Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Bài luyện tập số 1 image marked

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (223.44 KB, 20 trang )

Trong một nhóm, đi từ trên xuống dưới, tính kim loại tăng dần. Nhận thấy; Na, K đều
thuộc nhóm IA  tính kim loại K > Na.
Vậy thứ tự giảm dần tính kim loại là K > Na > Mg > Al  Chọn B.
Câu 46: Theo lý thuyết bảng tuần hoàn: Trong một chu kì nhỏ, đi từ trái sang phải thì hóa
trị cao nhất của các nguyên tố trong hợp chất với oxi tăng lần lượt từ 1 đến 7.

Đặt mua file Word tại link sau
/>
Câu 47: Trong một nhóm A, đi từ trên xuống dưới tính kim loại của nguyên tố tăng dần,
tính phi kim giảm dần.
 Chu kì 2 là chu kì có tính phi kim mạnh nhất, chu kì 6 có tính kim loại mạnh nhất (chu

kì 7 gồm các nguyên tố phóng xạ nên không xét).
Trong một chu kì, đi từ trái sang phải tính kim loại của các nguyên tố giảm dần, đồng thời
tính phi kim tăng dần.
 Nhóm IA có tính kim loại mạnh nhất, VIIA có tính phi kim mạnh nhất.

Do đó, nguyên tố thuộc nhóm IIA (vì chu kì 1 là nguyên tố H), chu kì VIA có tính kim
loại mạnh nhất  Cs.
Nguyên tố thuộc nhóm VIIA, chu kì 2 có tính phi kim mạnh nhất  F
 Chọn C.

Câu 48: Trong một nhóm A, đi từ trên xuống dưới:
-Số lớp electron tăng dần, bán kính nguyên tử tăng dần, mặc dù điện tích hạt nhân tăng
dần.
-Độ âm điện của nguyên tử nguyên tố thường giảm dần.
-Năng lượng ion hóa, độ âm điện giảm dần đồng thời bán kính nguyên tử tăng nhanh làm
cho khả năng nhường electron tăng nên tính kim loại tăng, khả năng nhận electron giảm
nên tính phi kim giảm.
 Chọn B.


Câu 49: Lý thuyết SGK: X  X n   ne


Nguyên tử nhường electron để trở thành ion có điện tích dương và có số proton không đổi
 Chọn B.

Câu 50: Đáp án A sai. Số đơn vị điện tích hạt nhân = số proton = số electron trong nguyên
tử.
Đáp án B sai. Nếu M có cấu hình electron  Ar  4s1 thì M thuộc chu kì 4, nhóm IA còn nếu
M có cấu hình electron  Ar  3d 5 4s1 thì M thuộc chu kì 4, nhóm VIB.
Đáp án C đúng.
Đáp án D sai vì hạt nhân của nguyên tử H có 1 proton và không có nơtron
CHƯƠNG III: LIÊN KẾT HÓA HỌC
BÀI LUYỆN TẬP – SỐ 1
Câu 1: Trong ion Na  :
A. số electron nhiều hơn số proton.

B. số proton nhiều hơn số electron.

C. số electron bằng số proton.

D. số electron bằng hai lần số proton.

Câu 2: Liên kết ion là liên kết được tạo thành do
A. cặp electron chung giữa 2 nguyên tử kim loại.
B. cặp electron chung giữa 1 nguyên tử kim loại và 1 nguyên tử phi kim.
C. lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu.
D. cặp electron chung giữa 2 nguyên tử phi kim.
Câu 3: Một nguyên tử X có cấu hình electron là 1s 2 2s 2 2p6 3s 2 . Khi hình thành liên kết ion,
nguyên tử X thành:

A. cation X 2

B. anion X 2

C. anion X 2

D. anion X 6

Câu 4: Cho phân tử CaCl2 , hóa trị của Ca trong phân tử đó là:
A. Điện hóa trị 2

B. Cộng hóa trị 2

C. Điện hóa trị 2

D. Điện hóa trị +2

Câu 5: Nguyên tử X có số hiệu nguyên tử là 17. Khi tạo đơn chất, X sẽ
A. nhận 1 electron tạo ion có điện tích -1.
B. góp chung 1 electron tạo thành 1 cặp electron.
C. mất 1 electron tạo ion có điện tích 1-.
D. nhận 1 cặp electron tạo thành 1 liên kết cho-nhận.
Câu 6: Liên kết ion thường được tạo thành giữa hai nguyên tử
A. Kim loại và phi kim.
B. Kim loại điển hình và phi kim.


C. Kim loại và phi kim điển hình.
D. Kim loại điển hình và phi kim điển hình.
Câu 7: Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s 2 , nguyên

tử của nguyên tố Y có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 2s 2 2p3 . Công thức phân tử của
hợp chất tạo bởi X và Y có dạng
A. X 2 Y3

B. X3Y2

C. X5 Y2

D. X 2 Y2

Câu 8: Với phân tử NH3 phát biểu nào sau đây là đúng
A. Liên kết trong phân tử là liên kết cộng hóa trị phân cực.
B. Liên kết trong phân tử là liên kết ion.
C. Liên kết trong phân tử là liên kết cộng hóa trị không phân cực.
D. Liên kết trong phân tử là liên kết cho-nhận.
Câu 9: Với phân tử CO 2 phát biểu nào sau đây đúng nhất
A. Liên kết trong phân tử là liên kết hiđro.
B. Liên kết trong phân tử là liên kết cho nhận.
C. Liên kết trong phân tử là liên kết ion.
D. Liên kết trong phân tử là liên kết cộng hóa trị.
Câu 10: Dãy phân tử nào sau đây có liên kết cộng hóa trị không phân cực
A. N 2 , Cl2 , HCl, H 2 , F2

