Tải bản đầy đủ (.docx) (214 trang)

GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ VĂN LỚP 7 KÌ 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.8 MB, 214 trang )

PHÒNG GD&ĐT VĨNH TƯỜNG
TRƯỜNG THCS KIM XÁ
CHƯƠNG TRÌNH DẠY CHUYÊN ĐỀ NĂM HỌC 2019-2020
Môn: Ngữ Văn . Khối: 7
Họ tên giáo vên dạy: Nguyễn Thị Yến
Dạy ở các lớp: 7A1, 7A2, 7A3
I. Kế hoạch dạy:
Thời gian
Học kỳ I
Số buổi:
Học kỳ II
Số buổi:

Giảng văn

Tiếng Việt

5 buổi

3 buổi

5 buổi

4 buổi

II. Chương trình cụ thể:
Tiế
Buổi
t

1



2

3

3

3
3

Chủ đề
CỦNG
CỐ
CÁC
VĂN
BẢN
BIỂU
CẢM
CỦNG
CỐ KĨ
NĂNG
VIẾT
VĂN
BIỂU
CẢM
CỦNG
CỐ VỀ
TỤC
NGỮ


3 CỦNG CỐ :
RÚTGỌN
CÂU,
CÂU ĐẶC
BIỆT,
THÊM
TRẠNG
NGỮ CHO
CÂU

4

5

3

CỦNG

HỌC KỲ 2
Nội dung
HS yếu, kém
HS trung bình
Nắm vững được
Nắm được kiến thức
kiến thức cơ bản về
cơ bản về các văn
các văn bản biểu
bản biểu cảm và làm
cảm và làm được
được các bài tập ở

các bài tập ở mức độ
mức độ nhận biết,
thông hiểu, vận
thông hiểu về về các
dụng thấp về các
văn bản biểu cảm
văn bản biểu cảm
Nắm vững được kiến
Nắm được kiến thức
thức cơ bản về kĩ
cơ bản về kĩ năng viết
năng viết văn biểu
văn biểu cảm và làm
cảm và làm được các
được các bài tập ở
bài tập ở mức độ
mức độ nhận biết,
thông hiểu, vận dụng
thông hiểu về kĩ năng
thấp về kĩ năng viết
viết văn biểu cảm
văn biểu cảm
Nắm vững được kiến
Nắm được kiến thức
thức cơ bản về tục ngữ
cơ bản về tục ngữ và
và làm được các bài
làm được các bài tập ở
tập ở mức độ thông
mức độ nhận biết,

hiểu, vận dụng thấp về
thông hiểu về tục ngữ.
về tục ngữ.
Nắm được kiến thức Nắm vững được kiến
cơ bản về Rút gọn thức cơ bản về Rút
câu; Câu đặc biệt; gọn câu; Câu đặc biệt;
Thêm trạng ngữ cho Thêm trạng ngữ cho
câu và làm được các câu. và làm được các
bài tập ở mức độ nhận bài tập ở mức độ
biết, thông hiểu về thông hiểu, vận dụng
Rút gọn câu; Câu đặc thấp về Rút gọn câu;
biệt; Thêm trạng ngữ Câu đặc biệt; Thêm
cho câu.
trạng ngữ cho câu.
Nắm được kiến thức cơ Nắm vững được kiến thức

HS khá, giỏi
Nắm vững được kiến
thức cơ bản về các văn
bản biểu cảm và làm
được các bài tập ở mức
độ vận dụng thấp, vận
dụng cao về các văn
bản biểu cảm
Nắm vững được kiến
thức cơ bản về kĩ năng
viết văn biểu cảm và làm
được các bài tập ở mức
độ vận dụng thấp, vận
dụng cao về kĩ năng viết

văn biểu cảm
Nắm vững được kiến
thức cơ bản về tục ngữ và
làm được các bài tập ở
mức độ vận dụng thấp,
vận dụng cao về về tục
ngữ.
Nắm vững được kiến
thức cơ bản về Rút gọn
câu; Câu đặc biệt; Thêm
trạng ngữ cho câu. và
làm được các bài tập ở
mức độ vận dụng thấp,
vận dụng cao về Rút gọn
câu; Câu đặc biệt; Thêm
trạng ngữ cho câu.
Nắm vững được kiến thức cơ


CỐ
VĂN
NGHỊ
LUẬN

3

CỦNG
CỐ
VĂN
BẢN

NGHỊ
LUẬN

3

RÈN KĨ
NĂNG
LÀM
BÀI
VĂN
LẬP
LUẬN
CHỨNG
MINH

3

RÈN KĨ
NĂNG
LÀM
BÀI
VĂN
LẬP
LUẬN
CHỨNG
MINH
(tiếp)

6


7

8

CỦNG
CỐ:
CHUYỂN
ĐỔI CÂU
CHỦ
ĐỘNG
THÀNH
CÂU BỊ
ĐỘNG,
DÙNG
CỤM CHỦ
- VỊ ĐỂ
MỞ
RỘNG
CÂU
3
CỦNG

3

9

10

bản về Tìm hiểu văn nghị
luận và làm được các bài

tập ở mức độ nhận biết,
thông hiểu về Tìm hiểu
văn nghị luận.
Nắm được kiến thức
cơ bản về các văn
bản nghị luận và làm
được các bài tập ở
mức độ nhận biết,
thông hiểu về các văn
bản nghị luận.
Nắm được kiến thức
cơ bản về Tìm hiểu về
phép lập luận chứng
minh; Cách làm bài
văn nghị luận chứng
minh và làm được các
bài tập ở mức độ nhận
biết, thông hiểu về Tìm
hiểu về phép lập luận
chứng minh; Cách làm
bài văn nghị luận
chứng minh.
Nắm được kiến thức
cơ bản về Tìm hiểu về
phép lập luận chứng
minh; Cách làm bài
văn nghị luận chứng
minh và làm được các
bài tập ở mức độ nhận
biết, thông hiểu về

Tìm hiểu về phép lập
luận chứng minh;
Cách làm bài văn nghị
luận chứng minh.

cơ bản về Tìm hiểu văn
nghị luận và làm được các
bài tập ở mức độ thông
hiểu, vận dụng thấp về
Tìm hiểu văn nghị luận.
Nắm vững được kiến
thức cơ bản về các văn
bản nghị luận và làm
được các bài tập ở
mức độ thông hiểu,
vận dụng thấp về các
văn bản nghị luận.
Nắm vững được kiến
thức cơ bản về Tìm hiểu
về phép lập luận chứng
minh; Cách làm bài văn
nghị luận chứng minh
và làm được các bài tập
ở mức độ thông hiểu,
vận dụng thấp về Tìm
hiểu về phép lập luận
chứng minh; Cách làm
bài văn nghị luận chứng
minh.
Nắm vững được kiến

thức cơ bản về Tìm
hiểu về phép lập luận
chứng minh; Cách làm
bài văn nghị luận chứng
minh và làm được các
bài tập ở mức độ thông
hiểu, vận dụng thấp về
Tìm hiểu về phép lập
luận chứng minh; Cách
làm bài văn nghị luận
chứng minh.

Nắm được kiến thức
cơ bản về Chuyển đổi
câu chủ động thành
câu bị động, dùng cụm
chủ - vị để mở rộng
câu và làm được các
bài tập ở mức độ nhận
biết, thông hiểu về
Chuyển đổi câu chủ
động thành câu bị
động, dùng cụm chủ vị để mở rộng câu

Nắm vững được kiến
thức cơ bản về
Chuyển đổi câu chủ
động thành câu bị
động, dùng cụm chủ vị để mở rộng câu và
làm được các bài tập ở

mức độ thông hiểu,
vận dụng thấp về về
Chuyển đổi câu chủ
động thành câu bị
động, dùng cụm chủ vị để mở rộng câu

Nắm được kiến thức Nắm

2

vững

bản về Tìm hiểu văn nghị luận
và làm được các bài tập ở mức
độ vận dụng thấp, vận dụng
cao về Tìm hiểu văn nghị luận.
Nắm vững được kiến
thức cơ bản về từ, cấu tạo
từ, từ mượn và làm được
các bài tập ở mức độ vận
dụng thấp, vận dụng cao
về về văn bản nghị luận.
Nắm vững được kiến thức
cơ bản về Tìm hiểu về
phép lập luận chứng
minh; Cách làm bài văn
nghị luận chứng minh và
làm được các bài tập ở
mức độ vận dụng thấp,
vận dụng cao về Tìm hiểu

về phép lập luận chứng
minh; Cách làm bài văn
nghị luận chứng minh.
Nắm vững được kiến
thức cơ bản về Tìm hiểu
về phép lập luận chứng
minh; Cách làm bài văn
nghị luận chứng minh và
làm được các bài tập ở
mức độ vận dụng thấp,
vận dụng cao về Tìm hiểu
về phép lập luận chứng
minh; Cách làm bài văn
nghị luận chứng minh.
Nắm vững được kiến
thức cơ bản về Chuyển
đổi câu chủ động thành
câu bị động, dùng cụm
chủ - vị để mở rộng
câu và làm được các
bài tập ở mức độ vận
dụng thấp, vận dụng
cao về về Chuyển đổi
câu chủ động thành câu
bị động, dùng cụm chủ
- vị để mở rộng câu

