trong cùng 1 phân nhóm
chính tính kim loại tăng dần , tính phi kim giảm
dần
Hoạt động 2 :
GV : Yêu cầu HS làm các BT sau :
Bài tập 1 : Xác đònh điện tích hạt nhân , số e ,
chu kì , nhóm và dự đoán tính chất hóa học của
nguyên tố A , biết A có số hiệu là 17.
GV : Hướng dẫn HS làm bài

A
17
Vậy : P = ….
e = …
Chu kì = …
Nhóm = …
Bài tập 2 : Nguyên tố X có số hiệu là 12
a. Viết cấu hình e của X
b. Xác đònh chu kì , nhóm của X
HS : làm BT

Bài tập 1:
A
17
Vậy : P = 17
e = 17
Chu kì = 3
Nhóm = VII
Giáo viên : Hồ Văn Thiện 78
Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm GIÁO ÁN HÓA HỌC LỚP 9 (2008 – 2009)
c. Hãy dự đoán tính chất hóa học của X
Hoạt động 5 : Cũng cố – dặn dò
? Em hãy cho biết nguyên tắc sắp xếp các
nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn ?
? Em hãy cho biết các quy luật biến thiên tuần
hoàn trong cùng 1 chu kì và trong cùng 1 phân
nhóm ?
HS : làm BT vào vở
IV. Ý nghóa của bảng tuần hoàn các nguyên tố
hóa học : (SGK)

Tuần 21 Ngày Tháng Năm 200
Tiết 41
LUYỆN TẬP CHƯƠNG III
PHI KIM – SƠ LƯC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
A. Mục tiêu :
1. Kiến thức : HS nắm được các kiến thức sau :
• HS ôn tập , hệ thống lại các kiến thức cơ bản của phi kim và bản tuần hoàn , so
sánh được tính chất cơ bản của Clo và Cacbon và so sánh với tính chất chung
của phi kim
• Biết vận dụng kiến thức cơ bản của bảng tuần hoàn để dự đoán tính chất hóa
học của 1 số nguyên tố cơ bản .
2. Kó năng : Biết vận dụng kiến thức để làm các bài tập đònh tính và đònh lượng .
3. Thái độ – tình cảm : HS có thái độ nghiêm túc và tỉ mó trong học tập .
B. Chuẩn bò :
GV : Chuẩn bò 1 số bảng nhóm .
HS : Ôn tập lại kiến thức trong chương III.
C. Tiến trình bài giảng
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1
GV : yêu cầu HS nhắc lại các tính chất hóa
học của phi kim .
I. Kiến thức cần nhớ :
1. Tính chất hóa học của phi kim :
a. Phi kim + Kim loại  muối
S + Fe  FeS
b. Phi kim + Hiđro  Hợp chất
khí
H
2
+ S  H

2
S
c. Phi kim + Oxi  Oxit axit
4P + 5O
2
 2P
2
O
5
Giáo viên : Hồ Văn Thiện 79
t
0
t
0
t
0
Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm GIÁO ÁN HÓA HỌC LỚP 9 (2008 – 2009)
- Yêu cầu HS cho biết tính chất hóa học của
Clo.
- Yêu cầu HS cho biết tính chất hóa học của
cacbon .
2. Tính chất hóa học của Clo .
Clo có tính chất của 1 phi kim mạnh .
a. tác dụng với kim loại .
b. Tác dụng với hiđro
c. Tác dụng với nước
d. Tác dụng với dd bazơ
3. Tính chất của cacbon
Cacbon có tính chất của 1 phi kim yếu , nó có
tính khử yếu , CO có tính chất của 1 chất khử

mạnh , CO
2
có tính chất của 1 oxit axit .
4. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học :
- Trong BTH các nguyên tố được sắp xếp theo
chiều tăng dần của điện tích hạt nhân từ trái
sang phải và từ trên xuống dưới .
- Đi từ trái sang phải trong cùng 1 chu kì tính kim
loại giảm dần đồng thời tính phi kim tăng dần .
- Đi từ trên xuống dưới trong cùng 1 phân nhóm
chính tính kim loại tăng dần đồng thời tính phi
kim giảm dần .
Hoạt động 2 : Bài tập
GV : yêu cầu HS làm các BT 4 (SGK tr 103)

GV : gọi từng HS trả lời
II. Bài tập
HS : Suy nghó làm bài vào vở
HS1 :
- Nguyên tố A có số hiệu nguyên tử là 11, nên
điện tích hạt nhân của nguyên tử bằng 11+ ; có
11e.
HS2 :
- Nguyên tố A ở chu kỳ 3,nhóm 1 nên nguyên tử
A có3 lớp e , lớp ngoài cùng có 1e .
HS3 :
- Nguyên tố A ở đầu chu kỳ 3 , nên A là KL
hđhh mạnh ,tính KL của A mạnh hơn nguyên tố
đứng sau , có số hiệu nguyên tử là 12 , là Mg .
HS4 :

