Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Một số công thức giải nhanh về di truyền quần thể

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (241.46 KB, 11 trang )

GIỚI THIỆU MỘT SỐ CÔNG THỨC GIẢI NHANH
VỀ DI TRUYỀN QUẦN THỂ (PHẦN 1)
Công thức số 1. (TS. Phan Khắc Nghệ - Giáo viên tại MOON.VN)
Công thức tính số loại kiểu gen của mỗi gen trong quần thể:
a) Gen A nằm trên NST thường có n alen thì số loại kiểu gen = n  (n  1) .
2

b) Gen B nằm trên vùng không tương đồng của NST giới tính X có m alen thì số loại kiểu gen =
m  (m  3)
.
2

c) Gen D nằm trên vùng không tương đồng của NST giới tính Y có r alen thì số kiểu gen = r + 1.
d) Gen E nằm trên vùng tương đồng của NST giới tính X có t alen thì số loại kiểu gen =
t  (3t  1)
.
2

Chứng minh:
a) Gen A nằm trên NST thường có n alen thì số loại kiểu gen = n  (n  1) .
2

- Ở cơ thể lưỡng bội, gen tồn tại thành cặp alen và dưới 2 dạng là thể đồng hợp và thể dị hợp.
- Gen A có n alen thì số kiểu gen đồng hợp về gen A là n. Ví dụ, gen A có 3 alen là A1, A2, A3 thì
số kiểu gen đồng hợp là: A1A1, A2A2, A3A3.
- Gen A có n alen thì số loại kiểu gen dị hợp về gen A là tổ hợp chập 2 của n phần tử = C 2n .
 Số loại kiểu gen = số kiểu gen đồng hợp + số kiểu gen dị hợp =
= n + C 2n = n + n  (n  1) = n  (n  1) .
2

2



b) Gen B nằm trên vùng không tương đồng của NST giới tính X có m alen thì số loại kiểu gen =
m  (m  3) .
2

- Khi gen nằm trên vùng không tương đồng của NST giới tính X thì có nghĩa là gen đó chỉ nằm trên X
mà không có trên Y. Do đó, ở cơ thể XX, gen tồn tại thành cặp alen; Ở cơ thể XY, gen chỉ tồn tại
thành từng alen riêng rẽ.
m  (m  1)
.
2
- Ở cơ thể XY, vì gen chỉ tồn tại ở dạng đơn gen cho nên gen B có m alen thì có số kiểu gen = m.

- Ở giới tính XX, vì gen tồn tại thành cặp alen cho nên số kiểu gen =

m  (m  1) m  (m  3)
=
.
2
2
c) Gen D nằm trên vùng không tương đồng của NST giới tính Y có r alen thì số loại kiểu gen = r +
1.

 Tổng số kiểu gen của cả hai giới tính = m +


- Khi gen D nằm trên vùng không tương đồng của NST giới tính Y thì có nghĩa là gen đó chỉ nằm trên
Y mà không có trên X. Do đó, ở cơ thể XX không có gen D; Ở cơ thể XY, gen D chỉ tồn tại thành
từng alen riêng rẽ.
- Ở giới tính XX, vì không có gen D cho nên số kiểu gen = 1.

- Ở cơ thể XY, vì gen chỉ tồn tại ở dạng đơn gen cho nên gen D có r alen thì có số kiểu gen = r.
 Tổng số kiểu gen của cả hai giới tính = 1 + r.
d) Gen E nằm trên vùng tương đồng của NST giới tính X có t alen thì số loại kiểu gen =
t  (3t  1) .
2

- Khi gen nằm trên vùng tương đồng của NST giới tính thì có nghĩa là gen đó vừa nằm trên X vừa nằm
trên Y. Do đó, ở cơ thể XX, gen tồn tại thành cặp alen; Ở cơ thể XY, gen cũng tồn tại thành từng cặp
alen.
t  (t  1)
.
2
- Ở cơ thể XY, vì gen tồn tại thành cặp alen và đồng thời gen trên X khác với gen trên Y nên số kiểu
gen = r.r = r2.