được Nắm vững được kiến



CỐ VĂN
BẢN
TRUYỆN
HIỆN
ĐẠI

3

11

3
12

RÈN KĨ
NĂNG
LÀM BÀI
VĂN LẬP
LUẬN
GIẢI
THÍCH

Nắm được kiến thức
cơ bản về Tìm hiểu
về phép lập luận giải
thích; Cách làm bài
lập luận giải thích và
làm được các bài tập
ở mức độ nhận biết,
thông hiểu về Tìm
hiểu về phép lập luận

giải thích; Cách làm
bài lập luận giải thích.
CỦNG Nắm được kiến thức cơ
CỐVỀ bản về phép liệt kê, dấu
PHÉP
câu và làm được các bài
LIỆTKÊ, tập ở mức độ nhận biết,
DẤU
thông hiểu về phép liệt kê,
CÂU.
dấu câu

3

ÔN TẬP
PHẦN
VĂN

3

ÔN TẬP
PHẦN
TIẾNG
VIỆT.

13

14

3

15

cơ bản về văn bản
truyện hiện đại và
làm được các bài tập
ở mức độ nhận biết,
thông hiểu về về văn
bản truyện hiện đại

Nắm được kiến thức
cơ bản về các văn bản
đã học và làm được
các bài tập ở mức độ
nhận biết, thông hiểu
về các văn bản đã học..

Nắm được kiến thức cơ
bản về tiếng Việt và làm
được các bài tập ở mức
độ nhận biết, thông hiểu
về tiếng Việt
ÔN TẬP Nắm được kiến thức cơ
PHẦN
bản về tập làm văn và
TẬP
làm được các bài tập ở
LÀM
mức độ nhận biết,
VĂN
thông hiểu về văn bản

tập làm văn

NGƯỜI LẬP CT

kiến thức cơ bản về
văn bản truyện hiện
đại và làm được các
bài tập ở mức độ
thông hiểu, vận
dụng thấp về văn
bản truyện hiện đại
Nắm vững được kiến
thức cơ bản về về
phép lập luận giải
thích; Cách làm bài
lập luận giải thích và
làm được các bài tập
ở mức độ thông hiểu,
vận dụng thấp về về
phép lập luận giải
thích; Cách làm bài
lập luận giải thích
Nắm vững được kiến
thức cơ bản về phép liệt
kê, dấu câu và làm được
các bài tập ở mức độ
thông hiểu, vận dụng thấp
về phép liệt kê, dấu câu
Nắm vững được kiến
thức cơ bản về các văn

bản đã học và làm
được các bài tập ở mức
độ thông hiểu, vận
dụng thấp về các văn
bản đã học
Nắm vững được kiến
thức cơ bản về tiếng Việt
và làm được các bài tập ở
mức độ thông hiểu, vận
dụng thấp về tiếng Việt
Nắm vững được kiến
thức cơ bản về tập làm
văn và làm được các
bài tập ở mức độ thông
hiểu, vận dụng thấp về
văn bản tập làm văn

TỔ TRƯỞNG TỔ CM

Nguyễn Thị Yến

3

thức cơ bản về văn bản
truyện hiện đại và làm
được các bài tập ở mức
độ vận dụng thấp, vận
dụng cao về văn bản
truyện hiện đại
Nắm vững được kiến

thức cơ bản về Tìm hiểu
về phép lập luận giải
thích; Cách làm bài lập
luận giải thích và làm
được các bài tập ở mức
độ vận dụng thấp, vận
dụng cao về về phép lập
luận giải thích; Cách làm
bài lập luận giải thích.
Nắm vững được kiến thức cơ
bản về phép liệt kê, dấu câu
và làm được các bài tập ở
mức độ vận dụng thấp, vận
dụng cao về phép liệt kê, dấu
câu
Nắm vững được kiến thức
cơ bản về các văn bản đã
học và làm được các bài
tập ở mức độ vận dụng
thấp, vận dụng cao về các
văn bản đã học
Nắm vững được kiến thức
cơ bản về tiếng Việt và làm
được các bài tập ở mức độ
vận dụng thấp, vận dụng cao
về tiếng Việt
Nắm vững được kiến thức
cơ bản về tập làm văn và
làm được các bài tập ở
mức độ vận dụng thấp,

vận dụng cao về tập làm
văn
HIỆU TRƯỞNG
(Ký tên, đóng dấu)


NS:
NG:

7a1:

7a2:

4

7a3:


CHUYÊN ĐỀ 1. CỦNG CỐ CÁC VĂN BẢN BIỂU CẢM
A. Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức: Củng cố và nâng cao nội dung cơ bản và những nét nghệ thuật chủ của các văn
bản biểu cảm
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng phát hiện nội dung và nghệ thuật của các văn bản biểu cảm
3.Thái độ: Tình yêu gia đình, nhà trường, bạn bè...
B. Chuẩn bị
- GV: SGK, Giáo án, tư liệu tham khảo
- HS: SGK, Vở ghi
C. Tiến trình dạy học
1. Ổn định
7a1:

7a2:
7a3:
2. Bài cũ

3. Bài mới
Tiết 1: CỦNG CỐ VĂN BẢN BIỂU CẢM
HĐ CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
Em hãy nêu những nét A. Một thứ quà của lúa non: Cốm
chính về tác giả và văn I. Đôi nét về tác giả Thạch Lam
văn bản “Một thứ quá
- Thạch Lam (1910-1942) sinh ra tại Hà Nội, tên khai sinh là
của lúa non: Cốm”
Nguyễn Tường Vinh, sau đổi là Nguyễn Tường Lân, là nhà văn
nổi tiếng, thành viên của nhóm Tự lực văn đoàn trước cách
mạng tháng Tám năm 1945
- Ông có sở trường về truyện ngắn và là một cây bút tinh tế,
nhạy cảm, đặc biệt trong khi khai thác thế giới cảm xúc, cảm
giác của con người
II. Đôi nét về tác phẩm Một thứ quà của lúa non: C ốm
1. Xuất xứ
Bài “Một thứ quà của lúa non: Cốm” rút từ tập “Hà N ội băm sáu
phố phường” (1943), tập tùy bút viết về cảnh sắc và phong vị
của Hà Nội
2. Bố cục (3 phần)
Em hãy nêu giá trị nội
dung và nghệ thuật
của văn bản: “Một thứ
quá của lúa non: Cốm”


- Phần 1 (từ đầu đến “hai đầu cong vút lên như chi ếc thuy ền
rồng…”): Hương thơm lúa non gợi nhớ đến cốm và nguồn gốc
của cốm
- Phần 2 (tiếp đó đến “vẻ cao quý kín đáo và nhũn nhặn?”):
Phát hiện và ngợi ca giá trị của cốm
- Phần 3 (còn lại): Bàn về cách thưởng thức cốm

5


3. Giá trị nội dung
Em hãy nêu những nét
chính về tác giả và văn
văn bản” Mùa xuân của
tôi”

“Cốm là thức quà riêng biệt của đất nước, là thức dâng của
những cánh đồng lúa bát ngát xanh, mang trong hương vị tất cả
cái mộc mạc, giản dị và thanh khiết của đồng quê nội cỏ”. Bằng
ngòi bút tinh tế, nhạy cảm và tấm lòng trân tr ọng, tác giả đã
phát hiện được nét đẹp văn hóa dân tộc trong thứ sản vật gi ản
dị mà sâu sắc ấy.
4. Giá trị nghệ thuật
- Lời văn trang trọng, tinh tế, giàu cảm xúc và tràn đầy chất th ơ
- Các chi tiết gợi nhiều liên tưởng, kỉ niệm
- Sáng tạp trong lời văn, xen kẽ kể và tả với gi ọng đi ệu ch ậm
rãi, ngẫm nghĩ mang nặng tính chất tâm tình, nhắc nhở nhẹ
nhàng
B. Mùa xuân của tôi
I. Đôi nét về tác giả Vũ Bằng

- Vũ Bằng (1913-1984), sinh ra tại Hà Nội

Em hãy nÊu giá trị nội
dung và nghệ thuật
của văn bản “Mùa xuân
của tôi”

- Ông là nhà văn và nhà báo đã sáng tác từ tr ước Cách m ạng
tháng Tám năm 1945, có sở trường về truyện ngắn, tùy bút, bút

