BÀI GIẢNG: ĐƯỜNG TRÒN
CHUYÊN ĐỀ 2: GÓC
MÔN TOÁN: LỚP 6
THẦY GIÁO: ĐỖ VĂN BẢO
I. Lý thuyết
1. Đường tròn, hình tròn
a) Đường tròn
Đường tròn tâm O , bán kính R là một hình gồm tất cả các điểm M cách O một khoảng R
Ký hiệu: (O; R)
(O; R) {M | OM R}
Vị trí tương đối của điểm với đường tròn
OA R : A là điểm nằm trong (O; R)
OB R : B là điểm nằm trên (O; R) ( B (O; R) )
OC R :C là điểm nằm ngoài (O; R)
b) Hình tròn
Hình tròn tâm O , bán kính R là hình gồm các điểm
nằm trong và nằm trên (O; R)
H (O; R) là hình tròn tâm O , bán kính R
(O; R) {A | OA R}
2. Cung và dây cung
Cho B (O; R), D (O; R), D (O; R), E (O;R)
BD chia đường tròn (O; R) thành 2 phần gọi là 2 cung
BD là dây cung
Nếu E, O, D thẳng hàng DE là đường kính ( DE là dây cung lớn nhất)
3. Công dụng của compa (lớp 7 chứng minh)
Vẽ đường tròn
So sánh đoạn thẳng
Vẽ tia phân giác
Để vẽ tia phân giác của xOy bằng compa ta làm như sau:
Lấy 1 bán kính R bất kì
Vẽ đường tròn (O, R) cắt Ox,Oy tại A, B
Vẽ 2 đường tròn ( A, R);( B, R) cắt nhau tại C
Vẽ tia Oz đi qua C ta được tia phân giác của xOy
1 Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử Điạ - GDCD tốt nhất!
II. Bài tập
Bài 1 (Bài 38 SGK/91)
O ( A, 2cm) vì OA 2cm
A (O, 2cm) vì CA 2cm C (O;2cm)
Vì C (O;2cm) OC 2cm O (C;2cm)
Bài 2 (Bài 39 SGK/92)
a) ( A,3cm) ( B, 2cm) {C; D}
{C; D} (A,3cm) và {C; D} ( B;2cm)
AC AD 3cm; BC BD 2cm
b) I AB I nằm giữa A và B
Vì I ( B,2cm) IB 2cm
1
AB
2
I là trung điểm của AB
AI IB 2cm
c) Vì K ( A,3cm) AK 3cm
Trên đoạn AK có AI AK 2 3
I nằm giữa A và K
AI IK AK
2 IK 3
IK 3 2 1 cm
2 Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử Điạ - GDCD tốt nhất!