B. N 2 , Cl2 , HI, H 2 , F2

C. N 2 , Cl2 , H 2 O, H 2 , F2

D. N 2 , Cl2 , I2 , H 2 , F2

Câu 11: Những câu sau đây, câu nào sai

A. Trong chu kì, các nguyên tố được xếp theo chiều số hiệu nguyên tử tăng dần
B. Có ba loại liên kết hóa học là liên kết ion, liên kết cộng hóa trị và liên kết kim loại
C. Các nguyên tử liên kết với nhau thành phân tử để chuyển sang trạng thái có năng
lượng thấp hơn
D. Nguyên tử của các nguyên tố cùng chu kỳ có số electron bằng nhau
Câu 12: Trong các ion sau: Fe3 , Na  , Ba 2 ,S2 , Pb 2 , Cr 3 , Ni 2 , Zn 2 , Ca 2 , Cl , H  có bao nhiêu
ion không có cấu hình electron giống khí trơ:
A. 5

B. 6

C. 7

D. 8

Câu 13: Số hiệu nguyên tử của X,Y lần lượt là 19 và 16. Hợp chất tạo thành từ X và Y là
A. X 2 Y

B. XY

C. XY2

D. X 2 Y3


Câu 14: Tổng số electron trong ion NO3 là (Cho: 7 N, 8 O ):
A. 3

B. 24


C. 31

D. 32

Câu 15: Dãy hợp chất nào thuộc loại hợp chất ion ( liên kết ion )
A. Na 2S, LiCl, NaH, MgO.

B. HCl, Na 2S, LiCl, NaH.

C. HF, Na 2S, LiCl, MgO.

D. Na 2S, LiCl, MgO, PCl5 .

Câu 16: Cho các chất sau: NH3 , HCl,SO3 , N 2 . Chúng đều có kiểu liên kết hóa học nào sau
đây
A. liên kết cộng hóa trị.

B. liên kết cộng hóa trị phân cực.

C. liên kết cộng hóa trị không phân cực.

D. liên kết cho nhận.

Câu 17: Cho dãy oxit: Na 2 O, CaO,SiO 2 , P2O5 ,SO3 . Các chất có liên kết cộng hóa trị là
A. Na 2 O, CaO,SiO 2 .

B. P2O5 ,SO3 , CaO .

C. CaO,SiO 2 , P2O5 .


D. SiO 2 , P2O5 ,SO3 .

Câu 18: Cho các phân tử N 2 , HCl, NaCl, MgO . Các phân tử có liên kết cộng hóa trị là
A. N 2 và HCl

B. HCl và MgO

C. HCl và NaCl

D. NaCl và MgO

Câu 19: Các chất mà phân tử không phân cực là:
A. HBr, CO 2 , CH 4

B. Cl2 , CO 2 , C2 H 2

C. NH3 , Br2 , C2 H 4

D. HCl, C2 H 2 , Br2

Câu 20: Cho các tính chất sau:
(1) Chất rắn, có nhiệt độ nóng chảy cao;
(2) Dẫn điện khi trong dung dịch hoặc ở trạng thái nóng chảy;
(3) Dễ hòa tan trong nước;
(4) Dễ hóa lỏng và dễ bay hơi;
Số tính chất đặc trưng cho hợp chất ion là
A. 2

B. 4


C. 1

D. 3

Câu 21: Dãy các chất nào sau đây mà phân tử phân cực
A. CO 2 , HF, NH3

B. HCl, H 2O,SO 2

C. NH3 , CO 2 ,SO 2

D. Cl2 ,SO 2 , C H 4

Câu 22: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của một ion là : 3s 2 3p6 . Số hiệu của nguyên tử
có thể có của nguyên tố tạo nên ion đó là
A. 15,16 hoặc 17.

B. 18,19 hoặc 20.


C. 15,16,17,19 hoặc 20.

D. 15,16,17,18,19 hoặc 20.

Câu 23: Nguyên tử X có 7 electron . Nguyên tử Y có tổng số hạt mang điện nhiều hơn
tổng số hạt mang điện của X là 8 hạt. Số electron trong phân tử hợp chất tạo thành giữa X
và Y là :
A. 30

B. 76


C. 34

D. 64

Câu 24: Dãy các chất nào sau đây chỉ có liên kết cộng hóa trị trong phân tử
A. H 2SO 4 , NH3 , H 2

B. NH 4Cl, C O 2 , H 2 S

C. CaCl2 , Cl2 O, N 2

D. K 2 O,SO 2 , H 2 S

Câu 25: Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron : 1s 2 2s 2 2p6 3s 2 3p6 4s1 . Nguyên tử
của nguyên tố Y có cấu hình electron : 1s 2 2s 2 2p5 . Liên kết hóa học giữa nguyên tử X và Y
thuộc loại liên kết
A. Ion.

B. Cộng hóa trị không cực.

C. Cộng hóa trị có cực.

D. Kim loại.

Câu 26: Dãy các chất nào sau đây chỉ có liên kết cộng hóa trị trong phân tử ?
A. H 2SO 4 , NH3 , H 2

B. NH 4Cl, CO 2 , H 2 S


C. CaCl2 , Cl2 O, N 2

D. K 2O,SO 2 , H 2S

Câu 27: Cho các nguyên tố X và Y lần lượt có số hiệu nguyên tử là 19 và 8. Công thức
hợp chất được tạo ra giữa X và Y có dạng như thế nào, trong hợp chất đó, liên kết giữa X
và Y là
A. X 2 Y , liên kết ion.

B. Y2 X , liên kết ion.

C. Y2 X ,liên kết cộng hóa trị.

D. X 2 Y , liên kết cộng hóa trị.

Câu 28: các phân tử : CO 2 , NH3 , C2 H 2 ,SO 2 , H 2O có bao nhiêu phân tử phân cực
A. 1.

B. 4.

C. 3.

D. 2.

Câu 29: Cho dãy các chất : N 2 , H 2 , NH3 , NaCl, HCl, H 2O .Số chất trong dãy mà phân tử chỉ
chứa liên kết cộng hóa trị không cực là
A. 2.