- Sau năm 1954, ông vào Sài Gòn vừa viết văn, vừa làm báo v ừa
hoạt động cách mạng
- Năm 2007, Vũ Bằng được tặng Giải thưởng Nhà nước về văn
học nghệ thuật
II. Đôi nét về tác phẩm Mùa xuân của tôi
1. Hoàn cảnh ra đời
- Tác phẩm được viết trong hoàn cảnh đất nước bị chia cắt, tác
giả sống ở vùng kiểm soát của Mĩ – Ngụy, xa cách quê h ương
đất Bắc. Nhà văn đã gửi gắm vào trong trang sách n ỗi ni ềm
thương nhớ da diết quê hương, gia đình và lòng mong mỏi đất
nước hòa bình, thống nhất
- Bài văn được trích từ thiên tùy bút “Tháng giêng mơ về trăng
non rét ngọt” trong tập tùy bút “Thương nhớ mười hai”
2. Bố cục (3 phần)
- Phần 1 (từ đầu đến “mê luyến tâm hồn”): Cảm nhận về quy

6


luật tình cảm của con người với màu xuân

- Phần 2 (tiếp đó đến “mở hội liên hoan”): Cảnh sắc, không khí
mùa xuân Hà Nội
- Phần 3 (còn lại): Cảnh sắc và không khí màu xuân sau ngày
rằm tháng Giêng
3. Giá trị nội dung
Cảnh sắc thiên nhiên, không khí mùa xuân Hà Nội và miền Bắc
được cảm nhận, tái hiện trong nỗi nhớ thương da diết của một
người xa quê. Bài tùy bút đã biểu lộ chân thực và cụ thể tình
quê hương, đất nước, lòng yêu cuộc sống và tâm hồn tinh tế,
nhạy cảm, ngòi bút tài hoa của tác giả
4. Giá trị nghệ thuật
- Trình bày nội dung văn bản theo dòng cảm xúc lôi cu ốn, say

- Lựa chọn từ ngữ, câu văn linh hoạt, biểu cảm, giàu hình ảnh
- Có nhiều so sánh, liên tưởng độc đáo, giàu chất thơ

Tiết 2: CỦNG CỐ VĂN BẢN BIỂU CẢM
Bài tập chung
Câu 1. Một thức quà của lúa non: Cốm thuộc thể loại gì?
A. Kí sự
B. Hồi kí
C. Truyện ngắn
D. Tùy bút
Câu 2. Bài văn đã viết về những phương diện nào?
A. Nguồn gốc và cách thức làm cốm
B. Vẻ đẹp và công dụng của cốm
C. Sự thưởng thức cốm

7



D. Cả 3 phương diện trên
Câu 3. Đặc sắc nghệ thuật của bài văn trên là:
A. Giọn văn tinh tế, nhẹ nhàng mà sâu sắc
B. Sử dụng nhiều biện pháp tu từ có giá trị bi ểu cảm cao
C. Lập luận chặt chẽ, sắc sảo
D. Ngôn ngữ kể chuyện tự nhiên, hấp dẫn
Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi từ 4- 9:
Cốm là thức quà riêng biệt của đất nước, là th ức dâng của những cánh đồng lúa bát
ngát xanh, mang trong hương vị tất cả cái mộc mạc, giản d ị và thanh khi ết c ủa đ ồng
quê nội cỏ An Nam. Ai đã nghĩ đầu tiên dùng c ốm làm quà sêu t ết. Không còn gì h ợp
hơn với sự vấn vít của tơ hồng, thức quà trong s ạch, trung thành nh ư các vi ệc l ễ nghi.
Hồng cốm tốt đôi…Và không bao giờ có hai màu lại hòa hợp h ơn đ ược n ữa: màu xanh
tươi của cốm như ngọc thạch quý, màu đỏ thắm của hồng nh ư ng ọc l ựu già. M ột th ứ
thanh đạm, một thứ ngọt sắc, hai vị nâng đỡ nhau để được hạnh phúc lâu b ền.
Câu 4. Đoạn trích trên sử dụng phương thức biểu đạt nào?
A. Tự sự
B. Miêu tả
C. Biểu cảm
D. Nghị luận
Câu 5. Nội dung của đoạn văn trên là gì?
A. Miêu tả cách thức làm cốm
B. Bàn luận về cách làm cốm
C. Ca ngợi giá trị của cốm
D. Kể về nguồn gốc của cốm

Câu 6. Nghĩa của từ “thanh khiết” là gì?
A. Trong sạch
B. Cao cả
C. Vắng vẻ


8


D. Tươi tắn
Câu 7. Lời giải nghĩa sau phù hợp cho từ nào?
Những phép tắc và lẽ phải của xã hội mà mọi người phải làm, phải theo.
A. Lễ nghi
B. Lễ nghĩa
C. Lễ phép
D. Lễ phục
Câu 8. Câu văn nói rõ nhất giá trị đặc sắc chứa đựng trong hạt cốm?
A. Cốm là thức quà riêng biệt của đất nước, là thức dâng của những cánh đ ồng lúa bát
ngát xanh, mang trong hương vị tất cả cái mộc mạc, gi ản dị và thanh khi ết của đ ồng
quê nội cỏ An Nam.
B. Không còn gì hợp hơn với sự vấn vít của tơ h ồng, th ức quà trong s ạch, trung thành
như các việc lễ nghi.
C. Và không bao giờ có hai màu lại hòa hợp hơn được nữa: màu xanh tươi c ủa c ốm
như ngọc thạch quý, màu đỏ thắm của hồng như ngọc lựu già.
D. Một thứ thanh đạm, một thứ ngọt sắc, hai vị nâng đ ỡ nhau đ ể được h ạnh phúc lâu
bền.
Câu 9. Trong câu “Hồng cốm tốt đôi” từ “hồng” chỉ sự vật gì?
A. Qủa hồng
B. Tơ hồng
C. Giấy hồng
D. Hoa hồng
Câu 10. Đặc sắc của đoạn văn trên:
A. Sử dụng nhiều tính từ có giá trị biểu cảm cao
B. Sử dụng ngôn từ tinh tế, giàu giá trị biểu cảm
C. Phát hiện ra giá trị văn hóa ẩn chứa trong thức quà giản dị

D. Cả 3 ý trên
Câu 11. Nội dung của bài là gì?
A. Ca ngợi lúa non, cốm, thức quà ngon và độc đáo

9


B. Cốm là thức quà riêng biệt của đất nước, những cánh đ ồng, mang trong mình
hương vị mộc mạc, giản dị thanh khiết của đồng quê nội cỏ.
C. Những khám phá, phát hiện ra giá trị độc đáo, đặc trưng của th ức quà c ốm, gi ản d ị
D. Cả B và C đều đúng
Câu 12 :Dựa vào nội dung của các đoạn văn em vừa tìm, hãy nh ận xét về b ố c ục trong
bài tùy bút của Thạch Lam.
Trả lời:
Nhận xét về bố cục của bài tùy bút:
- Bố cục của văn bản không tuân theo bố cục thông thường mang tính logic của m ột
văn bản.
- Bố cục văn bản này là bố cục của mạch cảm xúc, tác giả để cho dòng c ảm xúc c ủa
mình miên man, chảy trôi, cảm xúc tuôn đến đâu thì tác giả đặt bút viết ở đây.
Câu 13 :Hãy giới thiệu về một món ăn truyền thống của dân tộc mà em bi ết và yêu
thích.
Trả lời:
Giới thiệu món ăn truyền thống mà em yêu thích:
- Ý 1: Giới thiệu về xuất xứ, nguồn gốc của món ăn.
- Ý 2: Vị ngon của món ăn đó.
- Ý 3: Giá trị văn hóa, tinh thần của món ăn (đ ối v ới địa phương hay đ ối v ới dân t ộc
nói chung)
- Ý 4: Tình cảm riêng của em đối với món ăn mà em giới thiệu.

Tiết 3: CỦNG CỐ VĂN BẢN BIỂU CẢM

Câu 1. Tác giả của văn bản Mùa xuân của tôi là ai?
A. Vũ Bằng
B. Minh Hương
C.Nguyễn Duy
D. Nguyễn Tuân
Câu 2. Văn bản được trích trong tản văn Thương nhớ mười hai, đúng hay sai?