- Nguyên tố A , có tính KL mạnh hơn nguyên tố
Giáo viên : Hồ Văn Thiện 80
Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm GIÁO ÁN HÓA HỌC LỚP 9 (2008 – 2009)
Hoạt động 3 : Cũng cố – dặn dò
GV :
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung chính của bài
học.
- Về nhà làm BT 6 (T103SGK)
- HS chuẩn bò cho buổi thực hành tiết sau :
Than gỗ , nước vôi trong .
đứng trên , số hiệu nguyên tử la ø3 (Li) , nhưng
yếu hơn nguyên tố đứng dưới , số hiệu nguyên
tử là 19 (K)
Tuần 21 Ngày Tháng Năm 200
Tiết 42
THỰC HÀNH :
TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA PHI KIM VÀ HP CHẤT CỦA CHÚNG
A. Mục tiêu :
1. Kiến thức : HS nắm được các kiến thức sau :
• HS khắc sâu kiến thức về tính chất hóa học của phi kim và 1 số hợp chất của
chúng .
2. Kó năng :
• Rèn kó năng về thực hành hóa học giải các bài tập về thực hành hóa học .
• Giáo dục ý thức cẩn thận , tiết kiệm trong học tập và trong thực hành .
3. Thái độ tình cảm : HS có thái độ nghiêm túc và tỉ mỉ trong khi làm thí nghiệm thực hành .
B. Chuẩn bò :
GV : Chuẩn bò cho mỗi nhóm HS 1 bộ dụng cụ và hóa chất như sau :
- Dụng cụ : 1 hộp dụng cụ , giá ống nghiệm, đèn cồn, kẹp ống nghiệm.
- Hóa chất : Than bột, CuO, NaHCO
3

, Na
2
CO
3
, CaCO
3
, NaCl, nước vôi trong, dd HCl
HS : Ôn tập kiến thức hóa học của phi kim và 1 số hợp chất của chúng .
C. Tiến trình bài giảng :
Hoạt động của GV Hoạt động của trò
Hoạt động 1 :
Kiểm tra sự chuẩn bò của GV va øHS
- Kiểm tra sự chuẩn bò dụng cụ và hóa chất
cho từng nhóm .
- Kiển tra 1 số nội dung lí thuyết có liên quan
:
+ Tính chất hóa học của cacbon
+ Tính chất hóa học của muối cacbonnat
Hoạt động 2 :
GV : giới thiệu cách tiến hành thí nghiệm .
HS : trình bày tính chất hóa học của các bon và
muối cácbônát .
HS : theo dõi và lắng nghe sự trình bày , các thao
tác làm thí nghiệm của GV .
Giáo viên : Hồ Văn Thiện 81
Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm GIÁO ÁN HÓA HỌC LỚP 9 (2008 – 2009)
1. Thí nghiệm 1 :
GV : hướng dẫn HS làm thí nghiệm như sau :
- Lấy 1 ít hỗn hợp gồm bột than và CuO
- Lắp ráp dụng cụ như H 3. 9 trang 83

- Cho vào ống nghiệm và đun nóng trên ngọn
lửa đèn cồn .
- Quan sát và nhận xét hiện tượng .
- Yêu cầu HS viết PTPƯ .
2. Thí nghiệm 2 :
GV : hướng dẫn HS làm thí nghiệm như sau :
- Lấy 1 thìa nhỏ NaHCO
3
cho vào ống
nghiệm . Lắp ráp dụng cụ như H 3.16
trang 89
- Đun nóng trên ngọn lửa đèn cồn .
- Quan sát và nhận xét hiện tượng .
- Yêu cầu HS viết PTPƯ .
3. Thí nghiệm 3 :
GV : hướng dẫn HS làm thí nghiệm như sau :
- Lấy 1 ít NaCl, Na
2
CO
3
, CaCO
3
.cho vào 3
ống nghiệm (1), (2), (3) .
- Cho vào mỗi ống nghiệm 3 ml nước lắc đều
.
- Nêu hiện tượng và nhận xét .
- Lấy 1 ít NaCl , Na
2
CO

3
, cho vào 2 ống
nghiệm (1) và (2)
- Cho thêm vào mỗi ống nghiệm 3 ml dd HCl
.
- Quan sát và nhận xét hiện tượng .
- Yêu cầu HS viết PTPƯ .
Hoạt động 3 :
GV : cho HS tiến hành thí ngiệm theo nhóm
Hoạt động 4 :
HS : viết bảng tường trình .
HS : tiến hành làm thí nghiệm theo nhóm
- Quan sát và nhận xét hiện tượng .
HS : viết bảng tường trình .

Giáo viên : Hồ Văn Thiện 82
TT
Mục đích thí
nghiệm
Nêu hiện tượng quan
sát được – Giải thích –
Viết PTPƯ
1
2
3
Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm GIÁO ÁN HÓA HỌC LỚP 9 (2008 – 2009)
Hoạt động 5 :
Thu dọn dụng cụ và vệ sinh dụng cụ , phòng
thí nghiệm .
Hoạt động 6 :

GV : yêu cầu HS về nhà xem lại kiến thức
chương III để chuẩn bò KT .