B. 4.


C. 3.

D. 5.

Câu 30: Tổng số electron trong anion XY3m  là 40. Công thức của anion là
A. NO3

B. SiO32

C. BrO3

D. SO32

Câu 31: Dãy các chất nào sau đây chỉ có liên kết cộng hóa trị trong phân tử
A. CaCl2 , H 2 O, N 2

B. K 2O,SO 2 , H 2S


C. NH 4Cl, CO 2 , H 2S

D. H 2SO 4 , NH3 , H 2

Câu 32: Dãy hợp chất chỉ có liên kết cộng hóa trị là
A. H 2SO 4 , PCl3 ,SO 2Cl2 , OF2 , N 2O 4 .

B. K 3PO 4 , NO 2 ,SO 2 , NH 4Cl, HNO3 .

C.  NH 4 2 SO 4 , PCl3 ,SO 2 Cl2 , NO 2 ,SO3 .


D. SO 2 Cl2 , OF2 , N 2O 4 , BaCl2 , PCl3 .

Câu 33: Cho các phân tử sau : LiCl, NaCl, KCl, RbCl, CsCl. Phân tử có liên kết mang
nhiều tính nhất ion nhất là
A. LiCl.

B. CsCl.

C. KCl.

D. RbCl.

Câu 34: X và Y đều là hợp chất ion cấu tạo thành từ các ion có chung cấu hình electron
1s 2 2s 2 2p 6 . Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong phân tử X và Y lần lượt là

92 và 60. X và Y lần lượt là :
A. MgO; MgF2

B. MgF2 hoặc Na 2O; MgO

C. Na 2O; MgO hoặc MgF2

D. MgO; Na 2O

Câu 35: Số cặp electron dùng chung trong phân tử CO 2 là
A. 1.

B. 2.

C. 3.


D. 4.

Câu 36: Số liên kết cộng hóa trị trong phân tử C2 H 6 là
A. 4.

B. 5.

C. 6.

D. 7.

Câu 37: Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron 1s 2 2s 2 2p6 3s 2 3p6 4s1 , nguyên tử của
nguyên tố Y có cấu hình electron 1s 2 2s 2 2p5 . Liên kết hóa học giữa nguyên tử X và nguyên
tử Y thuộc loại liên kết :
A. Cho nhận

B. Ion

C. Cộng hóa trị

D. Kim loại

Câu 38: Cho độ âm điện của các nguyên tố: O (3,44), Na (0,9), Mg (1,2), Cl (3,16). Trong
các phân tử sau phân tử nào có độ phân cực lớn nhất
A. NaCl .

B. MgO .

C. MgCl2 .


D. Cl2O .

Câu 39: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron thuộc phân lớp p là 11. Điện tích
hạt nhân của nguyên tử nguyên tố Y là 14, 418.1019 C (cu-lông). Liên kết giữa X và Y
thuộc loại liên kết
A. cho-nhận.

B. ion.

C. kim loại.

Câu 40: Kết luận nào sau đây sai ?
A. CO 2 là phân tử phân cực
B. Liên kết trong phân tử CaF2 và Na 2O là liên kết ion.

D.cộng hóa trị có cực.


C. Trong phân tử Na 2O , natri có điện hóa trị là 1+, oxi có điện hóa trị là 2-.
D. Liên kết trong phân tử : Cl2 , H 2 , O 2 , N 2 là liên kết cộng hóa trị không cực.
Câu 41: Có các cặp nguyên tử với cấu hình electron hóa trị dưới đây :
(X) X1 : 4s1 và X 2 : 4s 2 4p5

(Y) Y1 : 3d 2 4s 2 và Y2 : 3d1 4s 2

(Z) Z1 : 2s 2 2p 2 và Z2 : 3s 2 3p 4

(T) T1 : 4s 2 và T2 : 2s 2 2p5


Kết luận nào sau đây không đúng
A. Liên kết giữa X1 và X 2 là liên kết ion.
B. Liên kết giữa Y1 và Y2 là liên kết kim loại.
C. Liên kết giữa Z1 và Z2 là liên kết cộng hóa trị.
D. Liên kết giữa T1 và T2 là liên kết cộng hóa trị.
Câu 42: Phân tử nào sau đây không có liên kết cho nhận
A. O3

B. CO

C. SO 2

D. H 2O 2

Câu 43: Nhóm các chất nào sau đây phân tử có cùng loại liên kết ( LK cộng trị hoặc LK
ion )
A. KNO3 ; NaCl; K 2SO 4 ; NH3

B. NaCl; FeS2 ; Na 2O; LiCl

C. H 2O;CH 4 ; HF;CCl4

D. K 2CO3 ; H 2SO 4 ; HNO3 ;C2 H5OH

Câu 44: Tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử của nguyên tố M, X lần lượt là 58 và 52. Hợp
chất MX n có tổng số hạt proton trong một phân tử là 36. Liên kết trong phân tử MX n thuộc
loại liên kết
A. cho nhận

B. cộng hóa trị không phân cực


C. cộng hóa trị phân cực

D. ion

Câu 45: Hợp chất T được tạo bởi 4 nguyên tử của 2 nguyên tố R và X ( R,X đều không
phải kim loại, trong đó ZR  ZX ). Tổng số hạt mang điện trong 1 phân tử T là 20. Phát biểu
sai là
A. Hợp chất T có thể tạo được liên kết hiđro với nước.
B. Liên kết giữa R và X trong phân tử T là liên kết cộng hóa trị có cực.
C. Trong hợp chất, hóa trị cao nhất của X có thể đạt được là 5.
D. Trong hợp chất với các nguyên tố khác, R có thể có số
Câu 46: Cặp chất nào sau đây mà trong phân tử mỗi chất đều chứa cả 3 loại liên kết ion,
cộng hóa trị và cho nhận


A. NH 4 NO3 và Al2O3 .
C. NH 4Cl và NaOH .

B.  NH 4 2 SO 4 và KN O3 .
D. Na 2SO 4 và HNO3 .

Câu 47: Cấu tạo phân tử nào dưới đây là không đúng

A.

B.

C.


D.

Câu 48: Dãy hợp chất nào thuộc loại hợp chất ion ( liên kết ion )
A. Na 2S, LiCl, NaH, MgO .