1
0


A. Đúng
B. Sai
Câu 3. Văn bản Mùa xuân của tôi được viết trong hoàn cảnh nào?
A. Tác giả trực tiếp chứng kiến và miêu tả vẻ đẹp mùa xuân
B. Tác giả miêu tả và bộc lộ cảm xúc về mùa xuân từ những điều được nghe kể
C. Đất nước chia cắt, tác giả ở miền Nam nhớ và hoài vọng về mùa xuân ở miền Bắc
D. Tác giả đang sống trong mùa xuân thống nhất
Câu 4. Dòng nào sau đây nêu đúng vẻ đẹp của mùa xuân miền Bắc?
A. Tươi tắn sôi động
B. Lãnh lẽo và u buồn
C. Không gian trong sáng và ấm áp
D. Thiên nhiên se lạnh nhưng lòng người ấm áp tình thương
Câu 5. Câu văn nào sau đây không nhằm bộc lộ tr ực tiếp tình c ảm c ủa tác gi ả
với mùa xuân?
A. Tôi yêu sông xanh, núi tím; tôi yêu đôi lông mày ai như trăng in ng ần và tôi cũng xây
mộng ước mơ
B. Người yêu cảnh, vào những lúc đất trời mang mang như vậy, khoắc một cái áo lông,
ngậm một ống điếu mở cửa đi ra ngoài…
C. Mùa xuân của tôi- mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân của Hà Nội- là mùa xuân có m ưa

riêu riêu, gió lành lạnh
D. Đẹp quá đi, mùa xuân ơi- mùa xuân của Hà Nội thân yêu, của Bắc Việt th ương mến
Câu 6. Câu văn “Ai bảo được non đừng thương nước, bướm đ ừng th ương hoa,
trăng đừng thương gió, ai cấm được trai thương gái, ai c ấm đ ược mẹ yêu con, ai
cấm được cô gái còn son nhớ chồng thì mới hết được người mê luyến mùa
xuân” đã sử dụng phép tu từ gì?
A. Điệp ngữ
B. So sánh
C. Dùng từ đồng nghĩa
D. Dùng lối chơi chữ
Câu 7. Từ “ai” trong câu trên là?

1
1


A. Danh từ chỉ người
B. Danh từ chỉ vật
C. Đại từ để trỏ
D. Đại từ để hỏi
Câu 8. Văn bản mùa xuân của tôi nói về cảnh sắc thiên nhiên, không khí mùa
xuân ở Hà Nội và miền Bắc được cảm nhận, tái hiện trong nỗi nhớ thương da
diết của một người xa quê, đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
Bài tập nâng cao
Câu 9. Em hãy lập dàn ý phân tích tác phẩm Mùa xuân của tôi
I. Mở bài
- Giới thiệu về tác giả Vũ Bằng (giới thiệu khái quát v ề cu ộc đ ời, ti ểu s ử và đ ặc đi ểm
sáng tác của tác giả…)

- Giới thiệu về thể loại tùy bút
- Giới thiệu về văn bản “Mùa xuân của tôi” (giới thiệu khái quát hoàn c ảnh ra đ ời,
xuất xứ, giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật…)
II. Thân bài
1. Cảm nhận về quy luật tình cảm của con người với mùa xuân
- Ai cũng chuộng mùa xuân
- Ai bảo được non đừng thương nước, bướm đừng thương hoa, trăng đừng thương gió
- Ai cấm được trai thương gái, ai cấm được mẹ yêu con, ai cấm được cô gái còn son
nhớ chồng
- Nghệ thuật: điệp ngữ
- Giọng văn: nhẹ nhàng, say đắm
⇒ Tình yêu mùa xuân là điều hiển nhiên, luôn tồn tại trong sâu th ẳm trái tim m ỗi
người, đấy là một quy luật.
2. Cảnh sắc và không khí mùa xuân Hà Nội
- Thời tiết: mưa riêu riêu, gió lành lạnh

1
2


- Âm thanh:
+ Tiếng nhạn kêu trong đêm
+ Tiếng trống vọng chèo từ xa
+ Câu hát ân tình của cô gái đẹp
- Khung cảnh gia đình: bàn thờ, đèn nên, nhang trầm và tình cảm gia đình yêu th ương,
gắn bó
- Nghệ thuật: sử dụng hình ảnh so sánh mới mẻ, sinh đ ộng, h ấp d ẫn di ến tá ức s ống
của mùa xuân
+ Mùa xuân khơi dậy sức sống trong thiên nhiên và con người
+ Mùa xuân thần thánh

⇒ Mùa xuân đã khơi dậy sức sống cho muôn vật, muôn loài và cho c ả con ng ười. Mùa
xuân đất Bắc có những nét đặc trưng riêng mà không nơi nào có đ ược. T ất c ả đ ược
thể hiện trong tình yêu và nỗi niềm thương nhớ mùa xuân đất Bắc của tác giả
3. Cảnh sắc và không khí màu xuân đất Bắc sau ngày rằm tháng Giêng
- Tết hết mà chưa hết hẳn, đào phai mà nhụy vẫn còn phong
- Có không mướt xanh nhưng nức một mùi hương man mác
- Trời đã hết nồm, mưa xuân thay thế cho mưa phùn
- Con người trở về với bữa cơm gia đình giản dị
- Các trò vui ngày Tết cũng tạm thời kết thúc
III. Kết bài
- Khái quát giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản
+ Nội dung: Cảnh sắc thiên nhiên, không khí mùa xuân Hà N ội và mi ền B ắc đ ược
cảm nhận, tái hiện trong nỗi nhớ thương da diết của một người xa quê
+ Nghệ thuật: từ ngữ, hình ảnh phong phú, giàu sức gợi, nhi ều liên tưởng h ấp dẫn,
độc đáo..
- Cảm nhận của bản thân về mùa xuân

4.Vận dụng: GV nhắc lại kiến thức cơ bản
Hướng dẫn học bài:
- Ôn tập kĩ các kiến thức trọng tâm.
- Xem lại & hoàn thiện tiếp các BT./.

1
3


NS:
NG:

7a1:


7a2:

7a3:

CHUYÊN ĐỀ 2: CỦNG CỐ KĨ NĂNG VIẾT VĂN BIỂU CẢM
I. Mục tiêu cần đạt.
1) Kiến thức .
Giúp học sinh :
- Nắm được một số nội dung về đề văn biểu cảm và cách làm bài văn bi ểu cảm
- Cách lập ý của bài văn biểu cảm.
- Biết vận dụng những hiểu biết từ bài học tự chọn này để phân tích một số đề
văn biểu cảm,…
2) Kĩ năng.
- Rèn kĩ năng thực hành tìm hiểu đề và cách lập dàn ý.
3) Thái độ .
- Bồi dưỡng lòng yêu quê hương, gia đình.
- Giáo dục tư tưởng, lòng yêu nước, có ý thức học tập, rèn luy ện vi ết đo ạn văn.
II.Chuẩn bị.
- Thầy : Soạn giáo án,đọc tài liệu.
- Trò : Chuẩn bị theo hướng dẫn của giáo viên.
III.Phương pháp
- Phương pháp vấn đáp.Phương pháp nêu và giải quy ết vấn đề .Ph ương pháp
thuyết trình
IV.Tiến trình giờ học.
1. Ổn định tổ chức.
2.Kiểm tra bài cũ
Ki ểm tra vi ệc chu ẩn b ị c ủa h ọc sinh.
3 . Bài mới
TIẾT 1: CỦNG CỐ KĨ NĂNG VIẾT VĂN BIỂU CẢM

Hoạt động của thầy - trò
Nhắc lại khái niệm về văn biểu cảm?
Các em cần phân biệt thái độ, tình cảm
“tự nhiên” trong cuộc sống hàng ngày
với thái độ tình cảm trong văn chương.
Không phải mọi thái độ, tình cảm của
con người có trong cuộc sống đều trở
thành tình cảm trong văn chương.
Để có một bài văn biểu cảm hay trước
tiên người viết cần có được điều gì?
Thái độ, tình cảm trong văn biểu cảm
1.
cần phải ntn?

Nội dung kiến thức
A. Lý thuyết
1. Thái độ, tình cảm trong văn biểu cảm

- Phải có những tình cảm tốt đẹp mới có thể viết được
một bài văn biểu cảm :
+ T/ C phải cao thượng, thấm nhuần tư tưởng nhân
văn, dân chủ, tiến bộ, yêu nước, hiên nhiên...
+ Phải tuyệt đối chân thành, không được giả dối.