- Ở giới tính XX, vì gen tồn tại thành cặp alen cho nên số kiểu gen =

 Tổng số kiểu gen của cả hai giới tính = t2 +

t  (t  1)
= t  (3t  1) .
2
2

Công thức số 2. (TS. Phan Khắc Nghệ - Giáo viên tại MOON.VN)
Số loại kiểu gen của nhiều gen:
a) Các gen phân li độc lập với nhau thì số loại kiểu gen bằng tích số loại kiểu gen của các gen. Ví
dụ gen A có m alen, gen B có n alen, các gen này phân li độc lập với nhau thì số loại kiểu gen =
m  (m  1) n  (n  1)


.
2
2
b) Các gen cùng nằm trên một NST thì xem tất cả các gen đó là một gen có số alen bằng tích số
alen của tất cả các gen. Sau đó, tính số loại kiểu gen theo 1 gen có tất cả các alen đó.
Ví dụ gen A có m alen, gen B có n alen, gen D có t alen, các gen này cùng nằm trên một cặp NST
m  n  t  (m  n  t  1)
thường thì số loại kiểu gen =
.
2
c) Trường hợp nhiều gen cùng nằm trên cặp NST giới tính thì số loại kiểu gen được tính theo từng
giới tính, sau đó cộng lại. Ở mỗi giới tính, cách tính số loại kiểu gen được áp dụng giống như
trường hợp các gen cùng nằm trên một NST.
- Dùng phương pháp đặt ẩn phụ để xác định số loại kiểu gen của tất cả các gen ở trên một nhóm
liên kết. Nếu có 3 gen A, B và D cùng nằm trên một NST thường và gen A có m alen, gen B có n
alen, gen D có p alen thì đặt gen M = A.B.D; gen M sẽ có số alen là m.n.p. Số loại kiểu gen về cả
m.n.p.(m.n.p  1)
3 gen A, B, D là
.
2


Công thức số 3. (TS. Phan Khắc Nghệ - Giáo viên tại MOON.VN)
Số loại kiểu gen dị hợp của nhiều gen.
a) Trường hợp các gen phân li độc lập thì số loại kiểu gen dị hợp về tất cả các gen = tích số loại
kiểu gen dị hợp của các gen.
Ví dụ, có 4 gen A, B, D, E nằm trên 4 cặp NST thường khác nhau, trong đó gen A có n alen; gen
B có m alen; gen D có t alen; gen E có r alen. Số loại kiểu gen dị hợp về cả 4 gen =
n  (n  1)  m  (m  1)  t  (t  1)  r  (r  1)
.

2 2 2 2
b) Trường hợp có x gen cùng nằm trên một cặp NST thường và được sắp xếp theo một trật tự nhất
định thì số loại kiểu gen dị hợp = trường hợp phân li độc lập × 2x-1.

= C2n  C2m  C2t  C2r 

Ví dụ, có 3 gen A, B, D cùng nằm trên một cặp NST thường và được sắp xếp theo một trật tự nhất
định, trong đó gen A có n alen; gen B có m alen; gen D có t alen. Số loại kiểu gen dị hợp về cả 3
n  (n  1)  m  (m  1)  t  (t  1)
gen = C2n  C2m  C2t  231 
.
2
Chứng minh:
a) Các gen phân li độc lập:
n  (n - 1)
.
2
- Kiểu gen dị hợp về tất cả các cặp gen có nghĩa là cặp gen nào cũng ở dạng dị hợp.

- Với một gen có n alen thì số loại kiểu gen dị hợp = C2n 

n  (n - 1)
.
2
m  (m - 1)
+ Gen B có m alen thì số loại kiểu gen dị hợp về gen B = C2m 
.
2
t  (t - 1)
+ Gen D có t alen thì số loại kiểu gen dị hợp về gen D = C2t 

.
2
r  (r - 1)
+ Gen E có r alen thì số loại kiểu gen dị hợp về gen E = C2r 
.
2
- Vì các gen A, B, D và E di truyền phân li độc lập với nhau cho nên số loại kiểu gen dị hợp về cả
4 gen = tích số loại kiểu gen dị hợp của các gen =

+ Gen A có n alen thì số loại kiểu gen dị hợp về gen A = C2n 

n  (n  1)  m  (m  1)  t  (t  1)  r  (r  1)
.
2 2 2 2
b) Các gen cùng nằm trên một cặp NST:

= C2n  C2m  C2t  C2r 

- Đối với trường hợp hai cặp gen phân li độc lập, thì với 2 cặp alen là Aa và Bb thì chỉ có 1 kiểu
gen là AaBb; Nhưng cũng 2 cặp alen này, nếu cùng nằm trên một cặp NST thì sẽ có 2 kiểu gen, đó
AB
Ab


.
ab
aB


- Đối với trường hợp ba cặp gen phân li độc lập, thì với 3 cặp alen là Aa, Bb và Dd thì chỉ có 1

kiểu gen là AaBbDd; Nhưng cũng 3 cặp alen này, nếu cùng nằm trên một cặp NST và được phân
Abd
ABD ABd AbD
bố theo trật tự ABD thì sẽ có 4 kiểu gen, đó là

.
;
;
aBD
abd abD aBd
- Đối với trường hợp bốn cặp gen phân li độc lập, thì với 4 cặp alen là Aa, Bb, Dd và Ee thì chỉ có
1 kiểu gen là AaBbDdEe; Nhưng cũng 4 cặp alen này, nếu cùng nằm trên một cặp NST và được
phân
bố
theo
trật
tự
ABDE
thì
sẽ

8
kiểu
gen,
đó

Abde
ABDE ABDe ABdE AbDE ABde AbDe AbdE

.

;
;
;
;
;
;
aBDE
abde abdE abDe aBde abDE aBdE aBDe
 Như vậy, với x cặp gen dị hợp thì khi các gen cùng nằm trên một cặp NST theo một trật tự xác
định sẽ có số loại kiểu gen = 2x-1 trường hợp.
- Với 3 gen A, B, D cùng nằm trên một cặp NST thường và được sắp xếp theo một trật tự nhất
định, trong đó gen A có n alen; gen B có m alen; gen D có t alen. Thì số loại kiểu gen dị hợp về cả
3 gen A, B và D sẽ = 4× C2n  C2m  C2t .
Tổng quát: Nếu có x gen cùng nằm trên một cặp NST và được sắp xếp theo một trật tự nhất định
thì số loại kiểu gen dị hợp về tất cả các gen = 2x-1 nhân với số loại kiểu gen dị hợp của tất cả các
gen.
Công thức số 4. (TS. Phan Khắc Nghệ - Giáo viên tại MOON.VN)
Số loại kiểu gen khi có đột biến lệch bội:
Một loài có bộ NST lưỡng bội 2n, trên mỗi cặp NST chỉ xét 1 gen có m alen.
- Trong các dạng đột biến lệch bội thể một của loài này, tối đa có số loại kiểu gen =
 m.(m  1) 
n m

2



n 1

.


- Trong các dạng đột biến lệch bội thể ba của loài này, tối đa có số loại kiểu gen =
n

m.(m  1)(m  2)  m.(m  1) 


1 2  3
2



n 1

.

Chứng minh:
a) Lệch bội thể một có bộ NST được kí hiệu là 2n – 1.
- Tức là trong tổng số n cặp NST thì có (n-1) cặp NST có gen tồn tại theo từng cặp alen; Ở cặp
NST đột biến chỉ có 1 chiếc nên gen ở dạng đơn bội.
- Ở các cặp NST không đột biến, mỗi cặp xét 1 gen có m alen nên có số kiểu gen =

m.(m  1)
.
2

 m.(m  1) 
- Có (n-1) cặp NST tồn tại theo cặp tương đồng cho nên sẽ có số loại kiểu gen = 

2




n 1

.

- Trong tổng số n cặp NST chỉ bị đột biến ở 1 cặp nên số trường hợp = C1n  n .
- Ở cặp NST bị đột biến lệch bội chỉ còn lại 1 NST cho nên gen tồn tại ở dạng đơn bội. Do đó, trên
NST này có 1 gen với m alen thì số kiểu gen = m.


 m.(m  1) 
 Số loại kiểu gen = n  m  

2



n 1

.

b) Lệch bội thể ba có bộ NST được kí hiệu là 2n + 1.
- Tức là trong tổng số n cặp NST thì có (n-1) cặp NST có gen tồn tại theo từng cặp alen; Ở cặp
NST đột biến có 3 chiếc nên gen ở dạng tam bội.
- Ở các cặp NST không đột biến, mỗi cặp xét 1 gen có m alen nên có số kiểu gen =

m.(m  1)
.