HS : Về nhà từng nhóm làm báo cáo theo mẫu
trên .
Tuần 22 Ngày Tháng Năm 200
Tiết 43
Chương IV : HIĐROCACBON – NHIÊN LIỆU
Bài 34 : KHÁI NIỆM VỀ HP CHẤT HỮU CƠ VÀ HÓA HỌC HỮU CƠ
A. Mục tiêu :
1. Kiến thức : HS nắm được các kiến thức sau :
• HS phân biệt được hợp chất hữu cơ với hợp chất vô cơ .
• Phân loại được các nhóm chất trong hợp chất hữu cơ .
• Khái niệm về hợp chất hữu cơ .
2. Kó năng :
• Rèn kó năng quan sát , thu nhập thông tin , khái quát hóa vấn đề.
3. Thái độ tình cảm :
• HS có thái độ nghiêm túc và tỉ mỉ trong học tập .
B. Chuẩn bò :
GV : Chuẩn bò cho mỗi nhóm HS 1 bộ dụng cụ và hóa chất như sau .
Dụng cụ : Ống nghiệm , giá ống nghiệm , đèn cồn , kẹp ống nghiệm , bình tam giác.
Hóa chất : Bông gòng , nước vôi trong .
HS : Xem trước bài học ở nhà .
C. Tiến trình bài giảng :
Hoạt động của GV Hoạt động của HSø
Hoạt động 1 :
GV : yêu cầu HS đọc thông tin SGK , Quan
sát H 4.1 và cho biết hợp chất hữu cơ có ở
đâu ?
Hoạt động 2 :

I. Khái niệm về hợp chất hữu cơ
1. Hợp chất hữu cơ có ở đâu :
- Hợp chất hữu cơ có ở khắp nơi.
Giáo viên : Hồ Văn Thiện 83
Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm GIÁO ÁN HÓA HỌC LỚP 9 (2008 – 2009)
GV : giới thiệu cách tiến hành thí nghiệm :
1. Thí nghiệm 1 :
GV : hướng dẫn HS làm thí nghiệm như
sau :
- Lấy 1 ít bông , đốt cháy bông .
- Kẹp ống nghiệm và úp trên miếng bông
đang cháy .
- Quan sát hiện tượng .
- Cho nước vôi trong vào ống nghiệm thu
khí cháy của miếng bông .
- Quan sát hiện tượng , nêu nhận xét .
HS :
- Theo dõi và lắng nghe sự trình bày và các thao
tác thí nghiệm của GV ,
- Thực hiện thí nghiệm theo sự hướng dẫn của GV

+ Ống nghiệm mờ do có hơi nước .
+ Nước vôi trong chuyển thành đục do có khí
CO
2

2. Hợp chất hữu cơ là gì ?
- Hợp chất hữu cơ là hợp chất của cacbon với các
nguyên tố khác trừ CO, CO
2

, axit cacbonic , muối
cacbonat .
Hoạt động 3 :
GV : yêu cầu HS đọc thông tin SGK
? Cho biết hợp chất hữu cơ được chia làm
mấy nhóm ?
? Những chất hữu cơ có đặc điểm như thế
nào thì được xếp vào hợp chất hiđrocacbon .
dẫn xuất hiđrocacbon?


Hoạt động 4 :
GV : yêu cầu HS đọc thông tin SGK và cho
biết thế nào là hóa học hữu cơ .
Hoạt động 5 : Cũng cố – dặn dò :
1. GV yêu HS nhắc lại nội dung chính
của bài học .
2. HS làm BT 5 SGK trang 108 .

- Hợp chất hữu cơ gồm hiđrocacbon và dẫn xuất
hiđrocacbon .
- Những hợp chất hữu cơ có 2 nguyên tố là C và H
được xếp vào hiđrocacbon còn lại là dẫn xuất
hiđrocacbon
3. Các hợp chất hữu cơ được phân loại như thế
nào?
Được phân làm 2 loại :
a. Hiđrocacbo n :
Là những hợp chất hữu cơ có 2 nguyên tố là C và
H .

VD : C
2
H
2
, CH
4
, C
6
H
6
, C
4
H
10
, …
b. Dẫn xuất của hiđrocacbon :
Gồm các hợp chất hữu cơ còn lại .
VD : C
2
H
6
O , CH
3
Cl , ….
II. Khái niệm về hóa học hữu cơ :
Hóa học hữu cơ là môn học nghiên cứu về các hợp
chất hữu cơ .
Giáo viên : Hồ Văn Thiện 84
Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm GIÁO ÁN HÓA HỌC LỚP 9 (2008 – 2009)
Tuần 22 Ngày Tháng Năm 200

