Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Bài giảng các thành phần chính của câu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (374.4 KB, 2 trang )

BÀI GIẢNG: CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH CỦA CÂU
Chuyên đề: Tiếng việt
Cô giáo: Tạ Minh Thủy
I. Phân biệt các thành phần chính với thành phần phụ
VD: Chẳng bao lâu, tôi / đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng.
Trạng ngữ

CN

VN

Thành phần chính

Thành phần phụ

- Bắt buộc phải có mặt.

- Không bắt buộc phải có mặt.

- Giúp cho câu diễn đạt đủ nội dung.

- Cung cấp, bổ sung những thông tin phụ

- CN, VN
II. Vị ngữ
- Có thể kết hợp với phó từ.
- Trả lời cho câu hỏi:
+ Là ai? Là gì?
+ Làm gì?
+ Làm sao ? Thế nào ?
- Vị ngữ :


+ Danh từ, cụm danh từ
+ Động từ, cụm động từ
+ Tính từ, cụm tính từ
- Câu có thể nhiều vị ngữ.
III. Chủ ngữ
- Chủ ngữ nêu sự vật, hiện tượng có hoạt động, trạng thái nêu ở vị ngữ.
- Trả lời cho câu hỏi :

1

Truy cập để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Anh – Văn – Sử - Địa - GDCD tốt nhất!


+ Ai ?
+ Cái gì ?
+ Con gì ?
- Chủ ngữ :
+ Danh từ, cụm danh từ
+ Động từ, cụm động từ
+ Tính từ, cụm tính từ
- Câu có thể có nhiều chủ ngữ
IV. Luyện tập
Bài 1 :
- Đôi càng tôi/ mẫm bóng.
CN

VN

- Những cái vuốt ở chân, ở khoeo/ cứ cứng dần và nhọn hoắt.
CN


VN

- Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi/ co cẳng lên, đạp
TN 1

TN 2

CN

VN1

VN2

phanh phách lên những ngọn cỏ.
- Những ngọn cỏ/ gẫy rạp, y như có lưỡi dao vừa lia qua.
CN

VN1

VN2

Bài 2 :
a. Hôm qua, trên đường đi học về, Nam/ đã xách giỏ giúp một cụ già trên đường.
TN 1

TN 2

CN


VN

b. Lan/ rất xinh xắn và dễ thương.
CN

VN

c. Thạch Sanh/ là một dũng sĩ rất tài giỏi.
CN

2

VN

Truy cập để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Anh – Văn – Sử - Địa - GDCD tốt nhất!



×