2

 m.(m  1) 
- Có (n-1) cặp NST tồn tại theo cặp tương đồng cho nên sẽ có số loại kiểu gen = 

2



n 1

.

- Trong tổng số n cặp NST chỉ bị đột biến ở 1 cặp nên số trường hợp = C1n  n .
- Ở cặp NST bị đột biến lệch bội có 3 NST cho nên gen tồn tại ở dạng tam bội. Do đó, trên NST
m.(m  1)(m  2)
này có 1 gen với m alen thì số kiểu gen =
.
1 2  3
m.(m  1)(m  2)  m.(m  1) 
 Số loại kiểu gen = n 


1 2  3
2



n 1


.

Công thức số 5. (TS. Phan Khắc Nghệ - Giáo viên tại MOON.VN)
Công thức về số dòng thuần chủng:
- Gen A có x alen thì sẽ tạo ra x dòng thuần về gen A.
- Gen A có x alen, gen B có y alen, gen D có z alen thì quá trình tự phối liên tục sẽ tạo ra số dòng
thuần = x.y.z.
Chứng minh:
a) Gen A có x alen thì sẽ tạo ra x dòng thuần về gen A.
- Dòng thuần là tập hợp các cá thể có kiểu gen giống nhau và đồng hợp về tất cả các cặp gen. Vì
vậy, số dòng thuần bằng số loại kiểu gen đồng hợp.
- Khi gen A có x alen thì số kiểu gen đồng hợp = x.  Số dòng thuần là = x.
b) Gen A có x alen, gen B có y alen, gen D có z alen thì quá trình tự phối liên tục sẽ tạo ra số dòng
thuần = x.y.z.
- Các gen A, B và D cùng nằm trên một NST hay nằm trên các NST khác nhau thì số kiểu gen
đồng hợp = tích số kiểu gen đồng hợp của các gen A, B, D.
- Gen A có x alen thì sẽ có số kiểu gen đồng hợp = x.
- Gen B có y alen thì sẽ có số kiểu gen đồng hợp = y.
- Gen D có z alen thì sẽ có số kiểu gen đồng hợp = z.
 Số dòng thuần về cả 3 gen = x.y.z.
Công thức số 6. (TS. Phan Khắc Nghệ - Giáo viên tại MOON.VN)


Công thức về tỉ lệ kiểu gen của một thế hệ nào đó ở quần thể tự phối:
Thế hệ xuất phát của một quần thể tự phối có cấu trúc di truyền: xAA + yAa + zaa = 1 thì ở thế hệ
n
n
y
Fn, tỉ lệ kiểu gen là: (x + y.(2n 1- 1) ) AA : n Aa : (z + y.(2n 1- 1) ) aa.
2

2
2
Chứng minh:
- Thế hệ xuất phát có tỉ lệ kiểu gen Aa là y  Sau n thế hệ tự thụ phấn thì ở thế hệ Fn, tỉ lệ kiểu
gen Aa = yn .
2

- Ban đầu, Aa có tỉ lệ y, đến thế hệ Fn còn lại yn .
2

 Tỉ lệ Aa đã bị mất đi = y - yn .
2

- Khi Aa tự thụ phấn thì sẽ sinh ra AA, Aa và aa. Do đó, tỉ lệ Aa bị mất đi chính là do đã sinh ra
AA và aa.
 Lượng AA được tăng thêm = lượng aa được tăng thêm =

y
n
2n = y.(2 - 1) .
n 1
2
2

y

n
n
- Do đó, ở Fn, tỉ lệ kiểu gen AA = x + y.(2n 1- 1) . Tỉ lệ kiểu gen aa = z + y.(2n 1- 1) .