B. HCl, Na 2S, LiCl, NaH .

C. HF, Na 2S, LiCl, MgO .

D. Na 2S, LiCl, MgO, PCl5 .

Câu 49: Trong số các phân tử : HCl;CO 2 ; N 2 ; NH 3 ;SO 2 ;CO . Số phân tử có liên kết chonhận là:
A. 4

B. 3

C. 2

D. 1

Câu 50: Dãy nào sau đây gồm các chất mà cấu tạo phân tử không thể thỏa mãn quy tắc
bát tử ?
A. H 2S, HCl

B. SO 2 ,SO3 .

C. CO 2 , H 2O

D. NO 2 , PCl5 .


Câu 51: Cho các chất: NH 4Cl (1), Na 2 CO3 (2), NaF (3), H 2 CO3 (4), KNO3 (5), HClO (6),
KClO (7). Trong các chất trên, số chất mà phân tử vừa có liên kết ion vừa có liên kết cộng

hóa trị là :
A. (2), (5), (7).

B. (1), (2), (6).

C. (2), (3), (5), (7).

D. (1), (2), (5), (7).

Câu 52: Số cặp electron góp chung và số cặp electron chưa liên kết của nguyên tử trung
tâm trong các phân tử: CH 4 ,CO 2 , NH 3 , P2 H 4 , PCl5 , H 2S lần lượt là:
A. 4 và 0; 4 và 0; 3 và 1; 4 và 2; 5 và 0; 2 và 1.
B. 4 và 0; 4 và 0; 3 và 1; 5 và 2; 5 và 0; 2 và 2.
C. 4 và 1; 4 và 2; 3 và 1; 5 và 2; 5 và 0; 2 và 0.
D. 4 và 1; 4 và 2; 3 và 2; 5 và 2; 5 và 1; 2 và 2.


Câu 53: Liên kết hóa học giữa các phân tử NH 3 là liên kết
A. cộng hóa trị không cực

B. hiđro

C. ion

D. cộng hóa trị phân cực

Câu 54: X là nguyên tố hóa học có số điện tích hạt nhân 1,76.1018 (C) . Y là nguyên tố có

số electron lớp ngoài cùng bằng 7. Hợp chất tạo bởi X, Y có công thức và liên kết hóa học

A. X 2 Y , liên kết cộng hóa trị.

B. XY2 , liên kết cho – nhận.

C. XY, liên kết cộng hóa trị.

D. XY, liên kết ion.

Câu 55: Cho các phân tử:
NH 4 NO3 ,CaCl2 , HNO3 , Fe(NO3 ) 2 ,CH 3COOH, H 3PO 4 ,CH 3 NH 3Cl,CH 3CHO . Có bao nhiêu

chất chỉ chứa liên kết cộng hóa trị
A. 3.

B. 5.

C. 6.

D. 4.

Câu 56: Trong số các phân tử: HCl,CO 2 , N 2 , NH 3 ,SO 2 ,CO . Trong cấu tạo thỏa mãn quy
tắc bát tử, số phân tử có liên kết cho – nhận là
A. 4.

B. 3.

C. 2.


D. 1.

Câu 57: Trong phân tử butađien có số liên kết xích ma (s) là
A. 7.

B. 8.

C. 9.

D. 10.

Câu 58: Cho các chất: metanol, phenol, axit valeric, fomanđehit, etylamin, trimetylamin,
tristearin. Số chất mà giữa các phân tử của chúng có thể tạo liên kết hiđro với nhau là
A. 5.

B. 4.

C. 6.

D. 3.

Câu 59: Nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản bằng 34. Nguyên tố Y có tổng số hạt cơ bản
bằng 28. Loại liên kết trong phân tử được hình thành từ X và Y là
A. Liên kết cộng hóa trị phân cực.

B. Liên kết cộng hóa trị không phân cực.

C. Liên kết cho nhận.

D. Liên kết ion.


Câu 60: Hợp chất nào sau đây mà trong phân tử có liên kết ion
A. HF .

B. NH 2CH 2CONHC6 H 4OH .

C. C6 H 5 NH 3Cl .

D. (NH 2 ) 2 CO .
BẢNG ĐÁP ÁN

01. B

02. C

03. A

04. A

05. B

06. D

07. B

08. A

09. D

10. D


11. D

12. B

13. A

14. D

15. A

16. A

17. D

18. A

19. B

20. D


21. B

22. C

23. D

24. A


25. A

26. A

27. A

28. C

29. A

30. B

31. D

32. A

33. B

34. B

35. D

36. D

37. B

38. A

39. D


40. A

41. D

42. D

43. C

44. D

45. C

46. B

47. B

48. A

49. C

50. D

51. D

52. B

53. B

54. D


55. D

56. C

57. C

58. B

59. D

60. C

HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI
Câu 1: Nguyên tử Na trung hòa có số p = số e = 11
Để hình thành ion Na  thì nguyên tử Na mất đi mất 1 electron: Na  Na   1e
 Trong ion Na  có 11 proton và 10 electron. Đáp án B

Câu 2: Liên kết ion là liên kết được tạo thành do lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện
tích trái dấu. Liên kết ion được hình thành giữa kim loại điển hình và phi kim điển hình.
 Chọn C.

Câu 3: X có 2 electron ở lớp ngoài cùng nên theo quy tắc bát tử X có xu hướng nhường 2
electron để hình thành cation: X  2e  X 2 Đáp án A
Câu 4: Điện hóa trị bằng số liên kết cộng hóa trị mà nguyên tử nguyên tố đó tạo ra được
với các nguyên tử khác trong phân tử. Điện hóa trị của Ca trong phân tử CaCl2 là 2 . Đáp
án A
Câu 5: X là Cl.
Cấu hình:  Ne 3s 2 3p5
Như vậy, trong nguyên tử Cl còn 1 e độc thân. Khi tạo thành đơn chất, 2 e độc thân ở 2
nguyên tử Cl sẽ ghép chung, tạo thành 1 cặp e. Đáp án B

Câu 6: Liên kết ion hình thành giữa kim loại điển hình và phi kim điển hình. Đáp án D
Câu 7: X là nguyên tố nhóm IIA (hóa trị II)
Y là nguyên tố nhóm VA (hóa trị III)
Như vậy, công thức hợp chất phải là X 3Y2 . Đáp án B
Câu 8: Cấu hình electron của N:  He 2s 2 2p3
Do có 3 electron độc thân, nên nguyên tử nitơ trong amoniac tạo thành 3 liên kết cộng hóa
trị với ba nguyên tử hiđro.