Tiết 44
CẤU TẠO PHÂN TỬ HP CHẤT HỮU CƠ
A. Mục tiêu :
1. Kiến thức :
• HS biết cách viết đúng công thức cấu tạo của hợp chất hữu cơ khi biết công
thức phân tử .
• Biết ý nghóa của công thức cấu tạo .
2. Kó năng :
• Rèn kó năng quan sát , thu thập thông tin , khái quát hóa vấn đề .
• Rèn kó năng viết công thức cấu tạo .
3. Thái độ tình cảm : HS có thái độ nghiêm túc và tỉ mó trong học tập .
B. Chuẩn bò :
GV : Chuẩn bò cho mỗi nhóm HS 1 bộ dụng cụ và hóa chất như sau .
Dụng cụ : Hộp mô hình công thức cấu tạo dạng rỗng và dạng đặc .
HS : Xem trước bài học ở nhà.
C. Tiến trình bài giảng :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1 :
GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK và trả lời
các câu hỏi sau :
1. Ở hợp chất hữu cơ mỗi nguyên tố có
mấy hóa trò .
2. Trong hợp chất hữu cơ C, H. O, N, có
hóa trò bao nhiêu .
3. Trong hợp chất hữu cơ có những loại
liên kết nào .
- Ở hợp chất hữu cơ mỗi nguyên tố chỉ có 1 hóa
trò .
- Trong hợp chất hữu cơ thì :
C có hóa trò IV , O có hóa trò II , H có hóa trò I ,

N có hóa trò III .
- Trong hợp chất hữu cơ có những loại liên kết
sau :
Liên kết đơn ( ) , Liên kết đôi ( = ) , Liên
kết ( ) .
I. Đặc điểm cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ :
1. Hóa trò liên kết giữa các nguyên tử :
Trong hợp chất hữu cơ thì :
C có hóa trò IV . O có hóa trò II
H có hóa trò I . N có hóa trò III
Trong hợp chất hữu cơ có những loại liên kết
sau :
Giáo viên : Hồ Văn Thiện 85
Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm GIÁO ÁN HÓA HỌC LỚP 9 (2008 – 2009)
Hoạt động 2 :
GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK và trả lời
các câu hỏi sau :
- Thế nào là mạch cacbon.
- Trong hợp chất hữu cơ có những loại mạch
cacbon nào .
Liên kết đơn ( ) , Liên kết đôi ( = ) , Liên
kết ba ( = ) .
- Các nguyên tử cacbon liên kết với nhau tạo
thành mạch cacbon .
- Gồm :
• Mạch thẳng .
• Mạch nhánh .
• Mạch vòng .
2. Mạch cacbon gồm :
• Mạch thẳng .

• Mạch nhánh .
• Mạch vòng .
Hoạt động 3 :
GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK và trả lời
các câu hỏi sau :
1. Cho biết trong hợp chất hữu cơ trật tự
liên kết của các nguyên tử được xác
đònh như thế nào ?
Hoạt động 4 :
GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK và trả lời
các câu hỏi sau :
1. Công thức cấu tạo là gì .
2. Công thức cấu tạo cho biết được gì ?
3. Yêu cầu HS lắp ráp mô hình công thức
cấu tạo của những chất có công thức
phân tử sau :
CH
4
, C
2
H
4
, C
2
H
2
.
HS lắp ráp mô hình được như sau :
- Trong hợp chất hữu cơ các nguyên tử liên kết
với nhau theo 1 trật tự nhất đònh và không thay

đổi .
3.Trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong
phân tử :
Mỗi hợp chất hữu cơ có 1 trật tự liên kết xác
đònh giữa các nguyên tử trong phân tử .
- Công thức cấu tạo biểu diễn đầy đủ liên kết
giữa các nguyên tử trong phân tử .
- Công thức cấu tạo cho biết thành phần của
phân tử và trật tự liên kết giữa các nguyên tử
trong phân tử .
II. Công thức cấu tạo :
- Công thức cấu tạo biểu diễn đầy đủ liên kết
giữa các nguyên tử trong phân tử .
- Công thức cấu tạo cho biết thành phần của
phân tử và trật tự liên kết giữa các nguyên tử
trong phân tử .
J
Giáo viên : Hồ Văn Thiện 86
Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm GIÁO ÁN HÓA HỌC LỚP 9 (2008 – 2009)
Cũng cố dặn dò
Yêu cầu HS làm bài tập
BT 1 :
a. Nguyên tố cacbon dư hóa trò, oxi
thiếu hóa trò.
b. Cacbon thiếu hóa trò, clo thừa
hóa trò.
c. Cacbon thừa hóa trò hiđro thừa
hóa trò.
BT 2 :
c. Công thức cấu tạo CH

3
Br, CH
4
O

CH
3
Br
CH
4
O

CH
4

C
2
H
4

C
2
H
2
Tuần 23 Ngày Tháng Năm 200
Tiết 45
BÀI 36 : METAN
Công thức phân tử : CH
4
Giáo viên : Hồ Văn Thiện 87

Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm GIÁO ÁN HÓA HỌC LỚP 9 (2008 – 2009)
Phân tử khối : 16
A. Mục tiêu :
1. Kiến thức : Học sinh nắm được các kiến thức sau :
• Học sinh biết được tính chất vật lí của metan
• Biết cách viết công thức cấu tạo của metan từ đó suy ra được tính chất hóa học
đặc trưng của liên kết đơn.
• Biết được tính chất hóa học cơ bản của mêtan và ứng dụng của nó.
2. Kỹ năng :
• Rèn kỹ năng quan sát , thu thập thông tin, khái quát hóa vấn đề.
• Rèn kỹ năng viết công thức cấu tạo.
3. Thái độ tình cảm :
• HS có thái độ nghiêm túc và tỉ mó trong học tập .
B. Chuẩn bò :
GV : Chuẩn bò cho mỗi nhóm học sinh một bộ dụng cụ và hóa chất như sau :
Dụng cụ : Hộp mô hình công thức cấu tạo dạng rỗng và dạng đặc .
HS : Xem trước bài học ở nhà.
C. Tiến trình bài giảng :
KTBC : GV yêu cầu học sinh làm bài tập 3,4 (SGK)
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1 :
Yêu cầu HS đọc thông tin SGK và trả lời câu
hỏi sau :
1. Metan thường có ở đâu?
2. Nêu tính chất vật lí của metan?
HS : Trả lời các câu hỏi
- Metan có ở các mỏ khí thiên nhiên, khí dầu
mỏ, khí than đá khí bùn ao, khí bioga. Metan
sinh ra do sự phân hủy xác động thực vật ở nơi
thiếu không khí .

- Metan tồn tại ở thể khí, không màu, không
mùi, không vò, ít tan trong nước, nhẹ hơn
không khí.
I. Trạng thái tự nhiên – Tính chất vật lí :
Metan tồn tại ở thể khí, không màu, không
mùi, không vò, ít tan trong nước, nhẹ hơn
không khí.
Hoạt động 2 :
Yêu cầu HS đọc thông tin SGK , quan sát H
4.4 và trả lời các câu hỏi.
- Yêu cầu HS lắp ráp mô hình phân tử mê tan .
- Yêu cầu HS viết công thức cấu tạo của
metan .
- Em hãy nêu nhận xét của mình về công thức
cấu tạo của metan? Vậy metan có những tính
chất hóa học cơ bản nào ?
II. Cấu tạo phân tử :
H Trong phân tử khí me
tan nguyên tử
Một nguyên tử
cacbon liên kết với 4
H C H nguyên tử hiđro bằng
4 liên kết đơn
Do đó nó tham gia được
phản ứng thế .
Giáo viên : Hồ Văn Thiện 88
Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm GIÁO ÁN HÓA HỌC LỚP 9 (2008 – 2009)
Hoạt động 3 :
* Yêu cầu HS đọc thông tin SGK ,
quan sát H 4.5và trả lời các câu hỏi

- Metan có cháy được không?
- Sản phẩm cháy của metan là nhữnh chất
nào ?
- Viết phương trình phản ứng trên .
* Yêu cầu HS đọc thông tin SGK ,
quan sát H 4.6 và trả lời các câu hỏi
- Metan có tác dụng được với clo không ?
- Nêu nhận xét của em về hiện tượng của
phản ứng trên .
- Sản phẩm tạo thành là những chất nào ?
- Viết phương trình phản ứng trên.
Hoạt động 4 :
Yêu cầu HS đọc thông tin SGK và cho biết
metan có những ứng dụng nào ?
Hoạt động 5 :
Cũng cố – Dặn dò :
GV : Yêu cầu HS làm bài tập
BT : 1 – 2 – 3 (SGK) trang 116
H
III. Tính chất hóa học :
1. Tác dụng với oxi :
Metan cháy trong oxi tạo thành khí CO
2
và hơi
nước .
CH
4
+ O
2
CO

2

+ H
2
O.
2. Tác dụng với Clo :
Metan tác dụng được với clo khi có ánh sáng.
Sản phẩm tạo thành là CH
3
Cl và HCl.
CH
4
+ Cl
2
CH
3
Cl +
HCl.
IV. Ứng dụng :
(SGK)
Tuần 23 Ngày Tháng Năm 200
Tiết 46
ETILEN
Công thức phân tử : C
2
H
4
Phân tử khối : 28
A. Mục tiêu :
1. Kiến thức : HS nắm được các kiến thức sau :

• HS biết được tính chất vật lí của etilen.
• Biết cách viết công thức cấu tạo của etilen từ đó suy ra được tính chất hóa học
đặc trưng của liên kết đôi .
• Biết được tính chất hóa học cơ bản của etilen và ứng dụng của nó .
2. Kó năng :
• Rèn kó năng quan sát , thu thập thông tin , khái quát hóa vấn đề .
• Rèn luyện kó năng viết công thức cấu tạo.
3. Thái độ tình cảm :
• HS có thái độ nghiêm túc và tỉ mỉ trong học tập .
B. Chuẩn bò :
GV : Chuẩn bò cho mỗi nhóm học sinh một bộ dụng cụ và hóa chất như sau :
Giáo viên : Hồ Văn Thiện 89
t
0
Ánh sáng
Metyl clorua
Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm GIÁO ÁN HÓA HỌC LỚP 9 (2008 – 2009)
Dụng cụ : Hộp mô hình công thức cấu tạo dạng rỗng và dạng đặc .
HS : Xem trước bài học ở nhà.
C. Tiến trình bài giảng :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1
Yêu cầu HS đọc thông tin SGK và trả lời câu
hỏi sau :
- Nêu tính chất vật lí của etilen.
Hoạt động 2 :
- Etilen tồn tại ở thể khí, không màu, không mùi,
không vò, ít tan trong nước, nhẹ hơn không khí .
I. Tính chất vật lí :
Etilen tồn tại ở thể khí, không màu, không mùi,