2

2

Công thức số 7. (TS. Phan Khắc Nghệ - Giáo viên tại MOON.VN)
Từ tỉ lệ kiểu gen, kiểu hình ở Fn suy ra tỉ lệ kiểu gen, tỉ lệ kiểu hình ở P:
- Một quần thể tự phối có cấu trúc di truyền ở Fn là: xAA + yAa + zaa = 1 thì tỉ lệ kiểu gen ở thế
hệ xuất phát là:

2n  1
2n  1
.
Aa = y.2n.
aa = z - y.
.
2
2
- Một quần thể tự phối có cấu trúc di truyền ở Fn là: xAA + yAa + zaa = 1 thì kiểu hình trội ở thế
2n  1
hệ xuất phát chiếm tỉ lệ = x + y.
.
2
AA = x - y.

Chứng minh:
a) Chứng minh tỉ lệ kiểu gen ở P.
- Vì các cá thể tự thụ phấn cho nên tỉ lệ kiểu gen Aa ở thế hệ Fn là = y thì ở thế hệ P, kiểu gen Aa
có tỉ lệ = y.2n. Nguyên nhân là vì cứ qua mỗi thế hệ thì tự thụ phấn thì tỉ lệ kiểu gen Aa giảm đi
1
1

.  Qua n thế hệ thì tỉ lệ kiểu gen Aa giảm đi n . Vì vậy, suy ngược ra thì thế hệ P sẽ có tỉ lệ
2
2
n
kiểu gen Aa = y.2 .
- Ban đầu, kiểu gen Aa có tỉ lệ = y.2n; Ở thế hệ Fn, kiểu gen Aa có tỉ lệ = y.
 Tỉ lệ kiểu gen Aa đã bị giảm là = y.2n – y = y.(2n – 1).


Aa bị giảm đi một lượng = y.(2n – 1). Lượng bị giảm này sẽ được chia đều cho kiểu gen AA và aa.
2n  1
 Tỉ lệ AA được tăng lên = tỉ lệ aa được tăng lên = y.
.
2
- Đến thế hệ Fn, kiểu gen AA có tỉ lệ = x.
 Ở thế hệ P, kiểu gen AA có tỉ lệ = x - y.

2n  1
.
2

- Đến thế hệ Fn, kiểu gen aa có tỉ lệ = z.
 Ở thế hệ P, kiểu gen aa có tỉ lệ = z - y.

2n  1
.
2

b) Chứng minh tỉ lệ kiểu hình ở P.
Tỉ lệ kiểu gen ở P là


2n  1
2n  1
.
Aa = y.2n.
aa = z - y.
.
2
2
 Kiểu hình trội gồm có kiểu gen AA và kiểu gen Aa có tỉ lệ =
AA = x - y.

= x - y.

2.2n  2n  1
2n  1
2n  1
+ y.2n = x + y.
= x + y.
.
2
2
2

Công thức số 8. (TS. Phan Khắc Nghệ - Giáo viên tại MOON.VN)
Kiểu gen Aa tiến hành tự thụ phấn n thế hệ thì ở Fn có:
- Tỉ lệ kiểu gen Aa =

1
;

2n

- Tỉ lệ kiểu hình trội =

2n  1
;
2n 1

- Tỉ lệ kiểu hình lặn =

2n  1
.
2n 1

Ví dụ: Thế hệ xuất phát của một quần thể tự thụ phấn có tỉ lệ kiểu gen gồm: 0,2AABB + 0,1AaBB +
0,2AaBb + 0,2AAbb + 0,2Aabb + 0,1aabb. Hãy xác định tỉ lệ kiểu gen Aabb ở thế hệ F5.
Bước 1: Tìm những kiểu gen sinh ra đời con có Aabb.
Trong 6 kiểu gen của thế hệ P thì chỉ có 2 kiểu gen sinh ra đời con có Aabb, đó là 0,2AaBb;
0,2Aabb.
Bước 2: Tính tỉ lệ của kiểu gen Aabb ở F5.
1
25 = 0,2× 1  31 = 31 .
25 64 5  211
2
1
Vì Aa qua 5 thế hệ tự thụ phấn thì đến F5, kiểu gen Aa có tỉ lệ = 5 .
2
1
0,2AaBb sẽ sinh Aabb với tỉ lệ = 0,2× 5 
2