Phân tử NH 3 có cấu tạo hình chóp, với nguyên tử nitơ ở đỉnh, đáy là một tam giác mà đỉnh
là ba nguyên tử hiđro. Ba liên kết N-H đều là liên kết có cực, các cặp electron chung đều
lệch về phía nguyên tử nitơ.  Do đó, NH 3 là phân tử có cực  Chọn A.
Câu 9: Cấu hình electron của C:  Ne 2s 2 2p 2 ,nguyên tử cacbon có 4 electron ở lớp ngoài
cùng.
Cấu hình electron của O là  Ne 2s 2 2p 4 , nguyên tử oxi có 6 electron ở lớp ngoài cùng.
Trong phân tử CO 2 , nguyên tử C nằm giữa 2 nguyên tử O và góp chung với mỗi nguyên
tử O hai electron, mỗi nguyên tử O góp chung với mỗi nguyên tử C hai electron tạo ra hai
liên kết đôi.
Ta có công thức cấu tạo: O=C=O.
 Với nguyên tử CO 2 , liên kết trong phân tử là liên kết cộng hóa trị  Chọn D.

Câu 10: Đáp án A loại vì HCl có liên kết cộng hóa trị phân cực.
Đáp án B loại vì HI có liên kết cộng hóa trị phân cực.
Đáp án C loại vì H 2O có liên kết cộng hóa trị phân cực. Đáp án D thỏa mãn.
Câu 11: D sai do các nguyên tố cùng chu kì chỉ có chung lớp e, số e của mỗi nguyên tử là
khác nhau. Đáp án D
Câu 12: Cấu hình khí trơ là cấu hình có 8 electron (trừ HE có 2 electron ở lớp ngoài
cùng).
Các ion không có cấu hình của khí trơ là:
Fe3 :1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 5


Pb 2 :  Xe 4f 15 5d10 6s 2

Ni 2 :  Ar  3d8

Zn 2 :  Ar  3d10

Cr 3 :  Ar  3d 3
H  :1s 0

 Đáp án B.

Câu 13: X là kali và Y là lưu huỳnh
Công thức hợp chất tạo thành là K 2S

Đáp án A

Câu 14: N có Z N =7 electron, O có ZO =8e. Vậy tổng số electron trong ion NO3 = 7+8 
3+1=32.
Đáp án D.
Câu 15: Các chất thuộc loại hợp chất ion là Na 2S, LiCl, NaH, MgO .
Câu 16: Trong các chất
-3 chất có liên kết cộng hóa trị phân cực: NH 3 , HCl,SO3 .

Đáp án A


-1 chất có liên kết cộng hóa trị không phân cực: N 2 . Chọn A.
Câu 17: Trong dãy oxit: Oxit có liên kết ion là: Na 2O,CaO .
Oxit có liên kết cộng hóa trị phân cực là SiO 2 , P2O5 ,SO3 .


 Chọn D.

Câu 18: Các phân tử có liên kết ion là NaCl, MgO.
Phân tử có liên kết cộng hóa trị phân cực là HCl.
Phân tử có liên kết cộng hóa trị không phân cực là N 2 .
Vậy các phân tử có liên kết cộng hóa trị là HCl và N 2  Chọn A.
Câu 19: Đáp án A loại vì HBr, CH 4 là các phân tử phân cực.
Đáp án B đúng.
Đáp án C loại vì NH 3 là phân tử phân cực.
Đáp án D loại vì HCl là phân tử phân cực.
Câu 20: Các tính chất (1), (2), (3) là của hợp chất ion.
Tính chất (4) là của hợp chất cộng hóa trị.

Đáp án D

Câu 21: CO 2 ,Cl2 là những phân tử không phân cực. Loại trừ  B
Câu 22: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của một ion là 3s 2 3p6 .
Vì đây là cấu hình electron lớp ngoài cùng của một ion  X có thể nhường hoặc nhận
electron để hình thành ion. Như vậy cấu hình electron của X có thể là:
1.  Ne 3s 2 3p3 (Z=15)

2.  Ne 3s 2 3p 4 (Z=16)

3.  Ne 3s 2 3p5 (Z=17)

4.  Ar  4s1 (Z=19)

5.  Ar  4s 2 (Z=20)
 Số hiệu nguyên tử có thể có của nguyên tố tạo nên ion đó là 15,16,17,19 hoặc 20 


Chọn C.
Câu 23: Cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố X là: 1s 2 2s 2 2p6 3s 2 3p1
X có xu hướng nhường 3 electron để hình thành ion: X  X 3  3e .
Y có số hiệu nguyên tử Z= 13+4 = 17.
Cấu hình electron của Y: 17Y :  Ne 3s 2 3p5 .
Y có xu hướng nhận 1 electron để hình thành ion: Y  1e  Y .
Hai ion được tạo thành mang điện tích trái dấu hút nhau bằng lực hút tĩnh điện, tạo nên
phân tử XY3 : X 3  3Y  XY3
Vậy số electron trong phân tử hợp chất tạo thành giữa X và Y là 13+17x364  Chọn D.