không vò, ít tan trong nước, nhẹ hơn không khí .
II. Cấu tạo phân tử : Trong phân tử khí etilen 2
nguyên tử cacbon liên kết với nhau bằng 1 liên
kết đôi . Trong liên kết này có 1 liên kết kém
bền dễ đứt ra trong các phản ứng hóa học . Do
đó nó tham gia được phản ứng cộng .
* Yêu cầu HS đọc thông tin SGK ,
quan sát H 4.4 và trả lời các câu hỏi.
- Yêu cầu HS lắp ráp mô hình phân tử etilen.
- Yêu cầu HS viết công thức cấu tạo của etilen.
- Em hãy nêu nhận xét của mình về công thức
cấu tạo của etilen? Vậy etilen có những tính
chất hóa học cơ bản nào ?
Hoạt động 3 :
Yêu cầu HS đọc thông tin SGK và cho biết :
- etilen có cháy được không ?
- Sản phẩm cháy của etilen là những chất nào?
Hoạt động 4 :
Yêu cầu HS đọc thông tin SGK và quan sát hình
vẽ 4.8 và cho biết
- etilen có tác dụng được với Brom không.
- Nêu nhận xét của em về hiện tượng của phản
ứng trên .
- Sản phẩm tạo thành là những chất nào ?
- Viết phương trình phản ứng trên.
Hoạt động 5 :
GV thuyết trình : Ở điều kiện thích hợp ( nhiệt
độ, áp suất, xúc tác) liên kết kém bền trong
phân tử etilen bò đứt ra khi đó, các phân tử etilen
kết hợp với nhau tạo thành phân tử có kích

thước và khối lượng rất lớn, gọi là polietilen.
( Viết tắt là PE).
H H

C = C

H H
Hoặc công thức thu gọn : CH
2
= CH
2
III. Tính chất hóa học :
1. Tác dụng với oxi :
Etilen cháy trong oxi tạo thành khí CO
2

hơi nước.
C
2
H
4
+ O
2
CO
2
+
H
2
O.
2. Tác dụng với nước Brôm .

- Etilen có tác dụng với nước Brôm và làm mất
màu nước brôm, phản ứng dùng để nhận biết khí
etilen.
- Nước brôm chuyển từ màu vàng da cam sang
không màu.
- sản phẩm tạo thành là C
2
H
4
Br
2
.
CH
2
= CH
2
+ Br
2
Br – CH
2

CH
2
– Br .
3. Các phân tử etilen có thể kết hợp với
nhau không :
… + CH
2
= CH
2

+ CH
2
= CH
2
+
CH
2
= CH
2
+ …
… – CH
2
– CH
2
– CH
2
– CH
2

CH
2
– CH
2
– …
Giáo viên : Hồ Văn Thiện 90
t
0
Ánh sáng
Xúc tác, t
0


p xuất
Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm GIÁO ÁN HÓA HỌC LỚP 9 (2008 – 2009)

Phản ứng trên là phản ứng trùng trùng hợp.
Hoạt động 6 :
Yêu cầu HS đọc thông tin SGK và cho biết
etilen có những ứng dụng nào?
Hoạt động 7:
Cũng cố – Dặn dò:
GV : Yêu cầu HS làm bài tập 1 – 2 SGK trang
119.
IV. Ứng dụng:
(SGK)
Giáo viên : Hồ Văn Thiện 91
Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm GIÁO ÁN HÓA HỌC LỚP 9 (2008 – 2009)
Tuần 24 Ngày Tháng Năm 200
Tiết 47
AXETILEN
CTPT : C
2
H
2
PTK : 26
A. Mục tiêu:
3. 1. Kiến thức : HS nắm được các kiến thức sau :
• HS biết được tính chất vật lí của axetilen.
• Biết cách viết công thức cấu tạo của axetilen từ đó suy ra được tính chất hóa
học đặc trưng của liên kết đôi .
• Biết được tính chất hóa học cơ bản của axetilen và ứng dụng của nó .

4. Kó năng :
• Rèn kó năng quan sát , thu thập thông tin , khái quát hóa vấn đề .
• Rèn luyện kó năng viết công thức cấu tạo.
3. Thái độ tình cảm :
• HS có thái độ nghiêm túc và tỉ mỉ trong học tập .
B. Chuẩn bò :
GV : Chuẩn bò cho mỗi nhóm học sinh một bộ dụng cụ và hóa chất như sau :
Dụng cụ : Hộp mô hình công thức cấu tạo dạng rỗng và dạng đặc, bình tam giác, ống
cao su, ống thủy tinh hình chữ Z.
Hóa chất : CaC
2
, H
2
O, nước vôi trong, nước brôm.
HS : Xem trước bài học ở nhà.
C. Tiến trình bài giảng :
Giáo viên : Hồ Văn Thiện 92
Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm GIÁO ÁN HÓA HỌC LỚP 9 (2008 – 2009)
CH = CH + Br
2
Br – CH
Giáo viên : Hồ Văn Thiện 93
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1 : KTBC :
Yêu cầu HS làm bài tập :3 – 4 (SGK)
Hoạt động 2 :
Yêu cầu HS đọc thông tin SGK và trả lời
câu hỏi sau :
- Nêu tính chất vật lí của axetilen.
Hoạt động 3:

Yêu cầu HS đọc thông tin SGK , quan sát H
4.4 và trả lời các câu hỏi.
- Yêu cầu HS lắp ráp mô hình phân tử
axetilen.
- Yêu cầu HS viết công thức cấu tạo của
axetilen.
- Em hãy nêu nhận xét của mình về công
thức cấu tạo của axetilen? Vậy axetilen có
những tính chất hóa học cơ bản nào ?
Hoạt động 4 :
Yêu cầu HS đọc thông tin SGK và cho
biết :
- axetilen có cháy được không ?
- Sản phẩm cháy của axetilen là những chất
nào?
- Viết PTPƯtrên .
Hoạt động 5 :
Yêu cầu HS đọc thông tin SGK và quan sát
hình vẽ 4.8 và cho biết
- axetilen có tác dụng được với Brom không
?
- Nêu nhận xét của em về hiện tượng của
phản ứng trên .
- Sản phẩm tạo thành là những chất nào ?
- Viết phương trình phản ứng trên.
HS làm bài tập.
Axetilen tồn tại ở thể khí, không màu, không mùi,
không vò, ít tan trong nước, nhẹ hơn không khí.
I. Tính chất vật lí: Axetilen tồn tại ở thể khí, không
màu, không mùi, không vò, ít tan trong nước, nhẹ hơn

không khí.
II. Cấu tạo phân tử :
- HS lắp ráp mô hình.
- Công thức cấu tạo:
H – C = C – H hoặc công thức thu gọn CH = CH
KL: Trong phân tử khí axetilen 2 nguyên tử cacbon
liên kết với nhau bằng một liên kết 3 do đó nó tham
gia được phản ứng cộng liên tiếp 2 lần .
H – C = C – H hoặc công thức thu gọn CH = CH
III. Tính chất hóa học:
1. Tác dụng với oxi : axetilen cháy trong oxi tạo
thành khí CO
2
và hơi nước.
2 C
2
H
2
+ 5O
2
4CO
2
+
2H
2
O + Q
2. Tác dụng với brom :
Axetilen có tác dụng được với dd brom và làm
mất màu nước brôm , phản ứng dùng để nhận biết
khí axetilen.

Nước brom chuyển từ màu vàng da cam sang
không màu .
Sản phẩm tạo thành là C
2
H
2
Br
2
hoặc C
2
H
2
Br
4
.
CH = CH + Br
2
Br – CH =
CH – Br
T
0
nh sáng
nh sáng
Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm GIÁO ÁN HÓA HỌC LỚP 9 (2008 – 2009)
Hoạt động 6 :
Yêu cầu HS đọc thông tin SGK và cho biết
axetilen có những ứng dụng nào?
Hoạt động 7 :
GV thuyết trình cho HS cách điều chế axetilen
trong PTN và trong công nghiệp.

Hoạt động 8 : Cũng cố – Dặn dò:
GV yêu cầu HS làm bài tập 1 – 2 SGK trang
122.
- CH – Br

Br
Br
Ngoài ra C
2
H
2
trong điều kiện thích hợp còn có
khả năng phản ứng cộng với hiđro và một số
chất khác .
IV. Ứng dụng :
(SGK)
V. Điều chế :
CaC
2
+ 2H
2
O C
2
H
2

+ Ca(OH)
2

HS làm bài tập

Tuần 24 Ngày Tháng Năm 200
Tiết 48
Bài 39 : BENZEN
CTPT : C
6
H
6
PTK : 78
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức : HS nắm được các kiến thức sau :
• HS biết được tính chất vật lí của Benzen.
• Biết cách viết công thức cấu tạo của Benzen từ đó suy ra được tính chất hóa
học đặc trưng của Benzen.
• Biết được tính chất hóa học cơ bản của và ứng dụng của nó .
2. Kó năng :
• Rèn kó năng quan sát , thu thập thông tin , khái quát hóa vấn đề .
• Rèn luyện kó năng viết công thức cấu tạo.
3. Thái độ tình cảm :
• HS có thái độ nghiêm túc và tỉ mỉ trong học tập .
B. Chuẩn bò :
GV : Chuẩn bò cho mỗi nhóm học sinh một bộ dụng cụ và hóa chất như sau :
Dụng cụ : Hộp mô hình công thức cấu tạo dạng rỗng và dạng đặc,giá để ống nghiệm,
2 ống nghiệm.
Hóa chất: C
6
H
6
, dầu ăn, nước.
HS : Xem trước bài học ở nhà.
C. Tiến trình bài giảng :