Phương pháp làm bài văn biểu cảm
a)Phương pháp tìm ý
Nhắc lại các bước làm một bài văn biểu - Hình dung cụ thể đối tượng biểu cảm(cảnh vật, con
cảm?
người, hay sự việc) trong thời gian, không gian, nói
Bốn bước. Các bước phải nuôi dưỡng

lên những cảm xúc, ý nghĩ của mình qua các đối

1
4


nguồn cảm xúc mạnh mẽ và sâu sắc coi tượng đó. Nghĩa là phải biểu cảm qua tự sự- miêu tả.
như động mạch của bài văn biểu cảm
Muốn tìm ý ta phải làm ntn?
b) Các cách biểu cảm
- Trực tiếp:
Có mấy cách biểu cảm? Đó là những
+ Bộc lộ qua tiếng kêu, lời than: Ôi, đẹp quá! Khổ
cách nào?
quá!
+ Qua các từ ngữ trực tiếp gọi tên tình cảm đó: yêu,
Bố cục của bài văn có mấy phần?
ghét, nhớ, mong...
- Gián tiếp: Thông qua việc tả- kể một hình ảnh, sự
Có mấy cách mở bài?
vật nào đó để bộc lộ tình cảm
Thế nào là mở bài gián tiếp, trực tiếp?
c) Bố cục
* Mở bài:
Thân bài có nhiệm vụ gì? Phải làn ntn? - Trực tiếp: giới thiệu luôn về đối tượng được biểu
cảm
- Gián tiếp: Có thể giới thiệu về sự vật, cảnh vật trong
Kết bài nêu những gì?
không gian cảm xúc ban đầu của mình để làm cơ sở
Một bài văn biểu cảm chỉ thật sự có giá để nêu ra đối tượng được biểu cảm

trị khi tình cảm và tư tưởng hoà quyện * Thân bài: qua miêu tả, tự sự mà biểu lộ tình cảm, ý
với nhau chặt chẽ. Cảm xúc phải chân
nghĩ một cách cụ thể, chi tiết, sâu sắc
thực, trong sáng, tư tưởng phải tiến bộ, - Những chi tiết tự sự- miêu tả trong bài phải phải tiêu
đúng đắn. Câu văn, lời văn, giọng văn
biểu và có giá trị biểu cảm
phải biểu cảm
- Có thể biểu cảm bằng cách: hồi tưởng quá khứ, liên
hệ tương lai, hứa hẹn, mong ước, quan sát và suy
- Khi làm văn biểu cảm ta cần phải lưu ngẫm
ý những điều gì?
- Diễn đạt bằng lời văn giàu hình tượng và gợi cảm
* Kết bài: Kết đọng cảm xúc, ý nghĩ hoặc nâng lên bài
học tư tưởng.

- Khi làm văn biểu cảm ta cần phải lưu ý
những điều gì?
- Các bước tiến hành làm bài văn biểu cảm
về tác phẩm nghệ thuật như thế nào?

Bố cục của bài văn biểu cảm về một tác
phẩm văn học có mấy phần?
Phần mở bài giới thiệu ntn?
Nhiệm vụ của phần thân bài là gì?

Kết bài khẳng định lại điều gì?

1
5


II.Một số lưu ý khi làm văn biểu cảm về
tác phẩm văn học.
- Tác phẩm văn học chính là đối tượng biểu
cảm. -> Biểu cảm về 2 phương diện chính :
Nội dung và nghệ thuật .( không nhất thiết
biểu cảm về cả hai)
- Các bước tiến hành :
+ Đọc kĩ tác phẩm để xác định nội dung
chính.
+ Tìm những từ ngữ hay , nét nghệ thuật
đặc sắc thể hiện nội dung tác phẩm.
+ Chỉ ra những cái hay về nội dung – nghệ
thuật ( tưởng tượng, liên tưởng, nhận xét,
đánh giá...biểu cảm)
+ Dựng đoạn và liên kết đoạn.
II. Cách viết bài văn biểu cảm về tác
phẩm văn học:
1. Mở bài: có thể mở bài theo những cách
sau:
- Giới thiệu chung giá trị ND- NT của tác


phẩm và ấn tượng của em về tác phẩm đó.
- Giới thiệu về tác giả, dẫn dắt đến tác
phẩm và bày tỏ tình cảm chung của em với
tác phẩm đó
- Giới thiệu về hoàn cảnh tiếp xúc với tác
phẩm: được học, hay đọc ở đâu khi nào và
ấn tượng của em về tác phẩm đó ra sao.
2.Thân bài: Những cảm xúc, suy nghĩ do

tác phẩm gợi lên
- Lựa chọn những chi tiết, hình ảnh tiêu
biểu, đặc sắc của tác phẩm.
- Hình dung, tưởng tượng các chi tiết đó
kèm theo những cảm xúc cụ thể của em
- Những chi tiết, hình ảnh đó gợi cho em
liên tưởng hay hỗi tưởng điều gì
- Trình bày những suy nghĩ của em về đặc
sắc nghệ thuật của tác phẩm: cách dùng từ,
cách sử sụng các biện pháp tu từ tạo ra hiệu
quả nghệ thuật cao.
3. Kết bài: Khẳng định lại ấn tượng chung
của em về tác phẩm đó

TIẾT 2: CỦNG CỐ KĨ NĂNG VIẾT VĂN BIỂU CẢM
Bài tập chung
Bài 1:
Chỉ ra các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong văn bản Bài ca Côn Sơn của Nguy ễn Trãi
Gợi ý trả lời
Các yếu tố miêu tả, biểu cảm trong bài Côn Sơn ca của Nguyễn Trãi
Yếu tố miêu tả: thể hiện trí tưởng tượng phong phú, độc đáo của tác giả
- Miêu tả tiếng suối, đá, rừng thông, rừng trúc
- Yếu tố biểu cảm: Thể hiện tình yêu thiên nhiên, sự gắn bó, hòa quy ện v ới thiên
nhiên
+ Tấm lòng yêu nước, thương dân của Nguyễn Trãi
Bài 2: (Dành cho hs khá, giỏi)

1
6



Từ bài ca Côn Sơn em hãy viết một bài văn biểu cảm về chủ đề tình yêu thiên nhiên.
Gợi ý trả lời
Tình yêu thiên nhiên từ xưa tới nay là nguồn cảm hứng bất tận trong sáng tác
thơ văn. Thiên nhiên trở thành đối tượng để thể hiện tình yêu cu ộc s ống, quan ni ệm
thẩm mĩ của tác giả về cái đẹp. Trong Cảnh ngày hè, Nguy ễn Trãi miêu t ả chân th ực v ẻ
đẹp sinh động, nhiều màu sắc, âm thanh của hoa lá, đời s ống bình d ị c ủa ng ười dân
điều đó thể hiện tình yêu cuộc sống mãnh liệt của ông. Không nh ững th ế, thông qua
hình ảnh về thiên nhiên nhà văn, nhà thơ có thể bày tỏ quan đi ểm s ống th ầm kín c ủa
mình. Như tác giả Trần Nhân Tông, mượn cảnh thanh bình c ủa quê h ương lúc chi ều
xuống để gửi gắm khát vọng dựng xây đất nước thái bình, th ịnh tr ị. Nguy ễn Du thông
qua hình ảnh về thiên nhiên khắc họa nỗi buồn tâm tr ạng c ủa nhân v ật Ki ều, sâu th ẳm
trong đó tác giả gửi gắm sự xót th ương, đau buồn tr ước th ực tr ạng c ủa xã h ội đ ương
thời chà đạp lên chính nghĩa và những người y ếu đu ối. Hay nh ư tác gi ả H ồ Chí Minh
trong Tức cảnh Pác Pó, giãi bày tình yêu thiên nhiên, n ỗi lo l ắng, trăn tr ở tr ước v ận
mệnh của quốc gia, dân tộc… Bức tranh thiên nhiên luôn ch ứa đ ựng nh ững xúc c ảm
tinh tế, tâm trạng sâu sắc của tác giả. Thiên nhiên ch ắp cánh cho cảnh và tình bay
bổng, trường tồn trong những vần thơ hay muôn đời.
Bài tập 3: Lập dàn ý phát biểu cảm nghĩ về bài Cảnh khuya
Gợi ý trả lời:
Mở bài: Giới thiệu về bài thơ Cảnh khuya của Hồ Chí Minh
Thân bài:
Hai câu thơ đầu: cảnh núi rừng Tây Bắc trong đêm trăng
+ Tiếng suối trong như tiếng hát, tiếng suối mang hơi ấm của con người
+ Cảnh trăng hòa quyện với thiên nhiên, cây cỏ
→ Bức tranh thiên nhiên đẹp, huyền ảo thể hiện sự tinh tế của nhà th ơ trong quan
sát, cảm nhận của nhà thơ
Hai câu thơ cuối: tâm trạng, sự trăn trở của Người trước vận mệnh của đất nước
+ Sự băn khoăn, trằn trọc, lo lắng “nỗi nước nhà”
+ Điệp từ “không ngủ” thể hiện tấm lòng yêu nước, thương dân vô tận của Hồ Chí

Minh
+ Nỗi lo lắng cho tương lai, vận mệnh đất nước
- Nêu cảm nghĩ của bản thân về bài thơ: bài th ơ ý nhị, đ ẹp, huy ền ảo qua c ảm nh ận
tinh tế của tác giả.
- Cảm động, khâm phục, tự hào về Người- vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Vi ệt Nam

1
7


Kết bài:
Cảnh khuya là bài thơ thể hiện tình yêu thiên nhiên của tác gi ả, qua đó tác gi ả gửi
gắm nỗi niềm lo lắng, trăn trở vì đất nước, dân tộc đang trong lúc khó khăn nh ất c ủa
cuộc kháng chiến