Câu 24: Các chất có liên kết ion là: NH 4Cl,CaCl2 , K 2O . Còn lại các chất đều chỉ có lk cộng
hóa trị
Chọn A
Câu 25: X thuộc nhóm IA, kim loại kiềm tức kim loại điển hình, Y thuộc nhóm VII A, phi
kim điển hình. Liên kết giữa X và Y là lk ion.
Đáp án A
Câu 26: A đúng
B sai do NH 4Cl có lk ion

C sai do CaCl2 có lk ion

D sai do K 2O có lk ion

Đáp án A

Câu 27: X là kali, Y là Oxi  K 2O , liên kết ion
Câu 28: Trong các phân tử, có 3 phân tử phân cực gồm: NH 3 ,SO 2 và H 2O .
Các liên kết C-O trong phân tử CO 2 là liên kết cộng hóa trị có cực, nhưng do có cấu tạo

thẳng nên CO 2 là phân tử không có cực.
Còn C2 H 2 trong phân tử có C lai hóa sp3 là lai hóa thẳng nên phân tử không phân cực.
 Chọn C.

Câu 29: Có 2 chất trong dãy chỉ chứa liên kết cộng hóa trị không cực là N 2 , H 2  Chọn A.
Câu 30: NO3 có 7+3.8+1=32e
SiO32 có 14+3.8+2 = 40e

BrO3 có 35+8.3+1 = 60e

SO32 có 16+3.8+2 = 42e

Đáp án B

Câu 31: Đáp án A: CaCl2 là liên kết ion
Đáp án B: K 2O là liên kết ion

Đáp án C: NH 4Cl có liên kết ion

Đáp án D

Câu 32: Loại B do liên kết giữa NH4+ và Cl- là ion
Loại C do liên kết giữa NH4+ và SO4 2- là ion
Loại D do liên kết giữa Ba2+ và Cl- là ion
Đáp án A
Câu 33: - Xét theo chiều tăng dần tính kim loại cũng là chiều giảm dần của độ âm điện ta
có dãy Li < Na < K < Rb < Cs.
-Trong phân tử độ chênh lệch độ âm điện  càng lớn thì tính chất ion càng lớn.
Đáp án B.



Câu 34: -Anion có cấu hình 1s 2 2s 2 2p6  Anion là O 1s 2 2s 2 2p 4 hoặc F 1s 2 2s 2 2p5
-Cation có cấu hình 1s 2 2s 2 2p6  Cation là Na 1s 2 2s 2 2p6 3s1 hoặc Mg 1s 2 2s 2 2p6 3s 2
-Giả sử anion là O
+Tổng số hạt p, n, e trong phân tử X là 92.  X là Na 2O (2x (11x2+12) +(8 x 2 + 8)=92).
+Tổng số hạt p, n, e trong phân tử Y là 60.  Y là MgO (( 12 x 2 + 12) + (8 x 2 +8) = 60).
-Giả sử anion là F
+Tổng số hạt trong phân tử X là 92.  X là MgF2 ((12 x 2 + 12) + 2 x (9 x 2 + 10) = 92)
Đáp án B.
Câu 35: Cấu hình electron nguyên tử của C (Z=6) là 1s 2 2s 2 2p 2 , nguyên tử cacbon có 4
electron ở lớp ngoài cùng.
Cấu hình electron nguyên tử của O (Z=8) là 1s 2 2s 2 2p 4 , nguyên tử oxi có 6 electron ở lớp
ngoài cùng.
Trong phân tử CO 2 , nguyên tử C nằm giữa 2 nguyên tử O và góp chung với mỗi nguyên
tử O hai electron, mỗi nguyên tử O góp chung với nguyên tử C hai electron tạo ra hai liên
kết đôi.
Ta có công thức cấu tạo: O=C=O.
 Số cặp electron dùng chung trong phân tử CO 2 là 4  Chọn D.

Câu 36: Cấu hình electron của C là 6 C :  He 2s 2 2p 2 . C ở trạng thái kích thích có cấu hình:

 He 2s1 2p3  Khi đó C có 4 electron độc thân.
Do có 4 electron độc thân nên mỗi C tạo 3 liên kết cộng hóa trị với 3 nguyên tử H và 1
nguyên tử C còn lại.
Công thức cấu tạo có thể có của C2 H 6 là

 Số liên kết cộng hóa trị trong phân tử C 2 H 6 là 7  Chọn D.

Câu 37: X có một electron lớp ngoài cùng, electron cuối cùng điền vào phân lớp 4s  X
thuộc chu kì 4, nhóm IA.



X có xu hướng dễ dàng nhường 1 electron để tạo thành ion: X  X   1e .
Y có 7 electron lớp ngoài cùng, electron cuối cùng điền vào phân lớp 2p  Y thuộc chu kì
2, nhóm VIIA.
Y có xu hướng dễ dàng nhận 1 electron để tạo thành ion: Y  1e  Y .
Hai ion được tạo thành mang điện tích ngược dấu hút nhau bằng lực hút tĩnh điện, tạo nên
phân tử XY : X   Y   XY.  Chọn B.
Câu 38: Hiệu độ âm điện giữa hai nguyên tử tham gia liên kết trong các phân tử
-NaCl: hiệu độ âm điện của Cl và Na là 3,16 - 0,9 = 2,26.
-MgO: hiệu độ âm điện của O và Mg là 3,44 – 1,2 = 2,24.
- MgCl2 : hiệu độ âm điện của Cl và Mg là 3,16 – 1,2 = 1,96.
- Cl2O : hiệu độ âm điện của O và Cl là 3,44 – 3,16 = 0,28.
Hiệu độ âm điện càng lớn thì phân tử có độ phân cực càng lớn.
Vậy phân tử có độ phân cực nhất là NaCl  Chọn A.
Câu 39: Cấu hình e của X: 1s 2 2s 2 2p6 3s 2 3p5 , Vậy X là Clo (độ âm điện 3,16)
14,148.1019
Số p trong Y:
 9 . Suy ra, Y là Flo (độ âm điện 3,98)
1,6.1019