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Giáo viên : Hồ Văn Thiện 94
Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm GIÁO ÁN HÓA HỌC LỚP 9 (2008 – 2009)
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ :
HS làm bài tập 4, 5 (SGK trang 122)
Hoạt động 2
Yêu cầu HS đọc thông tin SGK , quan sát
mẫu benzen và trả lời câu hỏi sau :
- Nêu tính chất vật lí của benzen.
Hoạt động 3 :
Yêu cầu HS đọc thông tin SGK , quan sát H
4.14 và trả lời các câu hỏi.
- Yêu cầu HS lắp ráp mô hình phân tử.
- Yêu cầu HS viết công thức cấu tạo của
benzen.
- Em hãy nêu nhận xét của mình về công
thức cấu tạo của benzen? Vậy benzen có
những tính chất hóa học cơ bản nào ?
Hoạt động 4 :
Yêu cầu HS đọc thông tin SGK và cho biết :
- Benzen có cháy được không ?
- Sản phẩm cháy của benzen là những chất
nào?
- Viết PTPƯtrên
Hoạt động 5 :
Yêu cầu HS đọc thông tin SGK và quan sát
hình vẽ 4.15 và cho biết
- Benzen có tác dụng được với Brom
không ?
- Nêu nhận xét của em về hiện tượng của

phản ứng trên .
- Sản phẩm tạo thành là những chất nào ?
- Viết phương trình phản ứng trên.
Hoạt động 6 :
Benzen tồn tại ở thể lỏng, không màu, không tan
trong nước, tan được trong dung môi hữu cơ như
xăng, dầu, …
I. Tính chất vật lí :
Benzen tồn tại ở thể lỏng, không màu, không
tan trong nước, tan được trong dung môi hữu cơ như
xăng, dầu, …
II. Cấu tạo phân tử :
HS lắp ráp mô hình
Dạng rỗng Dạng đặc
Công thức cấu tạo :
Trong phân tử benzen 6 nguyên tử C liên kết
với nhau bằng 3 liên kết đơn và 3 liên kết đôi xen kẽ
nhau , các liên kết đơn và các liên kết đôi liên tục
thay đổi vò trí cho nhau dần tới dễ tham gia phản ứng
thế khó tham gia phản ứng cộng.
II. Tính chất hóa học :
1. Tác dụng với oxi :
Benzen cháy trong oxi tạo thành CO
2
và hơi
nước.
2 C
6
H
6

+ 15O
2
12CO
2
+
6H
2
O + Q.
2. Tác dụng với nước brom :
Benzen có tác dụng với nước brom và làm mất
màu nước brom tạo thành HBr.
Nước brom chuyển từ màu vàng da cam sang
Giáo viên : Hồ Văn Thiện 95
t
0
Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm GIÁO ÁN HÓA HỌC LỚP 9 (2008 – 2009)
Benzen có tác dụng được với hiđro không .
Sản phẩm tạo thành là những chất nào.
Viết PTPƯ trên.
Hoạt động 7 :
Yêu cầu HS đọc thông tin SGK và cho biết
benzen có những ứng dụng nào?
Hoạt động 8 :
Cũng cố – dặn dò.
GV yêu cầu HS làm bài tập 1 – 2 SGK
trang124.
không màu.
Sản phẩm tạo thành là C
6
H

5
Br và HBr.
C
6
H
6
+ Br
2
C
6
H
5
Br + HBr .
3. Tác dụng với hiđro :
C
6
H
6
+ 3H
2
C
6
H
12

IV. Ứng dụng :
(SGK)
HS làm bài tập 1 – 2 SGK
Tuần 25 Ngày Tháng Năm 200
Tiết 49

DẦU MỎ VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN
A. Mục tiêu :
1. Kiến thức : HS nắm được các kiến thức sau :
• HS biết được tính chất vật lí, trạng thái thiên nhiên và thành phần của dầu mỏ.
• HS nắm được các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ.
• HS biết được tính chất vật lí và thành phần của khí thiên nhiên.
• Biết cách tìm hiểu thông tin về dầu mỏ và khí thiên nhiên ở nước ta.
2. Kó năng :
• Rèn luyện kó năng quan sát, thu thập thông tin, khái quát hóa vấn đề.
3. Thái độ tình cảm :
• HS có thái độ nghiêm túc và tó mỷ trong học tập.
B. Chuẩn bò :
GV: Chuẩn bò 1 bộ hộp mẫu dầu mỏ và các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ.
HS : Xem trước bài học ở nhà.
C. Tiến trình bài giảng :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1 :
Yêu cầu HS đọc thông tin SGK , quan sát mẫu
dầu mỏ và trả lời các câu hỏi sau:
- Hãy nêu tính chất vật lí của dầu mỏ?
- Dầu mỏ có ở đâu?
- Nêu thành phần của dầu mỏ?
- GV giới thiệu cách khai thác dầu mỏ.
I.Dầu mỏ:
1. Tính chất vật lí :
Dầu mỏ tồn tại ở thể lỏng đến sền sệt, có màu
nâu đen không tan trong nước, nhẹ hơn nước, tan
trong được trong dung môi hữu cơ như xăng, dầu

2. Trang thái tự nhiên và thành phần của

dầu mỏ :
Giáo viên : Hồ Văn Thiện 96

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×