TIẾT 3: CỦNG CỐ KĨ NĂNG VIẾT VĂN BIỂU CẢM
Câu 1. Phát biểu cảm nghĩ về một tác phẩm văn học (bài văn, bài th ơ) là trình
bày những cảm xúc, tưởng tượng, liên tưởng, suy ngẫm của mình v ề nội dung
và hình thức, đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi bên dưới
Đọc bài thơ Bài ca nhà tranh bị gió thu phá của thi hào Đỗ Ph ủ t ự nhiên tôi th ấy g ần
gũi thân thiết. Nhà tranh bị gió thu phá! M ột đ ề tài g ần gũi quen thu ộc v ới ng ười dân
Việt Nam ta biết bao!
Đỗ Phủ sống vào thế kỉ thứ VIII, cách ngày nay đã 1200 năm, mà cảnh gió bão trong bài
thơ chẳng khác gì hôm nay! Ai đã trải qua những cảnh gió bão, đã nhìn th ấy c ảnh tàn
phá của gió bão trên màn ảnh nhỏ đều dễ dàng nhận th ấy, s ự tàn phá c ủa thiên nhiên
từ xưa tới nay đều giống nhau. Mà đâu ph ải ch ỉ gi ống nhau! V ới nh ịp đ ộ phá ho ại môi
trường, nhất là phá rừng diễn ra ngày càng nhanh, càng nhiều nh ư hi ện nay, bão l ụt

gần dây hoành hành càng thất thường, càng dữ dội.
Cảnh nhà dột, chăn ướt, không ngủ được trong bài th ơ th ật là chân th ực. Đ ọc lên nh ư
thấy tình cảnh thê thảm hiện lên trước mắt. Chi tiết “Con nằm x ấu n ết đ ạp lót nát” r ất
thật. Trẻ con ngủ mê thường đạp lung tung, làm rách thêm cái chăn v ốn đã cũ nát. S ự
vô tâm của trẻ thơ cũng làm hư hỏng thêm cái gia sản v ốn đã nghèo nàn c ủa nhà th ơ.
Nhưng tâm hồn nhà thơ thật cao thượng và giàu có biết bao. Ông ao ước:
Ước được nhà rộng muôn ngàn gian
Che khắp thiên hạ kẻ sĩ nghèo đều hân hoan.”
Đỗ Phủ quả là nhà thơ lớn. Ông đã vượt lên tình c ảnh bi th ảm c ủa riêng mình đ ể nghĩ
đến kẻ sĩ trong thiên hạ.
Câu 2. Đọn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt chính nào?
A. Miêu tả
B. Tự sự
C. Biểu cảm
D. Nghị luận
Câu 3. Nội dung của đoạn văn trên là:
A. Bày tỏ tình cảm, cảm xúc của tác giả về bài thơ Bài ca nhà tranh b ị gió thu pháp c ủa
Đỗ Phủ
B. Kể lại nội dung bài thơ
C. Tái hiện lại những hình ảnh được miêu tả trong bài thơ
D. Phân tích cái hay, cái đẹp về nội dung và nghệ thuật của bài thơ
Câu 4. Tác giả dùng cách gì để biểu đạt nội dung
A. Trình bày cảm xúc trực tiếp
B. Liên tưởng, tưởng tượng
C. Suy ngẫm
D. Cả 3 cách trên
Câu 5. Câu văn nào trình bày theo lối liên tưởng?

1
8



A. Ai đã trải qua những cảnh gió bão, đã nhìn thấy cảnh tàn phá c ủa gió bão trên màn
ảnh nhỏ đều dễ dàng nhận thấy, sự tàn phá của thiên nhiên từ xưa tới nay đ ều gi ống
nhau.
B. Cảnh nhà dột, chăn ướt, không ngủ được trong bài thơ thật là chân thực.
C. Sự vô tâm của trẻ thơ cũng làm hư hỏng thêm cái gia sản v ốn đã nghèo nàn của nhà
thơ.
D. Ông đã vượt lên tình cảnh bi thảm của riêng mình để nghĩ đến kẻ sĩ trong thiên hạ
Câu 6: Lập dàn ý cho bài văn biểu cảm về mẹ
Gợi ý trả lời:
Dàn ý cho bài văn biểu cảm về người mẹ
Mở bài: Giới thiệu về người mẹ mà em yêu quý nhất.
Thân bài
Miêu tả khái quát và chi tiết về mẹ: đôi mắt, bàn tay, gương mặt, dáng ng ười, gi ọng
nói…
- Nghề nghiệp, sở thích, tính tình của mẹ
- Tình cảm, cách hành xử của mẹ với những người xung quanh: ông bà, hàng xóm, các
con…
- Sự chăm sóc của mẹ dành cho mọi người trong gia đình
+ Chu đáo, tỉ mỉ trong từng bữa ăn, giấc ngủ của mọi người
+ Thường xuyên trò chuyện và chia sẻ với các thành viên trong gia đình
- Tình cảm của mọi người dành cho mẹ:
+ Yêu quý, kính mến
- Gợi nhắc kỉ niệm của em với mẹ: cùng đi sắm Tết, cùng đi ch ợ mua đ ồ ăn, cùng đi
mua quần áo, cùng tới thăm họ hàng…
+ Kỉ niệm trong ngày đầu tiên đến trường cùng với mẹ
Kết luận: Bày tỏ tình cảm của mình dành cho mẹ.
4.Vận dụng: GV nhắc lại kiến thức cơ bản
Hướng dẫn học bài:

- Ôn tập kĩ các kiến thức trọng tâm.
- Xem lại & hoàn thiện tiếp các BT./.
NS:
NG:

7a1:

7a2:

1
9

7a3:


CHUYÊN ĐỀ 3: CỦNG CỐ TỤC NGỮ.
A. Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức: Củng cố và nâng cao nội dung cơ bản và những nét nghệ thuật chủ yếu tục ngữ
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng phát hiện nội dung và nghệ thuật của các câu tục ngữ.
3.Thái độ: Tình yêu gia đình, nhà trường, bạn bè...
B. Chuẩn bị
- GV: SGK, Giáo án, tư liệu tham khảo
- HS: SGK, Vở ghi
C. Tiến trình dạy học
1. Ổn định
7a1:
7a2:
7a3:
2. Bài cũ
3. Bài mới


Tiết 1: CỦNG CỐ TỤC NGỮ.
HĐ CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
Em hiểu thế nào là tục ngữ? Nội I. Đôi nét về Tục ngữ về thiên nhiên và lao động
dung của tục ngữ là gì ?
sản xuất
1. Đôi nét về tục ngữ
- Tục ngữ là những câu nói dân gian ngắn gọn, ổn
định, có nhịp điệu, hình ảnh.
- Tục ngữ thể hiện những kinh nghiệm của nhân
dân ta về mọi mặt:
+ Quy luật của thiên nhiên
Em hãy nêu nội dung và nghệ
thuật nổi bật của những câu tục
ngữ về thiên nhiên và lao động
sản xuất?

+ Kinh nghiệm lao động, sản xuất
+ Kinh nghiệm về con người và xã hội
- Tục ngữ thường được nhân dân vận dụng vào đời
sống, suy nghĩ và đưa vào trong lời ăn tiếng nói hằng
ngày của mình
2. Giá trị nội dung

Em hãy nêu nội dung và nghệ
thuật nổi bật của những câu tục
ngữ về thiên nhiên và lao động
sản xuất


Những câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản
xuất đã phản ánh, truyền đạt những kinh nghiệm
quý báu của nhân dân trong việc quan sát các hiện
tượng thiên nhiên và trong lao động sản xuất.
Những kinh nghiệm ấy là “túi khôn” của nhân dân
nhưng chỉ có tính chất tương đối chính xã vì không ít
kinh nghiệm được tổng kết chủ yếu dựa vào quan
sát.

2
0


3. Giá trị nghệ thuật
- Lối nói ngắn gọn, có vần, có nhịp
- Giàu hình ảnh, lập luận chặt chẽ
- Các về thường đối xứng nhau cả về hình thức lẫn
nội dung
II. Đôi nét về Tục ngữ về con người và xã hội
1. Giá trị nội dung
Những câu tục ngữ về con người và xã hội đã tôn
vinh giá trị con người, đưa ra nhận xét, lời khuyên
về những phẩm chất và lối sống mà con người cần
phải có
2. Giá trị nghệ thuật
- Giàu hình ảnh so sánh, ẩn dụ
- Sử dụng từ và câu có nhiều ý nghĩa
- Nội dung hàm súc, cô đọng

Tiết 2: CỦNG CỐ TỤC NGỮ.