1


1
25 .
2

1

Vì Bb qua 5 thế hệ tự thụ phấn thì đến F5, kiểu gen bb có tỉ lệ =
0,2Aabb sẽ sinh Aabb với tỉ lệ = 0,2×

1
1
1 =
.
5
2
5  25

1
.
25
Vì bb qua 5 thế hệ tự thụ phấn thì đến F5, kiểu gen bb có tỉ lệ = 1.
Vì Aa qua 5 thế hệ tự thụ phấn thì đến F5, kiểu gen Aa có tỉ lệ =

 Tỉ lệ kiểu gen Aabb ở F5 =

1

31
95
19
+
=
= 11 .
5
11
11
5 2
5 2
2
5 2

Công thức số 9. (TS. Phan Khắc Nghệ - Giáo viên tại MOON.VN)
Một quần thể tự phối và các kiểu gen có sức sống như nhau.
- Nếu thế hệ xuất phát có kiểu hình lặn (aa) chiếm tỉ lệ x, đến thế hệ Fn có kiểu hình lặn (aa) chiếm
(y - x).2 n 1
tỉ lệ y (y > x) thì kiểu gen Aa ở thế hệ xuất phát có tỉ lệ =
.
2n  1
- Nếu thế hệ xuất phát chỉ có kiểu hình trội, đến thế hệ Fn có kiểu hình lặn (aa) chiếm tỉ lệ y thì
y.2n 1
kiểu gen Aa ở thế hệ xuất phát có tỉ lệ = n
.
2 1
Chứng minh:
- Thế hệ xuất phát có aa = x; Đến Fn có aa = y.
 Lượng aa được tăng thêm = y – x.


2n - 1
 Lượng aa được tăng thêm theo tỉ lệ = n 1 .
2
 Tỉ lệ kiểu gen Aa ban đầu = (y – x) :

2n - 1 (y - x).2 n 1
=
.
2n  1
2n 1

Công thức số 10. (TS. Phan Khắc Nghệ - Giáo viên tại MOON.VN)
Một quần thể ngẫu phối, thế hệ xuất phát P có kiểu hình aa chiếm tỉ lệ m. Khi quần thể đạt cân
bằng di truyền có kiểu hình aa chiếm tỉ lệ = n thì ở thế hệ P, kiểu gen Aa chiếm tỉ lệ = 2. n  m .



Chứng minh:
- Quần thể có tỉ lệ kiểu gen là xAA + yAa + zaa = 1.
 Tần số A = x + y .
2

 Tần số a = z + y .
2




- Quần thể đạt trạng thái cân bằng di truyền thì tỉ lệ kiểu gen tuân theo công thức Hacdi - Vanbec.
2

 Kiểu gen AA có tỉ lệ = (x + y )2 = x2 + xy + y .

2

4

 Quần thể có tỉ lệ kiểu gen: xAA + yAa + zaa = 1 sẽ đạt trạng thái cân bằng di truyền nếu thỏa
2
mãn biểu thức: x = x2 + xy + y .  4x = 4x2 + 4xy + y2.

4

2

2

 4x – 4x = 4xy + y .  4x(1-x) = 4xy + y2.
Vì x + y + z = 1  1 – x = y + z  4x(1-x) = 4x(y+z) = 4xy + 4xz = 4xy + y2.
 4xz = y2.
Như vậy, nếu thỏa mãn biểu thức: 4xz = y2 thì quần thể sẽ đạt trạng thái cân bằng di truyền.
Công thức số 11. (TS. Phan Khắc Nghệ - Giáo viên tại MOON.VN)
Tính tỉ lệ kiểu gen khi thế hệ xuất phát có tần số alen của giới đực khác với tần số alen của giới
cái.
- Thế hệ xuất phát có tần số alen A của giới đực là x, tần số A của giới cái là y thì sau một thế hệ
xy
ngẫu phối, tần số alen bằng trung bình cộng tần số alen của cả hai giới. Tần số Aquần thể =
.
2
– Thế hệ xuất phát có tần số alen A của giới đực là x, tần số A của giới cái là y thì khi quần thể đạt
xy

trạng thái cân bằng di truyền, kiểu gen AA có tỉ lệ = 
 .
 2 
2

Công thức số 12. (TS. Phan Khắc Nghệ - Giáo viên tại MOON.VN)
Phương pháp xác định tần số alen của quần thể:
- Với một quần thể đã cho biết tỉ lệ kiểu gen là xAA + yAa + zaa = 1 thì tần số alen A = x 

y
;
2

y
.
2
– Khi chưa biết tỉ lệ kiểu gen của quần thể nhưng đã biết quần thể cân bằng di truyền thì tần số của
alen lặn a = aa .
tần số a = z 