Hiệu độ âm điện: 3,98-3,16 = 0,82 nên liên kết giữa 2 nguyên tử này là cộng hóa trị có cực
Đáp án D
Câu 40: Đáp án A sai vì liên kết giữa nguyên tử oxi và cacbon là phân cực, nhưng phân tử
CO 2 có cấu tạo thẳng nên độ phân cực của hai liên kết đôi (C=O) triệt tiêu nhau, kết quả

toàn bộ phân tử không bị phân cực.
Câu 41: (X) X1 là K, X 2 là Br, chất KBr có liên kết ion
(Y) Y1 và Y2 là 2 kim loại thuộc nhóm kim loại chuyển tiếp, nên liên kết giữa chúng là liên
kết kim loại

(Z) Z1 là C, Z2 là S, liên kết giữa 2 chất là liên kết cộng hóa trị
(T) T1 là Ca, T2 là F, CaF2 là hợp chất ion. Vậy, đáp án D sai. Đáp án D
Câu 42: Công thức phân tử H 2O 2 là H-O-O-H nên không có liên kết cho nhận. Đáp án D
Câu 43: A sai vì KNO3 , NaCl, K 2SO 4 là liên kết ion; NH 3 là liên kết cộng hóa trị
B sai vì NaCl, Na 2O, LiCl là liên kết ion; FeS2 là liên kết cộng hóa trị
D sai vì H 2SO 4 , HNO3 ,C2 H 5OH là liên kết cộng hóa trị; K 2CO3 là liên kết ion


C đúng, đều có cùng liên kết cộng hóa trị; HF vẫn chỉ có liên kết cộng hóa trị
Trong các hợp chất vẫn có cả liên kết ion; liên kết cộng hóa trị và liên kết cho nhận.
Chọn C
Câu 44: Z  82, p  n  1,5p
3,5p  2p  n  3p
 16  p M 

58
 19,3
3

 14  p X 

52
 17,3
3

Liên kết của KCl là liên kết ion. Đáp án D

p M  p X  36  19  17  p M  19;p X  17, n  1

Câu 45:

E  P  2 P  20  P  10

Z

10
 2,5  ZR  1(H)
4

 T : XH 3  ZX  7(N)  T : XH 3

C sai, vì ở trạng thái kích thích thì X(N) cũng chỉ có tối đa có 3 e độc thân do N không có
phân lớp d để dịch chuyển e
Chọn C
Câu 46: Trong gốc SO 24 có liên kết cộng hóa trị và liên kết cho nhận.
Gốc NO3 cũng có liên kết cộng hóa trị và liên kết cho nhận
Muối amoni, muối của kim loại kiềm có liên kết ion. Đáp án B
Câu 47: B sai do, liên kết cho nhận tạo thành bởi nguyên tử cho là Oxi và nguyên tử nhận
là C. Do đó, mũi tên phải hướng về phía C. Đáp án B
Câu 48: Các chất thuộc loại hợp chất ion là Na 2 S, LiCl, NaH, MgO .
Đáp án A
Câu 49: Các phân tử có liên kết cho nhận là SO 2 ,CO . Đáp án C
Câu 50: Các chất không thỏa mãn quy tắc bát tử là NO 2 và PCl5 :
NO 2 : cấu hình N: 1s 2 2s 2 2p3 , ở đây, N có lai hóa sp 2 (cặp e ở 2s cho lai hóa với 2 e ở 2p tạo

ra 4 e lai hóa sp 2 ). Sử dụng 2 e để tạo liên kết đôi với 1 O , với O còn lại thì sẽ tạo liên kết


cho nhận. Như vậy, trong N vẫn còn 1 e chưa liên kết. Do đó không thỏa mãn quy tắc bát
tử
PCl5 : P ở trạng thái kích thích (1 e ở 3s chuyển lên 3d làm cho P có 5 e độc thân), 5 e này


liên kết với 5 Cl, như vậy, xung quanh P có tổng cộng 10e nên cũng không thỏa mãn quy
tắc bát tử.
Đáp án D
Câu 51: NH 4Cl : liên kết ion là của NH 4 và Cl , liên kết cộng hóa trị giữa N và H
Na 2CO3 : Liên kết ion của Na  và CO32 , liên kết cộng hóa trị giữa C và O

NaF: chỉ có liên kết ion giữa Na  và F
H 2CO3 : chỉ có liên kết cộng hóa trị (giữa C và O hoặc O và H)
KNO3 : liên kết ion giữa K  và NO3 , liên kết cộng hóa trị giữa N và O

HClO: chỉ có liên kết cộng hóa trị
KClO: liên kết ion giữa K  và ClO  , liên kết cộng hóa trị giữa Cl và O
Đáp án D
Câu 52: * CH 4 : nguyên tử C là nguyên tử trung tâm (có cấu hình 1s 2 2s 2 2p 2 ), ở đây,
nguyên tử C ở trạng thái kích thích: 1 e ở phân lớp 2s chuyển lên nhóm 2p, làm cho C có
4 e độc thân, liên kết với 4 nguyên tử H. Như vậy, sẽ tạo thành 4 cặp e dùng chung và
không có cặp e nào chưa liên kết
* CO 2 : nguyên tử trung tâm là C: tương tự như trường hợp của CH 4 , C cũng ở trạng thái
kích thích, 4 e độc thân chia đều liên kết với 2 nguyên tử O. Như vậy, sẽ tạo thành 4 cặp e
dùng chung và không có cặp e chưa liên kết
* NH 3 : nguyên tử N là trung tâm (có cấu hình 1s 2 2s 2 2p3 ), nguyên tử N có 3 e độc lập liên
kết trực tiếp với 3 nguyên tử H và còn 1 cặp e chưa liên kết
* P2 H 4 (H 2 P  PH 2 ) , 2 nguyên tử P cùng là nguyên tử trung tâm: tương tự N, P cũng có 3 e
độc thân (2 e liên kết với H còn 1 e của 2P liên kết với nhau) và 1 cặp e chưa liên kết.
Như vậy, sẽ tạo thành 5 cặp e dùng chung và 2 cặp e chưa liên kết.
* PCl5 : P là nguyên tố trung tâm: P ở trạng thái kích thích (1 e ở 3s chuyển lên 3d làm
nguyên tử P có 5 e độc thân), 5 e này sẽ liên kết với 5 nguyên tử Cl tạo thành 5 cặp e dùng
chung và không có cặp e chưa liên kết