Bài tập chung
Đề 1: Viết bài văn (đoạn văn) trình bày cảm nhận của em về câu tục ngữ “Tấc đất, tấc
vàng”
Gợi ý:
a. Mở đoạn:
- Giới thiệu chung về tục ngữ: Tục ngữ là túi khôn của người xưa. Mỗt câu tục ngữ mang
một vẻ đẹp riêng (lấp lánh một vẻ đẹp riêng).
- Giới thiệu câu tục ngữ : Trong đó, câu tục ngữ “Tấc đất, tấc vàng” để lại trong ta thật nhiều
suy ngẫm.
b. Thân đoạn:
* Chỉ ra cái hay về cách nói của câu tục ngữ này
- Câu tục ngữ ngắn gọn, cô đúc: chỉ có 4 chữ, chia làm 2 vế câu bằng nhau nên rất đễ nghe,
dễn nhớ và dễ thuộc.
- Cái hay của câu tục ngữ là ở cách sử dụng nghệ thuật so sánh, cường điệu: tấc đất là mảnh
đất rất bé có giá trị rất nhỏ, tấc vàng là một lượng vàng rất lớn. Tác giả dân gian đã lấy cái rất
nhỏ so sánh với cái rất lớn, có giá trị
* Chỉ ra cái hay về nội dung, ý nghĩa
- Bằng cách nói ấy, người xưa đã nhấn mạnh, khẳng định giá trị của đất đai. Đất sở dĩ được
quý như vậy vì nó được nhìn nhận, đánh giá qua quan niệm của những người sống gắn bó
với đât, sống nhờ vào đất. Đất là nơi để ở, nơi cày cấy, nơi làm ra mọi thứ của cải vật chất

2
1


nuôi sống con người. Từ đất con người có thể làm ra tất cả, đất chính là vàng, một thứ vàng
không bao giờ cạn.
* Bài học: Qua câu tục ngữ này, tác giả dân gian:
+ Muốn đề cao giá trị của đất trong đời sống lao động, sản xuất của con người.
+ Phê phán sự lãng phí đất đai

+ Và để lại cho chúng ta lời khuyên ân tình về đất:
“Ai ơi chớ bỏ ruộng hoang
Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng bấy nhiêu”
C. Kết đoạn: Câu tục ngữ đã để lại cho chúng ta bài học vô cũng quý giá (sâu sắc, thấm thía).
Với ý nghĩa ấy, câu tục đã có sức sống lâu bền cho đến tận ngày nay.
Đề 2: Viết bài văn (đoạn văn) trình bày cảm nhận của em về câu tục ngữ “Mau sao thì
nắng, vắng sao thì mưa”
Gợi ý:
a. Mở đoạn:
- Giới thiệu chung về tục ngữ: Tục ngữ là túi khôn của người xưa. Mỗt câu tục ngữ mang
một vẻ đẹp riêng (lấp lánh một vẻ đẹp riêng).
- Giới thiệu câu tục ngữ : Trong đó, câu tục ngữ “Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa” để lại
trong ta thật nhiều suy ngẫm.
b. Thân đoạn:
- Câu tục ngữ ngắn gọn nêu lên kinh nghiệm dự đoán thời tiết:
+ “Mau sao thì năng” nghĩa là nếu đêm sao dày thì có nghĩa bầu trời trong, không có mây
đen, báo hiệu ngày hôm sau sẽ nắng. Càng nhiều sao bao nhiêu, báo hiệu sẽ càng nắng to,
nắng nhiều bấy nhiêu.
+ Ngược lại, đêm càng vắng (ít) sao thì sẽ có nhiều mây che kín bầu trời, hứa hẹn ngày hôm
sau sẽ mưa.
 Kinh nghiệm này được đúc kết từ việc trông sao, dự đoán thời tiết nắng mưa.
- Nghệ thuật
+ Cách ngắt nhịp 4/4 kết hợp với cách gieo vần lưng “nắng – vắng” khiến cho câu tục ngữ
trở nên dễ nghe, dễ thuộc đối với người tiếp nhận.
+ Đặc biệt, với kết cấu gồm hai vế đối xứng và đối lập nhau từng từ, từng vế đã nhấn mạnh
sự khác biệt về sao dẫn đến sự khác biệt về thời tiết.
- Trong thực tế, có nhiều yếu tố tham dự vào việc tạo thành mưa hay nắng. Bài học kinh
nghiệm ở câu tục ngữ này mới chỉ căn cứ vào một yếu tố. Do thế không phải bao giờ cũng
chính xác. Dù vậy, trong chừng mực nào đó, câu tục ngữ này đã hướng dẫn con người một
trong những cách để đoán định thời tiết để chủ động trong sắp xếp công việc.

c. Kết đoạn: Câu tục ngữ đã để lại cho chúng ta bài học vô cũng quý giá. Với ý nghĩa ấy, câu
tục đã có sức sống lâu bền cho đến tận ngày nay.

TIẾT 3: CỦNG CỐ TỤC NGỮ.
Đề 3: Viết bài văn (đoạn văn) trình bày cảm nhận của em về câu tục ngữ “Ăn quả nhớ
kẻ trồng cây”
Hướng dẫn tìm ý
a. Mở đoạn:
Cách 1:
- Giới thiệu chung về tục ngữ: Tục ngữ là túi khôn của người xưa. Mỗt câu tục ngữ mang
một vẻ đẹp riêng (lấp lánh một vẻ đẹp riêng).
- Giới thiệu câu tục ngữ : Trong đó, câu tục ngữ “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” để lại trong ta
thật nhiều suy ngẫm.

2
2


Cách 2: “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” là câu tục ngữ hay và giàu ý nghĩa.
Cách 3: Câu tục ngữ “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” gửi đến chúng ta lời khuyên thấm thía biết bao.
Cách 4: Đọc câu tục ngữ “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” ta vô cùng xúc động bởi bao ý nghĩa sâu
xa ẩn chứa trong đó.
b. Thân đoạn:
* Chỉ ra cái hay về cách nói của câu tục ngữ này
+ Ngắn gọn, hàm súc, chắt lọc 6 tiếng bao nội dung, ý nghĩa
+ Ngôn ngữ rất giản dị
+ Sử dụng nghệ thuật ẩn dụ đặc sắc làm cho câu tục ngữ lấp lánh nhiều tầng ý nghĩa, thấm
sâu vào tâm hồn ta bao lời khuyên dạy thấm thía.
* Chỉ ra cái hay về nội dung, ý nghĩa
- Nghĩa đen: ăn quả chín ngọt ngon phải nhớ công ơn người trồng cây, chăm cây đến ngày

hái quả.
- Nghĩa sâu xa: được hưởng thành quả phải nhớ đến công ơn người xây dựng, người đã có
công làm nên thành quả ấy.
- Từ đó, câu tục ngữ khuyên chúng ta điều gì?
Hãy biết ơn, trân trọng quá khứ, nâng niu bao nghĩa tình mà cuộc đời này mang lại cho
chúng ta.
- Tinh thần của câu tục ngữ đã được thể hiện như thế nào trong đời sống ?
+ Con cái lớn khôn, trưởng thành biết ơn công cha mẹ sinh thành, dưỡng dục
+ Học trò thành danh trên con đường sự nghiệp không quên ơn thầy cô đã hết lời dạy dỗ
+ Được hưởng cuộc sống hoà bình, hạnh phúc luôn nhớ về thế hệ cha anh đã không tiếc máu
xương mình… (Hãy biết ơn, trân trọng và nâng niu bao nghĩa tình mà cuộc đời này mang lại.
Đó là thông điệp mà người xưa muốn gửi tới chúng ta hôm nay).
c. Kết đoạn
Câu tục ngữ đã cho thấy lẽ sống ân tình, ân nghĩa thuỷ chung của nhân dân ta. Đó là truyền
thống, đạo lí tốt đẹp rất đáng trận trọng tự hào. Với ý nghĩa ấy, câu tục đã có sức sống lâu
bền cho đến tận ngày nay.
Đề 4: Viết bài văn (đoạn văn) trình bày cảm nhận của em về câu tục ngữ “Đói cho sạch,
rách cho thơm”
Hướng dẫn tìm ý:
1. Câu chủ đề:
+ Dẫn câu tục ngữ → Biểu ý
+ Bày tỏ cảm xúc, thái độ → Biểu cảm
Ví dụ:
CCĐ1: “Đói cho sạch, rách cho thơm” là câu tục ngữ hay và giàu ý nghĩa
CCĐ2: Câu tục ngữ “Đói cho sạch, rách cho thơm” gửi đến chúng ta lời khuyên thấm thía
biết bao
CCĐ3: Đọc câu tục ngữ “Đói cho sạch, rách cho thơm” ta vô cùng xúc động bởi bao ý nghĩa
sâu xa ẩn chứa trong đó
2. Các ý (của phần thân đoạn) triển khai câu chủ đề:
- Nghĩa của từ:

+ Đói: khó khăn.
+ Sạch, thơm: nhân cách trong sạch.
- Nghĩa của câu:
+ Nghĩa đen: Dù đói cũng phải ăn uống sạch sẽ, dù rách cũng phải ăn mặc cho thơm tho.
+ Nghĩa bóng: Dù đói rách, cuộc sống nghèo khổ, thiếu thốn, khó khăn đến mấy cũng phải
sống cho trong sạch, giữ gìn nhân cách phẩm giá. Không vì thiếu thốn mà làm điều xấu xa,
tội lỗi.
- Nghệ thuật:
+ Ngôn ngữ rất giản dị