- Gỉa sử gen A có 4 alen (A1 > A2 > A3 > A4) thì tần số A2 =
=

kiêuhìnhA 2  kiêuhìnhA 3  kiêuhìnhA 4   kiêuhìnhA 3  kiêuhìnhA 4  .

Công thức số 13. (TS. Phan Khắc Nghệ - Giáo viên tại MOON.VN)


Một quần thể đang ở trạng thái cân bằng di truyền, xét một gen có 2 alen, trong đó tỉ lệ của kiểu gen
1

AA bằng x lần tỉ lệ của kiểu gen aa. Thì tần số alen a =
.
1 x
Công thức số 14. (TS. Phan Khắc Nghệ - Giáo viên tại MOON.VN)
Một quần thể đang ở trạng thái cân bằng di truyền, xét một gen có 2 alen, trong đó tỉ lệ của kiểu gen
1
AA bằng y lần tỉ lệ của kiểu gen Aa. Thì tần số alen a =
; Tỉ lệ kiểu gen aa = z lần tỉ lệ kiểu gen
1  2y
1
Aa thì tần số A =
.
1  2z

Công thức số 15. (TS. Phan Khắc Nghệ - Giáo viên tại MOON.VN)
Tính tỉ lệ kiểu hình của quần thể khi có tương tác bổ sung hoặc tương tác cộng gộp.
a) Khi tính trạng di truyền theo tương tác bổ sung thì kiểu hình A-B- sẽ có tỉ lệ =
= (1-aa)(1-bb).
b) Khi tính trạng di truyền theo quy luật tương tác cộng gộp thì tỉ lệ của một kiểu hình nào đó sẽ
bằng tổng tỉ lệ của các kiểu gen quy định kiểu hình đó.
Công thức số 16. (TS. Phan Khắc Nghệ - Giáo viên tại MOON.VN)
Gen A có n alen, trong đó có m alen đồng trội so với nhau và trội hoàn toàn so với (n-m) alen còn
lại. Theo lí thuyết, quần thể có số loại kiểu hình = n  C2m .

Công thức số 17. (TS. Phan Khắc Nghệ - Giáo viên tại MOON.VN)
Khi kiểu gen dị hợp biểu hiện kiểu hình phụ thuộc giới tính và quần thể cân bằng di truyền thì tỉ lệ
kiểu hình đúng bằng tần số alen quy định kiểu hình đó.
Ví dụ: AA quy định kiểu hình M, aa quy định kiểu hình N và con đực có kiểu gen Aa biểu hiện
kiểu hình M; con cái có kiểu gen Aa biểu hiện kiểu hình N. Một quần thể đang cân bằng di truyền
có tỉ lệ kiểu hình là x kiểu hình M : y kiểu hình N thì tần số A = x; tần số a = y.

Công thức số 18. (TS. Phan Khắc Nghệ - Giáo viên tại MOON.VN)
Một quần thể ngẫu phối, thế hệ xuất phát có tần số alen a = q0. Nếu kiểu hình đồng hợp lặn
bị loại bỏ hoàn toàn ở giai đoạn mới sinh thì ở thế hệ Fn, tần số a ở thế hệ trưởng thành là =
q0
.
1  n.q 0


Công thức số 19. (TS. Phan Khắc Nghệ - Giáo viên tại MOON.VN)
Một quần thể tự phối, thế hệ xuất phát có tần số alen a = x. Nếu kiểu hình đồng hợp lặn bị
x
loại bỏ hoàn toàn ở giai đoạn mới sinh thì ở thế hệ Fn, tần số a = n
.
2 (1  x)  x
Nếu ban đầu có x = 1 (tức là có 100% Aa) thì ở Fn, tần số a =
2

1
.
2 1
n



×