* H 2S : S là nguyên tử trung tâm: S có 2 e chưa liên kết và 2 cặp e dùng chung (cấu hình:

 Ne 3s 2 3p 4 ), 2 e độc thân liên kết với 2 H tạo thành 2 cặp e dùng chung.
Đáp án B
Câu 53: Chú ý câu hỏi là liên kết hóa học giữa các phân tử NH 3 khác với liên kết hóa học
trong phân tử NH 3
Trong phân tử NH 3 thì tồn tại liên kết cộng hóa trị phân cực N-H
Giữa các phân tử NH 3 do N có độ âm điện lớn làm hình thành liên kết hidro giữa các phân
tử NH 3 .
Đáp án B.
1,76.1018
Câu 54: Ta có ZX 
 11  X : Na
1,6.1019

Y có số lớp e lớp ngoài cùng là 7 nên là 1 halogen.
Vậy liên kết giữa X và Y là XY: liên kết ion
Đáp án D
Câu 55: Các phân tử chỉ có liên kết cộng hóa trị là:
HNO3 ,CH 3COOH, H 3PO 4 ,CH 3CHO

Các phân tử còn lại đều có liên kết ion giữa NH 4 và NO3 , Ca và Cl, Fe và O,
CH 3 NH 3 và Cl

Chọn D
Câu 56: Có 2 phân tử có liên kết cho - nhận là: SO 2 ,CO  Chọn C.
Câu 57: Butadien: CH 2  CH  CH  CH 2
Liên kết xích ma gồm liên kết C-H và liên kết C-C
+ C-H: 6

+ C-C: 3
 9  Đáp án C

Chú ý: Phân biệt liên kết xích ma và liên kết đơn. Trong mỗi liên kết đôi có 1 liên kết xích
ma và 1 liên kết 
Câu 58: Điều kiện để tạo hợp chất chứa liên kết hiđro là: H phải liên kết trực tiếp với
nguyên tố có độ âm điện lớn và trên nguyên tố có độ âm điện lớn đó phải có cặp e tự do
(F,N,O,Cl,S,....)


Số chất mà giữa các phân tử của chúng có thể tạo liên kết hiđro với nhau gồm: metanol,
phenol, axit valeric, etylamin.
Chú ý trimetylamin : N  CH 3 3 không thỏa mãn điều kiện nên không có liên kết hiđro.
Đáp án B.
Câu 59:
2p X  n X  34;p X  n X  1,5p X  12  p X  9  p X  11, n X  12
 X : Na

2p Y  n Y  28;p Y  n Y  1,5p Y  9  p Y  8  p Y  9, n Y  10
 Y:F
 XY : NaF

 Có liên kết ion

Đáp án D
Câu 60: A chỉ có liên kết cộng hóa trị giữa H và F
B chỉ có liên kết cộng hóa trị giữa C-H, N-H, C-N, C-O, O-H
C có liên kết cộng hóa trị giữa C-H, C-N, N-H và lk ion giữa C6 H 5 NH 3 ,Cl
D chỉ có liên kết cộng hóa trị giữa C-O, C-N, N-H
Đáp án C


CHƯƠNG IV: PHẢN ỨNG HÓA HỌC
BÀI LUYỆN TẬP-SỐ 1
Câu 1: Số oxi hóa của nguyên tử C trong CO 2 , H 2CO3 , HCOOH,CH 4 lần lượt là
A.-4,+4,+3,+4.

B. +4,+4,+2,+4.

C. +4,+4,+2,-4.

D. +4,-4,+3,+4.

Câu 2: Số oxi hóa của Iot trong IF7 là
A. +1.

B. +7.

C. -1.

D. +3.

Câu 3: Cho các hợp chất: H 2O, Na 2O, F2O,Cl2O . Số hợp chất chứa oxi có số oxi hóa +2 là:
A. 0.

B. 1.

C. 2.

D. 3.


Câu 4: Số oxi hóa của nguyên tố C trong các chất: CO 2 , Na 2CO3 ,CO, Al4C3 ,CaC2 ,CH 2 O
lần lượt là:
A.+4,+4,+2,-4,-1,0.

B. +4,+4,+2,+3,+4,0.


C. 4,+4,+2,+4,+4,+1.

D. +4,+4,+2,+4,+4,+1.

Câu 5: Cho dãy các chất và ion: Zn,S, FeO,SO 2 , N 2 , HCl,Cu 2 ,Cl . Số chất và ion có cả
tính oxi hóa và tính khử là
A. 7.

B. 5.

C. 4.

D. 6.

Câu 6: Cho dãy các chất và ion: Cl2 , F2 ,SO 2 , Na  ,Ca 2 , Fe 2 , Al3 , Mn 2 ,S2 ,Cl . Số chất và
ion trong dãy đều có tính oxi hóa và tính khử là
A. 5.

B. 4.

C. 3.

D. 6.


Câu 7: Cho phản ứng: 6H   2MnO 4  5H 2O 2  2Mn 2  5O 2  8H 2O


Trong phản ứng này, H 2O 2 đóng vai trò
A. chất xúc tác.

B. chất khử.

C. chất oxi hóa.

D. chất ức chế.

t
Câu 8: Trong phản ứng: Cu(OH) 
 CuO  H 2O , nguyên tố đồng

A. bị oxi hóa.

B. bị khử.

C. vừa bị oxi hóa, vừa bị khử.

D. không bị oxi hóa, cũng không bị khử.

Câu 9: Cho phản ứng
6FeSO 4  K 2Cr2O7  7H 2SO 4  3Fe 2 (SO 4 )3  Cr2 (SO 4 )3  K 2SO 4  7H 2O

Trong phản ứng trên, chất oxi hóa và chất khử lần lượt là
A. FeSO 4 và K 2Cr2O7 .


B. K 2Cr2O7 và FeSO 4 .



×