2
3


+ Gieo vần lưng: sạch - rách
+ Đối rất chỉnh 3><3
+ Đối lập: Hoàn cảnh dễ sa trượt với nhân cách cao đẹp của con người.
→ Tác dụng:
+ Làm nổi bật việc giữ gìn nhân cách, phẩm giá trong bất kỳ hoàn cảnh nào. Càng đói, càng
rách, càng khó khăn càng thử thách nhân cách, phẩm giá con người.
+ Dễ nghe, dễ nhớ
- Bài học:
Khuyên con người phải có lòng tự trọng, có bản lĩnh, ý thức về danh dự, nhân phẩm.
-> Lẽ sống cao đẹp của người xưa: chết trong còn hơn sống nhục; chết đứng còn hơn sống
quỳ, giấy rách phải giữ lấy lề
- Kết đoạn: Chúng ta tự hào về truyền thống đạo lí tốt đẹp của dân tộc ta
Tham khảo:
Đọc câu tục ngữ “Đói cho sạch, rách cho thơm” ta vô cùng xúc động bởi bao ý nghĩa
sâu xa ẩn chứa trong đó. “Đói, rách” trong câu tục ngữ này không chỉ nói đến cái đói thực
mà còn đề cập đến hoàn cảnh khó khăn. “Sạch, thơm” lại muốn nói đến nhân cách con

người. Chính sự tinh tế trong cách sử dụng từ ngữ của ông cha ta đã tạo cho câu tục ngữ
những ý nghĩa sâu xa: dù đói cũng phải ăn uống sạch sẽ, dù rách cũng phải ăn mặc cho thơm
tho. Và hơn thế, câu tục ngữ còn hướng tới vấn đề nhân cách: dù đói rách, cuộc sống nghèo
khổ, thiếu thốn, khó khăn đến mấy cũng phải sống cho trong sạch, giữ gìn nhân cách phẩm
giá. Không vì thiếu thốn mà làm điều xấu xa, tội lỗi. Với ngôn ngữ giản dị, cách gieo vần
lưng: Sạch - rách, và đặc biệt là cách sử dụng phép đối rất tài tình khiến cho câu tục ngữ vừa
dễ đi vào lòng người, vừa nổi bật việc giữ gìn nhân cách, phẩm giá trong bất kỳ hoàn cảnh
nào. Hoàn cảnh càng đói, càng rách, càng khó khăn thì càng thử thách nhân cách, phẩm giá
con người. Với ý nghĩa đó, người xưa muốn khuyên chúng ta phải có lòng tự trọng, luôn có ý
thức về nhân phẩm, danh dự bản thân. Câu tục ngữ đã thể hiện một cách sâu sắc truyền thống
đạo lí tốt đẹp của dân tộc ta thật đáng trân trọng, tự hào.
Đề 5: Viết bài văn (đoạn văn) trình bày cảm nhận của em về câu tục ngữ:
Thương người như thể thương thân
Hướng dẫn tìm ý:
a. Mở đoạn:
- Giới thiệu chung về tục ngữ: Tục ngữ là túi khôn của người xưa. Mỗt câu tục ngữ lấp lánh
một vẻ đẹp riêng.
- Giới thiệu câu tục ngữ: Trong đó, hai câu tục ngữ Thương người như thể thương thân để lại
trong ta thật nhiều suy ngẫm.
a. Mở đoạn:
* Khái quát: Câu tục ngữ ngắn gọn, cô đúc, đã nêu lên một kinh nghiệm về qun hệ ứng xử
trong cuộc sống.
* Giải thích:
- Thương người nghĩa là yêu thương, quan tâm, giúp đỡ người khác trong hoan nạn, khó
khăn.
- Thương thân là thương chính bản thân mình.
- “Thương người như thể thương thân” được hiểu là thương yêu người khác như chính bản
thân mình.
* Nghệ thuật:
- Với ngôn từ giản dị, cô đúc, câu tục ngữ rất dễ nhớ, dễ đi vào lòng người

- Hình ảnh so sánh cụ thể, sinh động đã làm nổi bật tình yêu thương đồng loại sâu sắc; sự
chia sẻ, đồng cảm, sự thấu hiểu trước nỗi đau, nỗi khổ, nỗi bất hạnh của con người.
* Bài học: Từ đó, câu tục ngữ khuyên chúng ta cách sống, cách ứng xử giữa người với
người: phải yêu thương đùm bọc nhau trong hoạn nạn khó khăn. Cách sống ứng xử đó đã trở
thành lẽ sống cao đẹp của người xưa.

2
4


- Bài học mà câu tục ngữ nêu ra vô cùng có ý nghĩa. Đặc biệt trong xã hội ngay nay, cùng với
sự tăng trưởng kinh tế, sự phát triển và thay đổi chóng mặt của xã hội đã hình thành một tâm
lí vô cảm trước nỗi đau của đồng loại thì bài học ấy lại càng có ý nghĩa hơn bao giờ hết.
c. Kết đoạn: Câu tục ngữ trên thật đáng quý, được coi là phương châm sống cần được khuyến
khích, cổ vũ và nhân rộng ra trong cuộc sống hôm nay.
Đề 6: Viết bài văn (đoạn văn) trình bày cảm nhận của em về câu tục ngữ:
Một mặt người bằng mười mặt của
Hướng dẫn tìm ý:
a. Mở đoạn: Trong kho tàng ca dao – tục ngữ Việt Nam, câu tục ngữ “Một mặt người bằng
mười mặt của” đã để lại cho chúng ta bài học kinh nghiêm vô cùng quý giá.
b. Thân đoạn:
- Câu tục ngữ ngắn gọn đã nêu lên kinh nghiệm về cách đánh giá, khẳng định giá trị con
người
- Ngôn từ giản dị, cách gieo vần lưng Người - mười khiến cho câu tục ngữ dễ đi vào lòng
người.
- Biện pháp so sánh: một mặt người bằng mười mặt của kết hợp với thủ pháp đối lập Một –
mười, nhân hoá Mặt của có tác dụng đề cao giá trị con người so với mọi thứ của cải, vật chất
Con người quí giá hơn của cải rất nhiều lần. Giá trị con người không có gì sánh nổi. Mọi thứ
của cải dù có giá trị lớn lao đến đâu cũng không thể so sánh với giá trị con người.
- Với ý nghĩa ấy, câu tục ngữ muốn nói với chúng ta rằng: Con người là thứ của cải quý nhất.

Người quý hơn chứ không phải của quý hơn.
- Từ đó, người xưa muốn nhắc nhở chúng ta phải yêu quý, tôn trọng, bảo vệ con người. Đây
là tư tưởng rất tiến bộ và đầy tính nhân văn của nhân dân ta. Đồng thời, câu tục ngữ cũng
hướng tới phê phán những ai coi của hơn người và an ủi những trường hợp không may, mất
mát “của đi thay người”
c. Kết đoạn: Câu tục ngữ đã tôn vinh giá trị con người, mang lại cho chúng ta bài học vô
cùng ý nghĩa.
Đề 7: Viết đoạn văn giải thích câu tục ngữ:
Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao
Hướng dẫn tìm ý:
a. Mở đoạn: Trong kho tàng ca dao – tục ngữ Việt Nam, câu tục ngữ “Một cây làm ch ẳng
nên non/ Ba cây chụm lại nên hòn núi cao” đã để l ại cho chúng ta bài h ọc kinh nghiêm
vô cùng quý giá.
b. Thân đoạn:
- Câu tục ngữ ngắn gọn đã nêu lên kinh nghiệm về quan hệ, ứng xử trong cuộc sống
- Ngôn từ giản dị được thể hiện dưới hình thức một cặp câu l ục bát, cách gieo v ần
“non - hòn” khiến cho câu tục ngữ dễ đi vào lòng người.
- Biện pháp đối lập Một - ba; ít - nhiều kết hợp với nghệ thuật ẩn dụ rất sinh động đã
tạo cho câu tục ngữ những ý nghĩa sâu xa: một cây đ ơn l ẻ sẽ không thành r ừng, thành
núi nhưng nhiều cây tập hợp lại sẽ thành rừng cây. Sâu xa h ơn, câu t ục ng ữ còn mu ốn
nói đến con người: một người đơn lẻ sẽ không làm được vi ệc l ớn, vi ệc khó nhưng
nhiều người hợp sức lại sẽ làm được. Với ý nghĩa ấy, câu tục ngữ khuyên con ng ười
phải biết đoàn kết vì đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh vô địch . Đây là một truyền thống
quý báu của dân tộc ta.
C. Kết bài: Câu tục ngữ không chỉ đề cao tinh thần đoàn kết mà còn bộc lộ tính nhân
văn sâu sắc, thể hiện được vẻ đẹp nhân ái của người xưa.
Đề 6: Viết đoạn văn giải thích câu tục ngữ:
Một mặt người bằng mười mặt của
Hướng dẫn tìm ý:


2
5


×